(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí và dung lượng máy phát điện phân tán dùng pin quang điện để tổn thất công suất là nhỏ nhất

69 2 0
(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí và dung lượng máy phát điện phân tán dùng pin quang điện để tổn thất công suất là nhỏ nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí và dung lượng máy phát điện phân tán dùng pin quang điện để tổn thất công suất là nhỏ nhất(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí và dung lượng máy phát điện phân tán dùng pin quang điện để tổn thất công suất là nhỏ nhất(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí và dung lượng máy phát điện phân tán dùng pin quang điện để tổn thất công suất là nhỏ nhất(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí và dung lượng máy phát điện phân tán dùng pin quang điện để tổn thất công suất là nhỏ nhất(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí và dung lượng máy phát điện phân tán dùng pin quang điện để tổn thất công suất là nhỏ nhất(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí và dung lượng máy phát điện phân tán dùng pin quang điện để tổn thất công suất là nhỏ nhất(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí và dung lượng máy phát điện phân tán dùng pin quang điện để tổn thất công suất là nhỏ nhất(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí và dung lượng máy phát điện phân tán dùng pin quang điện để tổn thất công suất là nhỏ nhất(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí và dung lượng máy phát điện phân tán dùng pin quang điện để tổn thất công suất là nhỏ nhất(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí và dung lượng máy phát điện phân tán dùng pin quang điện để tổn thất công suất là nhỏ nhất(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí và dung lượng máy phát điện phân tán dùng pin quang điện để tổn thất công suất là nhỏ nhất(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí và dung lượng máy phát điện phân tán dùng pin quang điện để tổn thất công suất là nhỏ nhất(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí và dung lượng máy phát điện phân tán dùng pin quang điện để tổn thất công suất là nhỏ nhất(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí và dung lượng máy phát điện phân tán dùng pin quang điện để tổn thất công suất là nhỏ nhất(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí và dung lượng máy phát điện phân tán dùng pin quang điện để tổn thất công suất là nhỏ nhất(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí và dung lượng máy phát điện phân tán dùng pin quang điện để tổn thất công suất là nhỏ nhất(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí và dung lượng máy phát điện phân tán dùng pin quang điện để tổn thất công suất là nhỏ nhất(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí và dung lượng máy phát điện phân tán dùng pin quang điện để tổn thất công suất là nhỏ nhất(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí và dung lượng máy phát điện phân tán dùng pin quang điện để tổn thất công suất là nhỏ nhất(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí và dung lượng máy phát điện phân tán dùng pin quang điện để tổn thất công suất là nhỏ nhất

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng năm 2018 Ngƣời cam đoan LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành gửi đến thầy Trương Việt Anh, người Thầy tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn q thầy Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM giảng dạy em suốt trình học tập Và cuối cùng, xin cảm ơn đến tất đồng nghiệp, bạn bè đặc biệt gia đình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập để hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng năm 2019 TÓM TẮT Hiện nay, với phát triển nguồn lƣợng từ máy phát điện phân tán (DG) đƣợc kết nối nhiều vào hệ thống điện phân phối Việc kết nối DG vào lƣới điện phân phối giúp nâng cao độ tin cậy khả cung cấp điện Tuy nhiên, địi hỏi cấu hình lƣới phù hợp để nâng cao hiệu cung cấp điện, nhƣng thục tế DG chủ yếu phát công suất P nên vấn đề cần xem xét tụ bù lƣới điện phân phối cho phù hợp Nhƣ vậy, với cơng cụ tính tốn nhƣ làm cho thời gian tính tốn phƣơng pháp tối ƣu lớn, nên cần phải giảm thiểu thời gian tính tốn tối ƣu Đề tài tiếp cận tốn xác định vị trí cơng suất DG lƣới điện phân phối có xét đến tốn tái cấu hình vận hành lƣới điện với mục tiêu giảm tổn thất công suất tác dụng thỏa mãn công suất đƣa vào lƣới điện khách hàng tham gia cung cấp hệ thống điện với thời gian tính tốn đƣợc giảm thiểu với cơng cụ tính tốn Back - Forward Việc xác định vị trí cơng suất DG tụ bù lƣới điện tối ƣu xác định cấu hình vận hành lƣới điện phân phối đƣợc thực thuật toán PSO Trong đó, giải thuật PSO đề xuất sử dụng cơng cụ Backward – Forward để tính phân bố cơng suất lƣới điện phân phối nhằm giảm thiểu tổng thời gian tính tốn lƣới điện phân phối Kết toán đƣợc kiểm nghiệm lƣới điện 13 nút lƣới điện 33 nút cho thấy hiệu phƣơng pháp đề xuất ABSTRACT Currently, the development of new energy sources from distributed generators (DG) is more connected to distribution power systems Connecting DG to the distribution grid will help improve reliability and power supply However, it also requires an appropriate grid configuration to improve the efficiency of power supply, but nowadays DG mainly distributes P power so it is necessary to consider compensating capacitors on the distribution grid for fit Thus, with the current calculation tool has made the calculation time of the optimal method is very large, so it is necessary to minimize the optimal calculation time This topic approaches the problem of determining the position and capacity of DGs on the distribution grid considering the re-configuring the operation of the grid with the goal of reducing the capacity loss and satisfying capacity put into the grid of participating customers provided on the electrical system with the calculated time is reduced with the calculation tool is Back - Forward Determining the position and power of DGs and compensating capacitors on the optimal grid and determining the new operating configuration of the distribution grid is implemented by PSO algorithm In particular, the proposed PSO algorithm uses Backward tool - Forward to calculate the power distribution on the distribution grid to minimize the total calculation time on the distribution grid The results of the test on the 13-node grid and the 33-button grid showed the effectiveness of the proposed method DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình Sơ đồ phân loại nguồn điện phân tán Hình 2 Nguồn lƣợng mặt trời Hình Nhà máy địa nhiệt Hình Nguồn lƣợng gió 10 Hình Pin nhiên liệu –FC 11 Hình Sơ đồ đơn tuyến .22 Hình Lƣu đồ giải thuật 24 Hình 3 Ví dụ hệ thống bus 25 Hình Tính tổn thất công suất cho nhánh 56 25 Hình Tính tổn thất cơng suất cho nhánh 25 26 Hình Tính tổn thất cơng suất cho nhánh 24 27 Hình Tính tổn thất cơng suất cho nhánh 23 28 Hình Tính tổn thất công suất cho nhánh 12 28 Hình Cập nhật lại giá trị đƣờng dây 29 Hình 10 Tính tổn thất nhánh 12 30 Hình 11 Tính tổn thất nhánh 24 31 Hình 12 Tính tổn thất nhánh 23 31 Hình 13 Tính tổn thất nhánh 25 32 Hình 14 Tính tổn thất nhánh 56 32 Hình 15 Chuyển động cá thể 36 Hình 16 Sơ đồ đơn tuyến .40 Hình 17 Lƣu đồ tính phân bố cơng suất phƣơng pháp BW/FW cải tiến 42 Hình 18 LĐPP hình tia có tham gia DG .43 Hình 19 Lƣu đồ giải thuật PSO sử dụng BW/FW tính phân bố cơng suất 43 Hình Lƣới điện nguồn 44 Hình Đặc tính hội tụ giải thuật PSO phƣơng pháp đề xuất .48 Hình Lƣới điện đƣợc vẽ phần mềm PSS/Adept 48 Hình 4 Kết thử nghiệm phần mềm PSS/Adept 49 Hình Kết chạy chƣơng trình Topo 50 Hình Lƣới điện 33 nút, nguồn 51 Hình Độ hội tụ PSO trình thực 54 Hình Kết phần mềm PSS- ADEPT .55 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Thông số mạng nguồn 44 Bảng Kết thực hai giai đoạn hệ thống 16 nút 46 Bảng So sánh kết thực với số phƣơng pháp 50 Bảng 4 Thông số mạng 33 nút .51 Bảng Kết thực LĐPP 33 nút 53 MỤC LỤC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài .2 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp giải toán 1.5 Điểm đề tài 1.6 Giá trị thực tiễn đề tài 1.7 Bố cục .3 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan lƣới điện phân phối 2.2 Nguồn điện phân tán (DG - Distributed Generation) .6 2.2.1 Năng lƣợng mặt trời 2.2.2 Năng lƣợng địa nhiệt 2.2.3 Năng lƣợng gió 2.2.4 Pin nhiên liệu 10 2.3 Lợi ích lƣới điện phân phối vận hành có kết nối DG 11 2.3.1 Tác động lên giá điện .11 2.3.2 Giảm đầu tƣ nâng cấp hệ thống 12 2.3.3 Sử dụng lƣợng rác thải nhiên liệu linh hoạt 12 2.3.4 Nhiệt - Điện kết hợp 12 2.3.5 Độ tin cậy 12 2.3.6 Điện khí hóa vùng nông thôn xa 13 2.4 Các tác động DG lên lƣới điện phân phối 13 2.5 Các nghiên cứu khoa học liên quan 14 2.5.1 Bài toán xác định cấu trúc vận hành lƣới điện phân phối 14 2.5.2 Bài toán tối ƣu vị trí dung lƣợng DG .15 2.5.3 Bài tốn kết hợp tái cấu hình tối ƣu vị trí cơng suất DG 17 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP ĐỀ XUẤT 20 3.1 Giới thiệu 20 3.2 Phƣơng pháp đề xuất: .22 3.2.1 Giải thuật tính tổn thất cơng suất lƣới điện phân phối hình tia 22 3.2.2 Giải thuật tối ƣu bầy đàn (PSO – Particle Swarm Optimization) 33 3.2.3 Hàm mục tiêu 38 3.2.4 Mã hóa biến 39 3.2.5 Phƣơng pháp đề nghị .40 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TRÊN VÍ DỤ KIỂM CHỨNG 44 4.1 Hệ thống mạng phân phối 13 nút, nguồn 44 4.2 Hệ thống mạng phân phối 33 nút, nguồn [12] 51 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Hƣớng phát triển .56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề Điện ngày giữ vai trò quan trọng việc đảm bảo ổn định phát triển kinh tế xã hội, an ninh trị quốc gia Hiện nay, vấn đề thiếu hụt lƣợng, đặc biệt lƣợng điện ngày có xu hƣớng gia tăng Nhất số cao điểm, hệ thống phân phối không thỏa mãn nhu cầu phụ tải khách hàng phải chấp nhận mua điện với giá cao Việc cải tạo nâng cấp đƣờng dây lắp đặt thêm trạm biến áp, đƣờng dây truyền tải phân phối nhằm đáp ứng nhu cầu phụ tải số cao điểm làm cho chi phí vận hành tăng cao cần phải có vốn đầu tƣ lớn Do đó, cơng ty điện lực khách hàng có sẵn lắp đặt thêm DG để hỗ trợ cho hệ thống điện, điều làm giảm công suất điện mua từ hệ thống truyền tải tận dụng nguồn lƣợng dƣ thừa khách hàng (thƣờng nguồn lƣợng tái tạo), từ giảm giá điện, đồng thời đối phó với tình tăng giá đột biến cao điểm trì hoãn việc xây dựng thêm đƣờng dây DG (Distributed generation) máy phát có cơng suất nhỏ 10MW, có giá thành rẽ, dễ vận hành xây dựng thời gian ngắn DG tận dụng nguồn lƣợng tái tạo sẵn có thân thiện với mơi trƣờng nhƣ thủy năng, phong năng, quang công nghệ DG đa dạng: nhiệt điện kết hợp, quang điện, tuabine gió, pin nhiên liệu, thủy điện công suất nhỏ, máy phát động đốt trong, microturbine Các DG hoạt động độc lập có hiệu chi phí vận hành tăng cao, công suất phát điện lại không ổn định nên độ tin cậy cung cấp điện thấp Mặc khác, DG có trở kháng lớn, nên dịng ngắn mạch nhỏ, mức độ ảnh hƣởng đến LĐPP vận hành song song thấp Vì vậy, DG thƣờng đƣợc kết nối trực tiếp với LĐPP trung áp/ hạ áp Sử dụng DG LĐPP mang lại số lợi ích nhƣ giảm tải lƣới điện, giảm tổn hao cơng suất chi phí vận hành mạng điện, cải thiện chất lƣợng điện độ tin cậy, bình ổn giá điện, cung cấp dịch vụ hỗ trợ… Trang Kích thƣớc quần thể đƣợc chọn N = 20, tỉ lệ chọn lọc quần thể đƣợc chọn Xkeep = 50%, tỉ lệ đột biến quần thể Xm = 20% Để đảm bảo kết tìm đƣợc giải pháp tối ƣu nhất, số hệ lớn 200 Số biến cần tối uus khóa điện biến tƣơng đƣơng với khóa điện mở cấu trúc nhiễm sắc thể giải thuật có dạng [S1, S2, S3] Kích thƣớc quần thể, tỉ lệ chọn lọc đột biến đƣợc chọn giai đoạn tƣơng tự nhƣ giai đoạn với N = 20, Xkeep = 50 %, Xm = 20% số hệ lớn đƣợc giảm từ 200 xuống 100 vòng lặp Ở đây, áp dụng phƣơng pháp PSO theo giai đoạn nhƣ tài liệu tham khảo [17] kết đƣợc thể cho giai đoạn 1: Tối ƣu vị trí dung lƣợng DG (gồm có máy phát tụ điện) mạch kín giai đoạn 2: khóa mở đƣợc nhằm tìm cấu trúc vận hành Bảng 4.2 trình bày kết tính tốn hai giai đoạn Trong giai đoạn 1, vị trí máy phát phân tán đƣợc lắp đặt nút 10 với công suất 5MW tụ bù nút 14 với dung lƣợng 2MVar Tổn thất công suất lƣới điện lúc 256.55 kW Sau xác định đƣợc vị trí cơng suất tối ƣu máy phát phân tán cấu trúc lƣới kín, giai đoạn đƣợc thực để tìm khóa điện mở cấu trúc lƣới thu đƣợc với khóa mở 14, 12 tƣơng ứng với tổn thất công suất 259.32 kW Khi áp dụng phƣơng pháp tính phân bố cơng suất hình tia sử dụng phƣơng pháp đề xuất cho kết gần tƣơng tự Rõ ràng, tổn thất công suất thu đƣợc sau giai đoạn lớn so với giai đoạn (cấu trúc lƣới điện kín) nhƣng giảm đáng kể so với cấu hình lƣới ban đầu Cụ thể, tổn thất công suất cấu trúc tối ƣu so sánh với tổn thất công suất cấu hình ban đầu giảm từ 511.4 kW tới 257.32 kW Điện áp nút hệ thống sau thực tối ƣu vị trí, cơng suất DG khóa mở đƣợc cho Hình 4.2 Từ hình vẽ cho thấy, điện áp nút đƣợc cải thiện đáng kể so với cấu trúc ban đầu Bảng Kết thực hai giai đoạn hệ thống 16 nút Ban đầu Phƣơng pháp GA [17] Giai đoạn Trang 46 Giai đoạn Phƣơng pháp đề xuất Vị trí DG (nút) Cơng suất DG (MW) Vị trí tụ bù Dung lƣợng tụ bù (MVAr) Khóa mở Tổn thất (kW) Điện áp nhỏ (pu) Điện áp lớn (pu) Giá trị hàm mục tiêu Thời gian tính tốn (giây) - 10 10 10 - 5 - - - - - - Khơng có 14 12 khóa mở (LĐPP hình (LĐPP kín) tia) 511.4 256.5459 259.32 257.32 0.96927 0.98555 0.98355 0.993 1 1 - 256.5459 259.32 260.45 - 9.8593 10.1869 22.5 14 15 16 Trang 47 14 12 Hình Đặc tính hội tụ giải thuật PSO phƣơng pháp đề xuất Đặc tính hội tụ giải thuật PSO phƣơng pháp đề xuất đƣợc thể Hình 4.3 Hình vẽ cho thấy, mạng nguồn, phƣơng pháp đề nghị dễ dàng tìm đƣợc giải pháp tối ƣu với số vịng lặp (khoảng 13 vịng lặp) Hình Lƣới điện đƣợc vẽ phần mềm PSS/Adept Trang 48 Ngoài ra, để đảm bảo độ tin cậy phƣơng pháp đề nghị, kết mạng nguồn đƣợc so sánh với kết thực từ phần mềm PSS/Adept nhƣ Hình 4.4 Kết cho thấy, cấu hình thu đƣợc từ PSS/Adept (Hình 4.5) hồn tồn tƣơng tự với kết thu đƣợc từ phƣơng pháp đề nghị Hình 4 Kết thử nghiệm phần mềm PSS/Adept Khi thực chƣơng trình TOPO CAPO PSS/Adept cho kết tƣơng tự Về thời gian: phƣơng pháp đề xuất 22.5s cao so với giai đoạn phƣơng pháp GA, nhƣng GA giai đoạn cho kết thời gian lớn Trang 49 Hình Kết chạy chƣơng trình Topo Bảng So sánh kết thực với số phƣơng pháp Ban đầu Phƣơng pháp PSS/Adept đề nghị (cả giai đoạn) Vị trí DG (nút) - 10 10 Cơng suất DG (MW) - 5 Vị trí tụ bù - 9 Dung lƣợng tụ bù (MVAr) - 2 14, 15, 16 14, 12, 14, 12, Tổn thất (kW) 511.4 257.32 276 Điện áp nhỏ (pu) 0.969 0.995 0.993 Khóa mở Trang 50 4.2 Hệ thống mạng phân phối 33 nút, nguồn [12] 19 20 21 8 35 10 11 10 13 37 34 14 14 13 29 26 25 26 27 27 30 30 31 15 15 16 29 29 28 9 25 24 7 12 24 23 33 22 12 23 22 20 11 18 19 21 16 33 18 17 32 32 36 17 31 Hình Lƣới điện 33 nút, nguồn Hệ thống phân phối 33 nút, bao gồm 37 nhánh, 32 khóa điện thƣờng đóng khóa điện thƣờng mở Sơ đồ đơn tuyến đƣợc trình bày Hình 4.6 Tổng cơng suất thực tải công suất phản kháng hệ thống tƣơng ứng 3.72MW 2.3 MVAR Tổng tổn thất công suất thực công suất phản kháng trƣờng hợp ban đầu tính từ phân bố cơng suất tƣơng ứng 202.68 kW 135.14 kVAr Bảng 4 Thông số mạng 33 nút Nút Nút Nhánh đầu cuối R (Ω) X (Ω) Nút P (MW) Q (MVAr) 1 0.0922 0.0477 0 2 0.4930 0.2511 0.1 0.06 3 0.3660 0.1840 0.09 0.04 Trang 51 4 0.3811 0.1941 0.12 0.08 5 0.8190 0.0700 0.06 0.03 6 0.1872 0.6188 0.06 0.02 7 1.7114 1.2351 0.2 0.1 8 1.0300 0.7400 0.2 0.1 9 10 1.0400 0.7400 0.06 0.02 10 10 11 0.1966 0.0650 10 0.06 0.02 11 11 12 0.3744 0.1238 11 0.045 0.03 12 12 13 1.4680 1.1550 12 0.06 0.035 13 13 14 0.5416 0.7129 13 0.06 0.035 14 14 15 0.5910 0.5260 14 0.12 0.08 15 15 16 0.7463 0.5450 15 0.06 0.01 16 16 17 1.2890 1.7210 16 0.06 0.02 17 17 18 0.7320 0.5740 17 0.06 0.02 18 19 0.1640 0.1565 18 0.09 0.04 19 19 20 1.5042 1.3554 19 0.09 0.04 20 20 21 0.4095 0.4784 20 0.09 0.04 21 21 22 0.7089 0.9373 21 0.09 0.04 22 23 0.4512 0.3083 22 0.09 0.04 23 23 24 0.8980 0.7091 23 0.09 0.05 Trang 52 24 24 25 0.8960 0.7011 24 0.42 0.2 25 26 0.2030 0.1034 25 0.42 0.2 26 26 27 0.2842 0.1447 26 0.06 0.025 27 27 28 1.0590 0.9337 27 0.06 0.025 28 28 29 0.8042 0.7006 28 0.06 0.02 29 29 30 0.5075 0.2585 29 0.12 0.07 30 30 31 0.9744 0.9630 30 0.2 0.6 31 31 32 0.3105 0.3619 31 0.15 0.07 32 32 33 0.3410 0.5302 32 0.21 0.1 33 21 2.0000 2.0000 33 0.06 0.04 34 15 2.0000 2.0000 - - - 35 12 22 2.0000 2.0000 - - - 36 18 33 0.5000 0.5000 - - - 37 25 29 0.5000 0.5000 - - - Bảng Kết thực LĐPP 33 nút LĐPP ban đầu Phƣơng pháp đề xuất Vị trí DG (nút) - 32, 8, 25 PDG (MW) - 0.8234, 1.1047, 1.1073 Vị trí tụ bù (nút) - 30, 9, 14 Trang 53 Dung lƣợng tụ bù - 0.34, 0.48, 0.51 33, 34, 35, 36, 37 30, 34, 14, 9, Tổn thất (kW) 202.68 55.47 Umin(pu) 0.9108 0.9685 Umax (pu) 1 Thời gian tính tốn trung bình (s) - 28 Khóa mở Hình Độ hội tụ PSO trình thực Kết chạy phần mềm PSS – ADEPT cho kết tƣơng tự Trang 54 Hình Kết phần mềm PSS- ADEPT Từ kết kiểm nghiệm lƣới điện 13 nút 33 nút cho thấy tổn thất công suất lƣới điện đƣợc giảm xuống, điện áp nút đƣợc cải thiện đáng kể kết hợp việc xác định vị trí dung lƣợng DG (có pin lƣợng mặt trời) với tái cấu hình lƣới Phƣơng pháp đề xuất sử dụng thuật toán PSO với cơng cụ tính tốn phân bố cơng suất Back –Forward cho thấy giảm thời gian tính tốn tối ƣu phƣơng pháp Nhƣ vậy, thống qua kết kiểm tra lƣới điện phân phối cho thấy tính hiệu phƣơng pháp đề xuất Trang 55 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Luận văn tiếp cận tốn xác định vị trí cơng suất máy phát điện phân tán lƣới điện phân phối có xét đến cấu trúc vận hành lƣới điện với mục tiêu giảm tổn thất công suất tác dụng hệ thống phân phối Giải pháp xác định vị trí cơng suất máy phát điện phân tán tối ƣu xác định cấu trúc vận hành đƣợc thực riêng rẽ hai giai đoạn sử dụng thuật tốn PSO kết hợp với cơng cụ tính phân bố công suất phƣơng pháp BackwardForward Từ kết việc áp dụng thử nghiệm phƣơng pháp vào hệ thống mạng 13 nút lƣới điện 33 nút Ƣu điểm phƣơng pháp thực đơn giản, rút ngắn thời gian thực so với giải thuật khác Kết qủa thực so sánh với số nghiên cứu cho thấy phù hợp phƣơng pháp đề xuất Nhƣợc điểm phƣơng pháp thực chƣa thực so sánh đƣợc thông số thực phƣơng pháp với phƣơng pháp kết hợp vị trí cơng suất máy phát phân tán với xác định cấu trúc vận hành hở lƣới điện phân phối Phƣơng pháp đề xuất thực thử nghiệm lƣới điện 13 nút 33 nút, chƣa kiểm tra lƣới điện thực tế tỉnh Bến Tre 5.2 Hƣớng phát triển Từ hạn chế giải thuật đề nghị, xin đề xuất số hƣớng phát triển đề tài nhƣ sau: Nghiên cứu ảnh hƣởng hàm mục tiêu khác ngồi tổn thất cơng suất tác dụng lên tính đắn phƣơng pháp xác định vị trí cơng suất máy phát phân tán lƣới điện phân phối Trang 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Merlin A and Back H , "Search for a Minimal-Loss Operating Spaning Tree Configuration in Urban Power Distribution Systems", Proc Of 5th Power System Comp Con., Cambridge, U.K., Sept 1-5, 1975 [2] Civanlar, S., J J Grainger, Y Yin and S S Lee, “Distribution Feeder Reconfiguration for Loss Reduction”, IEEE Transactions on Power Delivery, 3-3, July 1988, pp 1217-1223 [3] A Ameli, B Shahab, K Farid, and H Mahmood-Reza, “A Multiobjective Particle Swarm Optimization for Sizing and Placement of DGs from DG Owner’s and Distribution Company’s Viewpoints,” IEEE Trans POWER Deliv., vol 29, no 4, pp 1831-1840, 2014 [4] D Shirmohammadi and H W Hong, “Reconfiguration of electric distribution networks for resistive line losses reduction,” IEEE Trans Power Deliv., vol 4, no 2, pp 1492–1498, 1989 [5] Ameli A, Shahab B, Farid K, Mahmood-Reza H A multiobjective particle swarm optimization for sizing and placement of DGs from DG Owner’s and distribution company’s viewpoints IEEE Trans Power Deliv 2014;29 (4):1831– 40 [6] Trƣơng Quang Đăng Khoa, Phan Thị Thanh Bình, Hồng Bảo Trân trƣờng Đại học Bách Khoa TP HCM nghiên cứu đề tài “Xác định dung lƣợng vị trí máy phát phân bố (DG) tối ƣu tổn thất lƣới phân phối”, tạp chí Phát triển khoa học công nghệ, tập 10, 2007 [7] Lê Kim Hùng, Lê Thái Thanh “Tối ƣu hóa vị trí đặt cơng suất phát nguồn phân tán mơ hình lƣới điện phân phối 22kV” - tạp chí khoa học cơng nghệ, đại học Đà Nẵng - số 2(25).2008 [8] R S Rao, K Ravindra, K Satish, and S V L Narasimham, “Power Loss Minimization in Distribution System Using Network Reconfiguration in the Presence of Distributed Generation,” IEEE Trans Power Syst., vol 28, no 1, pp 1–9, 2013 Trang 57 [9] A Mohamed Imran, M Kowsalya, and D P Kothari, “A novel integration technique for optimal network reconfiguration and distributed generation placement in power distribution networks,” Int J Electr Power Energy Syst., vol 63, pp 461–472, 2014 [10] Tan S, Xu JX, Panda SK Optimization of distribution network incorporating distributed generators: an integrated approach IEEE Trans Power Syst 2013; 28(3): 2421–32 [11] Mohamed Imran A, Kowsalya M, Kothari DP A novel integration technique for optimal network reconfiguration and distributed generation placement in power distribution networks Int J Electr Power Energy Syst 2014; 63:461–72 [12] Nguyễn Tùng Linh, Nguyễn Thanh Thuận, Tôn Ngọc Triều, Nguyễn Anh Xuân, Trƣơng Việt Anh - Áp dụng giải thuật di truyền cho tốn tối ƣu vị trí cơng suất nguồn điện phân tán có xét đến tái hình cấu hình lƣới điện phân phối, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, 2018 [13] R S Rao, K Ravindra, K Satish, and S V L Narasimham, “Power Loss Minimiztion in Distribution System Using Network Reconfiguration in the Presence of Distributed Generation,” IEEE Trans Power Syst., vol 28, no 1, pp 1-9, 2013 [14] A Mohamed Imran, M Kowsalya, and D P Kothari, “A novel intergration technique for optimal network reconfiguration and distributed generation placement in power distribution networks,” Int, J Electr Power Energy Syst., vol 63, pp 461-472, 20 [15] T T Nguyen, A V Truong, and T A Phung, “A novel method based on adaptive cuckoo search for optimal network reconfiguration and distributed generation allocation in distribution network,” Int J Electr Power Energy Syst., vol 78, pp 801–815, 2016 [16] V V S N Murty and A Kumar, “Optimal placement of DG in radial distribution systems bases on new voltage stability index under load growth,” Int J Electr Power Energy Syst., vol 69, pp 246-256, 2015 Trang 58 [17] Tháí Thanh Liêm, xác định vị trí dung lƣợng nguồn phát quy hoạch hệ thống điện phân phối, luận văn thạc sĩ, trƣờng ĐH sƣ phạm kỹ thuật HCM, năm 2016 Trang 59 S K L 0 ... lƣới điện phân phối trƣờng hợp có DG, đề tài đề cập đến phƣơng pháp có liên quan đến vấn đề ? ?Xác định vị trí dung lƣợng máy phát điện phân tán dùng pin quang điện để tổn thất công suất nhỏ nhất? ??... phát phân tán: Nếu phân loại máy phát điện phân tán theo kích cỡ cơng suất, máy phát phân tán có cơng suất từ đến kW đƣợc gọi máy phát có cơng suất cực nhỏ, cơng suất từ kW đến MW đƣợc gọi máy phát. .. hành tính tổn thất cơng suất tổn thất điện áp nhánh chạy từ nút cuối nút gốc  Tính tổn thất cơng suất nhánh 56 Hình Tính tổn thất công suất cho nhánh 56 Tổn thất công suất tổn thất điện áp nhánh

Ngày đăng: 11/12/2022, 12:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan