(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng cấu hình hệ thống điện cho hệ thống bơm nước bằng pin quang điện

93 3 0
(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng cấu hình hệ thống điện cho hệ thống bơm nước bằng pin quang điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng cấu hình hệ thống điện cho hệ thống bơm nước bằng pin quang điện(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng cấu hình hệ thống điện cho hệ thống bơm nước bằng pin quang điện(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng cấu hình hệ thống điện cho hệ thống bơm nước bằng pin quang điện(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng cấu hình hệ thống điện cho hệ thống bơm nước bằng pin quang điện(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng cấu hình hệ thống điện cho hệ thống bơm nước bằng pin quang điện(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng cấu hình hệ thống điện cho hệ thống bơm nước bằng pin quang điện(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng cấu hình hệ thống điện cho hệ thống bơm nước bằng pin quang điện(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng cấu hình hệ thống điện cho hệ thống bơm nước bằng pin quang điện(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng cấu hình hệ thống điện cho hệ thống bơm nước bằng pin quang điện(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng cấu hình hệ thống điện cho hệ thống bơm nước bằng pin quang điện(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng cấu hình hệ thống điện cho hệ thống bơm nước bằng pin quang điện(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng cấu hình hệ thống điện cho hệ thống bơm nước bằng pin quang điện(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng cấu hình hệ thống điện cho hệ thống bơm nước bằng pin quang điện(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng cấu hình hệ thống điện cho hệ thống bơm nước bằng pin quang điện(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng cấu hình hệ thống điện cho hệ thống bơm nước bằng pin quang điện

LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Tiến Thuật học viên lớp Kỹ thuật điện khóa 2017 – 2019 sau trình học tập nghiên cứu trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh Tơi định lựa chọn đề tài: “Xây dựng cấu hình hệ thống điện cho hệ thống bơm nƣớc pin quang điện” Tôi cam đoan luận văn thực với thân tơi dƣới hƣớng dẫn thầy PGS.TS Trƣơng Việt Anh Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, Ngày 20 tháng 09 năm 2018 ( Ký tên ghi rõ họ tên) Phạm Tiến Thuật Trang ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt, củng cố định hƣớng q trình học tập trƣờng Giúp tơi có khả tìm tịi, tƣ tự nghiên cứu phục vụ cho công việc tƣơng lai tới Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy Trƣơng Việt Anh tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, giành thời gian dẫn, chỉnh sửa truyền đạt kiến thức, truyền đạt kinh nghiệm tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè lớp KDD 17A ngƣời ln động viên, an ủi tơi lúc khó khăn Xin kính chúc tất chân thành cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2018 Phạm Tiến Thuật Trang iii TĨM TẮT Trong tình hình chung giới Việt Nam, nhu cầu lƣợng lƣợng mặt trời đƣợc quan tâm, nghiên cứu đƣa nhiều sản phẩm lĩnh vực lƣợng tái tạo Điện lƣợng mặt trời đƣợc ý phát triển nhiều quốc gia giới Hiện nay, biến đổi khí hậu gây vấn nạn ô nhiễm môi trƣờng mang tính chất tồn cầu, lĩnh vực điện mặt trời đƣợc quan tâm phát triển nguồn lƣợng vơ tận thay cho nguồn lƣợng truyền thống Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu điện lƣợng mặt trời đƣợc công bố rộng rãi nƣớc nhƣ ngồi nƣớc Các cơng trình tập trung vào vấn đề xác định điểm công suất cực đại pin lƣợng mặt trời, nâng cao hiệu suất vận hành pin mặt trời trƣờng hợp hòa đồng lƣới điện, kết hợp pin mặt trời với điện gió, tế bào lƣợng chế độ vận hành hybrid… Đề tài "Xây dựng cấu hình hệ thống điện cho hệ thống bơm nƣớc pin quang điện" cho nhìn tổng quan tình hình ứng dụng lƣợng vào việc dùng cho bơm nƣớc Điểm bật đƣợc đƣa giải cấu hình sử dụng hệ thống độc lập pin mặt trời, lƣợng từ pin không sử dụng bình ăcquy để lƣu trữ hạn chế việc ô nhiễm môi trƣờng việc chế tạo tái chế gây Luận văn có đề cập đến việc tính tốn hệ thống, lựa chọn tồn cấu hình cho mạch đơn giản mà sử dụng hiệu Một mơ hình vật lý đƣợc xây dựng để kiểm chứng đánh giá hiệu phƣơng pháp đƣợc đề xuất Kết thu nhận qua thực nghiệm chứng minh đƣợc hiệu phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc đề xuất Trang iv ABSTRACT The general situation in the world and in Vietnam, the demand for clean energy has also been paid attention, researched and launched many products in the field of renewable energy Solar energy has been developed in many countries around the world Nowadays, when climate change is caused by the problem of global environmental pollution, the solar power is more and more developed as it is an renewable resource that can replace the traditional energy In recent years, there have been many researches on solar power published widely over the world These projects focus on tracking the maximum power point of photovoltaic, increasing the efficiency of solar cell operation in connecting to the grid, hybrid mode with wind, power cell… The topic of "Build the power system configuration for water pump system by photovoltaic" will give an overview of clean energy applications in water pump applications The highlight of configuration solution is the stand-alone system of photovoltaic, power without using batteries to store which would limit environmental pollution caused by manufacturing and recycling them The thesis refers to the calculation of the system, selecting the entire configuration that aim to create the as simple but high efficientlycircuit as possible A small model was developed to validate the effectiveness of the proposed method The experimental results demonstrate the effectiveness of the proposed methodology Trang v PHỤ LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv ABSTRACT .v PHỤ LỤC vi DANH MỤC HÌNH viii CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Các nghiên cứu liên quan .3 1.2.1 Các PP xác định điểm công suất cực đại pin mặt trời 1.2.2 Nâng cao hiệu nối lƣới pin lƣợng mặt trời 1.2.3 Nâng cao hiệu lƣợng mặt trời chế độ hybrid 1.3 Hƣớng nghiên cứu luận văn 1.4 Mục tiêu nghiên cứu 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.6 Phạm vi nghiên cứu .7 1.7 Phƣơng pháp nghiên cứu .7 1.8 Điểm luận văn 1.9 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.10 Nội dung luận văn .8 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUY T 2.1 Tổng quan pin lƣợng mặt trời 2.1.1 Định nghĩa pin mặt trời 2.1.2 Lịch sử phát triển pin mặt trời 10 2.1.3 Cấu tạo hoạt động pin mặt trời 11 2.2 Tổng quan hệ thống điện lƣợng mặt trời 12 Trang vi 2.2.1 Bộ pin lƣợng mặt trời 13 2.2.2 Bộ chuyển đổi lƣợng điện 14 Tình hình sử dụng pin lƣợng mặt trời 15 2.3 2.3.1 Nhà máy lƣợng mặt trời giới .16 2.3.1.1 Trang trại quang điện Topaz 16 2.3.1.2 Nhà máy sản xuất điện mặt trời tập trung Ivanpah .17 2.3.2 Tình hình sử dụng pin lƣợng mặt trời nƣớc .22 Hƣớng tiếp cận luận văn sử dụng pin mặt trời 25 2.4 CHƢƠNG 3: GIẢI THUẬT ĐIỀU KHIỂN 27 Mơ hình tốn pin mặt trời 27 3.1 3.1.1 Mơ hình diode 27 3.1.1 Mơ hình diode .29 3.2 Mơ hình động chiều khơng chổi than .29 3.3 Mơ hình bơm ly tâm .31 3.3 Dị điểm cơng suất cực đại 31 3.3.1 Sử dụng biến đổi điện áp DC 33 3.3.2 Một số mạch biến đổi điện áp DC bản: 34 CHƢƠNG M H NH TH C NGHIỆM 43 Tính tốn thiết kế 43 Mơ ph ng thí nghiệm 45 Giới thiệu mơ hình 52 CHƢƠNG K T LUẬN 71 5.1 Các kết đạt đƣợc qua luận văn .71 5.2 Các tồn thiếu sót luận văn 71 5.3 Hƣớng phát triển luận văn .72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 Trang vii DANH MỤC HÌNH Hình 1 Minh họa việc xác định điểm MPPT hệ thống pin mặt trời .4 Hình Một hệ thống pin mặt trời nối lƣới điển hình .5 Hình Cấu hình tiêu biểu hệ thống PV chế độ hybrid Hình Cấu tạo pin mặt trời Hình 2 Thiết bị có hiệu suất 1%, Russell Ohl xem ngƣời tạo pin lƣợng mặt trời năm 1946 10 Hình Nguyên lý tƣợng quang điện 12 Hình Tổng quan hệ thống lƣợng mặt trời .13 Hình Hình ảnh pin lƣợng mặt trời 14 Hình Bộ chuyển đổi lƣợng mặt trời 15 Hình Topaz Solar Farms 550 MW, California .16 Hình Nhà máy điện mặt trời tập trung Ivanpah .17 Hình Dự án Solar Star 579MW, California .18 Hình 10 Nhà máy điện mặt trời Hoài Nam .19 Hình 11 : Nhà máy Noor 20 Hình 12 Trang trại điện mặt trời 21 Hình Sơ đồ mơ hình diode 28 Hình Sơ đồ tƣơng đƣơng diode 29 Hình 3 Dạng sóng điều khiển động rushless DC 30 Hình Sơ đồ tƣơng đƣơng pin mặt trời nối tải 31 Hình Điểm làm việc pin mặt trời 32 Hình Sơ đồ khối biến đổi điện áp nối pin mặt trời .33 Hình Sơ đồ nguyên lý mạch uck .34 Hình Sơ đồ nguyên lý mạch oost DC .35 Hình Sơ đồ mạch biến đổi Buck - Boost 36 Hình 10 Lƣu đồ giải thuật MPPT 41 Hình 11 Lƣu đồ điều khiển bơm nƣớc 42 Trang viii Hình Đồ thị xạ ngày 44 Hình Đặc tuyến I - V động rushless 45 Hình Mạch mơ ph ng thực thi phần mềm Psim .46 Hình 4 Công suất thực so với công suất lý thuyết 47 Hình Dịng điện m i tải 47 Hình Điện áp ngõ 47 Hình Cơng suất thực so với cơng suất lý thuyết 48 Hình Dòng điện m i tải 48 Hình Điện áp ngõ 49 Hình 10 Cơng suất thực so với công suất lý thuyết 49 Hình 11 Dịng điện m i tải 50 Hình 12 Điện áp ngõ 50 Hình 13 Công suất thực so với công suất lý thuyết 51 Hình 14 Dịng điện m i tải 51 Hình 15 Điện áp ngõ 51 Hình 16 Mạch tăng áp DC - DC 53 Hình 17 Động rushless DC 54 Hình 18 Mạch điều khiển Arduino UNO R3 .55 Hình 19 Khơng đủ cơng suất để khởi động động 57 Hình 20 Dòng điện điện áp đo đƣợc 57 Hình 21 Điểm làm việc pin 58 Hình 22 Một động chạy cơng suất thấp 59 Hình 23 Dòng điện điện áp đo đƣợc 59 Hình 24 Điểm làm việc pin 60 Hình 25 Hai động chạy với cơng suất trung bình 61 Hình 26 Dịng điện điện áp đo đƣợc 61 Hình 27 Điểm làm việc pin 62 Hình 28 a động chạy công suất tăng cao .63 Hình 29 Dịng điện điện áp đo đƣợc 63 Trang ix Hình 30 Điểm làm việc pin 64 Hình 31 Cơng suất lớn, chạy động .65 Hình 32 Dòng điện điện áp đo đƣợc 65 Hình 33 Điểm làm việc pin 66 Hình 34 Hai động chạy cho xạ trung bình 67 Hình 35 Dịng điện điện áp đo đƣợc 67 Hình 36 Điểm làm việc pin 68 Hình 37 ức xạ xuống thấp, ngắt động 69 Hình 38 Dịng điện điện áp đo đƣợc 69 Hình 39 Điểm làm việc pin 70 Trang x CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Những vấn đề điện ngày đƣợc quan tâm nhiều Đặc biệt “Năng lƣợng tái tạo”, lƣợng từ nguồn nguyên liệu vô tận nhƣ lƣợng mặt trời, lƣợng gió, lƣợng thủy triều, lƣợng sóng, lƣợng địa nhiệt… Các loại lƣợng tái tạo loại lƣợng tiềm phƣơng án thay hữu hiệu cho loại lƣợng hóa thạch ngày khan gây ô nhiễm môi trƣờng Trong bối cảnh này, kết hợp quang điện hệ thống ứng dụng bơm nƣớc đƣợc cho sử dụng phổ biến khai thác lƣợng mặt trời [23-26] Cụ thể ắc Mỹ, Úc Châu Âu việc sử dụng PV-bơm phục vụ cho hệ thống nơng nghiệp lớn; cịn nƣớc phát triển đa số phục vụ nhu cầu sinh hoạt nhƣ bơm nƣớc lên tầng cao phục vụ tƣới tiêu, hệ thống nƣớc uống cho gia súc [27-30] Hiện nay, lĩnh vực lƣợng tái tạo đƣợc quan tâm nhiều nƣớc phát triển nhƣ nƣớc phát triển Riêng lƣợng mặt trời đƣợc hầu hết quốc gia quan tâm sâu sắc, đặc biệt nƣớc nằm khu vực gần xích đạo đƣợc hƣởng cƣờng độ xạ mặt trời tƣơng đối tốt, nhƣ nƣớc Việt Nam ta Giới hữu trách Việt Nam khuyến khích việc phát triển lƣợng mặt trời sách, h trợ xây dựng nhiều dự án lƣợng mặt trời phạm vi tồn quốc Đây bƣớc ngoặt lớn cho việc phát triển đa dạng hóa nguồn lƣợng điện giúp cho việc phát triển tiềm năng lƣợng tái tạo Việt Nam Chính nhờ sách này, nhu cầu lƣợng mặt trời đƣợc đẩy mạnh phát triển Tại Việt Nam,việc cung cấp điện lƣới quốc gia vơ khó khi truyền tải điện lƣới đến hộ dân vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo Tại khu vực này, công suất tiêu điện thấp, hầu nhƣ phục vụ cho nhu cầu thắp sáng tƣới tiêu cho khu vực phân bố thƣa, việc truyền tải điện đến Trang Hình 39 Điểm làm việc pin Với thí nghiệm này, trạng thái hoạt động hệ thống tƣơng tự nhƣ xạ giảm từ 900W/m2 450W/m2 Thời gian động bị ngắt 3,5s sau giảm xạ thời gian xác lập sau 4s Cơng suất đỉnh cơng suất thực nghiệm MPPT lần lƣợt 9W 8,95W Hiệu suất dị đạt đƣợc 99,4% Cơng suất phía trƣớc phía sau tăng áp 8,9W(14,96V – 0,6A) 7,54W (32,8V – 0,23A) hiệu suất tổng trình biến đổi so với cơng suất lý thuyết 83,8% Vì có động nên th a điều kiện công suất bơm tối đa ứng với công suất Trang 70 CHƢƠNG 5.1 ẾT LUẬN Các kết đạt đƣợc qua luận văn Qua trình thực luận văn, số vấn đề thực đƣợc nhƣ sau: − Tìm hiểu đƣợc ứng dụng pin mặt trời cấp nguồn cho hệ thống bơm nƣớc Tình hình áp dụng thực tế giới sản phẩm nƣớc nhƣ hƣớng phát triển hệ thống Nắm đƣợc sơ đồ tổng quan chung cấu hình ứng dụng bơm nƣớc dùng pin mặt trời − Tìm hiểu cấu hình mạch điện tử cơng suất, xây dựng đƣợc mơ hình mơ ph ng phần mềm PSIM − Luận văn đề xuất giải pháp tận dụng tối đa nguồn lƣợng từ pin quang điện độc lập đến với khu vực có khó khăn vị trí địa lý Mang lại lợi ích cho hộ dân giảm giá thành cung cấp điện lƣới tới khu vực − Tìm hiểu giải thuật dị tìm điểm cơng suất cực đại hệ thống pin quang điện Từ đó, tác giả đề xuất giải thuật dị điểm cơng suất cực đại dựa giải thuật P&O − Biết đƣợc xu hƣớng sử dụng lƣợng mặt trời giới nhƣ nƣớc Từ đề xuất phƣơng pháp sử dụng lƣợng điện hiệu tiết kiệm − Hiểu đƣợc cấu tạo, nguyên lý hoạt động biến đổi DC/DC hệ thống pin quang điện − Đã thi cơng hồn thành mơ hình thực nghiệm Qua đánh giá, kiểm chứng đƣợc tính hiệu hệ thống bơm nƣớc pin lƣợng mặt trời qua điều kiện làm việc khác 5.2 Các tồn thiếu sót luận văn Tuy hoàn thành nhƣng trình thực luận văn khơng thể tránh kh i thiếu sót cần khắc phục thời gian tiếp theo, cụ thể điểm cịn tồn là: Trang 71 − Chƣa khảo sát đƣợc tất trƣờng hợp làm việc thực nghiệm hệ thống bơm nƣớc lƣợng mặt trời − Mơ hình thử nghiệm với công suất nh − Trong cấu hình hệ thống khơng có nói đến vấn đề bảo vệ mạch kh i tải, áp áp Việc cƣờng độ mặt trời tra bảng số liệu trung bình tính tốn với nhiệt độ cố định Nhƣng thực tế cƣờng độ chiếu sáng thay đổi liên tục cƣờng độ nhƣ nhiệt độ bị mây che, thời tiết thay đổi nắng mƣa… 5.3 Hƣớng phát triển luận văn Từ phân tích ƣu nhƣợc điểm nhƣ trên, luận văn đề xuất hƣớng phát triển để hệ thống bơm nƣớc dùng lƣợng mặt trời trở nên hiệu qua nghiên cứu phát triển luận văn Các đề xuất bao gồm: − Các liệu thu nhận đƣợc qua luận văn cịn q để đánh giá toàn kết đạt đƣợc phƣơng pháp đƣợc đề xuất − Cần thiết kế thi công mô hình phần cứng hồn chỉnh để đƣa vào vận hành thực tế − Thiết lập phần mềm tính tốn để đề nhu cầu lƣu lƣợng độ cao bơm ta lựa chọn đƣợc cấu hình hệ thống Trang 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tey, K S., & Mekhilef, S (2014) Modified incremental conductance algorithm for photovoltaic system under partial shading conditions and load variation IEEE Transactions on Industrial Electronics, 61(10), 5384-5392 [2] Faraji, R., Rouholamini, A., Naji, H R., Fadaeinedjad, R., & Chavoshian, M R (2014) FPGA-based real time incremental conductance maximum power point tracking controller for photovoltaic systems IET Power Electronics, 7(5), 1294-1304 [3] Mei, Q., Shan, M., Liu, L., & Guerrero, J M (2011) A novel improved variable step-size incremental-resistance MPPT method for PV systems IEEE Transactions on Industrial Electronics, 58(6), 2427-2434 [4] Zakzouk, N E., Elsaharty, M A., Abdelsalam, A K., Helal, A A., & Williams, B W (2016) Improved performance low-cost incremental conductance PV MPPT technique IET Renewable Power Generation, 10(4), 561-574 [5] Sundareswaran, K., Vigneshkumar, V., Simon, S P., & Nayak, P S R (2016, December) Gravitational search algorithm combined with P&O method for MPPT in PV systems In India Conference (INDICON), 2016 IEEE Annual (pp 1-5) IEEE [6] Tovar-Olvera, V M., Loredo-Flores, A., & Bárcenas, E (2016, November) Improved P&O algorithm for distributed MPPT PV configurations In Power, Electronics and Computing (ROPEC), 2016 IEEE International Autumn Meeting on (pp 1-6) IEEE [7] Sera, D., Mathe, L., Kerekes, T., Spataru, S V., & Teodorescu, R (2013) On the perturb-and-observe and incremental conductance MPPT methods for PV systems IEEE journal of photovoltaics, 3(3), 1070-1078 [8] Rezkallah, M., Sharma, S K., Chandra, A., Singh, B., & Rousse, D R (2017) Lyapunov Function and Sliding Mode Control Approach for the Solar-PV Trang 73 Grid Interface System IEEE Transactions on Industrial Electronics, 64(1), 785-795 [9] Sonti, V., Jain, S., & Bhattacharya, S (2017) Analysis of the Modulation Strategy for the Minimization of the Leakage Current in the PV GridConnected Cascaded Multilevel Inverter IEEE Transactions on Power Electronics, 32(2), 1156-1169 [10] Xiao, H F., Lan, K., & Zhang, L (2015) A quasi-unipolar SPWM full-bridge transformerless PV grid-connected inverter with constant common-mode voltage IEEE Transactions on Power Electronics, 30(6), 3122-3132 [11] Wandhare, R G., & Agarwal, V (2014) Reactive power capacity enhancement of a PV-grid system to increase PV penetration level in smart grid scenario IEEE Transactions on Smart Grid, 5(4), 1845-1854 [12] Wandhare, R G., & Agarwal, V (2014) Novel stability enhancing control strategy for centralized PV-grid systems for smart grid applications IEEE Transactions on Smart Grid, 5(3), 1389-1396 [13] von Appen, J., Stetz, T., Braun, M., & Schmiegel, A (2014) Local voltage control strategies for PV storage systems in distribution grids IEEE Transactions on Smart Grid, 5(2), 1002-1009 [14] Barater, D., Buticchi, G., Crinto, A S., Franceschini, G., & Lorenzani, E (2012) Unipolar PWM strategy for transformerless PV grid-connected converters IEEE Transactions on Energy Conversion, 27(4), 835-843 [15] Buticchi, G., Barater, D., Lorenzani, E., & Franceschini, G (2012) Digital control of actual grid-connected converters for ground leakage current reduction in PV transformerless systems IEEE Transactions on Industrial Informatics, 8(3), 563-572 [16] Luna, A C., Aldana, N L D., Graells, M., Vasquez, J C., & Guerrero, J M (2016) Mixed-Integer-Linear-Programming based Energy Management System for Hybrid PV-wind-battery Microgrids: Modeling, Design and Experimental Verification IEEE Transactions on Power Electronics Trang 74 [17] Singh, S., & Kaushik, S C (2016) Optimal sizing of grid integrated hybrid PV-biomass energy system using artificial bee colony algorithm IET Renewable Power Generation, 10(5), 642-650 [18] Sekhar, P C., & Mishra, S (2016) Storage free smart energy management for frequency control in a diesel-PV-fuel cell-based hybrid AC microgrid IEEE transactions on neural networks and learning systems, 27(8), 1657-1671 [19] Lee, S H., Cha, W J., Kwon, J M., & Kwon, B H (2016) Control Strategy of Flyback Microinverter With Hybrid Mode for PV AC Modules IEEE Transactions on Industrial Electronics, 63(2), 995-1002 [20] Singaravel, M R., & Daniel, S A (2015) MPPT with single DC–DC converter and inverter for grid-connected hybrid wind-driven PMSG–PV system IEEE Transactions on Industrial Electronics, 62(8), 4849-4857 [21] Tummuru, N R., Mishra, M K., & Srinivas, S (2015) Dynamic energy management of hybrid energy storage system with high-gain PV converter IEEE Transactions on Energy Conversion, 30(1), 150-160 [22] Wang, G., Ciobotaru, M., & Agelidis, V G (2014) Power smoothing of large solar PV plant using hybrid energy storage IEEE Transactions on Sustainable Energy, 5(3), 834-842 [23] Bộ Giáo Dục Đào Tạo Sách giáo khoa vật lý 12 Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam [24] Al-Karaghouli A, Al-Sabounchi AM A PV pumping system Applied Energy 2000;65:231–8 [25] Firatoglu ZA, Yesilata B New approaches on the optimization of directly coupled PV pumping systems Solar Energy 2004; 77:81–93 [26] Fiaschi D, Graniglia R, Manfrida G Improving the effectiveness of solar pumping systems by using modular centrifugal pumps with variable rotational speed Solar Energy 2005; 79:234–44 Trang 75 [27] Odeh I, Yohanis OYG, Norton B Influence of pumping head, insolation and PV array size on PV water pumping system performance Solar Energy 2006;80:51–64 [28] Diarra DC Solar photovoltaic in Mali: potential and constraints Energy Conversion and Management 2002; 43:151–63 [29] Hamidat A, Benyoucef B, Hartani T Small-scale irrigation with photovoltaic water pumping system in Sahara regions Renewable Energy 2003;28:1081– 96 [30] Mahmoud E, El Nather H Renewable energy and sustainable developments in Egypt: photovoltaic water pumping in remote areas Energy 2003; 74:141–7 Trang 76 PHỤ LỤC #define A #define B #define Vref 50 #define fs 200 #define dlt 2500 //Gia tri gioi han rong xung #define min_duty 60 #define max_duty 290 //khai bao bien short int n = 0; signed int duty_off = 200, duty_max = 0; signed int denta = 10; int i=0, xl=0; long Vdi=0, Id=0, Vdo=0; float Vi1=0, Vi2=0, I1=0, I2=0, Vo=0; float P1=0, P2=0, dV=0, dP=0, dh=0, Pm=0; //doc gia tri dong dien va dien ap void sense() { Vdi = Vdo = Id = 0; for(i = 0; i0) { if (P2>Pm) { duty_max=duty_off; Pm=P2; } } //Chua co diem cuc dai if (xl 10) denta = 10; else if (denta < -10) denta = -10; duty_off += denta; } Trang 78 //Da co diem cuc dai else { if (abs(dP)>3) { denta = int(abs(dh/6)); if (dP>=0) duty_off = duty_max - denta; else duty_off = duty_max + denta*2; Pm=xl=0; } else if(abs(dP)>2) { if (xl>0) xl ; } else duty_off = duty_max; } if(duty_off > max_duty) duty_off = max_duty; else if(duty_off < min_duty) duty_off = min_duty; OCR1B = duty_off; } //DK Quat void Quat() { if (Vo > 1.1*Vref) { if (n1) { n ; digitalWrite(B, LOW); } else if (n > 0) { n ; digitalWrite(A, LOW); } xl=0; delay(dlt); } } } Trang 80 //Chuong trinh chinh void setup() { //Thiet ngo dieu khien pinMode(A, OUTPUT); pinMode(B, OUTPUT); digitalWrite(A, LOW); digitalWrite(B, LOW); //Khoi tao timer1 xuat xung PWM TCCR1A = 0; TCCR1B = 0; //reset ghi 1A, 1B DDR |= (1

Ngày đăng: 14/12/2022, 00:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan