Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
590,58 KB
Nội dung
LUẬN VĂN:
Một sốbiệnphápnângcaohiệuquả
sử dụngvốnkinhdoanhởXínghiệp
Xây DựngTânThành
Giới thiệu
Đối với bất kỳ một nền kinh tế nào, muốn phát triển được thì nguồn lực không
thể thiếu được đó là vốn để sản xuất kinh doanh. Vốn và hiệuquảsửdụngvốn là
vấn đề sống còn đối với nền kinh tế nói chung cũng như đối với từng doanhnghiệp
nói riêng, đặc biệt là trong quá trình chuuyển đổi cơ chế kế hoạch tập trung sang cơ
chế thị trường và đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước , vì vậy, mà vấn
đề sửdụngvốnmột cách hợp lý và có hiệuquả càng trở nên cấp bách và quan
trọng. Nhận thức được tầm quan trọng của việc sửdụngvốn trong doanhnghiệp và
sự cần thiết trong công tác quản lý và sửdụng vốn. Trong thời gian thực tập tại
Công ty TNHH Tân Thành, với kiến thức lý luận đã được trang bị, với những tài
liệu, tư liệu thu nhận được trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường. Em đã
lựa chọn đề tài “Một sốbiệnphápnângcaohiệuquảsửdụngvốnkinhdoanhở
Xí nghiệpXâyDựngTân Thành” để báo cáo chuyên đề thực tập của mình, với
mong muốn dưa ra dược mộtsố kiến nghị nhằm giúp Xínghiệpnângcaohiệuquả
sử dụngvốn sản xuất kinhdoanh của Xí nghiệp.
Báo cáo chuyên đề gồm 3 chương là :
- Chương1:Cơ sở lý luận về vốnkinhdoanh và hiệuquảsửdụngvốnkinh
doanh
- Thực trạng vốnkinhdoanh và hiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh tại Xínghiệp
Xây DựngTânThành
- Mộtsốbiệnphápnângcaohiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh tại Xínghiệp
Xây DựngTânThành
Chương i
Cơ sở lý luận về vốnkinhdoanh và hiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh
I: Khái niệm vốnkinhdoanh , sự cần thiết phải nângcaohiệuquảsử
dụng vốnkinhdoanh của các doanhnghiệp trong nền kinh tế thị trường.
1:khái niệm vốnkinhdoanh và vai trò của vốnkinh doanh:
Vốn kinhdoanh là một khối lượng tư bản được các doanhnghiệp
đưa vào trong quá trình sản xuất kinhdoanh của doanhnghiệp mình nhằm thu
lợi nhuận.đối với các doanhnghiệp hiện nay vốn đóng mộtvai trò hết sức quan
trọng , nó có thể tạo ra cơ hội lớn cho doanhnghiệpsở hửu nó , Đó là cho phép tăng
quy mô sản xuất kinhdoanh , tăng cường khả năng cạnh tranh và từ đó cho phép
doanh nghiệp thu một khoản lợi nhuận tương ứng .Tuy nhiên nếu sửdụngvốnmột
cách không hiệuquả thì vốn không những không phát huy được tác dụng mà trái lại
,nó lại tạo ra một gánh nặng về chi phí sửdụngvốn vay hay chi phí cơ hội do việc
sử dụngvốn CSH .
2. Quản lý và sự cần thiết phải nângcaohiệuquảsửdụng vốn:
Trong những năm qua, chúng ta đã tìm được mộtsốbiệnpháp và phương thức
khai thác vốn trong nước đã góp phần đáng kể cho sự tăng trưởng và phát triển của
nền kinh tế. Tuy nhiên có mộtsố nghịch lý đang tồn tại là: trong khi chúng ta đang
tìm mọi biệnpháp để huy động tới đa sốvốn trong nước đồng thời tích cực kêu gọi
vốn đầu tư của nước ngoài cho sự phát triển của nền kinh tế thì vấn đề hiệuquảsử
dụng vốn lại chưa được coi trọng. Vốn là nhân tố quan trọng cho quá trình tăng
trưởng và phát triển kinh tế. Song sửdụngvốn có hiệuquả lại là vấn đề quan trọng
hơn nhiều. Trong mộtsố chừng mực nào đó sửdụngvốn có hiệuquả sẽ đồng nghĩa
với gia tăng vốn đầu tư, măt khác sửdụngvốn có hiệuquả còn là khâu quyết định
quy mô huy động và tái tạo vốn. Trong điều kiện phát triển nền kinh tế nhiều thành
phần ngày càng nhiều các công ty tư nhân tồn tại và phát triển một cách bền vững
trên cơ sở không ngừng nângcaohiệuquảsửdụngvốn và sức cạnh tranh của mình.
Nângcaohiệuquảsửdụngvốn cũng chính là nângcaohiệuquảsử các yếu tố
đầu vào của doanh nghiệp, bởi vì, các yếu tố đầu vào của doanhnghiệp chính là
biểu hiện một phần quan trọng của sốvốn mà doanhnghiệp đã đầu tư đưa vào sử
dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Hội nhập kinh tế Quốc tế là xu hướng tất yếu của các quốc gia trên thế giới.
Nó tạo ra nhiều cơ hội thận lợi cho sự phát triển kinh tế. Nhưng muốn tậndụng
được những ưu thế của phân công lao động Quốc tế đòi hỏi mỗi doanhnghiệp cũng
như toàn bộ nền kinh tế phải nângcao được sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ
để chiếm lĩnh được thị trường trong và ngoài nước. Muốn làm được điều đó trước
hết ta phải bảo toàn được sốvốn đó sau đó thì phải nângcaohiệuquả sản xuất kinh
doanh nói chung và nângcaohiệuquảsửdụngvốn nói riêng.
II. Phương pháp đánh giá hiệuquảsửdụng vốn:
1. Quan điểm về hiệuquảsửdụng vốn:
Mục tiêu hoạt động của bất kỳ mộtdoanhnghiệp nào cũng là tối đa hoá lợi
nhuận. Để đạt được điều đó đối với các doanhnghiệp việc không ngừng nângcao
quản lý sản xuất kinhdoanh trong quản lý và sửdụngvốn có ý nghĩa quyết định.
Do vậy bảo toàn và phát triển vốn, quan tâm đúng mức đến hiệuquảsửdụngvốn là
điều kiện tiên quyết nhất nó không những để doanhnghiệp đảm bảo thoả mãn lợi
ích của nhà đầu tư, người cho vay, người lao động về mặt thu nhập mà còn là cơ sở
để các doanhnghiệp huy động vốn dễ dàng trên thị trường tài chính, mở rộng và
phát triển kinh doanh.
Chỉ tiêu phản ánh tổng quát nhất hiệuquảsửdụngvốn của doanhnghiệp được
xác định bởi công thức:
Kết quả đầu ra
Hiệu quảsửdụngvốn =
Vốn sản xuất bình quân
Trong đó, kết quả đầu ra có thể tính bằng chỉ tiêu: Giá trị sản lượng, doanh thu
hay lợi nhuận, còn vốnkinhdoanh được tính bằng các chỉ tiêu: Vốn cố định, vốn
lưu động, vốn chủ sở hữu, vốn vay
Chỉ tiêu này phản ánh bình quân trong kỳ cứ một đồng vốnkinhdoanh tạo ra
bao nhiêu đồng hiệu quả. Bản chất về hiệuquảsửdụng của doanhnghiệp là biểu
hiện một mặt về hiệuquảkinh doanh, phản ánh trình độ quản lý và sửdụng vốn,
thời gian sửdụngvốn theo các điều kiện và nguồn lực xác định phù hợp với mục
đích liên doanh. Hay nói một cách khái quát tiêu chuẩn hiệuquả là tối đa hoá kết
quả và tối thiểu hoá lượng vốn trên cơ sởnângcaonăng lực sản xuất của tài sản tiết
kiệm vốn.
2. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình sửdụng và hiệuquảsửdụngvốn sản
xuất kinh doanh:
Trong công tác quản lý vốn, việc đánh giá đúng đắn tình hình sửdụngvốn của
doanh nghiệp kỳ trước là vấn đề rất quan trọng. Từ việc phân tích, đánh giá đó cho
phép nêu ra những phương hướng, biệnpháp nhằm đẩy mạnh việc nângcaohiệu
quả sửdụngvốn sản xuất kinhdoanhở kỳ tiếp theo. Do vậy, người ta thường sử
dụng mộtsố chỉ tiêu cơ bản sau:
2.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốn cố định:
Việc phân tích tình hình sửdụng tài sản cố định để có biệnphápsửdụng triệt
để có hiệuquả về số lượng thời gian và công suất của máy móc thiết bị sản xuất và
các tài sản cố định khác là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quá
trình sản xuất kinhdoanh của doanhnghiệp người ta thường sửdụng các chỉ tiêu
sau:
Chỉ tiêu thể hiệuquảsửdụngvốn cố định:
Doanh thu tiêu thụ trong kỳ
Sức sản xuất tài sản cố định =
Giá trị TSCĐ sửdụng trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng tài sản cố định tham gia vào sản xuất kinhdoanh có
thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ.
Sức sinh lợi vốn cố định
(Tỷ suất lợi nhuận VCĐ)
=
Tổng lợi nhuận trong kỳ
Vốn cố định bình quân trong kỳ
Khi sửdụng chỉ tiêu này cần lưu ý tính lợi nhuận do có sức tham gia trực tiếp
của tài sản cố định tạo ra không tính lợi nhuận về các hoạt động tài chính và lợi
nhuận không có sức tham gia của vốn cố định tạo ra.
Vốn cố định bình quân
Hệ số đảm nhiệm vốn cố định =
Doanh thu thuần
Doanh thu thuần
Hiệuquảsửdụngvốn cố định =
Vốn cố định bình quân
Trong đó:
VCĐ đầu kỳ + VCĐ cuối kỳ
VCĐ bình quân =
2
VCĐ đầu kỳ
(hoặc cuối kỳ)
=
NG TSCĐ ở đầu kỳ
(cuối kỳ)
-
Số tiền KHLK đầu kỳ
(cuối kỳ)
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định trong kỳ tham gia vào hoạt động
sản xuất kinhdoanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
Doanh thu thuần
Hiệu suất sửdụng TSCĐ =
NG TSCĐ bình quân
Trong đó:
Nguyên giá TSCĐ
bình quân trong kỳ
=
Nguyên giá TSCĐ
đầu kỳ
+
Nguyên giá TSCĐ cuối
kỳ
2
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng nguyên giá TSCĐ tham gia vào hoạt động sản
xuất sẽ tạo bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
2.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệuquảvốn lưu động:
Tài sản lưu động là tài sản ngắn hạn và thường xuyên luân chuyển trong quá
trình kinh doanh, đảm bảo được vốn lưu động phù hợp với quy mô, yêu cầu của sản
xuất kinhdoanh và sửdụng chúng một cách hiệuquả là mục tiêu của nhà quản lý
doanh nghiệp. Để đánh giá hiệuquảvốn lưu động, chúng ta có thể sửdụng các chỉ
tiêu cơ bản sau:
Tổng doanh thu thuần
Sức sản xuất của vốn lưu động =
Vốn lưu động bình quân
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động sẽ đem lại cho doanhnghiệp bao
nhiêu đồng doanh thu thuần.
Tổng lợi nhuận trong kỳ
Doanh lợi vốn lưu động =
Vốn lưu động bình quân
Chỉ tiêu sức sinh lợi của vốn lưu động hay còn gọi là tỷ suất lợi nhuận của vốn
lưu động phản ánh một đồng vốn lưu động tạo nên được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Khi phân tích chúng ta có thể so sánh giữa các kỳ, năm, giữa thực tế và kế
hoạch nếu sức sản xuất và sức sinh lợi của vốn lưu động tăng lên chứng tỏ hiệuquả
sử dụngvốn lưu động tăng lên và ngược lại.
Trong quá trình sản xuất kinhdoanhvốn lưu động vận động không ngừng,
thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất. Đẩy nhanh tốc độ luân
chuyển của vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp.
Góp phần nângcaohiệuquảsửdụng vốn, để xác định tốc độ luân chuyển của vốn
lưu động, người ta đưa ra các chỉ tiêu phân tích:
Tổng doanh thu thuần
Số vòng quay của vốn =
Vốn lưu động bình quân
Chỉ tiêu này còn được gọi là hệ sốluân chuyển, cho biết vốn lưu động quay
được mấy vòng trong kỳ. Nếu số vòng quay vốn lưu động tăng chứng tỏ hiệuquảsử
dụng vốn tăng và ngược lại.
Thời gian một vòng quay
luân chuyển
=
Thời gian của kỳ
Số vòng quay của vốn lưu động trong kỳ
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lưu động quay được một vòng.
Thời gian càng ngắn thì tốc độ luân chuyển càng nhanh tức là vốn lưu động sửdụng
triệt để hơn.
Ngoài hai chỉ tiêu trên, khi phân tích còn có thể tính ra chỉ tiêu hệ số đảm nhận
của vốn lưu động. Hệ số này càng nhỏ, chứng tỏ hiệuquảsửdụngvốn càng cao, số
vốn tiết kiệm dược càng nhiều. Qua chỉ tiêu này ta biết được để có được một đồng
luân chuyển thì cần bao nhiêu đồng vốn lưu động.
Vốn lưu động bình quân
Hệ số đảm nhận vốn lưu động =
Tổng sốdoanh thu thuần
Trong toàn bộ các công thức nêu trên, doanh thu thuần và vốn lưu động bình
quân trong kỳ được xác định như sau:
+ Tổng doanh thu thuần = tổng doanh thu bán hàng trong kỳ- (chi phí các
khoản thuế phải nộp + chiết khấu hàng bán + giảm giá hàng bán + doanh thu hàng
bị trả lại).
+ Thời gian của phân tích: Theo quy ước để đơn giản trong phân tích thì thời
gian tháng là 30 ngày, quý là 90 ngày và năm là 360 ngày.
+ Vốn lưu động bình quân:
Vốn đầu tháng + vốn cuối tháng
-Vốn lưu động bình quân tháng =
2
Tổng vốn lưu động 3 tháng
- Vốn lưu động bình quân quý =
3
Tổng vốn lưu động 4 quý
-Vốn lưu động bình quân năm =
4
Trường hợp có số liệu về vốn lưu động đầu các tháng thì có thể xác định vốn
bình quân quý, bình quân năm (V
0
):
V
1/2
+V
2/2
+ + V
n -1/2
+V
n/2
V
0
=
n-1
Trong đó:
V
1 ,
, V
n
: Vốn lưu động hiện có vào đầu các tháng
n: Hệ số tháng
2.3. Các hệ số về khả năngthanh toán:
Tình hình tài chính được đánh giá là lành mạnh trước hết phải được thể hiện ở
khả năng chi trả. Đây là vấn đề được nhiều người quan tâm như các nhà đầu tư,
người cho vay, người cung cấp nguyên vật liệu họ luôn đặt ra câu hỏi: hiện doanh
nghiệp có đủ khả năng trả món nợ tới hạn không? Để trả lời câu hỏi đó người ta
thường dựa vào các chỉ tiêu sau:
* Hệ số khả năngthanh toán tổng quát:
Hệ số khả năngthanh toán tổng quát là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà hiện
nay doanhnghiệp đang quản lý sửdụng với tổng số nợ phải trả.
Công thức:
Tổng tài sản
Hệ sốthanh toán tổng quát =
Vốn lưu động bình quân
Nếu hệ số này nhỏ hơn 1 là báo hiệusự phá sản của doanh nghiệp, tổng số
tài sản hiện có (TSCĐ, TSLĐ) không đủ trả số nợ mà doanhnghiệp phải thanh
toán.
* Hệ số khả năngthanh toán tạm thời:
Tổng tài sản lưu động
Khả năngthanh toán tạm thời =
Nợ ngắn hạn
Nợ ngắn hạn thường bao gồm: Các khoản vay ngắn hạn ngân hàng và các
tổ chức tín dụng, các khoản phải trả nhà cung cấp, các khoản phải trả khác.
Tính hợp lý của hệ số này phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh. Ngành
nghề nào mà có TSLĐ chiếm tỷ trọng lớn (như ngành thương mại, xâydựng )
trong tổng tài sản thì hệ số này lớn và ngược lại.
*Hệ số khả năngthanh toán nhanh:
TSCĐ trước khi mang đi thanh toán cho chủ nợ đều phải chuyển đổi thành
tiền. Trong TSLĐ hiện có thì vật tư hàng hoá chưa thể chuyển đổi ngay thành tiền,
do đó nó có khả năngthanh toán kém nhất. Vì vậy hệ số khả năngthanh toán nhanh
là thước đo về khả năng trả nợ ngay, không dựa vào việc phải bán các loại vật tư
hàng hoá.
Vốn bằng tiền
Khả năngthanh toán nhanh =
Tổng nợ ngắn hạn
Tỉ lệ khả năngthanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn
hạn không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ. Độ lớn của hệ số này phụ thuộc
vào ngành nghề kinhdoanh và kỳ hạn thanh toán của các món nợ phải thu, phải trả
trong kỳ.
2.4. Chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốn sản xuất kinh doanh:
[...]... Thực trạng quản lý và sửdụngvốn tại Xínghiệpxâydựngtânthành 1 Thực trạng về cơ cấu vốnkinhdoanh và nguồn vốn của XínghiêpXâyDựngTânThành 1.1 Cơ cấu vốnkinhdoanhởXínghiệpxâydựngTân Thành: Để xem xét công tác quản lý, sửdụngvốn cũng như hiệuquảsửdụngvốn của Xínghiệp trong những năm gần đây ta không thể không quan tâm đến tỷ trọng của từng bộ phận vốn và công dụngkinh tế của... loại vốn và ảnh hưởng của nó như thế nào tới lợi nhuận? Ta cần đi sâu phân tích hiệuquảsửdụng VCĐ và hiệuquảsửdụng VLĐ 3.1 Hiệu quảsửdụngvốn cố định: Xem xét đánh giá hiệu quảsửdụngvốn cố định là một yêu cầu rất quan trọng trong quá trình sản xuất kinhdoanh nhằm nâng caohiệuquảsửdụngvốn kinh doanh Bởi vậy để đánh giá, xem xét một cách khá chính xác tình hình sửdụng VCĐ của Xí nghiệp. .. giúp cho Xínghiệp có thể dễ dàng hơn trong việc huy động vốnkinhdoanh mở rộng sản xuất cả về chiều rộng và chiều sâu Từ đó nângcaohiệuquảkinhdoanh và hiệuquảsửdụngvốn Đây là một trong những thế mạnh mà Xínghiệp cần giữ vững và phát huy trong thời gian tới 3 Đánh giá hiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh của Xí nghiệp: Phân tích tình hình sửdụngvốn sản xuất kinhdoanh có thể thông quamộtsố chỉ... cầu vốn không chính xác thì dẫn tới tình trạng thừa vốn hoặc thiếu vón, cả hai trường hợp đều ảnh hưởng không tốt tới quá trình sản xuất kinhdoanh của doanhnghiệp và làm giảm hiệuquảsửdụngvốn +Việc tổ chức sửdụngvốnkinhdoanh trong từng khâu: hiệuquảsửdụngvốn sẽ cao nếu như vốnkinhdoanh trong từng khâu được tổ chức hợp lý và sửdụng có hiệuquả Ngược lại nếu doanhnghiệpsửdụng vốn. .. vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nó đòi hỏi ở mỗi đơn vị cơ sở phải sửdụngvốn có hiệu quả, thường xuyên duy trì và phát triển năng lực sản xuất của mình trong quá trình sản xuất kinhdoanh Để sửdụngvốnmột cách có hiệuquả người ta chia vốnthành hai bộ phận: vốn cố định và vốn lưu động 3.1 Mộtsố biện phápnângcaohiệuquảsửdụngvốn cố định Do đặc... động cao độ tài sản cố định vào sản xuất kinhdoanh sẽ làm giảm hiệuquảsửdụngvốn + Trình độ quản lý của doanh nghiệp: nếu trình độ quản lý yếu kém có thể dẫn tới tình trạng vốn bị ứ đọng, vật tư hàng hoá chậm luân chuyển, hoạt động kinhdoanh thua lỗ kéo dài, vốn bị thâm hụt sau mỗi chu kỳ sản xuất 3 Mộtsốbiệnpháp giúp nâng caohiệuquảsửdụngvốn kinh doanh của doanhnghiệp Để phát triển vốn. .. sửdụngmột cách linh hoạt thông qua các hình thức đầu tư ra bên ngoài như đầu tư góp vốn liên doanh, đầu tư vào tài sản tài chính hoặc cho vay nhằm thu lợi tức tiền vay Chương 2 Thực trạng vốnkinhdoanh và hiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh tại Xínghiệpxâydựng của công ty Tnhh tânthành i Khái quát về tình hình công ty tânthành và Xínghiệpxâydựng của công ty 1 Khái quát về Công ty TNHH Tân Thành. .. tăng vốn tự bổ sung chứng tỏ sản xuất kinhdoanh của Xínghiệp đạt hiệuquả và từ hiệuquả đạt được Xínghiệp lại tiếp tục đầu tư để mở rộng quy mô sản xuất kinhdoanh nhằm làm tăng hiệuquả sản xuất kinhdoanh trong kỳ tới Để thấy được mức độ độc lập hay phụ thuộc của Xínghiệp với các chủ nợ, Xínghiệp đã sửdụng hệ số nợ để phản ánh Nợ phải trả Hệ số nợ = Tổng nguồn vốn Hệ số này phản ánh 1 đồng vốn. .. mua thầu xâydựng đối với các công trình thì dù có máy móc thiết bị hiện đại cũng không thể tiến hành sản xuất kinhdoanh có hiệuquả được Chính vì vậy việc tìm các giải pháp để tăng hiệuquảsửdụng từng bộ phận vốn góp phần tăng hiệuquảsửdụng tổng vốnkinhdoanh cũng như tăng hiệuquảkinhdoanh nói chung của Xínghiệp là rất cần thiết Đối với tài sản cố định cần nângcao dần tỷ trọng vốn cố định... đồng xâydựng rồi Đây chính là tình trạng Xínghiệp bị chiếm dụngvốn tạm thời một cách hợp pháp trong thời hạn của hợp đồng xâydựng Chứng tỏ Xínghiệp đã làm tốt công tác thu hồi vốn Đây là dấu hiệu tốt cho Xínghiệp vì nó làm tăng khả năngthanh toán của Xínghiệp và bớt đi một phần vốn “chết” cho Xínghiệp Tuy nhiên ta vẫn thấy rằng các khoản phải thu của Xínghiệp vẫn còn rất lớn do đó Xínghiệp . và hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh
- Thực trạng vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Xí nghiệp
Xây Dựng Tân Thành
- Một số biện pháp.
LUẬN VĂN:
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn kinh doanh ở Xí nghiệp
Xây Dựng Tân Thành
Giới thiệu
Đối với bất kỳ một