Hedonic shopping motivations, supermarket attributes, and shopper loyalty in transitional markets

36 2 0
Hedonic shopping motivations, supermarket attributes, and shopper loyalty in transitional markets

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hedonic shopping motivations, supermarket attributes, and shopper loyalty in transitional markets GVHD: Thầy Đinh Thái Hồng Nhóm thực hiện: Nhóm F Lớp: Đêm – K20 Danh sách nhóm Ngô Thị Ngọc Diệp Trần Quốc Hưng Đỗ Thị Lan Hương Nguyễn Thị Ngọc Mỹ Trần Thị Hoàng Oanh Huỳnh Thị Mai Phương Nguyễn Hữu Sơn Hoàng Ngọc Thanh Lê Bảo Trâm Nội dung Tóm tắt Giới thiệu Tổng quan lý thuyết giả thuyết Phương pháp nghiên cứu Phân tích liệu kết phân tích Thảo luận, gợi ý Giới hạn định hướng cho nghiên cứu sau Tài liệu tham khảo Kết luận nhóm Tóm tắt Mục tiêu nghiên cứu  Tìm hiểu tác động động lực thỏa mãn mua sắm (HSM) đặc trưng siêu thị (SMA) đến lòng trung thành người mua sắm (SLO)   2.Thiết kế/Phương pháp/Cách tiếp cận  Mẫu nghiên cứu gồm 608 người mua hàng siêu thị TP Hồ Chí Minh, Việt Nam,  Kết cấu mơ hình phương trình sử dụng để phân tích liệu Tóm tắt (tt) Kết tìm hiểu  SMA HSM tác động tích cực đến SLO  Có khác người trẻ tuổi người lớn tuổi, khách hàng thuộc nhóm thu nhập thấp nhóm có thu nhập cao lên SLO  Tuy nhiên, khơng có khác biệt người mua sắm phụ nữ hay nam giới tác động lên SLO Hạn chế nghiên cứu  Sử dụng mẫu rút từ thị trường chuyển tiếp Các mẫu đa quốc gia hướng nghiên cứu thêm nghiên cứu  Nghiên cứu tập trung vào quan điểm hay thái độ trung thành Hành vi trung thành cần đưa vào nghiên cứu tương lai Tóm tắt (tt) Thực tế tác động:  Các nhà quản lý siêu thị tập trung chiến lược định vị khơng kích thước thực tế mà cịn động lực thỏa mãn để kích thích lịng trung thành khách hàng, đặc biệt phân khúc khách hàng lớn tuổi có thu nhập cao Giá trị nghiên cứu:  Đóng góp nghiên cứu kiểm tra vai trị động lực thỏa mãn SLO Việt Nam thị trường chuyển tiếp Tóm tắt (tt) Từ khoá  Mua sắm  Hành vi tiêu dùng  Siêu thị  Sự quản lý chuyển tiếp  Việt Nam Các loại giấy tờ  Nghiên cứu thực bảng giấy Giới thiệu Thực trạng ngành công nghiệp bán lẻ Việt Nam Các cải cách kinh tế Việt Nam làm thay đổi đáng kể ngành công nghiệp bán lẻ, dẫn đến xuất số siêu thị nước năm gần Xu hướng phù hợp với hỗ trợ Chính phủ Việt Nam mong muốn phát triển mạng lưới bán lẻ theo hướng đại hóa nước Một khảo sát gần cho thấy có đến 85% cư dân thị miền Nam Việt Nam thích mua sắm siêu thị họ tin siêu thị cung cấp cho họ môi trường mua sắm thuận lợi sản phẩm có chất lượng cao (Thanh Niên, 2004) Giới thiệu (tt) Tiềm phát triển hệ thống siêu thị  Với dân số 80tr người GDP khoảng 7%/năm, Việt Nam coi thị trường bán lẻ đầy hứa hẹn  Đã có hệ thống siêu thị: Coopmart, Citimart, Metro, Big C, Seiyu  Người tiêu dùng không quan tâm đến chất lượng giá sản phẩm mà quan tâm đến chất lượng siêu thị  Một số người mua sắm, đặc biệt người tiêu dùng trẻ, không trung thành với siêu thị cụ thể  Sự hiểu biết thấu đáo yếu tố tác động lên lòng trung thành người tiêu dùng (SLO) mang lại hiệu cho nhà quản lý siêu thị Maximark, Giới thiệu (tt) Một số yếu tố kích thích động lực mua sắm & lịng trung thành khách hàng Các yếu tố cửa hàng tác động đến lịng trung thành: khơng gian, hình ảnh cửa hàng, hài lòng cửa hàng, chất lượng dịch vụ, giá trị nhận thức thái độ nhân viên cửa hàng Cửa hàng: không nơi mua sắm mà nơi để giao lưu với bạn bè ngắm hàng Khía cạnh giải trí khách hàng xem công cụ cạnh tranh chủ chốt  mở thêm khu vực cà phê, nhà hàng, trị chơi cho trẻ em NTD tìm kiếm xu hướng mua sắm thời trang siêu thác cửa hàng họ Phân tích liệu Kết phân tích Kết cấu kết quả: kiểm tra giả thuyết Phân tích liệu Kết phân tích Ưu điểm  Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, xử lý liệu thơ để tìm kết cần nghiên cứu  Nêu mối quan hệ yếu tố HSM, SMA, SLO, tạo nên điểm tương đồng, chứng minh cho sơ đồ trình bày sở lý thuyết  tạo nên liền mạch cách trình bày nghiên cứu: sở lý thuyết, đặt giả thuyết, phần Phân tích liệu làm nhiệm vụ chứng minh giả thuyết kết hai q trình thể thơng qua phần Kết nghiên cứu Phân tích liệu Kết phân tích Khuyết điểm  Tác giả trình bày cách thức xử lý liệu phức tạp khiến người đọc nghiên cứu bối rối việc tìm phương pháp đọc hiểu, làm hạn chế đối tượng ứng dụng kết nghiên cứu  Ban đầu, nhóm tác giả hướng đến đối tượng sử dụng nghiên cứu nhà quản lý siêu thị v.v… với cách viết hàn lâm khó để phổ biến nghiên cứu  Chưa trình bày rõ kết phân tích (tác giả trình bày kết phân tích phần Thảo luận gợi ý) Phân tích liệu Kết phân tích Kiến nghị - góp ý  Khi tiến hành viết phần kết nghiên cứu, tác giả bổ sung thêm phần diễn giải thể kết quả, nội dung nghiên cứu lý lẽ, lập luận rõ ràng để người đọc nắm bắt tưởng thu hoạch sau nghiên cứu tác giả  Làm tác giả mở rộng phạm vi đối tượng người đọc đối tượng sử dụng nghiên cứu, thơng qua nghiên cứu phổ biến ứng dụng rộng rãi Thảo luận gợi ý  Các giả thuyết HSM SMA đóng vai trị quan trọng SLO  Tuy nhiên, thực tế chứng minh SMA nhân tố tác động đến lịng trung thành người tiêu dùng (B = 0,56), so với vai trị HSM (Y = 0,21)  Thêm vào đó, SMA khơng ảnh hưởng trực tiếp đến SLO mà cịn ảnh hưởng gián tiếp thông qua HSM Thảo luận gợi ý (tt)  Chỉ vai trò HSM tác động đến lòng trung thành NTD siêu thị khác NTD trẻ tuổi lớn tuổi nhóm NTD có thu nhập thấp cao  Cung cấp nhiều giải pháp cho nhà quản lý siêu thị Việt Nam: ◦ Cải thiện SMA ◦ Kích thích HSM  Hiệu mang lại từ thú vui mua sắm mang lại cho siêu thị lợi ích quan trọng lòng trung thành khách hàng, quảng bá thương hiệu tăng lợi nhuận  Vai trò HSM lịng trung thành siêu thị có tầm quan trọng chủ yếu cho nhóm thu nhập cao người mua hàng cũ Thảo luận gợi ý (tt) Ưu điểm  Phần tác giả khẳng định lần vai trò SMA HSM SLO, đồng thời chứng minh SMA đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến SLO tác động gián tiếp đến SLO thông qua HSM Kết phù hợp quán với giả thuyết  Ngoài ra, tác giả xác định đối tượng sử dụng kết nghiên cứu: nhà quản lý siêu thị  Đề số giải pháp giúp nhà quản lý siêu thị thúc đẩy lòng trung thành người tiêu dùng đối tượng khách hàng mà họ nên hướng tới Giới hạn định hướng cho nghiên cứu sau Giới hạn nghiên cứu  Cuộc nghiên cứu thực thị trường chuyển tiếp  Hạn chế chọn mẫu nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu sinh viên, không đại diện cho tất đối tượng tiêu dùng nội trợ, nhân viên văn phòng…  Sự cân đối việc chọn mẫu: nam chiếm tỉ lệ cao  Sự cân đối độ tuồi: độ tuổi

Ngày đăng: 15/12/2022, 15:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan