SKKN Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh tại trường THPT Tương Dương 1 trong giai đoạn hiện nay

41 7 0
SKKN Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh tại trường THPT Tương Dương 1 trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh - lãnh tụ kính yêu dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa kiệt xuất Việt nam, Người xa để lại cho dân tộc, cho nhân loại tài sản tinh thần vơ giá tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh niềm vinh dự tự hào, trở thành nhiệm vụ quan trọng thường xuyên cán bộ, đảng viên Nhân dân Việt Nam trình rèn luyện, tu dưỡng để trở thành cơng dân tốt, người lao động tốt Quán triệt thực Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 Bộ Chính trị “Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” sâu rộng tầng lớp nhân dân, đó, việc tổ chức giáo dục, học tập cho hệ trẻ coi trọng Đặc biệt trường phổ thông, việc đưa nội dung tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vào dạy học cách có hiệu cần thiết nhằm thực mục tiêu giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, thực đổi giáo dục đào tạo theo Nghị 29 Ban Chấp hành Trung ương đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Bộ Chính trị rõ: “Tiếp tục đạo biên soạn chương trình, giáo trình tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh để giảng dạy hệ thống giáo dục quốc dân học viện, trường trị, trường đào tạo, bồi dưỡng cán cấp, bảo đảm phù hợp với cấp học, bậc học với yêu cầu giáo dục, đào tạo Đối với học sinh phổ thông, dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, học tập đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với giáo dục công dân, đạo đức nghề nghiệp” Là đảng viên, giáo viên dạỵ lịch sử, cán Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh thân tơi ln trăn trở tìm tịi, nghiên cứu, thực nghiệm, đơn đốc để tìm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, giáo dục đạo đức nói riêng Trường THPT Tương Dương 1- đơn vị công tác, công tác giáo dục trọng giáo dục đạo đức cho học sinh Thấm nhuần lời răn dạy Bác “đạo đức gốc, tảng người cách mạng”; “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó”, cán bộ, đảng viên, giáo viên nhà trường chăm lo công tác giáo dục, thực nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh, từ nâng cao chất lượng dạy học trường Với nỗ lực không ngừng, chất lượng giáo dục trường thực khởi sắc Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, tồn số hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu chung xã hội Điều khiến tơi nhiều đồng nghiệp khác day dứt, trăn trở Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trường THPT Tương Dương giai đoạn nay” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm trao đổi đồng nghiệp, để nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu - Tìm giải pháp nhằm mang lại hiệu tích cực cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn - Thu thập, đánh giá kết áp dụng giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh - Căn từ thực tế trình giảng dạy, thực để đúc kết kinh nghiệm, tìm khó khăn q trình làm việc, thơng qua rút số kinh nghiệm chung áp dụng rộng rãi trường vào thực tiễn nơi công tác Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, tập trung nghiên cứu, áp dụng cho học sinh Trường THPT Tương Dương Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc tài liệu giáo trình có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.Tham khảo sáng kiến, kinh nghiệm đồng nghiệp Tham khảo tư liệu thông qua mạng Internet, tạp chí giáo dục -Phương pháp quan sát: Thơng qua quan sát trình hoạt động học tập học sinh - Phương pháp điều tra: Tìm hiểu thực trạng việc dạy học môn Qua kinh nghiệm trao đổi, học tập với đồng nghiệp Qua trò chuyện, trao đổi với học sinh - Phương pháp thực nghiệm: Kiểm nghiệm tính khả thi đề tài thơng qua kết rèn luyện đạo đức, học tập học sinh Tính đề tài - Thực đồng giải pháp để nâng cao hiệu việc giáo dục đạo đức cho học sinh theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh giai đoạn B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1.1 Một số khái niệm chung 1.1.1 Đạo đức Đạo đức khái niệm tồn nhiều cách hiểu khác Đạo đức hiểu theo nghĩa chung hình thái ý thức xã hội, bao gồm nguyên tắc, chuẩn mực, định hướng giá trị xã hội thừa nhận, có tác dụng chi phối, điều chỉnh hành vi người quan hệ với người khác tồn xã Tuy nhiên, lĩnh vực chuyên sâu, đạo đức hiểu cụ thể Đạo đức từ Hán Việt, dùng từ xa xưa để thành tố tính cách giá trị người Đạo đường, đức tính tốt cơng trạng tạo nên Khi nói người có đạo đức ý nói người có rèn luyện thực hành lời răn dạy đạo đức, sống chuẩn mực có nét đẹp đời sống tâm hồn Trong tâm lý học, đạo đức định nghĩa sau: Nghĩa hẹp: Theo Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng "Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tổng hợp qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích hạnh phúc người, với tiến xã hội quan hệ cá nhân - cá nhân quan hệ cá nhân - xã hội " Nghĩa rộng: Đạo đức hệ thống quy tắc, chuẩn mực biểu tự giác quan hệ người với người, người với cộng đồng xã hội, với tự nhiên với thân Đạo đức toàn quy tắc, chuẩn mực nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người với quan hệ xã hội quan hệ với tự nhiên Theo từ điển Tiếng Việt Viện ngôn ngữ học, Nhà xuất Đà Nẵng 2002: “Đạo đức nguyên tắc dư luận xã hội thừa nhận, quy định hành vi quan hệ người xã hội”, “là phẩm chất tốt đẹp người tu dưỡng theo chuẩn mực đạo đức mà có” Đạo đức xem khái niệm luân thường đạo lý người, thuộc vấn đề tốt - xấu, xem - sai, sử dụng phạm vi: lương tâm người, hệ thống phép tắc đạo đức trừng phạt đơi lúc cịn gọi giá trị đạo đức; gắn với văn hố, tơn giáo, chủ nghĩa nhân văn, triết học luật lệ xã hội cách đối xử từ hệ thống Đạo đức thuộc hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, qui tắc nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với nhau, với xã hội, với tự nhiên khứ tương lai chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội 1.1.1.1 Giáo dục đạo đức Từ xưa, ông cha ta đúc kết kinh nghiệm giáo dục: “Tiên học lễ, hậu học văn” Ngày nay, phương châm: “Dạy người, dạy chữ, dạy nghề” thể rõ tầm quan trọng giáo dục đạo đức, Bác Hồ dạy: “Dạy học, phải trọng tài lẫn đức Đức đạo đức cách mạng Đó gốc quan trọng Nếu thiếu đạo đức, người khơng phải người bình thường sống xã hội sống xã hội bình thường, ổn định ” Giáo dục đạo đức cho học sinh giáo dục lòng trung thành Đảng, hiếu với Dân, yêu quê hương đất nước, có lịng vị tha, nhân ái, cần cù liêm khiết trực Đó đạo đức xã hội chủ nghĩa đạo đức cá nhân, tập thể chủ nghĩa nhân đạo mang tính chân thực, tích cực, khác với đạo đức vị kỷ, cá nhân Giáo dục đạo đức học sinh gắn chặt với giáo dục tư tưởng - trị, giáo dục truyền thống giáo dục sắc văn hóa dân tộc, giáo dục pháp luật nhà nước xã hội chủ nghĩa, cung cấp cho học sinh phương thức ứng xử đắn trước vấn đề xã hội,… giúp cho em có khả tự kiểm soát hành vi thân cách tự giác, có khả chống lại biểu lệch lạc lối sống 1.1.1.2 Sự cần thiết phải giáo dục đạo đức học sinh theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Một vấn đề đáng lo ngại đạo đức học đường phận học sinh xuống cấp dẫn đến bạo lực học đường xảy ngày phổ biến Đó khơng biểu lệch lạc hành vi, nhân cách đạo đức như: thiếu lễ độ với người lớn, tụ tập gây gổ đánh nhau, thói lười học, ham chơi, sống đua địi vi phạm pháp luật mà hồi chuông cảnh báo xuống cấp lối sống đạo đức, nhân cách học sinh Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh giúp cho học sinh có nếp sống giản dị, lành mạnh, sáng Đồng thời góp phần chấn chỉnh đạo đức nếp sống trì trệ, thờ ơ, vô cảm Hạn chế hành vi, suy nghĩ tiêu cực học sinh thông qua tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, em có suy nghĩ, việc làm đẹp, thể quan niệm sống nhân văn ý thức công dân cao Quan niệm “Gương sáng để học tập” quan niệm sống, triết lí sống mà người Á Đơng nhận thức, phát huy tự bao đời Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh có vai trị tích cực việc nâng cao lý tưởng nhận thức học sinh Đạo đức Hồ Chí Minh không giúp cho bạn trẻ nâng cao giới quan, nhân sinh quan mà cịn có lý tưởng, nhận thức, lối sống phù hợp Chẳng hạn, đạo đức Hồ Chí Minh lịng u thương người giúp cho bạn trẻ giàu lòng nhân hơn, quan tâm đến người khác, sống có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội Hay đạo đức Bác Hồ tiết kiệm phù hợp với bối cảnh kinh tế - xã hội nay; thân lời dạy Bác gần gũi, áp dụng đời sống thực tiễn Khơng vậy, với học sinh, người hoàn thiện nhân cách, đạo đức Bác Hồ chuẩn mực để em học tập noi theo Thực tiêu chuẩn đạo đức nguyên tắc rèn luyện đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh tạo phong trào thi đua rèn luyện đạo đức mới, biện pháp tốt để xây dựng đạo đức tình hình Khi đất nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá, việc học tập thực hành theo gương tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trở nên cần thiết hết Quán triệt tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh nghiệp đổi mới, trước hết phải thấm nhuần tư tưởng Người vai trò phẩm chất đạo đức, đặc biệt kiên khắc phục biểu xuống cấp đạo đức người nói chung, đạo đức học sinh nói riêng Đây q trình tạo chuẩn mực giá trị đạo đức phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 1.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức 1.2.1 Vai trị đạo đức Hồ Chí Minh khẳng định đạo đức gốc người Điều khơng thể suốt đời thực hành đạo đức mẫu mực Người mà nhận thấy rõ qua tác phẩm Người để lại cho Với người, Bác so sánh đạo đức nguồn nuôi dưỡng phát triển người, gốc cây, nguồn sông suối Vai trị đạo đức cịn thể chỗ thước đo lòng cao thượng người Theo quan điểm Hồ Chí Minh, người có cơng việc, tài năng, vị trí khác nhau, người làm việc to, người làm việc nhỏ giữ đạo đức người cao thượng Đạo đức hình thái ý thức xã hội, chiều phụ thuộc vào tồn xã hội, vào điều kiện vật chất kinh tế Nó có khả tác động tích cực trở lại, cải biến tồn xã hội Giá trị đạo đức tinh thần người tiếp nhận biến thành sức mạnh vật chất Chính mà Người ln ln quan tâm đến vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức cho cán bộ, Đảng viên Người yêu cầu cán Đảng viên phải thật thấm nhuần đạo đức cách mạng, Đảng phải quan tâm chăm lo giáo dục đạo đức cho đoàn viên niên, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xă hội vừa “hồng” vừa “chuyên” Ngoài ra, quan niệm lấy đức làm gốc Hồ Chí Minh khơng có nghĩa tuyệt đối hoá mặt đức, coi nhẹ mặt tài Người cho người có tài mà khơng có đạo đức người vơ dụng, ngược lại, người có đạo đức mà khơng có tài cơng việc gặp nhiều khó khăn Cho nên, đức gốc đức tài phải kết hợp với để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng 1.2.2 Những phẩm chất đạo đức 1.2.2.1 Trung với nước, hiếu với dân Trung, hiếu đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam phương Đơng, Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa phát triển điều kiện mới.Đây phẩm chất đạo đức bao trùm quan trọng chi phối phẩm chất khác Trung, hiếu khái niệm đạo đức xã hội phong kiến phương Đông Trên sở kế thừa, phát triển chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam, khắc phục, vượt qua hạn chế truyền thống đó, Hồ Chí Minh khẳng định trung với nước, hiếu với dân phẩm chất đạo đức cách mạng Việt Nam Từ chỗ “trung với vua, hiếu với cha mẹ” chuyển thành “trung với nước, hiếu với dân” đảo lộn quan niệm đạo đức truyền thống Hồ Chí Minh viết: “Đạo đức cũ người đầu ngược xuống đất chân chổng lên trời Đạo đức người hai chân đứng vững đất, đầu ngửng lên trời” Theo Hồ Chí Minh, trung với nước, hiếu với dân phải suốt đời đấu tranh cho cách mạng, sức làm việc, giữ vững kỷ luật, thực tốt đường lối, sách Đảng Người dạy rằng, hiếu với dân phải hồ với quần chúng thành khối, tin quần chúng, hiểu quần chúng, lắng nghe ý kiến quần chúng, làm cho dân tin, dân phục, dân yêu, đoàn kết quần chúng chặt chẽ xung quanh Đảng, tổ chức tuyên truyền động viên quần chúng hăng hái thực sách nghị Đảng; phải lấy dân làm gốc, phải thực dân chủ, lợi ích dân Đảng, Nhà nước hoạt động phải gần dân, thân dân, lấy trí tuệ dân, học hỏi dân, phải biết làm học trò dân làm thầy học dân Chỉ có thực người cách mạng dân tin yêu, cách mạng đến thành công Tư tưởng Hồ Chí Minh trung với nước, hiếu với dân thể quan điểm Người mối quan hệ nghĩa vụ cá nhân với cộng đồng, đất nước 1.2.2.2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư “Cần” tức lao động cần cù, siêng năng, cố gắng dẻo dai, làm việc có suất, hiệu quả, không lười biếng, không hiệu quả, không dựa dẫm Phải thấy rõ “lao động nghĩa vụ thiêng liêng, nguồn sống, nguồn hạnh phúc chúng ta” “Kiệm” tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm giờ, tiết kiệm tiền của dân, nước, thân mình; phải tiết kiệm từ to đến nhỏ, nhiều nhỏ cộng lại thành to; khơng xa xỉ, khơng hoang phí, khơng bừa bãi, khơng phơ trương hình thưc, khơng liên hoan, chè chén lu bù Vì theo Người, “hoang phí tội ác” Cần, kiệm phẩm chất người lao động đời sống, công tác “Liêm” liêm khiết, sạch, không cậy quyền cậy mà đục kht dân, “ln ln tơn trọng giữ gìn công dân”; “không xâm phạm đồng xu, hạt thóc Nhà nước, nhân dân” Phải “trong sạch, không tham “Không tham địa vị Không tham tiền tài Không tham sung sướng Không ham người tâng bốc Vì mà quang minh đại” “Chính”, “nghĩa khơng tà, thẳng thắn, đứng đắn” Đối với mình: khơng tự cao, tự đại, ln chịu khó học tập cầu tiến bộ, tự kiểm điểm để phát triển điều hay, sửa đổi điều dở thân Đối với người: khơng nịnh hót người trên, khơng xem khinh người dưới, giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đồn kết thật thà, khơng dối trá, lừa lọc Đối với công việc: để việc công lên trên, lên trước việc tư, việc nhà Được giao nhiệm vụ làm cho kì được, “việc thiện dù nhỏ làm, việc ác dù nhỏ tránh” Liêm, phẩm chất người cán thi hành cơng vụ Hồ Chí Minh khơng giải thích nghĩa mà Người cịn nêu lên mối quan hệ bốn phẩm chất đó: “Cần, Kiệm, Liêm, gốc rễ Chính Nhưng cần có gốc rễ, lại cần có ngành, lá, hoa, hoàn toàn Một người phải Cần, Kiệm, Liêm, cịn phải Chính người hồn tồn” , “thiếu đức, khơng thành người” Theo Hồ Chí Minh, cần, kiệm, liêm, thước đo văn minh, tiến dân tộc Người viết: “Một dân tộc biết cần, kiệm, biết liêm, dân tộc giàu vật chất, mạnh tinh thần, dân tộc văn minh tiến bộ” Cần, kiệm, liêm, chính, “nền tảng đời sống mới, thi đua quốc”; cần để “làm việc, làm người, làm cán bộ, phụng đoàn thể, giai cấp nhân dân, Tổ quốc nhân loại” Chí cơng mực cơng bằng, cơng tâm; vơ tư khơng có lịng riêng, thiên tư, thiên vị “tư ân, tư huệ, tư thù, tư ốn’, đem lịng chí cơng, vơ tư người, với việc Chí cơng, vơ tư “lịng biết Đảng, Tổ quốc, đồng bào” Điều mà Phạm Trọng Yêm đời Tống nói: “Tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc” Hồ Chí Minh đưa thành nội dung phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân Hồ Chí Minh địi hỏi, thực hành chí cơng vơ tư phải “kiên quét chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng” Bởi vì, chủ nghĩa cá nhân trái với chủ nghĩa tập thể, trái với đạo đức cách mạng Muốn “ chí cơng, vơ tư” phải chiến thắng chủ nghĩa cá nhân Đây chuẩn mực người lãnh đạo, người “giữ cán cân cơng lí”, khơng lịng riêng mà chà đạp lên pháp luật Cần, kiệm, liêm, có quan hệ chặt chẽ với với chí cơng, vơ tư Cần kiệm, liêm, dẫn đến chí cơng, vơ tư Ngược lại, chí cơng, vơ tư, lịng nước, dân, Đảng định thực cần, kiệm, liêm, 1.2.2.3 Yêu thương người, sống có tình có nghĩa u thương người tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh xuất phát từ truyền thống nhân nghĩa dân tộc, kết hợp với chủ nghĩa nhân văn nhân loại, chủ nghĩa nhân đạo cộng sản Hồ Chí Minh coi yêu thương người phẩm chất đẹp Yêu thương người thể mối quan hệ cá nhân với cá nhân xã hội Quan niệm Hồ Chí Minh người tồn diện độc đáo Con người khơng phải thần thánh, có tốt có xấu lịng Dù văn minh hay dã man, tốt hay xấu, có tình Chúng ta cần làm cho người phần tốt nảy nở hoa mùa xuân phần xấu dần Tình u thương người Hồ Chí Minh không chung chung trừu tượng kiểu tôn giáo, mà trước hết dành cho người nước, người khổ Hồ Chí Minh u thương người với tình cảm sâu sắc, vừa bao la, vừa gần gũi, bao trùm cộng đồng đến số phận người Người thức tỉnh, tái tạo lương tâm, vạch hướng đi, đánh thức tốt đẹp người, tạo điều kiện cho người đứng dậy, vươn lên hồn thành nhiệm vụ Hồ Chí Minh u thương người sống trái đất Đó tình yêu thương gắn liền với hành động cụ thể để mang lại cơm ăn, nước uống, trả lại nhân phẩm cho người Tình yêu thương người Hồ Chí Minh vượt ngồi phạm vi dân tộc, mang tính nhân loại, vừa bốn biển năm châu, vừa bốn phương vơ sản Đó nội dung tinh thần quốc tế sáng thủy chung Hồ Chí Minh bậc đại nhân, thể tinh thần phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân Đó phẩm chất đạo đức cách mạng “giàu sang không quyến rũ, nghèo khó khơng chuyển lay, uy vũ khơng khuất phục” mà người cộng sản tâm thực để phục vụ quần chúng nhân dân 1.2.2.4 Tinh thần quốc tế sáng Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đoàn kết quốc tế mở rộng quan điểm đạo đức nhân đạo, nhân văn Người phạm vi tồn nhân loại, Người “người Việt Nam nhất” đồng thời nhà văn hóa kiệt xuất giới, anh hùng giải phóng dân tộc, chiến sĩ lỗi lạc phong trào cộng sản quốc tế Tinh thần quốc tế sáng tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhân dân Việt Nam với tất dân tộc tiến giới độc lập dân tộc, hịa bình, cơng lý tiến xã hội Tinh thần Người nêu lên mệnh đề “bốn phương vô sản anh em” Đây là tinh thần đoàn kết với dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động nước mà Hồ Chí Minh dày công vun đắp hoạt động cách mạng thực tiễn thân nghiệp cách mạng dân tộc Tóm lại, bốn phẩm chất đạo đức phẩm chất chung, người Việt Nam thời đại mới, để vươn tới Chân, Thiện, Mỹ sống người, nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạnh Bởi muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội cần phải có người xã hội chủ nghĩa, với bốn phẩm chất đạo đức 1.2.3 Một số nguyên tắc xây dựng, rèn luyện đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh 1.2.3.1 Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời Đạo Đức cách mạng phải qua đấu tranh, rèn luyện bền bỉ thành Người viết: “đạo đức cách mạng trời sa xuống Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ ngày mà phát triển củng cố Cũng ngọc mài sáng, vàng luyện trong” Phải rèn luyện, tu dưỡng đạo đức suốt đời Người day: “Một dân tộc, đảng người, ngày hơm qua vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn không định hôm ngày mai người yêu mến ca ngợi, lòng không sáng nữa, sa vào chủ nghĩa cá nhân” Tự rèn luyện có vai trị quan trọng Người khẳng định người khơng hồn hảo, có chỗ hay, chỗ dở, chỗ tốt, chỗ xấu, có thiện, ác Vấn đề dám nhìn thẳng vào người mình, khơng tự lừa dối, huyễn thân mà phải thấy rõ hay, tốt, thiện để phát huy, thấy rõ dở để khắc phục Vậy nên người, việc tu dưỡng đạo đức phải thực hoạt động thực tiễn, quan hệ xã hội Không thế, nguyên tắc tu dưỡng đạo đức suốt đời phải thường xuyên chăm lo tu dưỡng hàng ngày; phải kiên trì, bền bỉ suốt đời Tinh thần vượt khó, kiên trì tu dưỡng đạo đức thể rõ thơ “Nghe tiếng giã gạo” trích tập thơ “Nhật ký tù” Người: “Gạo đem vào giã bao đau đớn Gạo giã xong trắng tựa Sống đời người Gian nan rèn luyện thành cơng” (Nghe tiếng giã gạo) 1.2.3.2 Nói đôi với làm, phải nêu gương đạo đức Đối với người, lời nói phải đơi với hành động đem lại hiệu thiết thực cho thân có tác dụng người khác Nếu nói nhiều, làm ít, nói mà khơng làm, nói đằng, làm nẻo đem lại hiệu phản tác dụng Nêu gương đạo đức có tầm quan trọng đặc biệt đời sống, có ý nghĩa thúc đẩy xã hội phát triển Trong gia đình, bố mẹ làm gương cho cái, anh chị làm gương cho em nhỏ; nhà trường, thầy cô giáo phải làm gương cho học sinh; quan, tổ chức, người lãnh đạo làm gương cho nhân viên, cấp làm gương cho cấp dưới; xã hội, người làm gương cho người khác, không phân biệt tuổi tác, giới tính, địa vị xã hội; hệ trước làm gương cho hệ sau … Đối với cán bộ, đảng viên, khơng nói phải đơi với làm mà “Người cách mạng phải ln ln nói hành động cách có ý thức” Tấm gương đạo đức Hồ Chủ Tịch gương sáng ngời cho dân tộc, cho hệ người Việt Nam mãi sau Bất kể ai, tổ chức nào, nói, hứa phải làm cho tốt Có nêu gương đạo đức Người dặn cán bộ, đảng viên: “Muốn hướng dẫn nhân dân, phải làm mực thước cho người ta bắt chước Hô hào dân tiết kiệm, phải tiết kiệm trước đã.” 1.2.3.3 Xây đôi với chống Trong sống hàng ngày, tượng tốt – xấu, – sai, có đạo đức, vô đạo đức tồn đan xen nhau, đối chọi thông qua hành vi người Trước tượng phức tạp đa chiều vậy, phải giữ vững đạo đức, vận dụng hiểu biết để thực xây đôi với chống, dùng chống để bảo vệ xây Việc xây dựng đạo đức trước hết phải tiến hành việc giáo dục phẩm chất, chuẩn mực đạo đức từ gia đình đến nhà trường xã hội Những phẩm chất chung, mang tính khái qt, phải cụ thể hóa chi tiết cho phù hợp với đối tượng Trong việc giáo dục đạo đức mới, phải khơi dậy ý thức đạo đức lành mạnh người để người tự giác nhận thức trách nhiệm Trong xây dựng, nồi dưỡng phẩm chất đạo đức phải đồng thời chống lại ác, sai, vơ đạo đức Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng việc chống chủ nghĩa cá nhân Một người mang nặng chủ nghĩa cá nhân lúc nghĩ thân mình, ngại khó, ngại khổ, đồn kết, khó giúp người khác tiến, đạt nhiều lợi ích mình, Người coi chủ nghĩa cá nhân thứ bệnh nguy hiểm từ sinh nhiều thứ bệnh khác thói tham ơ, hủ hóa, lãng phí, xa hoa, tự cao tự đại, chuyên quyền, tham danh, trục lợi 1.2.4 Chủ trương Đảng Nhà nước giáo dục đạo đức cho học sinh theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Đảng ta chủ trương: “Tăng cường giáo dục công dân, giáo dục tư tưởng, đạo đức, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác – Lê nin, đưa việc giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh vào nhà trường phù hợp với lứa tuổi bậc học ” Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII xác định: “Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục đào tạo nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc; cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật, có sức khỏe, người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” lời dặn Bác Hồ” Đại hội Đảng lần thứ XI định hướng phát triển, nâng cao chất lượng nguồn lực, nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định phát triển nhanh, bền vững đất nước Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa; đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học; đổi chế quản lý giáo dục, đào tạo Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành Đẩy mạnh đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu đất nước, môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội; xây 10 nhằm giáo dục học sinh truyền thống tôn sư trọng đạo, giáo dục em đạo đức lối sống biết ơn thầy 3.6 Phát huy vai trị nêu gương đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường Để giáo dục đạo đức cho học sinh, phải tiến hành đồng nhiều giải pháp với tham gia tồn xã hội, song vai trị quan trọng người giáo viên Hồ Chí Minh nói “một gương sáng sống có giá trị trăm diễn văn tuyên truyền” Vì vậy, cán bộ, giáo viên nhà trường xác định thân phải gương sáng Cùng với việc việc thực vân động “Mỗi thầy cô giáo gương tự học, tự rèn luyện” Cơng đồn ngành giáo dục phát động, thầy cô giáo nhận thức rõ trách nhiệm nêu gương, tự giác đầu học tập làm theo Bác, coi giải pháp để đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức cho học sinh Sinh thời, giải pháp giáo dục quan trọng Bác nêu gương “người tốt, việc tốt” Trước hết người thầy giáo, cô giáo phải gương sáng đạo đức, “phải thầy giáo tốt”, “thầy giáo xứng đáng thầy giáo” cho học sinh noi theo Muốn trở thành người thầy giáo tốt, phải trau dồi đạo đức cách mạng, giữ vững lập trường, nâng cao hiểu biết trình độ trị, làm tốt cơng tác Đảng giao phó cho Thường xun học tập chủ nghĩa Mác- Lênin theo cách Bác “Học tập tinh thần xử lý công việc người thân mình” Chính vậy, trường THPT Tương dương công tác giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức khơng thể thiếu việc giáo dục cho học sinh học tập thực hành tư tưởng, đạo đức theo gương Hồ Chí Minh Chỉ sở làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh theo tư tưởng Hồ Chí Minh đào tạo lớp người có trí tuệ, giàu lịng u nước, phấn đấu cho mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Mơ hình lớp học Free kết hợp trực tiếp trực tuyến 27 Chi đoàn giáo viên rửa xe gây quỹ mua áo ấm tặng học sinh nghèo 3.7 Xây dựng tiêu chuẩn đạo đức theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Hướng dẫn học sinh đăng ký việc để “làm theo” theo dõi, kiểm tra, tập hợp số liệu Chuẩn mực đạo đức Hồ Chí Minh rộng lớn, thể tồn diện nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Không thể kỳ vọng học sinh thực tất chuẩn mực Cho nên cần phải lựa chọn xây dựng chuẩn mực theo gương đạo đức Bác phù hợp yêu cầu cần điều chỉnh hành vi cho em Chẳng hạn chuẩn mực rút từ câu chuyện mà em kể như: chuẩn mực việc nấy, nói đơi với làm; chuẩn mực sống giản dị, ngăn nắp, khiêm tốn; chuẩn mực sống có trách nhiệm; chuẩn mực làm việc khoa học; chuẩn mực ứng xử chân tình, gần gũi Năm học 2018- 2019, với vai trị giáo viên chủ nhiệm lớp, xây dựng chuẩn mực đạo đức theo gương đạo đức Bác để học sinh học tập, làm theo Quy trình thực hiện: giáo viên chủ nhiệm với lớp đã thảo luận, đưa lấy ý kiến lớp, ban đại diện cha mẹ học sinh lớp Sau lấy ý kiến, tổng hợp ban hành với tiêu chuẩn sau: Giờ việc nấy, nói đơi với làm, làm với tâm cao Sống giản dị, ngăn nắp, khiêm tốn Trách nhiệm với thân, với gia đình, với tập thể lớp Học tập, rèn luyện khoa học, có kế hoạch, có lịch trình 28 Ứng xử văn hóa, tế nhị, gần gũi, chân thành, cởi mở Trung thực, đoàn kết, yêu thương tập thể Thực hành tiết kiệm Tôn trọng luật pháp, nề nếp kỷ cương Tự phê bình phê bình Các tiêu chuẩn gắn với cơng tác thi đua lớp Học sinh điển hình tuần, tháng phải em có kế hoạch làm theo khoa học nhất, đề biện pháp khắc phục phù hợp nhất, khắc phục nhiều hạn chế nhất, thực gương sáng rèn luyện, có sức lan tỏa tập thể, tập thể lớp tơn vinh Tập thể tổ điển hình phải có kế hoạch làm theo đầy đủ nhất, có nhiều thành viên khắc phục nhiều hạn chế Đây tiêu chí thi đua chung tháng Tùy theo tuần, tháng để cụ thể hóa hơn, phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ học tập học sinh - Giáo viên chủ nhiệm định hướng cho tổ, cho học sinh hạn chế, thiếu sót cịn tồn tập thể lớp Những khó khăn, hạn chế cần phải khắc phục triệt để Từ đó, hướng dẫn việc cần làm theo Bác để khắc phục hạn chế, thiếu sót - Từng em đăng ký thực chuẩn mực đạo đức Bác việc chọn đến việc để “làm theo”, lý chọn, biện pháp thực dự kiến thời gian hoàn thành khắc phục hạn chế - Các tổ lập danh sách chung, thảo luận, bổ sung việc đăng ký biện pháp khắc phục cá nhân - Kết việc khắc phục hạn chế làm theo Bác đưa vào thi đua, khen thưởng cho tổ cá nhân Danh sách lớp 10C đăng ký “làm theo” năm 2019 Mỗi em đăng ký lĩnh vực: Nội dung đăng ký Thực Ứng xử Tham gia tư Thực Tham hoạt thế, tác gia xây mực động phong, ý kỷ luật dựng sinh hoạt thức thái học tập tập thể độ quan hệ Tổ/ số học sinh đăng ký Thực thời gian Tổ 1: HS Tổ 2: HS 3 29 Tổ 3: 7HS 4 Tổ 4: HS 3 4 3 Tổng 17 18 13 13 12 11 Trong danh sách tổ, em chọn việc ghi rõ lý biện pháp khắc phục Trong đó, biện pháp mà em cho cần thiết: Phải làm theo Bác khắc phục hạn chế Ví dụ: Nội dung 1: Biện pháp để thực thời gian: hầu hết em nêu phải học Bác điểm sau: Lý chọn - Còn học chậm - Vào học chưa thời gian - Bố trí thời gian biểu chưa thích hợp cơng việc, mơn học Biện pháp - Bố trí thời gian biểu hợp lý, phân chia thời gian chi tiết cơng việc - Tìm phương tiện hỗ trợ: Đồng hồ báo thức, kiểm tra xe cộ, điều kiện che nắng, che mưa, chuẩn bị đủ điều kiện học tập, đến lớp - Nắm vững kế hoạch lớp, trường, nhiệm vụ cá nhân - Sau công bố danh sách học sinh đăng ký việc làm theo, giáo viên chủ nhiệm sinh hoạt lớp để thăm dò: học sinh cịn có khó khăn q trình khắc phục hạn chế để giúp đỡ Đồng thời, yêu cầu tổ cắt cử theo dõi chéo thành viên tổ tổ theo dõi chéo lẫn để tính thi đua * Sơ kết tuần, tháng, bình xét điển hình để biểu dương, khen thưởng - Mỗi tuần, giáo viên chủ nhiệm giao cho cán lớp chủ trì trực, theo dõi chung chủ tọa tiết sinh hoạt cuối tuần Giáo viên chủ nhiệm chủ trì tiết sinh hoạt cuối tháng, cuối học kỳ - Trong sinh hoạt cuối tuần: Tổ trưởng tổng hợp kết phấn đấu thành viên tổ kết theo dõi chéo tổ phân công Giành 5-7 phút cho tổ thảo luận, cá nhân tổ tự đánh giá, nhận xét thân, tổ góp ý thảo luận kết theo dõi tổ khác phân công Mỗi tổ báo cáo nhanh tình hình tổ (mặt tốt, mặt cịn hạn chế), giới thiệu cá nhân điển hình tổ nhận xét, cho điểm tổ phân theo dõi chéo Lớp thảo luận dân chủ, làm rõ hạn chế tồn tại, nguyên nhân, đề nghị cách khắc phục, cách giúp đỡ bạn tiến chưa nhiều Cán lớp chủ trì kết luận, thẩm định kết thi đua tổ, biểu dương học sinh điển hình tiên tiến lớp Lớp bình xét cá nhân tiêu biểu tuyên dương Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, biểu dương, định hướng cách khắc phục hạn chế tồn Ban đại diện cha mẹ học sinh trao thưởng cho cá nhân tổ điển hình tiên tiến tuần 30 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM Mặc dù cịn khó khăn điều kiện sở vật chất thiếu thốn với tâm huyết, lòng yêu nghề tài sư phạm, vượt qua để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Giáo dục đạo đức cho học sinh mảng nội dung quan trọng nhà trường đội ngũ giáo viên quan tâm đầu tư nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng giáo dục đạo đức học sinh nói riêng Nhờ hoạt động đó, đạo đức học sinh trường THPT Tương Dương có nhiều chuyển biến tích cực với biểu cụ thể sau: Thứ nhất: Về ý thức, thái độ em có chuyển biến theo chiều hướng tích cực Đa số học sinh trường xếp hạnh kiểm loại tốt Kết thể bảng xếp loại hạnh kiểm 03 năm học vừa qua: Năm học 2018-2019 2019-2020 2020-2021 Hạnh kiểm tốt 85,47% 86,66% 86,72% Hạnh kiểm 12,84% 13,34% 13,28% Hạnh kiểm trung bình 1,01% 0% 0% Hạnh kiểm 0,34% 0% 0% Bảng xếp loại hạnh kiểm 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 2018-2019 2019-2020 Tốt 2020-2021 Khá TB Kém Thứ hai: Công tác giáo dục truyền thống cách mạng, chủ nghĩa yêu nước, tinhthần dân tộc trọng, giúp em có tinh thần tơn trọng khứ, biết ơn anh hùng liệt sỹ 31 Vào dịp lễ kỉ niệm ngày truyền thống đất nước, Đồn trường phối hợp với tổ nhóm chuyên môn tổ chức hoat động trải nghiệm sáng tạo như: Sân khấu hóa, chương trình nguồn, nhằm góp phần giáo dục đạo đức, ý thức rèn luyện noi gương hệ trước từ sức học tập rèn luyện, nỗ lực vươn lên học tập Tổ chức HS trải nghiệm làm công tác thiện nguyện phòng chống dịch Covid 19 Tổ chức HS trải nghiệm làm cơng tác thiện nguyện phịng chống dịch Covid 19 Với truyền thống đạo lý: "Uống nước nhớ nguồn", "Đền ơn đáp nghĩa", đời đời ghi nhớ công lao to lớn Anh hùng, liệt sĩ, hàng năm vaò dịp kỉ niệm ngày thương binh liệt sĩ 27/7 hàng năm Đoàn trường cử lớp tham gia lao động vệ sinh chăm sóc phần mộ liệt sĩ nghĩa trang liệt sĩ huyện Tương Dương Sự hy sinh anh hùng, liệt sĩ tạo nên mốc son chói lọi trang sử cách mạng hào hùng dân tộc ta Sống cảnh hịa bình, cất tiếng hát ca, hoạt động góp phần giáo dục học sinh sống sống xứng đáng với hi sinh hệ cha anh trước… Tuổi học sinh THPT thời kì đạt trưởng thành mặt thể Sự phát triển thể chất bước vào thời kì phát triển bình thường, hài hịa, cân đối Cơ thể em đạt tới mức phát triển người trưởng thành, phát triển em so với người lớn Các em làm cơng việc nặng người lớn Hoạt động trí tuệ em phát triển tới mức cao Khả hưng phấn ức chế vỏ não tăng lên rõ rệt hình thành mối liên hệ thần kinh tạm 32 thời phức tạp Tư ngôn ngữ phẩm chất ý chí có điều kiện phát triển mạnh Ở tuổi này, em dễ bị kích thích biểu giống tuổi thiếu niên Tuy nhiên tính dễ bị kích thích khơng phải nguyên nhân sinh lý tuổi thiếu niên mà cịn cách sống cá nhân (như hút thuốc lá, không giữ điều độ học tập, lao động, vui chơi…) Đây nội dung khó có nhiều hoạt động phối hợp với công an huyện, cán tuyên tuyền viên, anh chị đoàn viên để phổ biến kiến thức pháp luật luật an tồn giao thơng, ý thức trách nhiệm thân ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo… đến với em cách hiệu Vì thế, ý thức pháp luật học sinh nâng lên rõ rệt đặc biệt ý thức chấp hành luật giao thông Sau giáo dục tuyên tuyền phổ biến pháp luật nhà trường tổ chức kí cam kết “An tồn giao thơng” Mặc dù biểu nhỏ có phần đơn giản học sinh trường tơi tín hiệu đáng mừng minh chứng cho hiệu bước đầu việc giáo dục đạo đức cho học sinh Hs tham gia kí cam kết thực ATGT HS phân loại tái sử dụng rác thải nhựa Thứ tư: Hành vi học sinh có nhiều chuyển biến rõ nét, xây dựng mơi trường văn hóa học đường Học sinh trường chủ yếu học sinh sinh gia đình có bố mẹ làm nơng lao động em hạn chế nhận thức, kĩ giao tiếp kĩ sống quan trọng khác Nếu trước đây, hành vi chào hỏi hàng ngày nhiều em khơng thực đến số hành vi học sinh chấm dứt giảm đáng kể Đa số học sinh gặp thầy cô biết chào 33 hỏi lễ phép, nói hay phát biểu biết thưa, gửi; ra, vào lớp biết xin phép… Một số hành vi nói chuyện riêng, làm việc riêng, học muộn,… số học sinh khắc phục hoàn toàn Các em hiểu ý thức rõ việc chấp hành nội quy học sinh, nội quy nhà trường việc xây dựng mơi trường văn hố học đường chủ đề nhà trường hướng tới “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Học sinh yêu lao động, tham gia tích cực hoạt động ngoại khoá, chăm lao động trường Trường có địa bàn rộng có nhiều khuôn viên, nhà trường phối hợp với giáo viên chủ nhiệm có hoạt động trải nghiệm chăm sóc chấm bồn hoa đợt thi đua, làm cho học sinh có kĩ lao động chăm sóc loại trồng thực tế Bên cạnh đó, học sinh nhà trường có nếp học tập, học chuyên cần, đầy đủ hơn; bảo đảm thời gian tự học nhà nghiêm túc có hiệu Học sinh biết tiết kiệm hơn: tiết kiệm hoạt động nhỏ tắt điện, quạt sau hết học, gây quỹ kế hoạch nhỏ; tiết kiệm thời gian, tiền của, khơng lãng phí Học sinh trung thực, thẳng thẳn suy nghĩ hành vi Kết hành vi học sinh lớp 10C năm học 2018-2019 ĐVT: Lượt Hành vi học sinh Tháng Tháng So sánh 9.2019 9.2020 Chấp hành chưa thời gian 35 10 Thực chưa tư thế, tác phong, ý thức thái độ 17 Vi phạm kỷ luật học tập Chất dứt Chưa chuẩn bị bài, điều kiện học tập 40 10 Giảm 30 lượt Không tham gia hoạt động sinh hoạt tập thể 22 Ứng xử chưa chuẩn mực quan hệ Hành vi cá biệt gây xúc lớp Giảm 25 lượt Giảm 13 lượt Chấm dứt Chấm dứt Chấm dứt Vị trí xếp loại lớp 10C năm học 2018-2019 hàng tháng bảng xếp thứ tự toàn trường: Bảng Tháng 10 11 12 Kết chung Xếp thứ 11 34 Kết xếp loại hạnh kiểm học sinh lớp 10C năm học 2018-2019: Bảng Tốt Thời gian Khá Yếu TB SL % SL % SL % SL % Học kỳ I 27 93,1 6.9 0 0 Học kỳ II 29 100 0 0 0 So sánh +2 Thứ năm: Các em sống có trách nhiệm với thân, gia đình, thầy cô, Bạn bè xã hội Thông qua họp phụ huynh, nhận thông tin phản hồi tích cực học sinh có chuyển biến rõ rệt nhận thức hành vi ứng xử gia đình Các em biết chào hỏi, giúp đỡ gia đình, biết lời thấu hiểu với khó khăn gia đình người xung quanh, từ có nỗ lực nhiều học tập Học sinh ý thức việc giúp đỡ, chia sẻ khó khăn, hoạn nạn, thiên tai… với bạn bè người (thông qua hoạt động kêu gọi ủng hộ, giúp đỡ ) Có thể thấy hầu hết học sinh xác định yêu cầu phải nâng cao ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức lối sống, xây dựng văn hóa ứng xử theo chuẩn mực tốt đẹp cho Trước hết quan hệ giao tiếp, làm việc (học tập, nghiên cứu) với thầy cô giáo phải thể thái độ, lời nói, hành động lễ phép, tơn trọng, trân trọng thầy cô, đồng thời nâng cao trách nhiệm thân hơn, biết góp ý, phê bình thái độ, lời nói, hành vi chưa đẹp, chưa “tôn sư trọng đạo” số học sinh khác, bạn bè lớp Trong mối quan hệ với gia đình ngồi xã hội thể người ngoan, người có giáo dục hồn cảnh Hs tham gia tình nguyện Chương trình “Khẩu trang cho bạn” 35 HS lao động tình nguyện cộng đồng Hs gửi lời tri ân tới y bác sĩ Thứ sáu: Đa số em học sinh xác định động học tập, rèn luyện Một đặc điểm em cá biệt có mặt đạo đức yếu, thường em có hồn cảnh gia đình “đặc biệt” như: bố mẹ ly hơn, sống với ông bà nhiều tuổi… em thường không xác định đắn động học tập, rèn luyện Đây rào cản lớn việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Xác định rõ vấn đề này, thời gian thực nỗ lực việc thực nhiều giải pháp để thuyết phục phụ huynh, học sinh hiểu xác định rõ động cơ, mục đích học tập Từ đó, nhiều phụ huynh biết quan tâm đến việc học em Học sinh tích cực có ý thức phấn đấu cao Nhiều em nỗ lực vượt hồn cảnh “đặc biệt” mình, vươn lên học tập như: em Lê Vi lớp 12A bố sớm, mẹ tù, hàng năm đạt danh hiệu học sinh giỏi thủ khoa khối C kì thi tuyển đại học với 27,5 điểm; em Mạc Văn Dũng lớp 12C Kí túc xá học sinh, bố mẹ làm ăn xa em đạt danh hiệu học sinh giỏi cáp tỉnh đậu đại học với số điểm 29,25 Học sinh tích cực tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học đạt nhiều kết đáng khích lệ Hs tham gia thi khoa học kĩ thuật cấp tỉnh Hs đạt thành tích cao thi TNTHPT ĐH 36 C KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT Kết luận Giáo dục đạo đức cho học sinh phận trình giáo dục tổng thể nên phải đảm bảo chặt chẽ quy trình giáo dục Cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh giai đoạn đặt yêu cầu nhiệm vụ cao hơn, cần thiết toàn Đảng toàn dân tích cực tham gia vận động “ Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Nó nguồn lực tinh thần to lớn để thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Đẩy mạnh học tập “ Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” nhiệm vụ xuyên suốt nhà trường, gia đình xã hội Công tác “dạy người” coi nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu, thường xuyên, liên tục Giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, tác phong nếp sống cho học sinh Giáo dục lý tưởng, hoài bão, ước mơ truyền thống yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức chấp hành pháp luật; xây dựng nhà trường có mơi trường giáo dục lành mạnh khơng có tiêu cực, khơng có tệ nạn xã hội Giáo dục đạo đức cho học sinh trách nhiệm tồn xã hội, giáo dục nhà trường có vai trị định hướng Đó sứ mệnh lịch sử- vinh dự trách nhiệm mà xã hội giao cho nhà trường nói riêng ngành giáo dục nói chung Đề xuất Với số kết đạt q trình thực đề tài, tơi có số đề xuất: 2.1 Đối với trường ngành giáo dục đào tạo - Đề tài cần tiếp tục triển khai mạnh mẽ, liên tục, thường xuyên nhà trường - Mỗi giáo viên cần phải trau dồi vốn sống, tích cực học tập làm theo tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh việc làm thiết thực có tính lan tỏa, “nêu gương” học sinh - Tổ chức cho học sinh học tập làm theo tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh theo chuyên đề 2.2 Đối với phụ huynh, học sinh - Quan tâm nhiều đến việc giáo dục đạo đức em mình, giành nhiều thời gian để đồng hành, định hướng giá trị đạo đức cho - Phối hợp chặt chẽ với giáo viên, nhà trường để giáo dục em 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết trường THPT Tương Dương năm 2018 – 2019, 20192020, 2020-2021 Chỉ thị số 05/CT-TW Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Chỉ thị số 2737/CT-BGDĐT nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 20122013 Giáo trình TCLLCT - HC Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc khóa VIII, XI Hồ Chí Minh- tác gia, tác phẩm, nghệ thuật ngôn từ, NXB Giáo dục, H 2005 Nghị số 29-NQ/TW Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế BCH Trung ương khoá XI Tài liệu bồi dưỡng công tác chủ nhiệm trường trung học, tác giả TS Phan Thị Tố Oanh, trường Cán quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng, NXB Thanh niên, 2008 10 Giá trị tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh, NXB Cơng An nhân dân 2008 11 Tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng hệ cchs mạng cho đời sau, NXBGD, 2006 12 365 Lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Thanh niên, 2009 13 Học tập gương đạo đức Hồ Chí Minh, NXB Từ điển Bách khoa-Hà Nội, 2007 38 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Mẫu: Dành cho học sinh trường THPT Tương Dương 1) Câu 1: Theo em, vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” có cần thiết học sinh hay khơng? Rất quan trọng  Quan trọng  Có được, không  Không quan trọng  Câu 2: Các em đánh nội dung công tác giáo dục đạo đức nhà trường ta nay? Rất quan trọng  Quan trọng  Có được, khơng  Không quan trọng  Câu 3: Theo em, nội dung công tác giáo dục đạo đức nhà trường ta nào? Phong phú  Không phong phú  Đầy đủ  Không đầy đủ  Câu 4: Từ nguồn nào, em có thơng tin nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh? Đài phát  Truyền hình  Sách, báo  Internet  Nghe báo cáo  Nghe giảng  Sinh hoạt lớp  Sinh hoạt đoàn  Câu 5: Em đánh quan tâm nhà trường công tác giáo dục đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh? Rất quan tâm  Có quan tâm  Bình thường  Kém  39 Câu 6: Nhà trường sử dụng hình thức, phương pháp để giáo dục đạo đức cho học sinh? Tổ chức diễn đàn Hội thảo tuyên truyền Sinh hoạt đồn  Sinh hoạt ngoại khố   Thông qua giảng thầy cô giáo   Câu 7: Trong thời gian qua em nghe báo cáo triển khai học tập buổi nội dung học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh? lần  đến lần  3 đến lần  đến lần  Hơn lần  Câu 8: Những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc rèn luyện đạo đức học sinh trường ta nay? Gia đình thiếu quan tâm  Nhà trường thiếu biện pháp giáo dục  Xã hội tiêu cực  4.Mặt trái chế thị trường  Phối hợp gia đình – nhà trường – xã hội chưa đồng  Các nguyên nhân khác: ……………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… … Câu 9: Để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức theo gương đạo đức Hồ Chí Minh học sinh trường ta nay, theo em cần phải? Quán triệt đầy đủ nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh  Kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội  40 Giáo dục qua dạy học mơn GDCD  Phát huy tính tự giác, chủ động học tập rèn luyện  Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phát động nhiều phong trào học tập rèn luyện  Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 41 ... phương pháp hình thức giáo dục học sinh theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Ngồi việc tun truyền lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh, việc giáo dục đạo đức theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. .. đồng giải pháp để nâng cao hiệu việc giáo dục đạo đức cho học sinh theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh giai đoạn B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH. .. khơng thể thiếu việc giáo dục cho học sinh học tập thực hành tư tưởng, đạo đức theo gương Hồ Chí Minh Chỉ sở làm tốt cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh theo tư tưởng Hồ Chí Minh đào tạo lớp người

Ngày đăng: 11/12/2022, 03:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan