1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

các khái niệm quản lý nguồn lợi vùng biền và ven bờ

72 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 740 KB

Nội dung

D ÁN KHU B O T N BI N HÒN MUN KHOÁ T P HU N QU C GIA V B O T N BI N CÁC KHÁI NI M QU N LÝ NGU N L I VÙNG BI N VÀ VEN B Phạm Th ợc Viện Nghiên cứu Hải Sản Nha Trang , tháng năm 2003 Khóa tập huấn bảo tồn biển Quốc gia, 4-16/8/2003 Dự án Khu bảo tồn biển Hòn Mun Mở đầu Một đặc điểm chung nghề cá phát triển nghề khai thác tr ớc công tác nghiên cứu, đặc biệt đối t ợng khai thác Tr ớc khoa học có khả nêu lên cách đầy đủ đối t ợng khai thác khai thác đối t ợng hoạt động mạnh mẽ Hiện kỹ thuật khai thác đ ợc hoàn thiện cách nhanh chóng Nhịp điệu phát triển diễn mạnh mẽ đột ngột làm giảm nguồn lợi khai thác số lồi Ví dụ nh : Cá Mòi(Clupanodon thrissa), cá Mòi Dầu Phan Thiết(Macrura reevesti) Nghề cá ven biển n ớc ta phát triển mạnh từ năm 80 làm giảm hiệu suất khai thác (sản l ợng/đơn vị c ờng độ kỹ thuật) C ờng độ khai thác nhiều đối t ợng truyền thống ngày tăng, làm cho mối liên hệ hệ sinh thái bị rối loạn cấu trúc di truyền quần thể bị thay đổi khơng hồn lại đ ợc Điều đặt cách cấp bách phải tăng c ờng nuôi trồng giảm c ờng độ khai thác vùng, đặc biệt vùng ven bờ giảm c ờng độ khai thác đối t ợng để bảo vệ nguồn lợi Vấn đề nghiên cứu ph ơng pháp điều khiển trình sinh học, bảo tồn đa dạng sinh học nói chung thiết lập khu bảo tồn biển nói riêng , khai thác hợp lý quản lý để đạt đ ợc suất sinh học cao ổn định mục tiêu chuyên đề Nguồn lợi hải sản Việt Nam phong phú đa dạng có tầm quan trọng phát triển kinh tế đất n ớc, tiền đề để phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Bờ biển Việt Nam có chiều dài 3260 km trải dài 15 vĩ độ từ Bắc vào Nam vĩ độ 6000N - 21000N Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, vùng biển đặc quyền kinh tế Việt Nam có diện tích rộng triệu km2, rộng gấp lần vùng lãnh thổ đất liền (329.566 km2) Có 3.000 hịn đảo lớn nhỏ, có hệ thống đảo tiền tiêu nhỏ: Cô Tô, Cát Bà, Bạch Long Vỹ, Cù Lao Chàm, Cù Lao Thu, Cơn Đảo, Phú Quốc, Tr ờng Sa có tiềm phát triển để trở thành trung tâm dịch vụ hậu cần cho nghề cá Cảnh quan vùng gần bờ đa dạng vùng nhạy cảm với hệ sinh thái nhiệt đới, điển hình nh : khu vực ven bờ có nhiều vụng, vịnh, rạn san hơ cửa sông với khoảng 250.000 rừng ngập mặn, 100.000 đầm phá, vịnh kín 290.000 bãi triều Trung bình 20 km bờ biển có cửa sơng có khoảng gần triệu mặt n ớc nội địa, khoảng 1,4 triệu mặt n ớc dành cho nuôi trồng thuỷ sản Những kết nghiên cứu xác định biển Việt Nam có khoảng 2030 lồi cá,19 lồi cá Voi , 15 lồi cá Nóc, 225 lồi tơm, 653 lồi tảo, 55 loài mực, loài rùa, 21 loài rắn biển, 642 loài thực vật phù du, 657 loài động vật phù du 6377 lồi động vật đáy Ngồi cịn có nhiều lồi hải sản q giá nh Tu Hài, bào ng , trai ngọc, sị huyết, san hơ màu, chim biển, Với điều kiện tự nhiên nh vậy, vùng biển Việt Nam có suất sinh học Các khái niệm quản lý nguồn lợi Phạm Thược Khóa tập huấn bảo tồn biển Quốc gia, 4-16/8/2003 Dự án Khu bảo tồn biển Hòn Mun t ơng đối cao Tuy nhiên, năm qua việc khai thác nguồn lợi khơng có quy hoạch, vùng ven bờ biển Việt Nam diện tích chiếm 11% diện tích vùng đặc quyền kinh tế nh ng lại tập trung 80% lực l ợng tàu thuyền khai thác cộng vào gia tăng nhanh dân số vùng ven biển gây sức ép đời sống việc làm, phận ng dân ch a ý thức đ ợc ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ phát triển bền vững nguồn lợi thuỷ sản với nghề cá có trách nhiệm Các khái niệm quản lý nguồn lợi Phạm Thược I Tình hình nghiên cứu ngu n l i h i s n môi trư ng bi n Vi t Nam nh ng năm qua Công tác điều tra, nghiên cứu đánh giá nguồn lợi hải sản môi tr ờng biển Việt Nam chia thành giai đoạn sau: Trư c năm 1954: Nghiên cứu nguồn lợi biển n ớc ta đ ợc tiến hành sớm với đời Viện Hải d ơng học Nha Trang (1923) - Pháp tiến hành khảo sát nguồn lợi cá l ới kéo đáy tàu De Lanessan năm 1925 – 1935 vùng biển Việt Nam bao gồm khu vực quần đảo Tr ờng Sa , kết nghiên cứu đ ợc cơng bố cơng trình Krempf A (1926 - 1927) Chevey P (1935) - Nhật Bản đ a tàu thăm dò khai thác hải sản năm 1927 – 1935 - Đài Loan sử dụng tàu Sonan Maru thăm dò khai thác hải sản năm 1935 – 1936, chủ yếu vịnh Bắc Bộ khu vực bắc miền Trung Từ năm 1954 đ n năm 1976: - Việt Nam - Trung Quốc hợp tác điều tra tổng hợp vịnh Bắc Bộ tàu Tuệ Ng 219 Tuệ Ng 306 năm 1959 - 1960 tàu Tiền Phong, Việt Trung năm 1961 –1962 - Việt Nam hợp tác với Liên Xô điều tra nguồn lợi, môi tr ờng biển vịnh Bắc Bộ vùng biển lân cận ( bao gồm khu vực Hoàng Sa, Tr ờng Sa kéo dài xuống phía nam đ ờng xích đạo) l ới kéo đáy tàu PELAMIDA (1.000 cv), câu vàng tàu ORLIK (800 cv), đánh l ới vây tàu ONDA NORA từ năm 1960 – 1962 - Trạm Nghiên cứu Cá biển (nay Viện Nghiên cứu Hải sản) sử dụng tàu Việt Đức 11 Việt Đức 12 điều tra tổng hợp cá đáy vùng gần bờ tây vịnh Bắc Bộ năm 1962 - 1964 - Trạm Nghiên cứu Cá biển dùng tàu Việt Xô 14 tàu Việt Trung 108 tiến hành chuyến khảo sát điều tra cá đáy vịnh Bắc Bộ vào năm 1963 1964 - Trạm Nghiên cứu Cá biển dùng tàu VT 108 điều tra trọng điểm ng tr ờng Bạch Long Vĩ Mê Mát năm 1972 – 1973 - Trạm Nghiên cứu Cá biển triển khai số nội dung nghiên cứu cá số tỉnh trọng điểm nh : Quảng Ninh, Thanh Hoá, Hà Tĩnh Quảng Bình năm 1965 - 1972 năm 1973 - 1976: Viện Nghiên cứu Hải sản tổ chức điều tra nguồn lợi cá ven bờ phía tây vịnh Bắc Bộ (Cán khoa học đ ợc cử tỉnh trọng điểm ven biển từ Quảng Ninh đến Quảng Bình thu thập số liệu tình hình nguồn lợi trạng khai thác) Khóa tập huấn bảo tồn biển Quốc gia, 4-16/8/2003 Dự án Khu bảo tồn biển Hòn Mun - miền Nam, với tài trợ UNDP/FAO Ch ơng trình nghiên cứu ng nghiệp viễn duyên Nha Ng nghiệp Sài Gòn dùng tàu Kyoshin Maru No-52 (1000 cv) kéo l ới tầng tầng đáy, tàu Hữu Nghị (380 cv) câu vàng để nghiên cứu nguồn lợi vùng biển Trung Bộ, Nam Bộ vịnh Thái Lan từ năm 1969 đến 1971 - Viện Nghiên cứu Hải sản tiếp tục sử dụng tàu VT 108 kiểm tra khu vực dự báo khai thác cá thu thập số liệu tàu sản xuất Quốc doanh Đánh cá Hạ Long năm 1974 – 1976 Từ năm 1977 đ n nay: - Sau n ớc Việt Nam hoàn toàn thống nhất(1975), năm 1977 Viện Nghiên cứu Hải Sản tiếp nhận tàu nghiên cứu Biển Đông (1.500 CV) Nauy Tàu đại, đ ợc trang bị l ới kéo đáy, l ới kéo tầng giữa, l ới vây hệ thống máy dò thuỷ âm đồng Từ năm 1977 - 1981: Viện Nghiên cứu Hải Sản tiến hành 24 chuyến điều tra nghiên cứu tổng hợp môi tr ờng, nguồn lợi cá biển vịnh Bắc Bộ vùng biển Thuận Hải – Minh Hải - Năm 1979 - 1988: Việt Nam Hợp tác với Liên Xô tiến hành Ch ơng trình khảo sát nguồn lợi hải sản biển Việt Nam với tổng số 33 chuyến khảo sát loại tàu có cơng suất máy từ 800 – 3.880 cv đ ợc trang bị loại công cụ khai thác nhiều thiết bị nghiên cứu đại nh : máy quay phim chụp ảnh d ới n ớc, máy phát sung điện tàu lặn Giai đoạn phát đ ợc nguồn lợi cá Mối Vạch, cá Nục cá Đỏ Môi với tiềm lớn - Năm 1991 :Trung tâm khí t ợng Thuỷ văn biển Tổng cục KTTV tiến hành khảo sát vùng thềm lục địa toàn vùng đặc quyền kinh tế biển Việt Nam - Năm 1992-1995: Đề tài KN-04-02 " Nghiên cứu xác định khu vực cấm hạn chế đánh bắt để bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản" Sau kết thúc đề tài đề xuất đ ợc khu vực đối t ợng cấm đánh bắt quanh năm có thời hạn cho vùng biển gần bờ Việt Nam - Năm 1994 – 1997: Đề tài “Nghiên cứu nguồn lợi sinh vật biển quần đảo Tr ờng Sa “ nghiên cứu tổng hợp nguồn lợi sinh vật vùng ven đảo phía nam tây nam quần đảo Tr ờng Sa, đối t ợng cá - Năm 1995 – 1997:Dự án khảo sát nguồn lợi biển Việt Nam JICA (Nhật Bản) tài trợ tiến hành điều tra nguồn lợi cá đại d ơng (chủ yếu cá ngừ, cá thu ) vùng biển xa bờ từ Đồng Hới (Quảng Bình) đến Cà Mau - Năm 1996 - 1998: Dự án Đánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam (ALMRV Giai đoạn I) sử dụng tàu HL 408 nghiên cứu nguồn lợi hải sản vùng n ớc xa bờ có độ sâu 50 m Vịnh Bắc Bộ Đông Tây Nam Bộ - Năm 1997 – 1998: Dự án Hợp tác Việt Nam – Thái Lan đánh giá quản lý nguồn lợi biển vịnh Thái Lan sử dụng tàu: Biển Đông(1500 CV) Việt Nam Chulabhorn(3800 CV) Thái Lan nghiên cứu điều kiện môi tr ờng trạng nguồn lợi vùng biển vịnh Thái Lan Các khái niệm quản lý nguồn lợi Thược Phạm Khóa tập huấn bảo tồn biển Quốc gia, 4-16/8/2003 Dự án Khu bảo tồn biển Hòn Mun - Năm 1997 - 1998: Dự án “ Điều tra nguồn lợi hải sản điều kiện môi tr ờng vùng trọng điểm phục vụ mục tiêu phát triển lâu bền ngành hải sản vùng gần bờ biển n ớc ta” Đã sử dụng đôi tàu l ới kéo đôi: QN 1150 TS QN 1151 TS QN 1152 TS - QN 1153 TS điều tra nguồn lợi cá ven bờ vịnh Bắc Bộ - Năm 1998 - 1999: Dự án “Thăm dò khai thác nguồn lợi hải sản phục vụ phát triển nghề cá xa bờ “ Viện Nghiên cứu Hải sản sử dụng đôi tàu HP 9016 TS HP 9017 TS điều tra nguồn lợi cá xa bờ vịnh Bắc Bộ sử dụng 01 đôi tàu l ới kéo đáy tàu l ới rê Vũng Tàu điều tra nguồn lợi cá xa bờ vùng biển Đông Nam Bộ Biển Đông - Năm 1999 -2000: Việt Nam hợp tác với Trung tâm phát triển nghề cá đông nam Châu á(SEAFDEC) điều tra nghiên cứu tổng hợp yếu tố hải d ơng học nguồn lợi hải sản vùng đặc quyền kinh tế biển Việt Nam - Năm 2000 – 2002: Đề tài cá xa bờ tiếp tục kết hợp với Dự án Đánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam (ALMRV – II ) điều tra, đánh giá tổng thể nguồn lợi hải sản vùng n ớc xa bờ biển Việt Nam - Năm 2001 - 2002 :Phòng Nguồn Lợi kết hợp với Dự án Đánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam (ALMRV - II) tổ chức điều tra trạng nguồn lợi tôm vùng biển ven bờ Đông Tây Nam Bộ Tây vịnh Bắc Bộ (tháng 4/2002) - Năm 2001: Đề tài cá xa bờ tiến hành chuyến biển kiểm tra ng tr ờng trọng điểm vùng biển Đông Tây Nam Bộ năm 2002 vịnh Bắc Bộ (tháng 45/2002) phục vụ cơng tác dự báo cá Ngồi Ch ơng trình, Đề tài Dự án nêu trên, số đề tài, dự án khác nghiên cứu tình hình nguồn lợi, mơi tr ờng biển Việt Nam, nhiên đề tài không sử dụng tàu thuyền điều tra thu thập số liệu trực tiếp biển mà chủ yếu tập hợp nguồn tài liệu sẵn có, qua cơng đoạn xử lý, tổng hợp viết báo cáo nh đề tài KT- 03, Dự án ICLARM, Dự án Ngăn chặn xu h ớng suy thối mơi tr ờng Biển Đông vịnh Thái Lan Các khái niệm quản lý nguồn lợi Thược Phạm II Vị Trí địa lý, địa hình đặc trưng mơi trư ng vùng bi n Vi t Nam Vị trí địa lý t nhiên đặc m hình thái b bi n Vùng ven biển bao gồm nhiều hệ sinh thái cấu trúc địa chất khác Môi tr ờng biển Việt Nam thể đặc tính phạm vi rộng nhân tố khí hậu, thuỷ học đặc điểm khác (sinh học, kinh tế, xã hội v.v ) Vùng biển Việt Nam phát triển kế thừa khung cấu trúc địa chất phức tạp nên địa hình bờ đáy biển phức tạp đa dạng Địa hình đáy biển yếu tố tự nhiên quan trọng phân bố, c trú nhiều sinh vật biển, ảnh h ởng đến việc lựa chọn ph ơng pháp khai thác hải sản Dải bờ biển Việt Nam kéo dài từ Móng Cái đến Hà Tiên khoảng 3260 km, không kể đảo Do cắt qua khu vực tự nhiên cấu trúc địa chất khác nên địa hình bờ phức tạp Trên sở đặc điểm nêu đây, nguyên nhân khác độ dốc, mức độ chia cắt địa hình, chế độ khí t ợng, thuỷ văn đa dạng sinh học v.v biển Việt Nam chia vùng chính: Vùng biển Bắc Việt Nam (Vịnh Bắc Bộ), vùng biển miền Trung Việt Nam, vùng biển Đông Nam Việt Nam, vùng biển Tây Nam Việt Nam (vịnh Thái Lan) vùng biển quần đảo Tr ờng Sa - Hoàng Sa (Xem hình ) Vùng biển Việt Nam gồm : : Nội thuỷ, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Tuyên bố Chính phủ N ớc CHXHCN Việt Nam ngày 12 tháng 11 năm 1982) đ ờng sở ven bờ lục địa Việt Nam gồm 10 đoạn nối 11 điểm có toạ độ b ng hình ) B ng : Phân tích h th ng đư ng sở thẳng Vi t Nam Điểm sở (Tuyên b ngày 12 tháng 11 năm 1982) Khoảng cách Góc lệch với Độ dài Toạ độ (N, E) tới bờ biển xu chung đoạn (hải lý) (hải lý) bờ biển A1 A2 A3 A4 A5 A6 90 15'0 N; 1030 27'0 E 80 22'8 N; 1040 52'4 E 80 37'8 N; 1060 37'5 E 80 38'9 N; 1060 40'3 E 80 39'7 N; 1060 42'1 E 90 58'0 N; 1090 05'0 E 99,28 105,1 2,976 1,952 161,4 162,7 56 12 52 53 53 74 300 260 200 200 180 110 A7 A8 A9 A10 A11 120 39'0 N; 1090 05'0 E 120 53'8 N: 1090 27'2 E 13054' N; 1090 21' E 150 23'1 N; 1090 09'0 E 170 10'0 N; 1070 20'6 E 14,83 0,5 80 60,54 89,91 149,3 14 15 50 00 00 Vùng n ớc nội thuỷ vùng n ớc nằm bên đ ờng sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải chạy dọc theo bờ biển Lãnh hải tính từ đ ờng sở mở rộng h ớng biển tới 12 hải lý (một hải lý 1.852 m) Vùng tiếp giáp lãnh hải mở rộng đến khoảng cách tối đa 24 hải lý tính từ đ ờng sở Vùng đặc quyền kinh tế mở rộng tới khoảng cách tối đa 200 hải lý tính từ đ ờng sở Thềm lục địa bao gồm đáy biển lịng đất d ới đáy biển bên ngồi lãnh hải Quốc gia, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền Quốc gia mở rộng tới khoảng cách 200 hải lý tính từ đ ờng sở bờ ngồi rìa lục địa mở rộng ngồi giới hạn kéo tới bờ ngồi rìa lục địa đ ợc xác định theo quy định công ớc - Biển tiếp giáp liền với vùng đặc quyền kinh tế - Vùng di sản chung loài ng ời, bao gồm đáy biển lịng đất d ới đáy biển nằm ngồi ranh giới bên thềm lục địa 1.1 Vịnh Bắc Bộ Là vịnh nhỏ, nằm phía Tây Bắc Biển Đơng, phạm vi từ 17o00’N - 21o50’N 105o40’E - 110o00’E Diện tích (chỉ riêng phía Việt Nam ) khoảng 22.207,5 hải lý vuông, t ơng ứng 76.171,7 km2 Vịnh Bắc Bộ vịnh kín, xung quanh đất liền đảo lớn bao bọc Phía Đơng giáp đảo Hải Nam, phía Bắc giáp bờ biển Trung Quốc; phía Tây Bắc, Tây Khóa tập huấn bảo tồn biển Quốc gia, 4-16/8/2003 Dự án Khu bảo tồn biển Hòn Mun Tây Nam bờ biển Việt Nam Vịnh Bắc Bộ thông với biển Đông qua eo biển Quỳnh Châu phía Đơng Bắc, cịn phía Nam thơng với biển Đông qua cửa vịnh Đ ờng bờ biển khúc khuỷu, lồi lõm, có nhiều sơng lớn đổ biển nh : sông Bạch Đằng, sông Lạch Tray, sông Văn úc, sơng Thái Bình, sơng Hồng, sơng Đáy, sơng Mã, sơng Lam, Phía Tây Tây Bắc có nhiều đảo quần đảo nh : Bái Tử Long, Cô Tơ, Cát Bà,Bạch Long Vĩ, Hịn Mê, Hịn Ng , Hịn Mắt, Nền đáy phẳng, có hình lòng chảo, độ dốc đáy nhỏ chúc cửa vịnh, độ sâu trung bình 38,5 m, nơi sâu cửa vịnh không 100m Trên 60% diện tích có độ sâu d ới 50 m Phía ngồi cửa vịnh, nam đảo Hải Nam có nơi sâu tới 150 - 200 m Các vùng cửa sông nơi chuyển tiếp sông biển trở thành hệ sinh thái độc đáo phức tạp, nh ng giầu có tài nguyên thiên nhiên Hàng năm vào mùa m a, hệ thống sông Hồng sông khác đổ vào vịnh l ợng n ớc lớn làm nhạt hóa tồn vùng cửa sơng Vùng biển vịnh Bắc Bộ đặc tr ng hệ sinh thái vùng triều cửa sông với bãi bồi rộng lớn, hàng năm tiến biển có tới hàng trăm mét Do hình bờ biển kéo dài theo h ớng Tây Bắc - Đông Nam nên vụ Nam sóng gió nhỏ Ng ợc lại vụ Bắc, gió mùa Đơng Bắc thổi vng góc với bờ biển nên sóng to, nghề khó hoạt động Bờ biển phía Tây khúc khuỷu, nhiều đảo nhỏ tạo nên eo vịnh, lại có nhiều sơng ngịi chảy Từ Quảng Ninh đến Vĩnh Linh có 41 cửa lạch lớn nhỏ Hàng năm mang biển l ợng lớn chất hữu vô Vịnh Bắc Bộ chịu ảnh h ởng hai mùa gió chính: Đơng Bắc Tây Nam; gió mùa Đơng Bắc từ tháng 11 đến tháng năm sau, thịnh hành từ tháng 12 Gió mùa Tây Nam tháng kết thúc vào khoảng tháng 9, thịnh hành vào tháng - Tháng tháng 10 tháng chuyển tiếp mùa gió 1.2 Vùng bi n Mi n Trung (Trung Bộ) Có đ ờng ranh giới từ vĩ độ 17o00’ N phía nam kéo dài tới 11030’N Thềm lục địa hẹp Đ ờng đẳng sâu 200 m gần với bờ (Xem hình ), độ dốc t ơng đối lớn, phạm vi ng tr ờng hẹp Vùng biển Miền Trung mang đặc tính vùng biển sâu; chế độ thuỷ văn đ ợc hình thành trình t ơng tác n ớc biển khơi n ớc vịnh Bắc Bộ chảy dọc bờ xuống phía Nam vào mùa gió Đơng Bắc Song ảnh h ởng n ớc biển khơi quanh năm giữ vai trị 1.3 Vùng bi n Đơng Nam Bộ Có đ ờng ranh giới từ Phan Thiết kéo dài tới mũi Cà Mau, thềm lục địa rộng, đ ờng đẳng sâu 100 m mở rộng tới 300 hải lý xa bờ Khác với vùng biển Trung Bộ, vùng biển Đông Nam Bộ có độ dốc đáy khơng lớn Bờ biển khúc khuỷu có nhiều cửa sơng với l u l ợng n ớc lục địa đổ biển lớn Cấu trúc nhiệt mặn vùng biển mang tính chất đại d ơng 1.4 Vùng bi n Tây Nam Bộ (Vịnh Thái Lan) Các khái niệm quản lý nguồn lợi Thược Phạm Khóa tập huấn bảo tồn biển Quốc gia, 4-16/8/2003 Dự án Khu bảo tồn biển Hòn Mun Vịnh Thái Lan nằm phạm vi 6o00’N-13o10’N 99o15’E - 105o05’E, vịnh nông t ơng đối kín, vịnh có hình dạng ellip, trục dài 450 hải lý, chạy theo h ớng Tây Bắc trục ngắn dài 300 hải lý; đ ợc bao bọc chủ yếu bờ biển Thái Lan (phía Tây phía Bắc) Phía Tây Nam giáp với bờ biển Malaysia, phía Đơng, Đơng Bắc giáp với Campuchia bờ biển Việt Nam; phần phía Đơng thơng với biển Đơng Độ sâu trung bình 45 m, nơi sâu khơng 80 m Độ sâu tăng dần t ơng đối đặn từ bờ vịnh, nên đáy vịnh t ơng đối phẳng Vịnh Thái Lan nằm vùng nhiệt đới gió mùa với hai mùa gió Đơng Bắc Tây Nam, gió mùa Tây Nam chiếm u Tuy vậy, ảnh h ởng hai mùa gió, khí hậu vùng vịnh Thái Lan chia thành hai mùa (mùa nắng từ tháng 12 đến tháng mùa m a từ tháng đến tháng 9) rõ rệt Trong mùa nắng, th ờng có gió gió mạnh H ớng gió gió Đơng; sức gió thịnh hành từ cấp đến cấp 4, cao đạt tới cấp Trong mùa m a th ờng có gió nhẹ có nhiều ngày đứng gió H ớng gió thịnh hành gió Tây, sức gió thịnh hành từ cấp đến cấp 2, cao đạt tới cấp Khác với vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan bị ảnh h ởng bão, nên tình hình khí t ợng ổn định H th ng sơng ngịi, cửa l ch, đầm phá, vụng, vịnh, bãi ngang Việt Nam có nhiều sơng, trung bình 20 km bờ biển có cửa sơng Hệ thống sơng Hồng phía Bắc hệ thống sơng Mê Kơng phía Nam, hệ thống sơng có ảnh h ởng lớn tới trầm tích đáy biển vùng n ớc gần bờ (114 triệu tấn/năm từ hệ thống sông Hồng 98 triệu tấn/năm từ hệ thống sơng Mê Kơng) hình thành lên hai vùng châu thổ rộng lớn Tại nông nghiệp phát triển mạnh (Nguyễn Chu Hồi, 1995) Hệ thống sông Hồng hệ thống sông Mê Kông chảy biển cung cấp cho đại d ơng nguồn muối dinh d ỡng lớn Các quần đ o h i đ o Thềm lục địa mở rộng hai đầu Nam Bắc, nh ng hẹp dốc đứng vùng biển miền Trung Có nhiều đảo quần đảo phân bố dọc vùng n ớc gần bờ từ Bắc tới Nam Từ bãi biển Trà Cổ (Quảng Ninh) chạy dài tới Bái Tử Long Hạ Long, Cô Tô, Vĩnh Thực Những núi đảo đạt độ cao tới 150 m, có nơi tới 300 m Đoạn bờ biển đồng sông Hồng sơng Thái Bình, kéo dài tới vùng đồng Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh có đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Hòn Mê, Hòn Ng , Hòn Mắt Từ Mũi Ròn trở tới Thừa Thiên dải bờ biển có đụn cát lớn kéo dài, có đảo Hịn Gió Từ Đà Nẵng trở vào tới đồng sơng Cửu Long có đảo lớn nhỏ nh bán đảo Sơn Trà, Phú Q, Cơn Sơn, Hịn Khoai Ngoài khơi vùng biển hai quần đảo Hoàng Sa Tr ờng Sa lịch sử Đây hai quần đảo xa bờ biển Đơng có cấu tạo đặc biệt có tiềm nguồn lợi sinh vật phong phú Quần đảo Hoàng Sa: Nằm khoảng vĩ độ 15000’ - 17000’N cao nguyên ngầm bị chia cắt diện tích khoảng 100.000 km2 Hoàng Sa gồm Các khái niệm quản lý nguồn lợi Thược 10 Phạm Khóa tập huấn bảo tồn biển Quốc gia, 4-16/8/2003 Dự án Khu bảo tồn biển Hòn Mun - Trao đổi thông tin, đào tạo, tham quan khảo sát v.v Việc khó khăn, cần có giúp đỡ Bộ Thủy Sản, ngành Xây dựng ch ơng trình hành động phối hợp với n ớc xung quanh biển Đông quan khai thác, vận chuyển dầu khí n ớc để quy định việc chống ô nhiễm môi tr ờng Trao đổi kinh nghiệm, trao đổi tài liệu n ớc bảo vệ môi tr ờng bảo vệ nguồn lợi thủy sản Xuất phát từ vấn đề trình bầy đây, cần phải tiếp tục đ a biện pháp quản lý thích hợp nh giới hạn c ờng độ khai thác, khoanh vùng bảo vệ theo mùa sinh sản giai đoạn dinh d ỡng, giới hạn số l ợng kích th ớc lồi cá áp dụng biện pháp thích hợp để quản lý khai thác hợp lý nguồn lợi, nhằm đáp ứng nhu cầu đòi hỏi nhân dân đạm động vật Việt Nam cần nỗ lực, v ợt qua nhiều khó khăn để quản lý nguồn lợi vùng gần bờ mặt hoạt động , nhận thức môi tr ờng Để giải đạt đ ợc điều đó, cần thiết phải u tiên cho vấn đề môi tr ờng kế hoạch tổng thể cần giải cách thích hợp nhằm đáp ứng yêu cầu sử dụng nguồn lợi bảo vệ môi tr ờng vùng biển gần bờ Để phát triển cách toàn diện, cần thiết phải tập trung vào h ớng sau đây: Phát triển có kế hoạch nuôi trồng vùng n ớc lợ ven bờ bao gồm nuôi biển, bảo vệ điều kiện tự nhiên vùng n ớc gần bờ cho ni trồng thuỷ sản, mặt khác với tình hình kinh tế xã hội đất n ớc, đặc biệt điều kiện vật chất kỹ thuật ch a đ ợc phát triển, nuôi trồng bán thâm canh thâm canh đ ợc phát triển vùng n ớc lợ, cửa sông, đầm phá v.v Sự phát triển nuôi biển vùng gần bờ phải đ ợc coi nh vấn đề chiến l ợc cho kinh tế nghề cá Việt Nam, khai thác lồi cá biển vùng gần bờ đạt tới hạn, bảo vệ vùng gần bờ d ới 30m phát triển nghề cá vùng biển sâu xa bờ Thiết lập khu bảo tồn biển Xây dựng ch ơng trình sử dụng hợp lý vùng đất ngập n ớc ven bờ vùng sông Hồng sông Mê Kông Hạn chế hoạt động đánh cá mùa sinh sản, cấm đánh bắt loài cá bị đe doạ, không sử dụng loại thiết bị đánh cá có tính chất huỷ diệt v.v 4.9.2 Phục h i Qu n lý h sinh thái c bi n Vi t Nam Cỏ biển thuộc ngành thực vật có hoa, lớp đơn tử diệp, nhóm thực vật bậc cao sống môi tr ờng biển Khoảng 30 năm trở lại nhiều n ớc giới sâu nghiên cứu hệ cỏ biển, đặc biệt Mỹ, vùng Caribê, Địa Trung Hải, Hà Lan, Ostralia Đông Nam á, n ớc ASEAN bắt đầu nghiên cứu cỏ biển từ năm 80 , đến hoàn thành việc nghiên cứu thành phần loài , phân bố nghiên cứu cỏ biển với t cách nh hệ sinh thái 4.9.2.1- Thành phần loài Việt Nam xác định đ ợc 15 loài thuộc họ chi (Xem b ng 20 ) Họ cỏ kiệu Cymdoceaceae có số lồi nhiều : lồi , chi có lồi Thalassia, Syringodium ,Ruppia , Enhalus , Thalassodendron Các loài u cỏ kim Ruppia maritina , cỏ l ơn Zostera marina , Z.japonia , cỏ xoan H.ovalis Lồi gặp cỏ xoan đơn H decipiens , cỏ đốt tre Thalassodendron ciliatum Các khái niệm quản lý nguồn lợi Thược 58 Phạm Khóa tập huấn bảo tồn biển Quốc gia, 4-16/8/2003 Dự án Khu bảo tồn biển Hòn Mun Số loài cỏ biển Việt Nam so với n ớc khu vực khơng phải ít, ví dụ : Philippines có 16 lồi , Việt Nam : 15 , Malaysia : 13 , Indonesia Thái Lan có : 12, Singapore : lồi, Campuchia Bruney có : lồi B ng 20 : Thành phần loài c bi n Vi t Nam TT Tên loài Mi n Bắc Mi n Nam Họ Hydrocharitaceae Halophila beccarii + H decipiens + H ovalis + H minor Thalassia hemprichii Enhalus acoroides + + + + + + Họ Cymodoceaceae Ruppia maritima + + Halodule pinifolia + + H uninervis + + 10 Syringodium izoetifolium + 11 Cymodocea rotundata + 12 C serrulata + 13 Thalassodendron ciliatum + Họ Zosteraceae 14 Zostera marina + 15 Z japonica + 12 4.9.2.2.Phân bố 4.9.2.2.1 Phân bố địa lý Việt Nam có khác điều kiện tự nhiên môi tr ờng hai vùng ven bờ phiá Bắc phía Nam, vùng ven bờ phía Bắc hàng năm có mùa đơng lạnh kèm theo đợt gió mùa, nhiệt độ thấp (tới 100 C ), vùng biển phía Nam hầu nh khơng có mùa đơng , nhiệt độ th ờng xuyên 250 C Sự sai khác vị trí địa lý , địa hình khí t ợng , hải văn , thuỷ hoá , chất l ợng n ớc , dẫn đến khác thành phần loài cỏ biển Nghiên cứu phân bố số loài theo mặt rộng ( vĩ độ địa lý ) cho thấy ven biển miền Bắc từ Móng Cái đến đèo Hải Vân phát loài , ven biển miền Các khái niệm quản lý nguồn lợi Thược 59 Phạm Khóa tập huấn bảo tồn biển Quốc gia, 4-16/8/2003 Dự án Khu bảo tồn biển Hịn Mun Nam từ phía nam đèo Hải Vân trở vào :12 lồi Số l ợng lồi có xu h ớng tăng dần từ phía Bắc vào Nam Ví dụ vùng biển Hải Ninh tỉnh Quảng Ninh giáp với Trung Quốc tìm đ ợc lồi cỏ biển , xuống phía nam ( giáp Hải Phịng ) phát thêm loài , nh vùng biển Quảng Ninh có lồi cỏ biển vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế phát loài , vùng biển Khánh Hoà :9 vùng biển Cơn Đảo –tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu :11 lồi Các tỉnh thuộc châu thổ sông Hồng khu bốn cũ có số lồi :2 lồi Thành phần khu hệ cỏ biển Việt Nam gồm hai nhóm :nhiệt đới cận nhiệt đới Tám chi cỏ biển ( Halophila , Thalassia , Enhalus, Halodule , Syringgodium , Cymodocea, Thalassodendron, Ruppia ) thuộc nhóm nhiệt đới ; chi (Zostera )thuộc nhóm cận nhiệt đới Hai lồi Z.marina từ bắc Thái Bình D ơng Z.japonica từ vùng biển Viễn Đông Liên bang Nga , Nhật Bản phân bố rộng xuống phía nam qua Triều Tiên , Hồng Cơng phía Bắc Việt Nam 4.9.2.2.2 Phân bố theo độ sâu (Xem b ng 21) B ng 21 Phân b c bi n theo độ sâu vùng bi n Qu ng Ninh – H i Phịng Vùng triều 3,2m Trên Khơng có Cỏ biển Giữa H beccarii, R maritima D ới H ovalis, Z.marina, Z.japonica, H beccarii Vùng d ới triều 2,34m 1,24m D ới 0m H ovalis, Z.marina, H decipens - 30m vùng ven biển phía bắc , độ n ớc biển th ờng thấp ( 0,7-3,0 m ) đặc biệt vùng cửa sơng Vì lồi cỏ biển phân bố độ sâu không lớn , th ờng từ vùng triều đến độ sâu 3-5m , riêng lồi H.decipiens tìm thấy độ sâu 28-30 m vùng biển phía Nam chúng phân bố chủ yếu độ sâu 3-5 m, riêng loài C.serrulata đ ợc phát độ sâu 15-20 m 4.9.2.3 Đặc tr ng sinh thái tự nhiên : Các loài cỏ biển th ờng phát triển điều kiện môi tr ờng chủ yếu sau 4.9.2.3.1 Chất đáy : cỏ biển th ờng sinh tr ởng phát triển đáy bùn bột nhỏ, bùn sét cát bùn 4.9.2.3.2 Độ muối : 4.9.2.3.2.1 Nhóm rộng muối ( 5- 32 ‰ ) : H ovalis , Z marina , Z joponica 4.9.2.3.2.2 Nhóm n ớc lợ ( d ới 25 ‰ ) : H beccarii , R maritina 4.9.2.3.2.3 Nhóm độ muối cao ( 25 ‰ ): T ciliatum , T hemprichii Các khái niệm quản lý nguồn lợi Thược 60 Phạm Khóa tập huấn bảo tồn biển Quốc gia, 4-16/8/2003 Dự án Khu bảo tồn biển Hòn Mun 4.9.2.3.3.Nhiệt độ : 15 – 35o C, tối u 25 – 30oC 4.9.2.4 Vai trò cỏ biển : thảm cỏ biển nơi sinh c , nơi đẻ trứng nơi trú ẩn nhiều loài sinh vật biển khác nh rong biển, động vật đáy, cá biển, bò sát biển B ớc đầu phát 125 loài động vật đáy 158 loài rong biển sống d ới thảm cỏ biển Số loài động vật đáy thảm cỏ biển th ờng cao thảm cỏ từ 1,5 – lần Sinh l ợng động vật đáy thảm cỏ biển cao nhiều so với thảm cỏ từ 2,8 – 6,1 lần Trong thảm cỏ biển có nhiều lồi kinh tế sinh sống nh ngao, ngó đen, ngó đỏ, hến, cua, cá, hải sâm, v v… Do có sinh l ợng lớn ( cỏ Zostera marina 2336g t ơi/m2, cỏ Halophila ovalis 372,7 g/m2, cỏ Ruppia maritima 1710,6 g/m2, cỏ Halodule uninervis 2028,8 g/m2, cỏ Thalassia hemprichii 206,7 – 5560 g/m2, cịn lồi Enhalus acoroides theo Nguyễn hữu Đại cộng 1998, sinh l ợng đạt 56,2 – 246,4g khô/m2 suất sinh học cao ( cỏ Halophila ovalis :0,125 mgC/g/giờ , cỏ H.uninervis :0,140 mgC/g/giờ ) loài cỏ biển tạo nguồn vật chất hữu lớn cho môi tr ờng biển ven bờ Cỏ biển không cung cấp sản phẩm sơ cấp trực tiếp vào hệ sinh thái ven bờ mà cung cấp vật bám cho lồi tảo bám bì sinh, quần thể cịn có xuất sinh hoc cao cỏ biển Theo Walker , 1989, cỏ biển vịnh Cá Mập phía tây Ostralia sản xuất 7,7 triệu (khối l ợng khô ) sinh khối cho vùng biển năm Vai trò thức ăn : cỏ biển cung cấp thức ăn cho nhiều lồi động vật khơng x ơng sống , bò sát , cá biển , thú biển vịnh Hà Cối ( Quảng Ninh ) năm 1907 bắt đ ợc lồi bị biển (cá túi , cá nàng tiên ) Dugong dugon mẫu vật l u trữ bảo tàng lịch sử tự nhiên Pháp (Smith et al 1995 ) Loài thú biển lồi q có nguy tuyệt chủng , tổ chức Quỹ Động vật Hoang dã Thế giới có ch ơng trình bảo vệ Năm 1985 ng dân xã Đầm Hà bắt đ ợc Dugong dugon giữ lại phần x ơng đầu để thờ cúng Những năm gần Dugong dugon xuất ven biển Thanh Hố , Quảng Bình, Bà Rịa – Vũng Tàu ( Cơn Đảo ) Kiên Giang Vai trị bảo vệ bờ biển : Do hệ rễ phát triển chằng chịt cắm sâu lớp đất bề mặt nên cỏ biển có tác dụng bảo vệ bờ biển , hạn chế t ợng xói lở sóng , gió , bão gây nên Cỏ biển làm giảm tốc độ dòng chảy làm ổn định đáy Trong thảm cỏ biển vật lơ lửng đ ợc chọn lọc tốt mắc bẫy , lắng xuống đáy hợp với trầm tích chỗ làm thay đổi kích th ớc cấu trúc hạt Sự thay đổi chất trầm tích chỗ làm thay đổi kích th ớc cấu trúc hạt Sự thay đổi chất trầm tính biến chúng thành đáy thích hợp cho cỏ biển , động vật đáy làm thay đổi môi tr ờng sống chu kỳ t ơng đối dài( Fortes et al 1993 ) Ng ợc lại , cỏ biển làm cho trầm tích khơng ổn định , dễ bị xói lở 4.9.2.5 Hiện trạng sử dụng : 4.9.2.5.1 Nhân dân vùng ven biển Quảng Ninh , Thái Bình, Thanh Hố , Thừa Thiên –Huế khai thác loài cỏ biển Zostera marina , Z japonica ,Ruppia maritina , Halodule uninervis để làm phân bón cho trồng đặc biệt bón cho lúa , lạc ,khoai tây , thuốc ăn vùng đầm phá Thừa Thiên –Huế năm khoảng 100 nghìn cỏ đ ợc khai thác để làm phân bón làm thức ăn cho Các khái niệm quản lý nguồn lợi Thược 61 Phạm Khóa tập huấn bảo tồn biển Quốc gia, 4-16/8/2003 Dự án Khu bảo tồn biển Hòn Mun gia súc , gia cầm Nhân dân vùng ven biển Ninh Bình , Thanh Hố , Nghệ An khai thác loài cỏ kim Rupia maritima để làm thức ăn cho cá trắm cỏ 4.9.2.5.2 Các mối đe doạ Những bãi cỏ biển dọc đ ờng bờ xung quanh đảo th ờng xuyên bị đe doạ yếu tố tự nhiên nhân tác Việc khai thác hải sản thuốc nổ phá hỏng đáy , nơi cỏ biển phát triển Dùng cuốc, thuổng , xà beng, cào để cào bới hải sản (ốc , sò , điệp ) làm hỏng vạt cỏ biển Một vàng l ới kéo đáy ven biển Cửa Tùng ( Quảng Trị ) làm trốc gốc 30 loài rong-cỏ biển Cách khai thác dẫn đến tăng độ đục ảnh h ởng xấu đến quang hợp cỏ biển Nhiều loài cỏ mọc tự nhiên bị khoanh đầm nuôi trồng hải sản ( bãi cỏ Đồng Rui , bãi cỏ kim Ruppia maritima bãi Nhà Mạc ( Quảng Ninh ), Đình Vũ ( Hải Phịng ), Đồng Long( Thái Bình ) , Xuân Hội ( Hà Tĩnh ), Trung Hải( Quảng Trị ) Năm 1970 khu vực đảo Bồ Hòn (vịnh Hạ Long ) có nhiều cỏ Zostera japonica, nh ng đến hầu nh mất, Cỏ xoan H.ovalis xung quanh đảo Tuần Châu , cỏ Zostera japonica vùng Hang Đầu Gỗ ( Vịnh Hạ Long ) đến cịn Ngun nhân thảm cỏ có lẽ liên quan đến phá rừng đầu nguồn làm cho phù sa bùn sét từ lục địa tải phủ lên cỏ biển 4.9.2.6 Đề xuất ph ơng h ớng quản lý , phục hồi 4.9.2.6.1 Cơ quan quản lý - Soạn thảo quy chế , sách quản lý thảm cỏ biển tự nhiên trồng phục hồi - Lập kế hoạch đào tạo cán nghiên cứu nh quản lý cỏ biển , đặc biệt tỉnh có cỏ biển - Liên kết quan cán nghiên cứu cỏ biển n ớc để thực nhiệm vụ mục tiêu nghiên cứu có định h ớng 4.9.2.6.2 Cơ quan nghiên cứu khoa học Việc nghiên cứu hệ sinh thái cỏ biển n ớc ta nói chung nghiệp mẻ , bắt đầu Do thời gian tới cần tập trung nghiên cứu vấn đề sau : - Cấu trúc hệ sinh thái cỏ biển - Chức hệ sinh thái cỏ biển - Diễn , động thái hệ sinh thái - Vai trò thảm cỏ biển hệ sinh thái biển quản lý tổng hợp đới bờ -Nghiên cứu ảnh h ởng qua lại ba hệ sinh thái : san hô - cỏ biển – rừng ngập mặn - ảnh h ởng mơi tr ờng ( trầm tích , độc tố , phì dinh d ỡng ) lên hệ sinh thái cỏ biển - Nghiên cứu sở khoa học trồng phục hồi thảm cỏ bị Các khái niệm quản lý nguồn lợi Thược 62 Phạm Khóa tập huấn bảo tồn biển Quốc gia, 4-16/8/2003 Dự án Khu bảo tồn biển Hòn Mun - Nghiên cứu hoạt chất sinh học cỏ biển - Đề xuất khu bảo vệ cỏ biển 4.9.2.6.3 Nhân dân vùng ven biển - Những bãi cỏ biển có nhiều nguồn giống tôm cá hải sản khác cần phải bảo vệ nghiêm ngặt , cấm chăn thả gia súc gia cầm khu vực - Học tập để nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên , môi tr ờng , bảo vệ nguồn lợi hải sản nói chung nguồn lợi cỏ biển nói riêng -Tiếp thu quy trình cơng nghệ trồng cỏ biển để phục hồi thảm cỏ biển bị nguyên nhân khác phạm vi địa ph ơng Các mối đe doạ bãi cỏ biển vùng biển Việt Nam khai thác hải sản chất nổ, khai hoang nông nghiệp, nuôi biển, phá huỷ rừng đầu nguồn chất thải công nghiệp 4.9.3 Phục h i h sinh thái r n san hô 4.9.3.1 Hệ sinh thái san hô biển Việt Nam Việt Nam quốc gia biển , có tính đa dạng , độc đáo hệ sinh thái , loài nguồn tài nguyên biển ven biển , sở vững cho phát triển đất n ớc hệ mai sau Với bờ biển dài 3260 km đ ợc đặc tr ng hàng loạt hệ sinh thái ven biển đặc biệt rạn san hơ Mặc dù có số ch ơng trình đề tài nghiên cứu , điều tra nguồn lợi san hô , song ch a có số liệu xác tổng diện tích vùng san hơ Việt Nam , song ớc có khoảng 40.000 ( Nguyễn Huy Yết ,1996 ), phân bố vùng : - Tây Vịnh Bắc Bộ : San hô phân bố ven đảo tuyến vịnh Bái Tử Long , Hạ Long , Cát Bà , Cô Tô , Long Châu , Bạch Long Vĩ , Hòn Mê , Hòn La , Cồn Cỏ mũi đèo Hải Vân - Bờ biển miền Trung Đông Nam Bộ : Các rạn san hô khu vực phát triển so với vịnh Bắc Bộ - Vùng Tây Nam Bộ ( thuộc vịnh Thái Lan ) ; tập trung chủ yếu cụm đảo Thổ Chu , Nam Du , An Thới – Phú Quốc - Vùng quần đảo Tr ờng Sa – Hoàng Sa Từ xa x a , rạn san hô đ ợc ng ời dân ven biển khai thác sử dụng với mục đích làm thực phẩm vật liệu xây dựng Ngày du lịch trở thành ngành mang lợi ích to lớn , rạn san hơ với vẻ đẹp tự nhiên có không hai hành tinh ( Veron , 1986 , Well and Price , 1992 ) thực trở thành nguồn lợi mang lại lợi ích to lớn cho ngành Du lịch Đó giá trị mà ng ời ta dễ nhận thấy Song giá trị to lớn khác khoa học , sinh thái bảo vệ bờ biển khơng dễ nhận ng ời Theo nhà khoa học , hệ sinh thái rạn san hô có chức : - Chức sinh thái vùng biển Các khái niệm quản lý nguồn lợi Thược 63 Phạm Khóa tập huấn bảo tồn biển Quốc gia, 4-16/8/2003 Dự án Khu bảo tồn biển Hòn Mun - Chức nơi sinh c ( Habitat ) - Chức bảo vệ bờ biển Về đa dạng sinh học , theo đánh giá Chou Loke Ming , 1992 , rạn san hơ biển Đơng có chứa 3.000 loài sinh vật khác Theo Mc Manus , 1994 , vùng biển Tr ờng Sa đ ợc đánh giá có tính đa dạng sinh học cao vào bậc giới Tổng kết kết nghiên cứu thành phần lồi san hơ Việt Nam nhiều năm qua xác định đ ợc 300 loài với 76 giống , thuộc 16 họ , Vịnh Bắc Bộ có 165 lồi , miền Trung có 200 lồi Nguồn lợi rạn san hô , tr ớc hết phải kể đến nguồn lợi hải sản Theo thống kê có khoảng 100 lồi hải sải có giá trị khai thác th ơng mại , đặc biệt nhóm cá nh cá mú ( Epinephelus spp ) , động vật thân mềm nh nhóm ốc , nhóm mảnh vỏ , nhóm chân đầu có Mực nang vân hổ – Sepia tigris Mực Tuộc -Octopus spp ; động vật giáp xác : nhóm giáp xác có ý nghĩa kinh tế cao tôm Hùm – Panulirus spp., động vật Da Gai – Echinodermata , có Sứa rơ Cophea cornifera Rong biển , có Rong Mơ - Sargassum spp 4.9.3.2 Những mối đe doạ Hệ sinh thái san hơ Nhận thức đ ợc vị trí , vai trị quan trọng hệ sinh thái san hơ việc bảo vệ lâu bền nguồn lợi thuỷ sinh vật ; Việt Nam từ lâu quan tâm đến công tác bảo vệ hệ sinh thái rạn san hô Trong Pháp lệnh bảo vệ Phát triển nguồn lợi thuỷ sản 1989 , khoản , điều quy định : Nghiêm cấm hành vi phá rừng ngập mặn , rừng đầu nguồn , rạn đá san hô , bãi thực vật ngầm sinh cảnh đặc biệt khác ; khoản , điều , Nghị định 48/CP ngày 12/8/1996 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản quy định mức phạt từ đến triệu VNĐ hành vi phá bãi đá ngầm , bãi san hô , thực vật ngầm Ngồi cịn nhiều văn khác Bộ Thuỷ sản ban hành có quy định bảo vệ hệ sinh thái rạn san hô Mặc dầu bảo vệ hệ sinh thái biển ven biển , có hệ sinh thái rạn san hơ đ ợc pháp chế hoá nhiều văn , song hệ sinh thái có nguy bị đe doạ hoạt động ng ời thiên nhiên , phải kể đến : a Khai thác nguồn lợi hải sản rạn san hô với c ờng độ cao , làm suy giảm đáng kể nguồn lợi vấn đề nghiêm trọng số ng ời sử dụng công cụ ph ơng pháp khai thác mang tính huỷ diệt , phải kể đến sử dụng chất có chứa độc tố Xyanua để khai thác lồi hải sản có giá trị kinh tế Tình trạng phổ biến tỉnh phía Bắc miền Trung Tại đảo Bạch Long Vĩ , hàm l ợng Xyanua n ớc biển đo đ ợc khoảng trung bình 0,65 mg/l , gấp 13 lần giới hạn cho phép ; trầm tích có hàm l ợng Xyanua khoảng 300 mg/kg , gấp khoảng lần ( tiêu chuẩn Canada) ; rong biển 40 mg/kg , gấp 20 lần ( tiêu chuẩn Mỹ ) ; thịt bào ng 550mg/kg , gấp 2,5 lần ( tiêu chuẩn Mỹ ) – ( Nguyễn Đức Cự , 2001, đăng Tạp chí thuỷ sản số 3/2001 ) b Khai thác san hô làm đồ mỹ nghệ , làm vật liệu xây dựng v.v… , điển hình đảo thuộc vùng biển Quảng Ninh , Khánh Hoà , Ninh Thuận , Bình Thuận , Các khái niệm quản lý nguồn lợi Thược 64 Phạm Khóa tập huấn bảo tồn biển Quốc gia, 4-16/8/2003 Dự án Khu bảo tồn biển Hòn Mun Bà Rịa – Vũng Tàu v.v Theo thống kê ch a đầy đủ Khánh Hoà có tới 20 sở sản xuất vật liệu xây dựng từ san hô c Hoạt động ngành kinh tế ngồi thuỷ sản cịn có ngành nh Giao thông vận tải ( chất thải từ tàu , xây dựng cơng trình thuỷ v.v ) du lịch , nông nghiệp , khai thác dầu khí v.v góp phần đáng kể làm suy giảm chất l ợng môi tr ờng biển ven biển , dẫn đến tình trạng mơi tr ờng số vùng ven biển xuất dấu hiệu ô nhiễm , số tiêu thuỷ hoá v ợt ng ỡng cho phép d Thời tiết , khí t ợng thuỷ văn năm gần diễn phức tạp , đặc biệt bão , lũ huỷ hoại đáng kể rạn san hô thuộc đảo vùng biển Đông Tây Nam Bộ đợt lũ quét thuộc tỉnh miền Trung làm hóa vùng ven biển , đẩy l ợng bùn lớn làm chết nhiều rạn san hô vùng ven biển c Một số sở kinh doanh tính đến việc khai thác số lồi san hô xuất Trong năm gần nhu cầu xuất san hơ Việt Nam có xu h ớng tăng , theo khai báo san hô xuất vừa qua chủ yếu san hô chết , vụn đ ợc đánh dạt vào bờ v.v… song thực tế việc ch a đ ợc kiểm soát Trong Việt Nam khơng có thống kê khai thác , bn bán san hơ n ớc nhập nắm rõ thông số B ng 22 cho thông tin sản l ợng san hô cứng Việt Nam xuất năm 1998 B ng 22 Xu t san hô Vi t Nam s nư c Nư c xu t San hô s ng ( cành ) San hô mỹ ngh ( kg ) Việt Nam 19.327 103.157 Tonga 10.754 232 Solomon 25.856 50.403 Indonesia 517.841 Fiji 71.353 155.527 (Nguồn : CITES, 1998) 4.9.3.3 Một số định h ớng bảo vệ phục hồi hệ sinh thái rạn san hơ Tr ớc tình hình , Bộ Thuỷ sản có biện pháp , tập trung vào số hoạt động sau : 4.9.3.3.1 Thiết lập khu bảo tồn biển , tr ớc hết u tiên khu vực đ ợc xác định có rạn san hơ phong phú 4.9.3.3.2 Xây dựng hệ thống thông tin liệu hệ sinh thái , có việc lập đồ phân bố hệ rạn san hô Hoạt động cần hỗ trợ , hợp tác quan nghiên cứu nh Viện Hải d ơng học , Viện nghiên cứu Hải sản v.v…, đặc biệt Bộ , Ngành có liên quan địa ph ơng 4.9.3.3.3 Tăng c ờng công tác kiểm tra , kiểm soát hoạt động gây hại , làm nhiễu loạn sinh học với rạn san hô Nghiêm cấm hoạt động khai thác mang tính th ơng mại loại san hơ Năm 2002 Hà Nội tổ chức Hội nghị sơ kết năm thực Chỉ thị Thủ t ớng Chính phủ nghiêm cấm sử dụng chất nổ , xung điện chất độc để khai thác thuỷ sản , đại biểu dự hội Các khái niệm quản lý nguồn lợi Thược 65 Phạm Khóa tập huấn bảo tồn biển Quốc gia, 4-16/8/2003 Dự án Khu bảo tồn biển Hòn Mun nghị thống cần có biện pháp c ơng việc chống tệ nạn , đặc biệt chất nổ chất độc để khai thác nguồn lợi hải sản 4.9.3.3.4 Bộ Thuỷ sản với Bộ , Ngành liên quan với hỗ trợ số n ớc Tổ chức quốc tế tiến hành thử nghiệm mô hình đồng quản lý thực phân cấp nguồn lợi thuỷ sản Các rạn san hô vùng gần bờ cần đ ợc bảo vệ cách nghiêm ngặt, cấm khai thác lãng phí, giảm thiểu ảnh h ởng từ ô nhiễm dầu phát triển vùng gần bờ, đặc biệt vùng thềm lục địa Miền Nam-Việt Nam , khai thác dầu đ ợc tiến hành với quy mô ngày lớn Cần bảo vệ môi tr ờng sinh thái rạn san hô, tránh nhiễu loạn đe dọa, tr ớc hết từ hoạt động ng ời Ngăn chặn hành vi khai thác mang tính hủy diệt nh dùng thuốc nổ thuốc độc Không chặt cây, khai hoang nơng nghiệp, bón phân hóa học, phun thuốc trừ sâu đảo hay vùng đất sát với nơi có rạn san hơ phân bố 4.9.4 Phục h i h sinh thái rừng ng p mặn Hệ sinh thái rừng ngập mặn sản phẩm đặc thù bờ biển nhiệt đới Với nhiều loài rừng đa dạng, sống vùng triều a độ muối thấp Rừng ngập mặn góp phần quan trọng việc bảo vệ đất bồi lấn biển môi tr ờng thích hợp cho nhiều lồi thực vật vùng triều, đặc biệt loài thủy sản, chúng tạo nên hệ sinh thái độc đáo, giàu có mặt suất sinh học, so với hệ sinh thái tự nhiên khác ngồi việc l u giữ khối l ợng muối khống, rừng cịn cung cấp mùn, bã hữu đạt đến 10,6 tấn/ha/ năm, tạo nên thức ăn chủ yếu cho nhóm tiêu thụ sơ cấp nh cua, tơm, lồi nhuyễn thể vỏ, giun nhiều tơ loài cá ăn mùn, bã hữu Nhiều chuyên gia nguồn lợi, sinh học n ớc ta giới có nhận định giá trị lớn hệ sinh thái rừng ngập mặn nguồn lợi thủy sản Rừng ngập mặn ví nh nơi cho sinh sản, sinh tr ởng phát triển nhiều lồi hải sản.Vì mơi tr ờng sống lâu dài giai đoạn, nơi sinh sản nhiều động vật thủy sản vùng triều, phần lớn loài có giá trị kinh tế Theo số liệu thống kê vùng ven biển n ớc ta, diện tích khu rừng ngập mặn có gần 300.000 ha, 1.400 rừng Tràm, lại rừng Đ ớc, Sú vẹt Mắm Rừng ngập mặn n ớc ta phân bố chủ yếu vùng ven biển chịu ảnh h ởng hệ thống sông Hồng sơng Cửu Long Các tỉnh có rừng ngập mặn lớn Minh Hải, Quảng Ninh, Hải Phòng số tỉnh ven biển miền Trung Kết đợt điều tra nghiên cứu cho thấy có nhóm hải sản chủ yếu liên quan chặt chẽ đến hệ sinh thái rừng ngập mặn : Giáp xác ( Tôm, cua, …) , Nhuyễn thể vỏ ( Sò, Vẹm, Ngao, …), Cá ( cá V ợc, cá Dứa, ) Các lồi họ tơm He đẻ trứng ngồi biển, giai đoạn phát triển tôm non chuyển dần vào cửa sông sinh sống rừng ngập mặn kênh rạch thành thục biển để đẻ ( Phan Nguyên Hồng, 1987) Các kết điều tra nguồn lợi tôm biển ven bờ phía Đơng vịnh Thái Lan năm 1983 - 1985 Viện Nghiên cứu Hải Sản , bãi Tơm Ơng Đốc - hịn Chuối bãi tơm chủ yếu vịnh, phân bố gần rừng Đ ớc tỉnh Cà Mau, chịu ảnh h ởng trực tiếp Các khái niệm quản lý nguồn lợi Thược 66 Phạm Khóa tập huấn bảo tồn biển Quốc gia, 4-16/8/2003 Dự án Khu bảo tồn biển Hòn Mun hệ sinh thái rừng ngập mặn, mật độ phân bố lồi tơm He ( Penaeus indicus P merguiensis ) cao vào tháng mùa khô giảm vào tháng mùa m a Các lồi tơm Chì , tơm Chốn có chiều h ớng nh Điều chứng tỏ mùa khơ hệ sinh thái rừng ngập mặn có mối liên hệ chặt chẽ đến mật độ phân bố lồi tơm thời kỳ sinh sản phân bố lồi tơm cịn non Nhân dân tỉnh Minh Hải có nhận xét xác “Cây đ ớc r ớc tôm, tôm ôm đ ớc”, rừng đ ớc khơng cịn tơm Cua nguồn hải sản phong phú rừng ngập mặn Sản l ợng cua n ớc ta tập trung tỉnh có rừng ngập mặn lớn nh : Cà Mau, Thái Bình, Hải Phịng, Quảng Ninh… Hiện n ớc khai thác nuôi khoảng hàng chục ngàn cua Rừng ngập mặn nơi tập trung nhiều loài ngành nhuyễn thể vỏ: Vẹm cửa sông Cửu Long, Ngán ven bờ tỉnh Quảng Ninh, Ngao xuất bãi cát phía tr ớc rừng ngập mặn đất mũi Cà Mau – Minh Hải, sị Huyết có nhiều bãi bùn tỉnh Minh Hải vùng ven biển tỉnh Quảng Ninh Cá nhóm động vật kinh tế phong phú hệ sinh thái rừng ngập mặn Một số chuyên gia sinh học sau nhiều năm theo dõi rút nhận xét là: 90% loài cá biển vùng, th ờng gặp cửa sông ven biển có rừng ngập mặn, thấy có nhiều giai đoạn sống chúng có liên quan đến rừng ngập mặn Để bảo vệ phát triển nguồn lợi hải sản ven biển, biện pháp phải bảo vệ phát triển rừng ngập mặn vùng cửa sông vùng vịnh ven biển, nhằm tạo nơi c trú, ni d ỡng, bảo vệ lồi hải sản cịn nhỏ Cần khơi phục, cải tạo lại vùng rừng ngập mặn bị suy thoái Tiến hành xây dựng quy hoạch liên ngành Thuỷ sản – Nông nghiệp bảo vệ, phát triển sử dụng hợp lý vùng rừng ngập mặn; phân vùng, loại hình kinh tế bảo đảm việc phát triển kinh tế ngành Đồng thời cần có quy định loại trừ sức ép phá rừng ngập mặn để ni hải sản Ngồi ra, cần xây dựng số mơ hình lâm – ng kết hợp khu rừng ngập mặn có vùng phát triển Quy định khu rừng cần bảo vệ, cấm khai thác gỗ, củi việc sử dụng đất để nuôi trồng hải sản Mơi tr ờng rừng ngập mặn có mặt thuận lợi không thuận lợi nuôi tôm, cần phải hiểu biết đầy đủ để xử lý việc ni trồng có hiệu Muốn có suất cao cần chọn vị trí thích hợp để thay đ ợc n ớc triều nhiều tốt (giữ cho đất, n ớc đầm không bị axít sulphát, tăng l ợng ơxy hồ tan, tăng nguồn thức ăn tự nhiên, điều hoà nhiệt độ, độ mặn, hạn chế dịch bệnh n ớc tù đọng, nhiều chất bẩn…) Cần nhanh chóng giúp ng ời ni vốn kỹ thuật để chuyển từ ph ơng thức nuôi quảng canh thô sơ sang nuôi quảng canh cải tiến nuôi công nghiệp Biện pháp cấp bách phải khảo sát tỷ lệ diện tích rừng sử dụng để nuôi tôm, đảm bảo tỷ lệ đầm nuôi vùng rừng ngập mặn khoảng 1/5 Nơi tơm ni khơng có hiệu quả, cần lấy lại đất để trồng rừng tạo môi tr ờng sống lâu dài cho hải sản,tích cực đầu t cơng sức kỹ thuật để nuôi bán thâm canh Các khái niệm quản lý nguồn lợi Thược 67 Phạm Khóa tập huấn bảo tồn biển Quốc gia, 4-16/8/2003 Dự án Khu bảo tồn biển Hòn Mun Cần tổ chức tập huấn kỹ thuật cách theo dõi, xử lý yếu tố mơi tr ờng nh vai trị kỹ thuật trồng rừng ngập mặn để đạt sản l ợng cao lâu dài theo ph ơng pháp lâm ng kết hợp cho ng ời ni tơm Có biện pháp tích cực dành phần tiền thu hoạch tơm vào việc phục hồi rừng Ngồi sử dụng vùng rừng ngập mặn để ni số lồi hải sản nh cua, loại cá bè lồng đặt kênh rạch rừng ngập mặn, ni nghêu, sị huyết bãi cát có bùn tr ớc rừng ngập mặn nh Cần Giờ – Thành phố Hồ Chí Minh Thạch Phú – Bến Tre làm Phát triển hình thức ni vừa giải việc làm cho nhân dân địa ph ơng, vừa hạn chế việc phá rừng Mặt khác cần có biện pháp giải thích, tuyên truyền quy định chặt chẽ việc đánh bắt loại mắt l ới nhỏ, làm giảm mạnh nguồn giống hải sản vào rừng ngập mặn Khôi phục việc trồng rừng ven biển, tạo điều kiện bãi đẻ, nơi c trú phát triển lồi tơm, cá có giá trị kinh tế Tr ớc mắt vùng biển thuộc hệ thống sông Hồng, sông Cửu Long rừng ngập mặn Nam Căn 4.9.5 Phục h i h sinh thái đầm, phá, vụng, vịnh Hệ sinh thái đầm , phá , vụng , vịnh đ ợc tạo thành hoạt động sông biển Nét đặc tr ng hệ sinh thái , chủ yếu vùng biển miền Trung n ớc ta Chuỗi đầm phá tiếng phá Tam Giang , An Truyền , Cầu Hai , Lăng Cơ … Chiều dài đạt tới 65 km , chiều rộng 10 km ( đầm Cầu Hai ) với tổng diện tích khoảng 20.000 Dịch xuống phía Nam cịn nhiều đầm t ơng tự khác nh Sa Huỳnh , đầm Ô Loan , đầm Thị Nại … Những đầm thực chất biến dạng phần cuối hạ l u sông Đây nơi sinh sống nhiều lồi sinh vật cửa sơng , giai đoạn ấu trùng ch a tr ởng thành Nhiều loại rong , tảo n ớc lợ phát triển phong phú đầm Diện tích chung vùng cửa sơng , đầm phá ven biển ớc khoảng 500.000 , có số diện tích ni trồng thuỷ sản đạt suất cao Các vùng , vịnh nông tiếp nhận nguồn n ớc cửa sông , nên mang tính chất vùng cửa sơng , song mối quan hệ với biển dễ dàng mà điều kiện sống lại gần với vùng biển ven bờ Điều đ ợc thể thành phần khu hệ sinh vật chế độ khí hậu Những vị trí kín sóng gió nh Hạ Long , Bái Tử Long , Cam Ranh , Văn Phong , Nha Trang … nơi bãi đẻ nơi sinh sống nhiều loài cá biển , nơi phân bố quần xã san hô , lồi nhóm giáp xác ( tơm , cua ) số lồi nhóm nhuyễn thể vỏ nh Trai Ngọc , Sò , Vẹm , Ngao … Việc khai thác đầm phá , vụng , vịnh n ớc ta mãnh liệt Th ờng xuyên có loại nghề đăng , te , l ới kéo , l ới rùng , nghề câu , khai thác tôm , cá khai thác rong , tảo , san hô … Khi thời tiết xấu , biển động , nhiều loại nghề đánh bắt vùng biển ven bờ vào vụng vịnh , đầm , phá để khai thác… làm suy kiệt nguồn lợi Đồng thời làm ảnh h ởng lớn đến môi tr ờng cảnh quan sống loài thuỷ sản : Để bảo vệ phục hồi hệ sinh thái cần tiến hành biện pháp sau : Các khái niệm quản lý nguồn lợi Thược 68 Phạm Khóa tập huấn bảo tồn biển Quốc gia, 4-16/8/2003 Dự án Khu bảo tồn biển Hòn Mun - Cấm đánh bắt hải sản mức vùng đầm , phá , vụng , vịnh - Xây dựng cấu nghề nghiệp khai thác hợp lý, bảo vệ nguồn lợi , bảo vệ môi tr ờng sinh sống loài hải sản Cấm nghề khai thác chất nổ đánh bắt đối t ợng nhỏ - Cải tạo vùng vịnh , đầm phá để nuôi trồng thuỷ sản với đối t ợng có giá trị kinh tế cao - Quy định số vụng , vịnh , cấm khai thác cấm khai thác có thời hạn mùa sinh sản thời gian loài thuỷ sản cịn nhỏ - Giao khốn vùng n ớc cho tổ chức , cá nhân việc bảo vệ nguồn lợi nuôi trồng thuỷ sản theo quy định pháp luật Các khái niệm quản lý nguồn lợi Thược 69 Phạm K t lu n Các nhà quản lý, khoa học, sản xuất kinh doanh ngành thủy sản từ trung ơng đến địa ph ơng cần sớm lập quy hoạch cho phát triển nghề nghiệp Phân vùng hoạt động cho loại nghề có biện pháp cấp bách để bảo vệ nguồn lợi thủy sản Ngăn cấm hạn chế đến mức tàu n ớc ngồi lút đến đánh bắt hải sản vùng biển n ớc ta nhiệm vụ cần thiết Vùng biển cần trọng bảo vệ khu vực n ớc ven bờ có độ sâu nhỏ 30 mét vùng biển vịnh Bắc Bộ Đông Tây Nam Bộ nhỏ 100 mét vùng biển miền Trung Nam Trung Bộ Vì có nhiều bãi đẻ cá, bãi giao vĩ tơm, nơi sinh sống lồi hải sản Tr ớc mắt phải hạn chế đánh bắt khu vực từ bờ tới độ sâu 10 mét vào tháng có tơm cá đẻ tập trung (từ tháng 7) Mở rộng khai thác vùng n ớc sâu 30 mét Tăng c ờng biện pháp bảo vệ nguồn lợi, nhằm bảo đảm khai thác đ ợc lâu dài Nghiêm cấm dùng chất nổ, điện tr ờng, hóa chất, xung điện để đánh bắt thủy sản Hạn chế đánh bắt cá khoanh vùng bảo vệ bãi cá hải sản, lồi q có nguy tuyệt chủng Khơng khai thác vào thời gian sinh sản chính, nhằm trì khả tái sản xuất nguồn lợi Phát triển khai thác theo chiều sâu, trọng nguyên liệu d ợc phẩm có giá trị cao chiết suất từ sinh vật biển Việc khai thác theo chiều sâu sản phẩm sinh vật biển thực đ ợc với việc ứng dụng quy trình cơng nghệ sinh học, đặc biệt cơng nghệ sinh hóa, vi sinh Xúc tiến thả số đối t ợng quý vào số thủy vực nội địa nh vũng, vịnh ven biển nhằm làm tăng nguồn lợi thủy sản, ngăn chặn giảm sút trữ l ợng đối t ợng đặc biệt quý Các biện pháp bảo vệ nguồn lợi, môi tr ờng, bảo tồn biển cần đ ợc trọng từ biện pháp hành chính, kinh tế, pháp luật đến biện pháp kỹ thuật Sắc lệnh, quy định bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản cần phải đ a vào sống hàng ngày ng ời dân công tác quản lý Cần thiết phải đ a nhận thức quan điểm bảo vệ môi tr ờng, bảo vệ nguồn lợi vào việc thống đạo ch ơng trình giáo dục quy nh ngoại khố Xây dựng hệ thống đào tạo ch ơng trình đào tạo hoàn chỉnh cho tất tr ờng đại học chuyên ngành không chuyên ngành n ớc Tăng c ờng công tác tra, kiểm tra tr ờng, quy hoạch xây dựng mạng l ới bảo vệ nguồn lợi Thiết lập khu bảo tồn biển, bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái phát triển nguồn lợi thuỷ sản lĩnh vực có ý nghĩa chiến l ợc liên ngành , bao gồm nhiều lĩnh vực liên quan đến nhiều ngành kinh tế n ớc ta liên quan đến n ớc khu vực Vì vậy, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản yêu cầu cấp thiết tr ớc mắt lâu dài, trách nhiệm tồn dân Xây dựng ch ơng trình hành động, phối hợp với n ớc xung quanh biển Đông, trao đổi kinh nghiệm, trao đổi thông tin n ớc xây dựng khu bảo tồn biển nhằm bảo vệ môi tr ờng ,bảo tồn di sản văn hoá bảo vệ phát triển bền vững đa dạng sinh học Khóa tập huấn bảo tồn biển Quốc gia, 4-16/8/2003 Dự án Khu bảo tồn biển Hòn Mun Cần thiết phải đ a nhận thức quan điểm bảo vệ môi tr ờng, bảo vệ nguồn lợi, tính đa dạng sinh học vào việc thống đạo ch ơng trình giáo dục quy nh ngoại khóa hoạt động đoàn thể tr ờng học Xây dựng hệ thống đào tạo ch ơng trình đào tạo hoàn chỉnh cho tất tr ờng đại học chuyên ngành không chuyên ngành n ớc Tr ớc hết xin trích l ợc đoạn tập thông báo INFOTERA, đại ý là: Chúng ta phải ngừng tiêu chí vơ ích để giành cho cơng việc bảo vệ môi tr ờng, bảo vệ nguồn lợi lúc hành tinh suy thoái Các công nghệ tồn phải khẩn cấp giảm phát nhiễm, giảm suy thối nguồn lợi Nếu tiếc phải áp dụng công nghệ sạch, công nghệ bảo vệ nguồn lợi lồi ng ời bị lên án kéo dài tình trạng tồi tệ Nguồn lợi thủy sản Việt Nam phong phú đa dạng, chúng có vai trò to lớn kinh tế xã hội tr ớc mắt nh lâu dài Nguồn lợi bị phá hủy nghiêm trọng, nhiều lồi có nguy tuyệt chủng Mặc dù nhà n ớc có nhiều văn bản, pháp quy để bảo vệ nguồn lợi, nh ng nhìn chung hiệu cịn thấp Các khái niệm quản lý nguồn lợi Thược 71 Phạm Tài li u tham kh o Nguyễn Tiến Cảnh, Nguyễn Công R ơng, Trần L u Khanh, 1997 Đặc điểm tự nhiên yếu tố môi tr ờng vùng biển Việt Nam Bùi Đình Chung, 1990 Hồn thiện đánh giá trữ luợng cá biển Việt Nam Bùi Đình Chung, 1997.Marine fisheries resources- Basic development of marine fisheries industry in Vietnam Nguyễn Chu Hồi, 1995.Quản lý đới ven bờ khu vực Châu á-Thái Bình D ơng: Các vấn đề tiếp cận Trang 209-224 Nguyễn Xuân Huấn, 1996 Đặc điểm sinh tr ởng, biến động trữ l ợng dự báo khả khai thác số loài cá kinh tế vùng biển Bình Thuận-Ninh Thuận Lê Trọng Phấn, 1986.Đặc điểm sinh vật học khai thác cá kinh tế vùng biển Việt Nam Nguyễn Hữu Phụng, 1994Báo cáo tổng kết đề tài đặc sản ven biển KT.03-08 Vũ Huy Thủ, Phạm Th ợc,2002 H ớng dẫn khai thác bảo vệ nguồn lợi hải sản Việt Nam Phạm Th ợc, 1986.Nguồn lợi cá biển Việt Nam: Cơ sở sinh vật học nghề cá ớc tính trữ l ợng khả khai thác 10 Phạm Th ợc, Đào Văn Tự, Phạm Ngọc Đẳng, Nguyễn Nhật Thi, 1997.Tình hình nguồn lợi cá biển Việt Nam biện pháp sử dụng hợp lý 11 Phạm Th ợc nnk, 1994.Đặc điểm tự nhiên nguồn lợi thuỷ sản vùng triều 12 Viện Hải D ơng Học, 1995.Tuyển tập nghiên cứu biển 13 Chu Tiến Vĩnh, 1996.Nghiên cứu đặc điểm sinh học nguồn lợi cá Mối Vạch (Saurida undosquamis) biển Việt Nam 14 Nguyễn Văn Viêt,1997.Chế độ nhiệt mặn dòng chảy vùng biển quần đảo Tr ờng Sa 15 Nguyễn Huy Yết, 1993.Tình hình nguồn lợi san hô vùng gần bờ Việt Nam ảnh h ởng chúng đến môi tr ờng, nguồn lợi cá biển 16 Amnuay Kongprom, 1995.Đặc điểm nguồn lợi cá tầng đáy Vịnh Thái Lan 17 Douglas M Johnton, 1999.Những cơng trình nghiên cứu tổng hợp luật biển Vịnh Thái Lan Tập 18 Kyokuyo Hogei Company LTD, 1970-1972.Ch ơng trình phát triển nghề cá viễn duyên Miền Nam-Việt Nam Tập 1-4 19 Paul E La violette and Theodore R Frontenac, 1967.Nhiệt độ, nồng độ muối mật độ n ớc thuộc vùng biển giới: Vùng biển Nam Trung Hoa vịnh lân cận 20 The KyoKuyo Hogei Company LTD, 1970-1972

Ngày đăng: 13/12/2022, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w