1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nhận định luật hiến pháp chương 9

16 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 239,81 KB

Nội dung

ÔN TẬP BÀI 9 (đã chỉnh sửa) docx ÔN TẬP BÀI 9 HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC CẤP NHẬN ĐỊNH Câu 1 Theo quy định của pháp luật hiện hành, các thành viên của Thường trực Hội đồng nhân dân phải.

ÔN TẬP BÀI 9: HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC CẤP NHẬN ĐỊNH Câu 1: Theo quy định pháp luật hành, thành viên Thường trực Hội đồng nhân dân phải hoạt động chuyên trách Nhận định sai Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 18; Khoản Điều 25; Khoản Điều 39; Khoản Điều 46 Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019) Giải thích: Có chức danh sau bắt buộc phải hoạt động chuyên trách: Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh, Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân huyện, Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân xã, Phó chủ tịch nhân dân quận Những chức danh lại đại biểu hoạt động chuyên trách không chuyên trách (như Chủ tịch Hội đồng nhân dân đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách Có thể có nghĩa đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động không chuyên trách) Câu 2: Theo quy định pháp luật hành, thành viên Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phải hoạt động chuyên trách Nhận định sai Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 18 Luật tổ chức quyền địa phương 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) Giải thích: Chỉ có Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh bắt buộc phải hoạt động chuyên trách Còn Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh hoạt động chuyên trách có Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân; cịn Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động không chuyên trách có hai Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân. Như vậy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động không chuyên trách Câu 3: Theo quy định pháp luật hành, thành viên Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh bao gồm: Chủ tịch Hội đồng nhân dân, hai Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân Ủy viên Trưởng ban Hội đồng nhân dân Nhận định sai Cơ sở pháp lý: khoản Điều 18 luật tổ chức quyền địa phương 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) Giải thích: So với LTCCQĐP 2015 Luật số 47/2019 khơng quy định số lượng Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp tỉnh hai mà quy định thành trường hợp cụ thể sau: Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp tỉnh đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chun trách có Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân; nếu Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp tỉnh đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động khơng chun trách có Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân Như vậy, số lượng Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp tỉnh hai phụ thuộc vào chế độ chuyên trách Chủ tịch Hội đồng nhân dân dân (câu trả lời ban đầu bạn chưa đủ) Câu 4: Theo quy định pháp luật hành, Thường trực Hội đồng nhân dân có quyền bãi bỏ văn quy phạm pháp luật Uỷ ban nhân dân cấp Nhận định sai Căn vào Điểm b Khoản Điều 87, Điểm d Khoản Điều 19 Điểm e khoản Điều 26 Điều 104 Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019) Thường trực Thường trực Hội đồng nhân dân khơng có thẩm quyền này, thẩm quyền thuộc Hội đồng nhân dân (HĐND) Theo đó, HĐND có quyền bãi bỏ phần toàn văn Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trái với Hiến pháp, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân Câu 5: Theo quy định pháp luật hành, tất nghị Hội đồng nhân dân phải có nửa tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân biểu tán thành Nhận định sai Căn vào Khoản Điều 91 Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019), Nghị Hội đồng nhân dân thơng qua có q nửa tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân biểu tán thành, riêng với nghị bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân thơng qua có hai phần ba tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân biểu tán thành Câu 6: Theo quy định Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 2003, Hội đồng nhân dân có quyền bỏ phiếu tín nhiệm Chánh án Toà án nhân dân Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp Nhận định sai Tại khoản Điều 17 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có quyền bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Hội đồng nhân dân bầu Tuy nhiên, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiễm, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Viện trưởng Viện kiểm sát nhân cấp cao bổ nhiệm (câu cô không thi theo luật cũ) Câu 7: Theo quy định pháp luật hành, Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn người giữ chức vụ Hội đồng nhân dân bầu Sai Vì theo Điều 83 Điều 96 Luật tổ chức Chính quyền địa phương 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019), có số chức danh khơng Hội đồng nhân dân bầu phải trả lời chất vấn Chánh án Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp Và ngược lại, có số chức danh Hội đồng nhân dân bầu không đối tượng trả lời chất vấn trưởng ban, phó trưởng ban Hội đồng nhân dân, hội thẩm nhân dân Tòa án nhân dân cấp Câu 8: Theo quy định pháp luật hành, số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh từ 50 đến 95 đại biểu Sai Theo điểm a khoản Điều 18, Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019) việc xác định tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thực theo nguyên tắc tỉnh miền núi, vùng cao có từ năm trăm nghìn dân trở xuống bầu năm mươi đại biểu, có năm trăm nghìn dân bầu khơng bảy mươi lăm đại biểu, tỉnh không thuộc trường hợp quy định điểm a khoản có triệu dân trở xuống bầu năm mươi đại biểu tỉnh có triệu dân bầu không tám mươi lăm đại biểu Như vậy, Luật số 47 năm 2019 sửa đổi theo hướng giảm xuống bầu tối đa 85 đại biểu.  Câu 9: Theo Hiến pháp năm 1946, Hội đồng nhân dân tổ chức tất đơn vị hành Sai Theo Điều thứ 58 Hiến pháp năm 1946 quy định phân cấp hành Việt Nam chia thành cấp: bộ, tỉnh, huyện, xã Cấp xã, cấp tỉnh thành phố, thị xã xác định cấp quyền hồn chỉnh có đủ Hội đồng nhân dân Ủy ban hành Cịn cấp huyện có Ủy ban hành mà khơng có Hội đồng nhân dân, quyền cấp trung gian khơng hồn chỉnh Do vậy, theo Hiến pháp 1946, Hội đồng nhân dân thành lập hai cấp cấp tỉnh cấp xã Câu 10: Theo quy định Hiến pháp năm 1946, Ủy ban hành tổ chức tất đơn vị hành → Nhận định SAI Cơ sở pháp lý: Điều thứ 58 Hiến pháp 1946 “Ở huyện, có Ủy ban hành chính” Vậy Ủy ban hành tổ chức đơn vị hành huyện khơng tổ chức đơn vị hành tỉnh xã Các bạn đọc kỹ lại quy định Điều thứ 58 Hiến pháp năm 1946 Câu số bạn làm xuống câu số 10 lại sai Đây nhận định Đúng Câu 11: Theo quy định pháp luật hành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân có quyền đình thi hành bãi bỏ văn trái pháp luật Hội đồng nhân dân cấp trực tiếp → Nhận định SAI Căn theo Khoản 5, Điều 22 Điều 29 Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 (có sửa đổi bổ sung năm 2019) Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân huyện có quyền đình việc thi hành văn trái pháp luật Hội đồng Nhân dân cấp huyện Hội đồng Nhân dân cấp xã khơng có quyền bãi bỏ văn Câu 12: Theo quy định pháp luật hành, số lượng Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 03 → Nhận định SAI Căn theo Khoản Điều 20 Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019), số lượng Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh khơng cố định mà cụ thể Ủy ban nhân dân cấp tỉnh loại I có khơng q Phó Chủ tịch; loại II loại III có khơng qua Phó Chủ tịch; Đối với thành phố trực thuộc trung ương Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh khơng q phó Các thành phố khác khơng q phó Câu 13: Theo quy định pháp luật hành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền bổ nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện (SAI) Theo khoản Điều 22 Luật TCCQĐP 2015 (sđ, bs 2019), Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh khơng có quyền bổ nhiệm Chủ tịch UBND, Phó CT UBND cấp huyện mà Chủ tịch UBND cấp tỉnh có quyền phê chuẩn kết bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch UBND, Phó CT UBND cấp huyện Cịn thẩm quyền quyền bổ nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện thuộc Hội đồng nhân dân huyện (Điểm d khoản Điều 26 LTCCQĐP 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019)) Câu 14: Theo quy định pháp luật hành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân có quyền đình công tác, cách chức Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp 🡺 Nhận định SAI Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 22 Khoản Điều 29 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh có quyền đình cơng tác, cách chức Chủ tịch Uỷ ban nhân dân, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện có quyền đình cơng tác, cách chức Chủ tịch Uỷ ban nhân dân, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã Nói tóm lại, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân có quyền đình cơng tác, cách chức Chủ tịch Uỷ ban nhân dân, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp Câu 15: Theo quy định pháp luật hành, kết bầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy viên Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn (SAI) Theo khoản khoản Điều 83 LTTCCQĐP 2015 (sđ, bs 2019), kết bầu Chủ tịch UBND, Phó Chủ tịch cấp tỉnh Thủ tướng CP phê chuẩn; Ủy viên Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Hội đồng nhân dân tỉnh bầu theo giới thiệu Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Câu 16: Theo quy định pháp luật hành, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thiết phải đại biểu Hội đồng nhân dân cấp 🡺 ĐÚNG vì: Căn vào Điều 114 Hiến pháp 2013 thấy Ủy ban nhân dân có tính chất pháp lý: Ủy ban nhân dân quan chấp hành Hội đồng nhân dân Tính chấp hành Uỷ ban nhân dân thể rõ mối quan hệ với Hội đồng nhân dân tổ chức hoạt động Về tổ chức, Uỷ ban nhân dân thành lập sở Hội đồng nhân dân cấp Tất thành viên Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp bầu Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp bầu thiết phải đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Như vậy, ta thấy rõ câu nhận định cho Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thiết phải đại biểu Hội đồng nhân dân cấp hồn tồn xác Sai Căn vào khoản Điều 83 LTCCQĐP 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019) Hội đồng nhân dân bầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân theo giới thiệu Chủ tịch Hội đồng nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân phải đại biểu Hội đồng nhân dân bầu kỳ họp thứ Hội đồng nhân dân Còn trường hợp, Chủ tịch Ủy ban nhân dân bầu nhiệm kỳ khơng thiết đại biểu Hội đồng nhân dân Câu 17: Theo quy định pháp luật hành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân có quyền đình thi hành bãi bỏ văn trái pháp luật Hội đồng nhân dân cấp trực tiếp Đúng Căn theo khoản điều 127 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân (hiện đâu Luật tên gọi này), Chủ tịch Ủy ban nhân dân có quyền đình việc thi hành bãi bỏ văn trái pháp luật quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp văn trái pháp luật Uỷ ban nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp trực tiếp Đọc kỹ câu nhận định Câu bạn đưa sở pháp lý đằng, giải thích nẻo Sai Căn theo Khoản Điều 22 Điều 29 Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 (có sửa đổi bổ sung năm 2019) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp có quyền đình bãi bỏ văn trái pháp luật Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp Đối với HĐND cấp trực tiếp Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân có quyền đình việc thi hành văn trái pháp luật khơng có quyền bãi bỏ văn (nếu muốn bãi bỏ Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân phải báo cáo với UBND để đề nghị HĐND bãi bỏ) Câu 18: Theo quy định pháp luật hành, thành viên Uỷ ban nhân dân bao gồm Chủ tịch Uỷ ban nhân dân, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Thủ trưởng quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp (SAI) Theo khoản điều Luật TCCQĐP 2015, UBND gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên, khơng có Thủ trưởng quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp Điều 20, 27, 34 LTCCQĐP 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019) Thông tư số Số: 13/2019/TT-BNV Hướng dẫn số quy định cán bộ, công chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thôn, tổ dân phố Hiện Ủy ban nhân dân cấp xã không tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp huyện nhằm mục tiêu tinh gọn máy cấp sở Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức công chức chuyên môn phụ trách lĩnh vực TỰ LUẬN Câu 1: Trình bày mối quan hệ Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân (Gợi ý: Mối quan hệ khái niệm; cách thức thành lập; cách thức tổ chức; hoạt động.) I) Cách thức thành lập HĐND dân bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo nguyên tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín UBND: HĐND cấp bầu ⇒ UBND hình thành dựa sở HĐND cấp II) Cách thức tổ chức:   + HĐND quan quyền lực Nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân địa phương, HĐND coi phận hợp thành quyền lực Nhà nước chung từ trung ương đến địa phương với UBND + UBND quan hành Nhà nước địa phương với nhiệm vụ “chấp hành” HĐND cấp, giao thực nhiệm vụ quản lý hành Nhà nước địa phương HĐND UBND tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ thực nhiệm vụ quyền hạn theo Hiến pháp, Luật văn Nhà nước cấp III) Trong hoạt động + HĐND có quyền giám sát hoạt động UBND cấp ● UBND chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước HĐND cấp trước quan hành Nhà nước cấp trực tiếp Thường trực của  HĐND có quyền đơn đốc, kiểm tra Ủy ban nhân dân quan khác theo nghị HĐND Khoản Điều 104 ● UBND cịn có trách nhiệm cung cấp tài liệu liên quan đến hoạt động giám sát HĐND có yêu cầu + UBND phối hợp với thường trực HĐND ban HĐND cấp chuẩn bị nội dung báo cáo trước kỳ họp để HĐND xem xét, định + HĐND có quyền bỏ phiếu tín nhiệm số thành viên UBND mà HĐND bầu (điều 89 và điều 83 luật tổ chức quyền địa phương):)))) + Khi định vấn đề thuộc nhiệm vụ quyền hạn HĐND nghị giám sát việc thực nghị UBND Trong phạm vi quyền hạn pháp luật quy định, UBND định thị tổ chức thực kiểm tra việc thi hành văn Các văn UBND ban hành khơng trái với nghị HĐND cấp văn quan Nhà nước cấp định UBND mà khơng thích đáng HĐND có quyền sửa đổi bãi bỏ  Trong hoạt động mình, HĐND UBND phối hợp chặt chẽ  + Trong hoạt động mình, HĐND UBND phối hợp chặt chẽ với Mặt trận tổ quốc VIỆT NAM tổ chức thành viên mặt trận, tổ chức xã hội khác chăm lo bảo vệ lợi ích nhân dân vận động nhân dân tham gia vào việc quản lý Nhà nước + Nhiệm kỳ UBND theo nhiệm kỳ HĐND cấp (5 năm) + Trong nhiệm kỳ hoạt động HĐND bảo đảm hiệu kỳ họp HĐND, hiệu hoạt động thường trực HĐND ban HĐND, đại biểu HĐND hiệu hoạt động UBND bảo đảm hiệu hoạt động tập thể UBND, chủ tịch UBND thành viên khác UBND quan chuyên môn thuộc UBND + HĐND UBND phối hợp lấy ý kiến nhân dân địa phương việc thành lập, giải thể, nhập, chia điều chỉnh địa giới đơn vị hành Cụ thể UBND theo giao phó Chính phủ tổ chức việc lấy ý kiến cử tri địa bàn tỉnh đưa lên HĐND biểu tán thành Sau nghị HĐND đc gửi đến Bộ Nội vụ để tổng hợp chung báo cáo Chính phủ định ( từ điều 131-> 133 luật tổ chức CQĐP 2015) Câu 2: Trình bày ý kiến Anh (Chị) chủ trương hợp chức danh Bí thư cấp ủy với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã Bí thư cấp ủy đồng thời Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã trực tiếp tiếp thu chủ trương, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cấp ủy cấp trên, vừa người trực tiếp đạo Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội tổ chức thực nhiệm vụ địa phương nên nhiệm vụ trị thực đồng bộ, linh hoạt, kịp thời ; tạo thống chủ trương, nghị cấp ủy với chương trình hành động việc tổ chức thự Ủy ban nhân dân cấp xã Đồng thời, góp phần khắc phục tình trạng ỷ lại, đùn đẩy trách nhiệm cho nhau, thiếu thống thiếu đoàn kết hai chức danh Chủ trương tạo điều kiện rút ngắn quy trình từ xây dựng chủ trương sách đến triển khai thự hiện, giảm bớt khâu trung gian, tiết kiệm thời gian chi phí đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tiễn Hơn nữa, cán rèn luyện lực quản lý, lực cơng tác Đảng, nâng cao vai trị tinh thần trách nhiệm cấp ủy Không thế, chủ trương cịn khắc phục tình trạng bao biện, làm thay hay buông lỏng lãnh đạo cấp ủy, giảm tần suất hội họp Bên cạnh lợi ích mà đem lại cịn vài hạn chế kèm Người nhận chức danh phải đòi hỏi kĩ thông hiểu phải thành thạo Nhưng đáng tiếc thực tế, lực lãnh đạo, quản lý đội ngũ cán hạn chế so với yêu cầu nhiệm vụ giao Khi đảm nhận nhiều việc lúc, xảy tượng quan liêu, bị sót việc chất lượng công việc không đảm bảo Điều ảnh hưởng đến vai trò, chức lãnh đạo toàn diện cấp ủy, vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ chế lãnh đạo Đảng Hơn thế, gây khó khăn việc đạo, điều hành, triển khai thực nhiệm vụ Trong q trình thực mơ hình thể hóa kiêm nghiệm chức danh gặp số khó khăn, vướng mắc hệ thống văn cụ thể hóa chủ trương, nghị Đảng, Nhà nước ban hành chậm, hay bổ sung, sửa đổi, thiếu đồng thể chế; phương thức lãnh đạo Đảng có quan điểm khác với quy định điều hành quan quyền Câu 3: Vì Ủy ban nhân dân tổ chức theo nguyên tắc “trực thuộc hai chiều”? UBND tổ chức theo nguyên tắc trực thuộc hai chiều UBND trước hết phụ thuộc vào Hội đồng nhân dân cấp (mối phụ thuộc ngang), đồng thời chúng phụ thuộc vào UBND cấp trực tiếp (mối phụ thuộc dọc) Mối phụ thuộc ngang tạo điều kiện cần thiết cho cấp phát huy dân chủ, mạnh địa phương để hồn thành nhiệm vụ mà cấp giao phó Bên cạnh đó, mối phụ thuộc ngang cịn xác định rõ vị trí, tính chất CQĐP theo tinh thần tự chủ, tự quản tự chịu trách nhiệm Luật xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn CQĐP sở phân quyền, phân cấp theo ủy quyền Mối phụ thuộc dọc giúp cho cấp tập trung quyền lực Nhà nước để đạo hoạt động cấp dưới, tạo nên hoạt động chung thống Nguyên tắc nhằm đảm bảo thống lợi ích chung nước với lợi ích địa phương, lợi ích ngành với lợi ích vùng lãnh thổ ● Chứng minh Ủy ban nhân dân tổ chức theo nguyên tắc “trực thuộc hai chiều” + Về chiều ngang: tổ chức; hoạt động; giám sát Ở địa phương, Ủy ban nhân dân cấp trước hết phụ thuộc vào Hội đồng nhân dân cấp - mối phụ thuộc ngang, đồng thời Ủy ban nhân dân cấp phụ thuộc vào quan hành Nhà nước có thẩm quyền chung cấp - mối phụ thuộc dọc Sự phụ thuộc theo chiều ngang: UBND quan chấp hành HĐND Phương diện tổ chức: Ủy ban nhân dân thành lập sở Hội đồng nhân dân cấp, theo quy định Khoản 3, Khoản Điều 83 Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 (sđ, bs 2019), tất thành viên Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp bầu Phương diện hoạt động: Ủy ban nhân dân có trách nhiệm chấp hành nghị Hội đồng nhân dân cấp, Uỷ ban nhân dân tổ chức, đạo quan ban ngành triển khai nghị Hội đồng nhân dân, nhằm thực hóa nghị Hội đồng nhân dân địa phương Phương diện giám sát: Căn vào Điều 87 Luật tổ chức quyền địa phương 2015 (sđ, bs 2019) Ủy ban nhân dân có trách nhiệm báo cáo cơng tác chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cấp hoạt động mình, đồng thời đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn thành viên Uỷ ban nhân dân cấp Theo khoản Điều 87 Luật tổ chức quyền địa phương 2015 (sđ, bs 2019), Hội đồng nhân dân có quyền yêu cầu Uỷ ban nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp ban hành văn để thi hành Hiến pháp, pháp luật nghị Hội đồng nhân dân, xem xét bãi bỏ phần toàn văn Uỷ ban nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân ban hành văn trái với Hiến pháp, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân cấp ban hành, Hội đồng nhân dân có quyền miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Uỷ viên Uỷ ban nhân dân cấp Điều 88, Điều 89 Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 (sđ, bs 2019) quy định, Hội đồng nhân dân có quyền lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm thành viên Uỷ ban nhân dân cấp + Về chiều dọc: tổ chức; hoạt động; giám sát UBND trực thuộc Uỷ ban nhân dân cấp trực tiếp UBND quan hành nhà nước địa phương thuộc hệ thống quan hành nhà nước đứng đầu Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước địa phương có mối quan hệ hành Mối quan hệ hành mối quan hệ UBND cấp UBND cấp thể qua phương diện sau: Phương diện tổ chức: kết bầu Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND cấp phải UBND cấp trực tiếp phê chuẩn Đối với cấp tỉnh thuộc thẩm quyền phể chuẩn Thủ tướng Chính phủ Phương diện hoạt động: UBND chịu đạo, đôn đốc hoạt động công tác UBND, Chủ tịch UBND cấp Phương diện kiểm tra, giám sát thể qua nội dung: Thứ nhất, UBND chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước UBND cấp quy định Điều 121 Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019) Thứ hai, Điều 124 Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019) khoản Điều 22 Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019) quy định việc xử lý nhân UBND cấp dưới, Chủ tịch UBND cấp có quyền phê chuẩn kết miễn nhiệm, bãi nhiệm, điều động, đình cơng tác, cách chức Chủ tich UBND, Phó chủ tịch UBND cấp Đối với cấp tỉnh thuộc thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ Thứ ba vấn đề xử lý văn trái pháp luật, Chủ tịch UBND cấp có quyền đình chỉ, bãi bỏ văn trái pháp luật UBND, Chủ tịch UBND cấp trực tiếp Đây thẩm quyền cá nhân Chủ tịch UBND thẩm quyền UBND Ngoài ra, Chủ tịch UBND cấp phát văn quan chuyên môn thuộc UBND cấp có dấu hiệu trái pháp luật có quyền u cầu Chủ tịch UBND cấp trực tiếp đình chỉ, bãi bỏ văn trái pháp luật quan chuyên môn thuộc UBND cấp quy định khoản Điều 22 Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019) ● Những quy định để khắc phục bất cập việc vận hành UBND theo nguyên tắc này? Việc vận hành Ủy ban nhân dân theo nguyên tắc “trực thuộc hai chiều” mang tới bất cập lớn khiến cho máy nhà nước phình to, cồng kềnh chưa tinh gọn quyền hạn Ủy ban nhân dân bị phụ thuộc nhiều vào quan khác tạo rối ren quan Ủy ban nhân dân chưa thể minh bạch người dân Chính thế, Luật tổ chức quyền địa phương 2015 (sửa đổi,bổ sung 2019), có quy định nhằm khắc phục bất cập nguyên tắc này: Tại khoản điều Luật tổ chức quyền địa phương 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019), “Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương” giúp cho tính minh bạch quan trở nên tốt Và qua điều luật này, người dân trực tiếp giám sát Ủy ban nhân dân trực thuộc nơi sinh sống Tại khoản Điều Luật tổ chức quyền địa phương 2015 ( sửa đổi, bổ sung 2019), “UBND HĐND cấp bầu, quan chấp hành HĐND, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương, HĐND cấp quan hành nhà nước cấp trên” Ở địa phương, Ủy ban nhân dân cấp trước hết phụ thuộc vào Hội đồng nhân dân cấp (mối phụ thuộc ngang), đồng thời chúng phụ thuộc vào quan hành Nhà nước có thẩm quyền chung cấp (mối phụ thuộc dọc) Tại khoản Điều Luật tổ chức quyền địa phương 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019), “Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Ủy ban nhân dân” “Chính phủ quy định cụ thể tổ chức hoạt động quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện.” Như vậy, quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, huyện không chịu nhiều phụ thuộc vào quan khác nhau, giúp máy nhà nước trở nên tinh gọn Sau phân tích tóm lại nhận xét, định hướng trong tương lai Chẳng hạn như, hoạt động UBND kết hợp hoạt động tập thể hoạt động người đứng đầu bước chuyển giao từ chỗ coi trọng chế độ hoạt động tập thể UBND sang chế độ thủ trưởng Trong quản lý hành nhà nước, chế độ thủ trưởng mang lại kết hoạt động tốt định ban hành nhanh nhạy phù hợp với biến động không ngừng đời sống xã hội điều kiện kinh tế thị trường Vì vậy, cần xem xét nghiêm túc, có đổi tư khả thiết lập quan hành nhà nước địa phương tổ chức hoạt động theo chế độ thủ trưởng cách thức tổ chức hành nhà nước tồn lịch sử nhà nước Việt Nam tương đối phổ biến quốc gia giới Cần nhấn mạnh thêm rằng, quy định chế độ làm việc tập thể với trách nhiệm Chủ tịch UBND vốn có phức tạp, mâu thuẫn nội Chủ tịch UBND chịu trách nhiệm lãnh đạo, điều hành công việc Ủy ban, không chi phối định tập thể UBND bất cập Thực chế độ thủ trưởng góp phần khắc phục tình trạng khơng rõ trách nhiệm cá nhân thành viên UBND yếu tố vốn có chế độ làm việc tập thể Câu 4: Anh (chị) nêu phân tích tư tưởng tổ chức quyền địa phương Hiến pháp 1946 đến nguyên giá trị Khác với Quốc hội (Nghị viện nhân dân), Chính phủ Tịa án, quyền địa phương Nhà nước kiểu thành lập đấu tranh cách mạng quần chúng vũ trang giành quyền Cách mạng Tháng Tám 1945 Để xây dựng sở pháp lý việc tổ chức quyền địa phương, thay mặt Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành hai Sắc lệnh: Sắc lệnh số 63-SL (22/11/1945) tổ chức quyền nhân dân địa phương Sắc lệnh số 77-SL (21/12/1945) tổ chức quyền nhân dân thị xã, thành phố Hiến pháp 1946 kế thừa khẳng định mơ hình tổ chức quyền địa phương hai sắc lệnh Theo đó, Hiến pháp 1946 dành riêng chương để quy định tổ chức quyền địa phương: “Chương V – Hội đồng nhân dân Ủy ban hành chính” Đầu tiên, Điều Hiến pháp 1946 khẳng định: “Đất nước Việt Nam khối thống Trung Nam Bắc phân chia” để phủ nhận âm mưu trị thâm độc “chia để trị” thực dân Pháp với mục đích chia nước ta ba kỳ với chế độ trị pháp lý khác kỳ nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dễ bề cai trị Mặt khác, phương diện hành Điều 57 Hiến pháp 1946, quy định nước Việt Nam gồm ba (Bắc, Trung, Nam) có tỉnh, huyện, xã quy định rõ ràng Bộ đơn vị hành mang tính chất vùng, miền cần có quốc gia có diện tích trải dài hình chữ S nước ta, từ dễ quản lý đất nước Thứ hai, Điều 58 Hiến pháp 1946, ta thấy cấp huyện có Ủy ban hành mà khơng có Hội đồng nhân dân (là cấp quyền khơng hồn chỉnh), cịn cấp tỉnh, thành phố, xã hay thị xã có đầy đủ hai (là cấp quyền hồn chỉnh) Qua ta thấy Hiến pháp 1946 có phân chia cấp quyền hồn chỉnh khơng hồn chỉnh, nhằm để giảm bớt gánh nặng cho máy nhà nước lúc Ngoài ra, Hiến pháp 1946 có phân biệt rõ tổ chức địa bàn nông thôn địa bàn đô thị Thứ ba, Điều 59 Hiến pháp 1946, Hội đồng nhân dân có quyền nghị tất “những vấn đề thuộc địa phương mình”, miễn “những nghị không trái với thị cấp trên” Những quy định Hiến pháp 1946 vừa bảo đảm tính động, quyền chủ động, tự chịu trách nhiệm quan quyền địa phương việc giải vấn đề nảy sinh địa phương, phục vụ kịp thời nhu cầu lợi ích nhân dân địa phương, đồng thời ngăn ngừa tình trạng cục địa phương, tuỳ tiện, vơ phủ quan quyền địa phương cấp Từ ý trên, thấy “tầm nhìn xa trơng rộng” sáng suốt tổ chức quyền địa phương Hiến pháp 1946 nhà lập hiến, tư tưởng cịn giữ y ngun giá trị Hiến pháp hành (Hiến pháp 2013) kế thừa phát huy Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Namđược Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 28/11/2013 (Hiến pháp năm 2013) quy định Điều 111 (Chương IX) sau: “1 Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước Cộng hịa XHCN Việt Nam Cấp quyền địa phương gồm có HĐND UBND tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt luật định” Theo quy định Hiến pháp, “chính quyền địa phương” “cấp quyền địa phương” rõ ràng hai khái niệm khác “Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành ” (hiện đơn vị hành nước ta có cấp, loại “đơn vị hành tương đương” cấp huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh, thị xã), nhiên, có phải tất đơn vị hành phải tổ chức “cấp quyền địa phương gồm có HĐND UBND” hay khơng, “luật định”, cho “phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt” Đây quy định mẻ, có sức khái quát hóa cao mang “tính chất mở”, đưa định hướng tổ chức cấp quyền địa phương giới hạn yêu cầu “phù hợp với đặc điểm nông thơn, thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt ” Như vậy, xây dựng Luật Tổ chức Chính quyền địa phương theo tinh thần Hiến pháp 2013, phải vào yêu cầu “phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị ” để thiết kế “cấp quyền địa phương gồm có HĐND UBND”, khơng phải quyền địa phương có HĐND UBND Nếu không nhận thức đầy đủ vậy, dễ hiểu sai Hiến pháp có quan điểm tuyệt đối hóa, coi quyền địa phương có đủ HĐND UBND Quy định Hiến pháp 2013 lần lại cho thấy, việc tổ chức quyền địa phương “trở lại” với tư tưởng Hồ Chí Minh từ năm 1945, phải vào đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt để tổ chức cấp quyền địa phương gồm có HĐND UBND Nguồn tham khảo https://nhandan.vn/thoi-su-chinh-tri/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-chinh-quyen-dia-phuong 15673/ https://quochoi.vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.aspx?AnPhamItemID=266 Lưu ý: Riêng với phần tự luận cô không sửa câu, chữ, cô xem qua nội dung bản, đảm bảo khơng sai kiến thức tảng Bởi đa phần câu tự luận có ý mở, đòi hỏi tư lập luận riêng cá nhân Cô không áp đặt tư tưởng bắt bạn phải lập luận y cô Tất định hướng tham khảo Dựa phần cô bổ sung, bạn tự có lập luận riêng cho mình, “màu sắc cá nhân” để phân biệt bạn với Còn phần nhận định, bạn xem lại kỹ hơn, lập luận cho chắn vào Cô thấy có số câu bạn cịn sai lập luận mơ hồ Ôn tập kỹ lại trước thi ... hai cấp cấp tỉnh cấp xã Câu 10: Theo quy định Hiến pháp năm 194 6, Ủy ban hành tổ chức tất đơn vị hành → Nhận định SAI Cơ sở pháp lý: Điều thứ 58 Hiến pháp 194 6 “Ở huyện, có Ủy ban hành chính” Vậy... (21/12/ 194 5) tổ chức quyền nhân dân thị xã, thành phố Hiến pháp 194 6 kế thừa khẳng định mơ hình tổ chức quyền địa phương hai sắc lệnh Theo đó, Hiến pháp 194 6 dành riêng chương để quy định tổ... rộng” sáng suốt tổ chức quyền địa phương Hiến pháp 194 6 nhà lập hiến, tư tưởng giữ y nguyên giá trị Hiến pháp hành (Hiến pháp 2013) kế thừa phát huy Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Namđược Quốc

Ngày đăng: 12/12/2022, 16:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN