SKKN Phát triển năng lực cho học sinh qua thiết kế các bài giảng theo hướng số hóa trong dạy học Chương 1 Cơ chế di truyền và biến dị, Sinh học 12 THPT
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
2,75 MB
Nội dung
Đề tài: “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH QUA THIẾT KẾ CÁC BÀI GIẢNG THEO HƯỚNG SỐ HÓA TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ SINH HỌC 12 - THPT” Lĩnh vực: SINH HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU Đề tài: “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH QUA THIẾT KẾ CÁC BÀI GIẢNG THEO HƯỚNG SỐ HÓA TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ SINH HỌC 12 - THPT” Họ tên : Nguyễn Thị Thu Lĩnh vực : SINH HỌC Tổ : Khoa học tự nhiên Điện thoại : 096615197 Nghệ An, tháng 04 năm 2022 “Phát triển lực cho học sinh qua thiết kế giảng theo hướng số hóa dạy học Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị , Sinh học 12 - THPT” MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Tính đề tài 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Kế hoạch nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Năng lực loại lực hình thành 2.1.2 Một số phần mềm thiết bị hỗ trợ dạy học, kiểm tra đánh giá thiết kế giảng theo hướng số hóa dạy học 2.1.3 Vai trò thiết bị phần mềm thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục 14 2.1.4 Một số yêu cầu đặt việc ứng dụng công nghệ thông tin, học liệu số thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục để thiết kế giảng 15 2.1.5.Xu hướng việc sử dụng CNTT để thiết kế giảng 15 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 15 2.2.1 Thực trạng sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học trường THPT 15 2.2.2 Thực trạng áp dụng hình thức tổ chức dạy học có ứng dụng CNTT theo hướng số hóa vào thiết kế bài/chủ đề chương I, Sinh học 12 để phát triển lực cho học sinh trường THPT (thông qua phiếu khảo sát HS trường) 16 2.2.3 Thuận lợi khó khăn việc áp dụng đề tài 16 2.3 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: THIẾT KẾ CÁC BÀI GIẢNG THEO HƯỚNG SỐ HÓA TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I, SINH HỌC LỚP 12 18 2.3.1 Phân tích nội dung cấu trúc chương I 18 2.3.2 Thiết kế số giảng theo hướng số hóa chương I: Cơ chế di truyền biến dị, Sinh học 12 20 2.4 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 44 2.4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 44 “Phát triển lực cho học sinh qua thiết kế giảng theo hướng số hóa dạy học Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị , Sinh học 12 - THPT” 2.4.2 Bố trí TN 45 PHẦN KẾT LUẬN 48 3.1 Kết luận 48 3.2 Đề xuất 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC “Phát triển lực cho học sinh qua thiết kế giảng theo hướng số hóa dạy học Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị , Sinh học 12 - THPT” DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Đọc BGDĐT - GDTrH Bộ Giáo Dục Đào Tạo – Giáo dục trung học SKKN Sáng kiến kinh nghiệm THPT Trung học Phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh CNTT Công nghệ thông tin PPDH Phương pháp dạy học GDPT Giáo dục phổ thông GG Google NL Năng lực NCKH Nghiên cứu khoa học TNSP Thực nghiệm sư phạm KHGD Kế hoạch giáo dục TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông Nxb Nhà xuất SGK Sách giáo khoa MS PPT Microsof powerpoint YCCĐ Yêu cầu cần đạt “Phát triển lực cho học sinh qua thiết kế giảng theo hướng số hóa dạy học Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị , Sinh học 12 - THPT” PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài Với phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội - khoa học công nghệ nay, xu hội nhập khu vực tồn cầu hố địi hỏi người phải có kiến thức sâu rộng, đồng thời tích cực, động sáng tạo lĩnh vực Vì vậy, dạy học phải đáp ứng yêu cầu xã hội Một yếu tố góp phần lớn vào thành cơng giảng PTDH đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) theo hướng số hóa dạy học sử dụng phần mềm: MS PPT, Zalo, Mozabook (MOZAIK), Padlet, GG Sheet, GG forms, Camtasia 9, Ispring Suit 10, Classpoint, Iminmap10, Classpoint Vì cho phép xử lý, gia cơng, tranh, ảnh, sơ đồ tư duy, hệ thống tập đánh giá hay đoạn phim phù hợp với nội dung dạy học mơ tả q trình diễn cấp độ nào, khắc phục mặt tĩnh phương tiện dạy học dùng mà khơng bị động Tuy nhiên, CNTT có mạnh GV muốn ứng dụng theo hướng vào dạy học cịn gặp nhiều khó khăn cách xây dựng khai thác nguồn tư liệu có vận dụng vào thiết kế giảng để đạt hiệu Nội dung chương trình Sinh học lớp 12, cụ thể chương I: Cơ chế di truyền biến dị chứa đựng kiến thức khái niệm, chế, quy luật trừu tượng HS THPT Vậy để truyền tải kiến thức trường phổ thông phương tiện dạy học (PTDH) dừng lại tranh, ảnh, mẫu vật hay phim chiếu phương tiện ti vi thụ động Với phương tiện dạy học người GV gặp phải khó khăn lớn khơng thể dùng lời để diễn tả hết diễn biến phức tạp, biến đổi trình sinh học cấp độ vi mơ để HS hiểu cách sâu sắc Hơn nữa,việc mô tả trình GV khó kích thích HS chủ động khám phá tìm kiến thức Đặc biệt nữa, giới nói chung Việt Nam nói riêng phải đối đầu với dịch bệnh Covit 19 với biến chủng phức tạp Vì để đảm bảo an tồn hoạt động điều kiện “bình thường mới” HS GV, hình thức giảng dạy – học tập trực tuyến trực tiếp xen kẽ sử dụng điều chỉnh kế hoạch giáo dục trường, tổ, nhóm chun mơn Vì vậy, cần phải thiết kế tiết dạy thú vị, không nhàm chán, tạo tương tác tích cực GV HS, đổi cách thức kiểm tra đánh giá dựa vào phần mềm dạy học Để đạt khơng thể thiếu cách thức thiết kế giảng dạy học HS có ứng dụng CNTT theo hướng số hóa để đạt mục tiêu q trình dạy học Trang “Phát triển lực cho học sinh qua thiết kế giảng theo hướng số hóa dạy học Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị , Sinh học 12 - THPT” Từ lí tơi chọn đề tài “Phát triển lực cho HS qua thiết kế giảng theo hướng số hóa dạy học chương I: Cơ chế di truyền biến dị, sinh học 12 - THPT” với mong muốn nghiên cứu sâu tính ưu việt, khả vận dụng phần mềm kết hợp phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học tích cực nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Sinh học lớp 12 nói riêng chất lượng dạy học Sinh học trường phổ thơng nói chung 1.2 Tính đề tài - Đề tài bổ sung thêm sở lí luận ứng dụng cơng nghệ thơng tin theo hướng số hóa qua số phần mềm thiết bị hỗ trợ áp dụng dạy học chương I, Sinh học 12 - Đề tài đề xuất qui trình thiết kế giảng theo hướng số hóa dạy học chương I, Sinh học 12 có sử dụng phần mềm PPT, Mozabook, Classpoint, Padlet , tạo kho học liệu số môn Sinh học 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận lực, phân loại dạng học liệu ứng dụng thiết kế giảng theo hướng số hóa - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa sinh học 12, cụ thể chương I: Cơ chế di truyền biến dị theo công văn 4040 /BGDĐT – GDTrH (16/09/2021) GD ĐT - Thiết kế giáo án thực nghiệm dạy học ứng dụng CNTT theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá tính khả thi tính hiệu việc thiết kế giảng theo hướng số hóa xây dựng nội dung nghiên cứu - Kết luận đề xuất 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận lực, phần mềm sử dụng thiết kế dạy theo hướng số hóa, nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, sách tham khảo có liên quan - Khảo sát thực trạng trường phổ thông, phương pháp hỗ trợ, thăm dò ý kiến GV, HS - Thực nghiệm sư phạm xử lý kết thực nghiệm sư phạm 1.5 Kế hoạch nghiên cứu Đề tài nghiên cứu triển khai từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2022, cụ thể: Trang “Phát triển lực cho học sinh qua thiết kế giảng theo hướng số hóa dạy học Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị , Sinh học 12 - THPT” STT Thời gian Tháng 5/2021 Nội dung cơng việc Sản phẩm Tìm hiểu tài liệu, thực trạng - Bản đề cương chi tiết chọn đề tài, viết đề cương đề tài nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận dạy học, - Tập hợp lý thuyết đề PPDH tích cực môn tài Tháng 6,7,8/2021 - Khảo sát thực trạng, tổng hợp - Xử lý số liệu khảo sát số liệu năm trước - Trao đổi với đồng nghiệp - Tổng hợp ý kiến đồng đề xuất sáng kiến kinh nghiệm nghiệp Tháng 9,10/2021 - Kiểm tra trước thực nghiệm - Xử lý kết trước thử nghiệm đề tài - Áp dụng thực nghiệm - Tổng hợp xử lý kết lớp 12A2, 12A4, 12D2, 12D5 thử nghiệm đề tài - Viết sơ lược sáng kiến - Bản thảo sáng kiến - Xin ý kiến đồng nghiệp Tháng 11,12/2021 Tiếp tục thử nghiệm - Tập hợp đóng góp đồng nghiệp lớp 12A2, 12A4, 12D2, 12D5 Tháng 1, 2,3 /2022 Tháng 4/2022 Tiếp tục thử nghiệm lớp 12A2, 12A4, 12D2, 12D5 Sáng kiến kinh nghiệm Hồn thành sáng kiến kinh thức chấm cấp trường nghiệm Chỉnh sửa, bổ sung sáng kiến Hoàn thành sáng kiến nộp kinh nghiệm sau chấm cấp Sở GD&ĐT Nghệ An trường Trang “Phát triển lực cho học sinh qua thiết kế giảng theo hướng số hóa dạy học Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị , Sinh học 12 - THPT” PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Năng lực loại lực hình thành 2.1.1.1 Khái niệm Năng lực khả thực thành công hoạt động bối cảnh định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác động cơ, thái độ, hứng thú, niềm tin, ý chí, Năng lực cá nhân hình thành qua hoạt động đánh giá qua phương thức kết hoạt động cá nhân giải vấn đề sống Phẩm chất tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử đạo đức, lối sống, ý thức pháp luật, niềm tin, tình cảm, người Phẩm chất với lực tạo nên nhân cách người 2.1.1.2 Phân loại Năng lực chia thành hai loại: + Năng lực chung: lực cần thiết cho nhiều lĩnh vực hoạt động khác bao gồm: Năng lực phát hiện, lực chủ động sáng tạo, lực giải vấn đề, lực độc lập suy nghĩ làm việc, lực hệ thống hoá kiến thức, lực định hướng kiến thức Những lực tố chất để hình thành KN tư sáng tạo giúp người học sử dụng để tạo từ cũ + Năng lực riêng: Là thể có tính chun biệt nhằm đáp ứng u cầu lĩnh vực hoạt động chuyên biệt với kết cao Năng lực chung lực chuyên biệt có mối quan hệ qua lại chặt chẽ, bổ sung cho nhau, lực riêng phát triển dễ dàng nhanh chóng điều kiện tồn lực chung Năng lực có mối quan hệ biện chứng qua lại với tư chất, với thiên hướng cá nhân, với tri thức kĩ năng, kĩ xảo bộc lộ qua trí thức, kĩ năng, kĩ xảo Năng lực hình thành phát triển hoạt động, kết trình giáo dục, tự phấn đấu rèn luyện cá nhân sở tiền đề tự nhiên tư chất 2.1.2 Một số phần mềm thiết bị hỗ trợ dạy học, kiểm tra đánh giá thiết kế giảng theo hướng số hóa dạy học 2.1.2.1 Thiết bị thiết kế, biên tập trình diễn: 2.1.2.1.1 Phần mềm MS PPT: Microsoft PowerPoint phần mềm thiết kế trình chiếu (office tool/suite) - thành phần nằm công cụ Microsoft Office2, Microsoft phát hành giúp người dùng tạo, thiết kế trình Trang “Phát triển lực cho học sinh qua thiết kế giảng theo hướng số hóa dạy học Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị , Sinh học 12 - THPT” bày trình chiếu đa phương tiện từ đến nâng cao sử dụng lĩnh vực khác đặc biệt giáo dục + Biên tập, thiết kế trình diễn trình chiếu đa phương tiện, mơ thí nghiệm, tài liệu/học liệu số nhiều định dạng khác (pptx, pdf, jpg, mp4, rtf,…) để phục vụ dạy học/giáo dục trực tiếp trực tuyến; +Tổ chức kiểm tra, đánh giá trình kết học tập cho học sinh thơng qua trắc nghiệm, trị chơi giáo dục… + Hỗ trợ hoạt động học tập cho học sinh hoạt động liên quan đến trình bày, báo cáo kết thảo luận, thuyết trình 2.1.2.1.2 Bảng điện tử Gaomon 1060: Cho phép GVsử dụng dạy học trực tuyến tương tác trực tiếp với HS giống dạy lớp học, chức viết, vẽ GV hướng dẫn HS học tập cụ thể, chi tiết hiệu 2.1.2.1.3 Iminmap 10/Xmind: Được đời nhằm hỗ trợ cho người bắt đầu tập vẽ sơ đồ tư máy tính Bởi có giao diện trực quan, tích hợp đầy đủ chức bản, phù hợp giúp bạn dễ dàng thể ý tưởng, giúp hệ thống hóa kiến thức học khái quát, chi tiết, tạo hứng thú cho người học 2.1.2.1.4 Mozabook: Đây phần mềm soạn giảng tích hợp nhiều cơng cụ thiết kế giảng, tìm kiếm hình ảnh 3D, video, tổ chức trị chơi, cơng cụ kiểm tra đánh giá đa dạng Sử dụng phần mềm giúp GV khai thác kho học liệu số đồ sộ, HS hứng thú học tập, lĩnh hội kiến thức tốt 2.1.2.2 Thiết bị hỗ trợ quản lí lớp học hỗ trợ HS: 2.1.2.2.1 Padlet: a Giới thiệu Padlet ứng dụng web 2.0 miễn phí, có chức tạo giao diện để HS GV tương tác trực tuyến; GV chia sẻ nguồn học liệu: văn bản, video, hình ảnh, đường link trang web,…; HS chia sẻ, cập nhật lưu trữ sản phẩm học tập: hình ảnh, video, phiếu học tập, phiếu đánh giá,… b Chức - Tải, chia sẻ file văn bản, hình ảnh, âm thanh, video, (định dạng “bức tường”); - Sắp xếp nội dung phân chia theo hàng, cột, phục vụ cho hoạt động học theo nhóm (định dạng “lưới”, “kệ tủ”); - Tạo tin, nhật kí theo thời gian, mơ tả q trình,… (định dạng Timeline); Trang “Phát triển lực cho học sinh qua thiết kế giảng theo hướng số hóa dạy học Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị , Sinh học 12 - THPT” SỬ DỤNG PHẦN MỀM CLASSPOINT TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN Ở LỚP 12D2, 12D5 (THÁNG 09/2021 TRONG KHU CÁCH LI) SỬ DỤNG PHẦN MỀM STOPWATCH ONLINE TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN VÀ TRỰC TIẾP, LỚP 12D5 SỬ DỤNG PHẦN MỀM MS PPT TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN, LỚP 12A4 (HS BÁO CÁO) “Phát triển lực cho học sinh qua thiết kế giảng theo hướng số hóa dạy học Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị , Sinh học 12 - THPT” “Phát triển lực cho học sinh qua thiết kế giảng theo hướng số hóa dạy học Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị , Sinh học 12 - THPT” TNSP TẠI LỚP 12A2, 12A4 SỬ DỤNG PHẦN MỀM LIVEWORDSHEET (KẾT QUẢ TRÍCH TỪ MY MAIL BOX ) SỬ DỤNG BẢNG ĐIỆN TỬ GAOMON 1060 TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN “Phát triển lực cho học sinh qua thiết kế giảng theo hướng số hóa dạy học Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị , Sinh học 12 - THPT” TNSP TẠI LỚP 12D2, SỬ DỤNG TRÒ CHƠI QUIZI ƠN TẬP TNSP TẠI LỚP 12A2, SỬ DỤNG TRỊ CHƠI QUIZI ÔN TẬP “Phát triển lực cho học sinh qua thiết kế giảng theo hướng số hóa dạy học Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị , Sinh học 12 - THPT” “Phát triển lực cho học sinh qua thiết kế giảng theo hướng số hóa dạy học Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị , Sinh học 12 - THPT” TNSP TẠI LỚP 12, SỬ DỤNG GG FORMS ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ “Phát triển lực cho học sinh qua thiết kế giảng theo hướng số hóa dạy học Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị , Sinh học 12 - THPT” PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HS QUA BÀI KIỂM TRA NĂNG LỰC NHẬN THỨC (QUA PHIẾU ĐÁNH GIÁ BẰNG PHẦN MỀM CHẤM TNMAKER) TNSP TẠI LỚP 12D5, ĐÁNH GIÁ HS TRÊN TNMARKER TNSP TẠI LỚP 12D2, ĐÁNH GIÁ HS TRÊN TNMARKER “Phát triển lực cho học sinh qua thiết kế giảng theo hướng số hóa dạy học Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị , Sinh học 12 - THPT” TNSP TẠI LỚP 12A2, ĐÁNH GIÁ HS TRÊN TNMARKER TNSP TẠI LỚP 12A4, ĐÁNH GIÁ HS TRÊN TNMARKER “Phát triển lực cho học sinh qua thiết kế giảng theo hướng số hóa dạy học Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị , Sinh học 12 - THPT” ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NHẬN THỨC MĐ: 101 HÃY CHỌN PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT Câu Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN có tỉ lệ (A + T)/(G + X) = 1/4 tỉ lệ nuclêơtit loại G phân tử ADN A 10% B 40% C 20% D 25% Câu Bộ NST tế bào sinh dưỡng cá thể ký hiệu 2n + 1, dạng đột biến A thể tam nhiễm B thể đa nhiễm C thể khuyết nhiễm D thể nhiễm Câu Loại nuclêôtit sau đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN? A Ađênin B Timin C Uraxin D Xitôzin Câu Cơđon sau quy định tín hiệu mở đầu trình dịch mã? A 5’AGX3’ B 5’GGA3’ C 5’XAA3’ D 5’AUG3’ Câu Khi nói đột biến gen, phát biểu sau sai? A Đột biến điểm dạng đột biến gen liên quan đến số cặp nuclêôtit gen B Trong tự nhiên, đột biến gen thường phát sinh với tần số thấp “Phát triển lực cho học sinh qua thiết kế giảng theo hướng số hóa dạy học Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị , Sinh học 12 - THPT” C Đột biến gen tạo alen làm phong phú vốn gen quần thể D Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc gen Câu Sự kết hợp giao tử 2n với giao tử 2n lồi tạo hợp tử 4n Hợp tử phát triển thành thể A bốn nhiễm B Tứ bội C Tam bội D Dị đa bội Câu Xử lý hạt có kiểu gen Aa dung dịch Cơnsixin 0,1 - 2%, hạt thu có kiểu gen nào? A Aa B AAaa C Aaaa D Aaa Câu Phân tử sau không trực tiếp tham gia vào trình dịch mã? A mARN B ADN C tARN D Riboxom Câu Trong cấu trúc siêu hiển vi nhiễm sắc thể sinh vật nhân thực, vật chất có đường kính 30 nanomet (nm) gọi gì? A Sợi siêu xoắn B Cromatit C Sợi D Sợi chất nhiễm sắc Câu 10 Trong chuỗi pôlipeptit, axitamin liên kết với liên kết A peptit B cộng hóa trị C hiđrô D glicôzit Câu 11 Côđon sau mARN khơng có anticơđon (bộ ba đối mã) tương ứng tARN ? A 3’UGA3’ B 3’AAU5’ C 5’AUG3’ D 5’AUU3’ Câu 12 Dịch mã trình tổng hợp: A Protein B mARN C ADN D tARN Câu 13 Điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân sơ diễn chủ yếu mức A phiên mã B dịch mã C sau dịch mã D trước phiên mã Câu 14 Bộ NST thể song nhị bội hình thành từ hai lồi thực vật (lồi thứ có NST 2n = 24, lồi thứ hai có NST 2n = 26) gồm cặp tương đồng? A 50 B 13 C 25 D 12 Câu 15 Một gen dài 425 nm có tổng số nuclêơtit loại A nuclêơtit loại T chiếm 40% tổng số nuclêôtit gen Mạch gen có 220 nuclêơtit loại T số nuclêơtit loại X chiếm 20% tổng số nuclêơtit mạch Theo lí thuyết, có phát biểu sau đúng? I Mạch gen có G/X = 2/3 II Mạch gen có (A + X)/(T + G) = 53/72 “Phát triển lực cho học sinh qua thiết kế giảng theo hướng số hóa dạy học Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị , Sinh học 12 - THPT” III Mạch gen có G/T = 25/28 IV Mạch gen có 20% số nuclêơtit loại X A B C D ………………… HẾT…………………… ĐÁP ÁN: 1.B 2.A 3.C 4.D 5.A 11.B 12.A 13.A 14.A 15.A 6.B 7.B 8.B 9.D 10.A PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐƯỢC THIẾT KẾ TRÊN IMINMAP 10, XMIND “Phát triển lực cho học sinh qua thiết kế giảng theo hướng số hóa dạy học Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị , Sinh học 12 - THPT” PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRAO ĐỔI THƠNG TIN VỚI HS QUA TRANG MẠNG ZALO “Phát triển lực cho học sinh qua thiết kế giảng theo hướng số hóa dạy học Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị , Sinh học 12 - THPT” PHỤ LỤC 7: XÂY DỰNG KHO HỌC LIỆU SỐ I LƯU CÁC TÀI LIỆU HỌC LIỆU SỐ ĐÃ THIẾT KẾ GỒM: Sản phẩm thiết kế giảng điện tử Elearning (đã xuất bản) https://5wyxza3h9pkxzvt6vtv6yw.on.drv.tw/ Chi%20thu/b%C3%A0i%206%2Ctiet%207%20%20Copy%20-%20Copy/ Sản phẩm thiết kế giảng mozabook (đã đồng hóa) II XÂY DỰNG KHO HỌC LIỆU SỐ Ở TRƯỜNG NƠI TÔI CÔNG TÁC (LƯU TRỮ TRÊN DRIVE THEO TỪNG NHĨM CHUN MƠN) https://drive.google.com/drive/folders/1EkXtVTB4FSMRcR97XUsaU38P Avl1irTP “Phát triển lực cho học sinh qua thiết kế giảng theo hướng số hóa dạy học Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị , Sinh học 12 - THPT” PHỤ LỤC 8: PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Làm việc nhóm, làm video, trình chiếu….) Nhóm đánh giá: Lớp: Nhóm đánh giá: Người đánh giá Nội dung đánh giá 1) Ý tưởng Thang Nhóm Nhóm điểm thực đánh giá 10 – Độc đáo, sáng tạo, xếp hợp lý 10 – Hay, sáng tạo, xếp chưa hợp lý – Thiếu ý tưởng sáng tạo, xếp rời rạc 2) Nội dung 40 – Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục thuyết phục, tính liên hệ thực tiễn cao 40 – Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục chưa thuyết phục, liên hệ thực tiễn 25 – Thiếu xác, chưa đầy đủ, có tính giáo dục, thiếu thuyết phục, thiếu liên hệ thực tiễn 15 3) Hình thức báo cáo 15 – Phong phú, bố cục hợp lý, màu sắc, phông chữ phù hợp khơng sai lỗi tả, sản phẩm báo cáo đẹp 15 – Phong phú, bố cục hợp lý, màu sắc, phơng chữ chưa phù hợp có sai lỗi tả, sản phẩm báo cáo bình thường 10 – Phong phú, bố cục chưa hợp lý, màu sắc, phông chữ không phù hợp, sai lỗi tả, sản phẩm bị lỗi GV đánh giá “Phát triển lực cho học sinh qua thiết kế giảng theo hướng số hóa dạy học Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị , Sinh học 12 - THPT” 4) Cách thức trình bày báo cáo 15 – Nhiều thành viên nhóm trình bày, có tính thuyết phục, hấp dẫn 15 – Đại diện nhóm trình bày, có tính thuyết phục, hấp dẫn 10 – Đại diện nhóm trình bày, có tính thuyết phục, hấp dẫn 5) Thời gian báo cáo 10 – Đúng thời gian, phù hợp phần trình bày 10 – Đúng thời gian, chưa phù hợp phần trình bày – Thừa thiếu thời gian, chưa phù hợp phần trình bày 6) Nhận xét, góp ý trả lời phản biện nhóm, quản lí nhóm, quản lí tiếng ồn 10 – Nhóm nhận xét, góp ý hay, khơng trùng lặp nhóm; trả lời câu hỏi thuyết phục, quản lí nhóm tốt 10 – Nhóm nhận xét, góp ý hay, trùng lặp nhóm; trả lời câu hỏi tương đối thuyết phục, quản lí nhóm chưa tốt – Nhóm nhận xét, góp ý khơng hay, thường trùng lặp nhóm; trả lời câu hỏi chưa thuyết phục, quản lí nhóm chưa thật tốt Tổng điểm Điểm trung bình 100 ... cho học sinh qua thiết kế giảng theo hướng số hóa dạy học Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị , Sinh học 12 - THPT? ?? Trang 11 ? ?Phát triển lực cho học sinh qua thiết kế giảng theo hướng số hóa dạy. .. 30 ? ?Phát triển lực cho học sinh qua thiết kế giảng theo hướng số hóa dạy học Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị , Sinh học 12 - THPT? ?? Trang 31 ? ?Phát triển lực cho học sinh qua thiết kế giảng theo. .. qua thiết kế giảng theo hướng số hóa dạy học Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị , Sinh học 12 - THPT? ?? Trang 36 ? ?Phát triển lực cho học sinh qua thiết kế giảng theo hướng số hóa dạy học Chương 1: