1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẨY MẠNH QUẢN lý TRẬT tự xây DỰNG của DOANH NGHIỆP tại THỊ xã ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH

119 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đẩy mạnh quản lý trật tự xây dựng của doanh nghiệp tại Thị xã Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh
Tác giả Đặng Tiến Dũng
Người hướng dẫn PGS. TS Trần Thị Ngọc Quyên
Trường học Trường Đại học Ngoại thương
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 471,59 KB

Cấu trúc

  • 1. Lýdochọnđề tài 1 (13)
  • 2. Tổngquannghiêncứu 3 (15)
  • 3. Mụctiêunghiêncứu 5 (17)
    • 3.1. Mụctiêutổngquát 5 (17)
    • 3.1. Mụctiêucụthể 5 (17)
  • 4. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu 5 (17)
    • 4.1. Đốitượngnghiêncứu 5 (17)
    • 4.2. Phạmvinghiêncứu 5 (17)
  • 5. Phươngphápnghiêncứu 6 (18)
    • 5.1. Dữliệu 6 (18)
    • 5.2. Phươngphápxửlýsốliệu 7 (18)
  • 6. Ýnghĩacủaluậnvăn 7 (19)
  • 7. Kếtcấucủa luậnvăn 7 (19)
    • 1.1. Mộtsốkháiniệm 9 (21)
      • 1.1.1. Đôthị 9 (21)
      • 1.1.2. Đôthịhóa 10 (22)
      • 1.1.3. Quảnlýđôthị 11 (23)
      • 1.1.4. Trậttựxâydựngđôthị 12 (24)
      • 1.1.5. Quảnlýnhà nướcvềtrậttựxâydựngđôthị 13 (25)
    • 1.2. Quảnlýnhànướcvề trậttựxây dựngđôthịđốivớidoanhnghiệp 14 (26)
      • 1.2.1. Kháiniệm 14 (26)
      • 1.2.2. Nộidungquảnlývề trậttựxâydựng 15 (27)
        • 1.2.2.1. Quảnlýviệc xâydựngtheoquyhoạch 16 (28)
        • 1.2.2.2. Cấpvàthu hồigiấy phépxâydựng 19 (31)
        • 1.2.2.3. Quảnlýxâydựngtheogiấyphépxâydựng 25 (37)
        • 1.2.2.4. Thanht r a, k i ể m t r a , g i ả i q u y ế t k h i ế u nạ i t ố c á o và x ử l ý v i p h ạ m h à n (38)
        • 1.2.2.5. Tổchứctậphuấn,bồidưỡngkiếnthức,nghiệpvụchocánbộcôngchứcquả nlývề trậttựxâydựng 36 (49)
        • 1.2.2.6. Tuyêntruyền, phổbiếnphápluậtvềtrậttựxâydựng 36 (49)
    • 1.3. Cácyếutốảnhhưởngđếnquảnlýtrậttựxâydựngđốivớicácdoanhnghiệp(nóichung) 37 (50)
      • 1.3.1. Hệthốngthểchếhànhchính 37 (50)
      • 1.3.2. Tổchức bộmáycáccơquanhànhchínhnhànước 39 (52)
      • 1.3.3. Độingũcánbộ,côngchức, viênchức 39 (52)
      • 1.3.4. Tổchức vàhoạtđộngcủahệ thống 41 (54)
      • 1.3.5. Sựthamgia và ủnghộcủangườidân 41 (54)
    • 1.4. Hoạtđộng quản lývề trậttựxây dựngđôthị ởmột sốđịa phươngtạiViệtNam_42 1. Thànhphố LạngSơn,tỉnhLạngSơn 42 (55)
      • 1.4.2. ThànhphốBạcLiêu,tỉnhBạc Liêu 44 (57)
      • 1.4.3. BàihọcchoThịxãĐôngTriều,TỉnhQuảngNinh 44Tómtắtchương1 45 (57)
    • 2.1. GiớithiệuchungvềThịxãĐôngTriều,TỉnhQuảngNinh 46 (59)
      • 2.1.1. Lịchsửhìnhthànhvàpháttriển 46 (59)
      • 2.1.2. Tốcđộtăngtrưởng kinhtếvàquátrìnhchuyểndịchcơcấukinhtế 49 (62)
    • 2.2. Thựct r ạ n g q uả n l ý t r ậ t t ự x â y d ự n g đ ố i v ớ i c á c d o a n h n g h i ệ p t ạ i T h ị x ã Đ ô n (64)
      • 2.2.1. Cáccơsởpháplýchínhtrongcôngtácquảnlýtrậttựxây dựnghiện hành5 1 2.2.2. Tuyêntruyền,phổbiếncácvănbảnquyđịnhvềQuảnlýtrậttựxâydựngđôthị 56 2.2.3. Lậpquyhoạchđôthịvàtriểnkhaithực hiệnquyhoạchđôthị 57 (64)
      • 2.2.4. Côngtáccấpgiấyphépxâydựng 63 (76)
      • 2.2.5. Thanhkiểm traxử lýviphạm 64 (77)
    • 2.3. KếtquảkhảosátcôngtácquảnlýtrậttựxâydựngđốivớicácdoanhnghiệptạiT hịxãĐôngTriều,TỉnhQuảngNinh 69 (82)
      • 2.3.1. Kếtquảkhảosátvềcôngtáclậpvà triểnkhaithựchiện quyhoạch 69 (0)
      • 2.3.3. Kếtquả khảosátcấpgiấyphépxây dựng 72 (85)
      • 2.3.4. Kếtquảkhảosátvềcôngtácthanhkiểmtraxửlýviphạm 74 (87)
    • 2.4. CácyếutốảnhhưởngđếnquảnlýtrậttựxâydựngđốivớicácdoanhnghiệptạiThị xãĐôngTriều,TỉnhQuảngNinh 75 (88)
      • 2.4.1. Hệthốngthểchếhànhchính 75 (88)
      • 2.4.2. Tổchức bộmáycáccơquanhànhchínhnhànước 76 (89)
      • 2.4.3. Độingũcánbộ, côngchức,viênchức 77 (90)
      • 2.4.4. Tổchức vàhoạtđộngcủa hệthống 77 (90)
      • 2.4.5. Sựthamgia và ủnghộcủa ngườidân 79 (92)
    • 2.5. ĐánhgiácôngtácquảnlýtrậttựxâydựngđốivớicácdoanhnghiệptạiThịxã ĐôngTriều,TỉnhQuảngNinh 79 (92)
      • 2.5.1. Kếtquảđạtđược 79 (92)
      • 2.5.2. Hạnchế và nguyênnhân 81 (94)
        • 2.5.2.1. Hạnchế 81 (94)
        • 2.5.2.2. Nguyênnhân 83Tómtắtchương2 85 (96)
  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀTRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆPTẠI THỊ XÃ ĐÔNGTRIỀU,TỈNHQUẢNGNINH 86 (99)
    • 3.1. MụctiêuvàđịnhhướngQLNNvề TTXDđốivớicácDNđếnnăm2025 86 (99)
      • 3.1.1. Mụctiêu 86 (99)
      • 3.1.2. Địnhhướng 87 (100)
    • 3.2. CácgiảigiáphoànthiệncôngtácQLNNvềTTXDđốivớicácDNtạiThịxãĐôngTriều,TỉnhQ uảngNinh 88 (101)
  • phạmtrậttựxâydựng 88 (0)
    • 3.2.2. Tăngcườngcông tác quảnlý về quyhoạchxâydựng 89 (102)
    • 3.2.3. Tăngcườngcôngtácquảnlývềcấpphépxâydựng 92 (105)
    • 3.2.4. Tăngcườngnănglựccủa cánbộ quảnlýtrậttựxâydựng 93 (106)
    • 3.2.5. Tăngcườngcôngtác kiểmtra xửlývi phạm 94 (107)
    • 3.2.6. Phốihợpgiữa cáccơquanliênquantrongquảnlýtrậttựxâydựng 96 (109)
    • 3.3. Kiếnnghịvềquảnlýtrậttựxây dựng 96 (109)
      • 3.3.1. ChínhPhủvàUBNDTỉnhQuảngNinh 96 (0)

Nội dung

Lýdochọnđề tài 1

Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội nói chung, chiến lược phát triển côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nói riêng, đô thị không chỉ là hạ tầng cơ bản của nền kinh tếmà còn là tâm điểm tăng trưởng kinh tế, là bộ mặt quốc gia và động lực thúc đẩychuyển dịch cơ cấu kinh tế Do vậy, quản lý phát triển bền vững đô thị có ý nghĩa rấtlớn đối với nền kinh tế và quốc gia nói chung, vì nó góp phần phát triển kết cấu hạ tầngkinh tế xã hội Để một đô thị phát triển theo đúng định hướng, đúng quy hoạch thì vấnđề quảnlý tốttrậttựxâydựng đôthịluôn làvấnđề nóngvàthậtsựcấpbách.

Côngtácquảnlýtrậttựxâydựnglàmộtyêucầutấtyếuvừalànộidungtrọngtâmcủ aquảnlýnhà nướcvềxâydựng.Nếucácnguyêntắc,quytrìnhvàquảnlýtrậttựxây dựng có tính khoa học, gắn với thực tiễn và được tuân thủ một cách nghiêm minhthìcông tácquản lýđô thịsẽhiệuquả.

Trong những năm gần đây, hệ thống đô thị Việt Nam đã có bước phát triển nhanhchóng,t ỷ l ệ đ ô t h ị h ó a t ă n g n h a n h t ừ 1 9 , 6 % v ớ i 6 2 9 đ ô t h ị n ă m 2 0 0 9 l ê n k h o ả n g 36,6% với 802 đô thị năm 2016 Tính đến hết năm 2018, Việt Nam đã có 819 đô thị(tăng 6 đô thị so với năm 2017); tỷ lệ đô thị hóa cả nước đạt khoảng 38,4% (tăng 0,9%so với năm 2017) Tăng trưởng đô thị nhanh nhất tập trung ở hai thành phố lớn là HàNội và Thành phố Hồ Chí Minh, tiếp đến là Hải Phòng, Đà Nẵng, và Cần Thơ Tínhđến tháng 4/2019, số đô thị của cả nước đã tăng lên con số 830, bao gồm 2 đô thị đặcbiệt là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, 19 đô thị loại I, 29 đô thị loại II, 45 đô thịloại III, 80 đô thị loại IV và 655 đô thị loại V Tỷ lệ đô thị hóa cả nước đến cuối năm2019đạt khoảng 40%.

Tuynhiên,trênthựctế việcviphạmtrậttựxâydựngtạiViệtNamlàkhá phổbiếnvà ngày càng phức tạp, không phải công trình xây dựng nào được triển khai cũng đảmbảo đúng trật tự xây dựng.D ư ờ n g n h ư đ â y c h í n h l à m ặ t t r á i c ủ a q u á t r ì n h đ ô t h ị h o á vớitốcđộquánhanh, trong khiquảnlýnhà nướcvềpháttriểnđôthị lạichưa thíchứng và đáp ứng kịp Tình hình vi phạm trật tự xây dựng đô thị đã và đang là một vấn đềnóng trong các đô thị nước ta hiện nay(Tổng cục thống kê, 2019) Điều này đòi hỏicông tác quản lý trật tự xây dựng đô thị phải được quan tâm và triển khai chuyênnghiệp.

Công tác quản lý trật tự xây dựngđ ố i v ớ i c á c d o a n h n g h i ệ p t r ê n đ ị a T h ị x ã Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh trong những năm gần đây đã có nhiều chuyển biến tíchcực, các công trình xây dựng trên địa bànT h ị x ã Đ ô n g T r i ề u ,

T ỉ n h Q u ả n g N i n h đ ã từng bước được nâng cao chất lượng, công tác quản lý trật tự xây dựng của địa phươngdầntừngbước đãđi vàonềnếp(Cục thốngkêQuảngNinh,2020).Tuynhiên,t hựctiễnvẫncònnhiềubất cập,hạnchếtrong quảnlý trậttựxâydựng.Cụthể:

 Các công trình phân bố trên địa bàn không theo kiến trúc cảnh quan đô thị, trậttự xây dựng còn nhiều tồn tại yếu kém, nhiều công trình xây dựng không phéphoặc xây dựngkhôngđúng theogiấyphép.

 Các chế tài xử lý vi phạm chưa nghiêm, chưa đủ mạnh và chưa kịp thời, đồngthời;

 Trình độ, năng lực quản lý của cán bộ công chức Nhà nước tại địa phương tronglĩnh vực này còn hạn chế kể cả về số lượng và chất lượng so với yêu cầu đặt racủa quản lý về trật tự xây dựng trong giai đoạn mới(Cục thống kê Quảng Ninh,2019).

Qua quá trình công tác thực tế tại Đội Kiểm tra trật tự đô thị và môi trường Thịxã Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh, tác giả nhận thấy vấn đề quản lý trật tự xây dựng đốivới các doanh nghiệp tại Thị xã Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh là còn nhiều bất cập cầnkhắc phục Vì vậy, tôi đã chọn đề tài:“Đẩy mạnh công tác quản lý trật tự xây dựng đốivớicácdoanhnghiệptạiThịxãĐôngTriều,TỉnhQuảngNinh”làmđềtàithạcsĩ.

Tổngquannghiêncứu 3

Đôthịhoálàquátrìnhtấtyếucủasựpháttriểnkinhtế-xãhộicủamộtquốcgia, một địa phương và vấn đề QLNN về TTXD đối với các DN xây dựng luôn là vấnđề nóng bỏng trong quản lý nhà nước về đô thị Để đảm bảo tính hiệu lực và hiệu quảcủa trật tự xây dựng đô thị, yếu tố quản lý nhà nước luôn đóng vai trò quan trọng hàngđầu Vì vậy, đã có những công trình nghiên cứu theo nhiều khía cạnh, góc độ và phạmvikhácnhau,nhưngchủyếulànhữngđềtàinghiêncứuđốivớitừngđịaphươngc ụthể, chủ yếu là các thành phố lớn Có thể nêu lên một số đề tài, một số công trìnhnghiêncứu tại ViệtNamnhư sau:

- Tiến sĩ khoa học Nguyễn Ngọc Châu:“Quản lý đô thị”, NXB Xây dựng, HàNội, năm 2001 Sách hàm chứa nội dung quản lý nhiều lĩnh vực trong đô thị, mang tínhđịnhhướng vàcóý nghĩakhoahọcbaoquát trong quảnlý đôthị.

- Tiến sĩ Võ Kim Cương:“Quản lý đô thị trong thời kỳ đổi mới”,NXB Xâydựng

Hà Nội, năm 2004 Nội dung chứa đựng nhiều thông tin về chính sách quản lý đôthịtrongthờikỳđổimớicủanhànướctavềthểchế,chínhsáchvàtổchức bộmáy quảnlý đôthị,nhấtlà,làm rõtưduy đổimới quảnlý đôthị.

- Nguyễn Đăng Sơn:“Phương pháp tiếp cận mới về quy hoạch và quản lý đôthị”, NXB Xây dựng Hà Nội, năm 2005 Nội dung sách hệ thống lý thuyết về phươngpháp tiếp cận, các bộ tiêu chí về quy hoạch đô thị, các phương pháp quản lý mới về đôthị, lý luận về vùng đô thị, không gian đô thị và chùm đô thị vệ tinh là những thuật ngữquảnlýmới vềđô thịđược tácgiả đềcậpmộtcáchrõràngvàlogic.

Các báo cáo nghiên cứu, kỷ yếu hội thảo, bài báo được công bố trên các tạpchíkhoahọc:

- Đề tài khoa học cấp bộ, “Nghiên cứu các giải pháp hoàn thiện tổ chức và nângcao hiệu quả hoạt động quản lý đô thị của chính quyền địa phương” (từ thực tiễn thànhphốHàNội)củaPGS.TSPhạmKimGiao(2008),HọcviệnHànhchính,HàNội.Đề tài này trên cơ sở đánh giá thực trạng, những mặt được cũng như những hạn chế, yếukém của chính quyền địa phương trong hoạt động quản lý đô thị, qua đó đề xuất cácgiảipháphoànhiện tổchứcvà nâng cao hoạtđộng quảnlýđôthị.

- Nhóm tác giả GS.TS Nguyễn Quang Ngọc, TS Đoàn Minh Huấn, KS. BùiXuân Dũng (2010): “Hoàn thiện mô hình tổ chức và quản lý đô thị Hà Nội – luận cứ vàgiải pháp”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trên cơ sở phân tích, đánh giá làm rõnhững thiếu sót trong mô hình tổ chức và quản lý đô thị tại Thành phố Hà Nội, nhómtác giải đã chỉ rõ các luận cứ và giải pháp hoàn thiện hiệu quả mô hình tổ chức và quảnlýđô thị tại thànhphố Hà Nội.

Các Luận án Tiến sĩ, Luận văn Thạc sĩ về quản lý nhà nước về trật tự xâydựngđô thị:

- Luận văn Thạc sĩ Luật học của Chử Thị Kim Anh (2014) về Quản lý nhà nướcvề trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội đã chỉ ranhững tồn tại, hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế của hệ thống văn bản pháp luậtliên quan đến vấn đề đó và đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống VBPLtrênđịabàn quậnHoàng Mai,thànhphốHàNội.

- Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý đô thị và công trình của Nguyễn VănPhấn (2016) trật tự xây dựng trên địa bàn huyện Thạch Thất, Hà Nội chỉ ra những viphạm trật tự xây dựng trên địa bàn huyện đang làm cản trở lớn trong việc thu hút đầutư, gây khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng thực hiện dự án đề xuất giảipháp quản lý trật tự xây dựng theo quy hoạch, quản lý đô thị có tính khả thi cho huyệnthạchThất,thànhphố HàNội.

Ngoàiracómộtsốluậnvăn,đềtàinghiên cứukhoahọckhácnghiêncứu vềquy hoạchđôthị,trậttựxâydựngnhưngtậptrungvàocácnộidungnhưquảnlývềquy hoạch,quy trình cấp phép xây dựng, thanh tra xây dựng Có thể nói luận văn thạcsĩvềhoạtđộng Quản lýnhànướcvềtrật tựxâydựngđô thịcònít.

Chính vì vậy, trên cơ sở kế thừa các kết quả của các công trình nghiên cứu liênquan, luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn công tácQLNNvề TTXD đối với các DN xây dựng tại Thị xã Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh để từ đóđưa ra các giải pháp phù hợp góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN vềTTXDđốivới cácDN xâydựngtạiThị xãĐông Triều,TỉnhQuảngNinh.

Mụctiêunghiêncứu 5

Mụctiêutổngquát 5

Phân tích công tác quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đối với các doanhnghiệp tại Thị xã Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằmđẩy mạnh công tác quản lý trật tự xây dựng đối với các doanh nghiệp tại Thị xã ĐôngTriều,TỉnhQuảngNinhthờigiantới.

Mụctiêucụthể 5

Hệthốnghóacơsởlýluậnvàthựctiễnvềcôngtácquảnlýnhànướcvềtrậttựxâydựng đối với cácdoanh nghiệp.

Phântíchthựctrạngcôngtácquảnlýnhànướcvềtrậttựxâydựngđốivớicácdoanhnghiệpt ạiThị xã ĐôngTriều,TỉnhQuảng Ninh. Đềxuấtmộtsốgiảiphápđẩymạnhcôngtácquảnlýnhànướcvềtrậttựxâydựngđối với cácdoanhnghiệp tạiThị xãĐôngTriều,TỉnhQuảngNinh.

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu 5

Đốitượngnghiêncứu 5

Đốit ư ợ n g t r o n g n g h i ê n c ứ u n à y l à c ô n g t á c q u ả n l ý n h à n ư ớ c v ề t r ậ t t ự x â y dựn gđốivới cácdoanhnghiệptạiThịxãĐôngTriều, TỉnhQuảngNinh.

Phạmvinghiêncứu 5

Phạm vi về không gian: các doanh nghiệp có hoạt động xây dựng tại Thị xãĐôngTriều,Tỉnh Quảng Ninh.

Phươngphápnghiêncứu 6

Dữliệu 6

Phươngpháp tại bàn:Thu thậpsố liệu,tài liệu,t h ô n g t i n l i ê n q u a n đ ã đ ư ợ c công bố của UBND Thị xã Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh về công tác quản lý trật tựxây dựng đối với các doanh nghiệp Một số tài liệu, số liệu từ các nguồn khác như cácsách, báo, tạp chí, báo cáo khoa học có liên quan đến nội dung nghiên cứu Các tàiliệu này cung cấp những thông tin cần thiết cho phần nghiên cứu cơ sở lý luận và thựctiễn của đề tài, đánh giá thực trạng và đưa ra giải pháp để đẩy mạnh công tác quản lýtrật tự xây dựng đối với các doanh nghiệp tại Thị xã Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh. Sốliệuchủyếutrongcácnăm2018 -2020đểphântíchso sánh.

Phương pháp khảo sát thực địa và phỏng vấn sâu50 doanh nghiệp, … trên địabànThịxãĐôngTriều,TỉnhQuảngNinh.Sốliệusơcấptrongnghiêncứunàyđượctác giả thu thập theo hình thức sử dụng bảng câu hỏi với nội dung phỏng vấn trực tiếpcác doanh nghiệp tại Thị xã Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh, tác giả thống kê và và phântích số liệu thu thập được Tác giả dùng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện.và quymô mẫutácgiảdự kiến: nP.

Phươngphápxửlýsốliệu 7

Sos á n h c á c k ế t q u ả v ề c ô n g t á c q u ả n l ý t r ậ t t ự x â y d ự n g đ ố i v ớ i c á c d o a n h nghiệp tại Thị xã Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh trong 05 năm trở lại đây, từ đó phântích và rút ra những đặc điểm, đánh giá chung về công tác QLNN về TTXD đối với cácDNxâydựngtại ThịxãĐôngTriều, Tỉnh QuảngNinh.

Là phương pháp liên kết những mặt, những bộ phận, những mối quan hệ thôngtin từ các thông tin đã thu thập được thành một chỉnh thể để tạo ra một hệ thống dữ liệumới đầy đủ và sâu sắc về chủ đề nghiên cứu Cụ thể trong nghiên cứu này là liên kếttổng hợp các số liệu thông tin về quản lý nhà nước về trật tự xây dựng, cấp thu hồi giấyphép,thanh trakiểm tra,…

Lựa chọn tài liệu:các tài liệu được tác giả thu thập từ nhiều nguồn khác nhauđể tham khảo Với sự đa dạng về nguồn gốc, tác giả hy vọng các nguồn dữ liệu này sẽlàmđadạngkiếnthứcvềcôngtácQLNNvềTTXDđốivớicácDNxâydựngtạiThịxã ĐôngTriều, Tỉnh Quảng Ninh Qua đó tránh được sự nhàm chán của người đọcđồngthời đảm bảođủ kiến thức đểxây dựngluậncứ.

Ýnghĩacủaluậnvăn 7

Kếtq u ả n g h i ê n c ứ u c ủ a l u ậ n v ă n c ó g i á t r ị ứ n g d ụ n g t r o n g t h ự c t i ễ n v ề đ ẩ y mạnh công tác QLNN về TTXD đối với các doanh nghiệp tại Thị xã Đông Triều, TỉnhQuảng Ninh Hơn nữa, kết quả nghiên cứuc ủ a l u ậ n v ă n c ó g i á t r ị t h a m k h ả o đ ố i v ớ i các địa phương khác tại Việt Nam để ứng dụng và nghiên cứu về đẩy mạnh công tácquảnlýnhà nướcvềtrậttựxâydựng tạidoanhnghiệpxâydựngtạiđịa phương.

Kếtcấucủa luậnvăn 7

Mộtsốkháiniệm 9

Khái niệm đô thị trên góc độ chung nhất là một trung tâm dân cư đông đúc, cóthểlàthànhphố,thịxãhaythịtrấn.Đôthịlànơitậptrungdâncư,chủyếulaođộngphi nông nghiệp, họ sống và làm việc theo phong cách sống văn minh, hiện đại hơn,khoa học và có hiệu quả kinh tế, văn hóa cao Đô thị là khu vực có mật độ gia tăng cáccôngtrình kiếntrúcdoconngười xâydựng sovới cáckhu vựcxungquanhnó.

Tại Việt Nam, theo Luật Quy hoạch đô thị năm 2009,đô thị là khu vực tập trungdân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nôngnghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá hoặc chuyên ngành, có vaitrò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địaphương, bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thịtrấn.

Theo Bộ Xây dựng (2014), đô thị là một không gian cư trú của cộng đồng ngườisống tập trung và hoạt động trong những khu vực kinh tế phi nông nghiệp Đô thị là nơitập trung dân cư, chủ yếu lao động phi nông nghiệp, sống và làm việc theo kiểu thànhthị Đô thị là điểm tập trung dân cư với mật độ, chủ yếu là lao động nông nghiệp, cơ sơsở hạ tầng thích hợp, là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành có vai trò thúcđẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của cả nước, của một vùng trong tỉnh hoặc tronghuyện.

Liên Hiệp Quốc (UN) (2005), đô thị là một khu vực xây dựng kín hoặc một khuvựcđôngdâncưbaogồmkhutrungtâmthànhphố,khungoạithànhvàcáckhuđịnhcư lao động Vùng đô thị theo định nghĩa này có thể rộng hơn hoặc nhỏ hơn một khuvựcthànhthịbaogồmkhutrungtâmthànhphốvàdảingoạithànhhoặclãnhthổđông dânc ư t i ế p g i á p T h à n h t h ị b a o g ồ m c á c k h u v ự c q u ả n t r ị đ ị a p h ư ơ n g c h í n h t h ứ c thường bao gồm toàn bộ khu vực đô thị và khu định cư lao động chính của thành phố.Khutrungtâmthànhphốlàmộtkhuvựccóchứcnăngchínhtrịbaogồmtrungtâmlịchsửcủathành phố.

Theo David Clark (1996), đô thị là một không gian cư trú của cộng đồng ngườisống tập trung và hoạt động trong những khu vực kinh tế phi nông nghiệp bao gồm khutrungtâm thànhphố,khungoại thànhvàcáckhuđịnh cưlao động.

Từ những khái niệm trên có thể thấy, đô thị là là một khái niệm bao gồm các đặcđiểm: (i) là một không gian cư trú của cộng đồng người sống tập trung; (ii) nằm trongnhững khu vực kinh tế phi nông nghiệp; (iii) khu vực có các trung tâm chính trị, hànhchính, kinhtế,vănhoá,…

Như vậy theo quan điểm của tác giả, đô thịl à k h u v ự c t ậ p t r u n g d â n c ư s i n h sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp và làtrung tâm chính trị,hành chính,kinh tế,văn hoá hoặc chuyên ngành,c ó v a i t r ò t h ú c đẩysựpháttriểnkinhtế-xãhộicủa quốcgia hoặcmộtvùnglãnhthổ,mộtđịaphương.

Theo Liên Hiệp Quốc (2005), đô thị hoá là quá trình tăng tỉ lệ số dân trong mộtkhu vực dân số nhất định, loại hình hoạt động kinh tế phổ biến (nông nghiệp haykhông), mức độ của cơ sở hạ tầng (đường xá, đèn đường, cung cấp nước) hay chứcnăngcủanó(trung tâm hànhchính).

Theo David Clark (1996), đô thị hoá là quá trình tăng tỉ lệ dân số trong một khuvực nhất định Đô thị hoá gắn liền với sự phát triển của cơ sở hạ tầng (đường xá, đènđường,cungcấpnước)hay chứcnăngcủanó (trung tâmhànhchính),…

Theo Luật Quy hoạch đô thị năm 2009:đô thị hoá là quá trình tăng tỉ lệ dânthànhthịso vớitổ ngs ố dân, m ở r ộn g quymô cáct hà nh ph ốvàs ự lanto ảl ốis ốn g thành thị về nông thôn Đô thị hoá là một xu hướng tất yếu của toàn cầu Quá trình đôthịhoá,gắnliềnvớisựpháttriểncủacáclựclượngsảnxuất,quanhệxãhộivàđược cách mạng khoa học kỹ thuật thúc đẩy Đô thị hoá không chỉ là sự phát triển riêng củamột đô thị về qui mô và số lượng dân số, mà còn gắn liền với những biến đổi kinh tế -xã hộivàmôitrường thiênnhiêncủa một hệ thốngđôthị.

Từ những khái niệm trên có thể thấy, đô thị hoá là một khái niệm bao gồm cácđặc điểm: (i) tỉ lệ số dân trong một khu vực dân số nhất định; (ii) mức độ phát triển củacơsởhạtầng.Tómlại,đôthịhoálàquátrìnhmởrộngvàpháttriểnmạnglướiđôthịvà phổbiếnlốisốngthành thị,tậptrung dâncưtrênlãnhthổ.

Theo Hiến pháp của Trung Quốc sửa đổi, bổ sung (năm 2004), quản lý đô thị làsự thực thi quyền lực của chính quyền nhân dân đô thị Chức năng và quyền hạn hànhchính của chính quyền nhân dân đô thị Trung Quốc căn cứ vào các quy định pháp luậtliên quan, bao gồm 06 phương diện chính là: quyền chấp hành hành chính; quyền quảnlý các việc công cộng trong khu vực hành chính; quyền quyết định các biện pháp hànhchính;q u y ề n g i á m s á t h à n h c h í n h ; q u y ề n n h â n s ự h à n h c h í n h , q u y ề n b ả o h ộ h à n h chính.

Theo chính quyền Nhật Bản, quản lý đô thị là việc xử lý toàn bộ hoặc một phầncông việc hành chính mà chính quyền cấp tỉnh giải quyết Mặt khác, trong hầu hết côngviệc, thành phố chỉ định không cần sự can thiệp của tỉnh trưởng mà được phép tiếpnhận sự can thiệp trực tiếp của trung ương (các bộ trưởng) Ngay cả việc thỏa thuận vềsố tiền hỗ trợ từ ngân sách nhà nước, thành phố chỉ định cũng có thể làm trực tiếp vớiTrung ương mà không cần thông qua chính quyền tỉnh.(Viện Khoa học tổ chức nhànước, 2015)

Khái niệm đô thị theo Luật Quy hoạch đô thị năm 2009:Q u ả n l ý đ ô t h ị t r ư ớ chết là sự thực thi quyền lực công, nhân danh Nhà nước Vì vậy quản lý đô thị trước hếtlà quản lý nhà nước ở đô thị Tuy nhiên, quản lý đô thị hiện đại đã có sự tham gia sâusắccủacáctổchứcxãhội,tổchứcnghềnghiệp,tổchứcphichínhphủvàcộngđồng.

Mặc dù vậy, quản lý đô thị vẫn thể hiện bản chất và vai trò của Nhà nước đối với mộtkhuvựcđịnh cưđặcthù này.

Từ những khái niệm trên có thể thấy, quản lý đô thị là một khái niệm bao gồmcác đặc điểm: (i) sự thực thi quyền lực của chính quyền; (ii) có sự tham gia sâu sắc củacáctổchứcxãhội,tổchứcnghề nghiệp,tổchứcphichính phủvàcộngđồng

Quảnlýnhànướcvề trậttựxây dựngđôthịđốivớidoanhnghiệp 14

Từ định nghĩa về quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị, có thể hiểu, quảnlý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị đối với các doanh nghiệp làsự tác động mangtính đồng bộ, có chủ đích của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đến các tổchức, công ty là các công ty xây dựng, chủ đầu tư, nhà thầu, … tham gia vào các hoạtđộng xây dựng, nhằm đảm bảo cho các hoạt động xây dựng tuân thủ theo đúng các quyđịnhcủa phápluật.

Theo Chử Thị Kim Anh (2014),t í n h t ấ t y ế u k h á c h q u a n c ủ a q u ả n l ý n h à n ư ớ c về trật tựxây dựngđôthị đối vớidoanhnghiệpbaogồm:

Xuấtpháttừsựphứctạpcủaquảnlýtrậttựxâydựngđôthị,việc xâydựngcôngtrình, nhà ở của tổ chức và cá nhân có thể diễn ra từng ngày, từng giờ, cả ngày nghĩ vàngày làm việc, kể cả ban ngày hoặc diễn ra ban đêm Bên cạnh đó, sự mâu thuẫn giữalợiíchcủangườidânvớilợiíchcủacộngđồngdân cưcóthểxảyra bấtcứlúc nào.

Chỉ có Nhà nước với các công cụ và lực lượng của mình mới có thể quản lýđượctrậttựxâydựngđôthịtheođúngquyhoạch ChỉcóNhànước đạidiệncholợiíchchung của cộng đồng và với công cụ, lực lượng của mình mới có thể đảm bảo quản lýđượctrật tựxâydựng đôthịtheođúng quyhoạch.

Xuất phát từ sự phát triển bền vững của đô thị, mục tiêu quản lý phát triển bềnvững đô thị là tạo dựng không gian sống và làm việc một cách tốt nhất cho con người.Do vậy, phải có sự hài hòa giữa lợi ích cá nhân, tổ chức với lợi ích chung của cộngđồng.

Theo Viện Khoa học tổ chức nhà nước (2015), “Kinh nghiệm tổ chức chínhquyền đô thị một số thành phố lớn trên Thế giới”, nội dung quản lý về trật tự xây dựngtại Việt Nam khá tương đồng một số nước trên thế giới như Trung Quốc, Nhật Bản,Cộng hòa Liên bang Đức, … là đều được tổ chức theo 2 hình thức là kết cấu tổ chứctheo chiều dọc và kết cấu tổ chức theo chiều ngang Bên cạnh đó, công tác quản lý vềtrậttựxâydựngphảiđảmbảocácnộidung:(1) Quảnlýviệcxâydựngtheoquyhoạch,

(4) Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại tố cáo và xử lý vi phạm hành chính trongxây dựng, (5) Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ cho cán bộ công chứcquảnlývề trậttựxâydựng,(5)Tuyêntruyền,phổbiếnphápluậtvềtrậttựxâydựng.

Theo Luật Quy hoạch đô thị; Luật Xây dựng; các Nghị định và một số văn bảnquy phạm pháp luật có liên quan, thì việc quản lý xây dựng theo quy hoạch đô thị baogồmcácnộidung sau: a Côngbốquyhoạchđôthị

Theoquyđịnh, cơ quanquảnlýcáccấphaychínhquyềncáccấpcótráchnhiệmphải tổ chức công bố công khai quy hoạch đô thị sau khi đã được cấp có thẩm quyềnphê duyệt Như vậy, chính quyền trung ương, có thể theo dõi, giám sát trách nhiệm nàycủacáccơquanquảnlýnhànướccấpthấphơn,quađónângcaotínhminhbạchvàkhả năngtiếpcậnthôngtinvềquyhoạchđôthịcủatổchức,cánhâncónhucầu.Đâylà vấn đề mà thời gian vừa qua, tại một số địa phương, tại các cơ quan có thẩm quyềnđã khôngthựchiệnnghiêm túcvàđầyđủnhiệmvụ,chứctráchcủamình.

Cơ quan quản lý các cấp hay chính quyền các cấp trong vùng quy hoạch tổ chứccôngbốquyhoạchđôthịvùngliêntỉnhthuộcthẩmquyềnphêduyệtcủaChínhphủ;cơ quan quản lý các cấp hay chính quyền các cấp trong vùng quy hoạch tổ chức côngbố quy hoạch đô thị thuộc thẩm quyền phê duyệt và có trách nhiệm tổ chức công bốcông khai quy hoạch đô thị thuộc địa giới hành chính do mình quản lý để mọi ngườithực hiện vàgiámsátviệcthựchiện.

Trongthờihạn15ngàylàmviệckểtừngàyquyhoạchđôthịđượcphêduyệt,cơ quan quản lý các cấp hay chính quyền các cấp có trách nhiệm công bố công khaitoàn bộ quy hoạch đô thị và quy định về quản lý quy hoạch đô thị đã được cơ quan nhànước có thẩm quyền phê duyệt Trường hợp không công bố, công bố chậm, công bố sainội dung quy hoạch đô thị đã được phê duyệt thì tùy theo mức độ thiệt hại, tính chất,mức độ của hành vi vi phạm mà người có trách nhiệm có thể bị truy cứu trách nhiệmhình sự, trách nhiệm hành chính hoặc bị buộc phải bồi thường thiệt hại(Viện khoa họctổ chức nhà nước (2015), “Kinh nghiệm tổ chức chính quyền đô thị một số thành phốlớntrênthếgiới”)

Tùy theo loại quy hoạch đô thị, người có thẩm quyền công bố quy hoạch đô thịquyếtđịnhcáchìnhthứccôngbố,côngkhaiquy hoạchđô thịnhư sau:

 Hội nghị công bố quy hoạch đô thị có sự tham gia của đại diện các tổ chức, cơquan có liên quan, đại diện người dân trong vùng quy hoạch, các cơ quan thôngtấnbáochí;

 Trưng bày công khai, thường xuyên, liên tục các panô, bản vẽ, mô hình tại nơicông cộng, tại cơ quan quản lý quy hoạch đô thị các cấp đối với quy hoạch chitiếtđô thị;

 Bản đồ quy hoạch đô thị, quy định về quản lý quy hoạch xây dựng có thể in ấnđể pháthànhrộng rãi. b Cắmmốcgiớiquy hoạchngoàithực địa

Thời gian lập và phê duyệt hồ sơ cắm mốc giới không quá 30 ngày kể từ ngàyđồ án quy hoạch đô thị được phê duyệt Việc cắm mốc giới ngoài thực địa phải đượchoàn thành trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày hồ sơ cắm mốc giới được phê duyệt Cơquan có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch đô thị có trách nhiệm phê duyệt hồ sơ cắmmốcgiớivàtổchứctriểnkhaicắmmốcgiớingoàithựcđịa.Cácloạimốcgiớiphả icắm bao gồm: chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng, cốt xây dựng, ranh giới các vùngcấm xây dựng ngoài thực địa trên địa giới hành chính do mình quản lý Các mốc giớiphải đảm bảo độ bền vững, có kích thước theo tiêu chuẩn và được ghi các chỉ số theoquyđịnh.

Cơ quan quản lý các cấp hay chính quyền các cấp có trách nhiệm bảo vệ cácmốc giới trên thực địa Người nào có hành vi cắm mốc chỉ giới, cốt xây dựng sai vị trí; di dời, phá hoại mốc chỉ giới, cốt xây dựng thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm thìcóthểbịxửlýhànhchính,bịtruycứutráchnhiệmhìnhsựhoặcbồithườngthiệthạidolỗi củamìnhgâyratheoquy địnhcủaphápluật. c Cungcấpthôngtinvềquyhoạchđôthị

Cơ quan quản lý về xây dựng các cấp chịu trách nhiệm cung cấp thông tin,chứng chỉ quy hoạch đô thị cho các Chủ đầu tư xây dựng công trình khi có nhu cầu đầutư xây dựng trong phạm vi được phân cấp quản lý Việc cung cấp thông tin được thựchiện dưới các hình thức: (1) Công khai đồ án quy hoạch đô thị bao gồm: sơ đồ, môhình, bản vẽ quy hoạch đô thị, (2) Giải thích trực tiếp quy hoạch đô thị và (3) Cung cấpchứngchỉ quyhoạchđô thị.

Cácyếutốảnhhưởngđếnquảnlýtrậttựxâydựngđốivớicácdoanhnghiệp(nóichung) 37

TheoChửThịKimAnh(2014), hệthốngthể chếhànhchínhlàcăncứvàtiềnđềpháplýchocáchoạtđộngquảnlý,điềuhànhcủabộmáyhà nhchínhnhànước,chủyếutậptrung ở2 nhóm:

Một là, hệ thống các quy định về tổ chức và hoạt động của các cơ quan hànhchínhn h à n ư ớ c , c h ủ y ế u l à x á c đ ị n h đ ị a v ị p h á p l ý , c h ứ c n ă n g , t h ẩ m q u y ề n , t r á c h nhiệm của các chủ thể quản lý hành chính nhà nước Phần lớn những quy định nàyđược thể hiện trong các luật như Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức chính quyền địaphương…, các nghị định của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ của các bộ, cơquan ngang bộ, về cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện… vàhệthống các quy chế làm việccủa cáccơ quan,v ă n b ả n c ó l i ê n q u a n đ ế n n ộ i d u n g phâncông,phân cấp quảnlýnhànước.

Hai là, hệ thống văn bản do các cơ quan hành chính nhà nước ban hành theothẩm quyền (dưới dạng văn bản quy phạm pháp luật hành chính, văn bản cá biệt) đểthực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước trên tất cả các lĩnh vực của đời sốngxã hội Hầu hết các thủ tục hành chính liên quan đến mối quan hệ giữa cơ quan nhànước với người dân và doanh nghiệp đều nằm ở nhóm quy định này Do vậy, số lượngcácvănbảnnàythườngrấtlớnsovớinhómthứnhấtvàthườngxuyêncósựthayđổiđể đáp ứng mục tiêu và yêu cầu quản lý phù hợp với sự biến động và tác động của cácquanhệkhách quan.

Môitrườngthểchếlàđiềukiệntiênquyếtđểduytrìvàbảođảmsựvậnhànhcủacả hệthốngcơquanhànhchínhnhànước.Các quyđịnhnàythểhiệntrongbốnloại quan hệ: giữa cơ quan hành chính với cơ quan nhà nước nói chung (các cơ quantrong hệ thống lập pháp và tư pháp); giữa cơ quan hành chính nhà nước với nhau; giữacơ quan hành chính nhà nước với người dân và doanh nghiệp; giữa cơ quan hành chínhnhà nước và các cơ quan, tổ chức khác trong hệ thống chính trị Các cơ quan hànhchính nhà nước chỉ có thể hoạt động hiệu quả trong môi trường thể chế thuận lợi, gồmhệ thống văn bản chứa đựng các quy định được ban hành đúng thẩm quyền, kịp thời,phù hợp với yêu cầu quản lý và trình độ phát triển của các quan hệ kinh tế - xã hội vàbảođ ả m s ự b a o q u á t t o à n b ộ c á c n g à n h , l ĩ n h v ự c q u ả n l ý t ừ t r u n g ư ơ n g đ ế n đ ị a phương.

Hệ thống các thiết chế hành chính nhà nước bao gồm các cơ quan quản lý hànhchínhnhànướctừtrungươngđếnđịaphương.Hiệuquảhoạtđộngcủacáccơqu annày không hoàn toàn phụ thuộc vào hình thức, quy mô tổ chức mà chủ yếu và trước hếtvàotính hoànthiệncủachúngxéttrên cácphương diệnsau:

- Vị trí, chức năng từng cơ quan phù hợp với tính chất tổ chức bộ máy cũng nhưnộidung,phạm viyêucầuquảnlýnhànước đốivớiquá trình pháttriểnkinh tế- xãhộitrongtừng giai đoạncụthể;

- Nội dung các nhiệm vụ được xác định bảo đảm tính bao quát, toàn diện trêncác lĩnh vực của đời sống xã hội và đối với tất cả các khâu của quá trình quản lý (nhưquyhoạch, kế hoạch,tổchức triểnkhai,thanhtra,kiểmtra, xửlýviphạm…);

- Cơ cấu tổ chức phù hợp với quy mô và trình độ quản lý, được phân công,phâncấp hợp lý, định rõ trách nhiệm của từng chủ thể đi liền với hệ thống các giải pháp hỗtrợcó hiệu quả;

- Hệthốngcácquyđịnh,quychếđầyđủ,baoquátquytrìnhvậnhànhvàsựphốihợp,kếthợp giữacáccơquantrongbộmáyhànhchínhnhànướctừtrungươngđếnđịaphương;

Kinh nghiệm cho thấy, đây là những yếu tố cần và đủ bảo đảm sự vận hànhthốngnhất,thôngsuốtvàtínhhiệulực,hiệuquả củabộmáyhànhchínhnhà nước.

TheoChửThịKimAnh(2014), hoạtđộngcủacáccơ quanhànhchínhnhànướclà quản lý hành chính nhà nước, là hoạt động chịu sự chi phối, tác động của rất nhiềuyếu tố và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, khi một yếu tố thay đổi sẽ kéo theo cácnhân tố khác thay đổi Đó là các yếu tố như cơ cấu, tổ chức, chức năng của các cơ quanhành chính, đội ngũ cán bộ, công chức, chế độ công vụ… Vấn đề chủ yếu ở đây là sựphân công trong nội bộ hệ thống tổ chức, việc xác định nhiệm vụ cho các cơ quan khácnhau để tạo được sự điều hoà, phối hợp cần thiết nhằm bảo đảm thực hiện được mụctiêu tổng thể của hệ thống các cơ quan hành chính và cả bộ máy nhà nước nói chung.Cơ cấu tổ chứch ợ p l ý s ẽ t r á n h đ ư ợ c s ự c h ồ n g c h é o , v ư ớ n g m ắ c , d ễ d à n g p h ố i h ợ p , điều chỉnh công việc trong thực hiện nhiệm vụ, tiết kiệm thời gian; ngược lại nếu cơcấu bất hợp lý sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động Bộ máy hành chính là một chỉnh thể vàmỗi cơ quan hành chính là một bộ phận, cả bộ máy chỉ hoạt động tốt khi mỗi bộ phậnvừa thực hiện tốt nhiệm vụ của mình vừa phối hợp tốt với các bộ phận khác để hoànthànhđượcmụctiêuchung.

Theo Chử Thị Kim Anh (2014), chất lượng nguồn nhân lực luôn là yếu tố quyếtđịnhhiệulực,hiệuquảquảnlýnhànước.Mộtnềnhànhchínhchuyênnghiệpchỉ cóthể hình thành trên cơ sở xây dựng và phát triển nguồn nhân lực tương ứng mang tínhchuyên nghiệp Nguồn nhân lực của bộ máy hành chính nhà nước bao gồm cán bộthôngquabầu cử,côngchứcđượctuyểndụng theo chỉtiêubiên chế vàviên chứcđược tuyển dụng thông qua hợp đồng làm việc Việc xem xét, đánh giá tính chuyên nghiệpchủyếuvàtrướchếtdựa trêncáctiêuchí sau:

Một là, có sự phân biệt rõ từngn h ó m đ ố i t ư ợ n g p h ù h ợ p v ớ i y ê u c ầ u v à n ộ i dung quản lý (ví dụ, tiêu chuẩn đối với công chức phân theo các nhóm: công chức lãnhđạo, công chức thừa hành ở tất cả các cấp hành chính, công chức chuyên môn nghiệpvụởcấpchính quyền cơsở…).

Hai là, trình độ, năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.Trình độ, năng lực chuyên môn của từng loại đối tượng phụ thuộc trước hết vào chấtlượng và chuyên môn đào tạo.

Do vậy, theo quy định chung, việc tuyển dụng, đào tạo,bồi dưỡng phải căn cứ vào tiêu chuẩn chức danh và vị trí việc làm là giải pháp quantrọng hàng đầu không thể thay thế. Theo đó, chuyên môn đào tạo được xem là tiêuchuẩnchính chứ khôngphảiyêucầuvềbằng cấpcao.

Ba là, nắm vững kỹ năng hành chính Kỹ năng, nghiệp vụ hành chính gắn vớichuyên môn đào tạo và kinh nghiệm làm việc Xuất phát từ tính đặc thù của hoạt độngquản lý hành chính nhà nước, các kỹ năng cần thiết trong hoạt động công vụ được cụthể hóa thành quy trình, quy phạm đòi hỏi phải được thực hiện một cách thống nhất.Ngoài việc tinh thông nghiệp vụ, nắm vững trình tự, thủ tục giải quyết công việc, tínhchuyên nghiệp của công chức, viên chức còn thể hiện thông qua nhiều khía cạnh khác,kể cả sử dụng các công cụ hỗ trợ (như ngoại ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin…)cũng như khả năng thích nghi, giao tiếp, hợp tác thông qua phối hợp nhóm hoặc giảiquyếtmâuthuẫn,…

Bốn là, ý thức chấp hành kỷ luật, kỷ cương và đề cao văn hóa công vụ, nhất làvăn hóa giao tiếp, ứng xử Cũng như đối với các hình thức lao động quyền lực khác, ýthức tôn trọng và chấp hành kỷ luật, kỷ cương, việc gương mẫu thực hiện văn hóa côngvụ là đòi hỏi khách quan, bắt nguồn từ tính chất của hoạt động quản lý, không chỉ làbiểu hiện của đạo đức công vụ mà còn là thước đo tính chuyên nghiệp của cán bộ, côngchức, viên chức.

Theo Chử Thị Kim Anh (2014), xuất phát từ đặc điểm hệ thống chính trị, vai tròtác động của đảng cầm quyền đối với tổ chức và phương thức hoạt động của bộ máyhành chính cơ bản có sự khácbiệt với nhiều nước,màchủ yếu và trướchết làở t í n h độc lập tương đối của chúng Ví dụ, trong hoạt động lập quy, Chính phủ không chỉ cụthể hóa quy định trong các đạo luật mà còn phải thể chế hóa các chủ trương, chính sáchcủa Đảng Đối với công tác tổ chức, quản lý, phát triển nguồn nhân lực, kể từ khâu quyhoạch, tuyển dụng, sử dụng, đề bạt, kỷ luật cho đến chế độ, chính sách đối với cán bộ,công chức, viên chức đều gắn với công tác đảng Vì vậy, quá trình cải cách hành chínhluôn có mối quan hệ hữu cơ với đổi mới phương thức, nâng cao vai trò lãnh đạo củaĐảng.

Tương tự như vậy, mối quan hệ giữa bộ máy hành chính nhà nước với các bộphận khác của hệ thống chính trị như các tổ chức chính trị - xã hội, các cơ quan lậppháp và tư pháp… cũng có nhiều nét đặc thù và đều trực tiếp hoặc gián tiếp tác độngđến hiệu quả quản lý nhà Do vậy, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước phải trên cơ sởbảo đảm tính đồng bộ giữa tiến trình cải cách hành chính với cải cách tư pháp và lậppháptrong chỉnhthểđổi mớitoàn bộhệthống chính trị.

Hoạtđộng quản lývề trậttựxây dựngđôthị ởmột sốđịa phươngtạiViệtNam_42 1 Thànhphố LạngSơn,tỉnhLạngSơn 42

Những năm qua Thành phố Lạng Sơn có sự phát triển vượt bậc trên nhiều lĩnhvực. Trong đó, đáng chú ý là tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh Chưa kể các công trìnhxây dựng cơ bản được đầu tư từ ngân sách nhà nước, rất nhiều công trình xây dựng củacách ộ d â n c ũ n g r ầ m r ộ m ọ c l ê n g i ú p c h o d i ệ n m ạ o đ ô t h ị k h ở i s ắ c r ấ t n h a n h T h ế nhưng, điều này cũng đặt cơ quan chức năng trước yêu cầu bức thiết phải tăng cườngcôngtácQLNN về TTXD đốivớicácDN xâydựng. Để làm tốt công tác QLNN về TTXD đối với các DN xây dựng trên địa bàn TP,UBND thành phố Lạng Sơn đã chỉ đạo các phòng, ban chức năng quan tâm, tuyêntruyền các văn bản liên quan đến tất cả các phường, xã Qua đó, từng bước nâng cao vàphát huy trách nhiệm của các cấp chính quyền và nhân dân trong QLNN về TTXD đốivới các DN xây dựng. UBND thành phố đã tập trung kiện toàn đội ngũ cán bộ, viênchức Đội quản lý TTXD thuộc phòng QLĐT, tăng cường cán bộ cho công tác quản lýquy hoạch xây dựng, quản lý TTXD đối với các DN tại từng phường, xã Nhờ vậy, tìnhtrạngXDtráiphépvàsaiphépđược pháthiệnnhanhchóngvà xử lýkịpthờihơn.

Bằng việc tăng cường cán bộ, công tác QLNN về TTXD đối với các DN xâydựng ở TP Lạng Sơn đã được cải thiện rõ rệt và từng bước đi vào nền nếp Tuy nhiên,hiệnnaysựbấtcập,chồngchéotrongmộtsốvănbảnQPPLđanglàmhạnchếhi ệuquả trong công tác QLNN về TTXD đối với các DN xây dựng Để nâng cao chất lượngcông tác QLNN về TTXD đối với các DN xây dựng trên địa bàn, UBND TP Lạng Sơnchỉ đạo các phường, xã tăng cường trách nhiệm và phải vào cuộc thực sự quyết liệt;thực hiện kiểm tra 100% số công trình XD trên địa bàn TP, phát hiện kịp thời cáctrường hợp vi phạmT T X D đ ể n g ă n c h ặ n , x ử l ý ; k i ệ n t o à n đ ộ i n g ũ C B l à m c ô n g t á c cấpphépxâydựng cótinhthần tráchnhiệmvànănglựcchuyênmôn.

Những năm tới, với mức tăng trưởng kinh tế như hiện nay của TP Lạng Sơn(xấp xỉ 15%/năm), tốc độ đô thị hóa trên địa bàn sẽ ở mức độ cao Do đó, các vi phạmTTXD mới chắc chắn còn tiếp tục phát sinh với mức độ vàt í n h c h ấ t n g à y c à n g p h ứ c tạp hơn Vì thế, yêu cầu nâng cao hiệu quả QLNN về TTXD đối với các DN xây dựng,đảm bảo văn minh đô thị tiếp tục đòi hỏi các cấp, ngành của TP thường xuyên quantâm, sâu sát trong chỉ đạo; chú trọng bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụchođội ngũCBCCthựcthi côngvụ.

1.4.2 ThànhphốBạcLiêu,tỉnhBạcLiêu Đứngtrướcnhữngbứcxúcvềvấnnạnxâydựngtráiphéptrànlan,thờigianquaviệc quản lý trật tự đô thị trên địa bàn các huyện, thành phố, các xã, phường, thị trấnvẫn chưa thật sự vào cuộc; vai trò Chủ tịch UBND các xã, phường, thị trấn trong việcquản lý địa bàn chưa sâu sát, vì thực tế hiện nay gần như chính quyền địa phương bỏngỏ việc quản lý trật tự xây dựng đô thị, khoán trắng trách nhiệm của mình cho cấptrên, cholực lượngThanhtra SởXâydựngvàPhòngQuảnlýđôthịThànhphố.

Hiện nay, Tỉnh ủy và UBND tỉnh Bạc Liêu đã chỉ đạo ngành chức năng banhànhcácGiảiphápQuảnlýtrậttựxâydựngđôthị,theođóđòihỏitínhcươngquyếtvà sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp, các ngành Sở Xây dựng và Công an tỉnh BạcLiêu đã thống nhất ký ban hành Quy chế phối hợp xử lý vi phạm pháp luật trong hoạtđộng xây dựng, đồng thời cũng ban hành Quy chế phối hợp thực hiện công tác quản lýnhà nước về xây dựng cơ bản; trật tự xây dựng đô thị và chỉnh trang đô thị trên địa bàntỉnh giữa Sở Xây dựng với các Sở, ngành liên quan và UBND các huyện, thành phốBạc Liêu Nội dung các Quy chế này nhấn mạnh vai trò của các cấp chính quyền địaphương vàsự phối hợp chặt chẽ củacácngành chuyên môn; trong đó đặcbiệt chútrọng trách nhiệm kiểm tra, kiểm tra chéo địa bàn, giám sát và tham mưu kịp thời củacácĐội ThanhtraXây dựng ởcáccấp.

Từ những phân tích trên về quản lý về trật tự xây dựng đô thị tại Thành phố HồChí Minh và thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu, tác giả đúc kết lại một số kinh nghiệm cho Thị xã Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh trong công tác quản lý về trật tự xây dựng đôthịbao gồm:

Tổchức bộmáytheohướngtinhgọn,giảmbớtcáctầngnấctrunggian, đảmb ảo tính nhanh nhạy trong công tác quản lý đô thị Bộ máy quản lý đô thị phải trựcthuộcc h í n h q u y ề n t ỉ n h , t h à n h p h ố , b a o g ồ m c ơ q u a n đ ạ i d i ệ n n hâ n d â n v à c ơ q u a n chấphành,hànhchínhtỉnh,thànhphố.Cáccấpchínhquyềntrựcthuộc(trunggian,cơ sở)cóthểchỉcócơquanhànhchính,khôngnhấtthiếtphảicócơquanđạidiệnnhândân.

Chuyển thành 02 cấp quản lý là chính quyền tỉnh, thành phố và chính quyềnquận, huyện, thị xã, trong khi đó cấp phường (hoặc khu phố) không phải là cấp hànhchínhmàchỉcóbanđạidiệnhànhchínhđểthựcthimộtsốnhiệmvụcụthểcủaquảnlýthe o cơchếủy quyền.

Do đặc thù của quản lý đô thị đòi hỏi nhanh nhạy, tập trung, thống nhất, thôngsuốt, có hiệu lực cao; đồng thời nhằm đề cao vai trò, trách nhiệm cá nhân trong quản lý nhà nước tại đô thị nên cơ quan hành chính cần áp dụng chế độ thủ trưởng hành chínhvớicácchứcdanhtương ứngvớitừng cấphànhchính.

Chính quyền ở mỗi cấp nên được hợp thành bởi hai thiết chế là cơ quan đại diệnvà cơ quan hành chính Đồng thời, để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý,cần đẩy mạnh phân cấp, bảo đảm mỗi cấp đều quyền tự chủ (tự quản) trong các lĩnhvựctừngânsách, tàichính,tổchứcbộmáyđếnquảnlýdâncư, bảovệmôitrường…

Thiết lập cơ chế kiểm soát từ Trung ương (thông qua luật, hiến pháp, ngân sáchvà hỗ trợ kỹ thuật), thiết lập cơ chế bảo đảm cho người dân có khả năng trực tiếp tácđộngđếntổ chứcvàhoạt độngcủacơquanquảnlý vềtrậttựxây dựng.

Trongchương1,tácgiảđãtrìnhbàycáckháiniệm,nộidungliênquanđếnđềtài TTXDDT Trong chương này, tác giả cũng làm rõ nội dung về QLNN về TTXD đôthị Bên cạnh đó, tác giả cũng đưa ra một số Kinh nghiệm quản lý về trật tự xây dựngđô thị ở một số địa phươngvà rút rabài học kinh nghiệm cho Thị xã Đông Triều, TỉnhQuảngNinh.

Kếtquảnghiêncứuởchươngnàylàcơsởquantrọngđểtácgiảđivàophântích đánh giá thực trạng công tác QLNN về TTXD đô thị của các doanh nghiệp tạiQuảngNinh.

CHƯƠNG2:THỰCTRẠNGQUẢNLÝTRẬTTỰXÂYDỰNGĐỐIVỚICÁCDOANHNGHIỆPTẠITHỊ XÃĐÔNGTRIỀU,TỈNHQUẢNG NINH

GiớithiệuchungvềThịxãĐôngTriều,TỉnhQuảngNinh 46

2.1.1 Lịchsửhình thành vàpháttriển ĐôngTriềulàmộtthịxãnằmởphíaTâytỉnhQuảngNinh,ViệtNam,cóvịtrí địalý:

 PhíaBắcgiáphuyệnSơnĐộngvà huyệnLục Nam,tỉnhBắc Giang

Nguồn:UBNDThịxãĐôngTriều,TỉnhQuảngNinh ĐôngTriềunằmởgiaolộcủavùngtamgiáckinhtế trọngđiểmBắc Bộ:HàNội

- Hải Phòng - Quảng Ninh Thị xã Đông Triều có diện tích 397,2 km² Trung tâm thị xãcáchthành phố HạLongkhoảng 60 km vềhướng Tây,cách Thủ đôHàN ộ i khoảng100km.

Tên cổ của vùng đất này là An Sinh, đời vuaTrần Dụ Tôngmới đổi thành ĐôngTriều. Xưa Thị xã Đông Triều rất rộng, bao gồm cả một phần huyện Kinh Môn và tổngBíG ià n g , n ă m 1 8 9 6 t ổ n g B í G ià n g c ắ t v ề h u y ệ n Y ê n H ư n g D o v ậ y , t r o n g s ử s á c h vùngdanhsơnYênTửthuộcĐôngTriều. Đây còn là vùng đất ghi đậm nhiều dấu ấn lịch sử và văn hoá Đây là vùng đấtcổ,thờiBắcthuộcthuộcchâuGiao,thờiNgôĐinh-

TiềnLêthuộclộNamS á c h Giang,thờiTrầnthuộcphủTânHưng,thờiHậuLêthuộcphủKinhM ôntrấnHảiDương Do ở cửa ngõ ra Đông Bắc nên thời Trần Thị xã Đông Triều là trung tâm củachâu Đông Triều Thời Pháp thống trị, toàn quyền Pháp đã cho lập Đạo Đông Triều(ngày1 0 t h á n g 1 1 n ă m 1 8 9 0 ) s a u đ ó l ạ i đ ư a Đ ô n g T r i ề u v à o k h u q u â n s ự P h ả L ạ i (ngày 24 tháng 8 năm 1891) rồi lại đưa về tỉnh Hải Dương (ngày 10 tháng 10 năm1895).

Trong kháng chiến chống Pháp, Đông Triều là vùng chiến tranh du kích nổitiếng,điển hình làchiến công và gươnghy sinh củadu kích xãYên Đức.S a u t r ậ n chiến đấu quyết liệt 5 ngày 5 đêm làm địch thiệt hại nặng, du kích cố thủ ở hang núiCanhđãbịchúnghunlửakhóivàohang,73dukíchhysinh.ĐôngTriềunằmtrongk hu tập kết 100 ngày, ngày ngày 31 tháng 10 năm 1954 những tên lính Pháp cuối cùngrútkhỏithịtrấnĐôngTriều,MạoKhê.Riêng4xãphíađôngnằmtrongkhutậpkết

300 ngày nên ngày 14 tháng 4 năm 1955 mới được giải phóng(UBND Thị xã ĐôngTriều,Tỉnh Quảng Ninh).

Sau Cách mạng, đến9 tháng 7năm1947, Đông Triều mới nhập về tỉnh QuảngHồng.Ngày28 tháng 1năm1959, Đông Triều sáp nhập trở lại tỉnh Hải Dương [4] Từngày27 tháng10năm1961, Đông Triều lại nhập vào khu Hồng Quảng [5] (từ 30 tháng10năm19 63, Hồ ng QuảnghợpnhấtvớiHảiN in h thành TỉnhQ uản g Ninh) H uyện Đông Triều khi đó gồm có 2 thị trấn: Đông Triều, Mạo Khê và 18 xã: An Sinh, BìnhDương,BìnhKhê,ĐứcChính,HoàngQuế,HồngPhong,HưngĐạo,KimS ơ n , NguyễnH u ệ , P h ạ m H ồ n g T h á i , T â n V i ệ t , T h ủ y A n , T r à n g A n , T r à n g L ư ơ n g , V i ệ t Dân, XuânSơn,Yên Đức,Yên Thọ.

Ngày17 tháng 5năm1986, chia xã Phạm Hồng Thái thành 2 xã:Hồng TháiĐôngvàHồng TháiTây.

Ngày18 tháng 5năm2011,Bộ Xây dựngquyết định công nhận thị trấn MạoKhê,huyện ĐôngTriều,TỉnhQuảngNinhlàđô thịloại IV.

Ngày11 tháng 12năm2013, Phó Thủ tướng Chính phủVũ Đức Đamký Quyếtđịnh xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 4) đối với 14 di tích, trong đó có Khu Ditíchlịchsửquốcgiađặcbiệtlà KhuditíchNhàTrầntạiThịxã ĐôngTriều.

Ngày7 tháng 7năm2014, Bộ Xây dựng quyết định công nhận đô thị ĐôngTriềumởrộng làđô thịloại IVtrựcthuộcTỉnh QuảngNinh.

Cuốinăm2014,huyệnĐôngTriềucó2thịtrấn:ĐôngTriều,MạoKhêvà19xã:

An Sinh, Bình Dương, Bình Khê, Đức Chính, Hoàng Quế, Hồng Phong, Hồng TháiĐông, Hồng Thái Tây, Hưng Đạo, Kim Sơn, Nguyễn Huệ, Tân Việt, Thủy An, TràngAn, Tràng Lương,ViệtDân,XuânSơn,YênĐức,YênThọ.

Ngày11 tháng 3năm2015,Ủy ban Thường vụ Quốc hộiban hành Nghị quyếtsố891/ NQ-UBTVQH13.Theođó:

 Thành lậpThị xãĐông Triềutrêncơsởtoàn bộdiệntích tựnhiên vàdânsố củahuyệnĐôngTriều.

 Chuyển2thịtrấn:ĐôngTriều,MạoKhêvà4xã:ĐứcChính,HưngĐạo,KimSơn, Xuân Sơn thành6phường cótêntương ứng.

173.141ngườivới21đơnvịhànhchínhtrựcthuộc,gồm6phườngvà15xã.

Ngày1 tháng 11năm2019, chuyển 4 xã: Hoàng Quế, Hồng Phong, Tràng An,YênThọ thành4 phườngcótên tươngứng.

Hiệnn a y , T h ị x ã Đ ô n g T r i ề u c ó 1 0 p h ư ờ n g v à 1 1 x ã N g à y 2 0t h á n g 10năm2020, Bộ Xây dựng ban hành Quyết định số 1359/QĐ-BXD công nhận Thị xãĐôngTriềulàđôthị loạiIII trực thuộcTỉnhQuảngNinh.

Nghị quyết Đại hội XXV của Đảng bộ Thị xã Đông Triều nêu rõ: "Nhiệm kỳ2020-

2025, xây dựng Đảng bộ và hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh, hoạt độnghiệu lực, hiệu quả; phát huy dân chủ; chủ động sáng tạo, khơi dậy mọi tiềm năng vànguồn lực, tạo động lực mới cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững, bảo đảmvững chắc quốc phòng, an ninh; xây dựng Đông Triều đạt tiêu chí nông thôn mới kiểumẫuvàthànhlập thành phốvào năm 2025". Ðảng bộ Thị xã Đông Triều đã tích cực chỉ đạo các chi, đảng bộ cơ sở tổ chứcquánt r i ệ t , t u y ê n t r u y ề n s â u r ộ n g n ộ i d u n g N g h ị q u y ế t Ð ạ i h ộ i đ ế n t o à n t h ể c á n b ộ, đảng viên và nhân dân; xây dựng chương trình hành động thực hiện Nghị quyết đảmbảosátthực,cụthể,đểnhanhchóngđưaNghịquyếtĐạihộivàocuộcsống.Quađótạ o không khí đoàn kết trong toàn Đảng bộ, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữvữngan ninh chính trị,trật tựantoànxãhội.

Năm 2020, tốc độ tăng trưởng kinh tế của thị xã đạt 13,1%, là mức tăng trưởngkhá trong bối cảnh bị ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19 Cả 3 khu vực kinh tếđều tăng trưởng so với cùng kỳ năm 2019 Trong đó khu vực công nghiệp - xây dựngcómứctăngtrưởngcaonhất,16,3%;khuvựcdịch vụtăng trưởng8,5%;khu vựcnông

- lâm - ngư nghiệp duy trì ổn định, tăng trưởng 4,8% so với cùng kỳ, đóng góp chungvàotốcđộtăngtrưởngkinhtế của thịxã.(CụcThốngkêQuảngNinh2020)

Thị xã đẩy mạnh tái cơ cấu và phát triển nông nghiệp công nghệ cao, gắn vớixây dựngNTMkiểumẫu.Giátrịsảnxuấtnông-lâm- ngưnghiệptừ đầu nămđếnnay đạt trên 935 tỷ đồng, đạt 62,8% kế hoạch năm; giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựngđạt 10.000 tỷ đồng, tăng 16,3% so với cùng kỳ; giá trị sản xuất ngành dịch vụ, thươngmạiđạttrên4.700tỷđồng,tăng8,5%sovớicùngkỳ.ChươngtrìnhxâydựngNTMđạtnhiều kết quả tích cực Tháng 9/2020, UBND tỉnh có văn bản công nhận 3 xã TràngLương, Hồng Thái Đông, Hồng Thái Tây đạt chuẩn NTM nâng cao và 4 xã Tân Việt,An Sinh, Bình Khê, Yên Đức đạt chuẩn NTM kiểu mẫu Đến nay, Đông Triều đã hoànthành mục tiêu 15/15 xã đạt chuẩn NTM nâng cao, trong đó 5 xã đạt chuẩn NTM kiểumẫu; tiếp tục là địa phương dẫn đầu tỉnh về xây dựng NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu.(Cục Thống kêQuảngNinh2020) Đặc biệt, thời gian qua với sử dụng có hiệu quả nguồn lực đầu tư xây dựng vàphát triển hạ tầng đồng bộ theo hướng hiện đại, trong đó tập trung chỉnh trang đô thị,đầu tư hạ tầng giao thông, phát triển hạ tầng các khu dân cư đô thị đồng bộ theo hướnghiện đại, tháng 8/2020, Đông Triều chính thức được công nhận là đô thị loại III trựcthuộc tỉnh. Đây là tiền đề để thị xã điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thị xã hướngtới đô thị loại

II, có chiến lược phát triển trở thành thành phố trực thuộc tỉnh vào năm2025. Đến nay, thị xã là hoàn thành các tiêu chí, chỉ tiêu xây dựng NTM kiểu mẫu vàthành lập thành phố vào năm 2025 Trong chặng đầu, thị xã tiếp tục nâng cao chấtlượng các tiêu chí, chỉ tiêu NTM đã đạt, đặc biệt là tiêu chí sản xuất, môi trường, hạtầng khu dân cư Các tiêu chí, chỉ tiêu luôn được gắn với phát triển đô thị; đẩy mạnhxây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, bao gồm giao thông nội bộ và kết nối liên huyện,liên tỉnh Hiện nay, thị xã tiếp tục chỉ đạo các xã xây dựng 16 thôn đạt chuẩn NTMgắn với 80 hộ gia đình mẫu, vườn mẫu đạt chuẩn NTM; thực hiện "nhiệm vụ kép", vừaphòng, chống dịch Covid-19 hiệu quả, vừa đẩy mạnh phát triển kinh tế; rà soát các chỉtiêucònyếu,cònthiếuđểkịpthờitháo gỡ,thựchiện.

Hiện trạng dân số: Dân số Thị xã Đông Triều tính đến ngày 31/12/2020 có180.885người

88.233n g ư ờ i c h i ế m 5 0 , 4 % d â n s ố N â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g n g u ồ n n h â n l ự c , đ à o t ạ o nghề, giải quyết việc làm cho người lao động, 5 năm qua đã tạo việc làm mới cho12.700 lao động, mỗi năm giải quyết việc làm cho trên 2500 lao động, tỷ lệ lao độngquađàotạođạt65%, tăng35%sovớinăm2015.(Cục Thốngkê QuảngNinh2020)

Thu nhập: Đời sống của nhân dân được nâng lên rõ rệt, thu nhập bình quân đầungười năm 2020 đạt 1.972,7 USD; tăng 972,7USD so với năm 2010 Đã huy động sứcmạnh của toàn xã hội cho công tác giảm nghèo, thực hiện tốt chính sách hỗ trợ ngườinghèo, hộ nghèo về nhà ở và phát triển kinh tế, cải thiện đời sống, tỷ lệ hộ nghèo trênđịa bàn thị xã giảm xuống 0,74 % năm 2020, giảm 3,89 % so với năm 2010.

Thựct r ạ n g q uả n l ý t r ậ t t ự x â y d ự n g đ ố i v ớ i c á c d o a n h n g h i ệ p t ạ i T h ị x ã Đ ô n

Trong quản lý trật tự xây dựng đối với các doanh nghiệp tại Thị xã Đông Triều,TỉnhQuảngNinhhiệnnay,UBNDThịxãĐôngTriều,TỉnhQuảngNinhđãvàđan gápdụngcácluật,Nghịđịnh,…baogồm:

Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012: Luật Xử lý vi phạm hành chínhđược

Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3thôngq u a n g à y 2 0 t h á n g 6 n ă m 2 0 1 2 , đ ư ợ c C h ủ tịchn ư ớ c k ý l ệ n h c ô n g b ố s ố 13/2012/L-CTN ngày 02 tháng 7 năm 2012 Luật có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm2013.

Luật Xây dựng năm 2014: Ngày 18/6/2014, tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội nướcCộngh ò a x ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a V i ệ t N a m k h ó a X I I I đ ã t h ô n g q u a L u ậ t x â y d ự n g s ố

50/2014/QH13 Luật đã được Chủ tịch nước ký lệnh công bố số 06/2014/L-CTN ngày26/6/2014vàLuậtcóhiệu lựcthihànhtừngày 01/01/2015.

Luật Quy hoạch đô thị năm 2009: Ngày 17/6/2009, tại kỳ họp thứ 5 Quốc hộinước

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII đã thông qua Luật Quy hoạch đôthị số 30/2009/QH12 Luật đã được Chủ tịch nước ký lệnh công bố số 06/2009/L- CTNngày29/6/2009 vàLuậtcóhiệulực thihành từngày 01/01/2010.

Nghịđịnhsố139/2017/NĐ-CPngày27/11/2017củaChínhPhủ:Ngày 27/11/2017,

Chính phủ ban hành Nghị định 139/2017/NĐ-CP quy địnhx ử p h ạ t v i phạm hành chính trong hoạt động đầu tư xây dựng; khai thác, chế biến, kinh doanhkhoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quảnl ý công trình hạ tầng kỹ thuật; kinh doanh bất động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử dụngnhà vàcôngsở,có hiệulựctừngày15/1/2018.

Thôngtư03/2018/TT-BXDngày24/4/2018củaBộXâydựng:Ngày 24/4/2018, Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành Thông tư số 03/2018/TTBXD (có hiệulực thi hành từ ngày 12/6/2018) quy định chi tiết một số điều của Nghịđịnh số139/2017/NĐ-CP ngày 27/11/2017 của Chính phủ (thay thế Thông tư số 02/2014/TT-BXD) Do Thông tư số 02/2014/TT-BXD có nội dung thuộc đề mục và đã được phápđiển vào đề mục Xử lý vi phạm hành chính Căn cứ vào Điều 13 Pháp lệnh pháp điểnvà Điều 17 Nghị định số 63/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phápđiển, Bộ Xây dựng đã thực hiện loại bỏ các quy định của Thông tư số 02/2014/TT- BXDrakhỏiđềmụcvàcậpnhậtcácquyđịnhcủa Thôngtưsố03/2018/TT-BXD.

Hệ thống cơ sở pháp lý về quản lý trật tự xây dựng đô thị tại Thị xã Đông Triều,Tỉnh Quảng Ninh hiện nay khá đầy đủ Tuy nhiên, vẫn còn một số bất cập trong hệthống các văn bản này,m ộ t s ố v ă n b ả n q u y p h ạ m p h á p l u ậ t m ớ i đ ư ợ c b a n h à n h t h a y thếcácvănbảncũđãhếthiệulực,tuynhiênchưacóhướngdẫncụthểrõràng,dẫ nđến tìnhtrạngxửlýkhókhăn,chưa đồngbộ Cụthểmộtvài bấtcậpnhưsau:

-Các điềukiệnvềcấpphépxâydựngvà thànhphần hồsơ đề nghịcấpphépxây dựng: Điều kiện chung cấp giấy phép xây dựng đối với nhà ở riêng lẻ tại đô thị đượcquy định tại Điều 93, Luật Xây dựng năm 2014 quy định trong đó có nội dung: “Phùhợp với mục đích sử dụng đất theo quy hoạch sử dụng đất được phê duyệt” và phải“phù hợp với quy hoạch chi tiết xây dựng; đối với nhà ở riêng lẻ thuộc khu vực, tuyếnphốtrongđôthịđãổnđịnhnhưngchưacóquyhoạchchitiếtxâydựngthìphảiph ùhợp với quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị hoặc thiết kế đô thị được cơ quannhà nước có thẩm quyền ban hành”. Vấn đề này dễ gây khó khi công trình xây dựngchưa phù hợp một trong hai quy hoạch sử dụng đất theo quy hoạch sử dụng đất và quyhoạchchi tiếtxâydựngđượcduyệtsẽkhôngđược giảiquyếtcấpphépxâydựng.

Hồ sơ đề nghị cấp phép xây dựng đối với nhà ở riêng lẻ được quy định tại Điểm 4 và Điểm5,Điều11,Thôngtư số15/2016-TT-BXD ngày3 0 / 6 / 2 0 1 6 c ủ a B ộ

X â y dựng có quy định “Đối với công trình xây chen có tầng hầm, hồ sơ còn phải bổ sungbản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp chính văn bản chấp thuận biện pháp thi công móngcủa chủ đầu tư đảm bảo an toàn cho công trình và công trình lân cận” và “Đối với côngtrình xây dựng có công trình liền kề phải có bản cam kết của chủ đầu tư bảo đảm antoàn đối với công trình liền kề” là không cần thiết vì trách nhiệm của chủ đầu tư và nhàthầu thi công xây dựng là phải quản lý chất lượng công trình đảm bảo an toàn cho côngtrình đang xây dựng và các công trình liền kề khi triển khai thi công xây dựng, đây làtrách nhiệm của chủ đầu tư và đơn vị thi công được quy định trong hợp đồng thi côngxây dựng giữa hai bên, nếu có xảy ra sự cố sẽ được xử lý vi phạm theo quy định vềquản lý chất lượng công trình xây dựng, nếu có tranh chấp về kinh tế thì thuộc thẩmquyềncủaTòaán.

Việc quy định thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính theo quy định tạiĐiều69Nghịđịnhsố139/2017/NĐ-CPngày27/11/2017củaChínhPhủphảilàngười có thẩm quyền xử phạt hoặc công chức, viên chức, thanh tra viên Quy định này gâykhó khăn hạn chế trong quá trình thực hiện do hiện tại một số cán bộ quản lý xây dựngtại các xã phường và các thành viên Đội Kiểm tra trật tự đô thị và môi trường đều lànhân viên hợp đồng, do đó khi phát hiện hành vi vi phạm các nhân viên hợp đồngkhông thể trực tiếp lập biên bản vi phạm hành chính nên việc kiểm tra thường gặp khókhănvàchưaxử lýkịp thời.

LuậtXâydựngnăm2003vàNghịđịnhsố180/2007/NĐ-CPngày07/12/2007của Chính Phủ có áp dụng biện pháp ngừng cung cấp điện, nước đối vớicông trình vi phạm trật tự xây dựng đô thị Tuy nhiên từ khi Luật xây dựng năm 2014có hiệu lực và Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày 27/11/2017 của Chính Phủ được ápdụng thì đã không còn biện pháp chế tài này Đây có thể xem là một thiếu sót quantrọng, vì lâu nay việc áp dụng biện pháp ngưng cung cấp điện, nước đối với các côngtrình vi phạm trật tự xây dựng đang là hai trong số các công cụ hữu hiệu nhất của lựclượng quản lý trật tự xây dựng Bởi trên thực tế, khi chủ đầu tư vi phạm, bị cắt điện sẽkhông thể vận chuyển, đưa vật liệu lên công trình; cắt nước sẽ không có nước để đánhvữa, trộn vật liệu… Việc thi công sẽ khó có thể tiếp tục nếu chủ đầu tư chưa khắc phụcviphạm đểđượccấpđiện,nướctrởlại.

TheoquyđịnhtạiKhoản12Điều15Nghịđịnh139/2017/NĐ-CPngày27/11/2017 của Chính phủ thì đối với hành vi xây dựng công trình sai nội dung giấyphép xây dựng được cấp trong trường hợp sửa chữa, cải tạo; hành vi tổ chức thi côngxây dựng công trình sai nội dung giấy phép xây dựng được cấp đối với trường hợp cấpphép xây dựng mới; hành vi tổ chức thi công xây dựng công trình không có giấy phépxây dựng mà theo quy định phải có giấy phép xây dựng mà đang thi công xây dựng thìxử lýnhư sau:

+ Lập biên bản vi phạm hành chính và yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi viphạmdừng thi công xâydựngcôngtrình;

+ Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính, tổ chức,cá nhân có hành vi vi phạm phải làm thủ tục đề nghị cơ quan có thẩm quyền điều chỉnhhoặc cấpgiấy phép xâydựng;

+ Hết thời hạn 60 ngày, tổ chức, cá nhân vi phạm không xuất trình với người cóthẩm quyền xử phạt giấy phép xây dựng hoặc giấy phép xây dựng được điều chỉnh thìbịápdụngbiệnphápbuộc tháo dỡcôngtrình, phầncôngtrình xâydựngviphạm.

Và tại Điều 5 của Thông tư 03/2018/TT-BXD quy định chi tiết một số điều củaNghịđịnhsố139/2017/NĐ-CPngày27/11/2017củaChínhphủcũngquyđịnh:

Trong thời hạn tối đa 60 ngày kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính, cánhân, tổ chức vi phạm có trách nhiệm thực hiện thủ tục đề nghị cấp giấy phép xây dựnghoặc điều chỉnh giấy phép xây dựng và xuất trình người có thẩm quyền xử phạt giấyphépxâydựng đượccấphoặcđượcđiều chỉnh.

Như vậy, theo Nghị định 139/2017/NĐ-CP và Thông tư 03/2018/TT-BXD thìđối với công trình đang thi công xây dựng thì không phân biệt trường hợp đủ điều kiệncấp phép hay không đủ điều kiện cấp phép đều quy định trong thời hạn 60 ngày tổchức, cá nhân vi phạm phải làm thủ tục đề nghị cấp Giấy phép xây dựng, nếu quá 60ngày mà không có giấy phép xây dựng hoặc không điều chỉnh giấy phép xây dựng thìbịápdụngbiệnphápbuộc tháo dỡcôngtrình, phần côngtrình viphạm.

Quy định này không thật sự phù hợp với thực tế, vì nhiều trường hợp vi phạmkhi lập biên bản vi phạm hành chính, người có thẩm quyền lập biên bản xử phạt đã biết trường hợp này không thể cấp phép xây dựng nên việc quy định thời hạn 60 ngàyđ ể lập thủ tục phép xây dựng là không cần thiết và gây khó khăn cho việc xử lý vip h ạ m , vì để thời gian càng dài thì sẽ phát sinh thêm vi phạm và khi cưỡng chế sẽ gây thiệt hạichocảngười viphạmvà cảcơquan quản lý.

KếtquảkhảosátcôngtácquảnlýtrậttựxâydựngđốivớicácdoanhnghiệptạiT hịxãĐôngTriều,TỉnhQuảngNinh 69

Trong nghiên cứu này, tác giả tiến hành khảo sát 50 doanh nghiệp trên địa bànThị xã Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh công tác quản lý trật tự xây dựng để làm rõ hơnthực trạng công tác quản lý trật tự xây dựng đối với các doanh nghiệp tại Thị xã ĐôngTriều,Tỉnh QuảngNinh giaiđoạn2018–2020.

Công tác công bố quyhoạchthựchiệnđảmbảo quyđịnhvàkịp thời

Dựa vào bảng trên cho thấy, các doanh nghiệp đánh giá về công tác lập và triểnkhai thực hiện quy hoạch của ban quản lý trật tự xây dựng đối với các doanh nghiệp tạiThịxã ĐôngTriều, Tỉnh QuảngNinhở mứctrung bìnhkhá.Cụthể:

Về công tác lập quy hoạch đảm bảo theo quy trình, có 74% doanh nghiệp đượchỏiđồngývà rấtđồngýrằngcôngtác lậpquyhoạchđảmbảotheoquytrình, 14%cảmthấybình thườngvà12%không đồngý vàrất khôngđồng ý.

Về đồ án các loại quy hoạch đảm bảo chất lượng và theo quy định hiện hành, có84%d o a n h n g h i ệ p đ ồ n g ý v à r ấ t đ ồ n g ý , 1 0 % c ả m t h ấ y b ì n h t h ư ờ n g v à 8 % k h ô n g đồngý vàrấtkhông đồngý.

Về công tác công bố quy hoạch thực hiện đảm bảo quy định và kịp thời, có 50%doanh nghiệp được hỏi đồng ý và rất đồng ý, 34% cảm thấy bình thường và 16% doanhnghiệpkhông đồngý vàrấtkhông đồngý.

Về cung cấp thông tin về quy hoạch đô thị cho các doanh nghiệp đúng quy định,có76%doanhnghiệpđượchỏiđồngývàrấtđồngý,20%cảmthấybìnhthường và4%doanh nghiệp khôngđồng ývàrấtkhông đồngý.

Về cắm mốc giới theo quy hoạch đô thị thực hiện tốt, có 64% doanh nghiệpđượchỏiđồngývà rấtđồngý,

14%cảmthấybìnhthườngvà22%doanhnghiệpkhôngđồngý vàrấtkhông đồngý (Xem thêmphụlục2)

Như vậy có thể thấy, công tác lập và triển khai thực hiện quy hoạch của banquản lý trật tự xây dựng đối với các doanh nghiệp tại Thị xã Đông Triều, TỉnhQuảngNinhởmứctrungbìnhkhá.Cácdoanhnghiệpkhôngđồngývàrấtkhôngđồng ývề công tác này còn khá cao ở tất cả 5 vấn đề được hỏi Chính vì vậy, trong thời gian tới,ban quản lý trật tự xây dựng đối với các doanh nghiệp tại Thị xã Đông Triều, TỉnhQuảngNinhcầnkhắcphụccôngtácnày.

Quản lý không gian, kiếntrúc, cảnh quan đô thị đảmbảoquyhoạchđược duyệt

Quản lý và sử dụng đất đôthịtheoquyhoạchđảmbảo quy hoạchđượcduyệt 4 10 36 22 28

Quảnlýxâydựngt h e o quy hoạch đô thị đảm bảoquyhoạchđượcduyệt 10 2 10 38 40

Quản lý phát triển đô thịmới, khu đô thị mới đảmbảoquy hoạchđượcduyệt

Quản lý cải tạo đô thị theoquyhoạchđảmbảoquyđị nh 16 8 36 18 22

Dựa vào bảng trên cho thấy, các doanh nghiệp đánh giá về công tác quản lý quyhoạchc ủ a b a n q u ả n l ý t r ậ t t ự x â y d ự n g đ ố i v ớ i c á c d o a n h n g h i ệ p t ạ i T h ị x ã Đ ô n g Triều,Tỉnh QuảngNinh ởmứctrung bìnhkhá.Cụthể:

Về Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị đảm bảo quy hoạch đượcduyệt, có 78% doanh nghiệp được hỏi đồng ý và rất đồng ý, 14% cảm thấy bình thườngvà 8% khôngđồng ývàrất khôngđồng ý.

Về Quản lý và sử dụng đất đô thị theo quy hoạch đảm bảo quy hoạch đượcduyệt, có 50% doanh nghiệp đồng ý và rất đồng ý, 36% cảm thấy bình thường và 14%khôngđồng ývàrất khôngđồng ý.

Về Quản lý xây dựng theo quy hoạch đô thị đảm bảo quy hoạch được duyệt, có78% doanh nghiệp được hỏi đồng ý và rất đồng ý, 10% cảm thấy bình thường và 12%doanhnghiệpkhông đồngý vàrấtkhông đồngý.

VềQuảnlý pháttriển đôthị mới, khuđô thịmới đảmb ả o q u y h o ạ c h đ ư ợ c duyệt, có 74% doanh nghiệp được hỏi đồng ý và rất đồng ý, 22% cảm thấy bình thườngvà 4% doanh nghiệpkhông đồngývàrấtkhông đồngý.

Về Quản lý cải tạo đô thị theo quy hoạch đảm bảo quy định, có 40% doanhnghiệp đượchỏiđồngý vàrấtđồng ý,36%cảmthấy bìnhthườngvà2 4 % d o a n h nghiệpkhông đồngý vàrấtkhông đồngý.(Xemthêmphụ lục2)

Như vậy có thể thấy, công tác quản lý quy hoạch của ban quản lý trật tự xâydựng đối với các doanh nghiệp tại Thị xã Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh ở mức trungbìnhkhá.Cácdoanhnghiệpkhôngđồngývàrấtkhôngđồngývềcôngtácnàycònkhácao ở tất cả 5 vấn đề được hỏi Chính vì vậy, trong thời gian tới, ban quản lý trật tự xâydựng đối với các doanh nghiệp tại Thị xã Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh cần khắc phụccôngtácnày.

Dựa vào bảng trên cho thấy, các doanh nghiệp đánh giá khá cao về công tác cấpgiấy phép xây dựng của ban quản lý trật tự xây dựng đối với các doanh nghiệp tại Thịxã ĐôngTriều,Tỉnh QuảngNinh.Cụthể:

Về Quy trình cấp giấy phép xây dựng đảm bảo quy định hiện hành, có 90%doanh nghiệp được hỏi đồng ý và rất đồng ý rằng quy trình cấp giấy phép xây dựngđảm bảo quy định hiện hành, 6% cảm thấy bình thường và 4% không đồng ý và rấtkhôngđồng ý.

VềThờigiancấpphépđảmbảo,có92%doanhnghiệpđồngývà rấtđồngý, 4%cảmthấy bình thườngvà4%không đồngý vàrấtkhôngđồngý.

Về Độ chính xác các thông tin trên giấy phép cao, có 60% doanh nghiệp đượchỏiđồngývà rấtđồng ý, 30%cảmthấybình thườngvà10%doanhnghiệpkhôngđồngývàrất khôngđồng ý (Xemthêmphụ lục2)

Như vậy có thể thấy, công tác cấp giấy phép xây dựng của ban quản lý trật tựxây dựng đối với các doanh nghiệp tại Thị xã Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh đảm bảoquyđịnhhiệnhành.Tuynhiên,độchínhxáccácthôngtintrêngiấyphépcònnhiềuhạn chế khi có đến 30% cảm thấy bình thường và 10% doanh nghiệp không đồng ý và rấtkhông đồng ý về công tác này Chính vì vậy, trong thời gian tới, ban quản lý trật tự xâydựng đối với các doanh nghiệp tại Thị xã Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh cần khắc phụccôngtácnày.

Việcchấ phànhkh ibịx ử lývi phạmtốt 10 4 6 66 14

Dựa vào bảng trên cho thấy, các doanh nghiệp đánh giá khá cao về công tácthanh kiểm tra xử lý vi phạm của banq u ả n l ý t r ậ t t ự x â y d ự n g đ ố i v ớ i c á c d o a n h nghiệptạiThị xã Đông Triều,Tỉnh QuảngNinh.Cụ thể:

Có 100% doanh nghiệp được hỏi đồng ý và rất đồng ý rằng công tác thanh kiểmtraxử lý viphạm đượctổ chứckiểmtra thườngxuyên.

Về Xử lý vi phạm đúng quy định, có 68% doanh nghiệp đồng ý và rất đồng ý,10%cảmthấy bìnhthường và22% khôngđồngý vàrấtkhông đồngý.

Về Việc chấp hành khi bị xử lý vi phạm tốt, có 80% doanh nghiệp được hỏiđồng ý và rất đồng ý, 6% cảm thấy bình thường và 14% doanh nghiệp không đồng ý vàrấtkhông đồngý (Xem thêm phụlục2)

Như vậy có thể thấy, công tác thanh kiểm tra xử lý vi phạm của ban quản lý trậttự xây dựng đối với các doanh nghiệp tại Thị xã Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh được tổchức kiểm tra thường xuyên Tuy nhiên, công tác xử lý vi phạm của ban quản lý trật tựxây dựng đối với các doanh nghiệp tại Thị xã Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh còn nhiềuhạn chế khi có đến22% doanh nghiệp không đồng ý và rất không đồng ý về công tácnày.Việcchấphànhkhibịxửlýviphạmcủacácdoanhnghiệpcũngthực hiệnchưatốtkhi có đến14% doanh nghiệp không đồng ý và rất không đồng ý Chính vì vậy, trongthời gian tới, ban quản lý trật tự xây dựng đối với các doanh nghiệp tại Thị xã ĐôngTriều,Tỉnh QuảngNinhcần khắcphục công tácnày.

CácyếutốảnhhưởngđếnquảnlýtrậttựxâydựngđốivớicácdoanhnghiệptạiThị xãĐôngTriều,TỉnhQuảngNinh 75

Cóthểnói, việc quảnlý TTXD gặpkhótrongt hờ i gianqua,ngoài chưa ph áthuy được vai trò, trách nhiệm quản lý trực tiếp từ các địa phương, vẫn còn tồn tại tìnhtrạngcóluật có nhưng khókhảthi.

Nghị định số 139 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính tronghoạt động đầu tư xây dựng có hiệu lực từ ngày 15/1/2018 Theo đó, ngoài tăng mức xửphạthành chính so với Nghị định 121 trướcđ â y , t h ì v i ệ c k h ắ c p h ụ c h ậ u q u ả đ ố i v ớ i một số hành vi vi phạm TTXD sẽ bị tháo dỡ trả lại hiện trạng ban đầu, không cònchuyện “phạt xong cho tồn tại” Do đó, khi các cơ quan chức năng tiến hành lập biênbản xử lý công trình xây dựng trái phép đã gặp sự kháng cự rất quyết liệt từ chủ đầu tư,gâykhókhăn chocông tácxửlýđối vớicông trìnhviphạm. Đây là một trong những nguyên nhân chính làm cho việc xử lý vi phạmTTXDchỉ dừng lại ở mức xử lý vi phạm hành chính Trong khi đó, công tác cưỡng chế trựctiếp ảnh hưởng đến tài sản của người dân, có nhiều yếu tố phức tạp, cần sự phối hợpchặtchẽ củanhiều cơ quanliênquan,cáclực lượngthamgiacưỡngchế.

Mặt khác, để đảm bảo trình tự, thủ tục chặt chẽ theo quy định nên quy trìnhcưỡng chế phá dỡ các công trình kéo dài dẫn đến khi cưỡng chế thì công trình vi phạmđã đưa vào sử dụng, khó thực hiện Khó khăn nhất là về kinh phí tổ chức cưỡng chếtháo dỡ công trình vi phạm TTXD Theo quy định tại Điều 41 Nghị định số 166 củaChính phủ thì đối tượng bị cưỡng chế phải chịu mọi chi phí cho hoạt động cưỡng chếthực hiện theo quy định Tuy nhiên, việc buộc đối tượng bị cưỡng chế hoàn trả chi phícưỡng chế hầu như không thể thực hiện Vì đến nay vẫn chưa có quy định, hướng dẫnvề trình tự, thủ tục thực hiện cưỡng chế hành chính (khấu trừ một phần lương hoặc mộtphần thu nhập, khấu trừ tiền từ tài khoản của cá nhân, tổ chức vi phạm; kê biên tài sảncó giá trị tương ứng với số tiền phạt để bán đấu giá; thu tiền, tài sản khác của đối tượngbị cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính do cá nhân, tổ chức khácđanggiữtrongtrườnghợpcánhân, tổchức saukhiviphạmcốtìnhtẩutántàisản).

Một khó khăn khác, theo Nghị định 180 của Chính phủ trước đây có quy địnhbiện pháp ngừng cung cấp điện, nước đối với công trình vi phạm TTXD (tại Điều 9).Đây được xem là biện pháp ngăn chặn hữu hiệu nhất đối với công trình vi phạm. Thếnhưng, từ khi Nghị định 139 của Chính phủ có hiệu lực thi hành thì biện pháp ngừngcung cấp điện, nước đối với công trình vi phạm TTXD không được áp dụng. Điều nàygây khó khăn cho các cơ quan quản lý nhà nước về TTXD trong việc ngăn chặn côngtrìnhviphạm.

Khâu cấp phép xây dựng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có lúc chưathống nhất đã ảnh hưởng đến công tác quản lý TTXD Cụ thể, có trường hợp đủ điềukiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng hoặc chuyển mục đích sử dụng thành đất ở,nhưng đối chiếu với quy hoạch xây dựng thì không cấp phép xây dựng được (kể cả cấpphép xây dựng tạm có thời hạn) Từ đó dẫn đến việc tự ý xây dựng không phép, viphạmTTXD. Đa số các quy hoạch đô thị chưa được phủ kín; chất lượng một số đồ án quyhoạch chưa cao; công tác rà soát điều chỉnh quy hoạch, nhất là điều chỉnh cục bộ quyhoạchchung,điềuchỉnhquyhoạchchitiếttạicácđôthị,khutậptrungđôngdân cưcòn thiếu tính hợp lý, chưa đồng bộ dẫn đến chưa đảm bảo mỹ quan đô thị Một số quyhoạch được phê duyệt trước đây chưa đảm bảo các điều kiện về quy định quản lý kiếntrúc hoặc quy định quản lý kiến trúc nhưng chưa rõ ràng, việc thiếu nguồn lực và cácđiều kiện thực hiện quy hoạch cũng kéo theo tình trạng xây dựng bát nháo Việc côngkhai và cắm mốc giới các đồ án quy hoạch cũng chưa được các địa phương thực hiệntốt và đầy đủ theo quy định, dẫn đến người dân chưa nắm rõ các quy hoạch được phêduyệt Công tác rà soát các đồ án quy hoạch theo định kỳ để tiến hành điều chỉnh (nếukhôngcònphùhợp)cũng chưa đượccác địaphương quantâmthựchiện.

2.4.3 Độingũcánbộ,côngchức,viênchức Đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý TTXD, đất đai tại UBND cấpxã là rất ít (chỉ có từ 1 - 2 người), có địa phương thường xuyên thay đổi vị trí việc làmkhiến cán bộ, công chức làm công tác này có lúc không thể đảm nhận hết công việcđược giao, không hoàn thành nhiệm vụ Công tác bố trí công chức phụ trách không phùhợpchuyênmônnênthiếukiếnthức,nănglựctrongviệcxửlýviphạmTTXD.

Ngoài ra, công chức làm công tác quản lý TTXD ở Phòng Kinh tế - Hạ tầng,PhòngQ uả n l ý đ ôt h ị củ acác h u y ệ n , th ịx ã, t h à n h phốl à k i ê m nh iệ m nêncô n g t á c kiểm tra, phát hiện xử lý vi phạm TTXD chưa thường xuyên và kịp thời Mặt khác,phương tiện, cơ sở vật chất phục vụ công tác quản lý TTXD cũng chưa được trang bịđầyđủ,gâykhó khăn chocôngtáckiểmtra,xử lývi phạm.

Trước hết, do trật tự xây dựng đô thị được thiết lập nên trên cơ sở của các quyhoạch đô thị đã được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và các cấp chínhquyềntrongviệcthựchiệnquyhoạchnênThanhtraxâydựngsẽcómốiquanhệphối hợp với những cơ quan này Đó là UBND các cấp và cơ quan chuyên môn về quyhoạchởcáccấp.

Mối quan hệ giữa Thanh tra xây dựng với UBND các cấp thể hiện ở việc giúpUBND thực hiện chức năng quản lý nhà nước về xây dựng; sự phốih ợ p g i ữ a h a i l o ạ i cơ quan này thông qua các hoạt động như báo cáo tình hình, cung cấp thông tin, kiếnnghị xử lý vi phạm, kiến nghị sửa đổi các quy định không phù hợp, bổ sung các quyđịnh mới để điều chỉnh với những đối tượng hoặc vấn đề mới phát sinh,

…Ngược lại,Thanhtra xâydựngchịusựchỉđạo,quảnlývề tổchức và biênchế củaUBNDTỉnh.

Bên cạnh đó, do thực hiện các hoạt động thanh tra chuyên ngành trong phạm viquản lý nhà nước về hạ tầng kỹ thuật nên Thanh tra xây dựng sẽ có mối quan hệ với cơquan quản lý về hạ tầng kỹ thuật đô thị, đó là cơ quan quản lý giao thông công chính ởđô thị Đây là mối quan hệ phối hợp để giúp cho chính quyền đô thị thực hiện chứcnăng quản lý nhà nước về hạ tầng kỹ thuật đô thị như quản lý hè, đường đô thị, cấpnước, thoát nước, chiếu sáng,c ô n g v i ê n , c â y x a n h , r á c t h ả i đ ô t h ị , n g h ĩ a t r a n g , b ã i đ ỗ xe trong đôthị.

Mặt khác, Thanh tra xây dựng là hoạt động có liên quan đến phát hiện và xử lývi phạm pháp luật về xây dựng, các hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nên Thanh traxây dựng có sự phối hợp chặt chẽ với cơ quan công an trong công tác phòng ngừa, pháthiện, làm rõ và xử lý vi phạm pháp luật trong hoạt động xây dựng; kịp thời cung cấpcho nhau các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan sau khi ban hành và tình hình viphạmhànhchínhhoặctộiphạm trong hoạtđộngxây dựng.

Trong phối hợp cụ thể, Thanh tra xây dựng và cơ quan công an có trách nhiệmphốihợp với nhaunhư sau:

- Cử người tham gia các đoàn thanh tra hoặc hỗ trợ công tác điều tra khi có yêucầucủamột bên.

- Cơ quan thanh tra có trách nhiệm chuyển hồ sơ vụ việc đến cơ quan điều tra cóthẩmquyềnkiếnnghịkhởitố theoquy địnhcủaphápluật khicódấuhiệutộiphạm. Để thiết lập trật tự kỷ cương trong công tác quản lý nhà nước về quy hoạch xâydựng đô thị còn cần phải có sự phối hợp tốt với các cơ quan chủq u ả n , c á c d o a n h nghiệpcungcấpcácdịchvụhạtầng kỹthuật trênđịabàn.

Sự tham gia của cộng đồng phụ thuộc vào trình độ dân trí, nhận thức về quản lý,tinh thần tham gia công tác, phối hợp trong hoạt động quản lý với các cơ quan nhànước Khi họ biểu hiện tinh thần tham gia, phối hợp cộng tác với các cơ quan quản lýnhà nước; có ý thức phê phán các hành vi sai trái, vi phạm pháp luật, … thì kỷ cươngtrong quản lý đô thị nói chung và kỷ cương trong trật tự xây dựng nói riêng sẽ đượcthiết lập và duy trì lâu dài Tại Thị xã Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh, sự tham gia củacộng đồng biểu hiện ở việc người dân tham gia trong các hoạt động Thanh tra xâydựng,ngườidânpháthiệnnhanhchóng,kịpthờicácviphạmphápluậtcủacác chủđầu tư xây dựng công trình cũng như của đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra xâydựnglêncác cơquanquản lýđể kịpthờicócácbiệnphápngănchặnvà xử lý.

ĐánhgiácôngtácquảnlýtrậttựxâydựngđốivớicácdoanhnghiệptạiThịxã ĐôngTriều,TỉnhQuảngNinh 79

Hệ thống cơ sở pháp lý về quản lý trật tự xây dựng đô thị tại Thị xã Đông Triều,Tỉnh Quảng Ninh hiện nay khá đầy đủ Cụ thể như: Quy chế quản lý quy hoạch, kiếntrúc Thị xã Đông Triều kèm theo Quyết định số 5678/QĐ-UBND ngày 31/12/2019 củaUBND Tỉnh Quảng Ninh, Quyết định 1665/QĐ-UBND của UBND Thị xã Đông Triềuvề việc ban hành Quy định cấp phép xây dựng công trình trên địa bàn Thị xã ĐôngTriều, … Quyết định số 2570/QĐ-UBND ngày 12/8/2016 của UBND Thị xã ĐôngTriều về việc thành lập Đội Kiểm tra trật tự đô thị và môi trường Thị xã Đông Triều,Quyếtđịnhsô6099/2016/QĐ-UBNDngày23/11/2016củaUBNDThịxãĐôngTriều về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức hoạt động của ĐộiKiểm tra trật tự đô thị và môi trường Thị xã Đông Triều, trong đó có chỉ rõ Đội Kiểmtra trật tự đô thị và môi trường có chức năng tổ chức kiểm tra, phát hiện, đề xuất biệnpháp xử lý và phối hợp tổ chức thực hiện các Quyết định xử phạt vi phạm hành chínhthuộc các lĩnh vực trật tự đô thị, giao thông, xây dựng và vệ sinh môi trường trên địabànThị xãĐông Triều.

Giai đoạn 2018 – 2020, trong công tác tuyên truyền, phổ biến các văn bản quyđịnh về Quản lý trật tự xây dựng đô thị, Ủy ban nhân dân (UBND) Thị xã Đông Triềuđãbanhành24kếhoạchtuyêntruyền,phổbiếncácvănbảnquyđịnhvềQuảnlýtrậtt ự xây dựng đô thị Đảng ủy, UBND Thị xã Đông Triều giai đoạn 2018 - 2020 đã chútrọng làm tốt công tác tuyên truyền, xây dựng chuyên mục "Công tác xây dựng và quảnlýđô thị".

Quy hoạch đô thị tại Thị xã Đông Triều hiện nay được xây dựng và lập bởiPhòng Quản lý đô thị Thị xã Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh, trình UBND Thị xã ĐôngTriều và UBND Tỉnh Quảng Ninh xem xét phê duyệt Nội dung đồ án quy hoạch đô thichi tiết được thực hiện theo quy định tại Điều 20 Nghị định 37/2010/NĐ-CP về lập,thẩmđịnh,phêduyệt và quản lý quyhoạch đôthị.

Hiện nay, các công trình xây dựng trên địa bàn Thị xã Đông Triều trong nhữngnăm gần đây rất đa dạng và ngày càng tăng do tốc độ đô thị hóa cao Việc nghiên cứuhiện trạng các công trình hiện hữu đã được cấp phép xây dựng và bộ máy tham mưucôngtáccấpphép xâydựngtạiđịaphươngđãđượcchútrọng.

Công tác quản lý trật tự xây dựng tại Thị xã Đông Triều hiện nay đã được tăngcường thêm một lực lượng phụ trách là Đội Kiểm tra trật tự đô thị và môi trường, làđiềukiệnthuậnlợichocôngtácphốihợpquảnlýtrậttựxâydựngtạicácđịa phương.

Chất lượng của đội ngũ cán bộ công chức được nâng cao hơn trước, nâng cao cảvềphẩmchấtđạođức,chínhtrịđếntrìnhđộchuyênmônnghiệpvụ.Quađó,đãđáp ứng tương đối tốt nhu cầu, nhiệm vụ được phân công Thời gian qua, UBND Thị xãĐông Triều cũng đã phối hợp với Sở Xây dựng Tỉnh tổ chức mở các lớp đào tạo, bồidưỡng nghiệp vụ kiến thức chuyên đề ngắn hạn về công tác quản lý trật tự xây dựngcho đội ngũ cán bộ công chức của thị xã Vì vậy công tác quản lý nhà nước về trật tựxâydựngtạiThịxãĐông Triềuđượctổ chức vàquảnlýngàycàngtốthơn.

Thị xã Đông Triều đã ban hành quy chế cụ thể về quản lý quy hoạch và khônggian tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn Từ đó định hướng pháttriển xây dựng các khu, cụm công nghiệp phù hợp với cơ sở hạ tầng đồng bộ và hiệnđại, đặc biệt là hệ thống giao thông, gắn kết với hệ thống kho tàng, bền bãi, hệ thốngcáckhu dân cưđôthịvàthương mạidịchvụ. Ýt h ứ c c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p n g à y c à n g đ ư ợ c n â n g c a o , c ó s ự h i ể u b i ế t n h ấ t định đối với các vấn đề có liên quan đến quản lý trật tự xây như: quy hoạch đô thị, quyhoạch sử dụng đất, lộ giới quy hoạch, chỉ giới xây dựng, GPXD, Có được điều này lànhờ sự quan tâm của các cấp chính quyền trong hoạt động tuyên truyền, thuyết phụcchủđầutưchấphànhtốtcácquyđịnhcủaphápluật,gópphầnduytrìnềnếptrậttự xâydựng tạiđịabàn thịxã.

Quy chếphối hợp quản lý trật tự xây dựng trên địab à n n g à y c à n g n â n g c a o trách nhiệm trong nhiệm vụ quản lý nhà nước về hoạt động xây dựng, nhất là trongcôngtácquảnlýtrậttựxâydựng.CôngtácphốihợpxửlýgiữaUBNDtỉnh,UBN Dcác xã, thị trấn và Đội Thanh tra xây dựng trên địa bàn được duy trì thực hiện theohướngtốthơn Vìthế,ngàycàngchủđộnghơntrongcôngtácxửlýviphạmvề trậttựxâydựng,không đểxảyra những vụviệctồnđọnggâybứcxúctrong dưluận.

Bấtc ậ p t r o n g h ệ t h ố n g v ă n b ả n p h á p l u ậ t l àm ộ t n g u y ê n n h â n q u a n t r ọ n g ảnh hưởng đến công tác cấp phép xây dựng và quản lýQLNN về TTXD đối với cácDN.Quathờigianthựchiệnnhiệmvụ,mộtsốvănbảnquyphạmphápluậtmớiđược banhànhthaythếcácvănbảncũđãhếthiệulực,tuynhiênchưacóhướngdẫncụthểrõràng,d ẫnđếntìnhtrạngxử lý khókhăn,chưađồngbộ.

Quy hoạch phân khu, quy hoạch nông thôn mới các xã, quy hoạch chi tiết cáckhu dân cư– khu tái định cư vẫn thiếu đồng bộ, triển khai chậm, chưa theo kịp tốc độđô thị hóa Hiện vẫn còn xảy ra tình trạng không ăn khớp giữa quy hoạch phân khu vàquy hoạch sử dụng đất, nhiều quy hoạch chi tiết triển khai trước khi có quy hoạch tổngthểhoặc khôngcăncứvàoquyhoạchtổngthể, dẫn đếnphảithayđổinhiềulần.

Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 thường xuyên được điều chỉnhtăng diện tích kinhdoanh giảm diện tích công trình hạ tầng kỹ thuật – xã hội và cây xanh dẫn đến dự ánsau được thực hiện không đảm bảo quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật xâyd ự n g , t h i ế u trầm trọng diện tích cây xanh, mặt nước, công viên và các công trình phúc lợi côngcộng.

Việc công bố, công khai và cung cấp thông tin quy hoạch tại các xã chưa đượcthực hiện nghiêm túc theo quy định tại Luật Xây dựng và Luật Quy hoạch Việc thamgia của các doanh nghiệp trong quá trình lập quy hoạch theo quy định chưa được thựchiện có hiệu quả, nhiều khi mang tính hình thức, sự vụ, thủ tục, qua loa Kết quả cấpphép xây dựng tăng hàng năm nhưng vẫn còn xảy ra tình trạng xây dựng không phép,saiphép.

Số lượng cán bộ thực hiện công tác cấp phép xây dựng thuộc phòng Quản lý đôthị vẫn còn hạn chế về mặt số lượng, đến thời điểm hiện tại số lượng cán bộ phụ tráchbộ phận cấp phép xây dựng là 03 người, trung bình mỗi người phải phụt r á c h đ ế n

0 7 xã,p h ư ờ n g S ố l ư ợ n g c á n b ộ c ô n g c h ứ c p h ụ t r á c h c h u y ê n m ô n t h u ộ c l ĩ n h v ự c x â y dựngtạiđịaphương cònít,trung bình 02người phụ trách01xã,phường.

Chưa thống nhất trong kế hoạch phối hợp tuần tra, kiểm tra cụ thể và việc traođổi thông tin chưa kịp thời giữa Thanh tra Sở Xây dựng với Đội Kiểm tra trật tự đô thịvàmôitrườngthịxãvàUBNDcấpxãt ạ onênnhữngvướngmắctrongviệctổchứ c quảnlýtrậttựxâydựngtạimộtsốđịaphương,dẫnđếntìnhtrạngcôngtrìnhxâydựngnhiềuđơnvị kiểmtra trong cùng thờiđiểm liên tiếp.

Luật xây dựng 2014 có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 có nhiều điểm mới so vớiLuật xây dựng năm 2003, nhưng các Nghị định, Thông tư và các văn bản quy phạmpháp luật chậm ban hành, cũng như Thông tư hướng dẫn thi hành luật xây dựng 2014nhưng còn nhiều ý kiến khác nhau trong thực tiễn áp dụng cũng là nguyên nhân kháchquanchoquảnlý trậttự xây dựng đôthị.

Công tácQHXD chưa đáp ứng được yêu cầu đầu tư,q u y h o ạ c h c h i t i ế t x â y dựng còn thiếu dẫn đến phải thỏa thuận nhiều, quy hoạch đã được duyệt nhưng hiệuquả của công tác công khai chưa đạt yêu cầu, sự phối hợp giữa cơ quan cấp phép xâydựng và cơ quan phê duyệt quy hoạch chưa tốt dẫn đến tình trạng cơ quan cấp phépkhôngcóđầyđủthôngtinđểxemxét,lạiphảihỏicơquanquảnlýquyhoạchvàcácc ơ quan liên quan nên mất rất nhiều thời gian, gây phiền hà cho cả cơ quan nhà nước,chủ đầu tư và doanh nghiệp Chức năng nhiệm vụ giữa các cơ quan vẫn còn chồngchéo, sự phân cấp trách nhiệm trong quản lý trật tự xây dựng chưa rõ ràng, sự ỷ lại chờđợi, chưa chủ động xử lý vi phạm trong lĩnh vực xây dựng cũng là một trong nhữngnguyênnhânkhách quan.

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀTRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆPTẠI THỊ XÃ ĐÔNGTRIỀU,TỈNHQUẢNGNINH 86

MụctiêuvàđịnhhướngQLNNvề TTXDđốivớicácDNđếnnăm2025 86

Thực hiện tốt công tác tuyên truyền pháp luật về quản lý đô thị, hoàn thiện cáccơ chế chính sách trong công tác quản lý trật tự xây dựng Tổ chức tốt việc công khaicác quy hoạch như: Quy hoạch chung xây dựng đô thị, quy hoạch phân khu đô thị cácxã, quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới, quy hoạch kế hoạch sử dụng đất hàng năm,quy trình thực hiện thủ tục hành chính trên các lĩnh vực liên quan đến xây dựng đểcácdoanhnghiệp biết vàthựchiện.

Kiểm tra, xử lý kiểm soát được tình hình trật tự xây dựng trên địa bàn, hạn chếtình trạng xây dựng lấn chiếm hành lang an toàn đường bộ, chỉ giới xây dựng để kinhdoanh,x â y d ự n g k h ô n g p h é p , s a i q u y h o ạ c h, s a i n ộ i d u n g g i ấ y p hé p N g ă n c h ặ n c ó hiệuquả,hạnchếđếnmứcthấpnhấtcáchànhviviphạmquyđịnhcủaphápluật vềxây dựng, tạo nên diện mạo đô thị khang trang, sạch đẹp góp phần đưa Thị xã ĐôngTriềutrởthànhđôthị pháttriển vănminh,hiệnđại.

Nâng cao nhận thức và ý thức tự giác chấp hành pháp luật của doanh nghiệptrong việc đảm bảo trật tự xây dựng đô thị Tiến hành đồng bộ các biện pháp tuyêntruyền, giải thích, giáo dục các chủ đầu tư nghiêm túc chấp hành các quy định của nhànước về trật tự xây dựng, thực hiện nếp sống văn minh đô thị, không xây dựng lấnchiếm, cơi nới, vi phạm chỉ giới xây dựng mất mỹ quan đô thị; đồng thời kiên quyết xửlý nghiêm, tháo dỡ các trường hợp vi phạm qui định của pháp luật về trật tự xây dựngtheoqui định.

Tập trung mọi nguồn lực cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị. Huyđộngnguồnl ực đầ ut ư cácc ô n g trình k ỹt hu ật vớiti nh thầnNhà nư ớc và n hâ n dân cùng làm Hệ thống đường giao thông, đèn chiếu sáng, mương thoát nước từng bướcphảihoànchỉnhphụcvụchocôngtácchỉnh trangđô thị.

Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức từ thị xã đến cấp cơ sở thực hiện nhiệm vụquản lý trật tự xây dựng có trình độ chuyên môn cao, phẩm chất đạo đức tốt để đáp ứngyêu cầu nhiệm vụ Tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất từ xã đến khu phố, tổ dânphố, tạo sự đồng tình, hưởng ứng trong cán bộ, nhân dân và các doanh nghiệp về việcchấphànhcácquyđịnhcủaphápluậttrênlĩnhvựctrậttựxâydựng.

Tăng công tác phối hợp đồng bộ công tác xử lý vi phạm trong lĩnh vực trật tựxây dựng giữa các ngành và UBND các xã nâng cao hiệu xuất và hiệu quả hoạt độngcủa đội ngủ quản lý trật tự xây dựng để đạt hiệu quả trong công tác quản lý nhà nước ởlĩnhvựcnày.

Quản lý trật tự xây dựng có vai trò quan trọng như là một trong những giải phápquan trọng tạo cho hoạt động đầu tư xây dựng có tính đồng bộ và thống nhất, đảm bảomỹ quan đô thị Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác quản lý trật tự xâydựng,định hướng củaUBNDThịxãĐôngTriều:

- Kiên quyết xử lý dứt điểm, kịp thời các vi phạm về trật tự xây dựng; kiênquyết xem xét trách nhiệm các tổ chức, cá nhân buông lỏng quản lý để xảy ra cáctrường hợp vi phạm trật tự xây dựng nghiêm trọng hoặc có dấu hiệu bao che, tiếp taycho vi phạm Xác định nhiệm vụ trọng tâm, đồng thời phân công trách nhiệm cụ thể đểtriển khai một cách đồng bộ nhằm đạt được mục đích đề ra trong công tác quản lý trậttựxâydựng.

- Tổ chức triển khai và quán triệt sâu rộng nội dung thực hiện “Nếp sống vănminh đô thị” đến các cấp, các ngành, các địa phương, đơn vị nhằm tạo sự chuyển biếntích cực về nhận thức, ý thức của các doanh nghiệp trên địa bàn thị xã trong thực hiệnnếpsốngvănminhđôthị,xâydựngmôitrườngvănhóa,tạođộnglựcthúcđẩyv i ệ c thựch i ệ n t h ắ n g lợ icác n h i ệ m v ục h í n h t r ị , k i n h t ế - xã h ộ i ; x â y dự ng T h ị x ã Đ ô n g Triềutrở thànhđôthịpháttriểntheohướngbềnvững, giàuđẹp, vănminh,hiệnđại.

CácgiảigiáphoànthiệncôngtácQLNNvềTTXDđốivớicácDNtạiThịxãĐôngTriều,TỉnhQ uảngNinh 88

3.2.1 Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về cấp phép xây dựng và xử lý viphạmtrật tự xâydựng

Hoàn thiện các quy định pháp luật liên quan đến công tác cấp phép xây dựng vàxử lý vi phạm trật xự dựng nhằm tạo cơ chế hữu hiệu cho các cơ quan cấp phép xâydựng và quản lý trật tự xây dựng thực thi nhiệm vụ cũng như giải quyết nhanh chóngcác khiếu nại, tố cáo của công dân Trong phạm vi Luận văn, xin đề xuất một vài nộidungđiều chỉnh cụthểchophù hợpvớiđiều kiệncôngtáchiệntại:

Cơ quan có thẩm quyền có thẩm quyền cần sớm nghiên cứu điều chỉnh việc ápdụng biện pháp khắc phục hậu quả bổ sung việc áp dụng các biện pháp ngưng cung cấpđiện, dịch vụ nước và các dịch vụ khác liên quan đến xây dựng công trình vì các biệnpháp này rất hiệu quả trong công tác quản lý hiện nay Bên cạnh đó xây dựng bổ sungviệc chế tài xử phạt đối với các đơn vị cung cấp các hạng mục hạ tầng kỹ thuậtt h i ế t yếu này khi không thực hiện ngừng cung cấp dịch vụ đối với những công trình đặc thùcó tầm ảnh hưởng xấu, gây tác hại lớn đối với quy hoạch, bộ mặt chung của đô thị.Đồng thời xem xét lại quy định Trưởng công an xã có trách nhiệm tổ chức cấm cácphương tiện thi công, chuyên chở vật tư và nhân công vào thi công xây dựng vì LuậtCông an nhân dân năm 2014 không quy định nhiệm vụ này cho Trưởng Công an cấpxã.

Cơ quan có thẩm quyền có thẩm quyền cần sớm nghiên cứu điều chỉnh mở rộngphạmvicánhânđượcphéplậpbiênbảnviphạmhànhchính,tạođiềukiệnthuậnlợi

Tăngcườngcông tác quảnlý về quyhoạchxâydựng 89

Quy hoạch xây dựng đô thị tại địa phương cần đi trước một bước và mang tínhchiếnlượchướng tớimụctiêu phát triểnbền vững.Cụ thể:

- Bền vững về xã hội: Để đô thị phát triển bền vững, quy hoạch xây dựng đô thịphải phải cân bằng được mọi giá trị văn hóa, tôn giáo, phải bảo đảm đầy đủ các yếu tốxãhộikỹthuậtvàdịchvụthiếtyếu.Đểđạtđượcyêucầuđó,côngtáctuyêntruyề nphải được tiến hành xuyên suốt; Chính quyền cần tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất đểcácdoanhnghiệp đượctham gia quyhoạchvàquảnlýpháttriểnđôthị.

- Bền vững về tự nhiên: Tiêu chí này dựa trên nguyên tắc quy hoạch phải tạo sựthân thiện với môi trường xung quanh, ứng phó thích nghi với biến đổi khí hậu; thiếtlậpmột thứtựưu tiênđểcógiảiphápthựchiệncụthể.

- Bền vữngvềkỹ thuật:Thểhiện sự gắn kết quy hoạch hạt ầ n g k ỹ t h u ậ t đ ư ợ c kết hợp với thiết kế cảnh quan đô thị Quy hoạch quy định chi tiết tiến độ thi công,đồng bộ các hạng mục, xây trước, xây sau nhịp nhàng và hợp lý Trong đó lựa chọncông nghệ cũng là điều đáng chú ý Công nghệ tốt nhất là công nghệ phù hợp với sựtiếnbộ,vớinănglựcvậnhành phùhợpvới điều kiệnkinh tế–xãhộiv.v…

- Bền vững về tài chính: Công tác phân tích kinh tế – xã hội và tài chính đượcthực hiện rất nghiêm ngặt ở tất cả các giai đoạn của dự án nhằm tính toán mọi chi phícầnthiếtđểđầutư,vậnhành,bảodưỡng,vàquản lý.

Chú trọng nâng cao chất lượng công tác quy hoạch trong tất cả các khâu, cácbước triển khai: Từ khâu điều tra, khảo sát, lập nhiệm vụ quy hoạch, thẩm định phêduyệt nhiệm vụ quy hoạch; lập đồ án thẩm định và phê duyệt đồ án quy hoạch. Tùytheo đối tượng, giai đoạn, loại quy hoạch xây dựng mà tập trung làm sáng tỏ các nộidung trong khảo sát, đánh giá hiện trạng và điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, nhu cầucủa thị trường, các động lực phát triển; định hướng phát triển không gian và các côngtrình hạ tầng kỹ thuật; xác định các công trình cần đầu tư xây dựng, các công trình cầnchỉnh trang, cải tạo, bảo tồn, tôn tạo trong khu vực quy hoạch; dự kiến những hạngmục ưu tiên phát triển và nguồn lực thực hiện Những nội dung này phải bảo đảm có cơsở tin cậy, phân tích và đánh giá một cách khoa học, mang tính thực tiễn, bảo đảm hiệuquả vàtính bền vững.Cụthể:

- Cần bảo đảm tính đồng bộ trong việc lập quy hoạch và thực hiện quy hoạchgiữa quy hoạch xây dựng với các quy hoạch chuyên ngành trên cùng một địa bàn; bảođảm sự phối hợp tốt, có tính thống nhất cao, làm cơ sở cho việc lập và triển khai các dựán đầu tư xây dựng sau này tránh gây lãng phí lớn, vừa ảnh hưởng xấu đến các hoạtđộngkinh tế- xãhộivàđời sốngdânsinh.

- Lập và điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng các đô thị hiện hữu cho phù hợpvới tình hình phát triển thực tế của đô thị Lập và hoàn chỉnh quy hoạch chi tiết các khuchức năng đô thị, các điểm tập trung dân cư, các khu vực có khả năng phát triển hoặccó khảnăngkêugọi vàthu hútnguồnvốnđầutư.

- Ban hành quy chế quản lý theo quy hoạch, trong đó quan tâm đến giải phápcông bố quy hoạch xây dựng để nhân dân biết, thực hiện Ban hành Quy chế quản lýkiếntrúc, cảnhquanchotừngđôthị.

- Đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện đầu tư xây dựng hạ tầng các khu, cụmcôngnghiệp, khuthươngmạidịchvụ,khudulịch đểthuhútcác nhà đầutư.

- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện xây dựng theo quyhoạch đôthị trênđịabàn thịxã.

- Cần có sự liên hệ, phối hợp giữ công tác phê duyệt, điều chỉnh quy hoạch vàcấp phép xây dựng để tránh tình trạng quy hoạch đã duyệt, đã thay đổi nhưng đơn vịcấp phép không nắm bắt được dẫn đến chậm trễ hoặc sai trong việc cấp giấy phép xâydựng.

- Thông tin quy hoạch là vô cùng quan trọng đối với các chủ đầu tư Người tacăn cứ vào thông tin này để có những quyết định đầu tư xây dựng một cách đúng đắn,vàcócơsởkỳvọngchohoạtđộngđầutưcủamình.Dođó,côngkhaiquyhoạchl àmột điều rất quan trọng Bản đồ quy hoạch chi tiết cần được công khai tại những nơicôngcộng- nơimà có nhiều người dânquantâm.

- Hình thức công bố và công khai các đồ án quy hoạch xây dựng cần được cảitiến và đa dạng hóa để người dân có thể tiếp cận thông tin một cách dễ dàng và nhanhnhất.Vídụnhưthànhlậpcáctrungtâmthôngtinvềquyhoạchxâydựngđểcôngb ốđồ án quy hoạch qua hệ thống bản đồ, các trang Web và tại UBND các xã trên địa bànthịxã.

Tăngcườngcôngtácquảnlývềcấpphépxâydựng 92

Cải cách thủ tục hành chính, giảm các thủ tục không cần thiết, rút ngắn thời giancấp phép xây dựng cần phải nghiên cứu và xác định rõ quan điểm, nội dung quản lý vềcấpphépxâydựng;cầnthựchiệnđồngthờivàsongsongvớiviệctiếnhànhkhảosátvề sự hài lòng của doanh nghiệp, các chủ đầu tư đối với các thủ tục hành chính và cơquan quản lý nhànước.

Tăng cường các biện pháp hỗ trợ các tổ chức và cá nhân nhằm tháo gỡ các vấnđề khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai đầu tư xây dựng liên quan đến thủtục hành chính về cấp phép xây dựng; xử lý các vấn đề xung đột lợi ích giữa các bênvới nhau, lợi ích của người dân và đảm bảo công tác quản lý nhà nước; tiếp tục pháttriển nâng cao chất lượng dịch vụ một cửa, áp dụng hiệu quả hệ thống quản lý chấtlượngtheo tiêuchuẩnISO9001:2015.

UBND cần tổ chức thực hiện nghiêm việc công bố và công khai các thủt ụ c hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết nói chung và các thủ tục hành chính liên quanđến cấp giấy phép xây dựng nói riêng; kịp thời cập nhật, niêm yết công khai các thủ tụchànhchínhkhicóQuyếtđịnhcôngbốcủaUBNDtỉnhvàcác Sởngànhcóliênquan.

Bêncạnhđó cũng cần phải công khaicác Kếhoạch vềcải cáchhànhc h í n h , kiểm soát thủ tục hành chính, các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến việcthực hiện các thủ tục hành chính; công khai nội quy, quy chế tiếp công dân tại cơ quanđể doanhnghiệp,tổchứcnắm bắt,thực hiện.

Thường xuyên kiểm tra, theo dõi kết quả giải quyết thủ tục hành chính; đồngthời tăng cường trách nhiệm phối hợp trong việc giải quyết thủ tục hành chính có liênquan; khắc phục tình trạng giải quyết hồ sơ quá hạn tại cơ quan Trường hợp đối vớinhững hồ sơ giải quyết quá hạn thì Thủ trưởng cơ quan giải quyết phải thông báo bằngvănbảnchoBộphậnTiếpnhậnhồsơvàTrảkếtquảcủaUBNDcáccấpvàvănbảnx in lỗi cá nhân, tổ chức, trong đó ghi rõ lý do quá hạn, thời hạn trả kết quả và chủ độngkhắcphụctheotinhthầncủaQuyếtđịnhsố09/2015/QĐ-TTgngày25/3/2015củaThủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửaliênthông tại cơquanhànhchính nhà nướcởđịa phương.

Tăngcườngnănglựccủa cánbộ quảnlýtrậttựxâydựng 93

Cán bộ thực thi nhiệm vụ phải căn cứ điều kiện thực tế tại địa phương, thườngxuyên tiến hành rà soát các văn bản pháp luật theo nhiệm vụ được giao và theo yêu cầucủa Chính phủ, chính quyền địa phương Khuyến khích các cơ quan chuyên môn, cánbộ công chức đưa ra những văn bản tham mưu, đề xuất các văn bản quy phạmp h á p luật về công tác quản lý trật tự xây dựng, giúp cho UBND ban hành các văn bản phápluậtchặcchẽvà cụ thểhơntrong việcquảnlý trậttựxây dựng.

Nângcaotrìnhđộnghiệpvụchuyênmônchocánbộlàmcôngtácquảnlýtrậttự xây dựng, thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng, tập huấn về các văn bản quản lýtrật tự xây dựng nhằm kịp thời tháo gỡ các khó khăn vướng mắc trong quá trình côngtác.

Phân rõ địa bàn, phân rõ trách nhiệm đến từng cá nhân nếu để xãy ra vi phạm vềtrật tự xây dựng mà không xử lý Chủ động xây dựng thói quen cập nhật văn bản phápluật, kiến nghị bãi bỏ được những quy định lỗi thời, mâu thuẫn hoặc đề xuất bổ sung,sửa đổi kịp thời những bấp cập của văn bản pháp luật; cần phải cập nhật đồng bộ, có hệthốngcácvănbảndo cáccấpcóthẩm quyền banhành.

Cơ cấu bộ máy nhân sự củađ ộ i n g ũ q u ả n l ý t r ậ t t ự đ ô t h ị t h ị x ã c ầ n c h ủ đ ộ n g kết hợp với đội ngũ cán bộ quy tắc các xã nhằm kịp thời ngăn chặn các hành vi xâydựng sai phép, không có giấy phép xây dựng, đảm bảo thực hiện công tácquản lý trậttựxâydựng.

Cơ cấu và phân bổ biên chế hợp lý giữa các phòng ban thuộc UBND,chuyênmôn hóa cao bộ phận tham mưu trong lĩnh vực quản lý trật tự xây dựng đảm bảo hàihòa lợiíchcủanhà nướcvớilợi íchcủatừngcánhân vàtổ chức.

Tăngcườngcôngtác kiểmtra xửlývi phạm 94

Các lực lượng quản lý trật tự xây dựng cần tăng cường kiểm tra thường xuyên,đồng thời có biện pháp mạnh trong việc xử lý các trường hợp xây dựng công trìnhkhông phép, sai phép, sai quy hoạch được duyệt làm ảnh hưởng xấu đến bộ mặt đô thịvà cảnhquankiếntrúc,nhấtlà ởcáctuyếnđườngtrục chínhtrênđịa bànthịxã.

Thường xuyên liên tục và cương quyết trong việc kiểm tra, xử lý tình hình viphạm trật tự xây dựng đồng thời kết hợp với công tác phổ biến tuyên truyền pháp luậtvềx â y d ự n g t r o n g c á c d o a n h n g h i ệ p , đ ể c á c d o a n h n g h i ệ p c ó ý t h ứ c t h ự c h i ệ n t ố t quyềnvànghĩavụ của mình khi thamgiahoạt độngxâydựng.

Những doanh nghiệp có hành vi vi phạm pháp luật về xây dựng và quy địnhkhác của pháp luật có liên quan thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷluật, xử lý hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, trường hợp các hành vi viphạmp h á p l u ậ t về x â y d ự n g g â y t h i ệ t h ạ i đ ế n l ợ i í c hc ủ a N h à n ư ớ c , q u y ề n l ợ i h ợ p phápcủatổchức,cánhânthì phải bồithườngthiệt hại.

Trong thời gian tới UBND các xã cần tập trung kiểm tra các trường hợp phân lôbán nền, tăng cường kiểm tra, xử lý việc xây dựng trái phép tại các khu phân lô bánnền, đặc biệt tập trung kiểm tra xử lý các khu phân lô trái phép, các trường hợpl ợ i dụng việc lập thủ tục đề nghị cấp phép xây dựng nhà ở cho thuê để thực hiện việc phânlô tách thửa đất, xây dựng nhà liên kế và chuyển nhượng trái quy định của pháp luật.Quytrình,trách nhiệmtriển khai cụthểnhư sau:

- Phòng Quản lý đô thị (Đội Kiểm tra trật tự đô thị và môi trường) có tráchnhiệm chủ trì, phối hợp cùng UBND các xã lập kế hoạch và tổ chức thực hiện việc hậukiểm giấy phép xây dựng hàng tháng Đề xuất Chủ tịch UBND thị xã xử phạt vi phạmhành chính đối với các chủ đầu tư, nhà thầu xây dựng vi phạm, các tổ chức, cá nhân viphạm về trật tự xây dựng đối với các hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt củaChủtịch UBND thịxã.

- Dựa trên Kế hoạch kiểm tra hàng tháng của Phòng Quản lý đô thị, UBND cácxã phường, Đội Thanh tra xây dựng cấp huyện có trách nhiệm tổ chức bố trí lực lượngraquânthựchiệnphối hợpkiểmtravàxửlý theonộidungKếhoạchđãđềra.

- UBND các xã phường có trách nhiệm chủ trì phối hợp cùng các Hội, Đoàn thểcủa xã, Phòng Quản lý đô thị thị xã (Đội Kiểm tra trật tự đô thị và môi trường), thựchiện công tác tuyên truyền, vận động, đồng thời thông báo trên Đài truyền thanh xã -phường về chủ trương thực hiện công tác quản lý trật tự xây dựng để các doanh nghiệpbiết, thựchiện.

- Kiên quyết xử lý đối với các trường hợp cố tình vi phạm, không chấp hành cácquy định của pháp luật UBND các xã - phường chịu trách nhiệm xử lý các tang vật viphạmvàchuẩnbịkho,bãiđể tạmgiữtang vậtviphạm,chịutráchnhiệm thựchiệ nviệc khuân vác, vận chuyển các tang vật vi phạm bị thu hồi về nơi tạm giữ; Công an xãchịu trách nhiệm lập biên bản xử lý các trường hợp chống người thi hành công vụ, trậttự giao thông, kịp thời báo cáo UBND các xã tổng hợp báo cáođ ề x u ấ t U B N D t h ị x ã xửlýđối vớicác vấn đềphátsinh ngoàiKếhoạch.

- Hàng tuần Phòng Quản lý đô thị tổ chức họp Đội Kiểm tra trật tự đô thị và môitrường để kiểm tra, đánh giá, nhận xét thực hiện công việc tuần qua và triển khai nhiệmvụ tuần tới Hàng tháng tổ chức giao ban với lực lượng Thanh tra xây dựng địa bàn,Chủ tịch UBND các xã để trao đổi tình hình thực hiện nhiệm vụ, kinh nghiệm công tácvà phổ biến các chủ trương, kế hoạch, biện pháp mới của UBND thị xã nhằm nâng caokếtquả,hiệu quảthựchiệnnhiệmvụ.

- Trong quá trình triển khai thực hiện kế hoạch đơn vị, cá nhân thực hiện tốtnhữngnộidungtheokếhoạchđềra,PhòngQuảnlýđôthịsẽkiếnnghịUBNDthịxãcó hình thức biểu dương, khen thưởng theo quy định Bên cạnh đó, qua kiểm tra nếuphát hiện địa bàn nào để xảy ra tình trạng buông lỏng công tác quản lý trật tự xây dựngđô thị, Phòng Quản lý đô thị sẽ tham mưu Chủ tịchUBND thị xã xử lý trách nhiệm đốivớiChủtịchUBNDcácxãtrong côngtácquảnlýtrậttựxâydựngtheoquyđịnh.

Phốihợpgiữa cáccơquanliênquantrongquảnlýtrậttựxâydựng 96

Để đảm bảo xử lý hiệu quả công trình xây dựng vi phạm trật tự xây dựng thìviệc phối hợp giữa các cơ quan trong công tác quản lý trật tự xây dựng phải được thựchiệnđúngquyđịnh,đảmbảotínhthống nhất, đồngbộ trongthihành Trong đó:

- Đảm bảo xác định rõ trách nhiệm của cơ quan chủ trì, cơ quan phối hợp trongcông tác quản lý, kiểm tra và xử lý vi phạm trật tự xây dựng trên địa bàn Thực hiệnđúng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các bên liên quan, không làm ảnh hưởngđếnhoạtđộng chung củacácbên.

- Các công trình, bộ phận công trình xây dựng vi phạm trật tự xây dựng phảiđượcpháthiện,ngănchặnvàxửlýkịpthời,triệtđểtheoquyđịnhphápluật.Việcxửlý công trình vi phạm trật tự xây dựng phải đảm bảo công khai, minh bạch, công bằng,đúngquy địnhpháp luật.

- Các cơ quan có liên quan định kì tổng hợp báo cáo về tình hình cấp phép xâydựng, tình hình vi phạm trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn, tỷ lệ các quyết định xửphạt có hiệu lực pháp luật được thi hành, thực hiện hoàn thành; phát huy vai tròChủtịch UBND các xã trong việc quản lý sâu sát địa bàn, quy trách nhiệm cụ thể cho cáccấpủyđịaphương trong côngtácnày.

Kiếnnghịvềquảnlýtrậttựxây dựng 96

UBND Tỉnh Quảng Ninh cần phối hợp nghiên cứu, xây dựng và kiện toàn chếtàixử lý viphạm trậttựxâydựng.

- Đối với chủ đầu tư, đơn vị thiết kế, nhà thầu thi công thì cần có chế tài nghiêmkhắc đối với các tổ chức vi phạm như: Cấm hành nghề, rút giấy phép kinh doanh, thậmchí có thể truy tố nếu gây hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến tài sản, tính mạng conngười Đưa vào một số các chế tài, quy định cứng khi các công trình vi phạm khôngtiếnhànhđầyđủcácquyếtđịnhxửphạt,tháodỡviphạm.Thuhồigiấyphépxâydựng đã cấp đối với các trường hợp sai giấy phép xây dựng, không chấp hành quyết định xửphạt., thực hiện các biện pháp hạn chế quyền như đối với các công trình không có giấyphépxâydựng.

- Nâng cao mức phạt hành vi vi phạm trật tự xây dựng và cần được xác định dựatrên giá trị công trình đang đầu tư xây dựng được tínhtoán theo diện tích m 2 xây dựngvi phạm nhân với đơn giá xây dựng từng địa phương ban hành ở cấp tỉnh; kèm theo cáchình thức phạt bổ sung theo quy định đã được ban hành như: Lập thủ tục cấp giấy phépxây dựng hoặc điều chỉnh giấy phép xây dựng nếu công trình phù hợp với quy hoạch,phù hợp quy chuẩn được ban hành; cưỡng chế tháo dỡ đối với công trình xây dựng saiquy hoạch; bồi thường thiệt hại theo giá trị công trình được cơ quan giám định độc lậpđánh giá đối với các trường hợp làm ảnh hưởng đến chất lượng các công trình liền kềkhicông trìnhxây dựng làm ảnhhưởng.

Thành lập tổ chuyên gia chuyên trách việc theo dõi việc thực thi các quyết địnhxử phạt, có chức năng cưỡng chế tất cả các quyết định xử phạt hành chính có hiệu lựctrên địa bàn (gồm các thành phần: Cơ quan ban hành quyết định xử phạt, Phòng Quảnlý đô thị, Phòng Tư pháp, Công an thịx ã , … ) C ô n g k h a i , n ê u đ í c h d a n h c á c t r ư ờ n g hợpviphạmtrậttựxâydựng,cáctrường hợpcụthểkhôngchấphành th ựchiệnxửphạttrên cácphương tiệnthông tinđại chúng.

Xây dựng kế hoạch hoạt động, phân công nhiệm vụ cụ thể cho các ban, ngành,đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội đối với công tác tuyên truyền và phổ biến phápluật trong các doanh nghiệp Ngoài việc tổ chức các hội nghị triển khai ở xã, cấp ủyđảng,c h í n h q u y ề n đ ị a p h ư ơ n g cầ n c h ỉ đạ o c ác b a n , n g à n h , đ o à n t h ể đ ồ n g l o ạ t t r i ể n khai tới tất cả các doanh nghiệp các văn bản pháp luật về quy hoạch đất đai, nhà ở vàxây dựng, đặc biệt là chuyên sâu về tầm quan trọng của quy hoạch, thực hiện đúng quyhoạch,chấphànhtốttrậttựxâydựngvớiphươngchâmcùnghiểubiết,thấyđượclợi ích, tầm quan trọng của công tác này để tích cực tham gia phong trào chung tay xâydựngphát triển đôthị.

Thành lập kênh thông tin tuyên truyền không thể thiếu đó là qua hoạt độngtruyền thanh của xã liên tục phát 02 buổi/ngày, cập nhật những quy định pháp luật vềđôthị,quy hoạch,xâydựng. Đề xuất đưa ra các đề án phổ biến giáo dục pháp luật gắn với công tác bồidưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phổ biến giáo dục pháp luật tại các địaphương Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn triển khai các văn bản, quy định mớichoc á n b ộ l ã n h đ ạ o , c ô n g c h ứ c t r o n g l ĩ n h v ự c q u ả n l ý đ ô t h ị ; l ồ n g g h é p h ì n h t h ứ c tuyên truyền trực tiếp và lồng ghép tuyên truyền pháp luật thông qua tổ chức cácchương trình, cuộc thi, giao lưu tìm hiểu về các quy định pháp luật trong lĩnh vực xâydựng, quản lý trật tự xây dựng trong các doanh nghiệp cũng như giữa các đơn vị liênquan trong lĩnh vực xây dựng với nhau; treo băng-rôn, pa-nô, áp-phích nhằm nâng caoýthứccủa doanhnghiệptrong việctìm hiểuvàthực thi phápluật.

Cập nhật và niêm yết công khai các thủ tục hành chính trong lĩnh vực xây dựng,đặcbiệtlàcấpphépxâydựngvàlĩnhvựcxửlýviphạmtrậttựxâydựngtạiUBN Dcác xã; tổ chức các buổi trực hỏi đáp thắc mắc, khiếu nại của chủ tịch UBND, cán bộchuyên môn các xã về các quy định pháp luật cho các doanh nghiệp trong một hoặc haingàycốđịnh trong tuần.

Tổ chức các buổi tập huấn tại các địa phương về việc quản lý và xử lý vi phạmtrật tự xây dựng, tầm quan trọng của công tác này đối với sự phát triển đô thị.Tiếp thuý kiến và tình hình thực tế, những khó khăn hoặc thuận lợi từng khu vực trong việcquảnlý vàxử phạtvi phạm trậttựxâydựng.

Trên cơ sở thực trạng công tác quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn thị xã ĐôngTiều trong Chương 3 tác giả đã nêu ra mục tiêu định hướng phát triển đô thị của Thị xãĐôngTriều vàđềxuấtcácgiảipháp cụ thểtrong thờigian tới.

Từnhững vấn đềnêu trên cho thấy để đảm bảo công tácquản lýt r ậ t t ự x â y dựng được thực hiện tốt, đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật cần phải có sự vàocuộccủanhiềucơquanchứcnăng,sựphốihợpđồngbộcủacáccơquanliênqua n.Đặc biệt cần có sự hoàn thiện pháp luật về quản lý trật tự xây dựng, các quy định vềcôngt ác c ấ p g i ấ y p hé p xâ yd ựn g, c ô n g t á c q u y hoạch m ới c ó t h ể t h ự c h i ệ n v iệc á p dụng pháp luật về trật tự xây dựng được công bằng và hợp lý được sự đồng tình ủng hộcủa cácdoanhnghiệp.

Giải pháp công tác quản lý trật tự xây dựng đối với các doanh nghiệp tại Thị xãĐông Triều, Tỉnh Quảng Ninh đang là vấn đề cấp thiết trong tiến trình định hướng pháttriển đô thị theo hướng bền vững với mục tiêu đưa Thị xã Đông Triều trở thành một đôthị phát triển bền vững theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, đồng bộ giữa pháttriển kinh tế và văn hoá xã hội, đảm bảo môi trường sống cho cư dân đô thị Để côngtác quản lý trật tự xây dựng đối với các doanh nghiệp tại Thị xã Đông Triều, TỉnhQuảng Ninh mang tính khả thi và đảm bảo hài hòa lợi ích giữa doanh nghiệp và chínhquyền đô thị cần sự quan tâm từ cấp Trung ương, địa phương, sự tham gia của nhiềungành, sự phối hợp của các đoàn thể chính trị và đặc biệt là các tổ chức cùng tham giathực hiện.

Do vậy, những nội dung mà đề tài đã nghiên cứu và đưa ra giải pháp nhằm nângcaohiệuquảtrongcôngtácquảnlýtrậttựxâydựngđốivớicácdoanhnghiệptạiThịxã Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh nhằm tìm ra những vấn đề cốt lõi, phát huy tốt nhữngđiểm mạnh, khắc phục những mặt còn hạn chế trong hệ thống văn bản pháp lý về xâydựng, thủ tục hành chính, quy trình thực hiện nhằm đảm bảo công tác quản lý trật tựxây dựng đối với các doanh nghiệp phù hợp với thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóatrênđ ị a b à n T h ị x ã Đ ô n g T r i ề u ; đ ả m b ả o t h ự c h i ệ n t ố t đ ồ á n q u y h oạ c h c h u n g xâ y dựng và các quy hoạch chi tiết được duyệt, đảm bảo thực hiện theo Quy chế quản lýquy hoạch kiến trúc đã được phê duyệt Những giải pháp này cần được ứng dụng vàothực tế để có thể đánh giá và kiểm chứng hiệu quả của nó, từ đó sẽ có cơ sở để hoànthiện hơn các giải pháp này, giúp cho hiệu quả quản lý trong công tác lý trật tự xâydựngđạthiệu quảcao nhất.

Mặc dù, đã rất cố gắng, do điều kiện hạn chế về thời gian và trình độ, luận vănvẫn còn một số sai sót, khiếm khuyết nhất định về hình thức, nguồn thông tin, tài liệuthảmkhảocònhạnchế,mẫukhảosátcònkhánhỏ(50mẫu), Rấtmongđượcthầyc ôvàbạnđọcquan tâmgiúp đỡ chỉdẫn.

3 Luậtxử lývi phạmhànhchínhsố15/2012/QH13 ngày20/6/2012;

4 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày 27/11/2017 quy định về xử phạt vi phạmhành chính trong hoạt động đầu tư xây dựng; khai thác, chế biến, kinh doanhkhoáng sản làm vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; kinhdoanhbấtđộng sản,pháttriểnnhàở,quản lýsửdụngnhà vàcôngsở;

5 Nghị định số 26/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 của Chính phủ về tổ chức và hoạtđộngcủathanhtrangànhXâydựng;

6 Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về lập, thẩm định,phê duyệtvàquản lýquy hoạchđô thị;

7 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 của Chính phủ quy định chi tiếtmộtsố điềuvàbiệnphápthi hànhLuậtXửlýviphạmhànhchính;

8 Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 của Chính Phủ sửa đổi, bổ sungmột số điều của Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 7 năm 2013 củaChính phủ Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Xử lý viphạm hànhchính;

10 Thông tư 03/2018/TT-BXD ngày 24/4/2018 của Bộ Xây dựng quy định chi tiếtmột số điều của Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày 27/11/2017 của Chính phủquy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đầu tư xây dựng; khaithác, chế biến, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất, kinhdoanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; kinh doanh bấtđộngsản,phát triểnnhàở,quảnlý sửdụngnhàvàcông sở;

11 Thông tư số 15/2016/NĐ-CP ngày 30/6/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn vềcấpgiấy phépxâydựng;

12 G.V.Atamantrruc (2004), người dịch Phạm Hồng Thái, Phí Văn Ba, Lý thuyếtquản lý nhà nước, Xuất bản lần thứ 2, có bổ sung, Nhà xuất bản Omegal –Moscva.

14 Vũ Hào Quang - Bùi Văn Tuấn (2010),Quản lý đô thị Hà Nội: Thực trạng vàGiải pháppháttriển,Hội thảokhoahọcquốctếkỷniệm1000nămThăngLong

15 Ủy Ban LHQ về kinh tế xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (UNESCAP)

(2005), Nhà ở cho người nghèo ở các Thành phố Châu Á, Rajdamnern Nok AvenueBangkok10200, Thailand.

16 David Clark (1996),Urban World/ Global City, Routledge, London and NewYork, 1996

17 Viện khoa học tổ chức nhà nước (2015),K i n h n g h i ệ m t ổ c h ứ c c h í n h q u y ề n đ ô thịmột sốthànhphốlớn trênThếgiới.http://isos.gov.vn

18 ỦybanThườngvụQuốchội,ViệnNghiêncứulậppháp,Kháiniệmchínhquyềnđịa phương, khái niệm chính quyền đô thị, mô hình chính quyền đô thị,H.2014,tr.7.

19 Phùng Trọng Lượng (2013),Một số nét về chính quyền đô thị của Cộng hòanhândânTrungHoavàđềxuấtcảicáchcủagiớihọc giả,http://isos.gov.vn/

20 Quốc hội (2014),Báo cáo nghiên cứu Kinh nghiệm tổ chức chính quyền địaphươngở Nhật Bản,2014.

21 Chử Thị Kim Anh (2014),Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị trên địabànqu ận H o à n g M ai,L u ậ n v ă n Th ạc sĩ ch uy ên ngà nh Lu ật -

Ngày đăng: 14/12/2022, 17:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w