Kỹ thuậtương Cua Biển
Cua là đối tượng nuôi cho hiệu quả kinh tế cao. Thường đươc bà con chúng
ta ghép với tôm sú. Nguồn giống trước đây chủ yếu được bà con khai thác
ngoài tự nhiên. Do nhiều nguyên nhân nên kết quả tỷ lệ sống rất thấp. Từ đầu
năm 2008 được sự hỗ kinh phí của Dự Án FSPS II, Trung Tâm Giống Thuỷ
sản nước lợ mặn đã chuyển giao công nghệ sản xuất giống cua bằng phương
pháp nhân tạo đế
n nay đã đạt được kết quả bước đầu. Việc sản xuất cua
giống thành công tại Thừa Thiên Huế sẽ giải quyết khó khăn về cua giống cho
ương nuôi cua thương phẩm. Để giúp bà con ương nuôi cuabiển đạt năng
suất và hiệu quả kinh tế cao, Trung Tâm khuyến nông lâm ngư Thừa thiên
Huế sẽ hướng dẫn bà con kỹthuậtươngcuabiển từ nguồn sinh sản nhân tạo.
1. Chu
ẩn bị ao ương
- Ao đất dùng để ươngcua bột phải nằm trong khu vực có độ mặn phù hợp
thấp như vùng cửa sông, nơi có nguồn nước ngọt, vùng đầm phá… phù hợp
đặc tính sinh học của chúng. Ao phải có cống cấp thoát nước và chịu ảnh
hưởng của chế độ thủy triều, thuận tiện cho việc thay nước, kích thích sự lột
xác của chúng.
- Cải tạo ao: Ao phải được tháo cạn nước, nhiệt h
ết cá tạp, phơi đáy ao từ 5 –
7 ngày, san phẳng toàn bộ đáy ao , tu sửa lại bờ ao, bón vôi với liều lượng từ
7 – 10kg/100m2. Dùng lưới có kích thước mắt lưới 2a = 2cm chắn xung
quanh bờ ao, lưới chắn phải có góc nghiêng vào bên trong ao so với bờ ao là
45o nhằm để bảo vệ cua bò ra.
- Cấp nước: Nước cấp vào ao phải qua lướ lọc mắt lưới đạt 70 – 80cm, nước
co độ mặn từ 12 – 20o/oo, pH = 7,5 – 8,5, các yếu tố khác đảm b
ảo theo tiêu
chuẩn thì tiến hành thả cua giống.
2. Thả giống
- Cần phải thông báo cho trại sản xuất giống biết độ mặn ao ươngcua để trại
chủ động cân bằng độ mặnvới ao ương.
- Thả cua vào buổi sáng hoặc chiều lúc trời mát. Tránh những ngày có thời
tiết xấu.
- Mật độ thả: Từ 30 – 50 con/m2.
3. Chăm sóc và quản lý
- Chuẩn bị thức ăn cho 3 – 5 ngày
đầu: nguyên liệu ,gồm (trứng gà 30%; thịt
tôm, cua hàu bóc vỏ: 50%; bột mì: 15%; đầu hoặc nội tạng mực5%;
vitamin:0,01%).Tất cả trộn đều và xay mịn sau đó hấp cách thuỷ, để nhuội
dùng mắt lưới nhỏ xa thức ăn tạo thành viên cho cua ăn.
- Sau ngày thứ 5 trở đi cho cua ăn thịt cá tạp, nhuyển thể, giáp xác hấp cách
thuỷ rồi băm nhỏ cho cua ăn. Lượng thức ăn từ 10 – 15% trọng lượng cua thả.
- Hàng ngày cho cua ăn 2 lầnvào buổi sáng (8 – 9 giờ) và buổi chiều (17 – 18
giờ).
- Quản lý nước ao ương:
+ Sau 5 ngày kể từ ngày thả giống tiến hành thay 1/3 lượng nước trong ao để
kích thích cua lột xác phát triển.
+ Từ ngày thứ 10 trở đi: 5 ngày thay nước 1 lầ
n,mỗi lần thay 1/2 lượng nước.
4. Thu hoạch
- Thu cua bằng vó: Cho thức ăn vào vó, lừ nhử cua vào vó sau đó kéo lên
chọn những con đạt tiêu chuẩn đẻ thả nuôi cua thương phẩm.
- Thu toàn bộ: Tháo cạn nước để bắt toàn bộ cua giống.
. thiên
Huế sẽ hướng dẫn bà con kỹ thuật ương cua biển từ nguồn sinh sản nhân tạo.
1. Chu
ẩn bị ao ương
- Ao đất dùng để ương cua bột phải nằm trong khu. Thừa Thiên Huế sẽ giải quyết khó khăn về cua giống cho
ương nuôi cua thương phẩm. Để giúp bà con ương nuôi cua biển đạt năng
suất và hiệu quả kinh tế