1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 13 lang dạy

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

Tiết 66,67,68 - Văn bản: LÀNG _Kim Lân_ I TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả, tp: a/ Tác giả - Kim Lân sinh năm 1920-2007, tên thật Nguyễn Văn Tài, quê Băc Ninh - Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn có sáng tác từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Những cảnh ngộ người nông dân sinh hoạt làng quê đề tài sáng tác chủ yếu ơng Dựa vào thích sgk, em nêu vài nét tác giả? Kim Lân nhà văn thành danh từ trước CM tháng Tám 1945 với truyện ngắn viết vẻ đẹp văn hóa xứ Kinh Bắc Xuất thân anh nông dân, nên Kim Lân viết sống, người nông thôn tâm hồn, lòng người đẻ ruộng đồng Kim Lân bút chuyên viết truyện ngắn Nhân vật ông người nông dân chất phác, hiền hậu khao khát sống bình yên Không nhà văn tiếng, Kim Lân cịn đón nhận với vai diễn để đời Ấn tượng vai diễn Lão Hạc phim “Làng Vũ Đại ngày ấy”, phim chuyển thể từ tác phẩm tiếng nhà văn Nam Cao Là tác giả tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đại Là bút chuyên viết truyện ngắn Hữu Thỉnh nhận xét Kim Lân: "Văn Kim Lân mang đậm hồn quê, kế tục ngôn ngữ, phong tục người Việt…’’ Nhân vật sáng tác Kim Lân đa phần người nghèo khổ, lam lũ, vất vả, sáng lên phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam: yêu đời, chất phác, lạc quan, hóm hỉnh tài hoa Kim Lân phim Kim Lân phim “Làng Vũ Đại ngày ấy” “Con Vá” TÌM HIỂU CHUNG: I a Tác giả: b Tác phẩm: “Làng” sáng tác năm 1948, tác phẩm thành cơng VHVN thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Dựa vào thích sgk, em nêu hồn cảnh đời tác phẩm “Làng”? Tác phẩm thời: Vợ nhặt 2/ Đọc- hiểu thích: * Kể tóm tắt: Kim Lân kể lại: “Hồi gia đình tơi sơ tán Trên khu mới, có tin đồn làng làng Việt gian Mọi người nhìn người dân làng với mắt chế giễu, khinh thường Tôi yêu làng không tin làng tơi lại theo giặc Pháp Tôi viết truyện ngắn “Làng” thể để khẳng định niềm tin minh oan cho làng tơi” * Tóm tắt TP Truyện kể nhân vật ông Hai - người nông dân yêu tha thiết làng Chợ Dầu Trong kháng chiến chống Pháp, ông Hai buộc phải rời làng gia đình tản cư Ở nơi ơng Hai ln khen làng với hàng xóm nơi tản cư Vui sướng chưa ơng nghe tin làng theo giặc, ông vô đau khổ, tủi nhục, căm uất, biết tâm với đứa út Đến tin cải chính, ơng vui vẻ, phấn chấn trở lại Ông khoe với người Tây đốt nhà cháy nhẵn * Ngơi kể Truyện kể theo thứ mấy? Tác dụng? Truyện kể theo thứ ba  Tác dụng: làm cho câu chuyện trở nên khách quan tạo cảm giác chân thực cho người đọc Văn chia làm phần? Nêu nội dung ý phần 3/ Bố cục: phần - Phần 1: Từ đầu … “vui quá”  Trước nghe tin làng chợ Dầu theo giặc (Nỗi nhớ làng nhân vật ông Hai) - Phần 2: Tiếp theo “được đôi phần”  Tâm trạng ông Hai nghe tin làng theo giặc - Phần 3: Còn lại  Niềm hạnh phúc nhận tin cải * Ý nghĩa nhan đề: Nêu ý nghĩa nhan đề truyện? Tác giả sử dụng danh từ chung “Làng” mang ý nghĩa khái quát để đặt tên cho tác phẩm Đó câu chuyện làng quê nước ta năm đầu kháng chiến chống Pháp; ông Hai trở thành nhân vật biểu tượng cho người nông dân Việt Nam yêu làng, yêu nước Như vậy, chủ đề tư tưởng, ý nghĩa truyện mở rộng II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: Tình truyện: Khái niệm tình truyện Tình truyện hồn cảnh có vấn đề xuất tác phẩm Trong hồn cảnh đó, nhân vật có hành động bộc lộ rõ nhất, điển hình tính Tính cách nhân vật rõ, chủ đề tác phẩm bộc lộ trọn vẹn Thảo luận Tác giả đặt nhân vật ơng Hai vào tình gay cấn để làm bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng, u nước ơng Hai Tình ? Tình bộc lộ tính cách nhân vật? Nêu ý nghĩa tình huống? Tình truyện: Đó ơng Hai tình cờ nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc - Bộc lộ tính cách nhân vật: tình cảm u làng, u nước ơng Hai - Ý nghĩa tình truyện: Tạo nên nút thắt câu chuyện, tạo tâm lí diến biến gay gắt nhân vật 2 Diễn biến tâm trạng ông Hai nơi tản cư a Cuộc sống nơi tản cư Cuộc sống gia đình ơng Hai nơi - Xa quê, nhờ nhà nhà người khác sơ tán giới thiệu ntn? - Vợ gái chạy chợ - Ông hai đứa nhỏ: vỡ đất, trồng trọt để tạo ăn -> Miêu tả thực: Cuộc sống tạm bợ, khó khan nề nếp b Tâm trạng ông Hai trước nghe tin xấu làng: - Khoe làng tự hào làng - Ơng quan tâm làng quê ông kháng chiến đất nước + “Ông lại nghĩ làng ơng (…) Chao ơi! Ơng lão nhớ làng, nhớ làng quá” + “ Cùng anh em đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khơn đá; chịi gác đầu làng; đường hầm bí mật”  Gắn bó, tự hào làng quê Mối quan tâm ơng Hai làng thể rõ Ơng Hai ởcuộc làng q? Qua đócóơng em tình cảm ? nhớ Ngồi thời động, ơng gia Hai cịn mốithấy Emđã có nhậnnhững xét gian gìgìvềlao sống đình Hai lúc ? Hai có đặc điểm bật lầnnào? nói làng đoạn văn quanđối tâm nào? ơng Hai với làng q ntn? này? mình? + “ Nắng chúng nó”.- Mong cho thằng Tây chết mệt + “ Nghe lỏm” đọc báo thường xun phịng thơng tin để biết tin tức kháng chiến  Quan tâm tha thiết, nồng nhiệt tới kháng chiến => Niềm vui, niềm tự hào ơng Hai, người nơng dân, có tính tình vui vẻ, chất phác, có lịng gắn bó với làng quê k/c c Ông Hai nghe tin làng theo giặc: * Lúc nghe tin: - “Cổ lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân, lặng tưởng không thở được” - “Cúi gằm mặt xuống mà đi” ?? Em nhận xétđógìthể nhân lên vật ông Hai qua chi tiết, Sự có quan tâm ?Trong cách quan tâmhiện đến cuộcđiều kháng chiếncon củangười ơng Hai có - Về nhà, “ông nằm vật giường, nước mắt trào ra” sựơng việcHai? trên? ? Tìm chi tiết thểhiện tâmbiệt trạng ôngchi Hai nghe tin làng biểu đặc nàocủa ( tìm tiết)?  Sững sờ, tủi thân, xấu hổ, nhục nhã khơng tin thật theo giặc? => Sự đấu tranh tư tưởng ông Hai – ngôn ngữ độc thoại Bộc lộ nội tâm nhân vật ? Đoạn văn việc ơng gì? Sử ngơntin ngữ gì?theo Tácgiặc dụng? ? Nhận xét nói tâmvềtrạng Haidụng nghe làng => Chi tiết cụ thể, chân thực bộc lộ sâu sắc tâm lí nhân vật – tình u làng nồng nàn ơng Hai ? T/g sử dụng yếu tố ngôn ngữ nào? tác dụng? * Cuộc xung đột nội tâm - Khi bị mụ chủ nhà đuổi, ông suy nghĩ: + Đi đâu bây giờ, đâu người ta đuổi + Không thể quay làng - Mâu thuẫn nội tâm  Bị đẩy vào tình bế tắc, tuyệt vọng, lo sợ tuyệt đường sinh sống Nhận ?Em xétcó nhận xétcảm gìsuy nhân nghĩ chi tiết ơng trên? Hai? Qua Thểđóhiện em tâm nhận xét ông Hai -> N/ ngữ độc thoại nội tâm  Thể?hiện tâm hồn, tình vật ? Khi bị mụ chủ đuổi, ơng có suy nghĩ trạng gì?gì? lộ? + “ Chao ơi! Cực nhục chưa, làng Việt gian! người ta thù hằn giống Việt gian bán nước -> Vì làng ơng theo Tây thật, ông sẻnghĩ kẻ“lạc với bàn dân thiên hạ,được với giống nịi, với dân tộc ơng ? Cảm cựclồi nhục” ơng Hai thể đoạn vănHai thấy «cực nhục»? ? Vì nào? + “Làng yêu thật …….phải thù”  Sự lựa chọn dứt khốt, đặt tình u nước lên tình u làng q ? Em hiểu câu nói ông Hai "làng yêu thật làng theo tây phải - Ơng trị chuyện với con: “Nhà ta làng chợ Dầu ủng hộ cụ HCM muôn năm” thù”? - Vì lúc ơng khơng biết giãi bày tâm ai, Ông mượn để bày tỏ lịng với làng q, với đất nước  Khẳng định tình yêu sâu nặng với làng chợ Dầu ? Ơngvật Hai nói với thằng út? ? Vì ơng lại trị chuyện với thằng út? Qua ta - Ngơn ngữ đối thoại nhân hiểu thêm rịng t/c gìrịng hai ôngbên Hai? + Cảm xúc trò chuyện với “ Nước mắt ông lão giàn ra, chảy má” Cuộcvới trị kháng chuyệnchiến kể kiểu ngơn ngữ nào? - Son sắt, thủy chung với làng quê, với đất ?nước, ?Cảm xúc ơng trị chuyện với ntn? => Một người yêu làng quê, yêu nước đằm thắm chân thành Một người thẳng, trọng danh dự, yêu ghét rạch ròi ?Những vặt,điều khổ tâm ơng lịng Hai cho thấy với người ?Từ đó, em có cảmdằn nhận ta ông vớiông lànglàquê, đất ntn? nước? d Khi nghe tin làng theo giặc cải - Hồ hởi vui vẻ, nét mặt rạng rỡ - Chia quà cho - Khoe làng, nhà ông bị tây đốt ? Tìm chi tiết miêu tả thái độ, việc làm ơng biết tin làng khơng theo giặc ? - Múa tay lên mà khoe ->Nhẹ nhõm, vui sướng, cực điểm Diễn tả xúc động, niềm vui sướng hạnh phúc, t/yêu làng mãnh liệt nhân vật ơng Hai - “Tây đốt làng, đốt nhà tơi rồi” –> Vì chứng việc gia đình ơng khơng khơng theo giặc mà cịn gia đình kháng chiến => Tình u làng, u q hương hồ quyện với tình u CM, yêu cụ Hồ, yêu kháng chiến, yêu tổ quốc ? Cảm nhận tình cảmcủa ơng Hai làng ? Những chi tiết thể tâm trạng gì? ?Tại ơng Hai khoe vs người Tây đốt làng, đốt nhà tơi q, q hương? rồi? III TỔNG KẾT ? Nêu đặc sắc nghệ thuật văn bản? Nghệ thuật + Tình truyện gay cấn + Miêu tả tâm lí nhân vật chân thực sinh động qua suy nghĩ, hành động, lời nói (đối thoại độc thoại) Ý NGHĨA Đoạn trích thể tình cảm yêu làng, tinh thần yêu nước người nơng dân thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp ?Nêu ý nghĩa văn bản? NGHỆ THUẬT - Cốt truyện tâm lí, tình truyện gây cấn - Nghệ thuật miêu tả tâm lí đặc sắc, tinh tế, cụ thể - Ngôn ngữ nhân vật sinh động giàu tính ngữ, thể cá tính nhân vật - Cách trần thuật linh hoạt tự nhiên Ý NGHĨA Đoạn trích thể tình cảm u làng, tinh thần u nước người nơng dân thời kì kháng chiến chống Pháp NỘI DUNG Truyện thể chân thực cảm động tình cảm bền chặt sâu sắc tình yêu làng quê thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến qua nhân vât ơng Hai Qua khẳng định lịng u nước người nơng dân thời kì kháng chiến chống Pháp LÀNG ( Kim Lân ) Nghe tin làng theo Tây, tình đối nghịch với tình cảm tự hào làng chợ Dầu ông Hai, làng quê có tinh thần kháng chiến Từ đó, tạo tâm lí diễn biến gay gắt Kim Lân (1920- 2007), tên thật Nguyễn Văn Tài, quê Bắc Ninh, nhà văn có sở nhân vật trường truyện ngắn, am hiểu người nông dân nông thơn Tình độc đáo TÁC GIẢ Truyện ngắn “ Làng” viết thời kỳ đầu kháng chiién chống Pháp đăng tạp chí Văn nghệ (1948) Trước nghe tin xấu làng: NỘI DUNG Nhớ làng da diết, thường nghe ngóng tin tức vui với tin chiến thắng Tính tình chất phác, vui vẻ Tấm lịng gắn bó với làng q kháng chiến, u làng, yêu cách TÁC PHẨM mạng Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật: đặt nhân vật tình thử thách tâm lý để bộc Diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai lộ xung đột nội tâm, diễn biến tâm trạng miêu tả qua hành động, lời nói, suy nghĩ nhân vật thật, tự nhiên Khi nghe tin làng theo Tây: NGHỆ THUẬT Tin đột ngột, bất ngờ làm ơng sững sờ, bàng hồng Cảm thấy xấu hổ, uất ức, cảm xúc bị xúc phạm, đau đớn, tê tái + Tình truyện gay cấn + Miêu tả tâm lí nhân vật chân thực sinh động qua suy nghĩ, hành Ý NGHĨA VĂN BẢN Trong lịng ln biểu tư tưởng nhục nhã, ngờ vực, bế tắc vào sống phía trước Nỗi ám ảnh biến thành sợ hãi thường xuyên với nỗi đau xót, tủi hổ động, lời nói (đối thoại độc thoại) Khi tin xấu cải chính: Vui sướng đến cực điểm Để minh chứng cho lòng ơng Hai Đoạn trích thể tình cảm yêu làng, tinh thần yêu nước người nông dân thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp khoe nhf ơng bị đốt Ơng coi trọng danh dự, yêu làng yêu nước tất BÀI THƠ IV Bài tập: Tiết 46 TIỂU KHÔNG 1/ Tác phẩm “Làng” củabản: nhà VỀ văn Kim LânĐỘI XE viết theo thể loại KÍNH nào? Văn A/ Tiểu thuyết B/ Hồi kí C/ Truyện ngắn -Phạm Tiến Duật- I Tìm hiểu chung II Đọc hiểu văn D/ Tùy bút Đọc - Tìm hiểu thích 2/ Tác phẩm viết theo phương thức biểu đạt nào? Nhan đề thơ A/ Miêu tả Phân tích B/ Miêu tả, tự 3.1 Hình ảnh xe khơng kính C/ Tự sự, miêu tả, biểu cảm D/ Tự sự, biểu cảm Hiện thực khốc liệt thời chiến tranh: bom đạn kẻ thù, đường trận để lại dấu tích 3/ Truyện ngắn “Làng” kể theo thứ mấy? A/ Ngôi thứ B/ Ngơi thứ ba xe khơng kính 4/ Tác phẩm “Làng” viết hoàn cảnh nào? BÀI THƠ 46 kháng chiến chống Mĩ A/Tiết Trong VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH bản: B/Văn Trong thời kì đầu kháng chiến chống Pháp C/ Khi miền Bắc xây dựng xã hội chủ -Phạm nghĩa Tiến DuậtD/ Khi hiểu đất nước giải phóng I Tìm chung 5/ Nhân truyện ngắn “Làng” ai? II Đọcvật hiểu văn A/ Bà chủ-nhà Đọc Tìm hiểu thích B/ Bác Thứ.đề thơ Nhan C/ Bà Hai tích Phân 3.1.Hai Hình ảnh xe khơng kính D/ Ơng 6/ Đề tài truyện ngắn “Làng” là? Hiện thực khốc liệt thời chiến tranh: bom đạn kẻ A/ Người tri thức thù, đường trận để lại dấu tích B/ Người phụ nữ xe khơng kính C/ Người lính D/ Người nông dân HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ BÀI THƠ Tiết 46 1- Bài vừa học: - Đọc – Tóm tắt vb Văn bản: VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH -Phạm Tiến Duật- I Tìm hiểu chung II Đọc hiểu văn - Nắm tình truyện Đọc - Tìm hiểu thích - Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai Nhan đề thơ - Vận dụng viết đoạn văn nêu cảm tích nhận em nhân vật ơng Hai Phân 3.1 Hình ảnh xe khơng kính Bài học: LẶNG LẼ SA Hiện PA/ thực SGK/ 180 khốc liệt thời chiến tranh: bom đạn kẻ thù, đường trận để lại dấu tích - Vài nét tác giả, tác phẩm? xe khơng kính - Đọc tóm tắt văn - Trả lời câu hỏi phần Đọc-hiểu văn bản.Sgk/180  189 -

Ngày đăng: 12/12/2022, 18:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w