1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ VNU LS thừa kế theo di chúc trong bộ luật dân sự nước CHDCND lào

85 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 706,54 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT XAYSAVHAN PENGBOUBPHA THỪA KẾ THEO DI CHÚC TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NƢỚC CHDCND LÀO Chuyên ngành: Luật Dân Mã số: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Diến HÀ NỘI - 2012 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN XAYSAVHAN PENGBOUBPHA LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ LÀO 1.1 Khái niệm, vai trò pháp luật thừa kế theo di chúc 1.1.1 Khái niệm di chúc 1.1.2 Khái niệm thừa kế theo di chúc 1.1.3 Vai trò pháp luật thừa kế theo di chúc 1.2 Sự hình thành phát triển pháp luật thừa kế theo di chúc Lào 15 1.2.1 Pháp luật thừa kế theo di chúc thời kỳ phong kiến 17 1.2.2 Giai đoạn trước Cách mạng Tháng 12 thành công năm 1975 19 1.2.3 Giai đoạn từ năm 1975 đến 20 Chƣơng 2: CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH CỦA PHÁP LUẬT LÀO VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC TRONG TƢƠNG QUAN SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM 22 2.1 Di chúc hợp pháp 22 2.2 Người lập di chúc quyền người lập di chúc 26 2.3 Người thừa kế theo di chúc người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.4 Di sản thừa kế theo di chúc 40 2.5 Hiệu lực di chúc 43 2.6 Những kinh nghiệm Việt Nam thừa kế theo di chúc 45 Chƣơng 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC TẠI LÀO VÀ CÁC KIẾN NGHỊ 53 3.1 Những vướng mắc từ thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thừa kế theo di chúc 53 3.1.1 Nhận thức di chúc hợp pháp 57 3.1.2 Vướng mắc việc áp dụng pháp luật để xác định di chúc hợp pháp 59 3.1.3 Cịn có vướng mắc di chúc hợp pháp với hợp đồng tặng cho 61 3.1.4 Về tính khả thi di chúc miệng 64 3.1.5 Về xác định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 66 3.1.6 Về xác định di sản dùng vào việc thờ cúng 68 3.2 Các kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật thừa kế theo di chúc 71 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 71 3.2.2 Công tác cán 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật thừa kế có từ xa xưa gắn liền với lịch sử phát triển xã hội lồi người Tuy có đặc thù riêng dân tộc nào, đất nước người cụ thể chịu tác động pháp luật thừa kế Thừa kế với ý nghĩa phạm trù kinh tế có mầm mống xuất thời kỳ sơ khai xã hội loài người Thừa kế quan hệ xã hội, việc chuyển dịch tài sản người chết cho người sống theo di chúc theo quy định pháp luật Trong thời kỳ đầu chế độ cộng sản nguyên thuỷ, điều kiện kinh tế, xã hội hôn nhân phụ thuộc vào địa vị chủ đạo người phụ nữ thị tộc Chế độ mẫu hệ với địa vị chủ đạo người phụ nữ đặc biệt người mẹ, giữ vai trò lãnh đạo tạo tiền đề cho việc thừa kế tài sản người thân thuộc người mẹ Angghen viết: “Theo chế độ mẫu quyền, nghĩa chừng mà huyết tộc kể bên mẹ theo tập tục thừa kế nguyên thủy thị tộc thừa kế người thị tộc chết Tài sản phải để lại thị tộc, tài sản để lại khơng có giá trị lớn, nên lâu thực tiễn có lẽ người ta trao tài sản cho bà thân thích nhất, nghĩa trao cho người huyết tộc với người mẹ”[15; tr79] Thời kỳ nguyên thuỷ, việc thừa kế hình thành theo tập quán thị tộc Tài sản thị tộc người mẹ quản lý, người mẹ chết di sản chuyển cho người thân thích thị tộc tài sản thị tộc lưu truyền từ đời sang đời khác Đây hình thức thừa kế xã hội loài người tư liệu sản xuất nhằm tiếp tục trì sống chung cho thị tộc LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ở Lào, từ thời phong kiến nay, pháp luật thừa kế xây dựng hoàn thiện phù hợp với quan hệ sản xuất giai đoạn định, theo quyền lợi ích tài sản cơng dân ý bảo vệ phù hợp với tình hình kinh tế xã hội đất nước Lịch sử cho thấy rằng, pháp luật thừa kế Lào ln bổ sung hồn thiện ngày mở rộng có phụ thuộc vào thành phát triển kinh tế xã hội qua thời kỳ Ngày nay, với phát triển nhanh chóng, động kinh tế thị trường, đặc biệt từ Lào trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới (WTO) quan hệ tài sản ngày đa dạng, phức tạp Quyền sở hữu cá nhân ngày mở rộng, tài sản họ ngày có giá trị lớn, lúc hết vấn đề thừa kế nói chung thừa kế theo di chúc nói riêng đặt cách cấp thiết Trong hệ thống pháp luật Lào, thừa kế chế định quan trọng ghi nhận cách vững bền Hiến pháp pháp luật Thời gian qua, với phát triển quan hệ xã hội, quan hệ pháp luật thừa kế điều chỉnh để phù hợp với thực tiễn sống, đón đầu quan hệ thừa kế nảy sinh tương lai Tuy nhiên, việc áp dụng quy định thừa kế theo di chúc pháp luật dân Lào nhiều quy định chưa phù hợp với thực tiễn, cịn mang tính chất chung chung, chưa điều chỉnh hết quan hệ thừa kế theo di chúc phát sinh Vì vậy, giải vụ án cụ thể Tồ án quan có thẩm quyền không tránh khỏi vướng mắc Hơn nữa, quy định pháp luật thừa kế, đặc biệt thừa kế theo di chúc, nhiều bất cập, thiếu rõ ràng, gây khó khăn việc giải trường hợp cụ thể Thêm vào thiếu văn hướng dẫn khiến việc áp dụng pháp luật không thống dẫn tới thời gian giải án thừa kế Tịa án thường kéo dài, chí có án bị xử huỷ áp dụng pháp luật nội dung chưa xác LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Việc nghiên cứu, tìm hiểu quy định thừa kế theo di chúc pháp luật dân Lào yêu cầu thường xuyên, cấp thiết người làm công tác tư pháp mà cịn nhu cầu thiết thực người có tài sản muốn để lại theo di chúc Do đó, chúng tơi nghiên cứu, thực đề tài: “Thừa kế theo di chúc Bộ luật dân nước CHDCND Lào” nhằm đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào công tác xây dựng pháp luật thừa kế theo di chúc mặt lý luận hồn thiện hy vọng góp phần tháo gỡ vướng mắc từ thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thừa kế theo di chúc Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài có hai mục tiêu nghiên cứu chính: Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận thừa kế theo di chúc pháp luật dân Lào Đối chiếu, so sánh quy định thừa kế theo di chúc pháp luật dân Lào Bộ luật dân 2005 Việt Nam Thứ hai, đề tài nghiên cứu vướng mắc từ thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thừa kế theo di chúc pháp luật dân Việt Nam đồng thời đưa kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng Nhìn nhận, đánh giá số vấn đề nóng bỏng thực tiễn khía cạnh pháp lý thừa kế theo di chúc Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong pháp luật dân Lào quan hệ với thừa kế mảng tương đối rộng, phạm vi đề tài giới hạn nghiên cứu quy định thừa kế theo di chúc, nêu số vướng mắc, bất cập, đưa kiến nghị, nhằm hoàn thiện pháp luật thừa kế theo di chúc pháp luật dân Lào Với mong muốn góp phần nâng cao hiệu áp dụng thực tiễn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa lập trường, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp với đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước Lào việc xây dựng thực thi pháp luật Ngồi ra, chúng tơi cịn vận dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phân tích, tổng hợp, so sánh, điều tra… Kết cấu đề tài Đề tài gồm ba phần: Mở đầu, nội dung kết luận Trong phần nội dung gồm ba chương: Chương Những vấn đề lý luận thừa kế theo di chúc pháp luật dân Lào Chương Các quy định hành pháp luật Lào thừa kế theo di chúc tương quan so sánh với pháp luật Việt Nam Chương Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thừa kế theo di chúc Lào kiến nghị LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ LÀO 1.1 Khái niệm, vai trò pháp luật thừa kế theo di chúc 1.1.1 Khái niệm di chúc Hiện nay, với phát triển kinh tế xã hội, việc tìm hiểu nhận thức di chúc có tiến so với thời kỳ trước Quy định pháp luật dân Lào khái niệm di chúc giống quy định số nước khu vực giới Việc quy định thuật ngữ di chúc diễn đạt theo nhiều cách khác Có khái niệm nêu rõ “Di chúc giấy tờ ghi ý muốn người chết viết lại” Hay từ điển cho “Di chúc dặn lại trước chết việc người sau cần làm nên làm” Mặc dù, có khác cách diễn đạt nói chung tác giả cho di chúc cách bày tỏ nguyện vọng người trước lúc chết Pháp luật La Mã quy định chặt chẽ điều kiện để di chúc có hiệu lực như: người lập di chúc phải có khả lập di chúc (con gái từ 12 tuổi, trai từ 14 tuổi trở lên, không bị tâm thần, khơng phạm trọng tội); hình thức di chúc phải phù hợp với quy định pháp luật (di chúc viết phải quan tịa, quan chấp chứng thực, di chúc miệng phải có bảy người làm chứng, người thừa kế phải định rõ ràng, xác); người định di chúc phải người có khả trở thành người thừa kế (thai nhi sinh vào tháng thứ mười một, đàn ông từ 25 đến 60 tuổi, đàn bà từ 20 đến 50 tuổi mà khơng lập gia đình khơng hưởng thừa kế…) Một nguyên tắc quan trọng luật La Mã thừa kế Semel heres, semper heres - người định người thừa kế vĩnh viễn người thừa kế Điều có nghĩa luật pháp cơng nhận di chúc có điều kiện phát sinh, khơng cơng nhận di chúc có điều kiện đình LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Một vấn đề mà hầu hết pháp luật dân nước có quy định xuất phát từ luật La Mã việc quy định người hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc (hay gọi kỷ phần bắt buộc) Ở thời kỳ đầu (thời kỳ Cộng hòa La Mã sơ khai) gia chủ chia tài sản (Unti legassit super pecunia tutelave suae rei ita ius esto) sau người hàng thừa kế thứ bị người lập di chúc truất quyền thừa kế hưởng kỷ phần bắt buộc [29, Tr 10] Và theo quy định pháp luật dân Việt Nam di chúc quy định Điều 646 Bộ luật dân năm 2005: “Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết” Theo đó, di chúc hiểu bày tỏ ý chí người cịn sống định đoạt tài sản mình, để chuyển toàn phần tài sản người cho hay nhiều người thừa kế sau người chết Sự bày tỏ ý chí thể hiện, giấy tờ, lời nói miệng, thường lời dặn dò, lời trăn trối hấp hối Hành vi bày tỏ ý chí giấy tờ, lời nói miệng gọi lập di chúc Việc chuyển tài sản người cố cho người khác sau người chết theo di chúc người lập cịn sống gọi thừa kế theo di chúc Người hưởng di sản phần di sản người chết để lại theo di chúc người cố người thừa kế theo di chúc chết Di chúc thực sau người lập di chúc chết điều có ý nghĩa pháp lý ý nghĩa thực tiễn khi: - Người lập di chúc không bị ràng buộc di chúc lập ra, người sửa đổi di chúc hủy bỏ di chúc lập di chúc khác lập sau này, tuyên bố không lập di chúc - Khơng có ràng buộc người lập di chúc người định người thừa kế theo di chúc, thời gian người lập di chúc sống LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Không phải người hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc Mỗi nước có sách riêng người hưởng thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc Ở Lào có vợ chồng người hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Con bao gồm thành niên chưa thành niên Tuy nhiên, cần lưu ý giá thú hưởng di sản, pháp luật Lào quy định giá thú hưởng di sản người đưa ni gia đình với người cha Một đặc thù pháp luật thừa kế Lào vợ, không xếp vào hàng thừa kế hết, chứng tỏ pháp luật thừa kế Lào đề cao quan hệ nên không xem đối tượng ngang hàng thừa kế với cha, mẹ, anh, chị, em khác hoàn tồn với quy định Việt Nam Như vậy, khơng phải hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di mà có người hưởng thừa kế đương nhiên nghĩa không thuộc vào hàng thừa kế hết Theo quy định người danh sách quy định Điều 12 hưởng không phụ thuộc vào nội dung di chúc hưởng thừa kế người lập di chúc không cho họ hưởng Phạm vi quy định giới hạn việc người có di sản định đoạt tài sản “di chúc” Như vậy, người có tài sản định đoạt tài sản khơng theo hình thức di chúc khơng có sở để bảo vệ người danh sách bảo vệ chế định thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Chẳng hạn trước chết người có tài sản không lập di chúc mà họ lập hợp đồng tặng cho khơng có sở để áp dụng chế định Khi chia di sản cho người hưởng thừa kế chưa thành niên bố, mẹ người quản lý tài sản Vậy, xác định độ tuổi chưa thành niên thời điểm nào? Thời điểm người có di sản lập di chúc, thời điểm mở thừa kế hay thời điểm chia di sản? Pháp luật thừa kế Lào khơng nói rõ điều 67 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thiết nghĩ giải pháp thuyết phục xác định tuổi thời điểm mở thừa kế Lúc di chúc có hiệu lực khả chia di sản tiến hành 3.1.6 Về xác định di sản dùng vào việc thờ cúng Thờ cúng nếp sống văn hóa lâu đời dân tộc Lào, thể lịng tơn kính người chết nhằm giáo dục người xung quanh kính trọng người chết nhớ cơng ơn họ Vì vậy, Nhà nước tơn trọng bảo hộ truyền thống văn hóa tốt đẹp cách cho phép cá nhân dùng tài sản vào việc thờ cúng: “Nhân dân nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào có quyền tặng, chuyển lập di chúc cho người nhiều người cho quan tổ chức có thẩm quyền liên quan, làm chỗ thờ cúng cho anh, chị em người khác” [18, Đ24] Với quy định dùng tài sản để “thờ cúng” vừa nêu Điều 24, Luật thừa kế năm 2008 Lào suy luận nhà lập pháp, di sản thờ cúng gắn liền với di chúc, di sản dùng vào việc thờ cúng nội dung di chúc Nếu người q cố khơng có ý nguyện trước chết hay di chúc, thừa kế có quyền chuyển di sản thành di sản để thờ cúng hay không? Qua thực tiễn nghiên cứu, khảo sát cho thấy đại đa số có mong muốn trước phân chia di sản người hưởng thừa kế có quyền dành phần tài sản dùng vào việc thờ cúng Với thực tế thấy tồn di sản dùng vào việc thờ cúng lúc dựa vào nội dung di chúc, kể trường hợp khơng có di chúc di chúc không đề cập tới, đồng thừa kế dùng phần di sản dùng vào việc thờ cúng Có thể nói, nét sắc văn hóa đặc thù dân tộc Lào nói riêng người phương Đơng nói chung, gìn giữ bồi đắp qua nhiều hệ Điều cho thấy luật thừa kế “nghèo nàn” sở xác lập di sản 68 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dùng vào việc thờ cúng Các nhà lập pháp đề cập tới sở quy định di chúc Di sản thờ cúng tồn khơng có di chúc đa phần người thừa kế nhận thấy ý chí người đề lại di sản trước chết dành khối tài sản dùng vào việc thờ cúng người thừa kế thống dành phần toàn di sản dùng vào việc thờ cúng Việc thờ cúng tổ tiên thực sở quan niệm mang tính chất đạo đức văn hóa Do đó, luật khơng quy định Tòa án giải thuyết phục Thừa nhận di sản vào mục đích thờ cúng lợi ích tập thể, lợi ích cộng đồng gia đình, dịng họ Ngược lại, khơng thừa nhận di sản thờ cúng đồng nghĩa với việc cho phép cá nhân quyền chia di sản quyền sử dụng riêng phần di sản riêng Nói cách khác thừa nhận di sản thờ cúng bảo vệ lợi ích tập thể, cộng đồng gia đình, dịng họ, đồng thời loại trừ lợi ích cá nhân Trong thời điểm kinh tế thị trường nay, tính cá nhân cao, lợi ích kinh tế nhìn nhận q cao với lợi ích tinh thần, đạo lý, lợi trước mắt cao so với lợi ích lâu dài Tuy nhiên, vấn đề gây khó khăn trình giải tranh chấp thừa kế liên quan đến di sản thờ cúng luật quy định “dành tài sản để thờ cúng” khơng nói rõ bao nhiêu? Một phần hay tồn tài sản có khơng? Vì vậy, có nhiều di chúc chủ tài sản dành phần có người khác dành tồn di sản vào việc thờ cúng, người hưởng thừa kế khơng đồng ý, u cầu chia di sản Khi giải vấn đề có nhiều quan điểm khác Có quan điểm cho phải tơn trọng ý chí người lập di chúc, quan điểm khác lại cho khơng hợp lý ảnh hưởng đến quyền thừa kế người khác Dẫn đến tình trạng thiếu thống áp dụng pháp luật, vấn đề có nhiều cách giải khác 69 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mặt khác, luật khơng quy định nên trường hợp người chủ tài sản lập di chúc để lại toàn tài sản dùng vào việc thờ cúng, tức ảnh hưởng đến quyền lợi người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc giải nào? Tơn trọng ý chí người lập di chúc hay bảo đảm quyền lợi người đương nhiên hưởng di sản thừa kế Vấn đề luật chưa có quy định cụ thể giải vụ án cụ thể gặp nhiều khó khăn Mặt khác, người lập di chúc để lại tài sản để làm tài sản thờ cúng trường hợp người quản lý di sản khơng thực việc thờ cúng chế tài nào? Thiết nghĩ người quản lý di sản thờ cúng sử dụng tài sản vào mục đích khác với di chúc người thừa kế có quyền thay đổi người quản lý Chẳng hạn di chúc có nội dung để nhà bố mẹ đẻ lại làm nơi thờ cúng tổ tiên, giao cho người trai để chăm nom, thờ cúng, không sử dụng với mục đích khác, vi phạm người khác có quyền ngăn cấm Tài sản giao cho người trai quản lý người trai không tuân theo di chúc, cụ thể cho th tồn ngơi nhà thu tiền sử dụng riêng Như vậy, người quản lý làm trái di chúc Do đó, người thừa kế khác có quyền giao ngơi nhà cho người thừa kế khác quản lý để thờ cúng Quyền định đoạt có bị giới hạn để thực nghĩa vụ tài sản người q cố hay khơng? Dù người lập di chúc thể ý chí dành phần di sản dùng vào việc thờ cúng ý chí khơng pháp luật thừa nhận phần tài sản cịn lại khơng đủ tốn nghĩa vụ tài sản Nếu người có di sản thiết lập di sản cho việc thờ cúng chủ nợ có quyền u cầu hủy bỏ việc xử lý di sản để toán nợ Việc quy định người lập di chúc có quyền dành di sản vào việc thờ cúng Đây vấn đề thuộc tâm linh mang yếu tố tích cực trì từ ngàn năm theo phong tục nhân dân Lào Đối với tài sản đất đai, 70 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhà tài sản có giá trị lớn, theo quy định vấn đề pháp lý có liên quan đến di sản dùng vào thờ cúng cần phải xác định mà di sản nhà quyền sử dụng đất Như vậy, di sản dùng vào việc thờ cúng trước hết tài sản, tài sản xét giá trị phục vụ cho mục đích thờ cúng Vì vậy, nhà quyền sử dụng đất tài sản di sản dùng vào việc thờ cúng trường hợp người lập di chúc định đoạt nhà ở, phần diện tích đất dùng vào việc thờ cúng định người quản lý loại di sản vấn đề đặt là: Phần diện tích nhà quyền sử dụng đất người lập di chúc định đoạt dùng vào việc thờ cúng giao cho người quản lý, theo người quản lý di sản chủ sở hữu, nhà đất chuyển mục đích thành di sản thờ cúng đứng tên ai? Vấn đề luật thừa kế Lào chưa điều chỉnh Vì vậy, tranh chấp di sản nhà quyền sử dụng đất nhà dùng vào mục đích thờ cúng thường xuyên xảy Thiết nghĩ trường hợp người quản lý đứng tên để phù hợp cho việc quản lý, nhiên, người khơng có quyền chuyển nhượng hay tặng, cho người khác Vật chất quan trọng đạo lý cần giữ gìn, lợi ích cá nhân phải cần bảo vệ phải hài hịa với lợi ích cộng đồng gia đình, dịng họ, lợi ích trước mắt cần phải hài hịa với lợi ích lâu dài Để thực tốt tiêu chí đòi hỏi quy định pháp luật quyền để lại tài sản vào mục đích thờ cúng phải quy định chặt chẽ, rõ ràng, đảm bảo tính khả thi pháp luật 3.2 Các kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật thừa kế theo di chúc 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Với việc bổ sung Luật thừa kế năm 2008 Lào nội dung mặt hình thức, đánh dấu bước tiến quan trọng, thể trưởng thành 71 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trình độ lập pháp quan nhà nước, phản ảnh tương đối toàn diện quan hệ thừa kế phát sinh thực tế Tuy nhiên, qua trình áp dụng để giải vụ án cụ thể có số quy định thừa kế hành chưa thật phù hợp với đời sống xã hội Vì vậy, để hồn thiện hệ thống pháp luật thừa kế tác giả đưa số kiến nghị sau đây: + Đối với người thừa kế theo di chúc tổ chức: Để đảm bảo tính khả thi di chúc pháp luật nên quy định tổ chức phải tồn vào thời điểm mở thừa kế, nghĩa chưa bị giải thể, phá sản… theo quy định pháp luật Trong trường hợp tổ chức từ chối nhận di sản tài sản thuộc Nhà nước + Về người làm chứng cho việc lập di chúc: Để đảm bảo di chúc lập theo ý chí người để lại di sản, không bị tác động người lợi ích cha, mẹ, vợ, chồng, người thừa kế theo di chúc theo pháp luật Thiết nghĩ cần bổ sung quy định rõ trường hợp không làm chứng cho việc lập di chúc, cụ thể là: “Mọi người làm chứng cho việc lập di chúc, trừ người sau đây: Người thừa kế theo di chúc theo pháp luật người lập di chúc Người có quyền, nghĩa vụ liên quan tới nội dung di chúc Người chưa đủ 18 tuổi, người lực hành vi dân Người có cha, mẹ, vợ, chồng, người thừa kế theo di chúc theo pháp luật” + Về người viết hộ di chúc: pháp luật thừa kế Lào chưa quy định người viết hộ di chúc phải có điều kiện gì, đối tượng khơng viết hộ di chúc… Vì vậy, để đảm bảo việc thống áp dụng pháp luật người viết hộ thấy vai trị trách nhiệm trường hợp người viết hộ trốn tránh pháp luật họ thông đồng với người làm chứng, viết không ý muốn đích thực người 72 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lập di chúc Theo chúng tôi, pháp luật nên quy định điều kiện người viết hộ di chúc, diện người viết hộ di chúc theo hướng “Những người viết hộ di chúc phải đảm bảo điều kiện người làm chứng cho người lập di chúc” + Về di chúc chung vợ chồng: pháp luật thừa kế Lào chưa có quy định việc vợ chồng có quyền lập di chúc chung, nên thực tế vợ chồng muốn lập di chúc chung để lại tài sản cho phòng lâm bệnh mà chưa kịp lập di chúc dẫn đến tranh chấp tài sản Vì vậy, quy định mà pháp luật thừa kế Lào cần bổ sung với quy định cụ thể sau: “Vợ chồng có quyền lập di chúc chung để định đoạt tài sản mình; di chúc chung vợ chồng sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ có thỏa thuận hai bên; người chết người sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản mình” + Về di chúc văn có giá trị di chúc công chứng, chứng thực Pháp luật thừa kế Lào khơng có quy định trường hợp mà di chúc văn khơng có cơng chứng hay chứng thực có giá trị pháp lý Thực tế, xảy trường hợp người để lại di sản chưa đến mức nguy kịch, cịn lập di chúc văn việc cơng chứng, chứng thực lại gặp khó khăn Thì trường hợp pháp luật nên công nhận di chúc họ có hiệu lực pháp lý thời gian định Theo chúng tôi, cần bổ sung điều luật sau: “Di chúc văn có giá trị pháp lý di chúc công chứng, chứng thực trường hợp sau đây: Di chúc người tàu biển, máy bay có xác nhận người huy phương tiện đó; di chúc người điều trị bệnh viện, sở chữa bệnh, điều dưỡng khác có xác 73 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhận người phụ trách bệnh viện, sở đó; di chúc người làm công việc khảo sát, thăm dị, nghiên cứu vùng rừng núi, hải đảo có xác nhận người phụ trách đơn vị; di chúc cơng dân Lào nước ngồi có chứng nhận quan lãnh sự, đại diện ngoại giao Lào nước đó; di chúc người bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù, người chấp hành biện pháp xử lý hành sở giáo dục, sở chữa bệnh có xác nhận người phụ trách sở” + Về di chúc miệng: Hình thức di chúc miệng vốn tập quán hình thành từ lâu đời nhân dân Lào Đó bày tỏ lời nói, ý chí cho người khác sau chết Cho tới nay, pháp luật ghi nhận thừa theo hình thức di chúc miệng Tuy nhiên, hình thức di chúc thực lời nói nên thực tế khó khăn cho việc ghi nhận thật xác định tính khách quan di chúc Do vậy, Điều 28 Luật thừa kế năm 2008 Lào quy định di chúc miệng coi hợp pháp đáp ứng yêu cầu cụ thể sau: Thứ nhất, việc lập di chúc miệng áp dụng tính mạng người bị chết đe dọa bệnh tật nguyên nhân khác mà lập di chúc văn Thứ hai, người lập di chúc phải thể ý chí cuối trước mặt người làm chứng Thứ ba, người làm chứng phải báo lên quan làng, biết lời nói người chết nói rõ lý khơng lập di chúc văn Thiết nghĩ pháp luật quy định sơ sài, đơn giản Vì so với quy định di chúc văn phải có, di chúc miệng không quy định rõ việc ghi lại lời người để lại di sản phải gồm nội dung Hơn người làm chứng không thực quy 74 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com định trách nhiệm họ nào, cần quy định rõ Vì vậy, để việc áp dụng pháp luật thống đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền cần có hướng dẫn kịp thời hình thức di chúc này, người viết di chúc, trách nhiệm người mang di chúc miệng công chứng, chứng thực + Về vấn đề người thừa kế từ chối nhận di sản: Tại quy định Điều 45 Luật thừa kế năm 2008 “Người thừa kế theo pháp luật theo di chúc từ bỏ phần thừa kế cho người khác cho quan tổ chức khác không tháng ngày mở di chúc trở ” Quy định khơng phù hợp với tình hình nay, mà cịn có tính áp đặt, vi phạm nguyên tắc tự nguyện chủ thể quan hệ pháp luật dân Bởi lẽ nguyên tắc tự định đoạt người thừa kế thể quyền nhận hay không nhận di sản Một người từ chối quyền dân mà khơng gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác khơng vi phạm đạo đức xã hội bị hạn chế thời gian luật định Thời hạn từ chối nhận di sản tháng, kể từ ngày mở thừa kế thời gian tương đối ngắn so với năm bảo hộ quyền thừa kế Sự hạn chế thời gian từ chối quyền hưởng di sản thực mà người thừa kế từ chối nhận di sản thời hạn trên, từ chối hạn định xem vơ hiệu, mà vơ hiệu tức bắt buộc họ phải nhận di sản khơng muốn Trong trường hợp người từ chối thừa kế buộc phải tham gia vào quan hệ dân trái với quyền tự ý chí họ mà pháp luật cho phép Hơn nữa, từ chối quyền hưởng di sản không thừa nhận hạn định mà người thừa kế định từ chối phần di sản giải nào? Pháp luật thừa kế Lào quy định “Nếu mà không lập tên tài sản đem chia theo pháp luật” Việc khơng lập tên văn có nghĩa người từ chối nhận di sản + Về việc từ chối nhận di sản: Theo quy định Điều 45 Luật thừa kế 75 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com năm 2008 Lào thì: “Người thừa kế theo pháp luật theo di chúc từ bỏ phần thừa kế cho người khác hay cho quan không tháng ngày mở di chúc trở đi” Quy định làm phức tạp hóa vấn đề mà cịn khơng phù hợp với thực tế Bởi lẽ, thực tiễn xét xử cho thấy thường cần khai báo rõ ràng việc từ chối hưởng di sản Tòa án chấp nhận Hơn nữa, theo quan niệm người dân nguyên tắc tự định đoạt chủ thể tham gia quan hệ dân sự, việc từ chối hưởng di sản mà phải tuân thủ quy định nghiêm ngặt thủ tục có phần thiếu thuyết phục Mặt khác, luật quy định thời hạn tháng người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản Nếu thời hạn mà người thừa kế cương từ chối nhận di sản phần di sản phải xử lý Theo nguyên tắc, việc từ chối không gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp người khác khơng vi phạm đạo đức xã hội bị hạn chế thời hạn luật định Do vậy, theo tác giả pháp luật thừa kế không cần thiết phải quy định thời hạn từ chối quyền hưởng di sản cụ thể tháng, năm, ba năm thời hạn từ chối hưởng di sản theo nguyên tắc dài thời hạn thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế theo quy định Điều 40 Luật thừa kế năm 2008 Lào mà nên quy định thời hạn cuối từ chối nhận di sản thời điểm chia di sản + Về cấu trúc sử dụng từ ngữ số quy phạm pháp luật thừa kế theo di chúc: Xét mặt kỷ thuật pháp lý, pháp luật thừa kế hành sử dụng thuật ngữ chưa khoa học, chưa xác nên cần điều chỉnh lại cho phù hợp Ví dụ Điều 26 “Quan điểm lập di chúc nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào” thành “ Hình thức di chúc” Hay Điều 34 “Lý cho di chúc bị rơi rớt bị đi” thành “ Những trường hợp di chúc không thực hiện” 76 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thừa kế ngày có ý nghĩa quan trọng kinh tế thị trường, tài sản người dân tăng lên đáng kể kể số lượng, chất lượng, với nhu cầu để lại tài sản hệ trước cho hệ sau, tài sản cha, mẹ để lại cho cháu, ông bà để lại cho cháu… để bảo vệ quyền lợi, lợi ích cơng dân việc chuyển dịch tài sản cần có quy phạm tương ứng, phù hợp để điều chỉnh quyền nghĩa vụ người để lại di sản người thừa kế quan hệ Vì vậy, số kiến nghị góp phần hồn thiện chế định thừa kế theo di chúc, đảm bảo tính khả thi pháp luật thực tế 3.2.2 Công tác cán Thực tế cho thấy hoạt động để đạt thành công vấn đề người quan trọng Do đó, cần phải nâng cao hiểu biết pháp luật cán cơng chức nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng nói riêng lĩnh vực giải tranh chấp thừa kế thơng qua việc đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, giáo dục phổ biến pháp luật Bên cạnh cần nâng cao lực cán quan áp dụng pháp luật Năng lực cán quan áp dụng pháp luật đóng vai trị quan trọng việc đưa định đắn trình áp dụng pháp luật Bởi vì, áp dụng pháp luật hoạt động điều chỉnh cá biệt trường hợp cụ thể Nếu chủ thể áp dụng pháp luật có trình độ chun mơn hạn chế khơng thể tránh khỏi việc đưa định áp dụng pháp luật có nội dung không bảo đảm yêu cầu pháp luật, hệ thống pháp luật hoàn thiện mức cao Để nâng cao trình độ lực cán thực thi pháp luật giải tranh chấp thừa kế, cần thực tốt công việc cụ thể sau: + Xây dựng kế hoạch cụ thể giai đoạn công tác đào tạo, mở lớp bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ, tọa đàm nhằm trao đổi kinh 77 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nghiệm, từ nâng cao công tác xét xử, đặc biệt xác định tính hợp pháp di chúc tình cụ thể khác Từ giúp cho việc nâng cao chất lượng xét xử kỷ giải vụ án + Chúng ta cần đầu tư thích đáng nguồn ngân sách nhà nước cho công tác đào tạo đội ngũ công chức Để đào tạo đội ngũ thẩm phán, kiểm sát viên,… đủ số lượng, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ lực chuyên môn nghiệp vụ ngang với nước khu vực trang bị đầy đủ kiến thức pháp luật cần thiết + Thường xuyên kiểm tra, đánh giá lực cán để có kế hoạch đào tạo đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ cơng chức thực thi pháp luật giải tranh chấp thừa kế Bên cạnh cần có hoạt động đánh giá tình hình pháp luật, nắm bắt phản ánh Tòa án vướng mắc, khó khăn xung quanh việc thực quy định pháp luật thừa kế việc xác định tính hợp pháp di chúc Kết hợp với việc tổ chức hội thảo, hội nghị chuyên đề vấn đề thừa kế nói chung thừa kế theo di chúc nói riêng Thơng qua ý kiến cán làm công tác xét xử để nắm bắt cách hiểu, cách vận dụng pháp luật khác quy định di chúc hợp pháp Từ tìm cách hiểu, cách vận dụng phù hợp với tinh thần điều luật Đồng thời đóng góp ý kiến xây dựng chế định thừa kế ngày hoàn thiện Việc xác định di chúc hợp pháp chia thừa kế theo di chúc có ý nghĩa quan trọng việc xác định người hưởng di sản thừa kế, vừa đảm bảo việc thực ý chí người lập di chúc, vừa đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật Nhưng thực tế, xác định tính hợp pháp di chúc bị ảnh hưởng nhiều yếu tố xét mối liên hệ tổng thể với điều luật khác hiểu biết người áp dụng pháp luật Vì vậy, việc xác định di chúc hợp pháp chủ thể hưởng thừa kế theo di chúc phát huy tốt có kết hợp hài hịa tất yếu tố nêu vấn đề lập pháp người 78 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Trong sống đại, quan niệm thừa kế không mang tính đạo đức truyền thống gia đình mà bị chi phối kinh tế - lợi ích vật chất Hiện tượng tranh dành tài sản người quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng gia đình ngày phổ biến, kéo theo việc thực hành vi vi phạm pháp luật Vì vậy, chế định thừa kế theo di chúc quy định pháp luật thừa kế phần quan trọng hệ thống pháp luật dân Lào, có vai trò quan trọng việc dịch chuyển tài sản người chết cho người thừa kế họ theo di chúc, góp phần giữ gìn hịa khí gia đình Pháp luật Nhà nước Lào bảo vệ lợi ích người lao động sở lợi ích nhà nước, lợi ích chung xã hội, tạo môi trường pháp lý thuận lợi, làm cho nhân dân yên tâm lao động sản xuất, tạo nhiều cải vật chất cho xã hội Trong thời kỳ đổi hội nhập, pháp luật thừa kế có đổi mạnh mẽ, đặc biệt sau ban hành Bộ luật dân năm 1990 vào bổ sung năm 2008, thấy pháp luật thừa kế Lào quy định chi tiết vấn đề thừa kế theo di chúc phù hợp với tập quán quốc gia Tuy nhiên, trình áp dụng luật thừa kế nói chung chế định thừa kế theo di chúc nói riêng cịn nhiều vướng mắc, hạn chế định Thực tiễn xét xử Tòa án phong phú đa dạng, mà pháp luật khơng phải dự liệu hết để điều chỉnh Pháp luật vào sống quy định phù hợp với thực tiễn từ thực tiễn nhà làm luật kịp thời sửa đổi, bổ sung pháp luật cho hồn thiện Trên sở phân tích quy phạm thừa kế theo di chúc quy định pháp luật thừa kế Lào tương quan đối chiếu, so sánh với pháp luật Việt Nam Qua đưa đánh giá phát triển pháp luật thừa kế Lào Từ sở lý luận thực tiễn tác giả muốn đề xuất vấn đề cần hoàn thiện cho chế định thừa kế theo di chúc Luật thừa kế năm 2008 Lào 79 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân Lào, NXB Quốc gia Lào Bộ Tư pháp (2006), Nội dung điểm Bộ luật dân năm 2005, NXB trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật dân Cộng hòa Liên Bang Nga (1998), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ luật dân Bắc kỳ 1931 (Việt Nam) Chế Mỹ Phương Đài (1997), Thừa kế theo pháp luật Bộ luật dân sự, Luận văn thạc sỹ luật học Các nghị Trung ương Đảng 1990-2002, NXB Quốc gia Lào Học viện Tư pháp, “Giáo trình luật dân Việt Nam(2006)”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Lịch sử nhà nước Lào (2000), tập I, NXB Quốc gia Lào Lê Kim Quế (1994), 90 câu hỏi pháp luật thừa kế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Vĩnh (1996), Thừa kế theo pháp luật Bộ luật dân Việt Nam, luận văn thạc sỹ, trường Đại học Luật Hà Nội 11 Nghị định số 03/1990 ngày 10/7/1990 hướng dẫn thi hành Luật thừa kế Lào 12 Nguyễn Mạnh Bách (1996), tìm hiểu luật dân Việt Nam, chế độ hôn sản thừa kế, NXB Đồng Nai 13 Ngơ Sỹ Liên, Đại việt sử ký tồn thư, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 14 Ph Ăngghen (1961), Nguồn gốc gia đình chế độ tư hữu nhà nước, NXB thật, Hà Nội 15 Ph Ăngghen, tuyển tập, tập 16 16 Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (1990), Hiến pháp 1990 17 Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (1990), Bộ luật dân 1990 80 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 18 Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (1990), Luật thừa kế 1990, sửa đổi bổ sung 2008 19 Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (2008), Luật đất đai 2008 20 Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (2008), Luật hôn nhân gia đình 2008 21 Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp 1946 22 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp 1992 (sửa đổi 2001) 23 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật dân 2005 24 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Luật dân 1995 25 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật nhân gia đình 2000 26 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1959), Luật nhân gia đình 1959 27 Sắc lệnh thừa kế 97 ngày 22/5/1950 Việt Nam 28 Say Duong Phi Chit (2000)- Vấn đề thừa kế công dân Lào thời kỳ phong kiến, NXB Quốc gia Lào (năm 2000) 29 Trần Thị Huệ (2006), Di sản thừa kế pháp luật dân số nước giới, tạp chí Nhà nước Pháp luật (Việt Nam) 30 Thái Công Khanh (10-2006), phương pháp giải xung đột pháp luật thừa kế, tạp chí Tịa án nhân dân (Việt Nam) 31 Từ điển Lào - Việt, NXB Quốc gia Lào, (năm 2001) 32 Tạp chí Khoa học số 4/2001 (Việt Nam) 33 Văn kiện Đại hội Đảng nhân dân cách mạng Lào lần thứ VIII (2000), NXB Quốc gia Lào 34 Văn kiện Đại hội Đảng nhân dân cách mạng Lào lần thứ IX (2011), NXB Quốc gia Lào 81 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... truất quyền thừa kế di sản người thuộc di? ??n thừa kế theo pháp luật Phân định di sản thừa kế cho người thừa kế Nếu thừa kế theo pháp luật người hàng thừa kế hưởng phần nhau, thừa kế theo di chúc phụ... sản Theo Bộ luật dân năm 1990 nói chung Luật thừa kế 2008 Lào nói riêng, quy định thừa kế theo di chúc: “Là thừa kế tài sản theo di chúc người chết” Như vậy, người chết để lại di sản di chúc. .. Luật thừa kế, kế thừa số quy định Bộ luật dân bổ sung vào năm 2008 Hiện Luật thừa kế năm 2008 Lào bao gồm Chương với 67 Điều Nằm Bộ luật dân Lào có nhiều luật Luật nhân gia đình, Luật thừa kế, Luật

Ngày đăng: 12/12/2022, 09:21

w