1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khởi nghiệp thành công tại việt nam các yếu tố của môi trường kinh doanh và hàm ý với các doanh nghiệp khởi sự

92 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHỞI NGHIỆP THÀNH CÔNG TẠI VIỆT NAM: CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ HÀM Ý VỚI CÁC DOANH NGHIỆP KHỞI SỰ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh ĐINH THỊ BÍCH HÀ Hà Nội - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Khởi nghiệp thành công Việt Nam: Các yếu tố môi trường kinh doanh hàm ý với doanh nghiệp khởi Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 Họ tên học viên : ĐINH THỊ BÍCH HÀ Người hướng dẫn : TS PHAN THỊ THU HIỀN Hà Nội - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi có hướng dẫn TS Phan Thị Thu Hiền Các số liệu, kết nêu luận văn tốt nghiệp trung thực, tổng hợp từ nguồn tài liệu tin cậy Tác giả luận văn Đinh Thị Bích Hà LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ mình, tơi gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, phòng đào tạo, khoa sau đại học, khoa, phòng ban chuyên gia, giảng viên trường Đại học Ngoại thương tạo điều kiện hỗ trợ mặt kiến thức thông tin cần thiết giúp tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phan Thị Thu Hiền tận tình hướng dẫn, chỉnh sửa nội dung luận văn suốt trình từ xây dựng, hoàn thiện đề cương sơ hoàn thành luận văn Cuối xin cảm ơn gia đình bạn động viên hỗ trợ suốt thời gian học tập thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Đinh Thị Bích Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU BẢNG vi TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP 1.1 Những vấn đề lý luận môi trường kinh doanh 1.1.1 Khái niệm môi trường kinh doanh 1.2 Tổng quan hoạt động khởi nghiệp 21 1.2.1 Khái niệm khởi nghiệp 21 1.2.2 Hệ sinh thái khởi nghiệp 23 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thành công hoạt động khởi nghiệp .24 1.3.1 Ý tưởng 24 1.3.2 Nguồn nhân lực 25 1.3.3 Mơ hình kinh doanh 26 1.3.4 Vốn đầu tư 27 1.3.5 Thời điểm khởi nghiệp 28 1.4 Kinh nghiệm tạo dựng môi trường kinh doanh cho khởi nghiệp thành công số nước Châu Á học kinh nghiệm cho Việt Nam 30 1.4.1 Chính sách tín dụng 30 1.4.2 Chính sách mơ hình “vườn ươm” 31 1.4.3 Chính sách ưu đãi thuế 31 1.4.4 Kinh nghiệm rút cho Việt Nam 33 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH ĐẾN HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM .35 2.1 Tổng quan môi trường kinh doanh Việt Nam 35 2.1.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô 35 2.1.2 Các yếu tố môi trường nội 46 2.1.3 Hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam 47 2.2 Thực tiễn hoạt động khởi nghiệp Việt Nam 52 2.2.1 Thực trạng khởi nghiệp 52 2.2.2 Ý nghĩa khởi nghiệp phát triển kinh tế - xã hội 57 2.3 Đánh giá tác động môi trường kinh doanh đến hoạt động khởi nghiệp Việt Nam 59 2.3.1 Hành lang pháp lý 59 2.3.2 Mức độ tạo thuận lợi khởi nghiệp 61 2.3.3 Nhân lực 61 2.3.4 Quỹ đầu tư/nguồn vốn 62 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP TẠO MÔI TRƯỜNG KINH DOANH THUẬN LỢI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 65 3.1 Những vấn đề đặt môi trường kinh doanh Việt Nam thời gian tới 65 3.2 Cơ hội thách thức khởi nghiệp thành công doanh nghiệp khởi Việt Nam 65 3.2.1 Cơ hội 65 3.2.2 Thách thức 71 3.3 Một số đề xuất kiến nghị giải pháp tạo môi trường kinh doanh thuận lợi hoạt động khởi nghiệp Việt Nam 73 3.3.1 Các kiến nghị tạo môi trường kinh doanh thuận lợi hoạt động khởi nghiệp Việt Nam 73 3.3.2 Giải pháp tạo môi trường kinh doanh thuận lợi với hoạt động khởi nghiệp Việt Nam - Tăng cường truyền thông hoạt động khởi nghiệp .77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa tiếng Việt Giải nghĩa tiếng Anh ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Association of South East Nam Á Asian Nations Quỹ đầu tư mạo hiểm cho giai Early -Stage Venture đoạn đầu Funding Scheme EVFS KHCN Khoa học - công nghệ KNKD Khởi nghiệp kinh doanh LDN Luật Doanh nghiệp Startup Khởi nghiệp TNDN Thu nhập doanh nghiệp DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU BẢNG Bảng 1: Điều kiện khởi kinh doanh Việt Nam nước ASEAN năm 2015 48 Bảng 2: Lộ trình cụ thể hiệp định thương mại tự Việt Nam ký kết 68 Hình 1: Các cấp độ mơi trường kinh doanh doanh nghiệp Hình 2: Mơ hình kinh doanh Cavans 27 Hình 3: Tỷ lệ tăng trưởng GDP qua năm từ 2010-2017 36 Hình 4: Mức lãi suất Việt Nam qua năm từ 2008-2016 37 Hình 5: Tỷ lệ lạm phát Việt Nam qua năm từ 2008 - 2018 38 Hình 6: Điều kiện khởi kinh doanh Việt Nam giai đoạn 2013-2015 47 Hình 7: Hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam năm 2016 50 Hình 8: Ý định khởi kinh doanh Việt Nam năm 2015 54 Hình 9: Phát triển kinh doanh Việt Nam năm 2015 55 Hình 10: Khởi kinh doanh Việt Nam theo độ tuổi 55 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Lán sóng khởi nghiệp phát triển mạnh mẽ không Việt Nam mà tồn giới Để khởi nghiệp thành cơng cần có nhiều yếu tố mơi trường kinh doanh đóng vai trị quan trọng Trong năm gần Nhà nước Chính phủ Việt Nam có nhiều sách, chương trình cải thiện mơi trường kinh doanh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khởi thành cơng Sau phân tích đánh giá môi trường kinh doanh Việt Nam, hoạt động khởi nghiệp tác động môi trường kinh doanh đến hoạt động khởi nghiệp, luận văn đưa số đề xuất kiến nghị nhằm cải thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp khởi nghiệp Bài luận văn bao gồm ba chương phần mở đầu kết luận sau: Chương 1: Lý luận môi trường kinh doanh hoạt động khởi nghiệp Chương trình bày sở lý luận môi trường kinh doanh, hoạt động khởi nghiệp tác động môi trường kinh doanh đến thành công hoạt động khởi nghiệp Chương 2: Tác động môi trường kinh doanh đến hoạt động khởi nghiệp doanh nghiệp Việt Nam Trong chương này, sở lý luận nêu chương áp dụng, phân tích bối cảnh thực tế Việt Nam Chương 3: Một số đề xuất kiến nghị giải pháp tạo môi trường kinh doanh thuận lợi hoạt dộng khởi nghiệp Việt Nam Từ thực trạng phân tích chương 2, tác giả nêu số đề xuất nhằm cải thiện môi trường kinh doanh tạo điều kiện cho doanh nghiệp khởi thành cơng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu “Khởi nghiệp” khái niệm khơng cịn xa lạ khơng tồn giới mà Việt Nam Làn sóng khởi nghiệp Việt Nam giai đoạn có thay đổi theo hướng khẩn trương tích cực mặt sách, đặc biệt kể từ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025” với mục tiêu tạo môi trường thuận lợi để thúc đẩy, hỗ trợ hình thành phát triển doanh nghiệp có khả tăng trưởng nhanh dựa khai thác trí tuệ, cơng nghệ, mơ hình kinh doanh Tại TP.Hồ Chí Minh, Trung tâm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp cam kết giúp đỡ, hỗ trợ tối đa doanh nghiệp khởi nghiệp thủ tục hành TW Đồn TNCS Hồ Chí Minh Đài truyền hình Việt Nam phối hợp cơng bố chương trình “Quốc gia khởi nghiệp” phát sóng từ tháng 4/2017, gồm hai phần chương trình lõi chương trình đồng hành nhằm truyền tải thông điệp khởi nghiệp - sáng tạo liên tục, bền bỉ, đường đất nước Ngoài cịn có loạt chương trình, quỹ hỗ trợ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khởi nghiệp Đề án Vietnam Silicon Valley, Quỹ hỗ trợ niên khởi nghiệp, Quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo TP.Hồ Chí Minh, Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia, Quỹ bảo vệ môi trường… Để khởi nghiệp thành công, người khởi nghiệp cần nhiều yếu tố tận dụng điều kiện thuận lợi mơi trường kinh doanh giữ vai trị quan trọng Tuy nhiên, yếu tố môi trường kinh doanh tác động đến khởi nghiệp thành cơng? Các doanh nghiệp khởi nghiệp có tận dụng thuận lợi yếu tố môi trường kinh doanh để đến thành công hay không? Để giải đáp câu hỏi này, chọn đề tài: “Khởi nghiệp thành công Việt Nam: Các yếu tố môi trường kinh doanh hàm ý với doanh nghiệp khởi sự” tế để phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, triển khai chiến lược hội nhập quốc tế nói chung chiến lược đối ngoại khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói riêng Thêm vào đó, Việt Nam chủ động, tích cực tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) nhằm đạt thỏa thuận kinh tế toàn diện, phù hợp với điều kiện Việt Nam nước ASEAN….Những hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng hội nhập kinh tế quốc tế nói chung góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước, mở không gian phát triển cho kinh tế Việt Nam, mở rộng quan hệ hợp tác sâu, rộng với quốc gia khu vực giới, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Đồng thời, tạo hội để Việt Nam thực chiến lược cấu lại thị trường xuất theo hướng cân hơn, thúc đẩy cải cách tái cấu kinh tế, tăng cường lực cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp (DN) Từ đó, tác động mạnh đến tăng trưởng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao lực sản xuất, mở rộng thị trường nhờ cắt giảm thuế dỡ bỏ hàng rào thương mại để tham gia sâu vào chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu; Thúc đẩy tái cấu trúc kinh tế, chuyển dịch cấu sản xuất theo hướng tích cực, phù hợp với chủ trương cơng nghiệp hóa theo hướng đại, theo tập trung nhiều vào mặt hàng chế biến, chế tạo có giá trị hàm lượng cơng nghệ giá trị gia tăng cao hơn; Thúc đẩy thương mại, tăng thu hút đầu tư nước mở rộng quan hệ hợp tác phát triển; Tạo hiệu ứng tích cực thúc đẩy cải cách hồn thiện thể chế kinh tế thị trường đầy đủ, hoàn thiện mơi trường kinh doanh, góp phần nâng cao lực cạnh tranh cho kinh tế nước ta dài hạn, tạo mơi trường kinh doanh ngày bình đẳng, minh bạch, dễ dự đoán ngày phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế Các doanh nghiệp Việt Nam có hội tham gia chuỗi giá trị mạng lưới sản xuất khu vực, chuyển dịch cấu sản xuất theo hướng tích cực, tập trung nhiều vào mặt hàng chế biến, chế tạo có giá trị hàm lượng cơng nghệ giá trị gia tăng cao hơn… Tồn cầu hóa tạo ưu định cho phát triển Việt Nam Những ưu trội kể đến như: tạo khả phát triển, phổ cập công nghệ thông tin phương tiện viễn thông; thúc đẩy phát triển kinh tế, thương mại tạo khả thực thi luật lệ kinh tế khách quan không gian toàn cầu rộng lớn; tạo điều kiện cho việc giao lưu văn hoá tư tưởng rộng rãi, làm cho người xích lại gần hơn; đem lại khả giải số vấn đề chung đối mặt với tồn cầu hố kinh tế phát triển xã hội Như vậy, hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vươn rộng cánh tay đến nhiều quốc gia khác giới, từ tăng hội mở rộng thị trường, tăng suất lao động tăng lợi nhuận thu Riêng startup, hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa cịn tạo điều kiện cho doanh nhân học hỏi kinh nghiệm startup từ mơ hình thành công giới, học hỏi thị trường chưa có Việt Nam phát triển thị trường từ thành lập phát triển doanh nghiệp khởi lĩnh vực 3.2.1.4 Ứng dụng tiến khoa học công nghệ 4.0 Để phát triển kinh tế - xã hội tình hình kinh tế khơng thể thiếu ứng dụng khoa học tiên tiến công nghệ đại Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ sâu rộng đến không kinh tế - xã hội mà đến mặt đời sống toàn giới, có Việt Nam Trước hết, khoa học cơng nghệ góp phần mở rộng khả sản xuất kinh tế, từ làm tăng số lượng sản phẩm dịch vụ mà kinh tế cung cấp thị trường, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thêm vào đó, tác động khoa học cơng nghệ nguồn lực sản xuất mở rộng, người mở rộng khả phát hiện, khai thác đưa vào sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên kể tài nguyên tái sinh không tái sinh Chất lượng nguồn lao động biến đổi theo hướng tiến doanh nghiệp mở rộng khả huy động nguồn vốn cách an tồn, xác kịp thời KHCN phát triển với đời công nghệ (vật liệu mới, công nghệ sinh học, công nghệ điện tử) đa dạng hóa yếu tố đầu vào cho trình sản xuất kinh doanh, giúp cho doanh nghiệp có nhiều lựa chọn để tăng hiệu trình sản xuất Quan trọng hơn, phát triển KHCN thúc đẩy trình hình thành chuyển dịch cấu kinh tế Nếu kinh tế lạc hậu, tỷ trọng nông nghiệp chiếm vị trí cao cấu kinh tế ngược lại, kinh tế phát triển tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ trọng cao KHCN phát triển không đẩy mạnh tốc độ phát triển ngành mà làm cho phân công lao động xã hội ngày trở nên sâu sắc đưa đến phân chia ngành thành nhiều ngành nhỏ hơn, xuất nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinh tế mới, làm tăng sức cạnh tranh hàng hóa, thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường Việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ làm cho yếu tố đầu vào kinh tế sức lao động, tư liệu sản xuất ngày đại đồng hóa; quy mơ sản xuất ngày mở rộng, thúc đẩy đời phát triển loại hình sản xuất Mặt khác việc ứng dụng tiến KHCN cịn tạo tính chất kinh tế thị trường với đặc trưng tốc độ cao tất hoạt động sản xuất tiêu thụ hàng hóa; làm thay đổi chiến lược kinh doanh từ hướng nội, thay nhập sang hướng ngoại, hướng vào xuất khẩu, từ thị trường nước thị trường giới, tăng sức cạnh tranh thị trường quốc tế Kinh tế học đại phân tích đóng góp nguồn lực vào tốc độ tăng trưởng kinh tế cho rằng, KHCN yếu tố quan trọng nay, phần đóng góp khoa học công nghệ vào tăng trưởng kinh tế nước phát triển đạt tới 60-70% nước phát triển mức 30-40% Sự phát triển khoa học cơng nghệ cịn tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế, từ trình tăng trưởng mặt kinh tế thời kỳ định, có tăng trưởng quy mô sản lượng tiến cấu kinh tế xã hội Khoa học công nghệ không thước đo đánh giá trình độ phát triển kinh tế nước mà cịn trở thành cơng cụ làm biến đổi sâu sắc mặt văn hóa, giáo dục, y tế bảo vệ môi trường sinh thái 3.2.2 Thách thức 3.2.2.1 Cạnh tranh mạnh mẽ Hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa Việt Nam mang lại nhiều hội cho doanh nghiệp nói chung startup nói riêng Tuy nhiên, khơng thể bỏ qua khó khăn mà doanh nghiệp phải đối mặt kinh tế mở cửa hội nhập với giới Hội nhập tồn cầu hóa mở rộng cánh cửa cho doanh nghiệp Việt Nam vươn giới, điều có nghĩa doanh nghiệp nước ngồi dễ dàng thâm nhập vào nước ta Điều làm tăng cạnh tranh cho doanh nghiệp nước, số lượng đối thủ cạnh tranh nhiều hơn, lực cạnh tranh toàn cầu mạnh hơn, thủ đoạn cạnh tranh đa dạng phức tạp Khi số lượng nhà cung cấp thị trường tăng lên dễ dẫn đến tình trạng cung vượt cầu Từ dẫn đến đòi hỏi thị trường ngày chặt chẽ nghiêm ngặt hơn, không chất lượng sản phẩm, khách hàng đòi hỏi giá thành dịch vụ hậu Thách thức công nghệ việc nghiên cứu, phát minh ứng dụng toàn cầu điều doanh nghiệp tránh khỏi, đặc biệt doanh nghiệp khởi mà họ cần tìm chỗ đứng cho thị trường 3.2.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt mức 3,79 điểm (trong thang điểm 10), xếp hạng thứ 11 số 12 quốc gia khảo sát châu Á Trong Hàn Quốc đạt 6,91 điểm; Ấn Độ đạt 5,76 điểm; Malaysia đạt 5,59 điểm Đánh giá cho biết nhân lực nước ta yếu chất lượng, thiếu động sáng tạo, tác phong lao động công nghiệp Đây nhận định chuyên gia nước: chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp có khoảng cách lớn với nước khu vực Chỉ số cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,39 10 điểm Đây dấu hiệu cho thấy Việt Nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, cơng nhân kỹ thuật bậc cao Trong tổng số 53,4 triệu lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc, có khoảng 49% qua đào tạo, qua đào tạo nghề từ tháng trở lên chiếm khoảng 19% Ngoài ra, phận lớn người lao động chưa tập huấn kỷ luật lao động công nghiệp, tùy tiện giấc hành vi Người lao động chưa trang bị kiến thức kỹ làm việc theo nhóm, thiếu khả hợp tác gánh chịu rủi ro, ngại phát huy sáng kiến chia sẻ kinh nghiệm làm việc Trong bối cảnh đó, trước thực tế Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa, thị trường lao động khơng cịn phân định biên giới lãnh thổ, lao động có chun mơn, cơng nhận có hội di chuyển, tìm kiếm việc làm theo khả năng, nhu cầu thân Các thoả thuận cơng nhận lẫn tiêu chuẩn, trình độ, kỹ nghề nghiệp… công cụ quan trọng cho việc tự di chuyển lao động Với thị trường mở vậy, người lao động Việt Nam khơng thích ứng cách hồn thiện kiến thức, tay nghề, trình độ ngoại ngữ khơng có hội vươn tầm khu vực, chí, cịn thua sân nhà Một doanh nghiệp khởi nghiệp khơng tìm kiếm nguồn nhân lực phù hợp, dù họ có ý tưởng kinh doanh ấn tượng mơ hình kinh doanh phù hợp khơng có nhân tài để triển khai chúng 3.3 Một số đề xuất kiến nghị giải pháp tạo môi trường kinh doanh thuận lợi hoạt động khởi nghiệp Việt Nam 3.3.1 Các kiến nghị tạo môi trường kinh doanh thuận lợi hoạt động khởi nghiệp Việt Nam 3.3.1.1 Cải thiện hệ sinh thái khởi nghiệp Hệ sinh thái khởi nghiệp cần cải thiện để thúc đẩy phong trào khởi nghiệp phát triển kinh doanh Việt Nam thông qua hoạt động sau:  Xây dựng chương trình giảng dạy bậc phổ thơng theo hướng đào tạo kỹ sáng tạo, độc lập khả làm việc nhóm Đổi chương trình đào tạo bậc phổ thơng theo hướng “học để làm gì” khơng phải “học gì” Đồng thời, giảng dạy kiến thức kinh doanh giúp học sinh sớm có định hướng nghề nghiệp cho tương lai Từ năm 2007, Bộ giáo dục đào tạo thí điểm giảng dạy chương trình giáo dục kinh doanh trường phổ thông trung tâm giáo dục thường xun, nên mở rộng chương trình giảng dạy thí điểm dần đưa môn học trở thành mơn học tự chọn chương trình học bậc phổ thơng  Cần hồn thiện chương trình đào tạo doanh nhân trường Đại học - Cao đẳng Cần hướng dẫn cho sinh viên trường kỹ thuật, trường nghề kỹ khởi kinh doanh để sinh viên tự khởi nghiệp cách kết hợp sử dụng chun mơn kỹ thuật lĩnh vực mà chuyên sâu  Cần phổ biến rộng rãi chương trình nhận thức doanh nhân để cá nhân tự đánh giá lực, điều kiện thân, phát triển khóa đào tạo kỹ khởi doanh nghiệp cho người dân  Thành lập đưa vào hoạt động có hiệu quỹ hỗ trợ khởi nghiệp, quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, ban hành chế khuyến khích phát triển mơ hình tư nhân quỹ khởi nghiệp quỹ đầu tư mạo hiểm, quỹ đầu tư thiện thần, quỹ huy động vốn từ cộng đồng…để đáp ứng yêu cầu vốn cho hoạt động khởi nghiệp Phát triển dịch vụ tài phải phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh qua giai đoạn phát triển: tiềm năng, khởi nghiệp, phát triển, ổn định  Tiếp tục hoàn thiện sở hạ tầng phục vụ kinh doanh, đặc biệt hệ thống giao thông vận tải, xử lý nước thải, khu công nghiệp Quan tâm đến hình thành cụm cơng nghiệp, nơi có doanh nghiệp lớn, tập đoàn đa quốc gia làm đầu tàu để thu hút doanh nghiệp công nghiệp phụ trợ Xây dựng khu nhà xưởng cho thuê sẵn để doanh nghiệp vừa nhỏ thuê tiến hành sản xuất kinh doanh  Hồn thiện mạng lưới hỗ trợ kinh doanh thơng qua phát triển nhà cung cấp dịch vụ tư nhân, hiệp hội doanh nghiệp Chú ý tới việc hình thành sản phẩm dịch vụ phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp qua giai đoạn phát triển  Xây dựng quan đầu mối tập hợp chương trình hỗ trợ kinh doanh Chính phủ để doanh nghiệp người làm kinh doanh dễ dàng tiếp cận tận dụng hội từ sách chương trình hỗ trợ Ngồi ra, Chính phủ cần thúc đẩy khởi nghiệp cơng nghệ, khuyến khích khởi nghiệp lĩnh vực chế tạo dịch vụ phát triển kinh doanh qua hành động như:  Phát triển mạnh mẽ trung tâm vườn ươm tạo doanh nghiệp phát triển dựa vào cơng nghệ  Khuyến khích thành lập quỹ đầu tư tư nhân, quỹ đầu tư mạo hiểm để doanh nghiệp chuyển dịch kinh doanh sang ngành công nghiệp chế tạo, ngành công nghiệp phụ trợ, dịch vụ phát triển kinh doanh  Đẩy mạnh hoạt động quỹ hỗ trợ đổi cơng nghệ, chương trình đổi công nghệ Tiếp thị mạnh mẽ dự án hỗ trợ đổi công nghệ nhà tài trợ quốc tế hỗ trợ  Xây dựng chế phối hợp chuyển giao kết nghiên cứu trung tâm nghiên cứu doanh nghiệp để thương mại hóa nghiên cứu sáng chế Nhà nước Chính phủ cần có hoạt động cụ thể nhằm khuyến khích phát triển hoạt động kinh doanh xã hội, doanh nghiệp xã hội sau:  Hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động kinh doanh xã hội doanh nghiệp xã hội thông qua xây dựng văn bản, nghị định hướng dẫn Luật doanh nghiệp liên quan đến doanh nghiệp xã hội  Khuyến khích doanh nghiệp lớn khởi nghiệp hoạt động kinh doanh xã hội để thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 3.3.1.2 Tăng cường hợp tác Chính phủ doanh nghiệp Chính phù Việt Nam cần tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô, gỡ bỏ rào cản, cải thiện mơi trường kinh doanh nhằm xây dựng lại lịng tin cho người làm kinh doanh, thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp Để làm  Nhà nước cần tiếp tục kiên định sách ổn định kinh tế vĩ mơ, kiềm chế lạm phát, xây dụng lịng tin cho người kinh doanh Các sách nên dễ dự đoán, dễ tiên liệu để người dân dự kiến kế hoạch kinh doanh Nhà nước cần thực thi sách để đảm bảo quan chức triển khai thực với yêu cầu sách đề  Cần tiếp tục gỡ bỏ rào cản kinh doanh, kiên loại bỏ giấy phép điều kiện kinh doanh gây cản trở kinh doanh Cần minh bạch hóa sách, tạo điều kiện thuận lợi để người làm kinh doanh tiếp cận thơng tin, giúp đỡ kỹ thuật tài  Tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng cách khu vự kinh tế để người dân khơng có “mặc cảm” bị đối xử phân biệt trình tiếp cận nguồn lực kinh doanh  Tăng cường phổ biến thông tin để người dân biết nhu cầu thị trường, từ có ý tưởng kinh doanh thay khởi kinh doanh để giải nhu cầu sống  Tăng cường tuyên truyền điển hình doanh nhân vượt khó, kiên định với mục tiêu kinh doanh biết cách khắc phục khó khăn kinh doanh, động đổi sáng tạo để trì cơng việc kinh doanh tới thành công 3.3.1.3 Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp trường đại học cao đẳng định hướng tới năm 2025  Xây dựng chế hoạt động vườn ươm khởi nghiệp khu vực  Xây dựng chế đầu tư hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp khởi nghiệp  Xây dựng chế đầu tư, góp vốn doanh nghiệp vào dự án sinh viên  Xây dựng ban hành quy định cụ thể hoạt động hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp trường cao đẳng, đại học  Xây dựng chế ưu đãi doanh nghiệp tham gia công tác hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực trường cao đẳng, đại học  Xây dựng cổng thông tin hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp quốc gia, qua cung cấp thơng tin ý tưởng khởi nghiệp, chương trình dự án hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp, sách hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp, nguồn đầu tư, đối tác, sản phẩm dịch vụ; lựa chọn giới thiệu dự án sinh viên cho doanh nghiệp theo lĩnh vực; giới thiệu dự án sinh viên cho quỹ đầu tư mạo hiểm để doanh nghiệp quỹ đầu tư mạo hiểm tiếp cận hỗ trợ dự án, đề án tiêu biểu, khả thi  Kết nối Cổng thông tin quốc gia khởi nghiệp với hiệp hội doanh nghiệp nước giới, tìm kiếm nguồn vốn đầu tư từ nhà đầu tư thông qua hội thảo, hội nghị xúc tiến đầu tư  Xây dựng chế ưu đãi doanh nghiệp đầu tư vào dự án khởi nghiệp sinh viên  Thành lập quỹ hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp cấp Bộ, cấp trường từ nguồn kinh phí xã hội hóa 3.3.2 Giải pháp tạo môi trường kinh doanh thuận lợi với hoạt động khởi nghiệp Việt Nam 3.3.2.1 Tăng cường truyền thông hoạt động khởi nghiệp Thiếu hiểu biết khởi nghiệp yếu tố môi trường giúp khởi nghiệp thành công hạn chế môi trường kinh doanh Việt Nam Do đố cần tăng cường cung cấp thông tin vấn đề liên quan tới cam kết hội nhập để hoạt động khởi nghiệp có định hướng quốc tế cao hơn, đặc biệt ý tới vấn đề như:  u cầu cơng khai minh bạch, nhanh chóng kịp thời nội dung cam kết FTA đến người dân, doanh nghiệp Gắn trách nhiệm cụ thể quan liên quan việc công khai thông tin  Đặt chế phối hợp bắt buộc quan có chun mơn cam kết hội nhập với đầu mối cung cấp thông tin, tư vấn cho cá nhân khởi nghiệp, doanh nghiệp để kịp thời hỗ trợ vấn đề địi hỏi chun mơn sâu cán đàm phán, thực thi  Thiết lập đầu mối có thẩm quyền việc hướng dẫn, giải thích nội dung cam kết cách thức cho người khởi nghiệp doanh nghiệp 3.3.2.2 Đẩy mạnh phát triển hoạt động khởi nghiệp giới trẻ qua giải pháp Cơ sở đào tạo, sinh viên doanh nghiệp  Đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán làm công tác tư vấn, hỗ trợ sinh viên quan hệ với doanh nghiệp, giảng viên tham gia khởi nghiệp sở đào tạo  Thành lập Đội cán hỗ trợ tư vấn cho sinh viên khởi nghiệp, thành lập phịng cơng tác sinh viên để kết nối sinh viên với doanh nghiệp quỹ đầu tư, nhằm giới thiệu thu hút đầu tư tới dự án, đề án khởi nghiệp tiêu biểu khả thi  Đưa giảng dạy nội dung khởi nghiệp, môi trường khởi nghiệp vào chương trình giảng dạy thức trường cao đẳng đại học  Tổ chức tham quan học tập trao đổi kinh nghiệp quốc tế cho đội ngũ cán tư vấn khởi nghiệp cho sinh viên Tổ chức hoạt động giao lưu khởi nghiệp sinh viên nước quốc tế  Thành lập “Câu lạc khởi nghiệp” – nơi sinh viên thoải mái trao đổi học hỏi ý tưởng kinh nghiệp khởi nghiệp  Chủ động phân bổ kinh phí từ nguồn hợp pháp trường (bao gồm nguồn chi thường xuyên, nguồn xã hội hóa, nguồn nghiên cứu khoa học sinh viên …) để hỗ trợ hoạt động, dự án khởi nghiệp sinh viên KẾT LUẬN Khởi nghiệp xu hướng chung toàn giới, bùng nổ với hình thành “Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0” – giới bắt đầu chịu ảnh hưởng lớn từ công nghệ Rất nhiều kinh tế thịnh vượng Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Đức…đều đề cao tinh thần doanh nhân tinh thần sáng tạo, đẩy mạnh phong trào khởi nghiệp Tại Việt Nam, sóng khởi nghiệp diễn mạnh mẽ nhận quan tâm không từ cá nhân có ý định khởi nghiệp mà cịn nhận quan tâm tồn xã hội, thể qua sách hỗ trợ Chính phủ Để hiểu rõ yếu tố môi trường kinh doanh tác động đến khởi thành công, thông qua đề tài: “Khởi nghiệp thành công Việt Nam: Các yếu tố môi trường kinh doanh hàm ý với doanh nghiệp khởi sự” em tìm hiểu yếu tố môi trường kinh doanh; hoạt động khởi nghiệp tác động môi trường kinh doanh đến doanh nghiệp khởi Sau số kết luận văn: + Thứ nhất, viết nêu tổng quan môi trường kinh doanh Việt Nam + Thứ hai, thực tiễn hoạt động khởi nghiệp Việt Nam, đặc biệt điển hình doanh nghiệp khởi thành cộng sâu phân tích + Thứ ba, viết đánh giá tác động môi trường kinh doanh đến hoạt động khởi nghiệp Việt Nam qua giai đoạn 2015-2017 + Thứ tư, từ thực tiễn phân tích đánh giá, tác giả đề xuất số giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh để thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp thành công Việt Nam định hướng đến năm 2025 Như bản, luận văn đạt mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề Tuy nhiên, số hạn chế thời gian thông tin liệu nên viết em khơng tránh khỏi thiếu sót, cịn nhiều phần cần nghiên cứu bổ sung nhiều Em mong nhận góp ý thêm thày cô giáo bạn đọc để luận văn em hoàn thiện Thay lời kết em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Phan Thị Thu Hiền giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2018 Học viên Đinh Thị Bích Hà TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồi Anh, Mơi trường kinh doanh nhìn từ khởi nghiệp, địa https://baomoi.com/moi-truong-kinh-doanh-nhin-tu-khoi-nghiep/c/22765337.epi, truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2017 Lệ Chi (2016), Phó Thủ tướng: Phải có sàn chứng khốn dành riêng cho startup, địa https://startup.vnexpress.net/tin-tuc/hanh-trinh-khoi-nghiep/phothu-tuong-phai-co-san-chung-khoan-danh-rieng-cho-start-up-3415707.html , truy cập ngày 21 tháng 01 năm 2018 Nguyễn Cương, Bùi Thị Tuyết Nhung, 2017, Năm nhân tố định thành công khởi nghiệp, Kỷ yếu hội thảo khoa học Khởi nghiệp – Từ ý tưởng đến thành công, Nha xuất lao động, Hà Nội, tr.145 – tr.154 Cơ quan tình báo trung ương, Đông Á Đông Nam Á: Việt Nam, địa https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/vm.html, truy cập ngày 09 tháng 03 năm 2017 Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm, 2008, Giáo trình quản trị chiến lược, Đại học Kinh tế Đà Nẵng Nguyễn Phúc Hiền, 2017, Kinh nghiệm sách hỗ trợ tài cho khởi nghiệp (Startup) số nước Châu Á, Kỷ yếu hội thảo khoa học Khởi nghiệp – Từ ý tưởng đến thành công, Nha xuất lao động, Hà Nội, tr.225 – tr.231 Công ty TNHH Dịch vụ hỗ trợ kinh doanh INNOVI, Các chương trình quỹ hỗ trợ khởi nghiệp Việt Nam, địa http://hotrokinhdoanh.vn/tin-tuc/cacchuong-trinh-va-quy-ho-tro-khoi-nghiep-tai-viet-nam/85 , truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2017 Trần Hải Ly, Nguyễn Thị Thu Trang, 2017, Vai trò khởi nghiệp kinhh doanh phát triển kinh tế Thế giới Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học Khởi nghiệp – Từ ý tưởng đến thành công, Nha xuất lao động, Hà Nội, tr.77 – tr.85 Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam, 2016, Báo cáo số khởi nghiệp Việt Nam 2015 – Chủ đề năm: Hoạt động kinh doanh xã hội, Nhà xuất Giao thơng vận tải 10 Hồng Quang Tuyến, Hiểu “Công ty khởi nghiệp” Kỳ 1: “Công ty khởi nghiệp” đặc trưng bản, https://danang.gov.vn/web/khoi-nghiep/kien-thuc-khoi-nghiep/chi- địa tiet? id=1940&_c=87536945 , truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2017 11 Bùi Anh Tuấn, 2017 Hệ sinh thái khởi nghiệp vai trò trường đại học, Kỷ yếu hội thảo khoa học Khởi nghiệp – Từ ý tưởng đến thành công, Nha xuất lao động, Hà Nội, tr.3 – tr.11 12 Lữ Thị Thu Trang, Lê Thị Thu Hà, 2017, Hoạt động hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp trường đại học cao đẳng Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học Khởi nghiệp – Từ ý tưởng đến thành công, Nha xuất lao động, Hà Nội, tr.12 – tr.29 13 Ngô Kim Thanh, 2012, Chuyên đề Quản trị chiến lược - Tài liệu dành cho đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp vừa nhỏ, địa http://tailieu.vn/doc/chuyen-de-quan-tri-chien-luoc-pgs-ts-ngo-kim-thanh1768818.html, truy cập vào ngày 12 tháng 11 năm 2017 14 Trung tâm nghiên cứu kinh tế sách, 2009, Báo cáo tổng quan nghiên cứu Môi trường kinh doanh Việt Nam, Trường đại học Kinh tế, Đại học quốc gia 15 Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Cơng nghệ, Chính sách khoa học công nghệ qua giai đoạn phát triển, địa http://nistpass.gov.vn/tin- chien-luoc-chinh-sach/854-chinh-sach-khoa-hoc-va-cong-nghe-qua-cac-giaidoan-phat-trien.html, truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2017 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Khởi nghiệp thành công Việt Nam: Các yếu tố môi trường kinh doanh hàm ý với doanh nghiệp khởi Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh. .. tài: ? ?Khởi nghiệp thành công Việt Nam: Các yếu tố môi trường kinh doanh hàm ý với doanh nghiệp khởi sự? ?? 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp tạo môi trường kinh. .. ĐẾN HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 Tổng quan môi trường kinh doanh Việt Nam 2.1.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô 2.1.1.1 Kinh tế Việt Nam nước phát triển với dân số đông

Ngày đăng: 15/12/2022, 15:22

Xem thêm:

w