Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
460,34 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - - BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI: Khám phá yếu tố ảnh hưởng đến ý định hành vi hành vi sử dụng ví điện tử (E- wallet) sinh viên dựa lý thuyết UTAUT Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Mã lớp HP: 2116SCRE0111 Nhóm: 12 Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Đắc Thành Hà Nội, tháng 04 năm 2021 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: Với phát triển bùng nổ thương mại điện tử 2020 đặt yêu cầu không nhỏ cho tảng trung gian tốn Thì ví điện tử (E-wallet) trở thành cơng cụ tốn khơng thể thiếu người tiêu dùng Để tạo điều kiện thúc đẩy tốn qua ví điện tử VN nhóm đối tượng sinh viên – thị trường tiềm việc tìm hiểu xác định mối quan tâm họ đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố tới việc sử dụng dịch vụ ví điện tử có ý nghĩa quan trọng bên tham gia : 1.1.1 Mục đích nghiên cứu: Kết phát nghiên cứu bổ sung yếu tố mà cơng ty dịch vụ ví điện tử cần trọng hay dựa vào để cải thiện sản phẩm dịch vụ sáng tạo chiến lược marketing phù hợp Không đơn tạo lợi nhuận doanh nghiệp mà tạo động lực xây dựng xã hội tại, phát triển với tỷ lệ toán phi tiền mặt chiếm ưu 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu: Hành vi sử dụng ví điện tử sinh viên VN nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng ví điện tử 1.2.2 Đối tượng khảo sát: Sinh viên đại học thương mại Phạm vi nghiên cứu: Thông tin liệu thứ cấp thu thập báo, nghiên cứu khoa học thương mại điện tử, ví điện tử Thơng tin liệu sơ cấp điều tra, khảo sát bảng câu hỏi Thời gian địa điểm: từ 1/4 -20/4 năm 2021, VN PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước: 2.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước: (1) TS Phan Hữu Nghị Th.S Đặng Thanh Dung với cơng trình “ Nghiên cứu định sử dụng dịch vụ toán thiết bị di động khách hàng địa bàn Hà Nội” (T11/2019) Bằng việc áp dụng sở lý thuyết chấp nhận sử dụng công nghệ (UTAUT) với mẫu 223 người từ 18 tuổi trở lên có kinh nghiệm biết tới ví điện tử địa bàn Hà Nội, nghiên cứu phát triển mơ hình gồm nhân tố: hiệu kỳ vọng, nỗ lực kỳ vọng, ảnh hưởng xã hội, an tồn bảo mật,chi phí cảm nhận danh tiếng nhà cung ứng Kết phân tích hồi quy loại bỏ chi phí cảm nhân khỏi nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng ví điện tử nhóm đối tượng nghiên cứu đồng thời cho thấy mức độ tác động rõ ràng yếu tố lại tới biến phụ thuộc Đối với khách hàng chưa sử dụng dịch vụ, nhân tố nỗ lực kỳ vọng có mức độ tác động lớn nhất, đó, khách đã/đang sử dụng dịch vụ, nhân tố an toàn bảo mật có mức độ tác động lớn Nhân tố ảnh hưởng xã hội có mức độ tác động nhỏ theo kết hồi quy Kết nghiên cứu cho thấy, quan tâm hàng đầu khách hàng tiềm hay khách hàng sản phẩm, dịch vụ việc sử dụng hay khơng Người tiêu dùng hướng dẫn, trải nghiệm dịch vụ, sản phẩm cảm thấy dễ sử dụng sử dụng sử dụng thường xuyên sản phẩm, dịch vụ Bên cạnh việc dễ sử dụng quan tâm, người tiêu dùng tiềm người tiêu dùng cịn trọng vào vấn đề an tồn bảo mật dịch vụ Bởi họ có xu hướng lo sợ liệu cá nhân, tài khoản bị lộ bị trộm cắp tŕnh sử dụng dịch vụ toán qua thiết bị di động (2) Với đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới định sử dụng ví điện tử MoMo sinh viên trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM”, nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu cứu 161 bảng phân tích với mơ hình gồm yếu tố: cảm nhận hữu dụng, cảm nhận dễ sử dụng, cảm nhận rủi ro cuối thái độ ảnh hưởng xã hội Kết thu có yếu tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng ví điện tử sinh viên Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, hữu dụng (70,7%) - rủi ro (29,1%) khơng có khác biệt đáng kể sinh viên năm với Kết thể rõ nhu cầu đối tượng khách hàng sinh viên- người chưa có thu nhập cao, họ có xu hướng sử dụng ví điện tử thấy thực cần thiết, giúp ích cho hoạt động sinh hoạt ngày, chí giúp tiết kiệm khoản tiền định- ý định hoàn tồn dựa vào thân khơng chịu tác động xã hội Cảm nhận sử rủi ro có tác động so với hữu dụng, nghĩa sinh viên nhận thấy nhận nhiều lợi ích từ việc sử dụng dịch vụ có xu hướng bỏ qua nguy an toàn bảo mật (3) Th.S Đào Thị Thu Hường với “Mơ hình chấp nhận sử dụng ví điện tử toán khách hàng cá nhân – trường hợp TP Đà Nẵng” (2019) với mơ hình lý thuyết gốc UTAUT , liệu thu thập từ 272 khách hàng cá nhân sử dụng hay có ý định sử dụng ví điện tử Đà Nẵng Kết nhân tố “Ảnh hưởng xã hội” – “Điều kiện thuận lợi” “Hiệu kỳ vọng” có ảnh hưởng tới hành vi sử dụng ví điện tử thơng qua nhân tố “ Hành vi dự định” Thêm là,nhân tố “Thói quan dự định” “ hành vi dự định” xem có ảnh hưởng thuận chiều, đồng thời giải thích 52,3% biến thiên hành vi sử dụng ví điện tử khách hàng cá nhân Trong cụ thể, “ảnh hưởng xã hội” có ảnh hưởng lớn tới hành vi dự định liên quan tới việc sử dụng ví cho thấy rõ tác động mạnh thay đổi phát triển xã hội, xu hướng khơng dùng tiền, tốn thực nhanh gọn nhanh chóng qua nhiều ứng dụng, dịch vụ Đây dấu hiệu tích cực chuyển biến xã hội kéo theo xu hướng hoạt động toán người (4) Ngoc Bich DO, Hai Ninh Thi DO – “An investigation of Generation Z’s Intention to use Electronic Wallet in VN” (05/10/2020) Được điều tra từ 170 đối tượng Gen Z có hiểu biết ví điện tử dựa yếu tố: “Sự thích hợp – cảm nhận thuận tiện - nhận thấy tin tưởng – kỳ vọng danh tiếng - nhận thấy hữu dụng - nhận thấy dễ sử dụng ảnh hưởng xã hội” cho kết loại bỏ giải thiết nhận thấy tin tưởng – cảm nhận dễ sử dụng – thích ứng Có yếu tố ảnh hưởng chấp nhận cảm nhận hữu dụng – thuận tiện kỳ vọng danh tiếng cụ thể tố xem xét đánh giá cao mức độ ảnh hưởng cảm nhận hữu dụng, có tương đồng với kết số nghiên cứu nước khác mức độ tác động nhân tố Điều tăng thêm chắn mức độ ảnh hưởng yếu tố xét (5) Nhóm tác giả Trong Nhan PHAN, Truc Vi HO, Phuong Viet LEHOANG với đề tài nghiên cứu “Factors affecting the behavioral intention and behavior of using E-wallet of Young in VN” (10/2020) Bài nghiên cứu tiến hành để mở rộng, bổ sung toàn diện yếu tố ảnh hưởng tới hành vi chấp nhận sử dụng ví điện tử người trẻ Việt Nam Với biến độc lập “an toàn bảo mật” – “kỳ vọng nỗ lực” – “hiệu kỳ vọng” – “ảnh hưởng xã hội” quan sát 200 người dùng internet độ tuổi 18-25 Thơng qua kết khảo sát, nhóm tác giả ý định sử dụng ví điện tử người trẻ Việt chịu tác động ảnh hưởng xã hội kỳ vọng hiệu Bên cạnh kết Bên cạnh kết cịn cho thấy người dùng trẻ không quan tâm an toàn bảo mật hay cảm nhận dễ sử dụng dịch vụ Điều có lẽ người trẻ vốn tiếng với khả thích nghi, ứng dụng công nghệ học hỏi nhanh 2.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi: (1) Md Wasial Karim – Ahasanul Haque – Mohammad Arije Ulfy – Md Alamgir Hossain – Md Zohurul Anis với xu hướng “Factors influencing the use of E-wallet as a Payment method among Malaysian young adults” (01/12/2020) Bài nghiên cứu mục tiêu khảo sát nhân tố ảnh hưởng tới hành vi sử dụng ví điện tử phương thức tốn người trưởng thành mơ hình TAM Tổng 330 mẫu nghiên cứu khảo sát từ người sử dụng ví điện tử Klang Valley Malaysia với biến đưa cảm nhận hữu ích – cảm nhận dễ sử dụng – riêng tư bảo mật kết cho thấy tác động tích cực nhân tố ý định cho việc sử dụng thực tế ví điện tử Trong đó, an toŕŕ́n bảo mật đýợc nhận thấy có tác động động lớn yếu tố, ảnh hýởng lŕŕ́ cảm nhận dễ sử dụng Điều nŕŕ́y cho thấy mức độ quan tâm ngýời trýởng thŕŕ́nh Malaysia thông tin cá nhân mình, cảm nhận thiếu an tồn khiến họ lo ngại tiếp cận với ví điện tử giao dịch Sự lo ngại có tác động song song với cảm nhận hữu ích mà họ nhận được, hai nhân tố khiến hành vi sử dụng ví điện tử người Malaysia trở nên thận trọng điều cần thiết.Việc đặt yêu cầu cho nhà cung ứng dịch vụ nước yêu cầu đòi hỏi khắt khe từ khách hàng (2) “Study of E-wallet awareness and its usage in Mumbai” – Aakash Kamble (01/2018) Mục đích báo để nghiên cứu hành vi sử dụng ví điện tử người dùng đo nhân tố: thường xuyên, cách thức sử dụng, mục đích, thiết bị truy cập, thất bại giao dịch mức độ hài lòng nhiều hoạt động Đối tượng đựơc khảo sát ngẫu nhiên gồm 104 người thuộc nhóm tuổi từ 21-30 thể rõ nhóm tuổi có nhu cầu sử dụng dễ dàng tiếp cận đến ví điện tử Với mật độ truy cập cao, sử dụng với nhiều mục đích khác chủ yếu cho hoạt động giao dịch gần 77% phản hồi cho thấy họ giới thiệy tới người khác thể rõ hài lòng khách hàng ví điện tử Theo liệu thu thập việc dễ dàng sử dụng, giao dịch nhanh, hiệu an toàn cá nhân thường tác động mạnh tới hành vi tiếp cận dịch vụ khách hàng (3) "E-wallet - Factors Effecting Its Intention to Use" - Amit Kumar Nag & Bhumiphat Gilitwala (11/2019) Mục đích nghiên cứu xác định yếu tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng ví điện tử Bangkok, Thái Lan Cuộc nghiên cứu dựa liệu ngẫu nhiên thư thập câu hỏi điện tử với 384 lượt phản hồi chọn lọc yếu tố cụ thể : "Cảm nhận hữu ích" - " Cảm nhận dễ sử dụng" - "An toàn bảo mật" - " Ảnh hưởng xã hội" "Sự đáng tin cậy" Kết cho yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến biến phục thuộc ý định sử dụng ví điện tử khách hàng Thái Lan Trong rõ ràng " Sự đáng tin cậy" có ảnh hưởng mạnh ngược lại "Ảnh hưởng xã hội" mang phần trăm ý nghĩa thấp Dù có tương đồng kết chung nhân tố ảnh hương, tùy vào quốc gia mà hiệu tác động lại có khác biệt cụ thể Việt Nam Thái Lan Có lẽ người Thái, họ có niềm tin lớn dành cho phát triển thương hiệu kèm với chất lượng dịch vụ mà họ cung cấp Điều sở để doanh nghiệp làm tốt hoạt động xúc tiến - marketing (4) " The Factor That Effect Intention To Use E-wallet Among Students in Polytechnic Shah Alarm" nhóm tác giả MUHAMMAD AFIQ BIN MOHD SYAWANI - MUHAMAD SHUKRI BIN MOHAMAD - MUHAMMAD HAZIQ BIN MOHD AZHAR - MUHAMMAD AZUAN ZAHARI BIN FAUZI (12/2019) Bài nghiên cứu tiến hành khảo sát yếu tố có khả tác động tới hành vi sử dụng internet sinh viên trường PSA - Malaysia bao gồm: "cảm nhận chi tiêu hiệu quả" - "lo lắng công nghệ" - "cảm nhận rủi ro" "đánh giá chủ quan" với tổng thu nhập mẫu đa dạng gồm 357 sinh viên học ngành: thương mại, kĩ sư điện - kĩ sư khí- kĩ sư xây dựng PSA Tập liệu chạy phần mềm SPSS cho kết "cảm nhận chi tiêu hiệu quả" có tác động mạnh bật hẳn yếu tố khác, sau "những đánh giá chủ quan" nhân tố ảnh hưởng thấp tới biến quan sát " Cảm nhận rủi ro" Sau nhiều nghiên cứu đề tài nhiều quốc gia, ta thấy tương đồng nhóm đối tượng khách hàng sinh viên yếu tố " Cảm nhận rủi ro" ln có tác động nhất, người trẻ - có khả thích ứng cơng nghệ nhanh cịn chưa đặt quan tâm cần thiết tới bảo mật thông tin cá nhân LẬP BẢNG THỐNG KÊ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC CỨU NƯỚC NGOÀI PHẦN 3: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lý thuyết: 3.1.1 Ứng dụng mơ hình chấp nhận sử dụng công nghệ UTAUT (Unified Theory of Acceptance and Use of Technology) Hành vi sử dụng tương tác động yếu tố ảnh hưởng, nhận thức, hành vi môi trường mà qua thay dodoori người thay đổi sống họ (Bennet,1988, dẫn theo Trần Lê Trung Huy,2011,7) lý thuyết chấp nhận sử dụng công nghệ (The unified theory of acceptance and use of technology - UTAUT) nhằm mục đích giải thích ý định hành vi sử dụng công nghệ Venkatesh & cộng (2003) đề xuất phản ứng cá nhân việc sử dụng công nghệ tác động trực tiếp đến ý định sử dụng cá nhân, tiếp đến tác động đến việc sử dụng thực tế 3.1.2 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu Dựa Lý thuyết thống chấp nhận sử dụng công nghệ đồng thời bổ sung thêm nhân tố Thói quen sử dụng chứng minh có ảnh hưởng đến hành vi sử dụng từ nghiên cứu có trước sử dụng Giả thuyết nghiên cứu H1: Kỳ vọng hiệu ảnh hưởng tích cực đến ý định hành vi sử dụng ví điện tử Là khách hàng tin tưởng sử dụng toán qua thiết bị di động làm tăng hiệu công việc họ H2: Ảnh hưởng xã hội ảnh hưởng tích cực đến ý định hành vi sử dụng ví điện tử AHXH định nghĩa mức độ nhận thức cá nhân tầm quan trọng việc người khác nghĩ cá nhân nên sử dụng công nghệ H3: Danh tiếng nhà cung ứng ảnh hưởng tích cực đến ý định hành vi sử dụng ví điện tử Là mức độ tín nhiệm khách hàng nhà cung cấp dịch vụ tốn qua thiết bị di động H4: Thói quen sử dụng ảnh hưởng đến ý định hành vi sử dụng ví điện tử Theo Fishbein Ajzen, (1975) mức độ người sử dụng có ý định để thực hay không thực số hành vi cụ thể tương lai H5: Ý định sử dụng ảnh hưởng đến hành vi sử dụng ví điện tử Dựa theo số nghiên cứu trước cho thấy hành vi dự định tiền đề hành vi sử dụng (Ajzen, 2002; Kim, Malhotra & Narasimhan, 2005) Trong nghiên cứu thực chứng mua trực tuyến vé máy bay người tiêu dùng dựa mơ hình UTAUT2, Escobar Tomás Escobar-Rodríguez and Elena CarvajalTrujillo (2013) nhận thấy dự định hành vi ảnh hưởng mạnh mẽ việc dự đoán hành vi mua vé máy bay trực tuyến 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu định lượng Kích thước mẫu Dựa theo nghiên cứu Hair, Anderson, Tatham Black (1998) cho tham khảo kích thước mẫu dự kiến Theo kích thước mẫu tối thiểu gấp lần tổng số biến quan sát Đây cỡ mẫu phù hợp cho nghiên cứu có sử dụng phân tích nhân tố (Comrey, 1973; Roger, 2006) n=5*m , với m số lượng câu hỏi Ta có m= 35 suy n= 35.5=175 Trong nghiên cứu nhóm xác định cỡ mẫu 200 đạt mức theo quy tắc Comrey & Lee (1992), Phương pháp chọn mẫu: Phương pháp ngẫu nhiên Cách thức chọn mẫu: Đối tượng chọn để tham gia nghiên cứu sinh viên có tài khoản ngân hàng, sử dụng toán qua ví điện tử chưa sử dụng biết tốn qua ví điện tử Thu thập liệu Với đề tài cho, nhóm thiết kế bảng khảo sát” Sử dụng google form với câu hỏi khảo sát bắt buộc gồm phần câu hỏi thông tin chung, đánh giá mức độ ảnh hưởng + Xử lý phân tích liệu nhóm cịn nghiên cứu sử dụng phần mềm Excel SPPS để xử lý liệu Kết thu bảng, biểu đồ, số liệu tổng hợp, phân tích thống kê, mơ tả, phân tích độ tin cậy PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 4.1 Thống kê mô tả 4.1.1 Thông tin cá nhân Bạn sinh viên năm mấy? Giới tính bạn gì? Bạn có sử dụng ví điện tử khơng? 4.1.2 Đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố Kí hiệu EE: Kỳ vọng hiệu SI: Ảnh hưởng xã hội SR: Danh tiếng nhà cung ứng UB: Thói quen sử dụng BI: Ý định hành vi mức hưởng nhân biến có độ tố: quan Trong bảng kết phân tích cho thấy, tổng phương sai trích dịng Component số cột Cumulative % có giá trị phương sai cộng dồn yếu tố 68.867% > 50% đáp ứng tiêu chuẩn Kết luận: 63,152% thay đổi nhân tố giải thích biến quan sát Giá trị Eigenvalue = 1,105 > trích nhân tố mang ý nghĩa thông tin tốt Ma trận xoay Rotated Component Matrixa EE1 EE6 EE2 EE5 EE3 EE4 SR3 SR2 SR4 SR1 SR5 SI5 SI1 SI4 SI2 SI3 UB1 UB2 UB3 UB5 UB4 564 Các hệ số tải nhân tố lớn 0.5 thỏa mãn yêu cầu kiểm định nhân tố Qua ta kết luận thang gồm có nhân tố 21 biến quan sát 4.2.2 Phân tích nhân tố EFA với biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Thước đo KMO = 0,737 thỏa mãn điều kiện 0,5 ≤ KMO ≤ Kết luận: Phân tích nhân tố phù hợp với liệu thực tế Kết kiểm định Bartlett’s Test có giá trị Sig = 0,000 < 0,05 Các biến quan sát có tương quan với nhân tố Phương sai biến phụ thuộc Total Variance Explained Component Trong bảng kết phân tích cho thấy, tổng phương sai trích dịng Component cột Cumulative % có giá trị phương sai cộng dồn yếu tố 80.227% > 50% đáp ứng tiêu chuẩn Kết luận: 80.227% thay đổi nhân tố giải thích biến quan sát Giá trị Eigenvalue = 2,407 > trích nhân tố mang ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt Ma trận xoay biến phụ thuộc Component Matrixa BI1 BI3 BI2 Hệ số tải nhân tố biến quan sát thỏa mãn điều kiện phân tích nhân tố hệ số Factor Loading > 0,5 số nhân tố tạo phân tích nhân tố nhân tố Tương quan pearson Correlations Pearson Correlation BI Sig (2-tailed) N Pearson Correlation EE Sig (2-tailed) N Pearson Correlation SI Sig (2-tailed) N Pearson Correlation SR Sig (2-tailed) N Pearson Correlation UB Sig (2-tailed) N Sig tương quan Pearson biến độc lập EE, SI, SR, UB với biến phụ thuộc BI nhỏ 0,05 Như có mối liên hệ tuyến tính biến độc lập với biến BI Giữa SI BI có mối tương quan mạnh với hệ số r 0,492 Giữa SR BI có mối tương quan 0,47 Giữa EE BI có mối tương quan 0,462 => Cả biến độc lập có tương quan tuyến tính chặt mạnh mẽ với biến phụ thuộc 4.3 Phân tích hồi quy Để phân tích hồi quy ta cần phải xem xét đến trường hợp đa cộng tuyến – khơng có biến độc lập tác động tương quan với biến phụ thuộc mà xảy trường hợp thân biến độc lập tương quan với Vì để loại trường hợp đa cộng tuyến, ta cần phải xác định thêm số VIF Hệ số lớn (1-2) kết luận khơng có đa cộng tuyến mơ hình hồi quy Chạy lần Model Summaryb Model R 650a a Predictors: (Constant), UB, EE, SI, SR b Dependent Variable: BI Giá trị Adjusted R Square phản ánh mức độ ảnh hưởng biến độc lập lên biến phụ thuộc Cụ thể ta rút nhận xét biến độc lập đưa vào ảnh hưởng 41.1% thay đổi biến phụ thuộc Cịn lại 58,9% biến ngồi mơ hình sai số ngẫu nhiên ANOVAa Model Regression Residual Total a Dependent Variable: BI b Predictors: (Constant), UB, EE, SI, SR Sig kiểm định = 0,000 < 0,05, mơ hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập liệu sử dụng Model (Constant) EE SI SR UB Bảng hệ số hồi quy Giá trị Sig kiểm định t sử dụng để kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy Từ bảng ta rút số kết luận sau: Biến “SI, UB” có tác động lên biến phụ thuộc Sig < 0,05 Các biến độc lập EE, SR khơng có tác động lên biến phụ thuộc Sig > 0,05 Vì VIF >2 xảy đa cộng tuyến nên SR bị loại (Vì loại biến có VIF lớn đầu tiên) Vì vậy, ta bỏ biến SR chạy lại hồi quy CHẠY LẦN Model Summaryb Model R 650a a Predictors: (Constant), UB, EE, SI b Dependent Variable: BI Giá trị Adjusted R Square phản ánh mức độ ảnh hưởng biến độc lập lên biến phụ thuộc Cụ thể ta rút nhận xét biến độc lập đưa vào ảnh hưởng 41.3% thay đổi biến phụ thuộc Cịn lại 58,7% biến ngồi mơ hình sai số ngẫu nhiên ANOVAa Model Regression Residual Total a Dependent Variable: BI b Predictors: (Constant), UB, EE, SI Sig kiểm định = 0,000 < 0,05, mơ hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập liệu sử dụng Coefficientsa Model (Constant) EE SI UB a Dependent Variable: BI Bảng hệ số hồi quy Phương trình hồi quy sau: 0.658 + 0.187*EE + 0.164*SI + 0.482*UB Từ bảng ta thấy, hệ số Sig kiểm định t hệ số hồi quy biến độc lập < 0.05, đó, biến độc lập có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc, khơng biến bị loại khỏi mơ hình Hệ số VIF biến độc lập < 2, vậy, khơng có đa cộng tuyến xảy Các hệ số hồi quy > Do đó, tất biến độc lập đưa vào phân tích hồi quy tác động chiều với biến phụ thuộc Kiểm tra giả định hồi quy Phần dư khơng tn theo phân phối chuẩn lí do: Sử dụng sai mơ hình, phương sai khơng phải số, số lượng phần tử dư không đủ nhiều để phân tích Vì vậy, cần thực nhiều khảo sát khác Đơn giản xây dựng biểu đồ tần số phần dư Histogram P P Plot đây: Dựa vào biểu đồ Histogram cho ta thấy biến phụ thuộc phân phối chuẩn, không vi phạm (độ lệch chuẩn = 0.992 gần 1) Do giả thiết phân phối chuẩn hồn tồn khơng bị vi phạm, phù hợp để chạy mơ hình hồi quy MƠ HÌNH ĐIỀU CHỈNH PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Phát đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài sử dụng lý thuyết từ nghiên cứu trước để tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến ý định hành vi hành vi sử dụng ví điện tử (E-wallet) sinh viên Đóng góp đề tài kết hợp với lý thuyết từ nghiên cứu trước để xây dựng mơ hình kiểm định thực tế sinh viên Thông qua phương pháp phân tích nhân tố, sau kết thúc q trình xử lý phân tích liệu, thu kết phân tích, nhóm nghiên cứu đưa kết luận: có nhóm nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng ví điện tử sinh viên, đó, nhân tố “Thói quen sử dụng” có tác động lớn (Beta = 0.441), nhân tố có mức độ ảnh hưởng “Ảnh hưởng xã hội” (Beta = 0.152), nhân tố “Kỳ vọng hiệu quả” (Beta = 0.135) Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, thống kê mô tả với mẫu kích thước đủ lớn: sinh viên kết hợp sử dụng mơ hình phân tích nhân tố khám phá EFA sử sụng hệ số Cronbach’s Alpha để đánh giá độ tin cậy thang đo nhằm loại bỏ yếu tố có trọng số phân tích EFA nhỏ Phương pháp trích hệ số sử dụng phân tích nhân tố với thao tác xoay nhân tố nhằm tìm kiếm yếu tố có trọng số lớn 0,5 Phương pháp hồi quy áp dụng để tìm kiếm nhân tố có mức ảnh hưởng đến hành vi sử dụng ví điện tử (E-wallet) sinh viên 5.1.2 Vấn đề giải Đã rõ nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng ví điện tử sinh viên nhân tố ảnh hưởng Cụ thể, nhân tố sau tác động tới hành vi sử dụng ví dụng ví điện tử sinh viên theo chiều giảm dần “Thói quen sử dụng”, “Ảnh hưởng xã hội”, “Kỳ vọng hiệu quả” 5.2 Kiến nghị + Nhân tố “Thói quen sử dụng” Thiết kế giao diện web, ứng dụng đạt tiêu chuẩn tối ưu chất lượng dịch vụ, để thực thao tác cách dễ dàng, thân thiện, nhanh chóng; sử dụng ngơn ngữ dễ hiểu, đơn giản Nghiên cứu, phát triển dịch vụ có khả tương thích cao với nhiều thiết bị, hệ thống sẵn có thị trường Phát triển dịch vụ nhằm xử lí nhanh chóng thực giao dịch Xây dựng kênh chăm sóc khách hàng, có sách ưu đãi, chế độ dành riêng cho nhóm khách hàng lâu năm nhằm khuyến khích khách hàng trì mối quan hệ hợp tác lâu dài Đồng thời, giải khiếu nại, thắc mắc khách hàng nhanh chóng, kịp thời, hiệu thông qua email, điện thoại vừa giúp khách hàng giải tỏa lo lắng gặp cố + Nhân tố “Ảnh hưởng xã hội” Tạo lòng tin với khách hàng nỗ lực cung cấp dịch vụ chất lượng, hạn chế tối thiểu sai sót khắc phục kịp thời lỗi phát sinh; cam kết với khách hàng xảy sai sót giao dịch lỗi phía nhà cung cấp hồn tiền lại cho khách hàng thời gian sớm Điều khiến khách hàng cảm nhận chất lượng dịch vụ nhà cung cấp, từ đó, chia sẻ với khách hàng tiềm khiến họ sử dụng dịch vụ Cập nhật kịp thời, nhanh chóng chương trình khuyến mại hấp dẫn kênh trực tuyến có lượng người truy cập lớn mạng xã hội, báo điện tử,… Điều giúp lan tỏa thông tin dịch vụ tới nhiều đối tượng khách hàng khác Hưởng ứng chương trình, đề án quốc gia tốn khơng dùng tiền mặt, tham gia cung cấp tảng hỗ trợ toán dịch vụ công tiền điện, nước, viễn thông, nộp thuế, phí, lệ phí,… + Nhân tố “Kỳ vọng hiệu qủa” Thường xuyên nâng cấp hệ thống đảm bảo giao dịch thực nhanh chóng, xác với chi phí thấp, không để cố xảy giao dịch xử lý tức thời cố phát sinh có, đáp ứng nhu cầu khách hàng sẵn sàng hỗ trợ khách hàng cần thiết Đa dạng tiện ích dịch vụ để phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng Mở rộng liên kết giao dịch với nhiều đối tác, đơn vị chấp nhận toán giúp khách hàng tiện lợi việc tốn hàng hóa dịch vụ 5.3 Hạn chế Nghiên cứu tồn số hạn chế sau: Quy mô mẫu nghiên cứu không lớn đối tượng quan sát chủ yếu sinh viên đại học thương mại nên chưa phản ánh hết quy mơ nghiên cứu Ý nghĩa mơ hình cịn yếu Một số sinh viên điền phiếu khảo sát dựa cảm tính chưa thực đưa cảm nhận nhân tố ảnh hưởng đến định sử dụng ví điện tử Hạn chế mặt thời gian kiến thức Trong trình xử lí phân tích số liệu xảy sai xót ... nhân tố có mức ảnh hưởng đến hành vi sử dụng ví điện tử (E- wallet) sinh vi? ?n 5.1.2 Vấn đề giải Đã rõ nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng ví điện tử sinh vi? ?n nhân tố ảnh hưởng Cụ thể, nhân tố. .. luận 5.1.1 Phát đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài sử dụng lý thuyết từ nghiên cứu trước để tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến ý định hành vi hành vi sử dụng ví điện tử (E- wallet) sinh vi? ?n Đóng... dụng ví điện tử Theo Fishbein Ajzen, (1975) mức độ người sử dụng có ý định để thực hay khơng thực số hành vi cụ thể tương lai H5: Ý định sử dụng ảnh hưởng đến hành vi sử dụng ví điện tử Dựa theo