1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) môn nhập môn công nghệ sinh học đề tài VACCIEN và HO gà

23 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 5,17 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM  oOo  Đề tài: VACCIEN VÀ HO GÀ BÀI TIỂU LUẬN NHĨM Mơn: Nhập mơn cơng nghệ sinh học Giảng viên hướng dẫn: ĐỖ THỊ HOÀNG TUYẾN Nhóm sinh viên thực hiện: Đặng Ngọc Quỳnh Như -2008210145 Nguyễn Hữu Nin-2008215496 Dương Ngọc Bảo Vy- 200821 TP.HCM, Tháng năm 2022 LỜI CẢM ƠN Chúng xin trân thành cảm ơn Đỗ Thị Hồng Tuyến tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ chúng tơi suốt thời gian học tập.Một lần nhóm xin trân thành cảm ơn thầy Mặc dù tiểu luận hồn thành khó tránh sai sót.Mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn để tiểu luận hồn thiện Từ đó, chúng tơi có thêm nhiều kinh nghiệm để thực tiều luận đồ án sau nghề nghiệp tương lai Sau xin chúc cô Đỗ Thị Hồng Tuyến tồn thể thầy Khoa thật dồi sức khỏe, niềm vui để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Trân trọng cảm ơn! NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN LỜI CAM ĐOAN Chúng người thực tiểu luận xin cam đoan: Bài tiểu luận thành viên nhóm chung tay làm việc, có phân cơng rõ ràng cơng thành viên nhóm Các nội dung tham khảo kỉ lưỡng trước đưa vào tiều luận Chúng tơi chịu hồn tồn trách nhiệm trước thầy Khoa cam đoan TP.HCM, tháng năm 2022 NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC NHĨM STT Họ tên Nguyễn Hữu Nin Đặng Ngọc Quỳnh Như Dương Ngọc Bảo Vy MỤC LỤC 1.Giới thiệu 1.1 Lịch sử phát triển vaccine 1.2 Vaccine 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 1.2.2 Định nghĩa 1.2.3 Cơ chế hoạt động vaccine 1.3 Phân loại vaccine 1.3.1 Vacxin hệ thứ 1.3.2 Vacxin hệ thứ hai 1.3.3 Vacxin hệ thứ ba 1.3.4 Dạng kháng - kháng thể vacxin Ho gà Vaccine Ho gà 2.1 Ho gà ? 2.2 Triệu chứng bệnh 2.3 Nguyên nhân 2.4 Điều trị 2.5 Liều lượng lịch trình 2.5.1 Trẻ từ - tuổi 2.5.2 Trẻ từ - 18 tuổi 2.5.3 Thanh thiếu niên người lớn 3.Kết luận MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Edward Jenner (bên trái) Louis Pasteur (bên phải) .2 Hình 1.2: Virus variola tác nhân gây dđậu mùa bị (trái) hình Jenner tiêm chủng cho người (phải) .3 Hình 1.3: Vacxin bệnh đậu mùa bị (trái) Ali Maow Maalin (phải) .4 Hình 1.4: Vacxin BCG- ngừa lao (trái) vacxin Rota ngừa bại liệt (phải) .5 Hình 1.5: Cơ chế bảo vệ thể miễn dịch đặc hiệu .6 Hình 1.6: Cơ chế hoạt động vacxin Hình 1.9: Vacxin bại liệt bất hoạt (IPV) (trái) vacxin phòng bệnh dại LYSSAVAC N (phải) Hình 1.10: Vacxin sởi giảm độc lực MVVAC (trái) vacxin thủy đậu giảm độc lực Varilrix (phải) Hình 1.11: Vacxin uốn ván hấp phụ VAT (trái) vacxin giải độc tố bạch hầu, uốn ván Td (phải) Hình 1.12: Vaccin phối hợp phòng bệnh sởi-quai bị-rubella MMR II Trimovax 10 Hình 1.13: Cấu trúc virus viêm gan B vacxin phòng viêm gan B hệ 11 Hình 1.14: Vacxin phịng bệnh viêm gan B r-Hbvax vacxin Cúm INFLUVAC hệ III 12 Hình 1.15: Hình ảnh vi khuẩn bordetella pertussis 14 Hình 1.16: Lợi ích tiêm vaccine ho gà cho trẻ 16 LỜI MỞ ĐẦU Vacxin công cụ hiệu dự phòng bệnh nhiễm trùng Hiện có gần 30 bệnh nhiễm trùng dự phịng vắc xin Khơng giống can thiệp y tế khác, vacxin giúp cho dự phòng bảo vệ sức khỏe cho người qua góp phần phát triển nguồn nhân lực Ngồi việc làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tử vong, làm cho trẻ em khỏe mạnh phát triển thể chất trí não bình thường, vacxin cịn giảm mắc bệnh khác, giảm số ngày ốm nhập viện, giảm chi phí chăm sóc y tế, đặc biệt giảm thời gian công sức phụ nữ chăm sóc trẻ bị bệnh làm giảm số trẻ sinh lo trẻ bị ốm chết, góp phần nâng cao sức khỏe phụ nữ, giảm tình trạng tàn phế hay khả lao động bệnh tật gây nên Ngoài tiêm chủng giúp bảo vệ sức khỏe cho người lớn vắc xin phòng cúm, phòng viêm màng não não mơ cầu, phịng ung thư gan, ung thư cổ tử cung Bên cạnh ích lợi trực tiếp gián tiếp vacxin việc làm giảm tỷ lệ mắc tử vong bệnh nhiễm trùng, cịn có tác động lâu dài cho cá nhân cộng đồng, tăng khả suất lao động không bị ốm đau 1 Giới thiệu 1.1.Lịch sử phát triển vaccine Edward Jenner (1749-1823) công nhận người dùng vaccine để ngừa bệnh cho người từ người ta chưa biết chất tác nhân gây bệnh (năm 1796) Louis Pasteur (1822-1895) với cơng trình nghiên cứu vi sinh học miễn dịch học mở đường cho kiến thức đại vaccine Hình 1.1: Edward Jenner (bên trái) Louis Pasteur (bên phải) Ở Trung Quốc, vào khoảng kỷ thứ 10, thầy lang Đạo giáo bí mật dùng kỹ thuật phòng bệnh đậu mùa Đậu mùa chứng bệnh hiểm nghèo, không giết chết bệnh nhân để lại vết sẹo rỗ mặt Các thầy lang lấy vẩy sẹo người bị bệnh(chứa mầm bệnh), cho vào hộp kín giữ nhiệt độ định thời gian để giảm độc tính, sau nghiền nhỏ thổi vào mũi người khỏe chưa mắc bệnh đậu mùa để ngừa bệnh Một phương pháp tương tự dùng Thổ Nhĩ Kỳ vào kỷ 18 Bỏ qua huyền thoại lẻ loi không chắn trên, vaccine gắn với tên tuổi Edward Jenner, bác sĩ người Anh Năm 1796, châu Âu có dịch đậu mùa, Jenner thực thành công thử nghiệm vaccin ngừa bệnh Kinh nghiệm dân gian cho thấy nông dân vắt sữa bị bị lây bệnh đậu bị, sau khỏi bệnh, họ trở nên miễn nhiễm bệnh đậu mùa Dựa vào đó, Jenner chiết lấy dịch từ vết đậu bị cánh tay bệnh nhân Sarah Nelmes cấy dịch vào cánh tay cậu bé tuổi khỏe mạnh làng tên James Phipps Sau Phipps có triệu chứng bệnh đậu bò 48 ngày sau, Phipps khỏi hẳn bệnh đậu bị, Jenner liền tiêm chất có chứa mầm bệnh đậu mùa cho Phipps, Phipps không mắc bệnh Cách làm Jenner xét theo tiêu chuẩn y đức ngày thật không ổn, rõ ràng hành động có tính khai phá: đứa trẻ chủng ngừa đề kháng bệnh Thời Jenner, virus chưa khám phá, cịn vi khuẩn tìm vai trò gây bệnh chúng chưa biết Thời điểm 1798, Jener công bố kết thí nghiệm mình, người ta hình dung có "mầm bệnh" gây nên truyền nhiễm Sau thí nghiệm thành cơng Jenner, phương pháp chủng đậu triển khai rộng rãi Tính đến năm 1801, Anh có 100.000 người chủng Hình 1.2: Virus variola tác nhân gây dđậu mùa bò (trái) hình Jenner tiêm chủng cho người (phải) Tám mươi năm sau, Louis Pasteur nghiên cứu bệnh tả dịch tả tàn sát đàn gà Ông cấy vi khuẩn tả phịng thí nghiệm đem tiêm cho gà: bị tiêm chết Mùa hè năm 1878, ơng chuẩn bị bình dung dịch ni cấy vi khuẩn dạng huyền phù, để đó, nghỉ mát Khi trở về, ơng lại trích lấy huyền phù đem tiêm cho gà Lần bầy gà bị bệnh nhẹ đàn khỏe lại Pasteur hiểu ông vắng, đám vi khuẩn huyền phù bị biến tính, suy yếu Ơng lấy vi khuẩn tả (bình thường) đem tiêm cho gà vừa trải qua thí nghiệm chưa bị chích vi khuẩn Kết chích vi khuẩn (biến tính) có khả đề kháng lại mầm bệnh, bọn cịn lại chết hết Qua đó, Pasteur xác nhận giả thuyết Jenner mở đường cho khoa miễn dịch học đại Từ đó, chủng ngừa đẩy lùi nhiều bệnh: triệt tiêu bệnh đậu mùa tồn cầu, tốn gần hoàn toàn bệnh bại liệt, giảm đáng kể bệnh sởi, bạch hầu, ho gà, bệnh ban đào, thủy đậu, quai bị, thương hàn uốn ván v.v Nguyên tắc khơng có thay đổi: gây miễn dịch vi khuẩn virus giảm độc lực, với proteinđặc hiệu có tính kháng ngun để gây đáp ứng miễn dịch, tạo trí nhớ miễn dịch đặc hiệu, tạo hiệu đề kháng cho thể sau tác nhân gây bệnh xâm nhập với đầy đủ độc tính Người ta cịn hướng tới triển vọng dùng vaccine để điều trị số bệnh nan y ung thư, AIDS v.v Tuy nhiên, nhiều bệnh thách thức người, chưa có e đủ hiệu để ngăn ngừa Trong phải kể nhiều bệnh ký sinh trùng (thí dụ sốt rét, giun, sán), vi khuẩn (lao), virus (cúm, sốt xuất huyết, AIDS v.v.) Một số lý tác nhân gây bệnh biến đổi thường xun khiến cho miễn dịch khơng cịn hữu hiệu chí cơng vào hệ miễn dịch trường hợp HIV v.v (Đã có lúc bệnh lao đẩy lùi nhiều biện pháp phối hợp (thuốc, vaccine biện pháp phòng ngừa khác), xuất AIDS làm cho dịch lao có dịp bùng phát, nước phát triển.) Lần lịch sử, người toán bệnh hiểm nghèo Ảnh chụp năm 1977, Ali Maow Maalin, người Somalia, xem bệnh nhân cuối mắc bệnh đậu mùa Hình 1.3: Vacxin bệnh đậu mùa bị (trái) Ali Maow Maalin (phải) 1.2 Vaccine 1.2.1 Cơ sở lý thuyết Bất kỳ chất đưa vào thể động vật điều kiện thích hợp gây đáp ứng miễm dịch gọi chất sinh miễn dịch Bất chất gắn với thành phần đáp ứng miễn dịch ( kháng thể tế bào lympho hai) gọi kháng nguyên ( nghĩa chất đưa vào thể kích thích thể tạo nên kháng thể Vacxin xem chất sinh miễn dịch thân mang kháng nguyên có khả gây đáp ứng miễn dịch Hệ miễn dịch nhận diện vacxin vật lạ nên hủy diệt chúng "ghi nhớ" chúng Về sau, tác nhân gây bệnh thực thụ xâm nhập thể, hệ miễn dịch tư sẵn sàng để công tác nhân gây bệnh nhanh chóng hữu hiệu (bằng cách huy động nhiều thành phần hệ miễn dịch, đặc biệt đánh thức tế bào lympho ghi nhớ- memory cell) Đây ưu điểm đáp ứng miễn dịch đặc hiệu 1.2.2 Định nghĩa Vacxin chế phẩm sinh học có tính kháng ngun dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đề kháng thể số tác nhân gây bệnh cụ thể Các nghiên cứu mở hướng dùng vacxin để điều trị số bệnh (vacxin liệu pháp, hướng miễn dịch liệu pháp) Thuật ngữ vaxcin xuất phát từ vaccinia, loại virus gây bệnh đậu bò đem chủng cho người lại giúp ngừa bệnh đậu mùa (tiếng Latinh vacca nghĩa "con bò cái") Việc dùng vaccin để phòng bệnh gọi chung chủng ngừa hay tiêm phòng tiêm chủng, vaccin cấy (chủng), tiêm mà cịn đưa vào thể qua đường miệng Hình 1.4: Vacxin BCG- ngừa lao (trái) vacxin Rota ngừa bại liệt (phải) 1.2.3 Cơ chế hoạt động vaccine Hệ miễn dịch nhận diện vaccin vật lạ nên hủy diệt chúng "ghi nhớ" chúng Về sau, tác nhân gây bệnh thực thụ xâm nhập thể, hệ miễn dịch tư sẵn sàng để công tác nhân gây bệnh nhanh chóng hữu hiệu (bằng cách huy động nhiều thành phần hệ miễn dịch, đặc biệt đánh thức tế bào lympho ghi nhớ) Đây ưu điểm đáp ứng miễn dịch đặc hiệu Hình 1.5: Cơ chế bảo vệ thể miễn dịch đặc hiệu Vacxin gồm thành phần chính: Kháng nguyên: thành phần vacxin – chất hóa học có khả gây cho thể trả lời miễn dịch Chất bổ trợ: chất bổ sung vào vacxin, có kha kích thích sinh miễn dịch khơng đặc hiệu nhằm nâng cao hiêu lưc đô dài miên dich cua vaccine Hình 1.6: Cơ chế hoạt động vacxin 1.3.Phân loại vaccine Vacxin virus vi khuẩn sống, giảm độc lực, đưa vào thể không gây bệnh gây bệnh nhẹ Vacxin vi sinh vật bị bất hoạt, chết sản phẩm tinh chế từ vi sinh vật Dựa vào thành phần kháng nguyên có vacxin người ta chia làm loại sau: 1.3.1 Vacxin hệ thứ Vacxin hệ thứ hay vacxin toàn khuẩn loại vacxin chứa kháng nguyên lấy từ thân, vỏ bọc độc tố vi sinh vật gây bệnh Trong loại vacxin chia làm ba loại:  Vaccin bất hoạt vi sinh vật gây bệnh bị giết hóa chất (thường dùng formalin) nhiệt- đun nóng nhiệt độ thích hợp Thí dụ: Các vacxin chống cúm, tả, dịch hạch viêm gan siêu vi A Hình 1.9: Vacxin bại liệt bất hoạt (IPV) (trái) vacxin phịng bệnh dại LYSSAVAC N (phải) Ưu điểm: An tồn vi sinh vật khơng cịn khả phục hồi dạng độc Nhược điểm: Tính miễn dịch hơn, hầu hết vacxin loại gây đáp ứng miễn dịch khơng hồn tồn ngắn hạn, cần phải tiêm nhắc nhiều lần Đắt  Vacxin vi khuẩn, virus sống, giảm độc lực vacxin chứa toàn tế bào vi khuẩn virus nuôi cấy điều kiện đặc biệt nhằm làm giảm hoạt lực, giảm đặc tính độc hại chúng Hình 1.10: Vacxin sởi giảm độc lực MVVAC (trái) vacxin thủy đậu giảm độc lực Varilrix (phải) Ưu điểm: Có khả tạo đáp ứng miễn dịch cao chúng nhân lên theo chu kỳ thời gian thể Vaccin điển hình loại thường gây đáp ứng miễn dịch dài hạn loại vaccin ưa chuộng dành cho người lớn khỏe mạnh Ví dụ: Các vaccin ngừa bệnh sốt vàng, sởi, bệnh ban đào quai bị thuộc loại Nhược điểm: Các vaccin loại gây nguy hiểm chúng khơng ổn định trở lại dạng độc gây bệnh Ví dụ: Vaccin bại liệt gây chứng bại liệt cho trẻ tiêm chủng với tỉ lệ 3/106 (tại Mỹ, theo Girard,1985) Tiêm chủng vaccin đậu mùa gây viêm não tỉ lệ 5/106 (tại Mỹ, theo Girard,1985)  Vacxin có nguồn gốc từ độc tố anatoxin_Vaccine đơn vị: Là vaccine sản xuất chứa kháng nguyên tương đối tinh khiết phân lập từ virus vi khuẩn gây bệnh Hình 1.11: Vacxin uốn ván hấp phụ VAT (trái) vacxin giải độc tố bạch hầu, uốn ván Td (phải) Ngoài vacxin chứa toàn tế bào vi sinh vật, số thành phần tiết chúng có khả kích thích miễn dịch biết độc tố (toxoid) Vacxin loại chứa độc tố làm bất hoạt ( gọi giải độc tố hay anatoxin) Các độc tố chế tạo thành sau ủ với formalin độc tính Mức độ khiết tồn bơ vi sinh vật tính mẫn cảm, sinh kháng nguyên tính đặcc hiệu cao hai loại vacxin Ví dụ vacxin giải độc tố uốn ván hay bạch hầu Phối hợp vacxin: Mục đích việc phối hợp vaccin làm giảm bớt số mũi tiêm chủng làm giảm bớt số lần tổ chức tiêm chủng Có hai loại phối hợp vaccin:  Tiêm chủng vaccin phối hợp (trộn vaccin với nhau, tiêm chủng lần, đường)  Tiêm chủng nhiều vaccin riêng biệt thời gian, vị trí khác theo đường khác Hình 1.12: Vaccin phối hợp phịng bệnh sởi-quai bị-rubella MMR II Trimovax Phối hợp vaccxin phải đảm bảo giữ hiệu lực tạo miễn dịch không gây tác hại Hiệu lực tạo miễn dịch thành phần vacxin phải chúng tiêm chủng riêng rẽ Một số trường hợp phối hợp vacxin tạo đáp ứng miễn dịch mạnh Ngược lại có trường hợp phối hợp không hợp lý làm giảm hiệu lực tạo miễn dịch Sự phối hợp vacxin hợp lý không làm tăng tỷ lệ phản ứng phụ Nghĩa độ an toàn đảm bảo chúng tiêm chủng riêng rẽ thời gian khác 1.3.2 Vacxin hệ thứ hai Vacxin hệ thứ hệ thứ ba vacxin tái tổ hợp thay hoàn toàn vacxin cổ điển (vacxin hệ thứ nhất) gọi subunit vaccin Đó loại vacxin sử dụng antigen vi sinh vật (subunit) thích hợp để kích thích tạo đáp ứng miễn dịch mạnh Với cơng nghệ gen đại, antigen tổng hợp cách cắt đoạn gen tổng hợp nên protein đặc trưng cho vi sinh vật gây bệnh, ghép gen vào gen vi khuẩn, nấm men khác hay tế bào nuôi cấy để tạo protein đặc hiệu cho mầm bệnh, dùng protein đề tiêm chủng tạo miễn dịch đặc hiệu Ưu điểm: Kháng nguyên dùng để kích thích miễn dịch phan lập từ phần lành tính, khơng gây bệnh vi sinh vật gây bệnh, tổng hợp tế bào vi sinh vật hay động vật lắp ráp gen, đảm bảo tính an tồn sản xuất Dạng vacxin an tồn chất lạ khơng chưa tồn gen vi sinh vật nguyên thủy khhong tái sản xuất thể nhận, tác dụng phụ, khả miễn dịch cao Giảm giá thành sản xuất, thay công đoạn đắt tiền bao gồm môi trường nuôi cấy mô động vật phôi môi trường nuôi cấy vi sinh vật thông thường, tương đối đơn giản Ngồi khơng phải trang bị tốn cho vấn đề đảm bảo tính an tồn cao (ví dụ vắc-xin thơng dụng chống bệnh lở mồm long móng thường có giá thành cao sản xuất đòi hỏi nhà xưởng phải an toàn) Giá thành bảo quản vận chuyển thấp nhờ giảm yêu cầu làm lạnh đơng khơ Tránh việc phải thử nghiệm tính an tồn qui mơ lớn, vacxin khơng chứa tác nhân gây bệnh Hạn chế : Kỹ thuật chiết tách kháng nguyên phức tạp tốn Ví dụ: Một điển hình vaccin dạng vacxin phịng viêm gan virus B hệ II Đó vaccin tạo cách lây nhiễm vius viêm gan B vào tế bào chủ cho virus sản xuất kháng nguyên Sau tách chiết gây bất hoạt virus để tạo vaccin Hình 1.13: Cấu trúc virus viêm gan B vacxin phòng viêm gan B hệ 1.3.3 Vacxin hệ thứ ba Là vacxin tái tổ hợp antigen đặc hiệu tổng hợp từ ADN vi sinh vật phối hợp với tá dược làm gia tăng tính miễn dịch Miễn dich gia tăng: cách để làm tăng mức kháng thể làm kích thích tế bào ghi nhớ (stimulating the memory celles) Một số hợp chất có khả làm gia tăng hiệu vacxin virus vacxin toxoid làm gia tăng kìm chế kháng nguyên hệ thống bạch huyết Các chất gọi chất hỗ trợ (Adjuvant) Các chất hỗ trợ: Đối với vacxin toxoid dùng adjuvant gồm có aluminum sunfate_ Al2(SO4)3 aluminum hydroxid _Al(OH)3, vacxin vius dùng dầu vô dầu phộng Cơ chế tác dụng: phần chất adjuvant liên kết với kháng nguyên làm kháng nguyên dễ bị đánh bắt macrophage, đồng thời làm cho lymphocytes nhận diện kháng nguyên liên kết cách hiệu kháng nguyên dạng hoà tan Các vấn đề đặc ra:  Cần phải nhận biết antigen đặc hiệu cao có tác dụng kích thích miễn dịch  Việc nuôi tế bào sống phải tái tạo lại cấu trúc antigen cần sản xuất  Kích thước antigen sau phải tăng lên để thúc đẩy thực bào đáp ứng miễn dịch Phương pháp dùng để tổng hợp vacxin ngừa virus viêm gan subunit chế từ kháng nguyên bề mặt (HbsAg), tổng hợp tế bào nấm men hay động vật nuôi cấy lắp ráp gen (Tiollais,1984, Giard, 1985); Chế phẩm tinh chế, loại bỏ protein đoạn ADN tế bào chủ Hình 1.14: Vacxin phịng bệnh viêm gan B r-Hbvax vacxin Cúm INFLUVAC hệ III Vacxin có ưu điểm khơng chế tạo từ máu người nhiễm virus trước nên tránh tiếp xúc với máu nhiễm HIV.( Vius viêm gan B có vỏ ngồi lypoprotein Kháng ngun bề mặt protein vỏ ngoài, phát máu người bị nhiễm: Vào năm 1963, người ta phát huyết bệnh nhân ưa chảy máu kháng thể tác dụng với kháng nguyên (virus), đến năm 1968, xác định kháng nguyên bề mặt huyết bệnh nhân viêm gan B (gọi HbsAg) Một vacxin khác vacxin sởi điều chế trung tâm nghiên cứu vi sinh học ứng dụng (Porton Down nước Anh) với hợp tác trường Đại học Queen (Belfast) có chứa hai thành phần kháng nguyên, ngưng kết tố hồng cầu protein liên kết, hai tổng hợp kỹ thuật tái tổ hợp ADN Đó cịn gọi vacxin đa trị Một vacxin khác vacxin dịch tả sản xuất từ genes tạo toxin vi khuẩn dịch tả triển khai sản xuất từ năm 1993 1.3.4 Dạng kháng - kháng thể vacxin Một hướng sản xuất vacxin dùng kháng –kháng thể làm vacxin Kháng – kháng thể đóng vai trò nhái lại cấu trúc kháng thể antigen từ vi sinh vật tạo thành chúng an toàn Nguyên tắc sản xuất vacxin sau:  Đầu tiên sản xuất kháng thể chống lại kháng nguyên Ab1 Kháng thể loại gọi diotypic  Sau diotipic tiêm vào thú để tạo kháng kháng thể Ab2 ( gọi anti diotypic Ab2) Trong cấu trúc kháng- kháng thể có phần trùng với kháng ngun Ab2 có vai trị antigen xác định đơn giản so với antigen nguyên thủy ban đầu dùng làm vacxin  Cơ thể nhận vacxin chứa Ab2 đáp ứng tạo kháng thể Ab3  Nếu sau hệ miễn dịch tiếp xúc với antigen nguyên thuỷ, Ab3 phản ứng với antigen, phá huỷ làm hoạt tính chúng Ưu điểm:  Không phải tiêm vi sinh vật sống chết vào thể  Vacxin chuyên biệt cao chống lại trực tiếp phàn antigen đặc trưng cách chuyên biệt  Có vài kháng ngun khơng thể kích thích hệ thống miễn dịch trẻ sơ sinh vacxin loại chứa protein cho đáp ứng miễn dịch trẻ em cách nhanh chóng  Vacxin nhận biết vị trí nhận tế bào Vì dùng để khố cơng virus tế bào Đây hướng để sản xuất vacxin kháng HIV Một vấn đề quan trọng sản xuất kháng – kháng thể văc-xin nguồn idiotipic antibody Trong nguồn kháng thể đơn dịng từ tế bào người tốt từ tế bào chuột Ho gà Vaccine Ho gà 2.1.Ho gà ? Ho gà bệnh nhiễm khuẩn cấp tính đường hơ hấp, thường xảy trẻ nhỏ vi khuẩn gram âm gây Bordetella pertussis 2.2.Triệu chứng bệnh Khởi đầu bệnh khơng sốt sốt nhẹ, có viêm long đường hơ hấp trên, mệt mỏi, chán ăn ho Cơn ho ngày nặng trở thành ho kịch phát 1-2 tuần, kéo dài 1-2 tháng lâu Cơn ho gà đặc trưng, thể trẻ ho rũ rượi khơng thể kìm hãm được, sau giai đoạn thở rít tiếng gà gáy Cuối ho thường chảy nhiều đờm dãi suốt sau nôn 2.3.Nguyên nhân Ho gà bệnh truyền nhiễm gây vi khuẩn Bordetella pertussis xâm nhập vào đường hô hấp Những vi khuẩn bám chặt vào lơng mao đường hơ hấp trên, sau vi khuẩn giải phóng độc tố cơng hệ hộ hấp làm đường thở sưng lên Hình 1.15: Hình ảnh vi khuẩn bordetella pertussis 2.4.Điều trị Tiêm chủng kháng thể chống lại ho gà phần tiêm phòng chuẩn trẻ liều vắc-xin vắc-xin ho gà toàn tế bào (thường kết hợp với bạch hầu uốn ván [DTaP]) thêm trẻ 2, tháng tuổi; mũi tăng cường cho 15-18 tháng đến tuổi Các loại vắc-xin bạch hầu (D) chứa giải độc tố điều chế từ vi khuẩn Corynebacterium diphtheriae Vắc-xin uốn ván (T) chứa giải độc tố bào chế từ Clostridium tetani Các loại vắc-xin ho gà (P) vô bào (a) chứa thành phần bán tinh khiết tinh khiết Bordetella pertussis Vắc-xin ho gà ngun bào khơng cịn có Mỹ lo ngại tác dụng bất lợi, vắc-xin cịn có nơi khác giới Có chế phẩm vắc-xin vơ bào: DTaP: Là loại vắc-xin bạch hầu, ho gà uốn ván giúp trẻ em tuổi xây dựng khả miễn dịch ba bệnh nguy hiểm đến tính mạng vi khuẩn gây này; Tdap: Được giảm liều vắc-xin bạch hầu ho gà Chủng ngừa vắc-xin bạch hầu ho gà uốn ván Tdap giúp tăng cường miễn dịch, cung cấp bảo vệ liên tục cho thiếu niên đủ 11 tuổi người lớn từ 19 - 64 tuổi 2.5.Liều lượng lịch trình 2.5.1 Trẻ từ - tuổi Theo khuyến cáo, trẻ sơ sinh trẻ nhỏ nên nhận đủ liều vắc-xin DTaP theo lịch trình sau đây: Một liều lúc tháng tuổi; Một liều lúc tháng tuổi; Một liều lúc tháng tuổi; Một liều lúc 18 - 24 tháng tuổi; Một liều lúc - tuổi 2.5.2 Trẻ từ - 18 tuổi Trẻ em từ - 10 tuổi chưa tiêm phòng đầy đủ bệnh ho gà, bao gồm trẻ em chưa tiêm phịng khơng rõ tình trạng tiêm chủng, nên tiêm bổ sung liều vắc-xin Tdap; Trẻ vị thành niên từ 11- 12 tuổi nên tiêm thêm liều Tdap để tăng cường khả miễn dịch; Thanh thiếu niên từ 13 - 18 tuổi chưa tiêm vắc-xin Tdap nên tiêm bổ sung liều, sau tiêm phịng uốn ván bạch hầu (vắc-xin Td) sau 10 năm 2.5.3 Thanh thiếu niên người lớn Nhìn chung, miễn dịch dần theo thời gian Vì vậy, người cần tiêm nhắc lại vắc-xin Td phòng hai bệnh sau 10 năm kể từ lần chủng ngừa Nhưng khả miễn dịch bệnh ho gà bị suy yếu, dạng vắc-xin ho gà yếu thêm vào vắc-xin Td tăng cường để tạo vắc-xin bạch hầu ho gà uốn ván Tdap Theo khuyến cáo nay, người độ tuổi từ 11 - 64 cần tiêm liều vắc-xin Tdap thay cho liều vắc-xin Td Liều lượng vaccin tùy thuộc vào loại vaccin đường đưa vào thể Liều lượng thấp không đủ khả kích thích thể đáp ứng miễn dịch Ngược lại, liều lượng lớn dẫn đến tình trạng dung nạp đặc hiệu lần tiêm chủng Thế nên ho gà dùng liều, liều 0,5 ml tiêm cách khoảng tháng Có thể dùng liều bổ sung từ 18 tháng đến tuổi trước nhập học (3 năm sau khóa điều trị chính) Hình 1.16: Lợi ích tiêm vaccine ho gà cho trẻ Kết luận Một số vacxin có hiệu quả, khơng kể vacxin đậu mùa tiếng, thí dụ vacxin ngừa bệnh uốn ván, sởi v.v Một số vacxin khác có hiệu vừa phải (hiệu BCG vào khoảng 50%) Ngược lại, có bệnh đến đầu kỷ 21 chưa có vacxin thích hợp (AIDS, sốt rét v.v.) Do vậy, vacxin chưa phải vũ khí vạn để đối phó với bệnh tật Hiệu vacxin khó đánh giá xác Kết nghiên cứu động vật áp dụng 100% cho lồi người, đặc điểm riêng loài Trên lý thuyết, phương pháp để chứng minh hiệu lấy nhóm người, nhóm tiêm chủng, nhóm khơng truyền mầm bệnh cho hai nhóm để xem kết Dĩ nhiên phương pháp sử dụng trái đạo đức Do đó, người ta biến hóa chút, chia nhóm chủng không chủng không truyền bệnh mà quan sát nhiễm bệnh qua ngã thông thường Hạn chế phương pháp vacxin tỏ có hiệu quả, người ta triển khai nghiên cứu quy mô rộng để tính xác hiệu số lớn quần chúng bị thiệt thịi khơng bảo vệ Bởi vậy, vacxin xem có hiệu quả, người ta đem tiêm chủng cho người quan sát giảm số người mắc bệnh Tuy nhiên, bệnh có chiều hướng giảm xuống, người ta khơng biết vai trị thật vắcxin, thí dụ tần suất bệnh lao giảm nhiều, vai trò biện pháp vệ sinh, cách ly nguồn lây đáng kể Tính hiệu vacxin biểu mặt chất (đáp ứng miễn dịch khơng thích hợp) mặt lượng (khơng có đáp ứng miễn dịch) ... Một vấn đề quan trọng sản xuất kháng – kháng thể văc-xin nguồn idiotipic antibody Trong nguồn kháng thể đơn dòng từ tế bào người tốt từ tế bào chuột Ho gà Vaccine Ho gà 2.1 .Ho gà ? Ho gà bệnh... chán ăn ho Cơn ho ngày nặng trở thành ho kịch phát 1-2 tuần, kéo dài 1-2 tháng lâu Cơn ho gà đặc trưng, thể trẻ ho rũ rượi khơng thể kìm hãm được, sau giai đoạn thở rít tiếng gà gáy Cuối ho thường... nên ho gà dùng liều, liều 0,5 ml tiêm cách khoảng tháng Có thể dùng liều bổ sung từ 18 tháng đến tuổi trước nhập học (3 năm sau khóa điều trị chính) Hình 1.16: Lợi ích tiêm vaccine ho gà cho trẻ

Ngày đăng: 12/12/2022, 06:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w