(TIỂU LUẬN) tác giả đã sử dụng thuyết cấu trúc luận của claude lévi strauus để tìm hiểu và giải quyết một số vấn đề về đạo mẫu như sau

10 2 0
(TIỂU LUẬN) tác giả đã sử dụng thuyết cấu trúc luận của claude lévi strauus để tìm hiểu và giải quyết một số vấn đề về đạo mẫu như sau

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP NHẬP MƠN NHÂN HỌC VĂN HĨA ( hạn nộp 8-4-2022) Tên:Lê Thị Cẩm Tiên MSSV: D21VH256 Lớp: CNVH 4.1 BÀI LÀM Tác giả sử dụng lý thuyết cấu trúc để phân tích đạo Mẫu sau: Đạo Mẫu hình thức tơn giáo phổ biến Việt Nam Bài viết áp dụng nguyên tắc nhị phân (nguyên tắc cặp đối lập) lý thuyết cấu trúc luận ClaudeLévi Strauus tìm hiểu điện thần, lễ nghi,diễn xướng,trang phục,…của đạo Mẫu, đồng thời phân tích số đặc trưng q trình chuyển hóa q trình chuyển hóa yếu tố đạo Mẫu Tác giả sử dụng thuyết cấu trúc luận Claude-Lévi Strauus để tìm hiểu giải số vấn đề đạo Mẫu sau: -Claude-Lévi Strauus người tiên phong phát triển lý thuyết cấu trúc- cấu trúc phải thể đặc trưng hệ thống,dựa vào cấu trúc luận ngôn ngữ Saussuare R.Jakovson ông đưa quan điểm nhị nguyên luận- cặp đối lập Trời/Đất,Đực/Cái cặp từ đối lập theo kiểu nhị nguyên nóng/lạnh,sống /chín.Bên cạnh ơng đề xuất nhân tố trung gian,ví dụ cặp đối lập Mặt Trời/ Trái Đất, sống/cái chết, văn hóa/tự nhiên đểu có yếu tố trung gian Quan điểm bật lý thuyết cấu trúc Claude-Lévi Strauus quan điểm nhị nguyên luận – quan hệ ký hiệu quy dạng cấu trúc nhị phân mà lại phát triển thành nguyên lý nhân tố : cặp đối lập nhân tố trung gian,ví dụ cặp đối lập Mặt Trời/ Trái Đất, sống/cái chết, văn hóa/tự nhiên đểu có yếu tố trung gian -Đạo Mẫu: +Hình thành sở cấu trúc lưỡng phân,lưỡng hợp, phản ánh chất nhị nguyên hệ thống điện thần,nghệ thuật biểu diễn,trang phục,… +Trong điện thần xuất dòng thờ nữ thần nam thần: Nữ thần Thánh Mẫu,Chầu Bà,các Cô Nam thần Quan, ơng Hồng, Cậu Bé- cặp nhị ngun nữ/nam chi phối suốt nghi lễ +Theo quan điểm nhị nguyên luận chia nam nữ, nữ gồm Mẫu,Chầu Bà,Cơ cịn nam gồm Quan, Ơng Hồng, Cậu Ngồi ra, Tiên-Mẹ-Rừng Mẫu,Chầu Bà, Cơ,Hổ cịn Rồng,Cha,Biển Vua cha, Quan,Hoàng,Cậu,Xà  Như vậy,cấu trúc nhị nguyên điện thờ đạo Mẫu thể rõ Rồng/Tiên,mẹ/cha,rừng/biển Khi lên đồng, người thánh nhập vào sử dụng múa theo đạo cụ: -Các Chầu bà: mồi lửa,quạt- múa mồi,múa quạt, múa chèo đò ,múa kiếm,múa đao,múa cờ Các Quan sử dụng vũ khí để làm đạo cụ múa: múa song kiếm,múa gậy đôi,múa kiếm,cây lao kích -Các ơng Hồng chủ yếu múa hèo,múa cờ, ông Hoàng Bơ múa kiếm múa cờ, ông Hoàng Bay múa hèo múa cờ,ơng Hồng Mười múa bút múa quạt => Như vậy, điệu múa đạo cụ phân rõ ràng,các động tác múa đạo cụ phân biệt nhạc phủ thoải phủ -Nhạc lễ dùng lên đồng : +Nam thánh: điệu phú-uy nghi nghiêm túc +Nữ thánh: miền xuôi giai điệu cờn,miền núi điệu xá-tràn đầy nữ tính mượt mà -Địa vị tuổi tác phân biệt âm nhạc +Nhạc cảnh: Các điệu Phú Kiều Dương thường dùng cho giáng đồng Quan nam có thánh vị cao nhất, ơng Hồng đơi dùng Phú giai điệu khác điệu Phú không nhạc cảnh cho ơng Cậu cịn trẻ +Nghệ thuật tạo hình: Các vị thánh phân biệt rõ theo cặp nam/nữ, Nhạc phủ/Thoải phủ Nghệ thuật sử dụng sắc màu, Nhạc phủ-trắng/Thoải phủxanh,Thiên phủ-đỏ/Địa phủ-vàng -Trong cấu trúc luận Claude-Lévi Strauus nhân tố trung gian đóng vai trị quan trọng giúp giảm bớt gay gắt mặt đối lập Vận dụng vai trò vật trung gian Claude-Lévi Strauus phân tích q trình nghi lễ lên đồng,ơng cho y phục lên đồng quan trọng vật trung gian tự nhiên văn hóa Đặc biệt khăn phủ diện màu đỏ coi vật trung gian ngưởi thường trở thành vị thánh ,giữa đời thường với linh thiêng -Trang phục đặc trưng cho vị thánh quy định nghiêm ngặt +Những thánh miền (phủ nào) phải mặc trang phục theo màu vùng phủ đó- chức phân biệt địa vị thánh - Trong nghi lễ lên đồng, không trang phục, đạo cụ, màu sắc, âm đóng vai trị truyền dẫn trung gian mà thân người lên đồng (thành viên chủ chốt hội) mang tính “trung gian, trung tính” - Mặt khác, lực lượng chủ yếu tham gia hội phụ nữ Một số tác giả cho đạo Mẫu đạo chủ yếu phái nữ Điều chưa đủ, trước hết người đến thánh cầu xin thuận lợi, may mắn cho gia đình (trong người chồng, trai đối tượng cầu xin nhiều nhất) So với nữ giới, nam giới có mặt bàn hội thực chất diện nam giới tồn - Từ đất nước ta chuyển đổi sang chế thị trường, đạo Mẫu ngày phát triển mạnh Số điện thờ Mẫu tăng nhanh Tại tỉnh miền núi Lào Cai, Hịa Bình Tun Quang, n Bái, nhiều đền thờ Mẫu trùng tu xây dựng Hiện tượng mở điện tư gia phát triển hầu khắp đô thị vùng ngoại vi Đáng lưu ý là, mối quan hệ dạo Phật đạo Mẫu hình thành từ lâu, ngày phát triển mạnh mẽ Kết Luận: Bài viết khác biệt, hòa hợp tổng thể thống cặp đối lập đạo Mẫu Tìm hiểu thống đạo Mẫu, nhờ y phục, âm nhục đặc biệt khăn phủ diện mà người thường chuyển hóa thành vị thánh Khơng trang phục, đạo cụ mang tính trung gian mà đồng nam, đồng nữ mang tính trung gian góp phần chuyển hóa đạo Mẫu Họ đa phần luận đồng tính nam giới có thiên tính nữ cao, cịn nữ giới lại có thiên tính nam cao Cho đến nay, đạo Mẫu chưa có hệ thống tổ chức chặt chẽ, thống thực tính đạo Mẫu tơn giáo đạo Phật, thu đạo Cao Đài hay Thiên Chúa giáo Vì vậy, Nhà nước ta cần có cách thức ứng xử với đạo Mẫu phù hợp số loại hình tơn giáo, tín ngưỡng khác Tư lưỡng hợp văn hóa Chăm – Thử nhìn từ lý thuyết cấu trúc Claude Lé-Strauss Bài viết trình bày việc sử dụng lý thuyết cấu trúc Claude Lévi-Strauss để nghiên cứu bóc tách văn hóa Chăm, cụ thể “Tư lưỡng hợp văn hóa Chăm” nhiều lĩnh vực triết học, văn chương, tín ngưỡng, tơn giáo, lịch pháp, ca múa nhạc, ẩm thực, trang phục, điêu khắc kiến trúc người Chăm … Từ cho thấy, cấu trúc nhị nguyên/nhị phân đúc kết lý thuyết cấu trúc Claude Lévi-Strauss tư lưỡng hợp/lưỡng lập tìm thấy văn hóa Chăm tư phổ quát số văn hóa nhân loại, ảnh hưởng từ quy luật âm dương (yin – yang) Trung Quốc Việc sử dụng thuyết cấu trúc để nghiên cứu trường hợp khơng góp phần làm sáng tỏ số vấn đề cịn mờ nhạt văn hóa Chăm mà cịn góp thêm sở liệu thực tế để kiểm nghiệm, bổ sung phát triển, làm sinh động thêm lý thuyết cấu trúc nghiên cứu Nhân học - Trong năm gần đây, văn hóa Chăm nhà khoa học quan tâm nghiên cứu cho đời 2.282 tác phẩm Hầu hết cơng trình nghiên cứu người Pháp sau Việt Nam, chủ yếu nghiên cứu lĩnh vực văn hóa vật thể phi vật thể với góc nhìn đa chiều từ lịch sử, văn chương, tôn giáo, âm nhạc, múa, nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Riêng Việt Nam, nghiên cứu văn hóa Chăm chủ yếu mơ tả, vấn, quan sát theo phương pháp Dân tộc học - Những năm gần đây, Việt Nam mở cửa, ngành Dân tộc học bước hội nhập vào Nhân học, bên cạnh học thuyết Mácxít nhà khoa học vận dụngnhững trường phái lý thuyết phương Tây lĩnh vực Nhân học, Xã hội học, Tâm lý học - Dùng lý thuyết cấu trúc để bóc tách góc nhỏ “Tư lưỡng hợp văn hóa Chăm” Cấu trúc nhị phân/nhị nguyên tảng học thuyết cấu trúc Claude Lévi-Strauss Nói chung, vấn đề nhị phân/nhị nguyên hay tư lưỡng hợp/ cấu trúc lưỡng hợp/lưỡng lập đặc trưng phổ quát, yếu tố để hình thành văn hóa Chăm LÝ THUYẾT CẤU TRÚC -Thuyết cấu trúc: khuynh hướng phương pháp luận khoa học chủ trương nghiên cứu xuất phát từ cấu trúc, tức hệ thống qui định mối quan hệ có tính quy luật, kiện yếu tố hệ thống ấy, cần phát đặc tính phi thời gian, cố hữu -Claude Lévi-Strauss (1908-2009) cha đẻ thuyết cấu trúc mà ông coi người sử dụng phát triển lý thuyết cấu trúc nghiên cứu Nhân học dựa vào trường phái cấu trúc luận ngôn ngữ học Saussure Jakobson cuối khái niệm nhị nguyên, tương phản trở thành tảng thuyết cấu trúc ông -Claude Lévi-Strauss đề nghị văn hóa giống ngơn ngữ, bao gồm quy tắc ẩn chi phối hành vi người tham gia quan sát Do đó, mục tiêu nhân học cấu trúc xác định quy tắc này, tìm cặp đối lập tương phản -Mục đích cấu trúc luận nhằm tìm hiểu ý nghĩa có liên quan suy nghĩ người – thể hành vi văn hóa phải đặt hệ thống có ý nghĩa => Nói chung, ưu bật thuyết cấu trúc Claude Lévi-Strauss xây dựng luận lý thuyết tảng cấu trúc nhị nguyên, xem xét vấn đề hai mặt đối lập, tương phản, từ tìm ý nghĩa nội bối cảnh văn hóa cụ thể Tuy nhiên, xét toàn hệ thống lý thuyết thuyết hành xử (theory of practice), thuyết lí (rational-choice theory), thuyết hậuhiện đại (postmodernism)… chúng tơi nhận thấy thuyết cấu trúc có ưu để nghiên cứu đặc thù, cốt lõi văn hóa Chăm VĂN HĨA CHĂM – MỘT CẤU TRÚC LƯỠNG HỢP Từ thuyết cấu trúc Claude Lévi-Strauss chúng tơi nhận thấy rõ, văn hóa Chăm hình thành sở cấu trúc lưỡng phân/ lưỡng hợp/ nhị nguyên nhiều bình diện triết học, văn chương, tín ngưỡng, tơn giáo, lịch pháp, ca múa nhạc,ẩm thực, trang phục, điêu khắc kiến trúc,… -Cấu trúc lưỡng hợp văn hóa Chăm kết nhận thức vũ trụ, nhân sinh quan người Chăm Tư liệu cổ Chăm có ghi lại rằng, vũ trụ ban đầu cõi hư vô (e lak), tối tăm mù mịt gồm có hai phần: phần cõi hư vô thuộc trời (akal) phần thuộc đất (tanah riya) Sau đó, vũ trụ sinh thần trời (Po lingik) – thần đất (Po tanâh riya) thần mẹ (Po Ina) – thần cha (Po Yang ama), việc phân chia thần trời thần đất; thần mẹ thần cha để cuối hợp cặp lại với khái qt hóa để hình thành cấu trúc lưỡng hợp/nhị phân văn hóa Chăm họ thường phân chia vật làm hai nửa để phát triển gán lại để trường tồn +Cộng đồng Chăm có hai thị tộc: thị tộc Cau thị tộc Dừa +Trong tơn giáo người Chăm có hai phận bản: Chăm Ahier Chăm Awal/Bani Nền nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc đền tháp tiếng biểu cấu trúc lưỡng hợp hai yếu tố: (binai) – đực (tanaow) lửa (apuei) – nước (aia)… Điều biểu bệ thờ linga-yoni đền tháp Chăm Linga biểu khối tròn tượng trưng cho dương vật (đực) yoni biểu khối vuông tượng trưng cho âm vật (cái) Trong kiến trúc đền tháp cịn có tháp lửa (thang yang apuei) để thờ “thần lửa” tháp cổng (yang pabah bi-mbang) vừa lối vào, vừa nơi “rước nước” tắm thần Cũng lối kiến trúc nhà cửa người Chăm, khn viên nhà phải có nhà đực (thang mayau) nhà (thang yé thang binai) Trong khn viên nhà cịn phải có nước hướng đông (pangun aia) lửa hướng tây (thang gin)… Hai yếu tố đực – cái, lửa – nước… Chăm có nhóm: Chăm Jat, Chăm Ahier, Chăm Awal Chăm Islam hình thành phát triển thời kì khác nhau.Trong đó, Chăm Awal Chăm Ahier hai nhóm đóng vai trị quan trọng xã hội Chăm -Theo quan điểm người Chăm, Chăm Awal Chăm Ahier hai mặt đối lập,nhưng ln gắn kết chặt chẽ, chuyển hóa, hội nhập lẫn nhiều lĩnh vực tục cúng tế, nghi lễ, hội hè, trang phục …Mặc dù bị phân chia Chăm Ahier Chăm Awal không tách rời nhau, hai lại một, âm có dương, dương có âm, chuyển hóa hội nhập lẫn -Người Chăm có nhiều lễ hội loại lễ tượng trưng cho yếu tố khác “cha – mẹ”, “ trời – đất”, “lửa – nước” lễ vật cúng cho hệ thống thần (Hồi giáo) phải chay (kaya yuer) thuộc dương xôi, trứng, hoa quả, trầu cau…và lễ vật cúng cho thần cũ (Bàlamơn) mặn (kaya klam) thuộc âm dê, gà, cơm canh, rượu, … Lễ vật xếp theo thứ tự định, cúng cho nữ thần lễ vật phải xếp tầng mâm lễ cúng cho nam thần lễ vật xếp tầng (mỗi tầng có bánh tét, trái cây) Thịt dê, gà cúng tế vị thần phân chia làm hai phần: phần đầu, hai chân trước, tim, gan, phổi dê, gà luộc đặt mâm cao có đế thuộc dương (palai) từ phần rốn đến hai chân sau dê, gà đặt mâm thấp thuộc âm (patuy) -Hơn nữa, cấu trúc lưỡng hợp hay tư cặp biểu sâu sắc văn chương, thánh ca, truyền thuyết, ca muá nhạc người Chăm Cấu trúc lưỡng hợp hay tư cặp đơi người Chăm cịn biểu sinh động hát đối đáp, múa phồn thực lễ hội Chăm -Người Chăm cịn có tục múa phồn thực nghi lễ người đàn ông khỏe mạnh làng bà Pajau đảm nhiệm Người đàn ông lúc múa cầm dương vật gỗ nhún nhảy cho đầu dương vật chấm xuống đất thúc giục trống nhạc tiếng hò reo dân làng Hình ảnh múa phồn thực mà dương vật chấm xuống đất theo tư người Chăm giao thoa trời – đất, đực – mẹ -cha…để vạn vật sinh sôi nảy nở tư lưỡng hợp/nhị nguyên văn hóa Chăm KẾT LUẬN - Giá trị cấu trúc luận trường hợp nghiên cứu vấn đề “Tư lưỡng hợp văn hóa Chăm” định hình rõ nét cặp đơi mang tính nhị phân, lưỡng hợp Đó hịa hợp đối lập yếu tố: trời – đất, đực – cái, đất – nước, núi – biển, mặt trời – mặt trăng, màu đỏ – màu trắng, hình trụ đứng – hình vng nằm, cỗ chay – cỗ mặn….Có vậy, có mưa thuận gió hịa; người, cối, vật nuôi sinh sôi nảy nở; sức khỏe dồi dào; an khang vật thịnh; tôm cá đầy khoang; cháu đầy đàn xem tảng văn hóa địa – văn hóa Chăm hình thành Đặc trưng phổ biến, điển hình đời sống văn hóa vật chất tinh thần; biểu cách đa dạng, ổn định, bền vững quán văn hóa Chăm -Kho tàng tư liệu đồ sộ sinh động cho việc tổng kết “tư cặp đôi”, “tư lưỡng phân/lưỡng lập/lưỡng hợp”, “tư nhị phân/nhị nguyên”, hay nói cách khác quy luật âm dương (yin – yang) phạm vi phương Đông - Tư lưỡng hợp văn hóa Chăm góp phần chứng minh cách sâu sắc thêm vấn đề “nhị nguyên/nhị phân” lý thuyết cấu trúc Claude Lévi- Strauss có sở khoa học để nghiên cứu văn hóa, văn hóa Chăm cịn hữu - Cuối thơng qua lý thuyết cấu trúc mà Claude Lévi-Strauss đúc kết phương Tây tư lưỡng hợp văn hóa Chăm Việt Nam tư lưỡng hợp/lưỡng lập, nhị nguyên/ nhị phân hay, nói cách khác, quy luật âm dương (yinyang) tư phổ quát số văn minh nhân loại, kể phương Tây phương Đơng, khơng riêng Trung Quốc có nguồn gốc từ Trung Quốc mà ảnh hưởng sang văn hóa dân tộc khác ... cố hữu -Claude Lévi- Strauss (1908-2009) cha đẻ thuyết cấu trúc mà ông coi người sử dụng phát triển lý thuyết cấu trúc nghiên cứu Nhân học dựa vào trường phái cấu trúc luận ngôn ngữ học Saussure... hợp văn hóa Chăm – Thử nhìn từ lý thuyết cấu trúc Claude Lé-Strauss Bài viết trình bày việc sử dụng lý thuyết cấu trúc Claude Lévi- Strauss để nghiên cứu bóc tách văn hóa Chăm, cụ thể “Tư lưỡng... theory), thuyết hậuhiện đại (postmodernism)… chúng tơi nhận thấy thuyết cấu trúc có ưu để nghiên cứu đặc thù, cốt lõi văn hóa Chăm VĂN HĨA CHĂM – MỘT CẤU TRÚC LƯỠNG HỢP Từ thuyết cấu trúc Claude Lévi- Strauss

Ngày đăng: 13/12/2022, 06:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan