Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
NỮ HUẤN CA Xưa đất nước nhà ta, Văn chương chữ nghĩa kể đà thiếu chi Ca Nôm lời dạy nữ nhi, Trước nghe chưa có sau ghi gọi Lựa vần chắp chỉnh gần xa, Bảo cho cháu nhà tỏ hay Con trai học bạn học thầy, Xem sách chép đầy phải Gái nương cửa kín bưng, Khác chim chích vào rừng Vậy nên dị dặn nơng sâu, Tỉ tê thóc mách gót đầu kể Khi cịn với mẹ cha, Phải chăm chút đạo Dẫu mỏi mòn, Sớm trưa vật lạ ngon khuyên mời Bữa ăn đứng lại gần nơi, Thức cho biết tính người ưa Áo quần nên giặt thời thưa, Nhắc tắm gội chờ người sai Sẵn sàng kim cài, Phòng sứt gấu sờn vai đính vào Của người ước ao, Mấy sông lội, sào lôi 110 Đá đổ mồ hôi, Thuốc thang chực mọc nằm ngồi nâng niu Phải giận trăm chiều, Đánh cửa trước, bước vào cửa sau Rằng phải trái đâu, Chớ cầm mắt cau lông mày Quạt nồng đắp lạnh cho hay, Ăn sau dậy trước ngày sai Mười phần hiếu vẹn mười, Bên chồng phải Đến bước làm dâu, Đất lề q thói màu phải trơng Trước tiên chiều bác mẹ chồng, Tính người mặn nhạt dễ đâu Gặp người khe khắt cầu, Phải mau tiếng dạ, phải mau việc làm Dầu canh dầu cháo dầu cơm, Lọ tơi tớ nom ý người Già xấu nết nhiều lời, ….mà mắng mỏ tươi lành(1) Chồng yêu biết mình, Đừng vênh váo mặt hình trêu Dầu tử tế lời, Chớ ngoảnh cổ lại nói lời thị phi Phu thê đạo xướng tuỳ, Xỏ chân lỗ mũi kể chi người xằng 111 Theo chồng cuội theo trăng, Chớ nên sứa vượt qua đăng không lành Dù chồng đấng học hành, Tìm thầy tìm bạn tập tành văn chương Chớ nên hoa nguyệt thói thường, Để cơng đèn sách trễ tràng Hoặc chồng kẻ dông dài, Khi ta liệu can Dần dần êm đẹp hay, Hễ già néo dây khơng cịn Đành hanh đâu có người khơn, Hay thói đa ngơn lăng lồn Chồng u ơn đội mn vàn, Càng thêm kính trọng, dám lờn dám khinh ? Nhà phú q hiển vinh, Chồng nghèo ốn thờ Dù hay tám ngàn tư, Trăm năm chẳng khỏi cậy nhờ phu quân Tuổi cao mà số muộn mằn, Tìm người sửa túi nâng khăn đỡ Dù chàng ba bảy tiểu tinh(2), Mấy mình, ? Sợ chồng mà lại thương người, Khôn mừng, dại dạy hồi chấp chi Ghen tng có hay gì, Tan nhà mang tiếng bất nghì vào thân 112 Sao tu lấy chữ nhân, Hiền lành có đức để phần mai sau Những người độc hiểm sâu, Gương treo tày liếp đầu ta trông Anh em vây cánh nhà chồng, Trời cho đông mừng Nhẽ mặt vực mày lưng, Rút dây chẳng sợ động rừng khéo thay Lại cịn thói ghét lây, Tối tăm rỉ rót đặt bày truyền Vì đâu máu mủ nên xa, Tội trời chịu lặng mà nghĩ xem Nhờ chị em, Lá lành đùm rách hiềm đầy vơi Lời sẩy thời, Của anh người nhà ta Khó hèn số phận sinh ra, Cùng bất đắc dĩ mà muốn chi Ma chay giỗ tết việc gì, Mình giầu suy bì với Ngón tay cịn có ngắn dài, So tày… đưa lời nhọc ra(3), Chị em gái ruột rà, Yêu thể cành hoa lịng Nhớn khơn theo chồng, Mỗi người xứ dễ với 113 Một nhà bạn làm dâu, Việc làm phải trông hùa Khác thể chơi đùa, Thắng người chút hồ thi gan Việc người ta có bàn, Việc ta phải nỏ nang nhà Khi anh em rể đến nhà, Dẫu thân cho hồ Kẻo mà mẹ dì mày, Tiếng đời cửa miệng biết ngày phai Trong nhà tơi tớ trai, Bảo có rỉ tai nói cười Tay đưa giáp tận nơi, Lửa gần rơm có lời dạy xưa Nhẽ vô ý làm ngơ, Áo quần lẫn vắt mà lơ đễnh chừng Đêm khơng đuốc đừng, Kẻo mang tăm tối truyền xằng tiếng oan Ngay cho chết gian, Trong mà giữ nhẽ bàn chẳng ghi Quanh co dối trá hay chi, Dấu voi khơn kín đường hay Một mai chẳng việc bưng bồng, Nhất bất tín hịng cịn nghe Phải nên mực giữ dè, Như dao chém đá lôi 114 Vàng rau buôn đứng bán ngồi, Được vốn bán khơng thơi thề Hơi đồng thấy mê, Mà liều cắt tóc học nghề lái trâu Dù vay mượn luỵ cầu, Có cho khơng đừng màu nói chua Lời nói chẳng tiền mua, Nói cho sinh ốn sinh thù chẳng nên Cành cao cành thấp quí quyền, Được lụa quan tiền chi Ai khen vội mừng, Ai chế biết tỏ đừng cậy Rằng hay dỡ rằng, Hơi đâu mà giận người dưng thêm gầy Có buộc cổ tay, Khơng tự khắc ngày không Can chi mặt động lòng, Càng thêm chuyện thẹn thùng hay chi Dù xâm phạm điều gì, Cũng đừng nói kẻ vơ tri hoài lời Dẫu rởn cười, Ai địi mạo lịch có người trơng Chửi đừng có chua ngoa, Động đến ơng vải ơng bà khơng nên Những người lăng mạ tổ tiên, Phép vua có thấy dễ tồn danh 115 Chửi cho có có cành, Suy lại chửi khơn Tơi địi cháu người nào, Tội đánh dơ cao gọi Phòng nhỡ tay ra, Xưa giận khôn Thế thường nói chết chơn, Phép tư lại cịn phép cơng Giận trước phải nhẫn lịng, Chớ cho lửa cháy lên Tính biết bớt cho quen, Đừng thói cũ có phen mua sầu Dù xô xát cãi nhau, Cũng đừng lửa cháy thêm dầu chẳng nên Việc chi ân nghĩa giả đền, Chớ lời lật lọng khỏi rên quên thầy Việc làm ăn sáng học hay, Sáng tai họ điếc tai cày ưa Đồ ăn thức đựng sớm trưa, Trông nom kẻo biết ngờ cho Phải điều dại đời, Khi làm mượn mõ luỵ người công Của kính biếu trơng, Của khơng lòng hẳn hoi Mong ăn chả trả bùi, Có có lại thiệt thịi quản bao 116 Gục đầu vai vướng nhẽ nào, Ghét người yêu có vào khơng Cịn việc vặt nhà, Thuận lời ta kể qua cho tường Làm ăn phải biết phép thường, Chín tương hai muối đường có ca Vò tương để nhà, Đè sâu nén chặt dưa cà kẻo hư Cơm cho cháo cho dừ, Mắm bưng rượu nút ngơ bỏ liều Đồ ăn mèo đậy chó treo, Bình vơi dao nhọn để treo vách nhà Cất đèn để đĩa riêng ra, Hoả lò thiêu nước cầm riêng Buồng the bếp nước cho siêng, Chắc đầy tớ giữ gìn nghiêm Cửa then khố cho êm, Bếp đứng dậy vùi riêng than vào Lôi lổng chổng thấp cao, Nhỡ lửa cháy dỡ Đấu thăng đong bán cho bình, Đong bán rình dối Kẻo mà mang lấy tội trời, Lường thưng tráo đấu muôn đời đâu Người chăm nhà quét đèn lau, Sinh mặt sáng làu làu gương 117 Vun thu thóc rụng cơm vương, Của trời thể ngọc vàng dễ đâu Tuy cho bạc dát tiền xâu, Trong tay nghĩa giầu mà hoang Việc rộng hẹp tuỳ đường, Đừng co quắp phường nhỏ nhen Cịn đeo dắt giữ gìn, Phòng sa sút khỏi phiền luỵ Dù ta phải luỵ đến người, Dẫu cho đỉnh chút muôn đời quên Cho đáng trăm nghìn, Cũng bỏ mong đền ơn chi Dù phụ bạc điều gì, Biết người bất nghì thời thơi Khỏi vịng quen thói cong đi, Nói thêm ốn chuyện kể chi Thiệt suy bì, Người mà chẳng biết chứng tri trời Chớ quen chùi mỏ chui, Say mê cờ bạc kề đùi chốn đông Chớ thua chẳng đồng, Mưa dầm ướt chồng cậy Thua vào đỏ mặt tía tai, Mong ngồi mà gỡ người ngồi khó coi Đói ăn qua bữa thơi, Lọ thịt đốt cua nhồi làm chi 118 Mặc thường vải lụa tuỳ nghi, Hoa hiên trứng sáo nghiêm Sao cho đói rách thơm, Sao cho khỏi tiếng kẻ tham Hơn chút nết na, Hình dung xấu tốt mẹ cha sinh thành Những phường má phấn mi xanh, Càng thêm dạng dại dị hình khó coi Nghiêm trang chín chắn thơi, Đói no cho đứng ngồi cho tươi Chớ trông cươi ruồi, Hễ lơ lẳng người đong đưa Mặc người sớm trưa, Chuyện đâu bỏ thừa hồi Nữa lơi lắng đến người, Đơi co mách lẻo chúng cười người chê Hoặc người chèo hát hội hè, Cũng đừng nô nức bạn bè đua Cái hay có gói đâu, Việc làm khuya sớm dễ hầu cậy Dù khéo dụ khéo mời, Thì ta liệu tìm lời viện Đúc chuông tô tượng việc chi, Cúng giàng gửi cô dì xong Chớ nhe thầy bói đồng, Chắc qn cơng thêm 119 Của chồng sinh lý bổng lương, Lại sản nghiệp tiên đường di lai Ăn hoang làm lại biếng lười, Bán sào bán huyệt gia tài phá tan Ích si xóc đĩa tài bàn, Thường ánh bạc lan man ngày Bao nhiêu hết tay, Rồi xơ xác dạc dầy khổ thân Nào độc ác phụ nhân, Chồng xử với phần đắng cay Chẳng đứa ăn mày, Dập vùi lên xuống suốt ngày chưa tha Dại đâu gái đàn bà, Lấy chồng dùi đục năm ba chen vào Ế không lấy hay sao, Cúi luồn khổ nhục cam Sất phu có đứa thơ phàm, Hay tài cán anh hiền giỏi giang Nhà quê ngớ ngẩn đuyềnh đoàng, Di dun cẩu thả xuyềnh xồng nên Có nhà chẳng nỗi nghèo hèn, Phong tư gái dễ coi Thứ năm thứ bảy tơi địi, Ủ ê sắc ngọc sụt sùi vẻ hoa Lại có hạng đàn bà, Chồng cửa nhà đủ ăn 197 Theo trai lơ lẽ răn, Hồi đầu khổ ăn năn đến già Nạ dịng gái gố trăng hoa, Chồng trai tơ trạc để thừa Phải thằng bạo chẳng vừa, Đánh lơi gào khóc mưa nực cười Lại trai chán nết no người, Vợ lận lấy bỏ chín mười chưa xong Chỉ sắc dục bướm ong, Lúc tình mặn nhạt, lúc lịng thắm phai Đa nghi ghen ghét trai, Dày vò đạp đánh loài lợn dê Quá tay độc ác ghê, Kén chồng nên cẩn bề trai nhăng Đoạn nói chuyện lăng nhăng, Bởi đem nỗi bất bình kể qua Nhân tình cố suy ra, Gái trai nên mà ngẫm coi Đạo thường trời đất thử coi, Âm dương điều nghị lẻ loi đâu Vợ chồng bình đẳng sao, Làm nâng án thấp cao chẳng Sất phu vợ chồng, Phận thường nhẽ công Hiếm hoi độ gần già, Lấy thêm cho độ vài 198 Bằng người quyền quý giàu sang, Độ năm ba chốn buồng trang nhiều Quá dường sáu bảy yêu kiều, Há không xa xỉ dung kiều a Lại xem Nữ tắc đặt ra, Tam tòng tứ đức vốn biểu nghi Vài lời thực vơ phi, Coi nơ lệ thơi Những câu tứ đức vừa rồi, Cũng khuyết điểm hẹp hịi dư Tam tịng chữ như, Bình phân ba chữ câu hư chưa đành Tại gia tòng phụ rành, Tòng phu chước lượng thành Đến chưng tòng tử điều, Luân cương(106) há chẳng hoá chiều quai vi(107) Vả tang tế lễ ghi, Trảm thơi để phụ, mẫu tề tang Cung thừa cung diệp cô(108), Gậy vông gậy trúc so đôi chẳng tày Phải tiên triết an bài, Hay sau phụ hội với y Đắn đo ngẫm nghĩ sai nghi, Sau nghị lễ đợi xét qua Lại hiềm phục sức Nam ta, Nhà quê gái đàn bà khó coi 199 Lắm người lam lũ lơi thơi, Ít người lành lẽ hẳn hoi gọn gàng Có người áo tốt chẳng quàng, Sợ điếm tốt phục trang đời cười Cũng quen hủ lậu đành lười, Áo quần cách người chi Nước ngồi nữ phục xem bì, Người ta khinh bỉ dã man Rộng xem nước doanh hồn, Nữ trang việc lại bàn để suy Trung Hoa khai hố cổ thì, Y quan phục sức uy nghi trang hồng Bó quần chân nữ trang, Thuộc đài giàu sang nhà Trước tệ tập sinh ra, Huỷ thương(109) thiên tính lại khó Âu Tây thói chuộng kỳ, Ngang lưng thắt nhỏ chặt hịng ong Trở ngăn khơng thơng, Rồi sau sinh bệnh tử cung huyết trào Hài mũi chúi, gót cao, Đi hay lập cập bước khoan thai Những điều nghĩ sai, Bề có ngại trơng ngồi đẹp đâu Vả tơ điểm mầu, Mới sắc sáng, mặt sau héo vàng 200 Thay đen đổi trắng điểm trang, Má hồng chuộng dung quan chẳng bền Mấy câu tục thượng(110) trên, Kể qua để biết nên so lường Bây cải lương, Huống khai danh giáo cương thường nữ lưu Mừng may Đại Pháp ơn cưu, Rộng đường giáo dục đức ưu Khí đương phát đạt đằng đằng, Rộng đương độ phải chưa rành Sợ nhầm nhận chữ văn minh, Mất khôn nhàn kiểm dám tình bng dong Thử nhan nhản mắt trơng, Ví xưa bại tục thương phong phần nhiều Trai tơ kiều diễm mĩ miều, Lắm phường thước(111) chán chiều bướm ong Chăng chưa thẹn chẳng quan phòng, Bằng chưng danh tiết khơng cần Nói phiền lặt vặt chi li, Muốn đem phong hố trì cho hay Ai đức tốt hạnh ngay, Ấy người hưởng đức may khơng Huấn phụ nữ biên dịng, Song nam tử dung hoà Khắp mong tín thiện nhà nhà, Sớm nên tu tỉnh khuyên răn Nữ huấn truyện chung 201 Chú thích: (1) Dịch từ chữ “thứ gia phú giáo”, cách dùng thiên Tử Lộ, sách Luận ngữ: Khổng Tử trả lời việc nhà cầm quyền: Sau làm cho dân đơng làm cho dân giàu, làm cho dân giàu giáo hố dân (2) Mạn tàn dã dung: Mượn ý từ câu “Mạn tàng hối đạo, dã dung hối dâm” Kinh Dịch, nghĩa là: lười cất giấu dạy cho người ta trộm cắp, trau dồi son phấn dạy cho người ta dâm tà (3) Dịch từ chữ “thử xỉ tước giác”, cách dùng Hành lộ Kinh Thi, thói tục dâm loạn (4) Lân quan thư: “Lân chỉ”: ngón chân kỳ lân, tơn thất; “quan thư”: tên thơ Kinh Thi, có nội dung tình u đoan “Lân quan thư” phong hoá tốt đẹp (5) Tân nữ huấn đề từ: Đề từ Tân nữ huấn (6) Quốc dân phần tử: phần tử quốc dân (7) Việc trung quĩ: việc biếu tặng nhà (8) Anh nghị: tài ba, (9) Tráng dân khí: Làm mạnh mẽ khí lực dân (10) Ấm hoa: người đàn bà biết giúp đỡ, chở che cho nước (11) Vợ quan Nghi Lê truyện Việt sử: Chưa rõ nhân vật (12) Mẹ quan án Nam bà Bùi thị: Có lẽ mẹ Bùi Khánh Diễn (thế kỉ XIX – XX), người phường Hà Khẩu, huyện Thọ Xương (Hà Nội) Niên hiệu Tự Đức 31 (1879), ông đỗ cử nhân, làm đến quan án sát Về tác phẩm, ông có sách Trang liệt văn sách tự, Kim Vân Kiều giải, xuất chữ quốc ngữ (13) Kinh kỉ: người có tài kinh doanh định liệu, việc (14) Anh hùng: người hào kiệt, xuất chúng; anh thư: người gái tài giỏi (15) Phóng khí: bỏ (16) Đồi huỷ: đổ nát, hư hỏng (17) Quan huấn Lạc Đình: tức Trịnh Giản (18) Thiên ỷ: thiên lệch, dựa dẫm (19) Thằng mực: dây mực Ở so sánh với nam giới (20) Nghĩa là: Phó khoa Nhân Thìn (1892), Tổng đốc Nam Định, Phạm Văn Thụ cúi đầu dâng thư (21) Tam tài: ba ngôi: trời, đất, người (22) Lận lận hôn hôn: lẫn lộn tối tăm (23) Linh đan: thuốc tiên (24) Tu mi: râu mày, đàn ông (25) Ly minh: Ly quẻ bát quái, phương hướng phương Nam Ly minh nước ta ỏ phương Nam 202 (26) Hai câu ý nói: so thành thị với thôn quê việc học hành, chữ nghĩa chênh lệch hàng trăm phần (27) Hy triều: triều đại sáng sủa (28) Xem thích (2) (29) Bắc lân: nước láng giềng phía Bắc (30) Thiển: nông cạn; Vu: viển vông (31) Gia: tốt đẹp; Du: mưu hoạch Gia du miếu đường: ý nói xây dựng gia đường từ miếu tốt đẹp (32) Khuê khổn: chỗ gái nhà (33) Sĩ hạnh: đức hạnh người có học; Lục: ghi chép; Âm cơng: cơng đức kín, có quỉ thần biết Câu có ý khun học trị phải có đức hạnh quỉ thần biết đến (34): Tăng hiền: tức Tăng Sâm học trò Khổng Tử, vị thập triết (35) Minh lý: lý lẽ sáng ngời (36) Thiên sinh: tự nhiên sinh (37) Hư linh: linh thiêng hư ảo (38) Hai câu ý nói: sống có định hướng đắn tốt đẹp (39) Ưu nghi: lo ngại (40) Kích dương: cảm động mà phấn phát lên (41) Nhà Nho quan niệm “nhân, nghĩa, lễ, trí, tín” ứng với “kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ” (42) Tục ngữ có câu: “Cá không ăn muối cá ươn Con cưỡng cha mẹ trăm đường hư” (43) Bồ Tát: cách gọi đạo Phật, người tự giác tính mà phổ độ chúng sinh Ở ví cha mẹ vị Bồ Tát (44) Cô chương: cha mẹ chồng (45) Cơ cậu: có nghĩa cha mẹ chồng (46) Vợ cọi chồng phu quân (47) Thần hôn định tỉnh: Sớm tối trực hầu cha mẹ (48) Vược, lăng: cá lăng, cá vược Chỉ ngang bướng, ương ngạnh (49) Thừa nhan: thấy mặt, tiếng tôn xưng với người (50) Vương Cơ: gái vua nhà Chu, hạ để gả cho chư hầu khơng cậy sang q mà khinh nhà chồng; Quốc phong phần thơ mở đầu Kinh Thi Nhưng có lẽ tác giả nhầm nhân vật Vương Cơ nhắc đến Hà bỉ nùng hĩ, phần Thiệu Nam (51) Túc ung: nghĩa cung kính, ơn hồ Xuất phát từ câu “Hạt bất túc ung? Vương Cơ chi xa” (Đây nghiêm chỉnh để cung kính ơn hồ hay sao? Ấy nàng Vương Cơ lên xe vậy) Hà bỉ nùng hĩ, Thiệu Nam, Kinh Thi (52) Mạnh Quang: tệ tự Đức Diệu, vợ lương Hồng Bà kính trọng chồng, dọn cơm cho chồng, thường nâng khay lên ngang mày Bà hiền nữ tiếng đời Đông Hán, Trung Quốc 203 (53) Đổ: đánh bạc (54) Mang thích: gai châm (mang thích bối: có gai châm sau lưng), ý nói người khơng tốt (55) Hiền viên: người gái đức hiền, tốt đẹp (56) Lệ chi: vải (57) Dựng phụ: đàn bà có mang (58) Tĩnh túc: yên lặng, cung kính (59) Huyên hoa: ồn (60) Ổn bà: người đàn bà đỡ đẻ (61) Bỉ ngu: kẻ quê mùa dốt nát (62) Hoành sinh nghịch sản: thai bị nằm ngang, đẻ ngược (63) Thôi sinh: đẩy cho thai (64) Thái Tây: gọi chung nước Âu Mĩ Thái Tây (65) Hai câu khuyên người phụ nữ sinh nên uống nước tiểu trẻ em phải chọn đứa khoẻ mạnh, khơng bệnh tật (66) Nịch ái: thương yêu mà mê (67) Cô tức: bà gia với nàng dâu Nghĩa bóng làm việc dối dá cho qua chuyện bà gia với nàng dâu (68) Trư lư: lợn, lừa (69) Nguyên đào: đào nguyên, nơi tiêu dao tháng ngày (70) Thái Nhâm: vợ Vương Quí, mẹ Văn Vương, thời cổ đại Trung Quốc, người đức hạnh (71) Mạnh mẫu: mẹ Mạnh Tử, ba lần chọn chỗ để nuôi học thành tài (72) Nghiêm Diên Niên: người tỉnh Giang Tơ, cuối đời Hán Ơng tự Thứ Khanh, làm quan ngự sử, tham gia việc phế lập làm triều đình hoảng sợ Sau làm thái thú Hà Nam, thừa hành trị hà khắc (73) Đào Khảm: chưa rõ nhân vật (74) Âu Dương Tu: (1007-1072), người đất Lư Lăng, đời Tống (Trung Quốc), tự hiệu Tuý Ông, cuối đời Lục Nhất cư sĩ Ông danh gia cổ văn triều Tống (75) Phách tân: Phách vỗ tay, tân củi Phách tân ý nói: người học trò phải chăm chỉ, vui đốt củi mà học (76) Vũ Mục vương: Nhạc Phi, tên tự Bằng Cử, đời Nam Tống, tiếng trung dũng, đánh quân Kim thua ln Ơng bị Tần Cối hãm hại, sau truy tặng tên thuỵ Vũ Mục (77) y, tuyến: áo, Ý nói mẹ chăm sóc áo manh quần, đường kim mũi (78) Trách ta: tức trách nhiệm (79) Lão tử: nhà đại triết học đời Chu, họ Lý, tên Nhĩ, thủy tổ Đạo gia gọi Lão Đam (80) Tuỳ ba: theo sóng Ý nói người xu thời 204 (81) Cổ hy: Lấy ý câu thơ Đỗ Phủ thời nhà Đường Trung Quốc: “Nhân sinh thất thập hy”, nghĩa là: Người sống bẩy mươi tuổi xưa (82) Hư sinh: người sống mà khơng làm bổ ích (83) Ngoan minh: người làm càn cách tối tăm (84) Tạp kĩ: nghề chơi đùa Phần phồn: nhiều thứ lộn xộn Câu ý nói chơi bời trác táng nhiều thứ (85) Ung hy thái hoà: cảnh dân sống yên vui no ấm (86) Thị nhai: đường phố (87) Sách Mạnh tử có câu: “Phú q bất dâm, bần tiện bất di, uy vũ bất khuất”, nghĩa là: giàu sang không bị mê hoặc, nghèo hèn không thay đổi, uy vũ không khuất phục (88) Thao thao: nước chảy cuồn cuộn; cổn cổn: nước chảy mạnh xoáy Câu ví đời dịng nước chảy xiết khơng ngừng (89) Bạch vân thương cẩu: mây trắng hố hình chó xanh, nói việc đời biến hố khơng định Hoàng hồng trần: bụi vàng, bụi hồng Câu ý nói đời ngắn ngủi thoảng qua mây bay, gió bụi (90) Chiêm nghĩa trung can: xem người có gan trung nghĩa (91) Khng tế: nâng đỡ (92) Phan Thị Thuấn: có chồng viên tiểu tướng Ngơ Cảnh Hồn, cuối kỷ XVIII, dũng cảm chống quân Tây Sơn đầu thuyền chiến Thuý (thuộc ngoại thành Hà Nội ngày nay), bị chết trận tiền Sau chồng chết, Phan Thị Thuấn may sắm quần áo, chờ hết tuần bách nhật, trang điểm đẹp đẽ, bơi thuyền đến chỗ chồng chết mà tự tử Dân địa phương khen người gái tiết liệt lập đền thờ (93) Bà Kim thứ phi Lê Hoàng: Ngày 13-8 năm Giáp Tý (1804), di hài vua Lê Chiêu Thống đưa từ Trung Quốc đến cửa ải, bà Hoàng phi Nguyễn Thị Kim, liền từ Kinh Bắc lên đón linh cữu Bà tuyệt thực, vật vã khóc lóc bên linh cứu vua, uống thuốc độc tự tử để chết theo vua, thái hậu trai bà Người thời vô khâm phục, khen bà người tiết nghĩa (94) Cao Hoàng Bắc phạt: Chỉ vua Gia Long (1802-1819) tiến quân Bắc đánh thắng nhà Tây Sơn (95) Nho Đệ Kiến Xương: tên thật Hồng Đệ, người làng Gịi phủ Kiến Xương cũ, thuộc xã Vũ Phúc, huyện Vũ Thư, Thái Bình Đây gia đình giàu có tiếng vào đầu kỉ XX (96) Mạnh Thường: tức Mạnh Thường quân làm tướng quốc nước Tề, thời Chiến Quốc, Trung Quốc Ông người biết chiêu hiền đãi sĩ, nhà có hàng nghìn thực khách (97) U tiềm: giấu khuất (98) Lưu liên: quyến luyến không nỡ dứt (99) Giản biên: sách (100) Chưởng trì: cầm nắm (101) Tiểu tinh: vợ hầu 205 (102) Âm chất: điều phúc đức làm có quỉ thần biết (103) Giá hoạ: đem tai vạ gieo cho người khác Chiêu tai: tự gây vạ cho (104) Tế độ: Lấy Phật pháp mà cứu tế để đem chúng sinh khỏi bể khổ Kiều cầu Lương cầu Câu ý nói phải biết cứu giúp người nghèo khổ, hoạn nạn, bắc cầu giúp ích cho người (105) Chuân cần: bảo ban cho biết chăm Khẩn trắc: thành tâm cách dồi (106) Luân: tức ngũ luân năm bậc: vua tôi, cha con, vợ chồng, anh em, bầu bạn Cương: tức tam cương bà giếng mối: vua tôi, cha con, vợ chồng (107) Quai vi: ngang trái (108) Ai cô: “ai” thương cảm; “cô” chết cha Câu ý điệu khúc oán thảm khốc nhạc lễ tang (109) Huỷ thương: làm hư hại (110) Tục thượng: mà người đời ưa chuộng (111) Thuần: chim cút Thước: chim khách “Phường thước” sử dụng ý Thuần chi bôn bôn, Dung phong, Kinh Thi, bọn loạn ln dâm 206 Tμi liƯu tham kh¶o Sách chuyên luận nghiên cứu Ban Hán Nôm (1977), Thư mục Hán – Nôm Mục lục tác giả, Hà Nội Đào Duy Anh (1975), Chữ Nôm, nguồn gốc, cấu tạo, diễn biến, NXB KHXH, Hà Nội Đào Duy Anh (2000) (tái bản), Việt Nam văn hố sử cương, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội Phan Kế Bính (1990) (tái bản), Việt Nam phong tục, NXB Hà Nội, Hà Nội Việt Chương (1998) (tái bản), Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam (Quyển thượng), NXB Đồng Nai, Đồng Nai Việt Chương (1998) (tái bản), Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam (Quyển hạ), NXB Đồng Nai, Đồng Nai Diêm Ái Dân (2001), Gia giáo Trung Quốc cổ (Cao Tự Thanh dịch), NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Phan Đại Dỗn (Chủ biên) (1996), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bùi Quang Dũng (1997), Nét đẹp gia phong, NXB Hải Phòng, Hải Phòng 10 Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, NXB Văn hoá, Hà Nội 11 Trần Văn Giáp (Chủ biên) (1971), Lược truyện tác gia Việt Nam (tập 1), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Trần Văn Giáp (Chủ biên) (1971), Lược truyện tác gia Việt Nam (tập 2), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Trần Văn Giáp (1990), Tìm hiểu kho sách Hán – Nôm Nguồn tư liệu Văn học, Sử học Việt Nam (tập 1), NXB KHXH, Hà Nội 14 Trần Văn Giáp (1990), Tìm hiểu kho sách Hán – Nơm Nguồn tư liệu Văn học, Sử học Việt Nam (tập 2), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 207 15 Trình Hạo (1997), Minh Đạo gia huấn (Vũ Văn Kính – Lạc Thiện phiên dịch giải), NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Lương Hiền (1997), Gia huấn ca: Giáo dục gia đình, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 17 Tố Hữu – Huy Cận – Lệ Thu (1997), Gia huấn ca, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Thị Thu Hương (1998), Châu Xuyên gia huấn, giới thiệu tuyển dịch (Luận án thạc sĩ), Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội 19 Trần Đình Hượu (1996) (tái bản), Đến đại từ truyền thống, NXB Văn hoá, Hà Nội 20 Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Đinh Gia Khánh – Bùi Duy Tân – Mai Cao Chương (1979), Văn học Việt Nam kỷ X, nửa đầu kỷ XVIII (tập 2), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 22 Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hố gia đình Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 23 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Phạm Văn Khoái (2001), Một số vấn đề chữ Hán kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 RITA LiLJESTROM – Tương Lai (chủ biên) (1991), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam (Quyển 1), NXB KHXH, Hà Nội 26 Tương Lai (chủ biên) (1996), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam (Quyển 2), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Lê Tư Lành (1980), Giới thiệu diễn ca Lê Q Đơn dịch tập Trì gia cách ngơn, Kỷ yếu hội thảo “Lê Quý Đôn, nhà bác học Việt Nam kỷ XVIII”, Ty Văn hố Thơng tin Thái Bình, Thái Bình 28 Nguyễn Thế Long (1999), Gia đình dân tộc, NXB Lao động, Hà Nội 29 Phạm Việt Long (2001), Tục ngữ, ca dao việc phản ánh phong tục tập quán người Việt (trong quan hệ gia đình) (Luận án Tiến sĩ), Trường Đại 208 học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt nam nửa cuối kỷ XVIII, nửa đầu kỷ XIX (tập 1), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 31 Lê Minh (1994), Văn hố gia đình phát triển xã hội, NXB Lao Động, Hà Nội 32 Trần Nghĩa – Prof Francois (1993), “Di sản Hán Nôm Việt Nam” Thư mục đề yếu (3 tập), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 34 Phan Ngọc (1999), Một cách tiếp cận văn hoá, NXB Thanh niên, Hà Nội 35 Nguyễn Tôn Nhan (Biên dịch giải) (1998), Kinh Lễ, NXB Văn học, Hà Nội 36 Nhiều tác giả (1995), Gia đình Việt Nam, trách nhiệm, nguồn lực đổi đất nước, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (1995), Gia đình địa vị người phụ nữ xã hội: cách nhìn từ Việt Nam Hoa Kỳ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Nhiều tác giả (1994), Gia đình vấn đề giáo dục gia đình, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (1990), Một vài nét nghiên cứu gia đình Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu khoa học phụ nữ, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (1991), Người phụ nữ gia đình Việt Nam nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Nhiều tác giả (2000), Văn hoá Việt Nam truyền thống đại, NXB Văn hoá, Hà Nội 42 Phạm Côn Sơn (1996), Nền nếp gia phong, NXB Đồng Tháp, Đồng Tháp 43 Phạm Côn Sơn (1999), Đạo nghĩa gia đình, NXB Đồng Nai, Đồng Nai 44 Lê Thi (Chủ biên) (1996), Gia đình Việt Nam ngày nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 209 45 Nguyễn Văn Thịnh (1997), Mấy nét văn gia huấn, Thông báo Hán Nôm 1995, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Ngô Đức Thọ (chủ biên) (1993), Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075 – 1919, NXB Văn học, Hà Nội 47 Nguyễn Trãi (1952) (tái thứ 3), Gia huấn ca (Thi Nham Đinh Gia Thuyết đính thích), NXB Tân Việt 48 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên) (1999), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam Viện Ngôn ngữ học (1976), Bảng tra chữ Nôm, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Vụ Bảo tồn bảo tàng (1976) (in lần thứ có bổ sung), Niên biểu Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Từ điển 51 Đào Duy Anh (1996) (tái lần thứ ba), Hán Việt từ điển, NXB Thành phố hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Ngọc San, Đinh Văn Thiện (2001), Từ điển từ Việt cổ, NXB Văn hoá thơng tin, Hà Nội Báo tạp chí 53 Đơng Châu (dịch) (1928), “Lời răn đàn bà gái”, Tạp chí Nam Phong, số 130, tr 568 – 576 54 Đơng Châu (dịch), “Chế độ gia đình”, Tạp chí Nam Phong, số 134, tr.370 – 377 55 Hồ Ngọc Đại (1990), “Tam giác gia đình”, Tạp chí Xã hội học, số 3, tr.3 - 56 Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc (1990), “Mối quan hệ làng, họ gia đình truyền thống”, Tạp chí Xã hội học, số 3, tr 26 – 33 57 Trần Đình Hượu (1990), “Hiểu gia đình truyền thống - đổi khơng phải phục cổ”, Tạp chí Xã hội học, số 3, tr – 210 58 Lê Thu Hương (1997), “Sách có nội dung giáo dục gia đình tàng trữ Viện Nghiên cứu Hán Nơm”, Tạp chí Hán nơm, số 3, tr 45 – 55 59 Lê Thu Hương (1998), “Vài nét mảng “gia huấn” chép số gia phả”, Tạp chí Hán Nơm, số 60 Trần Đình Hượu (1990), ““Bảo kính cảnh giới” thơ gia huấn Nguyễn Trãi”, Tạp chí Xã hội học, số 3, tr 66 – 69 61 T.L (1990), “Gia huấn – loại sách dạy người nhà, nhà”, Tạp chí Xã hội học, số 3, tr 63 – 65 62 Hoàng Văn Lâu (1984), “Ai viết Gia huấn ca”, Tạp chí Nghiên cứu Hán Nơm, tr.112-120 63 Nguyễn Đức Mậu (1990), “Gia đình thành vấn đề nào”, Tạp chí Xã hội học, Số 3, tr 85-88 64 Nguyễn Hồng Phong (1957), “Tìm hiểu Gia huấn ca”, Tập san Nghiên cứu Văn – Sử - Địa, Số 29, tr 23-29 65 Đặng Đức Siêu (1990), “Phác thảo nhìn lịch sử giáo dục gia đình Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học, số 3, tr 59 – 61 66 Tạ Đăng Tuyên (1997), “Minh Đạo Gia huấn vấn đề người xưa với giáo dục gia đình”, Tạp chí Hán Nơm, số 67 Nguyễn Thiếp (2001), Gia đình – tế bào xã hội, Báo Nhân dân cuối tuần, Số 26, tr 68 Lê Viết Thọ (1997), “Gia đình Việt Nam truyền thống việc xây dựng văn hố gia đình nay”, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, Số 7, tr 43-46 Luận văn 69 Phạm Văn Dung (2002), Nữ huấn di sản Hỏn Nụm Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 211 ... ngang mày Đàn bà nhu nhiệm(19) hay, Yên bề gia thất (20 ), lời bề tôn (21 ) Con nhà sĩ tộc, nha mơn (22 ), “Tam tịng” (23 ) giữ lấy, gia ngơn thánh hiền (24 ) 129 Bài thứ ba Răn chuyện chia rẽ anh em, nói... thận 20 Gia thất: Nhà cửa, vợ chồng 21 Nhi tôn: Con cháu 22 Sĩ tộc, nha mơn: Chỉ dịng dõi kẻ sĩ theo đạo Nho 23 Tam tịng: Xưa, gái nhà theo cha, lấy chồng theo chồng, chồng chết theo 24 Gia ngôn... Gia ngôn thánh hiền: Lời lẽ tốt đẹp bậc thánh hiền 25 Nghi gia: Hoà thuận nhà cửa Kinh Thi có câu “chi tử vu quy, nghi kỳ thất gia? ?? (Cô gái nhà chồng vừa độ tuổi xây dựng cửa nhà) 26 Quai li: