Luận văn thạc sĩ VNU LS pháp luật xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường luận văn ths luật

121 4 0
Luận văn thạc sĩ VNU LS pháp luật xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường luận văn ths  luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU THỦY Pháp luật xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ môi trường / \c Trần Thị Lâm Thi ; Nghd : TS Hoàng Thị Kim Quế LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HÀ NỘI, 2003 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Môi trƣờng vấn đề nóng bỏng quốc gia, dù quốc gia phát triển quốc gia phát triển Sự nhiễm, suy thối cố môi trƣờng diễn ngày nghiêm trọng trở thành vấn đề lớn thách thức nhiều quốc gia, có Việt Nam Chính vậy, bảo vệ môi trƣờng trở thành vấn đề trọng yếu toàn cầu đƣợc nhiều quốc gia giới đặt thành quốc sách Bảo vệ môi trƣờng gắn liền với phát triển bền vững trở thành nội dung quan trọng chiến lƣợc kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Ở Việt nam, bảo vệ môi trƣờng ngày trở thành sách quan trọng Đảng Nhà nƣớc ta Bằng biện pháp sách khác nhau, Nhà nƣớc ta can thiệp mạnh mẽ vào hoạt động cá nhân, tổ chức xã hội để bảo vệ môi trƣờng, ngăn chặn hành vi gây ô nhiễm, suy thối cố mơi trƣờng Trong biện pháp mà nhà nƣớc sử dụng, pháp luật đóng vai trò đặc biệt quan trọng Sự xuất vai trò ngày tăng quy định pháp luật môi trƣờng kể từ đất nƣớc chuyển sang kinh tế thị trƣờng biểu rõ nét cấp bách vấn đề môi trƣờng Luật môi trƣờng lĩnh vực hệ thống pháp luật Việt Nam nhƣ nhiều nƣớc phát triển khác giới Do đó, vấn đề xử phạt hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng đƣợc quy định hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trƣờng Có thể kể đến số văn quan trọng nhƣ: Luật bảo vệ môi trƣờng năm 1993, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1995, Nghị định 26/NĐ-CP năm 1996 quy định xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trƣờng Tuy nhiên, qua gần năm thực hiện, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1995 Nghị định 26/NĐ-CP bộc lộ nhiều điểm hạn chế, bất cập cần đƣợc nghiên LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cứu khắc phục nhƣ: quy định cịn thiếu q chung chung, thiếu tính cụ thể, chƣa phù hợp, lại không đƣợc hƣớng dẫn cụ thể nên dễ bị làm trái; biện pháp xử phạt hành cịn nghèo nàn, chƣa đáp ứng đƣợc với tình hình vi phạm hành đa dạng, phức tạp; số quy định thẩm quyền xử phạt, thủ tục xử phạt chƣa phù hợp với thực tế Ngoài ra, số quy định Pháp lệnh Nghị định 26/CP khơng cịn phù hợp với luật, pháp lệnh có liên quan khác đƣợc ban hành năm gần Do vậy, chúng cần đƣợc sửa đổi, bổ sung nhằm đảm bảo thống hệ thống pháp luật Để khắc phục tồn nêu trên, việc sửa đổi Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1995 cần thiết nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật Tại phiên họp ngày 02/7/2002, UBTVQH thơng qua Pháp lệnh xử lý vi phạm hành sửa đổi Pháp lệnh có hiệu lực kể từ ngày 01/10/2002 (gọi tắt Pháp lệnh 2002) Trên sở pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, quy định pháp luật xử phạt hành lĩnh vực quản lý nhà nƣớc có lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng cần phải đƣợc sủa đổi theo cho phù hợp Xuất phát từ nguy mơi trƣờng tồn cầu nói chung, Việt Nam nói riêng, xuất phát từ vai trị pháp luật việc bảo vệ môi trƣờng, từ thực tế quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng có quy định xử phạt vi phạm hành cịn mẻ nƣớc ta, cơng trình khoa học pháp lý nghiên cứu vấn đề chƣa nhiều, để tạo nên hệ thống pháp luật xử lý vi phạm hành đồng bộ, hồn chỉnh, việc nghiên cứu pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng cần thiết, đáp ứng yêu cầu nghiên cứu lý luận áp dụng thực tiễn đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng Với lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Pháp luật xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng” Tình hình nghiên cứu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong thời gian qua có số cơng trình khoa học nghiên cứu pháp luật xử phạt vi phạm hành nhƣ: “Chế tài hành - Lý luận thực tiễn” Tiến sỹ Vũ Thƣ, NXBCTQG năm 2000; Luận văn cao học “Hồn thiện quy định pháp luật hình thức xử phạt vi phạm hành chính” tác giả Nguyễn Trọng Bình, trƣờng Đại học Luật HN năm 2000; Luận văn cao học “Vi phạm hành tội phạm - Những vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Trần Thu Hạnh, khoa Luật trƣờng ĐHTHHN năm 1998 Trong cơng trình nghiên cứu đây, tác giả sở lý luận thực tiễn giới thiệu, phân tích, đánh giá hoạt động xử phạt vi phạm hành nói chung không chuyên sâu đề cập cụ thể tới vấn đề xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn đánh giá thực trạng quy định pháp luật xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng, tìm bất cập, vƣớng mắc quy định thực tiễn áp dụng để từ đƣa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng tổ chức thực hiện, nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống vi phạm hành nói chung, vi phạm hành bảo vệ mơi trƣờng nói riêng Nội dung phạm vi nghiên cứu Bảo vệ môi trƣờng lĩnh vực rộng lớn, liên quan tới nhiều lĩnh vực pháp luật nhƣ Luật mơi trƣờng, Luật hành chính, Luật hình sự, Luật đất đai v.v Vì vậy, vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng vô phong phú, đa dạng công tác xử lý chúng khó khăn phức tạp Do đó, phạm vi nghiên cứu mà muốn đặt luận văn tập trung chủ yếu vào quy định Luật bảo vệ môi trƣờng năm 1993, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1995 sửa đổi năm 2002, Nghị định 26/NĐ-CP năm 1996 quy định xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trƣờng số quy định khác có liên quan Mặt khác, pháp luật xử phạt hành gồm nhiều quy định: hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, thẩm quyền xử phạt, thủ tục xử phạt, thời hiệu xử phạt v.v , phạm vi khuôn khổ luận văn này, tập trung nghiên cứu pháp luật xử phạt hành dƣới góc độ nội dung không sâu nghiên cứu pháp luật dƣới góc độ trình tự, thủ tục Cụ thể quy định về: hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt thẩm quyền xử phạt Với mục đích phạm vi nghiên cứu luận văn nhƣ trên, nội dung đƣợc làm rõ luận văn là: - Thứ nhất: nghiên cứu số vấn đề pháp luật bảo vệ môi trƣờng pháp luật xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng - Thứ hai: đánh giá thực trạng quy định pháp luật xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng - Thứ ba: Trên sở bất cập pháp luật thực định nhƣ thực tiễn áp dụng, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng tổ chức thực Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc nghiên cứu dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác LêNin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Nhà nƣớc Pháp luật; tƣ tƣởng, quan điểm mang tính nguyên tắc Đảng sách pháp luật Nhà nƣớc Việt Nam hoàn thiện hệ thống pháp luật xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền, vấn đè bảo vệ môi trƣờng Bên cạnh đó, tác giả cịn sử dụng phƣơng pháp cụ thể nhƣ: phƣơng pháp phân tích tổng hợp, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp thống kê Những đóng góp đề tài Đây cơng trình chun khảo khoa học pháp lý nƣớc ta nghiên cứu xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng cách tƣơng đối tồn diện có hệ thống LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn cách có hệ thống điều chỉnh pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng, mối tƣơng quan ngành luật điều chỉnh Luận văn rõ thực trạng quy định pháp luật xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng thực tiễn áp dụng để từ đƣa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng nhƣ giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ chức thực Những kết nghiên cứu luận văn góp thêm thơng tin có giá trị cho quan tiến hành soạn thảo NĐ 26/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng (sửa đổi), cán làm công tác nghiên cứu, giảng dạy nhƣ quan ngƣời có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành bảo vệ môi trƣờng thực tế Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chƣơng: Chương - Tổng quan pháp luật bảo vệ mơi trường pháp luật xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam Chương - Vi phạm hành xử phạt hành theo pháp luật Việt Nam Chương - Thực trạng xử phạt hành giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ môi trường tổ chức thực LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG VÀ PHÁP LUẬT XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM 1.1 Môi trường bảo vệ môi trường 1.1.1 Môi trường trạng môi trường Hiện giới có nhiều quan niệm khác mơi trƣờng Điều thật dễ hiểu lý chủ yếu là: thứ nhất, khoa học môi trƣờng mơn khoa học cịn non trẻ so với môn khoa học truyền thống khác, với tiến triển thời gian, khái niệm mơi trƣờng ngày đƣợc bổ sung, hồn thiện xác hố dần; thứ hai, với mục đích nghiên cứu ứng dụng khác ngƣời ta đƣa khái niệm khác môi trƣờng cho phù hợp Trong lĩnh vực đời sống xã hội sử dụng nhiều khái niệm khái niệm môi trƣờng nhƣ: môi trƣờng sƣ phạm, môi trƣờng xã hội, môi trƣờng kinh tế v.v Môi trƣờng theo định nghĩa thơng thƣờng “là tồn nói chung điều kiện tự nhiên xã hội ngƣời hay sinh vật tồn tại, phát triển mối quan hệ với ngƣời hay sinh vật ấy” [16 tr 5] Bách khoa toàn thƣ môi trƣờng (1994) đƣa định nghĩa môi trƣờng nhƣ sau: “Môi trƣờng tổng thể thành tố sinh thái tự nhiên, xã hội - nhân văn điều kiện tác động trực tiếp hay gián tiếp lên phát triển, lên đời sống hoạt động ngƣời thời gian bất kỳ” Các quan niệm cho môi trƣờng bao gồm tập hợp yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh ngƣời có ảnh hƣởng tới ngƣơì tác động qua lại với hoạt động sống ngƣời nhƣ: khơng khí, nƣớc, đất, sinh vật, xã hội lồi ngƣời v.v Môi trƣờng sống ngƣời theo chức đƣợc chia thành loại: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Môi trƣờng tự nhiên: bao gồm yếu tố tự nhiên nhƣ yếu tố vật lý, hoá học sinh học, tồn khách quan ý muốn ngƣời - Môi trƣờng xã hội: tổng thể quan hệ ngƣời ngƣời tạo nên thuận lợi trở ngại cho tồn phát triển cá nhân cộng đồng lồi ngƣời Ví dụ: gia tăng dân số, định cƣ, di cƣ, môi trƣờng sống dân tộc thiểu số, luật lệ, thể chế v.v - Môi trƣờng nhân tạo: tất yếu tố tự nhiên xã hội ngƣời tạo nên chịu chi phối ngƣời Ví dụ: nhà ở, cơng sở, mơi trƣờng khu vực đô thị khu công nghiệp, môi trƣờng nông thôn [2 tr 2] Khái niệm môi trƣờng sử dụng lĩnh vực khoa học pháp lý khái niệm đƣợc hiểu nhƣ mối liên hệ ngƣời tự nhiên, mơi trƣờng đƣợc hiểu nhƣ yếu tố, hoàn cảnh điều kiện tự nhiên bao quanh ngƣời Điều Luật mơi trƣờng đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hồ XHCN Việt Nam thông qua ngày 27 tháng 12 năm 1993 định nghĩa “môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn phát triển người thiên nhiên ” [14 tr 5] Theo khoản 1, Điều Luật bảo vệ mơi trƣờng môi trƣờng đƣợc tạo thành vô số yếu tố vật chất: “khơng khí, nƣớc, đất, âm thanh, ánh sáng, lịng đất, núi, rừng, sơng, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, khu dân cƣ, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hình thái vật chất khác” Trong số đó, yếu tố vật chất tự nhiên nhƣ đất, nƣớc, khơng khí, ánh sáng, âm thanh, hệ thực vật, hệ động vật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Những yếu tố đƣợc coi yếu tố mơi trƣờng, chúng hình thành phát triển theo quy luật tự nhiên vốn có nằm khả định ngƣời Con ngƣời tác động tới chúng chừng mực định LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bên cạnh yếu tố vật chất tự nhiên, mơi trƣờng cịn bao gồm yếu tố nhân tạo Những yếu tố ngƣời tạo nhằm tác động tới yếu tố thiên nhiên để phục vụ cho nhu cầu ngƣời Ví dụ nhƣ: hệ thống đê điều, cơng trình nghệ thuật, cơng trình văn hố, kiến trúc mà ngƣời từ hệ sang hệ khác dựng nên Qua phân tích thấy khía cạnh mơi trƣờng kinh tế, mơi trƣờng văn hóa, môi trƣờng xã hội - nhân văn không đƣợc đề cập đến Với mục đích thực cơng tác quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng Việt Nam giai đoạn nay, khái niệm môi trƣờng đề cập tới Luật bảo vệ môi trƣờng hồn tồn phù hợp khái niệm đƣợc sử dụng luận văn Hiện trạng mơi trường Việt Nam Q trình phát triển kinh tế - xã hội nƣớc ta giai đoạn ngày khởi sắc đạt đƣợc nhiều thành tƣụ quan trọng Đồng thời với trình phát triển gia tăng vấn đề nhiễm mơi trƣờng, suy thối mơi trƣờng Theo báo cáo trạng môi trƣờng Việt Nam năm 2002 Bộ tài ngun mơi trƣờng, thấy đƣợc trạng môi trƣờng Việt Nam nhƣ sau: Hiện trạng mơi trường khơng khí Mơi trƣờng khơng khí hầu hết thị khu công nghiệp nƣớc ta bị ô nhiễm nặng bụi Nồng độ bụi khơng khí vƣợt trị số tiêu chuẩn cho phép từ 1,3 đến lần, cá biệt có chỗ vƣợt tới 10 lần Nồng độ khí SO2 khu vực xung quanh số nhà máy, xí nghiệp vƣợt trị số tiêu chuẩn cho phép từ 1,1 đến 2,7 lần Nồng độ chì khơng khí đƣờng giao thơng tháng cuối năm 2001 đầu năm 2002 giảm khoản 40 - 50% so với kỳ năm trƣớc Ở Việt Nam, nhiễm khí CO, CO 2, NO2 chƣa trở thành vấn đề Hiện tƣợng mƣa có độ pH < 5,5 xảy nhiều địa phƣơng, đặc biệt vùng Đông Nam Nguồn gây nhiễm mơi trƣờng khơng khí nƣớc ta nguồn thải từ giao thông vận tải, công nghiệp xây dựng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Môi trường nước lục địa Tài nguyên nƣớc nói chung bao gồm nƣớc khí quyển, nƣớc mặt đất, nƣớc dƣới mặt đất (nƣớc ngầm) Ở Việt Nam, nƣớc chƣa đƣợc xem loại hàng hố đặc biệt: giá nƣớc khơng hợp lý, quản lý lỏng lẻo nguyên nhân gây nên tình trạng khai thác bừa bãi sử dụng lãng phí nƣớc, đồng thời nguyên nhân làm biến đổi số lƣợng, chất lƣợng tài nguyên nƣớc nhiều vùng lãnh thổ, gây tình trạng thiếu nƣớc trầm trọng Đối với môi trƣờng nƣớc mặt: lƣợng nƣớc mặt phân bố khơng gây nên tình trạng khan nƣớc lũ lụt Chất lƣợng nƣớc mặt số sơng sử dụng vào mục đích nơng nghiệp Khơng có quy hoạch khai thác sử dụng nƣớc hợp lý tiểu ngành dẫn đến xâm nhập mặn Đã có biểu hoang mạc khu vực miền trung nhƣ Bình - Trị - Thiên Nƣớc thải nƣớc mƣa khơng đƣợc xử lý gây nên tình trạng nhiễm nƣớc mặt vấn đề có xu hƣớng ngày xấu Đối với nƣớc ngầm: tốc độ công nghiệp hố, thị hố nhanh Việt Nam gia tăng dân số gây áp lực ngày nặng nề tài nguyên nƣớc vùng lãnh thổ Trữ lƣợng nƣớc ngầm Việt Nam lớn, nhƣng phân bố khơng đồng nên việc tìm kiếm thăm dò nƣớc ngầm thƣờng tập trung vào vùng có nhu cầu khai thác sử dụng Mặt khác, chất lƣợng nƣớc ngầm khác Mực nƣớc ngầm bị hạ thấp Chế độ khai thác không hợp lý, lƣợng nƣớc lấy mức cho phép khiến cho ranh giới mặn - bị kéo phía cơng trình khai thác Ơ nhiễm nguồn nƣớc mặt khu vực đô thị khu công nghiệp vấn đề cộm Tình trạng nhiễm nƣớc rõ ràng Hà nội Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, Huế, Nam Định, Hải Dƣơng thành phố, thị xã lớn Tại Hà nội, thực tế nƣớc thải sinh hoạt công nghiệp không đƣợc xử lý trƣớc xả nguồn tiếp nhận (sông, hồ kênh, mƣơng) Trong số doanh nghiệp khảo sát tới 90% số doanh nghiêp không đạt yêu cầu tiêu chuẩn chất lƣợng dịng xả nƣớc thải xả mơi trƣờng 73% số doanh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 106 Tính nguy hiểm hành vi xâm hại mơi trƣờng có vi phạm hành bảo vệ mơi trƣờng ngày cao có thay đổi tính chất nguy hiểm hành vi xâm hại Về mặt truyền thống, ngƣời ta liệt kê vào nhóm vi phạm hành bảo vệ môi trƣờng loại hành vi nhƣ không thực đánh giá tác động môi trƣờng, vi phạm vệ sinh công cộng, săn bắt trái phép động vật hoang dã quý hiếm, đánh bắt cá trái phép, săn bắt trái phép rừng Nhƣng trình phát triển xã hội với tác động tiến khoa học công nghệ xuất nhiều loại hành vi nguy hiểm xâm hại yếu tố cụ thể mơi trƣờng nhƣ khơng khí, nƣớc, đất, rừng v.v Và ngƣời thực loại hành vi săn bắt trái phép nói sử dụng ngày nhiều công cụ, phuơng tiện gây tác hại lớn cho môi trƣờng Trong điều kiện phát triển khoa học công nghệ, xã hội loài ngƣời phải đối đầu với cạn kiệt nguồn tài nguyên ngày tăng lên nhanh chóng, với nhiễm khơng khí, nƣớc đất có hại cho sức khoẻ đời sống ngƣời, với tuyệt chủng nhiều loại động thực vật Trong điều kiện nhƣ vậy, thiệt hại gây cho mơi trƣờng có tính chất thể chỗ: thiệt hại mang nhiều khía cạnh hơn, tức làm thƣơng tổn đến yếu tố khác môi trƣờng làm rối loạn chức khác môi trƣờng đời sống xã hội; thiệt hại khơng thể phục hồi đƣợc lực lƣợng thiên nhiên hoạt động ngƣời gây nên suy thoái cạn kiệt nguồn tài nguyên Điều nguyên nhân xung đột bạo lực quốc gia, suy thoái kinh tế [1 tr 17]; cuối thiệt hại đe doạ giá trị xã hội quan trọng nhất, phồn vinh, tồn hệ hôm hệ tƣơng lai Với tất thiệt hại mà mơi trƣờng gây cho ngƣời nên vấn đề môi trƣờng đƣợc xem nội dung an ninh quốc gia quốc tế Sự tăng vọt tính chất mức độ nguy hiểm hành vi xâm hại mơi trƣờng cịn đƣợc minh chứng quan điểm hình hố số hành vi xâm hại mơi trƣờng pháp luật hình Việt Nam Trong Bộ luật hình LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 107 năm 1985, hành vi xâm hại môi trƣờng chƣa đƣợc hệ thống hố với tính chất chƣơng riêng biệt, mà đƣợc đề cập số điều luật nằm rải rác chƣơng khác Trong Bộ luật hình năm 1999, nhà làm luật hệ thống hố hành vi tội phạm mơi trƣờng thành chƣơng riêng (chƣơng XVII), đồng thời bổ sung thêm số hành vi xâm hại môi trƣờng khác Với diễn biến tình hình vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng nói địi hỏi phải có chƣơng trình sách đáp ứng phù hợp để đảm bảo yêu cầu đấu tranh phòng chống vi phạm tội phạm môi trƣờng Xuất phát từ bất cập quy định pháp luật dẫn đến thực trạng xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng chƣa đạt đƣợc hiệu cao, mơi trƣờng chƣa đƣợc bảo vệ cách có hiệu quả, việc hồn thiện pháp luật xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng nhƣ tổ chức thực chúng yêu cầu tất yếu khách quan cấp bách giai đoạn Việt Nam 3.2.2 Những quan điểm đạo việc hồn thiện pháp luật xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ môi trường tổ chức thực Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội năm 2001-2010 Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX rõ “tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật”, “đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện khung pháp luật phù hợp với kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung pháp luật hành phù hợp với yêu cầu thực chiến lƣợc kinh tế - xã hội yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Đổi hoàn thiện quy trình xây dựng luật, ban hành thực thi pháp luật” [41 tr 329] Bên cạnh đó, Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định tiếp tục đƣờng lối đổi Việt Nam Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc quan điểm phát triển bền vững với mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Đó xã hội đƣợc xây dựng hệ thống cấu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 108 trúc quan hệ biện chứng kinh tế, môi trƣờng với văn hoá, xã hội Tăng trƣởng kinh tế phải đạt mục tiêu phát triển bền vững, đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng tƣơng lai Văn kiện đại hội lần thứ IX nhấn mạnh: “tăng trƣởng kinh tế liền với phát triển văn hoá, bƣớc cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân, thực tiến công xã hội, bảo vệ cải thiện môi trường” Đồng thời, văn kiện Đại hội đạo “phát triển kinh tế nhanh, có hiệu bền vững, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hoá Mọi hoạt động kinh tế đƣợc đánh giá hiệu tổng hợp kinh tế, tài chính, xã hội, mơi trường, quốc phịng an ninh”[41.tr89] Định hƣớng phát triển đất nƣớc theo xu phát triển bền vững, phát triển kinh tế kết hợp chặt chẽ với việc bảo vệ cải thiện môi trƣờng trở thành quan điểm đạo văn kiện Bảo vệ mơi trƣờng vấn đề sống cịn đất nƣớc, nhân loại, nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với đấu tranh xố đói, giảm nghèo nƣớc, đấu tranh hồ bình tiến xã hội phạm vi toàn giới Nhận thức đƣợc vấn đề này, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị 36/CT-TW ngày 25 tháng năm 1998 tăng cƣờng công tác bảo vệ mơi trƣờng thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc, với quan điểm là: “- Bảo vệ môi trƣờng nghiệp toàn Đảng, toàn dân toàn quân - Bảo vệ môi trƣờng nội dung tách rời đƣờng lối, chủ trƣơng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tất cấp, ngành, sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc - Coi phịng ngừa ngăn chặn nhiễm nguyên tắc chủ đạo kết hợp với xử lý ô nhiễm, cải thiện môi trƣờng bảo tồn thiên nhiên - Kết hợp phát huy nội lực với tăng cƣờng hợp tác quốc tế bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững” [1 tr 3] Vấn đề hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng tổ chức thực việc làm cụ thể nhằm thực LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 109 Nghị đại hội đại biểu tồn qc lần thứ IX năm 2001 Chỉ thị số 36/CTTW Bộ Chính trị năm 1998 công tác bảo vệ môi trƣờng Vì vậy, cần phải quán triệt quan điểm sau: a) Phải thể chế hoá pháp luật đƣờng lối đổi Đảng lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng b) Phải tiến hành sở tổng kết thực tiễn áp dụng pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1995, Nghị định 26/CP năm 1996, kế thừa phát triển học đấu tranh chống phịng ngừa vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng thời gian qua, dự kiến tình hình, diễn biến chúng thời gian tới c) Phải góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung, bảo vệ quyền, tự dân chủ công dân, tôn trọng quyền ngƣời, đảm bảo an ninh trị trật tự an toàn xã hội d) Phải thể tinh thần chủ động phòng ngừa đồng thời đấu tranh kiên quyết, xử lý triệt để hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng e) Phải xuất phát từ nguyên tắc nhân đạo pháp luật xã hội chủ nghĩa tuân thủ nguyên tắc cuả Luật hành (pháp chế, dân chủ, bình đẳng ) vận dụng cách khoa học, sáng tạo phù hợp với kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa 3.2.3 Những giải pháp 3.2.3.1 Những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Một hệ thống văn pháp luật hoàn thiện xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng yếu tố tiên để nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ môi trƣờng Để đạt đƣợc điều đó, chúng tơi xin đề xuất số kiến nghị sau: Thứ nhất, tiến hành rà soát, sửa đổi, bãi bỏ điểm trùng lắp, bất hợp lý pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 110 Thực tế, bất cập chồng chéo, mâu thuẫn NĐ 26/CP với văn quy định xử phạt vi phạm hành khác có liên quan, chủ yếu tập trung vào việc quy định hành vi xâm hại trực tiếp đến môi trƣờng, thành phần, yếu tố môi trƣờng Nguyên nhân hệ thống tiêu chuẩn môi trƣờng Việt Nam ban hành chƣa đầy đủ, có điểm chƣa phù hợp; mặt khác quy định pháp luật chƣa cụ thể hố việc quản lý bảo vệ mơi trƣờng, thành phần mơi trƣờng sở theo tính chất, mức độ, nguy gây nhiễm, gây suy thối cố mơi trƣờng Điều dẫn đến quy định xử phạt hành vi vi phạm bảo vệ mơi trƣờng chƣa sở tính chất, mức độ xâm hại đến môi trƣờng, thành phần môi trƣờng Đối với hành vi tính chất nhƣng mức độ bị coi vi phạm Luật bảo vệ môi trƣờng bị xử phạt theo NĐ 26/CP, mức độ bị coi vi phạm quy định pháp luật khác bảo vệ thành phần, yếu tố môi trƣờng bị xử phạt theo văn quy pháp pháp luật khác Ở chƣa có phân biệt ranh giới rõ ràng, dẫn đến quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng chồng chéo, mâu thuẫn lẫn Hiện nay, ban hành tiêu chuẩn Việt Nam môi trƣờng năm 2002 Cùng với nó, cần phải cụ thể hố quy định quản lý bảo vệ môi trƣờng, thành phần mơi trƣờng theo tính chất, mức độ, nguy để làm sửa đổi NĐ 26/CP cho phù hợp Mục đích việc rà sốt nhằm tìm điểm bất cập, chồng chéo, trƣớc hết NĐ26/CP, sau đến văn xử phạt hành lĩnh vực khác có liên quan đến bảo vệ mơi trƣờng Từ đó, xem xét, sửa đổi, bãi bỏ ban hành nhằm hoàn thiện quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, phù hợp với yêu cầu đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng giai đoạn Cụ thể là: - Bãi bỏ Điều NĐ 26/CP quy định xử phạt hành vi khai thác kinh doanh động thực vật q thuộc danh mục Bộ nơng nghiệp phát LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 111 triển nơng thơn, Bộ thuỷ sản cơng bố, hành vi đƣợc quy định NĐ 77/CP năm 1996 NĐ 70/2003/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Bãi bỏ quy định xử phạt hành vi vi phạm bảo vệ đa dạng sinh học (Điều khoản 1a NĐ 26/CP) hành vi đƣợc quy định NĐ 77/CP năm 1996 NĐ 70/2003/NĐ-CP xử phạt hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Bãi bỏ Điều 13,14 NĐ 26/CP quy định xử phạt hành hành vi vi phạm quy định quan quản lý Nhà nƣớc chất phóng xạ, sử dụng nguồn phát xạ, đƣợc quy định NĐ 19/2001/NĐ-CP xử phạt hành lĩnh vực an tồn kiểm sốt xạ - Khoản 1b Điều 17 cần quy định rõ mức độ vi phạm bị xử phạt để phân biệt với Điều 6a NĐ 49/CP xử phạt hành lĩnh vực an ninh, trật tự Theo đó, hành vi gây tiếng ồn, độ rung “vƣợt tiêu chuẩn môi trƣờng cho phép” thuộc đối tƣợng điều chỉnh NĐ 26/CP - Sửa đổi khoản Điều 24 NĐ 26/CP quy định hình thức tƣớc quyền sử dụng giấy phép theo hƣớng phân biệt rõ “tƣớc quyền sử dụng giấy phép” với “thu hồi giấy phép” Theo đó, tƣớc quyền sử dụng giấy phép không thời hạn vi phạm nghiêm trọng xét thấy cho tiếp tục hoạt động đƣợc Đối với trƣờng hợp giấy phép đƣợc cấp không thẩm quyền, giấy phép có nội dung trái với quy định bảo vệ mơi trƣờng áp dụng biện pháp thu hồi - Sửa đổi quy định pháp luật lấy dấu hiệu “tái phạm”, “có nhiều tình tiết tăng nặng” làm định khung tiền phạt (điều khoản3; điều khoản 3; điều khoản 4, 6, 7; điều 10 khoản 3; điều 11 khoản 2, 3; điều 12 khoản 4; điều 13 khoản 3; điều 14 khoản 2; điều 15 khoản 2, 3; điều 17 khoản 2; điều19 khoản 2) Thứ hai, bổ sung vào NĐ 26/CP hành vi vi phạm hành bảo vệ mơi trường cịn chưa điều chỉnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 112 Ví dụ: hành vi xả nƣớc thải sinh hoạt vƣợt tiêu chuẩn cho phép; hành vi vi phạm quy định chất thải nguy hại, chất thải rắn; hành vi vi phạm bảo vệ môi trƣờng hoạt động nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm sinh vật biến đổi gen sản phẩm chúng Đồng thời bổ sung vào NĐ 26/CP hành vi vi phạm hành bảo vệ mơi trƣờng đƣợc “hƣớng dẫn” Thông tƣ số 2433/TT-KCM ngày 03 tháng 10 năm 1996 Bộ khoa học, công nghệ môi trƣờng hƣớng dẫn thi hành NĐ 26/CP Ví dụ: hành vi vi phạm quy định quan quản lý Nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng sử dụng, khai thác khung cảnh quan thiên nhiên; hành vi tẩy xố, giả mạo sửa chữa giấy phép mơi trƣờng hợp lý hoá hồ sơ xin giấy phép mơi trƣờng; hành vi vi phạm quy định phịng chống cố môi trƣờng tàng trữ chế biến dầu khí đƣợc quy định Mục II, khoản 4,5,6,7,8,9 Những quy định thực chất “giải thích, hƣớng dẫn” NĐ 26/CP, mà “bổ sung” cho Nghị định Điều khơng với tính chất “Thông tƣ” Thứ ba, cần tiết hành vi vi phạm để có hình thức xử phạt tương xứng Hành vi vi phạm pháp luật tính chất, mức độ nguy hiểm khác phải bị xử phạt mức độ khác bảo đảm công hoạt động xử phạt hành Mặt khác, trình độ nghiệp vụ, ý thức pháp luật ngƣời có thẩm quyền xử phạt hành chƣa cao, pháp luật phải quy định cho có khả hạn chế sai sót, tuỳ tiện từ phía ngƣời áp dụng pháp luật Để đạt đƣợc yêu cầu này, trƣớc hết quy định hình thức xử phạt pháp luật xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng phải tƣơng xứng với tính chất, mức độ từ thấp đến cao vi phạm thực tế vấn đề phải đƣợc thể việc quy định khung xử phạt (khung xử phạt phải vào tính chất, mức độ vi phạm từ thấp đến cao khung xử phạt không nên rộng cách xa nhau) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 113 Thứ tư, cần phải điều chỉnh mức phạt cho đối tượng vi phạm tiết kiệm tiền phải bỏ để thực cho yêu cầu bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật Điều có nghĩa nên sử dụng yếu tố kinh tế để khuyến khích tuân thủ pháp luật cá nhân, tổ chức Những đối tƣợng phạm vi điều chỉnh pháp luật bảo vệ môi trƣờng sẵn sàng tuân thủ pháp luật nhƣ họ thấy việc tuân thủ pháp luật giúp họ tiết kiệm đƣợc tiền Nếu chi phí để tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng cao, mà mức xử phạt hành vi vi phạm đƣợc quy định thấp lẽ tất yếu khả vi phạm pháp luật lớn Vì vậy, để loại bỏ yếu tố kinh tế khuyến khích hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trƣờng hình thức xử phạt hành vi vi phạm phải với số tiền mà sở tiết kiệm đƣợc khơng tuân thủ quy định pháp luật (tất nhiên phải phạm vi giới hạn tối đa hình thức phạt tiền theo quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính) Điều mặt ngăn ngừa đƣợc vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng, đồng thời giúp đối xử công ngƣời tuân thủ pháp luật ngƣời vi phạm pháp luật Thứ năm, sửa đổi quy định hình thức phạt biện pháp khắc phục hậu quả; thẩm quyền xử phạt, thủ tục xử phạt v.v cho phù hợp với quy định pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Thứ sáu, ban hành quy định có liên quan đến xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Ví dụ: quy định thêm trình tự, thủ tục trƣng cầu giám định hành chính; quan chịu trách nhiệm giám định hành để phục vụ cho công tác kiểm tra, tra, xử phạt; ban hành quy định cụ thể trách nhiệm, chế tài áp dụng trƣờng hợp quan liên quan không thi hành định cƣỡng chế thi hành định xử phạt hành chính; ban hành tiêu chuẩn mơi trƣờng cịn thiếu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 114 Thứ bảy, cần phải hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, tránh tình trạng văn nằm rải rác, phân tán, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động áp dụng pháp luật 3.2.3.2 Những giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức thực pháp luật xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Một điều kiện quan trọng để việc xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng có hiệu phải có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, làm để tiến hành xử phạt Nhƣng bƣớc ban đầu Bƣớc phải cho quy định pháp luật đƣợc thực thực tế Luật pháp không nghiêm minh, tạo xã hội có thói quen khơng tn thủ pháp luật Để đáp ứng u cầu nói trên, chúng tơi xin đề xuất số giải pháp sau đây: Một là, củng cố hệ thống tổ chức tra Nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng Tăng biên chế tra đủ số lƣợng, mạnh chất lƣợng, tập trung chủ yếu Sở tài nguyên môi trƣờng Tăng cƣờng trang thiết bị kỹ thuật, điều kiện, kinh phí cho hoạt động tra bảo vệ môi trƣờng Uỷ ban nhân dân cấp phục vụ cho công tác tra, kiểm tra xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trƣờng Tăng cƣờng đào tạo chuyên môn nghiệp vụ tra xử phạt hành cho cán làm cơng tác tra, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng Bên cạnh cần phải tăng cƣờng trách nhiệm quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng UBND cấp, đặc biệt cấp sở Hai là, cần phải thống công tác quản lý vi phạm hành cơng tác phối hợp kiểm tra, tra, xử phạt lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng Theo quy định pháp luật hành, công tác quản lý vi phạm hành xử phạt vi phạm hành bảo vệ môi trƣờng nhiều quan LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 115 cấp thực Vấn đề đặt vi phạm hành bảo vệ mơi trƣờng xảy nhiều lĩnh vực, nhiều nơi, việc phối hợp kiểm tra, tra xử phạt mang tính tự phát Để có thơng tin vi phạm lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng cách có hệ thống, phục vụ tốt cơng tác xử phạt, cần có chế quản lý vi phạm, quản lý công tác phối hợp kiểm tra, tra xử phạt cách tập trung, thống quan đứng chủ trì, tham mƣu cho quan quản lý Nhà nƣớc bảo vệ mơi trƣịng Việc quản lý tổng hợp khơng có nghĩa quản lý chung chung, mà phải có phân cơng, phân cấp rõ ràng, xác định quy ché phối hợp chặt chẽ theo quy định pháp luật Vấn đề thống quản lý vi phạm pháp luật công tác phối hợp kiểm tra, tra, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng có ý nghĩa quan trọng Trƣớc hết phục vụ cho công tác đạo điều hành cấp uỷ quan quản lý nhà nƣớc cấp từ trung ƣơng đến địa phƣơng cơng tác đấu tranh phịng chống vi phạm, tội phạm môi trƣờng, sau đến phục vụ tốt công tác phối hợp, phân loại chuyển giao, xử phạt hành quan có thẩm quyền tránh đƣợc việc xử phạt sai thẩm quyền bỏ lọt vi phạm Ba là, để thực tốt quy định pháp luật xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng, song song với việc xây dựng ban hành văn pháp luật môi trƣờng; sửa đổi, bổ sung văn hành môi trƣờng, Nhà nƣớc cần đẩy mạnh trình “sinh thái hố” tồn hệ thống pháp luật, tức đƣa yêu cầu bảo vệ môi trƣờng vào nội dung văn pháp luật thuộc ngành khác Bảo vệ môi trƣờng ln vấn đề mang tính chất liên ngành, phức tạp đa dạng Pháp luật bảo vệ môi trƣờng đề cập tới số vấn đề không đề cập tới vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trƣờng Các văn pháp luật tất ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam phải thể đƣợc yêu cầu bảo vệ môi trƣờng Theo chúng tôi, trƣớc hết yêu cầu bảo vệ môi trƣờng cần đƣợc đƣa vào văn pháp luật ngành chủ yếu, Luật dân sự, luật hình sự, luật hành LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 116 Trong Bộ luật dân ngày 28 tháng 10 năm 1995 có điều quy định bảo vệ mơi trƣờng Đó Điều 628 - Bồi thƣờng thiệt hại làm ô nhiễm môi trƣờng - với quy định nhƣ sau: “cá nhân, pháp nhân chủ thể khác làm ô nhiễm môi trƣờng gây thiệt hại phải bồi thƣờng theo quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng, trừ trƣờng hợp ngƣời bị thiệt hại có lỗi” [8 tr 273] Quy định khái quát, khó áp dụng thực tiễn khơng có văn quy định cụ thể hành vi gây nhiễm, ngun tắc tính bồi thƣờng, mức bồi thƣờng thiệt hại Trong Bộ luật hình năm 1999 có chƣơng (chƣơng XVII ) quy định tội phạm môi trƣờng Hiện chƣa có văn hƣớng dẫn quy định rõ mức độ gây thiệt hại hành vi đến mức đƣợc xác định lớn, nghiêm trọng, nhỏ để làm pháp lý xác định ranh giới tội phạm môi trƣờng với vi phạm hành mơi trƣờng Mặc dù đặc thù vấn đề môi trƣờng nên khó xác định mức độ gây thiệt hại hành vi đến môi trƣờng, hậu kinh tế, xã hội hành vi gây nhƣng cần phải có văn pháp luật có quy định định lƣợng hố tội danh môi trƣờng, làm sở cho việc áp dụng dúng đắn pháp luật xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng Bốn là, cần có sách địn bẩy kinh tế để khuyến khích sở cải tiến kỹ thuật, công nghệ; áp dụng cơng nghệ tiến tiến, cơng nghệ sạch, chất thải, thay dần cơng nghệ lạc hậu, phịng ngừa đƣợc hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trƣờng xảy Một hàng rào cản trở tuân thủ pháp luật bảo vệ mơi trƣờng vấn đề phí tổn Các sở muốn tuân thủ quy định pháp luật nhƣng khơng đủ tiền để chi phí cho việc Vì vậy, để khuyến khích tn thủ pháp luật bảo vệ môi trƣờng cần áp dụng sách địn bẩy kinh tế, ví dụ nhƣ cho vay vốn với điều kiện tỷ lệ định số tiền vay đƣợc dùng để khơi phục bảo vệ chất lƣợng mơi trƣờng; sách thuế ƣu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 117 đãi (các khoản chi liên quan đến hoạt động nhằm cải thiện chất lƣợng môi trƣờng đƣợc giảm thuế) Năm là, tăng cƣờng việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng cho cộng đồng để ngƣời nắm đƣợc quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng, tự giác chấp hành biết vận dụng đấu tranh bảo vệ quyền lợi đáng chống lại hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng Xã hội có nhiều ngƣời khơng tự giác tuân thủ pháp luật, trừ họ hiểu rõ đƣợc hậu chờ đợi vi phạm Vì vậy, cần phải tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng cho cộng đồng Mặt khác, biết pháp luật bảo vệ môi trƣờng đƣợc thực nhờ vào công cụ sách, pháp lý, cơng cụ kinh tế nhờ vào áp lực cộng đồng Cộng đồng có vai trị quan trọng việc ngăn ngừa hành vi vi phạm, việc phát cố môi trƣờng hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng, đấu tranh kiên với hành vi vi phạm Trong quan quản lý Nhà nƣớc bảo vệ mơi trƣờng gặp nhiều khó khăn nhân lực điều kiện trang thiết bị cần thiết để thực thƣờng xuyên, định kỳ hoạt động kiểm tra, kiểm sốt giám sát mơi trƣờng Chính vậy, tham gia từ phía cộng đồng dân cƣ tổ chức xã hội đƣợc xem nhƣ công cụ giúp cho quan quản lý Nhà nƣớc có thêm thơng tin, tập trung giải “điểm nóng” mơi trƣờng có đƣợc hỗ trợ mặt xã hội buộc sở sản xuất phải tuân thủ quy định bảo vệ mơi trƣờng (Ví dụ: xã hội tẩy chay số sản phẩm họ cho nhà sản xuất gây nguy hại cho môi trƣờng) Dựa vào vai trò qui tắc xã hội, tiến tới thực việc “dán nhãn hiệu môi trƣờng” (tức nhà sản xuất phải gắn lên sản phẩm nhãn hiệu để giúp cho ngƣời tiêu dùng biết đƣợc tác động mơi trƣờng sản phẩm Khi đó, ngƣời tiêu dùng chọn mua LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 118 sản phẩm dựa vào đặc tính mơi trƣờng chúng) góp phần quan trọng việc tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng Nhƣ vậy, từ bất cập, mâu thuẫn, chồng chéo pháp luật xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng; khó khăn, vƣớng mắc thực tiễn xử phạt, chƣơng tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng, đảm bảo quy định pháp luật đƣợc phù hợp có hiệu thực tiễn áp dụng Đồng thời, tác giả đề xuất số giải pháp khác nhằm hỗ trợ, đảm bảo cho việc thực pháp luật xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng đạt hiệu cao Các giải pháp đƣa đƣợc dựa tƣ tƣởng quán triệt quan điểm đạo Đảng Nhà nƣớc vấn đề hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trƣờng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 119 PHẦN KẾT LUẬN Đề tài đƣợc trình bày với kết cấu chƣơng, giải số vấn đề mặt lý luận, thực trạng quy định pháp luật xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng nhƣ thực tiễn áp dụng, bất cập đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng Về mặt lý luận, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề khái niệm môi trƣờng, trạng môi trƣờng Việt Nam nay; từ trạng dẫn đến nhu cầu bảo vệ mơi trƣờng biện pháp khác đóng vai trò đặc biệt quan trọng biện pháp pháp lý Luận văn cách có hệ thống nội dung điều chỉnh pháp luật Việt Nam vấn đề môi trƣờng Trên tảng pháp luật bảo vệ môi trƣờng nói chung đó, luận văn giới thiệu vấn đề chung pháp luật xử phạt vi phạm lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng nhƣ lịch sử phát triển nó, giúp ngƣời đọc có đƣợc nhìn tổng quát pháp luật xử phạt hành hệ thống pháp luật bảo vệ môi trƣờng Phần thực trạng quy định pháp luật xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng, luận văn sâu nghiên cứu pháp luật xử phạt hành chủ yếu mặt nội dung không sâu nghiên cứu pháp luật xử phạt hành dƣới góc độ trình tự, thủ tục Vì vậy, phần luận văn tập trung phân tích quy định cụ thể pháp luật về: xử phạt hành chính, hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền xử phạt hành Qua nghiên cứu pháp luật thực định nhƣ thực tiễn áp dụng cho thấy quy định pháp luật xử phạt hành bảo vệ mơi trƣờng đƣợc quy định nhiều văn bản, với nhiều lĩnh vực có liên quan, không tránh khỏi bất cập, chồng chéo; chế tài áp dụng nặng giáo dục phòng ngừa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 120 Để thấy rõ tính hợp lý nhƣ bất hợp lý quy định pháp luật xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng, Trong chƣơng 3, luận văn đề cập tới thực trạng vi phạm hành hoạt động xử phạt hành Việt Nam Thực tiễn áp dụng xử phạt nảy sinh vấn đề khó khăn, chƣa đáp ứng đƣợc hết yêu cầu đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trƣờng Đó nhu cầu tất yếu để đƣa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng nhƣ tổ chức thực Xuất phát từ nhu cầu hồn thiện pháp luật xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng tổ chức thực hiện, sở quan điểm đạo Đảng Nhà nƣớc vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật vấn đề bảo vệ môi trƣờng, luận văn đƣa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng nhƣ giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu cho hoạt động tổ chức thực pháp luật Trên sở pháp luật xử phạt hành đƣợc hồn thiện góp phần quan trọng thực tiễn đấu tranh phòng chống vi phạm tội phạm bảo vệ môi trƣờng./ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Trong chƣơng 1, luận văn giới thiệu cách khái quát pháp luật xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ mơi... TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ PHÁP LUẬT XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM 1.1 Mơi trường bảo vệ môi trường 1.1.1 Môi trường trạng môi trường Hiện giới... kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chƣơng: Chương - Tổng quan pháp luật bảo vệ môi trường pháp luật xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam Chương - Vi phạm hành xử phạt

Ngày đăng: 12/12/2022, 09:07

Mục lục

  • Chương 1 TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁP LUẬT XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

  • 1.1. Môi trường và bảo vệ môi trường

  • 1.1.1. Môi trường và hiện trạng môi trường

  • 1.1.2. Bảo vệ môi trường và các biện pháp bảo vệ môi trường

  • 1.2. Tổng quan về pháp luật bảo vệ môi trường

  • 1.2.2. Sự phát triển của pháp luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam

  • Chương 2 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

  • 2.1. Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

  • 2.1.2. Phân loại vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

  • 2.2. Xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

  • 2.2.3. Thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

  • Chương 3 THỰC TRẠNG XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

  • 3.1.1. Tình hình vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

  • 3.2.3. Những giải pháp cơ bản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan