(Luận văn thạc sĩ) Khai thác tiềm năng phát triển du lịch vùng bảy núi tỉnh An Giang

110 33 0
(Luận văn thạc sĩ) Khai thác tiềm năng phát triển du lịch vùng bảy núi tỉnh An Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Khai thác tiềm năng phát triển du lịch vùng bảy núi tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Khai thác tiềm năng phát triển du lịch vùng bảy núi tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Khai thác tiềm năng phát triển du lịch vùng bảy núi tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Khai thác tiềm năng phát triển du lịch vùng bảy núi tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Khai thác tiềm năng phát triển du lịch vùng bảy núi tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Khai thác tiềm năng phát triển du lịch vùng bảy núi tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Khai thác tiềm năng phát triển du lịch vùng bảy núi tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Khai thác tiềm năng phát triển du lịch vùng bảy núi tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Khai thác tiềm năng phát triển du lịch vùng bảy núi tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Khai thác tiềm năng phát triển du lịch vùng bảy núi tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Khai thác tiềm năng phát triển du lịch vùng bảy núi tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Khai thác tiềm năng phát triển du lịch vùng bảy núi tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Khai thác tiềm năng phát triển du lịch vùng bảy núi tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Khai thác tiềm năng phát triển du lịch vùng bảy núi tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Khai thác tiềm năng phát triển du lịch vùng bảy núi tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Khai thác tiềm năng phát triển du lịch vùng bảy núi tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Khai thác tiềm năng phát triển du lịch vùng bảy núi tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Khai thác tiềm năng phát triển du lịch vùng bảy núi tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Khai thác tiềm năng phát triển du lịch vùng bảy núi tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Khai thác tiềm năng phát triển du lịch vùng bảy núi tỉnh An Giang

LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS.Hồ Viết Chiến Các số liệu, kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Học viên thực Trƣơng Trung Nam viii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hƣớng dẫn nhiệt tình q Thầy Cơ, nhƣ động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy TS Hồ Viết Chiến ngƣời hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q thầy cô khoa Kinh tế khoa sau đại học Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức quý báu nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh An Giang, Trung tâm hạ tầng kỹ thuật huyện Tịnh Biên không ngừng hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Châu Đốc, tháng 10 năm 2019 Học viên thực Trƣơng Trung Nam ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long - UBND : Ủy Ban Nhân Dân - AG : An Giang - KDL : Khu du lịch - Sở VH,TT&DL : Sở Văn Hóa, Thể Thao Du Lịch - PGS : Phó Giáo Sƣ - TS : Tiến sĩ - GDP : Gross Domestic Product (tổng sản phẩm quốc nội) - GRDP : Gross Regional Domestic Product (tổng sản phẩm bình quân đầu ngƣời - MICE : Meeting Incentive Conference Event - TNHH : Thƣơng nghiệp hàng hóa - DA : Dự án - TTHTKT : Trung tâm kinh tế hạ tầng kỹ thuật - FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nations (tổ chức Nông lƣơng Liên Hiệp Quốc) - WEF : World Economic Forum (Diễn đàn Kinh tế giới) - TW8 : Trung ƣơng - TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh - QL80 : Quốc lộ 80 x TÓM TẮT Bảy Núi vùng biên giới tỉnh An Giang, vùng du lịch sông núi vùng đồng sông Cửu Long Nơi có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, có truyền thống văn hóa, lịch sử lâu đời di tích lịch sử văn hóa có giá trị nhƣ lâm viên núi Cấm, động Thủy Liêm, suối Thanh Long, chùa Phật lớn, hồ, rừng sinh thái Trà Sƣ, chùa Hòa Thạnh,…Nơi cửa ngõ quan trọng để tỉnh mở rộng thị trƣờng du lịch, khuyến khích phát triển du lịch Vùng cịn có hệ thống giao thơng đƣờng lẫn đƣờng thủy phạm vi tồn tỉnh, liên huyện qua khu, điểm du lịch tạo điều kiện thuận lợi lớn cho du lịch phát triển Đây tiềm quý vùng cần đƣợc khai thác để phát triển du lịch, góp phần phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân, đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội vùng nói riêng, tỉnh nói chung Tuy nhiên, tốc độ phát triển du lịch vùng chƣa thật tƣơng xứng với tiềm tài nguyên du lịch sẳn có địa phƣơng Lƣợng khách đến thời gian lƣu trú khách cịn nên hiệu kinh doanh du lịch chƣa cao Hoạt động lữ hành yếu, thiếu tour tuyến du lịch thật hấp dẫn để thu hút du khách, chƣa gắn kết hiệu hoạt động du lịch với lễ hội truyền thống mà chủ yếu mang tính mùa vụ Sản phẩm du lịch chủ yếu dựa vào tài nguyên tự nhiên nên chƣa tạo nhiều sản phẩm du lịch có khả cạnh tranh cao Thiếu khu du lịch tổng hợp với nhiều dịch vụ du lịch hấp dẫn để thu hút du khách Hoạt động du lịch nhỏ lẻ, manh mún, kinh doanh dịch vụ du lịch lộn xộn, tình trạng chèo kéo đeo bám du khách điểm cụm du lịch gây khơng phiền hà cho du khách Hoạt động du lịch chƣa chuyên nghiệp, bên cạnh chƣơng trình quảng bá chủ yếu nƣớc Trình độ lực nghiệp vụ đội ngũ hƣớng dẫn viên nhân viên phục vụ du khách nhiều hạn chế Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho du lịch chƣa đƣợc đầu tƣ tƣơng xứng với tiềm Đề tài dùng phƣơng pháp thống kê, tham khảo ý kiến chuyên gia, phƣơng pháp nghiên cứu liệu từ nguồn tài liệu, đề tài khoa học, cơng trình nghiên cứu khoa học để phân tích rõ tiềm du lịch vùng Bảy Núi, từ đề xuất số giải pháp phát triển bền vững du lịch Bảy Núi xi SUMMARY Seven Mountains that border area of An Giang province, the tourist area mountain river Mekong Delta It has many beautiful natural landscapes and traditional culture, long history and cultural historic value as Forbidden Mountain forest, Dynamic Thuy Liem, Thanh Long streams, large Buddhist temples, lakes, Tra Su forest ecology, Hoa Thanh Pagoda,… It is an important gateway to the province to expand the tourism market and encourage tourism development There are areas of road traffic systems and waterways across the province and inter-district goes through parks, tourist attractions create favorable conditions for tourism huge development These are the potential wealth of the region should be exploited for the development of tourism and contribute to economic development improve people's lives, contribute to economic development - economic development of the region in particular, the provinces say general However, the pace of development of regional tourism is not really commensurate with the potential tourism resources local availability Arrivals and hotel stays of less efficient business travel is not high Weak travel activities, tours and travel lack of truly compelling to attract tourists, not to mount effective tourism activities with the traditional festivals which mainly also depends on season Tourism products mainly based on natural resources should not create more tourism products with high competitiveness Lack of tourist area with many attractive tourism services to attract tourists Tourism activities are small and scattered, business travel services in disarray, the unsettled situation and stalk visitors at tourist spots and clusters caused many inconvenience for travelers Tourism activity is not professional, besides promotions are mainly domestic Qualifications and professional team of instructors and staff serve guests is limited Technical facilities serving for tourism investment is not commensurate with the potential This theme uses statistical methods, consult with experts, research methods of data from the source document, the subject of science, research scientists for analysis indicated potential travelers Seven Mountains tourist area, then to propose some solutions to develop sustainable tourism Seven Mountains xii MỤC LỤC Trang TRANG BÌA QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI i BIÊN BẢN CHẤM LUẬN VĂN ii PHIẾU NHẬN XÉT iii LÝ LỊCH SƠ LƢỢC vii LỜI CAM ĐOAN viii LỜI CẢM ƠN ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x TÓM TẮT xi MỤC LỤC xiii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ xvii DANH MỤC CÁC BẢNG xviii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Các công trình nghiên cứu có liên quan Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tƣợng nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Khái niệm, tiềm vai trò du lịch kinh tế 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Khái niệm tiềm phát triển du lịch 1.1.3 Các nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng đến phát triển du lịch xiii 1.1.3.1 Tài nguyên du lịch 1.1.3.2 Thị trƣờng du lịch 10 1.1.3.3 Khách du lịch 10 1.1.3.4 Vị trí địa lý khí hậu 11 1.1.4 Vai trò ngành du lịch phát triển kinh tế 12 1.1.5 Chủ trƣơng phát triển du lịch đảng, nhà nƣớc ta 14 1.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch nƣớc 19 1.2.1 Phát triển du lịch số nƣớc khu vực 19 1.2.2 Phát triển du lịch số địa phƣơng nƣớc 23 Kết luận chƣơng I 26 Chƣơng II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG BẢY NÚI TỈNH AN GIANG 28 2.1 Giới thiệu tình hình kinh tế - xã hội tỉnh An Giang 28 2.1.1 Vị trí địa lý 28 2.1.2 Dân số 28 2.1.3 Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang 30 2.1.4 Kết thực tiêu phát triển du lịch 31 2.2 Những tiềm lợi phát triển du lịch vùng Bảy Núi 32 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 32 2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 35 2.2.3 Một số khu du lịch, danh lam thắng cảnh 39 2.2.4 Các lễ hội truyền thống 43 2.2.5 Ẩm thực 44 2.3 Thực trạng phát triển du lịch vùng Bảy Núi, An Giang thời gian qua 45 2.3.1 Những thuận lợi 45 2.3.2 Những thành du lịch vùng Bảy Núi năm qua 49 2.3.2.1 Về công tác quản lý hoạt động du lịch 49 2.3.2.2 Công tác xúc tiến, quảng bá hợp tác phát triển du lịch .51 xiv 2.3.2.3 Đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật du lịch 53 2.3.2.4 Phát triển du lịch đồng với ngành kinh tế khác 53 2.3.3 Những hạn chế, khó khăn trình phát triển du lịch Bảy Núi 54 2.3.4 Nguyên nhân khó khăn, hạn chế 60 Kết luận chƣơng II 62 Chƣơng NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG BẢY NÚI TỈNH AN GIANG 64 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 64 3.1.1 Bối cảnh ngành du lịch 64 3.1.2 Cơ sở pháp lý .66 3.1.3 Quan điểm ngành du lịch .69 3.2 Một số định hƣớng lớn phát triển du lịch tỉnh An Giang 71 3.2.1 Công tác đầu tƣ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 71 3.2.2 Công tác xúc tiến quảng bá, liên kết phát triển du lịch 73 3.2.3 Công tác an ninh trật tự khu - điểm du lịch 73 3.2.4 Công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch 74 3.2.5 Công tác xúc tiến thƣơng mại, khoa học công nghệ phục vụ phát triển phát triển du lịch An Giang 74 3.3 Những định hƣớng phát triển du lịch vùng Bảy Núi tỉnh An Giang 75 3.3.1 Phát triển thị trƣờng khách du lịch 76 3.3.2 Phát triển sản phẩm du lịch 76 3.3.3 Phát triển tuyến du lịch chủ yếu 77 3.3.4 Phát triển sở vật chất kỹ thuật du lịch 77 3.3.5 Phát triển sở hạ tầng phục vụ du lịch 78 3.4 Các giải pháp phát triển du lịch vùng Bảy Núi 78 3.4.1 Nhóm giải pháp thu hút khách du lịch 78 3.4.2 Nhóm giải pháp nâng cao hình ảnh địa phƣơng 80 3.4.3 Nhóm giải pháp đầu tƣ xây dựng hạ tầng sở vật chất 81 3.4.4 Nhóm giải pháp quản lý hoạt động du lịch 82 xv 3.4.5 Nhóm giải pháp đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch 82 3.5 Kiến nghị 84 PHẦN KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 xvi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TT Ký hiệu Tên bảng Các vùng đất Bảy Núi Trang 33 Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Doanh thu Chợ Tịnh biên từ 2016 đến quý I năm 2019 45 Biểu đồ Doanh thu địa bàn huyện từ năm 2016 đến quý I/2019 51 Lƣợt khách doanh thu Núi Cấm 40 Lƣợt khách doanh thu rừng tràm Trà Sƣ 42 xvii dạng để thu hút du khách phù hợp với hƣớng chủ đạo ngành du lịch địa phƣơng - Chú trọng cơng tác quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm nhà hàng, quán ăn địa bàn, đồng thời tổ chức thi ẩm thực nhằm tạo kiện thu hút giới thiệu ăn đặc sản đến du khách Đối với quyền địa phƣơng trọng vào việc giáo dục ý thức ngƣời dân tầm quan trọng phát triển du lịch, ý tạo công ăn việc làm ngƣời dân vùng ven khu - điểm du lịch, giúp hạn chế tình trạng thất nghiệp, tăng thu nhập cho ngƣời dân 85 PHẦN KẾT LUẬN Bảy Núi vốn bốn vùng trọng điểm du lịch tỉnh An Giang với địa hình đồi núi, hệ thống sinh thái rừng đa dạng phong phú, cảnh quan thiên nhiên đặc sắc, đặc biệt khí hậu Núi Cấm mát mẻ quanh năm Các cơng trình kiến trúc núi Cấm gồm chùa Vạn Linh, chùa Phật Lớn, tƣợng Phật Di Lặc, hồ Thủy Liêm có điểm nhấn đặc thù…Ngồi núi Cấm cịn gắn với nhiều giai thoại huyền thoại kỳ bí theo dịng thời gian lịch sử tƣơng truyền đến ngày với giai thoại ly kỳ nhƣ : tên quần thể núi “Thất Sơn huyền bí”, “Thất Sơn mầu nhiệm”, hay chuyện ly kỳ “thần Bạch Hổ hiển linh”, “quái vật Xà niêng”… Vùng đƣợc xếp vào cụm du lịch Bảy Núi – Rạch Giá phụ cận, hạn mục mục tiêu ƣu tiên đầu phát triển Mặc dù có lợi tự nhiên nhiều điều kỳ bí…nhƣng đến khả phát triển du lịch vùng hạn chế Để phát triển du lịch, không dựa vào quang cảnh thiên nhiên túy mà cịn phải có giải pháp chiến lƣợc toàn diện, dài hạn tƣ văn hóa phát triển sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật nhƣ biết tô điểm trang sử vốn có gắn liền với đặc thù địa lý thiên nhiên ban tặng, yếu tố đặc thù địa lý gắn liền với tâm linh sống ngƣời… Bảy núi vùng núi, biên giới dân tộc nghèo nhƣng có nguồn tài nguyên tƣơng đối phong phú, đa dạng, tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn, có nhiều đối tƣợng du lịch đƣợc xếp hạng vào danh mục đối tƣợng du lịch có giá trị thu hút khách du lịch Du lịch Bảy Núi có tốc độ tăng trƣởng liên tục qua năm nhƣng nhìn chung, du lịch cịn chiếm tỷ trọng thấp cấu GDP tỉnh An Giang, ngành kinh tế non trẻ Xét triển vọng tƣơng lai, Bảy Núi ngƣỡng cửa vùng có tiềm lớn cho việc phát triển du lịch tài nguyên du lịch phong phú đa dạng, khai thác tốt tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn, mang tính đặc thù dãy Thất Sơn huyền bí Tiềm du lịch sinh thái văn hoá mạnh vùng Bảy Núi, phù hợp với xu tham quan du lịch thời đại ngày muốn hồ nhập với thiên nhiên tìm hiểu giá trị văn hố xa xƣa có tính truyền thống Phải cố gắng giữ cho đƣợc thắng cảnh thiên nhiên, truyền thống văn hố lâu đời di tích kiến trúc lịch sử có giá trị Chỉ giữ đƣợc nét đặc thù, nét truyền thống độc đáo vùng Bảy Núi thu hút đƣợc 86 nhiều du khách Đề tài đánh giá tiềm thực trạng ngành du lịch vùng Bảy Núi thời gian qua, làm sở đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm giúp quan chức tỉnh An Giang quyền địa phƣơng nghiên cứu, kêu gọi đầu tƣ thúc đẩy ngành du lịch vùng Bảy Núi, tỉnh An Giang 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị, 2017, "Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn", Nghị số 08-NQ/TW ngày 16-01-2017 Bộ Ngoại giao, 2005, “Ngành dịch vụ Việt Nam định hướng phát triển thời gian tới” đề cập đến ngành dịch vụ nƣớc ta nay, phân tích lợi hạn chế, yếu cạnh tranh dịch vụ nhƣ dịch vụ cảng biển Chi Cục Thống kê huyện Tịnh Biên - Niên giám thống kê năm 2017 Cục Thống kê tỉnh An Giang - Niên giám thống kê năm 2017 Đảng tỉnh An Giang, "Chương trình hành động số 09-CTr/TU ngày 05 tháng 12 năm 2016" Đảng tỉnh An Giang, "Đẩy mạnh phát triển du lịch địa bàn tỉnh đến năm 2015 định hướng đến năm 2020", Nghị số 11-NQ/TU, ngày 1801-2013 Đảng tỉnh An Giang, "Phát triển du lịch tỉnh An Giang thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh", Nghị Đại hội Đảng tỉnh An Giang lần thứ X HĐND tỉnh An Giang, 2018, "Ban hành Quy định sách hỗ trợ đầu tư phát triển du lịch tỉnh An Giang", Nghị số 19/2018/NQ-HĐND Hồ Viết Chiến, 2016, “Phát triển dịch vụ du lịch biển tâm linh Bà Rịa – Vũng Tàu”, Tạp chí Kinh tế & Dự báo (05) 10 Nguyễn Thị Bích Ly, 2016, “Thực trạng giải pháp phát triển du lịch huyện Tịnh Biên”, Hội thảo khoa học – Tịnh Biên ngày 08 tháng 10 năm 2016 11 Nguyễn Thị Thi Phƣợng, "Hợp tác du lịch An Giang với Campuchia" 12 Nguyễn Trùng Khánh, 2011, “Một số sách nâng cao lực cạnh tranh điểm đến du lịch Malaysia”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 10 13 Nhật Ninh, "Du lịch An Giang định hướng phát triển" 14 Võ Văn Thắng, "Du lịch tâm linh lợi lớn du lịch An Giang" 15 Phùng Đức Vinh, 2014, “Phát triển loại hình du lịch MICE hướng cần thiết Bà Rịa - Vũng Tàu”, Báo Điện tử Du lịch Việt Nam, ngày 28/4 16 Quốc hội nƣớc Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2017, "Luật du lịch", Hà Nội 88 17 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch An Giang, "Báo cáo Kết hoạt động du lịch năm 2017 Phương hướng nhiệm vụ năm 2018" 18 Thủ tƣớng Chính phủ, 2013, "Quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch quốc gia tỉnh An Giang đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030", Quyết định số 2098/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2017, Hà Nội 19 Thủ tƣớng Chính phủ, 2016, "Đồ án chung xây dựng khu kinh tế cửa An Giang, tỉnh An Giang đến năm 2030", Quyết định số 456/QĐ-TTg ngày 22/03/2016, Hà Nội 20 Tổng cục Du lịch Việt Nam, "Đề án xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá điểm đến du lịch Việt Nam" 21 Trung tâm hạ tầng kỹ thuật huyện Tịnh Biên, "Báo cáo Kết công tác triển khai thực Nghị số 11-NQ/TU ngày 18/01/2013 Tỉnh ủy" 22 Trung tâm hạ tầng kỹ thuật huyện Tịnh Biên, "Báo cáo Sơ kết 02 năm triển khai Chương trình hành động số 59/CTr-UBND ngày 13/02/2017 phát triển hạ tầng du lịch tỉnh An Giang" 23 Trƣơng Quang Hoàn, 2011, “Đánh giá q trình thực tự hóa thương mại số lĩnh vực dịch vụ ưu tiên hội nhập ASEAN”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á số 10 24 Hoàng Văn Lễ, 2016, “Tịnh Biên: Phát triển du lịch bền vững vùng biên địa thời đổi mới, hội nhập”, Hội thảo khoa học – Tịnh Biên ngày 08 tháng 10 năm 2016 25 Vịng Thình Nam, 2019, “Tiềm phát triển du lịch cộng đồng Kiên Giang”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số (490) tháng 3/2019, trang 65 – 72 26 UBND tỉnh An Giang, 2014, "Quy hoạch bảo tồn phát triển dược liệu ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030", Quyết định 2105/QĐ-UBND ngày 04/12/2014 27 UBND tỉnh An Giang, 2017, "Phát triển hạ tầng giao thông vận tải phát triển hạ tầng du lịch gia đoạn 2017-2020 địa bàn tỉnh”, kế hoạch số 397/KH-UBND ngày 5/7/2017 28 Võ Tá Tri, 2011, “Phát triển bền vững du lịch - Một xu hướng tất yếu nay”, Tạp chí Thƣơng mại, số 15 89 PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỊNH BIÊN - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TÓM TẮT Tịnh Biên bốn vùng trọng điểm du lịch tỉnh An Giang với địa hình đồi núi, hệ thống sinh thái rừng đa dạng phong phú, cảnh quan thiên nhiên đặc sắc, đặc biệt khí hậu Núi Cấm mát mẻ quanh năm Các công trình kiến trúc núi Cấm gồm chùa Vạn Linh, chùa Phật Lớn, tượng Phật Di Lặc, hồ Thủy Liêm có điểm nhấn đặc thù…Ngồi núi Cấm cịn gắn với nhiều giai thoại huyền thoại kỳ bí theo dòng thời gian lịch sử tương truyền đến ngày Mặc dù có lợi tự nhiên nhiều điều kỳ bí…nhưng đến khả phát triển du lịch vùng hạn chế Bài viết dùng phương pháp thống kê, tham khảo ý kiến chuyên gia để phân tích rõ tiềm du lịch Tịnh Biên, từ đề xuất số giải pháp phát triển bền vững du lịch Tịnh Biên Tinh Bien is one of the four key tourist areas of An Giang province with hilly terrain, diversified and diverse forest ecological system, unique natural landscape Especially, the climate of Cam Mountain is cool all year round The architectural works on Cam mountain include Van Linh pagoda, Phat Lon pagoda, Maitreya Buddha image, Thuy Liem lake has specific highlights…In addition, Cam Mountain is also associated with many mysterious myths from the time of history Although there are natural advantages and many mysteries, but up to now the tourism development of the region is still very limited This article uses statistical methods, consult experts to analyze the tourism potentials in Tinh Bien, thereby suggesting some solutions for sustainable development of Tinh Bien tourism Tổng quan Trong năm gần du lịch tâm linh du lịch sinh thái ngày trở nên gần gũi với du khách trở thành xu lựa chọn nhiều du khách du lịch ƣu nhƣ có trách nhiệm với mơi trƣờng tự nhiên, gắn với văn hóa địa có tham gia cộng đồng Với ƣu cơng ty lữ hành hƣớng đến khai thác nhằm phục vụ nhu cầu tham quan, chiêm bái, hành hƣơng, khám phá du khách Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với lợi thảm thực vật, khí hậu, sinh vật, thổ nhƣỡng, thủy văn hình thành nên hệ sinh thái đặc trƣng kết hợp với giá trị văn hóa, lịch sử, cơng trình kiến trúc bật tiềm thuận lợi để phát triển du lịch tâm linh du lịch sinh thái Phát triển du lịch văn hóa tâm linh du lịch sinh thái ngồi mang lại lợi ích kinh tế - xã hội – văn hóa cho nơi đến, cịn giúp ngƣời thực chuyến du lịch hƣớng tinh thần lên cao việc tìm kiếm mục đích cao giá trị có khả nâng cao phẩm giá cho sống thân họ phát triển du lịch diễn hƣớng An Giang tỉnh đầu nguồn vùng châu thổ sơng Cửu Long, nơi dịng Mekong chia làm nhánh sông Tiền sông Hậu, tỉnh có núi rừng đồng Tịnh Biên đƣợc thiên nhiên ƣu đãi với địa hình bán sơn địa phức tạp, vừa có đồi núi vừa có đồng xen lẫn với rừng, cảnh quan mơi trƣờng thống đãng, lành có nhiều danh lam thắng cảnh tiếng di tích văn hóa, lịch sử đáp ứng đầy đủ điều kiện để phát triển du lịch 90 Huyện Tịnh Biên có diện tích tự nhiên 354,679 km2, chiếm 10,03% so với tổng diện tích tồn tỉnh Huyện Tịnh Biên có 30.528 hộ dân với 122.019 ngƣời, dân tộc Kinh 85.693 ngƣời, dân tộc Khmer 35.922 ngƣời dân tộc Hoa 404 ngƣời Huyện Tịnh Biên có dân số ngƣời Khmer tƣơng đối lớn, tập trung nhiều xã An Cƣ, Tân Lợi, An Hảo, Văn Giáo, Vĩnh Trung Với tiềm lợi sẵn có, du lịch Tịnh Biên dần đƣợc du khách khắp nơi biết đến thông qua điểm du lịch tiếng huyện nhƣ : Lâm viên núi Cấm, rừng tràm Trà Sƣ, khu du lịch núi Két, Miếu Bà Chúa xứ Bàu Mƣớp, lễ hội đua bò Bảy Núi diễn luân phiên hàng năm huyện Tri Tôn Tịnh Biên…Trên đƣờng ngày phát triển, du lịch Tịnh Biên có thay đổi mới, mang lại ƣu điểm, lợi cho du lịch địa phƣơng Thực Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30-12-2011 Thủ tƣớng Chính phủ “Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Kế hoạch 03/KH-UBND ngày 20/01/2014 UBND tỉnh “Đẩy mạnh phát triển du lịch địa bàn tỉnh đến năm 2015 định hƣớng đến năm 2020” Quyết định số 1008/QĐ-UBND ngày 01/7/2014 “Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch tỉnh An Giang từ năm 2014 đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” Tịnh Biên có chủ trƣơng, sách đầu tƣ mức, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp, cụ thể, tập trung nguồn lực thúc đẩy tốc độ phát triển du lịch Tịnh Biên theo hƣớng tích cực, có trách nhiệm, có trọng tâm với phƣơng châm “thân thiện, an tồn hiệu quả”, tạo điều kiện tốt để du lịch Tịnh Biên tiến kịp địa phƣơng khu vực, trung tâm du lịch trọng điểm chiến lƣợc phát triển du lịch tỉnh nƣớc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Tuy nhiên, thực tế phát triển du lịch Tịnh Biên cịn nhiều khó khăn, hạn chế Nhiều tiềm du lịch chƣa đƣợc đầu tƣ khai thác, sản phẩm du lịch nghèo nàn đơn điệu Vì vậy, nghiên cứu nhằm phân tích tiềm du lịch Tịnh Biên để đề giải pháp phát triển du lịch Tịnh Biên xứng đáng địa bàn trọng điểm du lịch tỉnh An Giang Nội dung 2.1 Tiềm du lịch Tịnh Biên 2.1.1 Tài nguyên du lịch huyện Tịnh Biên Huyện có lợi tiềm lớn để phát triển kinh tế cửa khẩu, du lịch thông qua cửa Quốc tế Tịnh Biên tuyến Quốc lộ 91, Quốc lộ N1 chạy ngang qua địa bàn Đây cầu nối giao thƣơng quan trọng nối huyện Tịnh Biên với vùng đồng sông Cửu Long nƣớc khu vực Đông Nam Á Tịnh Biên huyện biên giới, dân tộc có nhiều đồi núi với nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, nằm quần thể khu du lịch tiếng tỉnh An Giang suốt nhiều năm qua, Tịnh Biên không đƣợc tỉnh đánh giá xác định địa bàn chiến lƣợc quốc phòng, cửa ngõ địa phòng thủ, bảo vệ vững tuyến đầu biên giới mà Tịnh Biên cịn có điều kiện thuận lợi phát triển giao thƣơng mua bán biên giới, đặc biệt có tiềm lớn lĩnh vực hoạt động du lịch Với vị mình, Tịnh Biên đóng vai trị quan trọng việc kết nối du lịch với nƣớc tiểu vùng sông Mekong Tài nguyên nhân văn địa bàn huyện Tịnh Biên có 01 khu di tích lịch sử cấp quốc gia chùa Hòa Thạnh; cụm di tích lịch sử cách mạng danh thắng đƣợc cơng nhận cấp tỉnh bao gồm : Căn hầm bí mật Văn phòng Huyện ủy, Chốt thép Nhơn Hƣng, chùa Phƣớc Điền, chùa Thới Sơn, đình Thới Sơn, tƣợng Đài chiến thắng Dốc 91 Bà Đắc Miễu Bà Chúa Xứ Bàu Mƣớp Ngoài ra, chùa Vạn Linh, chùa Phật Lớn, tƣợng phật Di Lạc, nơi thờ tự lâu đời, Cửu Trùng đài, chùa Khmer cơng trình kiến trúc độc đáo Các di tích, thắng cảnh : + Khu du lịch Lâm Viên – Núi Cấm Núi Cấm gọi Thiên Cấm Sơn, núi cao vùng Thất Sơn hùng vĩ Đây điểm đến thú vị cho du khách, có tƣợng Phật Di Lặc khổng lồ ngồi đỉnh lớn Đông Nam Á (cao 33,6 m), chùa Vạn Linh, Thiền viện chùa Phật Lớn Ngồi cơng trình kiến trúc độc đáo, điểm tham quan thú vị nhƣ hồ, suối, hang động, rừng ngun sinh, cịn có cáp treo chiều dài 3,5km, loại hình vận chuyển đại cho du khách tham quan núi Cấm Đây hệ thống cáp treo đồng sông Cửu Long + Chùa Hòa Thạnh : Chùa đƣợc xây vào khoảng kỷ XIX bảo tồn nhiều tƣợng cổ có giá trị nghệ thuật Chùa đƣợc cơng nhận Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia + Miễu Bà Chúa Xứ Bàu Mƣớp : Ngơi miễu Phật thầy Tây An (Đồn Minh Hun, 1807 – 1856) tín đồ dựng lên kỷ XIX, ngƣời dân khai hoang có nơi thờ cúng, thỏa mãn nhu cầu tín ngƣỡng tâm linh Ngày 16 tháng 10 năm 2012, UBND tỉnh An Giang ban hành Quyết định số 1814/QĐ-UBND công nhận Miễu Bà Chúa Xứ Bàu Mƣớp di tích “lịch sử danh lam thắng cảnh”, cấp tỉnh lễ đón nhận đƣợc tổ chức vào sáng ngày 28 tháng 11 năm 2012 + Rừng Tràm Trà Sƣ : Có diện tích gần 850 ha, nơi nơi sống nhiều lồi động vật thực vật, có loài đƣợc ghi vào sách Đỏ Việt Nam + Khu du lịch Núi Két (hay gọi Anh Vũ Sơn) cao 225m, chu vi 1.100m Đƣợc gọi núi Két gần đỉnh có tảng đá khổng lồ nằm nhô ra, theo mƣờng tƣợng nhiều ngƣời, có hình dạng nhƣ đầu chim két + Căn hầm bí mật Văn phịng Huyện ủy : Tọa lạc ấp Đông Hƣng, xã Nhơn Hƣng nơi nuôi giấu cán cách mạng thời kỳ chống Mỹ cứu nƣớc + Chốt thép Nhơn Hƣng : Đây khu vực đồn (cịn có tên gọi đồn Cây Mít) Pháp xây dựng Mỹ tiếp tục sử dụng Khi xảy chiến tranh biên giới Tây Nam, quân nhân dân Nhơn Hƣng sử dụng nơi lập chốt chống lại Pôn Pốt, đƣợc vinh danh “Chốt thép thành đồng” Ngày 27/3/2015 “Chốt thép Nhơn Hƣng” đƣợc UBND tỉnh xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh + Chùa Phƣớc Điền : Năm 1850 – 1851, Phật thầy Tây An dẫn dắt tín đồ khai hoang dƣới chân Núi Két, lập hai làng Hƣng Thới Xuân Sơn (nay xã Thới Sơn) Cơ sở gọi Trại ruộng, sau tín đồ xây thành chùa Phƣớc Điền + Chùa Thới Sơn : Tọa lạc khu vực Núi Két, thuộc xã Thới Sơn Đây chùa thờ Tam bảo đạo Bửu Sơn Kỳ Hƣơng di tích lịch sử cách mạng tỉnh Đình Thới Sơn : Tọa lạc gần khu vực Núi Két, thuộc xã Thới Sơn Đây đình thờ thần Thành hồng làng Xn Sơn Hƣng Thới xƣa (nay Thới Sơn) di tích lịch sử cách mạng + Núi Trà Sƣ cao 146m nằm dọc theo Quốc lộ 91 (đoạn thuộc thị trấn Nhà Bàng) Có nhiều đƣờng lên núi, đối diện với Cửu Trùng Đài + Ngồi cịn có 29 chùa Khmer Chùa Khmer ngồi chức thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt tơn giáo, cơng trình nghệ thuật kiến trúc có giá trị, góp phần làm phong phú kho tàng văn hóa dân tộc - Có nhiều Lễ hội văn hóa nhƣ : Lễ hội văn hóa truyền thống huyện Tịnh Biên anh hùng; Lễ hội Bà Chúa Xứ Chùa Bàu Mƣớp; Ngày Hội Văn hóa Khmer tỉnh An Giang; Lễ Hội đua bị Bảy Núi truyền thống; Tết Chol Chhnam Thmay đồng bào dân tộc Khmer vào trung tuần tháng dƣơng lịch; Lễ Dolta - Các hồ : Cịn có hồ nhƣ hồ Ô Tức Xa rộng 11 ha, nằm dƣới chân núi 92 Cấm thuộc ấp Xoài Chek, xã An Cƣ, huyện Tịnh Biên có đỉnh đập 6,5m với trữ lƣợng nƣớc 600.000 m3 - Ẩm thực : Tịnh Biên cịn có sản phẩm đặc sản nơi : lúa thơm Nàng Nhen, sản phẩm dệt đồng bào dân tộc Khmer, đƣờng nốt Có làng nghề tiếng (làng dệt thổ cẩm Khmer Văn Giáo, làng ghề sản xuất đƣờng Thốt Nốt…) Huyện cịn có nhiều ăn ngon mang đặc trƣng ẩm thực vùng Nam Bộ, ăn đƣợc ngƣời dân chế biến chủ yếu từ sản phẩm nông nghiệp với ăn tiếng nhƣ : bánh xèo rau rừng Núi Cấm, bò xào vang, bánh canh Vĩnh Trung Các loại tài nguyên phục vụ tốt cho việc phát triển sản phẩm phục vụ du lịch 2.1.2 Vị trị địa lý mạng lƣới giao thơng Phía Đơng Bắc Tịnh Biên giáp thành phố Châu Đốc, phía Đơng giáp huyện Châu Phú, phía Nam giáp huyện Tri Tôn, Đông Nam giáp huyện Châu Thành, Tây Bắc giáp Campuchia Huyện Tịnh Biên có 12/13 xã, thị trấn đƣợc Ủy ban Dân tộc miền núi công nhận xã vùng núi (trừ xã Tân Lập) có xã, thị trấn giáp biên giới Campuchia An Nông, An Phú, Nhơn Hƣng thị trấn Tịnh Biên Tịnh Biên có đƣờng nơi : Quốc lộ 91 nối xuyên qua Quốc lộ Campuchia, tỉnh lộ 948 từ Nhà Bàng – Tri Tôn, tỉnh lộ 55A từ thị trấn Tịnh Biên – Châu Đốc, đƣờng N1 từ thị trấn Tịnh Biên – Hà Tiên Huyện Tịnh Biên có đƣờng biên giới chung với Vƣơng quốc Campuchia dài gần 20km nên có lợi tiềm lớn để phát triển kinh tế cửa khẩu, du lịch thông qua cửa quốc tế Tịnh Biên tuyến quốc lộ 91, quốc lộ N1 chạy ngang quan địa bàn Mạng lƣới giao thông vận tải đƣợc coi mạch máu kinh tế quốc dân Tịnh Biên có địa trọng yếu giao thông thủy bộ, đầu mối giao thông kết nối qua tuyến quốc lộ 91 quốc lộ N1, tuyến nối từ nội địa biên giới, gắn kết với trung tâm lớn nhƣ thành phố Châu Đốc, thị xã Hà Tiên với Vƣơng quốc Campuchia qua quốc lộ 2, cách thủ đô Phnômpênh 128 km, cách thàn phố Long Xuyên 71 km, cách thành phố Châu Đốc 17 km, cách thị xã Hà Tiên 60 km (đƣờng đƣờng thủy) Đây cửa ngõ giao thông thuận lợi cho vùng đồng sông Cửu Long để tiếp cận thị trƣờng Vƣơng quốc Campuchia nƣớc khu vực Nhìn chung, mạng lƣới giao thơng vùng cần có đầu tƣ, quan tâm nâng cấp, tạo thơng thống cho hoạt động di chuyển du khách đến tuyến, địa điểm du lịch vùng 2.2 Thực trạng phát triển du lịch huyện Tịnh Biên 2.2.1 Kết cấu hạ tầng sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch Bên cạnh đƣờng huyết mạch du lịch Đƣờng tỉnh lộ 948 đƣợc triển khai bồi thƣờng mở rộng chuẩn bị triển khai thi cơng, từ tạo liên kết khu, điểm du lịch gắn kết với Hiện Công ty cổ phần Sao Mai vào đầu tƣ khai thác 159ha/845ha với tổng kinh phí 19,1 tỷ đồng, khu vực Rừng tràm Trà sƣ Khu du lịch sinh thái Sao Mai Trà Sƣ khai thác đƣa vào hoạt động phục vụ khách du lịch mùa nƣớc lƣợng khách tăng so với kỳ năm trƣớc Khu du lịch sinh thái Thành đô An Giang đầu tƣ khai thác với quy mơ diên tích 159.9 ha, công ty TNHH thành viên Thành Đô An Giang làm chủ đầu tƣ Cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch Tịnh Biên phát triển, tính đến năm 2018 Tịnh Biên có khoảng 144 sở lƣu trú có Resort Sang Nhƣ Ngọc đƣợc sếp vào loại 2.2.2 Thực trạng khách du lịch nƣớc nƣớc Trong năm qua, hoạt động du lịch Tịnh Biên có chuyển biến tích cực, góp phần thu hút ngày nhiều khách du lịch ngồi nƣớc Nhìn chung, tổng lƣợng khách du lịch đến Tịnh Biên tăng nhanh, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2015 – 2018 tăng 6,04%/năm, khách nội địa tăng 5,97%/năm, khách quốc tế tăng 93 24,14%/năm (xem Bảng 1) Bảng : Khách du lịch đến Tịnh Biên 2015 Khách nƣớc Khách quốc tế Tổng số 2.931.764 10.245 2.942.00 2016 3.591.2 54 14.432 3.605.6 86 Đơn vị : Lượt người 2017 2018 3.730.4 3.414.3 04 38 19.594 18.770 3.749.9 3.433.1 98 08 Mặc dù lƣợng khách du lịch đến năm gần đây, lƣợng khách du lịch đến Núi Tịnh Biên tăng đáng kể, nhƣng chủ yếu Cấm tăng dần nhƣng chủ yếu khách du khách nội địa đến từ Thành phố Hồ lịch nội địa (khách khu vực đồng Chí Minh tỉnh đồng sơng Cửu sông Cửu Long Đông Nam Bộ) Long Khách quốc tế chiếm tỉ lệ thấp lƣợng khách quốc tế nhỏ nhƣng không (dƣới 10%) có xu hƣớng giảm tốc độ phần quan trọng Nhìn chung, thời tăng chậm so với khách nội địa (năm gian lƣu trú khách du lịch khơng đáng 2015 đạt 0,35% nhƣng năm 2018 có kể Lƣợng khách du lịch huyện phần tăng nhƣng gần 0,55%) lớn gắn liền với lễ hội chủ yếu tour du lịch ngày điểm 2.2.3 Thực trạng hoạt động dừng chân tham quan mua sắm… dịch vụ du lịch du khách Theo thống kê năm 2016, có 2.2.4 Kết kinh doanh du lịch 32 khách sạn với 384 phòng, 53 nhà trọ Cùng với gia tăng lƣợng khách, với 735 phòng Trục Quốc lộ 91 phát triển hoạt động kinh doanh du lịch huyện dịch vụ phục vụ du khách : Nhà Bàng có Tịnh Biên đạt đƣợc kết sở, An Phú có 21 sở, thị trấn Tịnh đáng kể Doanh thu từ du lịch Tịnh Biên có 22 sở kinh doanh ăn uống, xã Biên tăng mạnh nhƣng không đồng Nhơn Hƣng sở Năm 2018, chợ Biên điểm du lịch Trong năm 2018, giới Tịnh Biên thu hút lƣợng khách doanh thu du lịch Tịnh Biên đạt khoảng đến mua sắm giảm 42,6% so với 344 tỷ đồng, tăng 4,2% so với kỳ kỳ năm 2017 nhƣng doanh thu giảm năm 2017 9,9% (doanh thu năm 2017 đạt khoảng 136 Từ kết doanh thu bảng cho tỷ đồng, năm 2018 đạt khoảng 123 tỷ thấy doanh thu từ phục vụ mua sắm chợ đồng) Biên giới Tịnh Biên miễu Bà Bàu Tuyến du lịch quan trọng Tịnh Mƣớp đạt doanh thu cao nhất, doanh thu Biên kết nối khoảng điểm du lịch từ điểm du lịch lại chiếm tỉ Miễu Bà Bàu Mƣớp – Khu du lịch Núi trọng thấp hiệu không cao Cho Két – Rừng Tràm Trà Sƣ – Khu du lịch thấy tìm cịn nhiều nhƣng chƣa có Núi Cấm – Chợ Biên giới Tịnh Biên đầu tƣ thỏa đáng Trong đó, bật Núi Cấm Bảng : Doanh thu du lịch điểm du lịch Tịnh Biên DOANH THU (ngàn đồng) Các khu, điểm tham quan tháng đầu du lịch Tịnh Biên Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 năm 2019 BQL Khu du lịch núi Cấm 14.000.000 16.648.587 13.522.984 7.904.580 Cáp treo núi Cấm 55.777.310 62.627.340 73.015.060 46.709.432 Miễu Bà Bàu Mƣớp 51.413.020 105.443.410 123.563.130 89.520.660 Rừng Tràm Trà Sƣ 4.217.490 8.196.672 10.102.581 9.046.309 Khu du lịch núi Két 718.815 826.925 954.425 545.450 Chợ Biên Giới Tịnh Biên 145.571.000 136.183.000 122.669.000 58.213.000 94 2.2.5 Những hạn chế, khó khăn Mặc dù đạt đƣợc kết đáng kể, nhƣng phát triển du lịch Tịnh Biên cịn nhiều khó khăn, hạn chế đặt khơng vấn đề cần giải Hệ thống giao thông, sở hạ tầng, dịch vụ phụ trợ phục vụ du lịch chƣa đáp ứng nhu cầu hấp dẫn khách du lịch, mời gọi đầu tƣ phát triển du lịch Việc đầu tƣ sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật khu, điểm du lịch cao nhƣng chƣa mang lại nhƣ mong đợi nhiều hạn chế Việc tổ chức hoạt động du lịch khiêm tốn, hiệu chƣa tạo đƣợc hỗ trợ mạnh cho phát triển du lịch Còn “tƣ duy” làm du lịch theo thời vụ, tập trung vào dịp mùa vía Bà (mùa xuân) mùa nƣớc (mùa thu) Lƣợng khách chƣa nhiều so với tiềm năng, chủ yếu khách vùng lân cận, năm dịch vụ du lịch thu hút khoảng triệu lƣợt khách tham quan mua sắm Đặc biệt, năm gần lƣợng khách du lịch đến Bảy Núi tăng dần nhƣng chủ yếu khách du lịch nội địa Chƣa có nhiều sản phẩm du lịch đặc trƣng, sản phẩm du lịch nguồn thu quan trọng hoạt động du lịch Thực tế, sản phẩm du lịch vùng chƣa đa dạng, phong phú, chƣa có nhiều cửa hàng bán đồ lƣu niệm Công tác bảo vệ môi trƣờng chƣa đƣợc trọng, khu vực dân cƣ tập trung đông nhƣ chợ trung tâm xã, thị tứ, khu dân cƣ tập trung, thị trấn Nguồn nhân lực du lịch vừa thiếu, vừa yếu khơng tính huyện mà tỉnh An Giang, chí nƣớc Các cơng trình nghiên cứu phát triển du lịch huyện nhƣ Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch theo giai đoạn số cơng trình nghiên cứu khác có liên quan đến phát triển du lịch vùng chƣa sâu vào nghiên cứu cách hệ thống, chƣa khảo sát, đánh giá cách đầy đủ thực trạng du lịch vùng Việc kết nối tuyến du lịch liên hoàn vùng lân cận hạn chế, khách du lịch đến với vùng chủ yếu khách nội địa, du lịch tín ngƣỡng tâm linh, dừng lại việc lễ bái, vãng cảnh, thời gian lƣu trú không đáng kể Công tác quản lý nhà nƣớc du lịch nhiều bất cập, chồng chéo, nhiều vƣớng mắc chƣa đƣợc giải thỏa đáng, doanh nghiệp chƣa sẵn sàng tham gia dịch vụ du lịch Ngoài ra, hoạt động du lịch chƣa chuyên nghiệp, bên cạnh chƣơng trình quảng bá chủ yếu nƣớc, khơng có quảng cáo nƣớc ngồi Hành lang pháp lý ngành du lịch chƣa hồn thiện Nhìn chung, nhiều loại hình du lịch chƣa đƣợc đầu tƣ khai thác cách đồng nên chƣa phát huy đƣợc hiệu Hoạt động du lịch tự phát tiềm ẩn nhiều nguy : an tồn, mơi trƣờng bị suy thoái… 2.3 Các giải pháp phát triển du lịch huyện Tịnh Biên 2.3.1 Nhóm giải pháp thu hút khách du lịch Sự đặc biệt không gian sống cư dân : Không gian sống cƣ sân địa phƣơng định “ở lại” hay “đi qua” khách du lịch, cảm nhận ban đầu khơng gian sống cƣ dân gợi ý khách du lịch tiếp tục khám phá tiềm ẩn Đa dạng hóa sản phẩm du lịch : Thiết kế đa dạng sản phẩm du lịch đáp ứng nhu cầu cho khách du lịch Chương trình du lịch giữ chân khách hàng : Gợi ý cho khách hàng nhiều lựa chọn đến Bảy Núi tham quan, kết hợp việc nghỉ dƣỡng dài ngày, khách tham quan đến Bảy Núi tham quan nhiều địa điểm khác nhiều ngày với nhiều chƣơng trình khác Tạo sản phẩm du lịch gắn liền với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng : Lợi vùng vừa có núi, rừng, đồng bằng, điều kiện thuận lợi để phát triển nhiều loại hình dịch vụ Khắc phục tính thời vụ, thay đổi tư làm du lịch : Chỉ cần làm mùa ngồi ăn năm, cần chỗ làm trung tâm đủ, cần nghiên cứu quy hoạch tổng thể để tạo loại hình du lịch đan xen (du lịch sinh thái, du lịch tâm linh, du lịch khám phá) Hoạt động du lịch gắn liền với việc bảo vệ môi trường : Môi trƣờng tự nhiên 95 điều kiện tiên cho việc thu hút khách tham quan đến với địa phƣơng 2.3.2 Nhóm giải pháp nâng cao hình ảnh địa phƣơng Khảo sát lại trạng quản lý kinh doanh dịch vụ du lịch : Phải khảo sát đánh giá lại trạng kinh doanh dịch vụ du lịch đơn vị tại, từ thấy đƣợc ƣu điểm nhƣ bất cập hoạt động khai thác Quảng bá hình ảnh địa phương : Tận dụng lợi cơng nghệ thơng tin quảng bá hình ảnh đến cơng chúng, theo hình ảnh điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng phải đƣợc truyền tải đến công chúng thông qua phƣơng tiện internet, báo chí, phóng Tổ chức mạng lưới giao thơng thuận tiện : Mạng lƣới giao thông thuận tiện kênh đƣa khách du lịch đến với Bảy Núi cách dễ dàng 2.3.3 Nhóm giải pháp đầu tƣ xây dựng hạ tầng sở vật chất Kêu gọi đầu tƣ thành phần kinh tế nhằm khai thác phát triển hệ thống khách sạn, cơng trình dịch vụ du lịch đƣợc quy hoạch tuyến điểm du lịch; đầu tƣ mở rộng loại hình vui chơi giải trí xây dựng điểm Khuyến khích có sách chế thơng thống cho tổ chức, cá nhân đầu tƣ vào du lịch vùng; chủ động bố trí ngân sách 2.3.4 Nhóm giải pháp quản lý hoạt động du lịch Chính sách thu hút đầu tƣ kinh doanh dịch vụ du lịch : UBND cấp tỉnh xây dựng sách phát triển du lịch phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Nâng cao vai trò quản lý quan nhà nước du lịch, kinh tế hạ tầng : Địa phƣơng phải có cán chuyên trách quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch Với địa hình bán sơn địa phức tạp, vừa có đồi núi vừa có đồng bằng, mang sắc thái đặc biệt, vùng Bảy Núi hồn tồn có đƣợc mạnh việc phát triển du lịch bền vững, tạo việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng 2.3.5 Nhóm giải pháp đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch Đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động kinh doanh du lịch : Yếu tố ngƣời định lĩnh vực, đặc biệt du lịch Trƣớc hết cần phải nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng đào tạo nguồn nhân lực du lịch Tổ chức đào tạo nghiệp vụ cho cƣ dân : Để có nguồn nhân lực chỗ, địa phƣơng cần phối hợp với sở đào tạo nghiệp vụ, tổ chức buổi tập huấn cho cƣ dân địa phƣơng trực tiếp tham gia vào chuỗi hoạt động phục vụ khách du lịch Kết luận Huyện Tịnh Biên đơn vị hành chánh có tiềm du lịch dồi tỉnh An Giang với hệ thống đồi núi nằm dãy Thất Sơn, hình thành phát triển khu kinh tế cửa tiềm phát triển du lịch tâm linh, du lịch sinh thái từ khu du lịch núi Cấm, rừng tràm Trà Sƣ,… kết hợp với đặc trƣng địa hình đồi núi thấp, khí hậu ơn hịa, mát mẻ, cảnh quan đẹp cơng trình, lễ hội tôn giáo Hiện xã hội ngày phát triển, nhu cầu vui chơi, giải trí nghỉ dƣỡng ngƣời dân ngày đƣợc nâng cao Do đó, muốn thu hút đƣợc du khách đến tham quan, làm du lịch huyện Tịnh Biên ngày phát triển cần có quy hoạch, phƣơng án phát triển cụ thể, nâng cấp dịch vụ phục vụ du lịch, hoàn thiện dịch vụ có khu điểm du lịch nhằm làm hài lòng du khách đến tham quan 96 10 11 12 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị, 2017, "Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn", Nghị số 08-NQ/TW ngày 16-01-2017 Chi Cục Thống kê huyện Tịnh Biên - Niên giám thống kê năm 2017 Cục Thống kê tỉnh An Giang - Niên giám thống kê năm 2017 Hồ Viết Chiến, 2016, “Phát triển dịch vụ du lịch biển tâm linh Bà Rịa – Vũng Tàu” Tạp chí Kinh tế & Dự báo (05) Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch An Giang, "Báo cáo Kết hoạt động du lịch năm 2017 Phương hướng nhiệm vụ năm 2018" Th.s Bùi Duy Hoàng, 2016, “Chiến lược phát triển du lịch huyện Tịnh Biên”, Hội thảo khoa học – Tịnh Biên ngày 08 tháng 10 năm 2016 Thủ tƣớng Chính phủ, 2011, "Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030", Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2011, Hà Nội Thủ tƣớng Chính phủ, 2013, "Quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch quốc gia tỉnh An Giang đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030", Quyết định số 2098/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2017, Hà Nội Trung tâm hạ tầng kỹ thuật huyện Tịnh Biên, "Báo cáo Sơ kết 02 năm triển khai Chương trình hành động số 59/CTr-UBND ngày 13/02/2017 phát triển hạ tầng du lịch tỉnh An Giang” TS.Vịng Thình Nam, 2019, “Tiềm phát triển du lịch cộng đồng Kiên Giang”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số (490) tháng 3/2019, trang 65 – 72 UBND tỉnh An Giang, 2011, "Đẩy mạnh phát triển du lịch địa bàn tỉnh đến năm 2015 định hƣớng đến năm 2020”, kế hoạch số 03/KH-UBND ngày 20/01/2014 UBND tỉnh An Giang, 2014, "Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch tỉnh An Giang từ năm 2014 đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030”, Quyết định số 1008/QĐ-UBND ngày 01/7/2014 UBND tỉnh An Giang, 2017, "Phát triển hạ tầng giao thông vận tải phát triển hạ tầng du lịch gia đoạn 2017-2020 địa bàn tỉnh”, kế hoạch số 397/KHUBND ngày 5/7/2017 97 S K L 0 ... giải pháp khai thác hiệu tiềm năng, lợi du lịch vùng Bảy Núi, tỉnh An Giang Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu tiềm năng, lợi để phát triển du lịch vùng Bảy núi, tỉnh An Giang Trong... vụ phát triển phát triển du lịch An Giang 74 3.3 Những định hƣớng phát triển du lịch vùng Bảy Núi tỉnh An Giang 75 3.3.1 Phát triển thị trƣờng khách du lịch 76 3.3.2 Phát triển. .. quanh Bảy Núi? ?? với loại hình du lịch xen : du lịch sinh thái, du lịch tâm linh, du lịch khám phá Với tiềm phong phú lợi phát triển du lịch, tỉnh An Giang xác định bƣớc đƣa du lịch vùng Bảy Núi

Ngày đăng: 14/12/2022, 10:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan