(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí, dung lượng máy phát điện phân tán trên lưới điện phân phối

72 1 0
(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí, dung lượng máy phát điện phân tán trên lưới điện phân phối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí, dung lượng máy phát điện phân tán trên lưới điện phân phối(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí, dung lượng máy phát điện phân tán trên lưới điện phân phối(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí, dung lượng máy phát điện phân tán trên lưới điện phân phối(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí, dung lượng máy phát điện phân tán trên lưới điện phân phối(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí, dung lượng máy phát điện phân tán trên lưới điện phân phối(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí, dung lượng máy phát điện phân tán trên lưới điện phân phối(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí, dung lượng máy phát điện phân tán trên lưới điện phân phối(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí, dung lượng máy phát điện phân tán trên lưới điện phân phối(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí, dung lượng máy phát điện phân tán trên lưới điện phân phối(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí, dung lượng máy phát điện phân tán trên lưới điện phân phối(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí, dung lượng máy phát điện phân tán trên lưới điện phân phối(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí, dung lượng máy phát điện phân tán trên lưới điện phân phối(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí, dung lượng máy phát điện phân tán trên lưới điện phân phối(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí, dung lượng máy phát điện phân tán trên lưới điện phân phối(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí, dung lượng máy phát điện phân tán trên lưới điện phân phối(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí, dung lượng máy phát điện phân tán trên lưới điện phân phối(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí, dung lượng máy phát điện phân tán trên lưới điện phân phối(Luận văn thạc sĩ) Xác định vị trí, dung lượng máy phát điện phân tán trên lưới điện phân phối

LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM, giúp đỡ hướng dẫn quý thầy cơ, tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu thực tốt đề tài thời gian qua Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trương Việt Anh, Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thưc luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn quý thầy, cô tận tâm dẫn, truyền đạt kiến thức cho tơi q trình học Trường Xin gửi lời cảm ơn đến thành viên Hội đồng phản biện góp ý để tơi hồn thiện luận văn Cảm ơn bạn học viên lớp cao học Kỹ thuật điện KDD16B đồn kết, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập Trường Trân trọng T.P Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 04 năm 2018 Học viên i TÓM TẮT Hệ thống điện phân phối thường quy hoạch quản lý theo hướng công suất từ nguồn đến phụ tải Hiện nay, với phát triển nguồn lượng máy phát phân tán (DG) kết nối nhiều vào hệ thống điện phân phối Việc kết nối DG vào lưới điện phân phối giúp nâng cao độ tin cậy khả cung cấp điện Tuy nhiên, địi hỏi cấu hình lưới hợp lý để nâng cao hiệu cung cấp điện Luận văn tiếp cận tốn xác định vị trí cơng suất máy phát điện phân tán lưới điện phân phối có xét đến cấu trúc vận hành lưới điện với mục tiêu giảm tổn thất công suất tác dụng hệ thống phân phối Giải pháp xác định vị trí công suất máy phát điện phân tán tối ưu xác định cấu trúc vận hành thực riêng rẽ hai giai đoạn sử dụng thuật toán di truyền Trong hai giai đoạn, giai đoạn thứ sử dụng thuật toán di truyền xác định vị trí cơng suất tối ưu máy phát phân tán lưới điện phân phối kín, giai đoạn thứ hai, giải thuật di truyền sử dụng để xác định cấu trúc vận hành hở tối ưu hệ thống ii ABSTRACT Power distribution systems are usually planned and managed in the direction of power from the source to the load At present, with the development of new energy sources, dispersed generators (DGs) are more connected to the distribution system Connecting DG to distribution grid will improve reliability and power supply However, it also requires a reasonable grid configuration to improve the efficiency of power supply This paper addresses the problem of determining the location and capacity of distributed generators on distribution grid considering the structure of grid operation with the aim of reducing power loss effect on distribution network The optimal dispersion generator location and capacity determination and operational structure determination were performed separately using two phases using genetic algorithms In which two phases, the first phase uses the genetic algorithm to determine the optimal location and capacity of dispersed generators on the closed distribution grid, the second stage, the genetic algorithm used to determine the optimum operating structure of the system iii MỤC LỤC Trang tựa TRANG Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân Lời cam đoan Lời cảm ơn i Tóm tắt ii ABSTRACT iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vii Danh sách hình viii Danh sách bảng ix Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Các nghiên cứu liên quan công bố 1.3 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp giải toán 1.6 Điểm đề tài 1.7 Giá trị thực tiễn đề tài 1.8 Bố cục đề tài Chương : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan LĐPP DG iv 2.1.1 Đặc điểm lưới điện phân phối 2.1.2 Các lý vận hành hình tia LĐPP 2.1.3 Định nghĩa DG 2.1.4 Một số công nghệ DG 2.1.4.1 Pin mặt trời (photovotaic – PV) 2.1.4.2 Máy Phát Turbine Gió (wind turbine – WT) 2.1.4.3 Pin nhiên liệu ( Fuel Cell – FC) 2.1.4.4 Máy phát động đốt (Internal Combustion Engines – ICE) 10 2.1.4.5 Microturbine 11 2.1.4.6 Tủbine khí 11 2.1.5 Mục đích vận hành DG 12 2.1.6 Các tác động DG lên lưới điện phân phối 13 2.1.7 Lợi ích kinh tế DG hệ thống điện 13 2.1.7.1 Tác động lên giá điện 14 2.1.7.2 Giảm đầu tư nâng cấp hệ thống 14 2.1.7.3 Sử dụng lượng rác thải nhiên liệu linh hoạt 14 2.1.7.4 Nhiệt – điện kết hợp 14 2.1.7.5 Độ tin cậy 15 2.1.7.6 Điện khí hóa vùng nơng thơn xa 15 2.1.8 Một số nguồn lượng tái tạo thích hợp với công nghệ DG 15 2.1.8.1 Năng lượng mặt trời 15 2.1.8.2 Năng lượng địa nhiệt 15 2.1.8.3 Năng lượng gió 16 2.1.9 Bài toán xác định số lượng, dung lượng DG có xét đến việc tái cấu hình LĐPP 16 Chương : XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VÀ CƠNG SUẤT NGUỒN PHÂN TÁN TRONG QUY HOẠCH LĐPP 18 3.1 Giới thiệu 18 3.2 Cơ sở toán học 19 v 3.3 Hàm mục tiêu 21 3.4 Điều kiện ràng buộc 22 3.4.1 Giới hạn công suất phát máy phát phân tán 22 3.4.2 Giới hạn dòng điện nhánh điện áp nút 22 3.5 Phương pháp tiếp cận 22 3.5.1 Giải thuật di truyền 22 3.5.2 Mã hóa biến giai đoạn 23 3.5.3 Phương pháp đề nghị 23 3.6 Kiểm tra kỹ thuật 24 3.6.1 Lựa chọn thông số 24 3.6.2 LĐPP 33nút 25 3.6.3 LĐPP 69 nút 29 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 32 4.1 Kết luận 32 4.2 Hướng phát triển 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 vi DANH DÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT - CCĐ: Cung cấp điện - LĐPP: Lưới điện phân phối - NCKH: Nghiên cứu khoa học - CIGRE : Hội đồng quốc tế hệ thống điện lớn - DG : Distributed generation : nguồn phân tán - DOE : Ban lượng Mỹ - EPRI : Viện nghiên cứu lượng Mỹ - CIGRE : Hội đồng quốc tế hệ thống lơn - FCO : Fuse cut out : Cầu chì tự rơi - LBFCO : Load break fuse cut out : cầu chì tự rơi kết hợp cắt có tải - ICE : Internal Combustion Engines : Máy phát động đốt - PV : Photovoltaic : Pin mặt trời - WT : wind turbine : Máy Phát Turbine Gió - FC : Fuel Cell-FC : Pin nhiên liệu - CT : Combustion Turbine : Turbine khí - GA : Genetic Algorithm : Thuật toán di truyền - HSA: Harmony Search Algorithm : thuật tốn tìm kiếm hài hịa - FWA: thuật tốn tối ưu pháo hoa - CSA: giải thuật cuckoo search algorithm - NST: Nhiễm sắc thể - PSM : Particle Swarm Method : Thuật toán bầy đàn - SA : Simulated Annealing Method : Phương pháp mô luyện kim vii DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình Lưới điện phân phối có DG .13 Hình 2 Sơ đồ phân loại nguồn điện phân tán 17 Hình Photovoltaic - PV .19 Hình Wind turbine – WT 20 Hình Pin nhiên liệu –FC 21 Hình LĐPP kín hở 35 Hình Lưu đồ giải thuật đề nghị 43 Hình 3 Lưới điện 33 nút .45 Hình Đặc tính hội tụ GA giai đoạn – I LĐPP 33 nút 50 Hình Đặc tính hội tụ GA giai đoạn – II LĐPP 33 nút .51 Hình Điện áp nút hai giai đoạn tính tốn 52 Hình Điện áp trước sau tối ưu lưới điện 52 Hình LĐPP 69 nút .54 Hình Đặc tính hội tụ GA giai đoạn – I LĐPP 69 nút 57 Hình 10 Đặc tính hội tụ GA giai đoạn – II LĐPP 69 nút .57 viii DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng Thông số mạng 33 nút .45 Bảng Kết thực hai giai đoạn LĐPP 33 nút 48 Bảng 3 So sánh kết thực với phương pháp LĐPP 33 nút 53 Bảng Kết thực hai giai đoạn LĐPP 69 nút 55 Bảng So sánh kết thực với phương pháp LĐPP 69 nút 56 ix 34 15 2.0000 2.0000 - - - 35 12 22 2.0000 2.0000 - - - 36 18 33 0.5000 0.5000 - - - 37 25 29 0.5000 0.5000 - - - Bảng 3.1 trình bày kết tính tốn hai giai đoạn Trong giai đoạn – I, vị trí máy phát phân tán lắp đặt vị trí tối ưu nút 32, 25 với công suất tương ứng 0.8234, 1.1047 1.1073 MW Tổn thất công suất lưới điệnnày 41.9082 kW Tuy nhiên, cần lưu ý cấu trúc lưới giai đoạn – I cấu trúc lưới điện kín tổn thất cơng suất lưới điện kín tổn thất bé mà LĐPP đạt Sau xác định vị trí cơng suất tối ưu máy phát phân tán cấu trúc lưới kín, giai đoạn – II thực để tìm khóa điện mở cấu trúc lưới thu với khóa mở 33, 34, 11, 30 28 tương ứng với tổn thất công suất 53.4274 kW Tổng tổn thất công suất giảm 73.64% so với chưa thực tối ứu lưới điện Ngoài ra, điện áp thấp hệ thống cải thiện từ 0.91081 tới 0.9685pu Bảng Kết thực hai giai đoạn LĐPP 33 nút LĐPP ban Giai đoạn – I Giai đoạn – II đầu Vị trí DG (nút) - 32, 8, 25 32, 8, 25 PDG (MW) - 0.8234, 1.1047, 0.8234, 1.1047, HVTH: Nguyễn Anh Xn 48 Khóa mở 1.1073 1.1073 Khơng có khóa mở 33, 34, 11, 30, 28 33, 34, 35, 36, 37 41.9082 (LĐPP Tổn thất (kW) 53.4274 (LĐPP hở) 202.68 kín) Umin(pu) 0.9108 0.9832 0.9685 Umax (pu) 1 202.68 41.9082 53.4274 - 44.2733 53.4274 - 42.5102 53.4274 - 0.9969 - 130.49 39.54 Giá trị hàm thích nghi Giá trị lớn hàm thích nghi Giá trị trung bình hàm thích nghi Độ lệch chuẩn Thời gian tính tốn trung bình (s) HVTH: Nguyễn Anh Xn 49 Bảng 3.2 cho thấy giá trị trung bình hàm thích nghi giai đoạn – I 42.5102 gần với giá trị hàm thích nghi nhỏ 41.9082 với độ lệch chuẩn 0.9969 Trong đó, giai đoạn – II, tất lần thực hiện, GA tìm cấu trúc vận hành tối ưu Điều thể giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình hàm thích nghi 53.4274 với độ lệch chuẩn Đặc tính hội tụ lớn nhất, trung bình nhỏ GA hai giai đoạn thực 20 lần chạy độc lập cho Hình 3.4 Hình 3.5 Từ hình vẽ cho thấy, đường đặc tính trung bình tiệm cận (trong giai đoạn - I) trùng (giai đoạn – II) với đường đặc tính hội tụ nhỏ Điều chứng tỏ độ ổn định phù hợp GA áp dụng vào tốn xác định vị trí cơng suất phát DG có xét đến vận hành LĐPP Thời gian thực tính tốn máy tính cá nhân core i3, ram 2G khoảng 170 s cho hai giai đoạn 65 Mean Min Max Giai doan - I Ham thich nghi 60 55 50 45 40 50 100 150 200 250 Vong lap 300 350 400 450 500 Hình Đặc tính hội tụ GA giai đoạn – I LĐPP 33 nút HVTH: Nguyễn Anh Xuân 50 63 Mean Min Max Giai doan - II 62 61 Ham thich nghi 60 59 58 57 56 55 54 53 50 100 150 Vong lap Hình Đặc tính hội tụ GA giai đoạn – II LĐPP 33 nút Điện áp nút hệ thống sau thực hai giai đoạn cho Hình 3.6 Từ hình vẽ cho thấy, điện áp nút giai đoạn – I tốt so với giai đoạn – II Điều khẳng định tối ưu cấu trúc vận hành kín so với cấu trúc vận hành hở thiết bị bảo vệ lưới điện đáp ứng nhu cầu vận hành kín, việc vận hành LĐPP kín có nhiều ưu điểm tổn thất công suất điện áp nút toàn hệ thống Tuy nhiên, điện áp nút khơng tốt cấu trúc vận hành kín, rõ ràng điện áp nút sau giai đoạn – II cải thiện đáng kể so với cấu trúc ban đầu, điều thể so sánh với điện áp ban đầu Hình 3.7 HVTH: Nguyễn Anh Xuân 51 Hình Điện áp nút hai giai đoạn tính tốn Hình Điện áp trước sau tối ưu lưới điện HVTH: Nguyễn Anh Xuân 52 Bảng 3 So sánh kết thực với phương pháp LĐPP 33 nút Phương pháp HSA [12] FWA [13] CSA [14] 32, 8, 25 32, 31, 33 32, 29, 18 18, 25, 0.8234, 1.1047, 0.5258, 0.5586, 0.5367, 0.8968, 1.1073 0.5840 0.6158, 1.4381, P∑=3.035 P∑=1.6684 0.5315 0.9646 P∑=1.68 P∑=3.299 7, 14, 11, 32, 33, 34, 11, 28 31, 28 đề nghị Vị trí DG (nút) PDG(MW) Khóa mở 33, 34, 11, 30, 28 7, 14, 10, 32, 28 ΔP (kW) 53.43 73.05 67.11 53.21 Umin (p.u.) 0.9685 0.9700 0.9713 0.9806 Kết so sánh với số phương pháp trình bày Bảng 3.3 Kết cho thấy, thành phần tổn thất công suất, phương pháp đề xuất có cấu trúc lưới tối ưu với tổn thất công suất 53.43 kW so với 73.05 kW thực thuật tốn tìm kiếm hài hịa (harmony search algorithm-HSA) 67.11 kW với thuật toán pháo hoa (fireworks algorithm-FWA) Trong khi, điện áp nhỏ nút hệ thống gần tương tự với điện áp nhỏ hệ thông thực phương pháp đề nghị, HSA FWA 0.9685, 0.9700 0.9713 p.u Đối với thuật toán tìm kiếm cuckoo (cuckoo search algorithm-CSA), tổn thất cơng suất thu phương pháp đề nghị gần với phương pháp CSA với tổn thất công suất hai phương pháp 53.43 kW 53.21 kW Điện áp nút nhỏ từ phương pháp đề xuất 0.9685 p.u so với 0.9806pu phương pháp CSA Từ kết so sánh với số giải thuật tối ưu phát triển HSA, FWA CSA thấy phương pháp đề nghị thực tối ưu vị trí HVTH: Nguyễn Anh Xuân 53 công suất DG kết hợp với xác định cấu trúc vận hành LĐPP hai giai đoạn riêng rẽ sử dụng thuật toán GA phương pháp khả thi để thực tối ưu LĐPP liên quan đến DG cấu trúc vận hành LĐPP 3.6.3 LĐPP 69 nút LĐPP 69 nút bao gồm 69 nút, 73 nhánh, khóa thường mở tổng cơng suất phụ tải 3.802 + j 3.696 MW Sơ đồ đơn tuyến trình bày Hình 3.8 thơng số hệ thống Trong điều kiện vận hành bình thường khóa điện {69, 70, 71, 72 73} mở 29 28 31 30 29 28 47 48 47 32 30 32 31 49 48 33 34 35 33 34 50 72 56 49 53 54 55 54 53 55 66 27 46 57 56 58 59 60 10 62 61 63 62 65 64 63 64 67 73 65 57 61 66 52 59 60 58 70 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 10 12 11 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 67 52 68 69 35 69 71 51 68 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 36 37 50 51 38 39 40 41 42 43 44 45 Hình LĐPP 69 nút Kết tính tốn LĐPP 69 nút Bảng cho thấy, sau thực tối ưu vị trí cơng suất DG xác định cấu trúc vận hành hở tối ưu, tổn thất công suất giảm từ 224.89 kW xuống 39.332 kW biên độ điện áp nút thấp hệ thống cải thiện đáng kể từ 0.9092 đến 0.9841 p.u HVTH: Nguyễn Anh Xuân 54 Bảng 3.4 cho thấy giá trị trung bình hàm thích nghi 20 lần thực độc lập giai đoạn – I gần với giá trị hàm thích nghi nhỏ với độ lệch chuẩn 0.0233 Trong đó, giai đoạn – II, tất lần thực hiện, GA tìm cấu trúc vận hành tối ưu Điều thể giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình hàm thích nghi với độ lệch chuẩn Đặc tính hội tụ lớn nhất, nhỏ trung bình GA hai giai đoạn cho Hình 3.9 Hình 3.10 Hình vẽ cho thấy, đường đặc tính trung bình gần với đường đặc tính hội tụ nhỏ hai giai đoạn Bảng Kết thực hai giai đoạn LĐPP 69 nút LĐPP ban đầu Giai đoạn – I Giai đoạn – II - 50, 21, 61 50, 21, 61 0.7431, 0.6778, 0.7431, 0.6778, 1.6224 1.6224 Vị trí DG (nút) PDG (MW) Khóa mở 69, 70, 71, 72, Khơng có khóa 69, 70, 12, 55, 62 73 mở Tổn thất (kW) 224.89 28.8883 39.332 Umin(pu) 0.9092 0.9881 0.9841 Umax (pu) 1 Giá trị hàm thích nghi - 28.8883 39.332 - 28.9766 39.332 - 28.9241 39.332 Giá trị lớn hàm thích nghi Giá trị trung bình hàm thích nghi HVTH: Nguyễn Anh Xn 55 Độ lệch chuẩn - 0.0233 6e-11 - 806.47 214.95 Thời gian tính tốn trung bình (giây) Kết so sánh với số phương pháp trình bày Bảng 3.5 Kết cho thấy, tổn thất công suất thu phương pháp đề xuất nhỏ so với HSA CSA với giá trị tổn thất công suất 39.332 kW, HSA CSA 40.3 40.49 kW So với FWA, tổn thất công suất thu sử dụng phương pháp đề xuất cao 0.0820 kW so với FWA Bảng So sánh kết thực với phương pháp LĐPP 69 nút Phương pháp HSA [5] FWA [6] CSA [7] 50, 21, 61 61, 60, 62 61, 62, 65 61, 62, 65 0.7431, 0.6778, 1.6224 1.0666, 0.3525, 0.4257 1.1272, 0.2750, 0.4159 1.7496, 0.1566, 0.4090 P∑=3.0433 P∑=1.8448 P∑=1.8181 69, 70, 12, 55, 69, 17, 13, 58, 69, 70, 13, 55, 69, 70, 12, 62 61 63 58, 61 39.332 40.3 39.25 40.49 đề nghị Vị trí DG (nút) PDG(MW) Khóa mở ΔP (kW) HVTH: Nguyễn Anh Xuân P∑= 2.3152 56 Umin (p.u.) 0.9841 0.9736 0.9796 0.9873 40 Mean Min Max Giai doan - I Ham thich nghi 38 36 34 32 30 28 200 400 600 800 1000 1200 Vong lap 1400 1600 1800 2000 Hình Đặc tính hội tụ GA giai đoạn – I LĐPP 69 nút 60 Min Max Mean Giai doan - II Ham thich nghi 55 50 45 40 50 100 150 Vong lap Hình 10 Đặc tính hội tụ GA giai đoạn – II LĐPP 69 nút HVTH: Nguyễn Anh Xuân 57 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 4.1 Kết luận Luận văn tiếp cận toán xác định vị trí cơng suất máy phát điện phân tán lưới điện phân phối có xét đến cấu trúc vận hành lưới điện với mục tiêu giảm tổn thất công suất tác dụng hệ thống phân phối Giải pháp xác định vị trí cơng suất máy phát điện phân tán tối ưu xác định cấu trúc vận hành thực riêng rẽ hai giai đoạn sử dụng thuật toán di truyền Trong hai giai đoạn, giai đoạn thứ sử dụng thuật tốn di truyền xác định vị trí công suất tối ưu máy phát phân tán lưới điện phân phối kín, giai đoạn thứ hai, giải thuật di truyền sử dụng để xác định cấu trúc vận hành hở tối ưu hệ thống Từ kết việc áp dụng thử nghiệm phương pháp vào hệ thống mạng 16 33 nút, học viên rút số kết luận sau: Ưu điểm phương pháp thực đơn giản, rút ngắn thời gian thực cho giải thuật di truyền số lượng biến cần tối ưu lần thực tương đối nhỏ Kết qua thực so sánh với số nghiên cứu cho thấy phù hợp phương pháp đề xuất Nhược điểm phương pháp thực chưa thực so sánh thời gian thực phương pháp với phương pháp kết hợp vị trí cơng suất máy phát phân tán với xác định cấu trúc vận hành hở lưới điện phân phối 4.2 Hướng phát triển luận văn Từ hạn chế giải thuật đề nghị, xin đề xuất số hướng phát triển đề tài sau: HVTH: Nguyễn Anh Xuân 58 Nghiên cứu, so sánh với tốn xác định vị trí dung lượng máy phát phân tán kết hợp với xác định cấu trúc vận hành hở lưới phân phối Nghiên cứu ảnh hưởng hàm mục tiêu khác tổn thất cơng suất tác dụng lên tính đắn phương pháp xác định vị trí cơng suất máy phát phân tán lưới điện phân phối kín Sau cùng, cố gắng, kiến thức hạn hẹp dẫn đến luận văn khơng thể tránh thiếu sót, kính mong hội đồng giám khảo, thầy cô bạn bè đồng nghiệp nhiệt tình đóng góp ý kiến để luận văn tăng thêm giá trị khoa học thực tiễn HVTH: Nguyễn Anh Xuân 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] D Shirmohammadi and H W Hong, “Reconfiguration of electric distribution networks for resistive line losses reduction,” IEEE Trans Power Deliv., vol 4, no 2, pp 1492–1498, 1989 [2] R S Rao, K Ravindra, K Satish, and S V L Narasimham, “Power Loss Minimization in Distribution System Using Network Reconfiguration in the Presence of Distributed Generation,” IEEE Trans Power Syst., vol 28, no 1, pp 1–9, 2013 [3] A Mohamed Imran, M Kowsalya, and D P Kothari, “A novel integration technique for optimal network reconfiguration and distributed generation placement in power distribution networks,” Int J Electr Power Energy Syst., vol 63, pp 461–472, 2014 [4] T T Nguyen, A V Truong, and T A Phung, “A novel method based on adaptive cuckoo search for optimal network reconfiguration and distributed generation allocation in distribution network,” Int J Electr Power Energy Syst., vol 78, pp 801– 815, 2016 [5] Ameli A, Shahab B, Farid K, Mahmood-Reza H A multiobjective particle swarm optimization for sizing and placement of DGs from DG Owner’s and distribution company’s viewpoints IEEE Trans Power Deliv 2014;29 (4):1831–40 [6] Tan S, Xu JX, Panda SK Optimization of distribution network incorporating distributed generators: an integrated approach IEEE Trans Power Syst 2013; 28(3): 2421– 32 [7] Mohamed Imran A, Kowsalya M, Kothari DP A novel integration technique for optimal network reconfiguration and distributed generation placement in power distributed generators, IEEE Trans on Power Systems [8] Shirmohammadi, Q Zhou D and Liu W.H E, "Distribution Feeder Reconfiguration For Service Restoration And Load Balancing", IEEE Trans on Power Systems, Vol 12, No 2, May 1997 HVTH: Nguyễn Anh Xuân 60 [9] Taleski R and Rajicic D " Distribution Network Reconfiguration For Energy Loss Reduction", IEEE Trans on Power Systems, Vol 12, No 1, February 1997 [10] Civanlar, S., J J Grainger, Y Yin and S S Lee, “Distribution Feeder Reconfiguration for Loss Reduction”, IEEE Transactions on Power Delivery, 3-3, July 1988, pp 1217-1223 [11] Broadwater, R P., A H Khan, H E Shaalan and R E Lee, “Time Varying Load Analysis to Reduce Distribution Losses Through Reconfiguration”, IEEE Transactions on Power Delivery, 8- I, January 1993 [12] Chen C S , and Cho M Y "Energy Loss Reduction by Critical Switches", IEEE Trans on PWRD, Vol 8, No 3, pp 1246-1253, July 1993 [13] Shenkman A L “Energy Loss Computation By Using Statistical Techniques”, IEEE Trans On PWRD, Vol.5, No.1, January 1990, pp 254-258 [14] Baran, M E and F F Wu, “Network Reconfiguration in Distribution Systems for Loss Reduction and Load Balancing”, IEEE Transactions on Power Delivery, 4-2, April 1989, pp 14011407 [15] Chen, C S and NI Y Cho, “Determination of Critical Switches in Distribution System,” PWRD-7-3, July 1992, pp 1443-1449 [16] Hồ Văn Hiến, Truyền tải Phân phối Hệ Thống Điện, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh – 2010 [17] Trương Việt Anh, Các giải thuật tái cấu hình lưới điện phân phối - Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh – 2014 [18] Nguyễn Tùng Linh, Nguyễn Thanh Thuận, Tôn Ngọc Triều, Nguyễn Anh Xuân, Trương Việt Anh - Áp dụng giải thuật di truyền cho toán tối ưu vị trí cơng suất nguồn điện phân tán có xét đến tái hình cấu hình lưới điện phân phối – Tạp chí Phát triển khoa học Cơng nghệ ĐH QG Tp HCM - 2017 HVTH: Nguyễn Anh Xuân 61 S K L 0 ... ty điện lực địa phương công tác vận hành lưới điện phân phối Luận văn tiếp cận toán xác định vị trí cơng suất máy phát điện phân tán lưới điện phân phối có xét đến cấu trúc vận hành lưới điện. .. hành lưới điện phân phối trường hợp có DG, đề tài đề cập đến phương pháp có liên quan đến vấn đề ? ?Xác định vị trí, dung HVTH: Nguyễn Anh Xuân lượng máy phát điện phân tán lưới điện phân phối? ??... tài ? ?Xác định dung lượng vị trí máy phát phân bố (DG) tối ưu tổn thất lưới phân phối? ?? [6] Nghiên cứu sử dụng phương pháp điểm để xác định vị trí dung lượng DG nhằm tối ưu tổn thất lưới phân phối,

Ngày đăng: 13/12/2022, 20:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan