1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính chất cơ lý bê tông sợi tự nhiên khu vực đồng bằng sông Cửu Long

88 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính chất cơ lý bê tông sợi tự nhiên khu vực đồng bằng sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính chất cơ lý bê tông sợi tự nhiên khu vực đồng bằng sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính chất cơ lý bê tông sợi tự nhiên khu vực đồng bằng sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính chất cơ lý bê tông sợi tự nhiên khu vực đồng bằng sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính chất cơ lý bê tông sợi tự nhiên khu vực đồng bằng sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính chất cơ lý bê tông sợi tự nhiên khu vực đồng bằng sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính chất cơ lý bê tông sợi tự nhiên khu vực đồng bằng sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính chất cơ lý bê tông sợi tự nhiên khu vực đồng bằng sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính chất cơ lý bê tông sợi tự nhiên khu vực đồng bằng sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính chất cơ lý bê tông sợi tự nhiên khu vực đồng bằng sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính chất cơ lý bê tông sợi tự nhiên khu vực đồng bằng sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính chất cơ lý bê tông sợi tự nhiên khu vực đồng bằng sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính chất cơ lý bê tông sợi tự nhiên khu vực đồng bằng sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính chất cơ lý bê tông sợi tự nhiên khu vực đồng bằng sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính chất cơ lý bê tông sợi tự nhiên khu vực đồng bằng sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính chất cơ lý bê tông sợi tự nhiên khu vực đồng bằng sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính chất cơ lý bê tông sợi tự nhiên khu vực đồng bằng sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính chất cơ lý bê tông sợi tự nhiên khu vực đồng bằng sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính chất cơ lý bê tông sợi tự nhiên khu vực đồng bằng sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính chất cơ lý bê tông sợi tự nhiên khu vực đồng bằng sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tính chất cơ lý bê tông sợi tự nhiên khu vực đồng bằng sông Cửu Long

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2020 (Ký tên ghi rõ họ tên) Lê Nguyễn Phú Trường i CẢM TẠ Trong trình học tập, nghiên cứu thực Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ “Nghiên cứu tính chất lý bê tơng sợi tự nhiên khu vực Đồng Sông Cửu Long” trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, tơi hướng dẫn giúp đỡ tích cực nhiều tổ chức cá nhân có liên quan Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, Khoa xây dựng, Phịng thí nghiệm kết cấu cơng trình đặc biệt thầy TS Nguyễn Thế Anh người hướng dẫn tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp Ngồi ra, tơi cảm ơn khích lệ bạn học viên cao học lớp Kỹ thuật xây dựng khóa 2019B, động viên đồng nghiệp quan ủng hộ gia đình Tơi xin thành thật cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2020 (Ký tên ghi rõ họ tên) Lê Nguyễn Phú Trường ii TÓM TẮT Sử dụng sợi tự nhiên để tăng cường khả chịu kéo, khả chống nứt bê tông xu hướng chung giới nước Sợi gia cường nói chung giúp cải thiện khả chịu kéo, khả chống nứt bê tơng, sợi gia cường có khả chịu kéo tốt So với sợi sản xuất công nghiệp (như sợ thép, sợi nhựa PP, sợi thủy tinh v.v ), sợi tự nhiên thân thiện với mơi trường, tái tạo theo nhu cầu người chi phí thấp Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng loại sợi tự nhiên phổ biến khu vực đồng Sông Cửu Long gồm xơ dừa (đã xử lý NaOH khơng xử lý), rơm lục bình để cải thiện khả chịu kéo, khả chống nứt vữa xi măng (bê tông cốt liệu mịn) Đối với cấp phối BT M100, sợi xơ dừa ngắn (1 - 2cm) sợi xơ dừa dài (2 3cm) chưa xử lý xử lý NaOH làm tăng cường độ nén cường độ kéo uốn so với mẫu nền; Hàm lượng sợi xơ dừa tối ưu khoảng 4% - 6%; Tại hàm lượng 4% cường độ nén tăng nhiều 50%; Tại hàm lượng 6% cường độ kéo uốn tăng nhiều 105% Đối với cấp phối BT M300, sợi xơ dừa thêm vào làm giảm cường độ nén tăng cường độ kéo uốn so với mẫu nền; Hàm lượng sợi tối ưu khoảng 2% 4%; Sợi xơ dừa cho kết tốt sợi rơm sợi lục bình; Đối với sợi xơ dừa chiều dài sợi không ảnh hưởng nhiều đến cường độ nén, nhiên cường độ kéo uốn chiều dài sợi ảnh hưởng cách rõ rệt (sợi dài cho kết tốt sợi ngắn); Việc xử lý không xử sợi khơng làm ảnh hưởng đến cường độ BTCS Tính công tác (độ linh động) hỗn hợp vữa bị giảm tăng hàm lượng sợi vào hỗn hợp vữa Tương tự vậy, bề rộng vết nứt uốn gãy giảm tăng hàm sợi vào hỗn hợp vữa iii ABSTRACT Using natural fibers to enhance the tensile strength and cracking resistance of concrete is a common trend in the world as well as in the country The reinforcing fiber in general can help to improve the tensile strength, cracking resistance of the concrete, because the reinforced fiber has good tensile strength Compared with industrial production fibers (such as steel, PP plastic fiber, fiberglass, etc.), natural fibers are environmentally friendly, renewable according to human needs and low cost In this study, the author uses natural fibers common in the Mekong Delta including coir (NaOH treated and untreated), straw and water hyacinth to improve tensile strength, resistance to cracking of cement mortar (fine aggregate concrete) For the M100 mortar aggregate, short coir fiber (1 - 2cm) and long coir fiber (2 - 3cm), untreated and NaOH treated both increase compressive strength and flexural tensile strength compared to the substrate; Optimal coir fiber content is about 4% - 6%; At a content of 4%, compressive strength increases at most 50%; At a content of 6% tensile strength due to bending increases 105% maximum For the M300 mortar aggregate, the added coir fiber reduce the compressive strength and increase the tensile strength due to bending compared to the substrate; Optimal fiber content is between 2% - 4%; Coir fiber outperforms straw and hyacinth; For coir fiber the fiber length does not have much effect on compressive strength, but for tensile strength due to bending the fiber length affects significantly (long yarn results better than short yarn); Treating or untreated fibers did not affect the strength of the fiber-reinforced concrete Workability (mobility) of the mortar mixture decreases with increasing fiber content into the mortar mixture Likewise, the width of the crack during fracture decreases with increasing the fiber jaw into the mortar mixture iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC HÌNH ix DANH SÁCH CÁC BẢNG xiii Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề, giới thiệu đề tài 1.1.1 Đặt vấn đề 1.1.2 Tiềm sợi tự nhiên khu vực Đồng Sông Cửu Long 1.1.3 Giới thiệu đề tài 1.2 Nghiên cứu nước 1.2.1 Nghiên cứu nước 1.2.2 Nghiên cứu nước 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: 1.4.2 Nội dung nghiên cứu 1.4.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4.4 Nội dung luận văn Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10 2.1 Sự làm việc sợi bê tông 10 2.1.1 Sự tương tác sợi - vật liệu 10 2.1.2 Tương tác sợi - vật liệu chưa nứt 11 v 2.1.3 Tương tác sợi - vật liệu nứt 15 2.1.4 Quá trình phát triển vết nứt 16 2.2 Một số tính chất bê tơng cốt sợi 18 2.2.1 Kiểu sợi 18 2.2.2 Hàm lượng sợi hỗn hợp bê tông 18 2.2.3 Sự định hướng sợi hỗn hợp bê tông 19 2.2.4 Cốt liệu lớn 19 2.3 Các thí nghiệm thực 20 2.3.1 Thí nghiệm nén xác định cường độ nén 20 2.3.2 Thí nghiệm uốn điểm xác định cường độ kéo uốn 22 2.3.3 Thí nghiệm xác định độ linh động 24 2.3.4 Kiểm tra bề rộng vết nứt 25 Chương QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM 26 3.1 Vật liệu thí nghiệm 26 3.1.1 Sợi xơ dừa 26 3.1.2 Xử lý sợi xơ dừa NAOH 26 3.1.3 Sợi rơm 27 3.1.4 Sợi lục bình 28 3.1.5 Cát 29 3.1.6 Xi măng 29 3.1.7 Nước 30 3.2 Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm 30 3.2.1 Ván khuôn 30 3.2.2 Máy trộn 31 3.2.3 Dụng cụ đo độ sụt 31 3.2.4 Máy nén, uốn bê tông 32 3.3 Cấp phối thí nghiệm 33 vi 3.3.1 Cấp phối vữa xi măng cát mác 100 33 3.3.2 Cấp phối vữa xi măng cát mác 300 (M300) 35 3.4 Tạo mẫu thí nghiệm dưỡng hộ 38 3.4.1 Tạo mẫu thí nghiệm 38 3.4.2 Dưỡng hộ 40 Chương KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 41 4.1 Kết thử nghiệm độ linh động vữa 41 4.2 Kết thử nghiệm cường độ nén 41 4.2.1 Vữa mác 100 41 4.2.2 Vữa mác 300 45 4.3 Kết thử nghiệm cường độ kéo uốn 55 4.3.1 Vữa mác 100 55 4.3.2 Vữa M300 57 4.4 Kết kiểm tra vết nứt độ phân tán sợi 66 4.4.1 Kết kiểm tra vết nứt lớn uốn gãy sau: 66 4.4.2 Về độ phân tán sợi 67 Chương KẾT LUẬN VÀ MỞ RỘNG 68 5.1 Kết luận 68 5.2 Hạn chế đề tài 69 5.3 Mở rộng 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 TIÊU CHUẨN THAM KHẢO 72 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt BT Bê tông BTCS Bê tông cốt sợi BTCT Bê tông cốt thép ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long HCMUTE Đại học Sư phạm kỹ thuật TP HCM M100 Mác 100 M300 Mác 300 Rku Cường độ chịu kép uốn Rn Cường độ chịu nén SXD Sợi xơ dừa TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam VLXD Vật liệu xây dựng viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1: Hình ảnh dừa Hình 1.2: Các sản phẩm liên quan đến xơ dừa Hình 1.3: Hình ảnh sợi rơm, rạ Hình 1.4: Cây lục bình Hình 1.5: Các hình ảnh sợi lanh Hình 1.6: Thí nghiệm va đập bi rơi tự Hình 2.1: Mơ hình kéo tuột sợi bê mặt liên kết sợi vật liệu nên BTCS Hình 2.2: Mặt phân cách vật liệu - sợi vật liệu chưa nứt Hình 2.3: Mơ tả sợi vật lỉệu - biến dạng ứng suất xung quanh sợi Hình 2.4: Sự phân bố sợi bê tơng Hình 2.5: Sơ đồ biểu diễn ứng suất trượt - chuyển vị Hình 2.6: Phân bổ ứng suất trượt mặt phân cách dọc theo giao điểm vết nứt với sợi sau nứt Hình 2.7: Hình dạng sợi bị bám dính phần ứng suất trượt mặt phân cách Hình 2.8: Sơ đồ ứng suất - biến dạng BTCS Hình 2.9: Ảnh hưởng cỡ hạt định hướng sợi tính cơng tác sợi Hình 2.10: Thí nghiệm nén Hình 2.11: Thí nghiệm uốn Hình 2.12: Thí nghiệm độ sụt Hình 2.13: Kiểm tra bề rộng vết nứt Hình 3.1: Sản xuất xơ dừa Hình 3.2: NaOH 99% (Xút vẫy) Hình 3.3: Xử lý xơ dừa NaOH Hình 3.4: Sợi rơm ix Hình 3.5: Thu hoạch phơi lục bình Hình 3.6: Lục bình phơi khơ, xé nhỏ cắt ngắn Hình 3.7: Cát sơng Hình 3.8: Xi măng PCB40 Hình 3.9: Nước sinh hoạt Hình 3.10: Khn mẫu nén Hình 3.11: Khn mẫu uốn Hình 3.12: Máy trộn Hình 3.13: Cơn đo độ sụt Hình 3.14: Máy nén bê tơng Hình 3.15: Gối uốn bê tơng Hình 3.16: Cấp phối cho mẻ trộn Hình 3.17: Chế tạo mẫu thí nghiệm Hình 3.18: Dưỡng hộ mẫu Hình 3.19: Lưu giữ mẫu Hình 4.1: Rn (M100) 28 ngày tuổi mẫu BT SXD chưa xử lý Hình 4.2: So sánh Rn (M100) 28 ngày tuổi mẫu BT SXD chưa xử lý Hình 4.3: Rn (M100) 28 ngày tuổi mẫu BT SXD xử lý Hình 4.4: So sánh Rn (M100) 28 ngày tuổi mẫu BT SXD - 3cm xử lý chưa xử lý Hình 4.5: So sánh Rn (M300) 7, 14 28 ngày tuổi mẫu BT SXD chưa xử lý Hình 4.6: So sánh Rn (M300) mẫu BT SXD chưa xử lý Hình 4.7: So sánh Rn (M300) 7, 14 28 ngày tuổi mẫu BT SXD độ dài 2cm - 3cm với hàm lượng 3% Hình 4.8: So sánh Rn (M300) 7, 14 28 ngày tuổi mẫu BT SXD xử lý Hình 4.9: So sánh Rn (M300) mẫu BT SXD dài - 2cm - 3cm qua xử lý x Tại hàm lượng 1% Rku giảm nhiều 25%, nhiên Rku bắt đầu tăng tăng lớn 61% hàm lượng 4% Hình 4.22a Ngồi ra, độ kéo uốn tăng theo thời gian Tại hàm lượng cao 4% 5%, kết có rối loạn, phân bố sợi xơ dừa hàm lượng cao gây ảnh hưởng Hàm lượng từ 2-3% tối ưu, phát triển cường độ BT truyền thống b) Tại ngày tuổi khác a) Tại 28 ngày tuổi Hình 4.23: So sánh Rku (M300) 7, 14 28 ngày tuổi mẫu BT SXD xử lý Ở 28 ngày tuổi, sợi xơ dừa xử lý dài - 3cm làm cho cường độ kéo uốn mẫu tăng 18% hàm lượng sợi 1% tăng nhiều 61% hàm lượng sợi 4% theo Hình 4.23 Cũng biểu đồ hình 4.23.a hình 4.23.b, kết luận chiều dài ảnh hưởng rõ ràng cường độ kéo uốn mẫu, hàm lượng 2%, 3% 4% cường độ kéo uốn của sợi xơ dừa xử lý dài - 3cm lớn cường độ kéo uốn của sợi xơ dừa xử lý dài - 2cm 47%, 47% 34% Điều trái ngược với mẫu thử cường độ nén chiều dài sợi ảnh hưởng không đáng kể đến cường độ nén mẫu thử 60 4.3.2.3 Sợi xơ dừa xử lý chưa xử lý a) So sánh ngày tuổi sợi - 2cm b) So sánh ngày tuổi sợi - 3cm c) So sánh 14 ngày tuổi sợi - 2cm d) So sánh 14 ngày tuổi sợi - 3cm e) So sánh 28 ngày tuổi sợi - 2cm f) So sánh 28 ngày tuổi sợi - 3cm Hình 4.24: So sánh Rku (M300) mẫu BT SXD chưa qua xử lý Yes: xử lý, No: chưa xử lý 61 Hình 4.24 thể so sánh giá trị Rku mẫu BT SXD chưa qua xử lý NaOH ngày tuổi khác Ở ngày tuổi, sợi xơ dừa chưa xử lý xử lý dài - 2cm dài - 3cm không ảnh hưởng nhiều đến cường độ kéo uốn mẫu Ở 14 ngày tuổi, sợi xơ dừa chưa xử lý dài - 2cm cho cường độ kéo uốn cao sợi xơ dừa xử lý dài - 2cm 50% 60% hàm lượng 2% 3%; Sợi xơ dừa chưa xử lý dài - 3cm cho cường độ kéo uốn cao sợi xơ dừa xử lý dài - 3cm 6% 40% hàm lượng 2% 3% (hình 4.24.c hình 4.24.d) Tại biểu đồ hình 4.24.e hình 4.24.f cho thấy 28 ngày tuổi, sợi xơ dừa chưa xử lý dài - 3cm cho cường độ kéo uốn tương đương sợi xơ dừa xử lý dài - 3cm hàm lượng 2% 3%; Tuy nhiên sợi xơ dừa xử lý dài - 3cm cho cường độ kéo uốn cao sợi xơ dừa chưa xử lý dài - 3cm 35% 30% hàm lượng 2% 3% Các kết chưa có thống với nhau, hay nói cách khác, ảnh hưởng việc xử lý NaOH đến cường độ kéo uốn chưa thể cách rõ ràng 4.3.2.4 Sợi lục bình Bảng 4.12: Rku (M300) 7, 14 28 ngày tuổi mẫu BT sợi lục bình Rku (M300) Sợi lục bình - 0% 1% 2% 3% 4% 5% ngày 0,365 0,237 0,258 0,370 0,392 0,330 14 ngày 0,962 0,175 0,155 0,289 0,289 0,268 28 ngày 1,672 1,009 0,743 0,319 0,680 0,731 2cm (Mpa) 62 Hình 4.25: So sánh Rku (M300) 7, 14 28 ngày tuổi mẫu BT sợi lục bình Từ kết bảng 4.12 biểu đồ hình 4.25 cho thấy ngược lại với sợi xơ dừa, cường độ kéo uốn giảm nhiều thêm sợi lục bình giống thí nghiệm nén; điều khả chịu kéo sợi lục bình làm giảm khả chịu kéo uốn BT Tương tự, khoảng thời gian từ 7-14 ngày tuổi cường độ kéo uốn không tăng, chí giảm hàm lượng 2, 3, 5% Tuy nhiên có phát triển cường độ tuổi 28 không đáng kể so với mẫu 4.3.2.5 Sợi rơm Bảng 4.13: Rku (M300) 7, 14 28 ngày tuổi mẫu BT sợi rơm Rku (M300) Sợi rơm 2cm (Mpa) 0% 1% 2% 3% 4% 5% ngày 0,365 0,474 2,174 1,886 0,495 0,402 14 ngày 0,962 0,186 2,989 0,340 0,690 0,515 28 ngày 1,672 0,113 2,731 0,278 2,793 0,587 63 Hình 4.26: So sánh Rku (M300) 7, 14 28 ngày tuổi mẫu BT sợi rơm Từ kết bảng 4.13 biểu đồ hình 4.26 cho thấy kết thí nghiệm cường độ kéo uốn mẫu BT sợi rơm không đồng (tăng giảm bất thường không theo quy luật), điều giải thích tính chất hút nước đặc tính hóa học dễ bị ăn mòn sợi rơm ngâm nước bảo dưỡng Vì ngun nhân đó, luận văn không rút kết luận liên quan đến cường độ kéo nén với mẫu BT sợi rơm 4.3.2.6 So sánh loại sợi Hình 4.27: So sánh Rku (M300) ngày tuổi mẫu BT mác 300 với loại sợi khác nhau, không qua xử lý, độ dài - 2cm 64 Từ biểu đồ hình 4.27 cho thấy ảnh hưởng hàm lượng sợi Rku mẫu sợi xơ dừa, sợi lục bình gần tương tự Trừ sợi rơm nói trên; loại sợi làm tăng cường độ kéo uốn thêm sợi;Ngoại trừ sợi rơm (không quán), sợi xơ dừa cho kết tốt sợi lục bình Hình 4.28: So sánh Rku (M300) 14 ngày tuổi mẫu BT mác 300 với cốt liệu khác nhau, không qua xử lý, độ dài - 2cm Hình 4.29: So sánh Rku (M300) 28 ngày tuổi mẫu BT mác 300 với cốt liệu khác nhau, không qua xử lý, độ dài - 2cm 65 Biểu đồ hình 4.28 4.29 cho thấy Tới 28 ngày tuổi, chênh lệch cường độ xơ dừa với lục bình rõ rệt Trong tất loại sợi sợi sơ dừa dù độ dài - 2cm hay - 3cm cho cường độ kéo tốt Tại hàm lượng 2%, sợi xơ dừa - 3cm cho cường độ cao sợi xơ dừa - 2cm 6% cao sợi lục bình 105% Tại hàm lượng 3%, sợi xơ dừa - 3cm cho cường độ cao sợi xơ dừa - 2cm 8% cao sợi lục bình 310% 4.4 Kết kiểm tra vết nứt độ phân tán sợi 4.4.1 Kết kiểm tra vết nứt lớn uốn gãy sau: Bảng 4.14: Bảng đo độ rộng vết nứt lớn uốn gãy Vết nứt lớn Tỷ lệ sợi Cát (lít) Xi măng (kg) nước (lít) sợi (g) 0% 16,35 4,46 3,9 Đứt gãy 2% 16,35 4,46 3,9 89 1,5 4% 16,35 4,46 3,9 178 1,0 6% 16,35 4,46 3,9 268 0,8 8% 16,35 4,46 3,9 357 0,5 10% 16,35 4,46 3,9 446 0,3 Hình 4.30: Bề rộng vết nứt uốn gãy 66 (mm) Kết bảng 4.14 cho thấy hàm lượng sợi lớn giảm bề rộng vết nứt uốn gãy (Hình 4.30) Điều cho thấy ứng dụng bê tơng sợi xơ dừa để sản xuất cấu kiện chịu lực BT trang trí, họa tiết trang trí giảm vết nứt trình sử dụng 4.4.2 Về độ phân tán sợi a) Hàm lượng sợi 0% b) Hàm lượng sợi 1% c) Hàm lượng sợi 2% d) Hàm lượng sợi 3% e) Hàm lượng sợi 4% f) Hàm lượng sợi 5% Hình 4.31: Độ phân tán sợi xơ dừa Từ kết Hình 4.31 cho thấy với hàm lượng khơng q 5% (450kg XM/m3 vữa x 5% sợi = 22,5Kg sợi/m3 vữa) độ phân tán sợi tương đối đồng chưa có tượng vón cục 67 Chương KẾT LUẬN VÀ MỞ RỘNG 5.1 Kết luận - Đối với cấp phối vữa M100, sợi xơ dừa ngắn (1 - 2cm) sợi xơ dừa dài (2 - 3cm) chưa xử lý xử lý NaOH làm tăng cường độ nén cường độ kéo uốn so với mẫu nền; Hàm lượng sợi xơ dừa tối ưu khoảng 4% - 6%; Tại hàm lượng 4% cường độ nén tăng nhiều 50%; Tại hàm lượng 6% cường độ kéo uốn tăng nhiều 105% - Đối với cấp phối vữa M300, loại sợi thêm vào làm giảm cường độ nén tăng cường độ kéo uốn so với mẫu nền; Hàm lượng sợi tối ưu khoảng 2% - 4%; - Sợi xơ dừa cho kết tốt sợi rơm sợi lục bình; Hạn chế sử dụng rơm lục bình làm cốt cho bê tơng hiệu mang lại thấp - Sợi xơ dừa làm cốt sợi cho vữa phát huy hiệu cao vữa M100 vữa M300 Sợi xơ dừa làm tăng cường độ nén cường độ kéo uốn vữa M100, sợi xơ dừa làm làm tăng cường độ kéo uốn làm giảm cường độ nén vữa M300 - Đối với sợi xơ dừa chiều dài sợi không ảnh hưởng nhiều đến cường độ nén, nhiên cường độ kéo uốn chiều dài sợi ảnh hưởng cách rõ rệt (sợi dài cho kết tốt sợi ngắn); - Việc xử lý không xử sợi xơ dừa không làm ảnh hưởng đến cường độ vữa - Các kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu BT sợi lanh [16] - Tính cơng tác (độ linh động) hỗn hợp vữa bị giảm tăng hàm lượng sợi vào hỗn hợp vữa Tương tự vậy, bề rộng vết nứt uốn gãy giảm tăng hàm sợi vào hỗn hợp vữa 68 5.2 Hạn chế đề tài Do ảnh hưởng chung dịch Covid 19, giới hạn thời gian nhiều điều kiện khác, học viên chưa thu thập nhiều loại sợi khu vực Đồng Sông Cửu Long việc thiếu thiết bị thí nghiệm thiết bị kéo sợi đơn, bàn rung thử độ linh động vữa, thiết bị vicat để kiểm tra tính chất vữa dẫn đến kết nghiên cứu hạn chế như: - Nghiên cứu chưa cho thấy ảnh hưởng rõ ràng hàm lượng độ dài sợi tới tính chất BT - Việc sử dụng NaOH để hạn chế việc sợi tự nhiên ảnh hưởng tới thủy phân BT chưa đem lại kết rõ rệt 5.3 Mở rộng - Khu vực Đồng Sông Cửu Long không nhiều loại sợi tự nhiên có khả cải thiện tính chất lý BT - Cần nghiên cứu thêm sợi tự nhiên khác để cải thiện tính chất lý BT truyên thống - Đối với sợi xơ dừa nghiên cứu làm cốt cho vữa trang trí khơng chịu lực Cần nghiên cứu thêm BT sợi xơ dừa nhiều cấp phối M100, M150, M200, M250 để xác định cấp phối mang lại hiệu - Có thể nghiên cứu thêm chất phụ gia để cải thiện tinh chất BT sợi xơ dừa 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] B D Hoàng, "Vai trị kinh tế nơng nghiệp vùng Đồng Sông Cửu Long, lĩnh vực sản xuất phát triển động lực nông nghiệp vùng" [2] V T T Lộc, "Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành hàng tơ xơ dừa nhằm tạo việc làm cải thiện thu nhập người nghèo Đồng Sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Cần Thơ, vol 17b, pp 61-70, 2011 [3] T Đ Lộc, "Phân tích hiệu tài sở chế biến tơ xơ dừa tỉnh Trà Vinh", Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Cần Thơ, no 12, pp 289298, 2009 [4] T S Nam, "Ước tính lượng biện pháp xử lý rơm rạ số tỉnh Đồng Sơng Cửu Long" Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ vol Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ Môi trường, no 32, pp 87-93, 2014 [5] N V C Ngân, "Khả sử dụng lục bình rơm làm nguyên liệu nạp bổ sung cho hầm ủ biogas” Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, vol 22a, pp 213-221 2012 [6] C Baley Analysis of the flax fibres tensile behaviour and analysis of the tensile stiffness increase Elsevier, Composites: Part A 33, pp 939–948, 2002 [7] G Ramakrishna Impact strength of a few natural fibre reinforced cement mortar slabs: a comparative study Elsevier, Cement & Concrete Composites 27, pp 547–553, 2005 [8] Emma Boghossian Use of flax fibres to reduce plastic shrinkage cracking in concrete Elsevier , Cement & Concrete Composites 30, pp 929–937, 2008 [9] Holmer Savastano Jr Plant fibre reinforced cement components for roofing Elsevier, Construction and Building Materials 13, pp.433-438, 1999 [10] N V Trung, Bê tông cốt sợi thép Hà Nội: Nhà Xuất xây dựng, 2010 [11] N V Chánh Bê tông nhẹ sở xi măng sợi hữu cho cơng trình xây dựng đất yếu vùng đồng sông Cửu Long, 2002 70 [12] N V Chánh Nghiên cứu chế tạo bêtông cốt sợi vật liệu xây dựng địa phương, 2008 [13] N H Minh Thành Phần Vật Liệu Xi Măng - Cát - Cốt Sợi Polyme cho sản xuất ngói lợp Tạp chí Khoa học cơng nghệ xây dựng, Vật liệu xây dựng – Môi trường, số 3/2019 [14] H X Niên Xác định thông số công nghệ tạo composite từ sợi xơ dừa với chất nhựa HDPE Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, Công nghiệp rừng, số 4/2018 [15] N Q Việt Khảo sát tính chất sợi xơ dừa sản xuất máy dập tước liên hoàn Bến Tre nghiên cứu xử lý sợi NaOH Tạp chí Phát triển KH&CN số 17/2014 [16] N T Anh Physical and mechanical characterization of flax fiber concrete Proceedings of International conference on civil technology, 2019 71 TIÊU CHUẨN THAM KHẢO TCVN 12393:2018 – Bê tông cốt sợi – Yêu cầu kỹ thuật phương pháp thử TCVN 3015 : 1993 – Hỗn hợp bê tông nặng bê tông nặng – lấy mẫu, chế tạo bảo dưỡng mẫu thử TCVN 3106:1993 - Hỗn hợp bê tông nặng - phương pháp thử độ sụt TCVN 8828:2011 – Bê tông – Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên TCVN 3118 : 1993 - Bê tông nặng – phương pháp xác định cường độ nén TCVN 3119 : 1993 - Bê tông nặng - phương pháp xác định cường độ kéo uốn TCVN 3121:2003 - Vữa xây dựng - phương pháp thử TCVN 8218:2009 - Bê tông thủy công – yêu cầu kỹ thuật 72 73 S K L 0 ... pháp nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu đặc tính lý bê tơng sợi xơ dừa, rơm, lục bình Đồng Sơng Cửu Long 1.4.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sản lượng đặt tính số loại sợi tự nhiên. .. 1.2.2 Nghiên cứu nước Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu bê tơng cốt sợi đặc biệt bê tông cốt sợi thép [10] Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu bê tông sợi tự nhiên Nguyễn Văn Chánh cộng [11, 12] nghiên. ..CẢM TẠ Trong trình học tập, nghiên cứu thực Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ? ?Nghiên cứu tính chất lý bê tơng sợi tự nhiên khu vực Đồng Sông Cửu Long? ?? trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP

Ngày đăng: 13/12/2022, 19:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN