phản ứng oxi hóa khử

12 6 0
phản ứng oxi hóa khử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

OXI HÓA – KHỬ CHUYÊN ĐỀ IV PHẢN ỨNG OXI HÓA, KHỬ CHỦ ĐỀ 1 XÁC ĐỊNH LOẠI PHẢN ỨNG HÓA HỌC Ví dụ 1 Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử? A Fe2 O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3 ) 3 + 3H2 O B H2 SO4 + Na2 O.

OXI HÓA – KHỬ CHUYÊN ĐỀ IV PHẢN ỨNG OXI HÓA, KHỬ CHỦ ĐỀ XÁC ĐỊNH LOẠI PHẢN ỨNG HĨA HỌC Ví dụ 1: Phản ứng sau phản ứng oxi hóa – khử? A Fe2 O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3 ) + 3H2 O B H2 SO4 + Na2 O → Na2 SO4 + 2H2 O C Fe2 O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 D 2AgNO3 + BaCl2 → Ba(NO3 ) + 2AgCl ↓ Ví dụ 2: Phản ứng sau vừa phản ứng hóa hợp, vừa phản ứng oxi hóa – khử? A CaO + H2 O → Ca(OH) B 2NO2 → N2 O4 C 2NO2 + 4Zn → N2 + 4ZnO D 4Fe(OH) + O2 + 2H2 O → 4Fe(OH) Ví dụ 3: Phản ứng sau vừa phản ứng phân hủy, vừa phản ứng oxi hóa – khử? A NH4 NO2 → N2 + 2H2 O B CaCO3 → CaO + CO2 C 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4 Cl D 2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2 O B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu Loại phản ứng sau ln khơng phải phản ứng oxi hóa – khử? A phản ứng hóa hợp B phản ứng phân hủy C phản ứng D phản ứng trao đổi Câu Phản ứng nhiệt phân muối thuộc phản ứng : A oxi hóa – khử B khơng oxi hóa – khử C oxi hóa – khử khơng D thuận nghịch Câu Phản ứng sau vừa phản ứng phân hủy, vừa phản ứng oxi hóa – khử? A NH4NO2 → N2 + 2H2O B CaCO3 → CaO + CO2 C 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl D 2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2O Câu Phản ứng sau phản ứng thế? A CuO + HCl → CuCl2 + H2O B Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 C 3Zn + 8HNO3 → 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O D Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag Câu Phản ứng sau vừa phản ứng hóa hợp, vừa phản ứng oxi hóa – khử? A CaO + H2O → Ca(OH)2 B 2NO2 → N2O4 C 2NO2 + 4Zn → N2 + 4ZnO D 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 Câu Phản ứng sau vừa phản ứng phân hủy, vừa phản ứng oxi hóa – khử? A NH4NO2 → N2 + 2H2O B CaCO3 → CaO + CO2 C 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl D 2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2O Câu Cho phản ứng sau : a FeO + H2SO4 đặc nóng b FeS + H2SO4 đặc nóng c Al2O3 + HNO3 OXI HÓA – KHỬ d Cu + Fe2(SO4)3 e RCHO + H2 f Glucozơ + AgNO3 + NH3 + H2O g Etilen + Br2 h Glixerol + Cu(OH)2 Dãy gồm phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử ? A a, b, d, e, f, h B a, b, d, e, f, g C a, b, c, d, e, g D a, b, c, d, e, h Câu Cho chất : Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc nóng Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử : A B C D Câu Xét phản ứng sau : 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O (1) 2NO2 + 2KOH → KNO2 + KNO3 + H2O (2) Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng A oxi hóa – khử nội phân tử B oxi hóa – khử nhiệt phân C tự oxi hóa – khử D khơng oxi hóa – khử Câu 10 Khi trộn dung dịch Fe(NO3)2 với dung dịch HCl, A khơng xảy phản ứng B xảy phản ứng C xảy phản ứng trao đổi D xảy phản ứng oxi hóa – khử CHỦ ĐỀ XÁC ĐỊNH CHẤT KHỬ, CHẤT OXI HĨA TRONG PHẢN ỨNG HĨA HỌC Ví dụ 1: Cho phản ứng: Ca + Cl2 → CaCl2 Kết luận sau đúng? A Mỗi nguyên tử Ca nhận 2e B Mỗi nguyên tử Cl nhận 2e C Mỗi phân tử Cl2 nhường 2e D Mỗi nguyên tử Ca nhường 2e Ví dụ 2: Trong phản ứng: CaCO3 → CaO + CO2 , nguyên tố cacbon A Chỉ bị oxi hóa B Chỉ bị khử C Vừa bị oxi hóa, vừa bị khử D Khơng bị oxi hóa, khơng bị khử Ví dụ 3: Trong phản ứng: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2 O, axit sunfuric A chất oxi hóa B vừa chất oxi hóa, vừa chất tạo mơi trường C chất khử D vừa chất khử, vừa chất tạo mơi trường Ví dụ Trong phản ứng đây, vai trò H2S : 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl A chất oxi hóa B chất khử C Axit D vừa axit vừa khử OXI HĨA – KHỬ Ví dụ Cho phản ứng sau, phản ứng phản ứng oxi hóa – khử Hãy xác định chất khử, chất oxi hóa a) 2KMnO4 + 16HCl → 5Cl2 + 2MnCl2 + 2KCl + 8H2O b) BaO + H2O → Ba(OH)2 c) CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O d) 2NaI + Cl2 → 2NaCl + I2 e) Br2 + 2KOH → KBr + KBrO + H2O B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu Cho chất ion sau : Zn ; Cl ; FeO ; Fe2O3 ; SO2 ; H2S ; Fe2+ ; Cu2+ ; Ag+ Số lượng chất ion vừa đóng vai trị chất khử, vừa đóng vai trị chất oxi hóa : A B C D Câu Cho phản ứng: 4HNO3 đặc nóng + Cu → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Trong phản ứng trên, HNO3 đóng vai trị : A chất oxi hóa B axit C mơi trường D chất oxi hóa mơi trường Câu Cho dãy chất ion : Cl 2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl- Số chất ion dãy có tính oxi hố tính khử : A B C D Câu Trong phản ứng đây, H2SO4 đóng vai trị : Fe3O4 + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O A chất oxi hóa B chất khử C chất oxi hóa mơi trường D chất khử môi trường Câu Trong phản ứng đây, chất bị oxi hóa : 6KI + 2KMnO4 + 4H2O → 3I2 + 2MnO2 + 8KOH A KI B I2 C H2O D KMnO4 Câu Xác định chất khử, chất oxi hóa hồn thành phương trình phản ứng sau: MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O Câu Trong phản ứng đây, vai trò HBr ? KClO3 + 6HBr → 3Br2 + KCl + 3H2O A vừa chất oxi hóa, vừa môi trường B chất khử C vừa chất khử, vừa môi trường D chất oxi hóa Câu Cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 lỗng NaNO3, vai trị NaNO3 phản ứng : A chất xúc tác B môi trường C chất oxi hoá Câu Xác định trình khử, q trình oxi hóa cân phản ứng sau : D chất khử OXI HÓA – KHỬ Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O Câu 10 Trong phản ứng đây, vai trò NO2 ? 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O A bị oxi hoá B bị khử C khơng bị oxi hóa, khơng bị khử D vừa bị oxi hóa, vừa bị khử CHỦ ĐỀ CÁCH XÁC ĐỊNH SỐ OXI HÓA CỦA CÁC NGUYÊN TỐ Ví dụ 1: Tìm số oxi hóa S phân tử H2SO4 ? …………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ : Tìm số oxi hóa Mn ion MnO4- ? …………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ Xác định số oxi hóa ion sau: Na+, Cu2+, Fe2+, Fe3+, Al3+ …………………………………………………………………………………………………………………… B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu Cho hợp chất : NH , NO2, N2O, NO , N2 Thứ tự giảm dần số oxi hóa N : A N2 > NO > NO2 > N2O > NH B NO > N2O > NO2 > N2 > NH C NO > NO2 > N2O > N2 > NH D NO > NO2 > NH > N2 > N2O Câu Số oxi hóa Cl hợp chất sau là: HCl, HClO, NaClO3, HClO4 A -1, 0, +5, +7 B -1, +1, +5, +7 C +1, +3, +1 , +5 D +1, -1, +3, +5 Câu Xác định số oxi hóa crom hợp chất sau: Cr2O3, K2CrO4, Cr2(SO4)3 , K2Cr2O7 A +3, +6, + 3; +6 B +1, +3, +1 , +5 C +3, +7, + 4; +6 D +3, +4, +2; +7 Câu Cho biết thứ tự giảm dần số oxi hóa ion sau: MnO4-, SO42-, NH4+, ClO3- A MnO4-, SO42-, NH4+, ClO3- B MnO4-, NH4+, ClO3- SO42- C NH4+, ClO3-, MnO4-, SO42- D NH4+, ClO3- , SO42-, MnO4- Câu Cho chất: H2S, S, H2SO3, H2SO4, SO2, SO3 Xác định số oxi hóa S chất A -2, 0, +4, +6, +4, +6 B -2, 0, +4, +6, +2, +3 C -2, 0, +3, +4, +4, +6 D +2, 1, +4, +6, +4, -3 CHỦ ĐỀ PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ Ví dụ Cân phản ứng: FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2SO4 + H2O …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… OXI HĨA – KHỬ …………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ Cân phản ứng dung dịch bazơ: NaCrO2 + Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ Cân phản ứng dung dịch có H2O tham gia: KMnO4 + K2SO3 + H2O → MnO2 + K2SO4 …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ Cân phản ứng oxi hóa – khử sau: C6H12O6 + KMnO4 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + H2O → Na2SO4 + MnO2 + KOH Tỉ lệ hệ số chất khử chất oxi hóa sau cân là: A 4:3 B 3:2 C 3:4 D 2:3 Câu Cho phản ứng: FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)2 + H2O Hệ số cân FeSO4 K2Cr2O7 là: A ; B 5; C 6; D 8; Câu Cân phản ứng sau: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu Cân phản ứng: As2S3 + HNO3 + H2O → H3AsO4 + NO + H2SO4 …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu Tính tổng hệ số cân phản ứng sau: A 15 B 14 C 18 D 21 OXI HÓA – KHỬ Câu Cân phản ứng oxi hóa – khử sau: CH3CH2OH + K2Cr2O7 + H2SO4 → CH3COOH + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu Xác định hệ số cân KMnO4 phản ứng sau: SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + A B C D 10 Câu Cân phản ứng oxi hóa – khử sau phương pháp thăng e: a) Fe2O3 + Al → Al2O3 + FenOm b) FenOm + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… CHỦ ĐỀ CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VỀ OXI HÓA – KHỬ B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Ví dụ 1: Hồ tan 7,8g hỗn hợp bột Al Mg dung dịch HCl dư Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7,0g Khối lượng nhôm magie hỗn hợp đầu là: A 2,7g 1,2g B 5,4g 2,4g C 5,8g 3,6g D 1,2g 2,4g …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 2: Cho 15,8 gam KmnO4 tác dụng với dung dịch HCl đậm đặc Thể tích khí clo thu điều kiện tiêu chuẩn là: A 5,6 lít B 0,56 lít C 0,28 lít D 2,8 lít …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… OXI HĨA – KHỬ Ví dụ Hịa tan hồn tồn 20g hỗn hợp Mg Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí đktc dung dịch X Cơ cạn dung dịch X thu gam muối khan? A 55,5g B 91,0g C 90,0g D 71,0g …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ Hịa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg Al vào dung dịch Y gồm HNO H2SO4 đặc thu 0,1 mol khí SO2, NO, NO2, N2O Phần trăm khối lượng Al Mg X là: A 63% 37% B 36% 64% C 50% 50% D 46% 54% …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 5: Một hỗn hợp X có khối lượng 18,2g gồm Kim loại A (hóa trị 2) B (hóa trị 3) Hịa tan X hoàn toàn dung dịch Y chứa H2SO4 HNO3 Cho hỗn hợp khí Z gồm khí SO N2O Xác định kim loại A, B (B co thể Al hay Fe) Biết số mol hai kim loại số mol khí SO N2O 0,1 mol khí A Cu, Al B Cu, Fe C Zn, Al D Zn, Fe …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 6: Cho 6,3 g hỗn hợp Mg Zn tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát 3,36 lít H (đktc) Khối lượng muối tạo dung dịch là: A 15,69 g B 16,95 g C 19,65 g D 19,56 g …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 7: Hịa tan 15g hỗn hợp X gồm kim loại Mg, Al vào dung dịch Y gồm HNO H2SO4 đặc thu 0,1 mol khí SO2, NO, NO2, N2O Phần tram khối lượng Al, Mg X là: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… OXI HÓA – KHỬ …………………………………………………………………………………………………………………… CHỦ ĐỀ PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON Ví dụ Cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đậm đặc Thể tích khí clo thu điều kiện tiêu chuẩn là: A 5,6 lít B 0,56 lít C 0,28 lít D 2,8 lít …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe 0,03 mol Al tác dụng với 100ml dd Y gồm AgNO Cu(NO3)2 nồng độ mol Sau phản ứng chất rắn Z gồm kim loại Cho Z tác dụng với dd HCl dư thu 0,35mol khí.Nồng độ mol muối Y là? …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO 0,2M, sau thời gian phản ứng thu 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X dung dịch Y Lọc tách X, thêm 5,85 gam bột Zn Y, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 10,53 gam chất rắn Z Giá trị m là? Câu Hòa tan hết 7,44 gam hỗn hợp Al, Mg thể tích vừa đủ 500 ml dung dịch HNO lỗng thu dung dịch A 3,136 lít (đktc) hỗn hợp hai khí đẳng mol có khối lượng 5,18 gam, có khí bị hóa nâu khơng khí Tính thành phần phần trăm theo khối lượng kim loại hỗn hợp Câu Hòa tan 19,2 gam kim loại M H2SO4 đặc dư thu khí SO2 Cho khí hấp thụ hồn tồn lít dung dịch NaOH 0,6M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thu 37,8 gam chất rắn Xác định M Câu Cho 19,2g Cu tác dụng hết với dung dịch HNO Tất lượng khí NO sinh đem oxi hóa thành NO2 sục vào nước với dịng khí oxi để chuyển hết thành HNO Tính thể tích Oxi (đktc) tham gia vào trình Câu Cho a gam hỗn hợp A gồm FeO, CuO, Fe 3O4, (có số mol nhau) tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch HNO3 thu dung dịch B 3,136 lít hỗn hợp NO NO có tỉ khối 90 với hidro 20,143 Tính a CM HNO3 OXI HÓA – KHỬ Câu Để m g phoi bào sắt (A) ngồi khơng khí sau thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối lượng 30g gồm Fe oxit FeO, Fe 3O4, Fe2O3 Cho B tác dụng hoàn toàn axit nitric thấy giải phóng 5,6 lít khí NO (đktc) Tính m? CHỦ ĐỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT Ví dụ 1: Hồ tan 7,8g hỗn hợp bột Al Mg dung dịch HCl dư Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7,0g Khối lượng nhôm magie hỗn hợp đầu là: A 2,7g 1,2g B 5,4g 2,4g C 5,8g 3,6g D 1,2g 2,4g …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg Al vào dung dịch Y gồm HNO H2SO4 đặc thu 0,1 mol khí SO2, NO, NO2, N2O Phần trăm khối lượng Al Mg X là: A 63% 37% B 36% 64% C 50% 50% D 46% 54% …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ Cho 6,3 g hỗn hợp Mg Zn tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát 3,36 lít H (đktc) Khối lượng muối tạo dung dịch là: A 15,69g B 16,95g C 19,65g D 19,56g …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu Hịa tan hồn tồn 20g hỗn hợp Mg Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí đktc dung dịch X Cơ cạn dung dịch X thu gam muối khan? A 55,5g B 91,0g C 90,0g D 71,0g Câu Một hỗn hợp X có khối lượng 18,2g gồm Kim loại A (hóa trị 2) B (hóa trị 3) Hịa tan X hồn tồn dung dịch Y chứa H 2SO4 HNO3 Cho hỗn hợp khí Z gồm khí SO N2O Xác định kim loại A, B (B co thể Al hay Fe) Biết số mol hai kim loại số mol khí SO N2O 0,1 mol khí OXI HĨA – KHỬ A Cu, Al B Cu, Fe C Zn, Al D Zn, Fe Câu Hòa tan 15g hỗn hợp X gồm kim loại Mg, Al vào dung dịch Y gồm HNO H2SO4 đặc thu 0,1 mol khí SO2, NO, NO2, N2O Phần trăm khối lượng Al, Mg X ? Câu Cho H2SO4 loãng dư tác dụng với 6,660g hỗn hợp kim loại X Y hóa trị II thu 0,1 mol khí đồng thời khối lượng giảm 6,5 g Hòa tan phần rắn lại H 2SO4 đặc nóng thu 0,16g SO2 Xác định X, Y? Câu Hịa tan hồn tồn 16,2 gam kim loại chưa rõ hoá trị dung dịch HNO 5,6 lít (đktc) hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm NO N2 Tìm kim loại cho Câu Cho hợp kim A gồm Fe Cu Hòa tan hết gam A dung dịch HNO đặc nóng 5,6 lít khí nâu đỏ (đktc) Phần trăm khối lượng đồng mẫu hợp kim ? CHỦ ĐỀ ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Khi cho Cu2S tác dụng với HNO3 thu hỗn hợp sản phẩm gồm: Cu(NO3)2 ; H2SO4 ; NO H2O Bài 1: Số electron mà mol Cu2S nhường : A electron B electron C electron D 10 electron C 26 D 15 Bài 2: Hệ số cân HNO3 là: A 10 B 22 Bài 3: Cho phản ứng : Fe 2+ + MnO4- + H+ → Fe3+ + Mn2+ + H2O Sau cân bằng, tổng hệ số (có tỉ lệ nguyên tối giản nhất) : A 22 B 24 C 18 D 16 Bài 4: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo sản phẩm CuO, Fe2O3 SO2 phân tử CuFeS2 A nhường 12 electron B nhận 13 electron C nhận 12 electron D nhường 13 electron Bài 5: Cho trình: NO3- + 3e + 4H+ → NO + 2H2O Đây trình : A oxi hóa B khử C nhận proton D tự oxi hóa – khử Bài 6: Trong phản ứng FexOy + HNO3 → N2 + Fe(NO3)3 + H2O, phân tử FexOy A nhường (2y – 3x) e B nhận (3x – 2y) e C nhường (3x – 2y) e D nhận (2y – 3x) e Bài 7: Trong dãy chất sau, dãy chất ln chất oxi hóa tham gia phản ứng oxi hóa – khử : A KMnO4, Fe2O3, HNO3 B Fe, Fe2O3, HNO3 C HNO3, H2S, SO2 D FeCl2, I2, HNO3 Bài 8: Biết cân tỉ lệ số mol N2O N2 3: Tỉ lệ mol nAl : nN2O : nN2 A 44: 6: B 46: 9: C 46: 6: D 44: 9: C 162 D 132 Bài 9: Hệ số HNO3 sau cân là: A 213 B 126 OXI HÓA – KHỬ Bài 10: Cho chất ion sau : Zn ; Cl ; FeO ; Fe2O3 ; SO2 ; H2S ; Fe2+ ; Cu2+ ; Ag+ Số lượng chất ion vừa đóng vai trị chất khử, vừa đóng vai trị chất oxi hóa là: A B C D Bài 11: Cho sơ đồ phản ứng : aFeS +bH+ + cNO3- → Fe3+ + SO42- + NO + H2O Sau cân bằng, tổng hệ số a + b + c A B C D Bài 12: Hòa tan hết 1,84 gam hỗn hợp Cu Fe dung dịch HNO dư, thu 0,01 mol NO 0,04 mol NO2 Số mol Fe Cu hỗn hợp ban đầu : A 0,02 0,03 B 0,01 0,02 C 0,01 0,03 D 0,02 0,04 Bài 13: Cho dãy chất ion : Cl2, Br2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn+, S2-, Cl- Số chất ion dãy có tính oxi hố tính khử là: A B C D Bài 14: Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO thu 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO NO có tỉ khối H2 19 Giá trị m : A 25,6 gam B 16 gam C 2,56 gam D gam Bài 15: Cho chất : Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc nóng Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là: A B C D Bài 16: Xét phản ứng sau : 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O (1); 2NO2 + 2KOH → KNO2 + KNO3 + H2O (2) Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng A oxi hóa – khử nội phân tử B oxi hóa – khử nhiệt phân C tự oxi hóa – khử D khơng oxi hóa – khử Bài 17: Hòa tan 4,59 gam Al dung dịch HNO dư thu hỗn hợp khí NO N 2O có tỉ khối hiđro 16,75 (ngồi khơng có sản phẩm khử khác) Thể tích (đktc) NO N2O thu : A 2,24 lít 6,72 lít B 2,016 lít 0,672 lít C 0,672 lít 2,016 lít D 1,972 lít 0,448 lít Bài 18: Trong số phản ứng oxi hoá – khử trên, số phản ứng oxi hoá – khử nội phân tử là: A B C D Bài 19: Trong số phản ứng oxi hoá – khử trên, số phản ứng tự oxi hoá – khử : A B C Bài 20: Cho sơ đồ phản ứng : Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO2 + H2O D OXI HÓA – KHỬ Hệ số cân Cu2S HNO3 phản ứng : A 22 B 14 C 10 D 12 Bài 21: Hoà tan 2,64 gam hỗn hợp Fe Mg dung dịch HNO loãng, dư, thu sản phẩm khử 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO N 2, có tỉ khối so với H2 14,75 % theo khối lượng sắt hỗn hợp ban đầu : A 61,80% B 61,82% C 38,18% D 38,20% Bài 22: Có phản ứng: X + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O Số chất X thực phản ứng là: A B C D Bài 23: Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O Sau cân bằng, tỉ lệ số phân tử bị oxi hoá số phân tử bị khử A 3:1 B 28:3 C 3:28 D 1:3 Bài 24: Cho 9,2 gam hỗn hợp gồm Zn Al phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu 5,6 lít khí SO2 (ở đktc, sản phẩm khử nhất) Khối lượng Al có hỗn hợp A 2,7 gam B 5,4 gam C 8,1 gam D 6,75 gam Bài 25: Hoà tan hoàn toàn 2,16 gam kim loại M hóa trị III lượng dư dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu 2,688 gam khí SO2 (là sản phẩm khử nhất) M A Fe B Cu C Zn D Al ... HCl, A khơng xảy phản ứng B xảy phản ứng C xảy phản ứng trao đổi D xảy phản ứng oxi hóa – khử CHỦ ĐỀ XÁC ĐỊNH CHẤT KHỬ, CHẤT OXI HÓA TRONG PHẢN ỨNG HĨA HỌC Ví dụ 1: Cho phản ứng: Ca + Cl2 → CaCl2... + 2HCl A chất oxi hóa B chất khử C Axit D vừa axit vừa khử OXI HĨA – KHỬ Ví dụ Cho phản ứng sau, phản ứng phản ứng oxi hóa – khử Hãy xác định chất khử, chất oxi hóa a) 2KMnO4 + 16HCl → 5Cl2... + 2KOH → KNO2 + KNO3 + H2O (2) Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng A oxi hóa – khử nội phân tử B oxi hóa – khử nhiệt phân C tự oxi hóa – khử D khơng oxi hóa – khử Bài 17: Hòa tan 4,59 gam Al

Ngày đăng: 12/12/2022, 19:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan