SKKN Một số biện pháp sử dụng tin tức thời sự trong dạy học phần Lịch sử thế giới (chương trình lớp 12) nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học môn Lịch sử

112 5 0
SKKN Một số biện pháp sử dụng tin tức thời sự trong dạy học phần Lịch sử thế giới (chương trình lớp 12) nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học môn Lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI “MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TIN TỨC THỜI SỰ TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (CHƢƠNG TRÌNH LỚP 12) NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ” LĨNH VỰC: LỊCH SỬ Năm học: 2021 – 2022 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT NAM ĐÀN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI “MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TIN TỨC THỜI SỰ TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (CHƢƠNG TRÌNH LỚP 12) NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MƠN LỊCH SỬ” TÁC GIẢ: HỒNG THỊ THANH HƢƠNG TỔ: XÃ HỘI - MÔN : LỊCH SỬ SỐ ĐIỆN THOẠI: 0983272968 NĂM HỌC: 2021-2022 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Lí luận mà khơng liên hệ với thực tiễn lí luận sng Thực tiễn mà khơng có lí luận hướng dẫn thực tiễn mù quáng” Như thấy chương trình giáo dục hành nước ta chuyển dần từ hướng dẫn học sinh tiếp cận nội dung kiến thức sang tiếp cận lực người học Thực Nghị Đảng-Nghị số 29/NQ-TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội quy định: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hồ đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh.” Quyết định Thủ tướng Chính phủ chương trình giáo dục phổ thông xây dựng theo định hướng “phát triển phẩm chất lực học sinh; tạo môi trường học tập rèn luyện giúp học sinh phát triển hài hoà thể chất tinh thần, trở thành người học tích cực, tự tin, biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh tri thức kĩ tảng, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời ” nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp Lịch sử môn học trang bị cho học sinh kiến thức khoa học lịch sử, vận dụng kiến thức vào sống để biết cách ứng xử với khứ, tại, tương lai cách phù hợp, đồng thời đáp ứng với yêu cầu phát triển đất nước Bài giảng môn Lịch sử không học kiến thức bản, rèn luyện kỹ năng, giáo dục tư tưởng mà học giáo dục nhân cách người Mỗi giảng Lịch sử cần chứa đựng thực tế định đời sống nhằm đáp ứng nhu yêu cầu ngày phát triển xã hội Mà định hướng xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng khẳng định: “môn Lịch sử THPT giúp học sinh phát triển lực lịch sử, biểu lực khoa học học sinh hình thành cấp THCS; góp phần giáo dục tinh thần dân tộc, lịng u nước, giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại, phẩm chất, lực người công dân Việt Nam, công dân toàn cầu phù hợp với xu phát triển thời đại; giúp học sinh nhận thức nhận thức rõ vai trò, đặc điểm khoa học lịch sử kết nối sử học với ngành nghề khác, tạo sở để học sinh định hướng nghề nghiệp tương lai” Chính việc gắn kiến thức lí thuyết lịch sử vào thực tiễn vô quan trọng Tuy nhiên, đa số em trọng tiếp nhận thông tin ca nhạc giải trí, văn hóa du lịch, thể thao vào mục tiêu giải trí mà chưa ý đến thông tin xây dựng phát triển kinh tế, thành tựu khoa học kĩ thuật, trị đối ngoại quốc gia dân tộc để phục vụ cho việc học tập trở thành người học tích cực, tự tin Việc học tập môn Lịch sử em học sinh hạn chế, phần lớn em thụ động việc tiếp thu kiến thức, việc tìm tịi, khám phá kiến thức ngồi sách giáo khoa Đa số học sinh thờ với môn sử, không hứng thú học tập Đôi GV chưa quan tâm hướng dẫn, học sinh chưa chủ động vận dụng kiến thức học với thực tiễn Bởi vậy, chất lượng dạy học môn lịch sử trường THPT chưa cao Vì vậy, để nâng cao hiệu dạy học Lịch sử 12, tăng cường hiểu biết HS vấn đề nảy sinh thực tế ngồi sách giáo khoa, tơi lựa chọn sáng kiến “Một số biện pháp sử dụng tin tức thời dạy học phần Lịch sử giới ( chương trình lớp 12) nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy học môn Lịch sử” để nghiên cứu Với đề tài này, mong muốn giúp học sinh sở tiếp nhận thông tin mang tính thời nhằm hệ thống hóa kiến thức sách giáo khoa với kiến thức thực tiễn để tạo hứng thú cho học sinh môn lịch sử đồng thời tiếp nhận kiến thức mang tính thời đại việc lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai Đồng thời góp thêm vài ý kiến đề nâng cao chất lượng, hiệu dạy học mơn Lịch sử MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thông qua việc vận dụng kiến thức mới, liên hệ thực tiễn, đề cao tính thời học sinh giúp giáo viên học sinh nhận thấy rõ cần thiết phải vận dụng kiến thức nảy sinh, liên hệ thực tế đến nội dung môn học để nhằm tăng thêm hiệu giảng dạy, thấy gắn kết học với sống thực tế hàng ngày Qua đó, giúp học sinh phát triển lực nhận thức lịch sử, lực tìm hiểu lịch sử, lực vận dụng kiến thức, kỹ Lịch sử học vào thực tiễn cách có hiệu quả, giải vấn đề thực tiễn sống Từ làm cho nội dung học sinh động, hấp dẫn hơn, tăng hứng thú hoc tập cho học sinh Tạo niềm yêu thích động học tập lâu dài Kết nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử THPT nói riêng chất lượng giáo dục nói chung ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu: “Một số biện pháp sử dụng tin tức thời dạy học phần Lịch sử giới ( chương trình lớp 12) nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy học môn Lịch sử” Phạm vi nghiên cứu: Sáng kiến nghiên cứu áp dụng đối học sinh lớp 12 trường THPT Nam Đàn Thời gian nghiên cứu: gần 02 năm từ tháng 8/2020 đến tháng 3/2022 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực sáng kiến này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: tơi sử dụng phương pháp vào việc nghiên cứu toàn tài liệu liên quan đến sáng kiến Nghiên cứu thành tựu lí thuyết có làm sở lí luận - Phương pháp vấn: Tham khảo ý kiến giáo viên THPT để chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện sáng kiến - Phương pháp quan sát sư phạm: Phương pháp vận dụng để quan sát trực tiếp việc vận dụng kiến thức thực tiễn để giải vấn đề nêu học học sinh tiết dạy đợt kiểm tra - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: Phương pháp sử dụng để điều tra thực trạng việc liên hệ thực tiễn dạy học Lịch sử trường (Thăm dò ý kiến giáo viên, học sinh) - Phương pháp thống kê, tổng hợp: Phương pháp dùng để phân tích số liệu, so sánh kết áp dụng sáng kiến với chưa áp dụng sáng kiến ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Sáng kiến giải vấn đề hạn chế việc dạy học Lịch sử như: Giáo viên đưa câu hỏi liên quan đến kiến thức SGK mà chưa đưa câu hỏi có vấn đề hình thức học tập phù hợp với việc gắn kiến thức lí thuyết với thực tiễn, tích hợp tính thời Học sinh chưa sâu vào q trình giải thích, giải vấn đề liên quan đến thực tế, chưa biết vận dụng kiến thức lịch sử vào sống, học sinh chưa hứng thú với việc học lịch sử Sáng kiến đưa giải pháp phù hợp để khắc phục sau: Cập nhật tin tức thời sự, gắn lí thuyết với thực tiễn hoạt động mở đầu, hoạt động hình thành kiến thức mới, hoạt động luyện tập - vận dụng, hướng dẫn học sinh tự học, kiểm tra, đánh giá Sáng kiến giúp thân giáo viên trường chủ động trang bị kiến thức giáo dục tích hợp, gắn lí thuyết với thực tiễn, đề cao tính thời Học sinh có khả vận dụng kiến thức thực tế, có khả tổng hợp kiến thức lịch sử đồng thời phát triển lực, phẩm chất cho học sinh PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI I.1 Cơ sở lí luận I.1.1 Quan niệm đổi giáo dục Những quan điểm đường lối đạo Nhà nước đổi giáo dục nói chung giáo dục Trung học nói riêng thể nhiều văn bản: Nghị số 29/NQ-TW ngày 04 tháng 01 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế Nội dung cụ thể sau Xác định mục tiêu giáo dục người phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu xã hội vừa phát triển cao tiềm cá nhân Phát triển lực phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mĩ thay trang bị kiến thức; kết hợp hài hòa dạy người, dạy chữ, dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, bản, đại, tăng thực hành, vận dụng kiến thức kĩ vào thực tiễn Chú trọng giáo dục khoa học xã hội- nhân văn, kĩ sống, pháp luật, thể chất, quốc phòng an ninh hướng nghiệp Một mục tiêu quan trọng giáo dục phổ thông vận dụng kiến thức vào thực tiễn nhằm phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập HS Vì vậy, việc liên hệ tượng, vấn đề thực tế vào trình dạy học, trước hết tạo điều kiện cho việc học hành gắn liền với thực tế, tạo cho em hứng thú, hăng say học tập Vận dụng kiến thức mới, liên hệ tượng, vấn đề thực tế vào trình dạy học góp phần xây dựng thái độ học tập đắn, phương pháp học tập chủ động, tích cực, sáng tạo; lòng ham học, ham hiểu biết, lực tự học, lực vận dụng kiến thức vào sống Đồng thời giúp cho HS có hiểu biết vấn đề kinh tế - xã hội giới, số quốc gia khu vực Từ đó, em ý thức hoạt động thân sống Bên cạnh cịn góp phần xây dựng cho HS kĩ quan sát, thu nhập thơng tin phân tích thơng tin Ngồi cịn giúp em phát triển kĩ nghiên cứu thực tiễn kĩ tư để giải thích tượng thực tiễn, ln chủ động sống I.1.2 Môn Lịch sử trƣờng THPT Theo chương trình giáo dục phổ thơng mới: Lịch sử mơn học thuộc nhóm Khoa học xã hội, lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp cấp trung học phổ thơng Mơn Lịch sử có sứ mệnh giúp học sinh hình thành phát triển lực lịch sử, thành phần lực khoa học đồng thời góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung xác định Chương trình tổng thể Mơn Lịch sử giữ vai trị chủ đạo việc giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc, truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc, giúp học sinh nhận thức vận dụng học lịch sử giải vấn đề thực tế sống, phát triển tầm nhìn, củng cố giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng, lịng khoan dung, nhân ái; góp phần hình thành, phát triển phẩm chất cơng dân Việt Nam, cơng dân tồn cầu xu phát triển thời đại Mơn Lịch sử hình thành, phát triển cho học sinh tư lịch sử, tư hệ thống, tư phản biện, kĩ khai thác sử dụng nguồn sử liệu, nhận thức trình bày lịch sử logic lịch đại đồng đại, kết nối khứ với Môn Lịch sử giúp học sinh nhận thức giá trị khoa học giá trị thực tiễn sử học đời sống xã hội đại, hiểu biết có tình u lịch sử, văn hố dân tộc nhân loại; góp phần định hướng cho học sinh lựa chọn nghề nghiệp như: nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, ngoại giao, quản lí, hoạt động du lịch, cơng nghiệp văn hố, thơng tin truyền thơng, Chương trình mơn Lịch sử hệ thống hố, củng cố kiến thức thông sử giai đoạn giáo dục bản, đồng thời giúp học sinh tìm hiểu sâu kiến thức lịch sử cốt lõi thông qua chủ đề, chuyên đề học tập lịch sử giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á lịch sử Việt Nam Phương pháp dạy học môn Lịch sử thực tảng nguyên tắc sử học phương pháp giáo dục đại I.1.3 Dạy học Lịch sử theo hƣớng phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học Chương trình mơn Lịch sử giúp học sinh phát triển lực lịch sử tảng kiến thức nâng cao lịch sử giới, khu vực Việt Nam thông qua hệ thống chủ đề, chuyên đề lịch sử trị, kinh tế, xã hội, văn hố, văn minh Các hình thức tổ chức giáo dục, chương trình tạo độ mềm dẻo, linh hoạt để điều chỉnh phù hợp với địa phương nhóm đối tượng học sinh, đồng thời bảo đảm trình độ chung giáo dục phổ thơng nước, tương thích với trình độ khu vực giới Môn Lịch sử mơn học khác cần hình thành phát triển năm phẩm chất cần có người Việt Nam: Yêu nước, chăm chỉ, nhân ái, trung thực, trách nhiệm ba lực chung, bảy lực đặc thù Trong đó, lực lịch sử đặc thù gồm: tìm hiểu lịch sử; nhận thức tư lịch sử; vận dụng kiến thức, kĩ học Có nhiều quan niệm khác lực Có quan niệm cho rằng: Năng lực HS khả làm chủ hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ phù hợp với lứa tuổi vận hành chúng cách hợp lí vào thực thành cơng nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho em sống Theo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Từ quan niệm nêu trên, hiểu, lực gắn với khả thực hiện, nghĩa cá nhân, sở kĩ năng- kĩ xảo học có sẵn, phải biết vận dụng chúng cách linh hoạt để giải vấn đề mà thực tiễn sống đặt Một mục tiêu quan trọng giáo dục phổ thông vận dụng kiến thức vào thực tiễn nhằm phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập HS Chính chương trình mơn Lịch sử coi trọng nội dung thực hành lịch sử, kết nối lịch sử với thực tiễn sống Năng lực vận dụng kiến thức học sinh khả thân người học huy động, sử dụng kiến thức, kĩ học lớp qua trải nghiệm thực tế sống để giải vấn đề đặt tình đa dạng phức tạp đời sống cách hiệu có khả biến đổi Năng lực vận dụng kiến thức thể phẩm chất, nhân cách người trình hoạt động để thỏa mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức Cụ thể: Chương trình coi thực hành nội dung quan trọng công cụ thiết thực, hiệu để phát triển lực học sinh Chương trình tăng cường thời lượng thực hành; đa dạng hố loại hình thực hành thơng qua hình thức tổ chức giáo dục hoạt động nhóm, cá nhân tự học; học lớp, bảo tàng, thực địa; học qua dự án, di sản; Trong phạm vi sáng kiến nghiên cứu chủ yếu hướng tới lực vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn Các biểu cụ thể lực vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn lịch sử thể cụ thể: Thứ nhất: Rút học lịch sử vận dụng kiến thức lịch sử để lí giải vấn đề thực tiễn sống Thứ hai, tảng đó, có khả tự tìm hiểu vấn đề lịch sử, phát triển lực sáng tạo, có khả tiếp cận xử lí thơng tin từ nguồn khác nhau, có ý thức lực tự học lịch sử suốt đời Vấn đề mà sáng kiến hướng tới số tác giả đề cập tới số viết, hầu hết tác giả trình bày theo hướng gắn kiến thức lí thuyết với thực tiễn mơn lịch sử tổ chức chuyến thực tế, trải nghiệm nhà trường cho em đem lại hiệu thiết thực Trong viết tơi xem sở lí luận để phát triển sáng kiến I.2 Cơ sở thực tiễn Để tìm hiểu thực trạng vấn đề tiến hành thực sau: Một tiến hành khảo sát việc cập nhật thông tin thời học sinh lớp 12 trường THPT Nam Đàn 2, cụ thể bước sau: Bước Hoàn thành phiếu khảo sát vấn đề cập nhật tin tức thời học sinh qua phần mềm Goole/ Forms Bước Gửi đường link cho học sinh qua nhóm Zalo Đường link : https://froms.gle/u9orVfJu7sFC9S3A Bước Hoàn thành thống kê biểu đồ Goole/ Froms theo câu hỏi Bảng số liệu tổng hợp Câu hỏi Đáp án Số lượng % Số lượng % Số lượng % 133 39,1 245 72,1 269 79,2 196 57,5 89 26,3 64 18,8 3 3,4 1,6 Bên canh tơi cịn khảo sát việc dạy lí thuyết gắn liền với thực tiễn, cập nhật tin tức thời tiết dạy lịch sử giáo viên môn Lịch sử trường, thu kết sau: Nội dung Số GV Thường xuyên thực Số GV Số GV Số GV Thỉnh thực Chưa thoảng thực hiện thực Hàng ngày cập nhật tin tức thời tình hình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội giới, nước, địa phương 1 Có vận dụng liên hệ thực tế tiết dạy lịch sử 0 Tổ chức cho học sinh trải nghiệm, học tập thực địa… Đưa nội dung liên hệ thực tiễn, cập nhật tin tức thời vào kiểm tra, đánh giá 1 Qua việc kết khảo sát giáo viên học sinh nhận thấy: việc cập nhật thông tin thời kinh tế, trị xã hội học sinh cịn chưa cao với vấn đề nóng tồn cầu nước học sinh cập nhật thông tin thường xuyên Đối với giáo viên có ý tới việc cập nhật kiến thức thực tiễn vận dụng dạy chưa thường xuyên, học sinh có điều kiện để tham gia học tập thực tế, nên số học sinh hứng thú với mơn học cịn ít, tỉ lệ học sinh khơng thích học mơn sử cịn cao Ngồi số trên, từ thực tiễn giảng dạy, kết hợp với dự đồng nghiệp, kiểm tra chéo hồ sơ kế hoạch dạy học giáo viên tổ chuyên môn, trao đổi học sinh, tơi cịn nhận thấy: Về phía giáo viên: Hiện GV đổi phương pháp dạy học thể khâu soạn lên lớp Tuy nhiên trình xây dựng câu hỏi, nhiều GV thường sử dụng câu hỏi có sẵn, đơi chưa sát với đối tượng học sinh Khơng kích thích lực tự lực, tự sáng tạo học sinh, chưa định hướng vào giải vấn đề hay, khó, mới, làm cho HS thụ động việc lĩnh hội kiến thức Đặc biệt giới thay đổi, khoa học công nghệ tiến không ngừng nên kiến thức Lịch sử kinh tế - xã hội thay đổi, GV rập khn máy móc theo SGK chưa phản ánh đúng, đủ tình hình phát triển quốc gia khu vực, cập nhật vấn đề nóng giới mà việc cập nhật kiến thức, kiện nhiều GV chưa kịp thời, sử dụng kiến thức cũ mà nhiều số liệu khơng cịn hợp với tình hình Điều dẫn đến việc yêu cầu HS liên hệ với tình hình kinh tế - xã hội giới gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đa số GV bỏ qua phần liên hệ thực tế, cập nhật kiến thức lý sau: thời gian khơng cịn đủ, phần liên hệ coi phần phụ, giáo viên có kỹ thực tế, việc truy cập số liệu hạn chế Đồng thời, theo thông tư 26 sửa đổi hướng dẫn bổ sung thực kiểm tra đánh giá theo lực phẩm chất học sinh kiểm tra đánh giá không tập trung vào việc ghi nhớ, tái kiến thức mà tập trung vào lực chung lực đặc thù học sinh, kiểm tra vận dụng kiến thức em vào thực tế sống Do GV trở thành người định hướng để em chủ động trình chiếm lĩnh tri thức Lịch sử 10 rậm rạp đền Bàu (đền Lum Tum) xây dựng cách gần 300 năm, thờ Tống Tất Thắng nhiều vị thần khác Theo cụ cao niên, ngày trước, phía Nam bàu sen cịn có văn Hương Hiền, thờ Khổng Tử vị tiên hiền Đối diện với bàu sen, phía làng cịn có nhà thánh Võ Hội thờ vị võ tướng, kiến trúc uy nghi, có đủ cổng tam quan, tượng voi chầu, ngựa hí nhà bề Văn nhà thánh khơng cịn nữa, bia xưa đưa dựng đình làng Ngày nay, đền, chùa dân làng trùng tu, tôn tạo khang trang, trở thành điểm sinh hoạt văn hoá tâm linh người dân vùng Ở xóm Đình có giếng nước giống hình nghiên mực, nằm cạnh dải đất kéo dài tựa bút, theo người địa phương, hình ảnh tượng trưng cho truyền thống hiếu học làng Ở xóm Chùa, đường liên hương giếng Quỳnh Trai đời từ thời lập xóm Giếng khơng nơi cung cấp nguồn nước mát cho làng, mà nơi “neo đậu hồn quê” bao hệ Ngày nay, giếng dân làng ghép đá, xây thành, trồng cây, tơn tạo cảnh quan đẹp Làng có đình Trung Cần - ngơi đình tiếng đất Nam Hoa, Tiến sỹ Nguyễn Trọng Đường khởi xướng xây dựng năm 1781, thờ Thành hoàng Quận cơng Tống Tất Thắng Đình có cổng tam quan, gian bái đường gian hậu cung toạ lạc khu đất rộng 1.750 m2 nhìn cánh đồng Giã Rào Bên đình, chạm trổ, điêu khắc, kỳ công, tinh xảo đánh giá ngơi đình đẹp miền Trung Hơn kỷ qua, đình Trung Cần nơi hội họp, tế lễ làng, nơi danh nhân lịch sử, văn hoá Vua Quang Trung, Đại thi hào Nguyễn Du, Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc ghé thăm Trong cách mạng, đình nơi cán tổ chức diễn thuyết, kêu gọi đấu tranh, cướp quyền Trong kháng chiến, đình nơi luyện tập dân quân, du kích, sở sản xuất vũ khí Quân khu IV (1947 - 1948), nơi cải tạo hàng binh Âu - Phi (1954), trạm giao liên đưa đón cán bộ, đội, thương binh phục vụ cho chiến trường miền Nam 98 Trước mặt đình mộ Nghĩa Quận công Tống Tất Thắng (SN 1487 - ?) - người từ nhỏ tiếng thần đồng, 18 tuổi đậu tiến sỹ, giữ chức Lại Thượng Thư - Đông Đại học sỹ triều Hậu Lê Ông người văn võ song toàn, lần cầm quân đánh giặc, bảo vệ phên dậu phía Nam đất nước; chiêu dân lập làng, khai phá vùng đất Nghệ An - Hà Tĩnh Mộ Quận công Tống Tất Thắng Đình Trung Cần cơng nhận Di tích Lịch sử Văn hố Quốc gia từ năm 1996 Bên phải đình khu tưởng niệm Bộ trưởng Trần Quốc Hồn - Vị Bộ trưởng Bộ Cơng an nước ta; tất tạo nên quần thể Di tích Lịch sử - Văn hố đặc sắc Về Trung Cần, vui thay quê hương khoa bảng ngày khởi sắc diện mạo nông thôn Bên cạnh đường phong quang, nhà đại, cịn nét xưa cổ kính mái đình, giếng nước, sân đền Những di tích, danh nhân “miền đất học” để lại lòng người bao cảm xúc tự hào, ngưỡng mộ truyền thống văn hoá - lịch sử vùng quê Rất hân hạnh làm hướng dân viên bạn suốt chuyến Nếu có dịp khác dẫn bạn tham quan khu dịch tích lịch sử khác mảnh đất 99 DỰ ÁN : ỨNG DỤNG KHOA HỌC KĨ THẬT VÀO SẢN XUẤT SẢN PHẨM CỦA SEN Ở KIM LIÊN Thành viên nhóm4: Phạm Minh Ngọc, Phan Văn Sao, Lê Thị Soa, Phạm Danh Thái, Võ Thị Thanh Thủy, Lê Thanh Thư , Đặng Thị Trang, Trần Thị Thùy Trang , Nguyễn Trọng Tuấn, Nguyễn Ngọc Tuyển Nội dung: Gới thiệu Sen KIM LIÊN Ứng dụng KHKT vào sản phẩm Sen Quảng bá sản phẩm Sen KIM LIÊN Giới thiệu Sen KIM LIÊN Trong đầm đẹp sen Lá chen trắng lại xen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng mùi bùn Nếu để chọn lồi hoa vừa thân thiết, vừa giản dị, lại vừa cao xin chọn loài hoa sen,một loài hoa sâu vào nếp sống, tiềm thức người Việt Nam Sen gắn bó với sống, chí trở thành biểu tượng đẹp đẽ cho cốt cách phẩm giá người mà khơng lồi hoa giới có Ở Làng Sen quê Bác, từ xa xưa sen với người Sen ao nhà, sen ngõ làng, sen cánh đồng bát ngát…Sen làm nên tên làng Sen làm nên cốt cách người Chính làng Sen nở đóa hoa sen tỏa hương thơm ngát, cho dân tộc Việt Nam thân yêu Đó vị Chủ tịch Hồ Chí Minh rực rỡ tên vàng! Ứng dụng KHKT vào sản xuất sản phẩm Sen Sinh lớn lên KIM LIÊN nên từ nhỏ Phạm Kim Tiến người làng KIM LIÊN quen thuộc với hình ảnh ao sen.Sau tốt nghiệp thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Phạm Kim Tiến lại chọn hướng rẽ đặc biệt định trở quê, làm công việc gắn với đất đai, ao 100 hồ, bắt đầu khởi nghiệp quê hương Anh với thành viên Hợp tác xã (HTX) Sen q Bác nghiên cứu tìm tịi tận dụng tất chế phẩm từ sen Năm 2018, HTX Sen quê Bác đời với thành viên, ngành nghề kinh doanh chủ yếu trồng chăm sóc, cung ứng giống sen; chế biến sâu sản phẩm sen, gồm: Các loại trà sen (trà hoa sen, trà sen ), nhóm sản phẩm từ hạt (hạt sen tươi, hạt sen sấy khô, sữa hạt sen; kim chi sen, củ sen muối; làm hương thắp từ sen ) Trong có sản phẩm đạt OCOP huyện Nam Đàn, có sản phẩm xây dựng hướng đến xuất kim chi sen trà ướp sen Sau thành công bước đầu HTX Sen quê Bác, Phạm Kim Tiến hợp tác với số cửa hàng để trưng bày, bán trà sen, chế phẩm từ sen ôm giấc mơ xuất Anh cho biết, để làm sản phẩm từ sen có giá trị ln địi hỏi cơng phu, tỉ mẩn với máy móc đại: máy sấy, máy hấp, máy ủ, máy đóng bao bì, máy hút chân khơng Tất sản phẩm đóng gói đẹp mắt, có nhãn mác Anh cịn ước mơ hình thành nơi bảo tồn giống sen đẹp, quý Đến HTX thử nghiệm trồng thành cơng 52 giống, 15 giống nội địa, 37 giống ngoại, nhiều giống sen quý trồng thành công như: Sen ngàn cánh, sen đỏ Bắc Kinh, sen Quan Âm…Tạo sản phẩm tốt cho người sử dụng Quảng bá sản phẩm Sen KIM LIÊN Trong năm qua, bà nông dân địa phương làng KIM LIÊN xây dựng, khai thác hiệu kinh tế từ sen mang lại gấp nhiều lần so với trồng lúa Đã có 20 sản phẩm chế biến từ sen như: sen sấy bơ, 101 sữa sen, rượu sen, loại trà từ sen, sen, kéo sợi tơ sen nhiều hộ dân ổn định sống nhờ sen Để ngày nhiều người biết đến họ tổ chức lễ hội làng Sen với quy mô lớn nhỏ khác nhằm tạo điều kiện phát triển sản phẩm sen vươn xa Nhờ quảng bá tích cực làng KIM LIÊN có nhiều khách tham quan du lịch biết giá trị sen mang lại Qua ta có nguồn lợi để phát triển kinh tế nước nhà Mang sản phẩm giá trị VIỆT NAM khắp muôn nơi giới Những hiệu lợi ích mang lại từ sen tận dụng nguồn đất để sản xuất, chống hoang hóa lảng phí, góp phần cải thiện mơi trường tạo cảnh quang, giúp tạo công ăn việc làm cho lao động nhàn rỗi địa phương Hiện nay, nhiều hộ gia đình địa bàn KIM LIÊN –NAM ĐÀN – NGHỆ AN mạnh dạn đầu tư, phát triển diện tích trồng sen, góp phần khơng nhỏ cho cơng tác xóa đói giảm nghèo Từ hiệu mơ hình này, việc trồng sen tiếp tục nhân rộng nhiều địa phương, mở hướng chiến lược phát triển kinh tế nâng cao thu nhập, ổn định đời sống cho người nông dân góp phần xây dựng nơng thơn 102 PHIẾU ĐÁNG GIÁ KẾT QUẢ DỰ ÁN NHÓM HỌC SINH Họ tên người đánh giá: Hồng Thị Thanh Hương Nhóm Thuyết trình Lớp 12C3 Trường THPT Nam Đàn Tên dự án: Ứng dụng KHKT vào sản xuất Chanh Nam Kim –Nam Đàn Giáo viên hướng dẫn dự án: Hồng Thị Thanh Hương Mục đánh giá Tiêu chí Q trình Sự tham gia thành viên hoạt động Sự lắng nghe thành viên nhóm (điểm tối đa điểm) Sự phản hồi thành viên Điểm tối đa Kết 0.5 0,5 0.5 0,5 Sắp xếp thời gian hợp lý 0.5 0.5 0,25 0,5 Sự phân cơng nhiệm vụ nhóm 0.5 0,5 Giải xung đột nhóm 0.5 0,25 0.5 0,5 0.5 0,5 0.5 0,25 Liên kết thông tin 0.5 0,5 Cơ sở liệu 0.5 0,5 Kết luận 0.5 0,5 2.0 2.0 2,0 1,5 Thuyết trình 2.0 1,5 Kỹ thuật 2.0 1,75 Khoa học 2.0 1,5 0.5 0,5 Quá trình Chiến thuật thu thập thơng tin thực dự án (tối đa Tập trung vào nguồn thông tin điểm) Lựa chọn, tổ chức thơng tin Trình bày sản Nội dung phẩm (tối đa Hình thức 10 điểm) Sổ theo dõi Tổ chức liệu 103 dự án (tối đa Nội dung điểm) Hình thức 1.0 1,0 0.5 0,5 Tính sáng tạo sản phẩm (tối đa điểm) 1.0 0,75 Ấn tượng chung (tối đa điểm) 1.0 1,0 Tổng 20 17,25 Nhóm trưởng Người đánh giá Nguyễn Thị Thùy PHIẾU ĐÁNG GIÁ KẾT QUẢ DỰ ÁN NHÓM HỌC SINH Họ tên người đánh giá: Hồng Thị Thanh Hương Nhóm Thuyết trình Lớp 12C3 Trường THPT Nam Đàn Tên dự án: Ứng dụng KHKT vào sản xuất Tương Nam Đàn Giáo viên hướng dẫn dự án: Hồng Thị Thanh Hương Mục đánh giá Tiêu chí Q trình Sự tham gia thành viên hoạt động Sự lắng nghe thành viên nhóm (điểm tối đa điểm) Sự phản hồi thành viên Điểm tối đa Kết 0.5 0.5 0.5 0.5 Sắp xếp thời gian hợp lý 0.5 0.5 0.5 0.5 Sự phân công nhiệm vụ nhóm 0.5 0.5 Giải xung đột nhóm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Liên kết thông tin 0.5 0.5 Cơ sở liệu 0.5 0.5 Quá trình Chiến thuật thu thập thơng tin thực dự án (tối đa Tập trung vào nguồn thông tin điểm) Lựa chọn, tổ chức thơng tin 104 0.5 0.5 2.0 2.0 2.0 1,75 Thuyết trình 2.0 1.5 Kỹ thuật 2.0 1.5 Khoa học 2.0 1.75 Sổ theo dõi Tổ chức liệu dự án (tối đa Nội dung điểm) Hình thức 0.5 0.5 1.0 1,0 0.5 0.5 Tính sáng tạo sản phẩm (tối đa điểm) 1.0 0,75 Ấn tượng chung (tối đa điểm) 1.0 1,0 Tổng 20 18,25 Kết luận Trình bày sản Nội dung phẩm (tối đa Hình thức 10 điểm) Nhóm trưởng Người đánh giá Hoàng Nghĩa Long PHIẾU ĐÁNG GIÁ KẾT QUẢ DỰ ÁN NHÓM HỌC SINH Họ tên người đánh giá: Hồng Thị Thanh Hương Nhóm Đóng vai Hướng dẫn viên du lịch Lớp 12C3 Trường THPT Nam Đàn Tên dự án: Giới thiệu Di tích lịch sử- Đình Trung Cần – Xã Trung Phúc Cường Giáo viên hướng dẫn dự án: Hồng Thị Thanh Hương Mục đánh giá Tiêu chí Q trình Sự tham gia thành viên hoạt động Sự lắng nghe thành viên nhóm (điểm tối đa điểm) Sự phản hồi thành viên Điểm tối đa Kết 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 105 Sắp xếp thời gian hợp lý 0.5 0.5 Sự phân cơng nhiệm vụ nhóm 0.5 0.5 Giải xung đột nhóm 0.5 0,25 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Liên kết thông tin 0.5 0.5 Cơ sở liệu 0.5 0.5 Kết luận 0.5 0.5 2.0 2.0 1,5 1,75 Thuyết trình 2.0 1,5 Kỹ thuật 2.0 1,5 Khoa học 2.0 1,5 Sổ theo dõi Tổ chức liệu dự án (tối đa Nội dung điểm) Hình thức 0.5 0.5 1.0 1,0 0.5 0.5 Tính sáng tạo sản phẩm (tối đa điểm) 1.0 0,75 Ấn tượng chung (tối đa điểm) 1.0 1,0 Tổng 20 17,75 Q trình Chiến thuật thu thập thơng tin thực dự án (tối đa Tập trung vào nguồn thông tin điểm) Lựa chọn, tổ chức thơng tin Trình bày sản Nội dung phẩm (tối đa Hình thức 10 điểm) Nhóm trưởng Người đánh giá Lê Nguyên Ngọc PHIẾU ĐÁNG GIÁ KẾT QUẢ DỰ ÁN NHÓM HỌC SINH Họ tên người đánh giá: Hồng Thị Thanh Hương 106 Nhóm Thuyết trình Lớp 12C3 Trường THPT Nam Đàn Tên dự án: Ứng dụng KHKT vào sản xuất sản phẩm từ sen ỏ Kim Liên – Nam Đàn Giáo viên hướng dẫn dự án: cô Hồng Thị Thanh Hương Mục đánh giá Tiêu chí Điểm tối đa Kết 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Sắp xếp thời gian hợp lý 0.5 0.5 Sự phân cơng nhiệm vụ nhóm 0.5 0.5 Giải xung đột nhóm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Liên kết thông tin 0.5 0.5 Cơ sở liệu 0.5 0.5 Kết luận 0.5 0.5 2.0 2.0 1,75 1,75 Thuyết trình 2.0 1,75 Kỹ thuật 2.0 1,5 Khoa học 2.0 1,75 0.5 0.5 1.0 1,0 Quá trình Sự tham gia thành viên hoạt động nhóm (điểm Sự lắng nghe thành viên tối đa điểm) Sự phản hồi thành viên Quá trình Chiến thuật thu thập thông tin thực dự án (tối đa Tập trung vào nguồn thơng tin điểm) Lựa chọn, tổ chức thơng tin Trình bày sản Nội dung phẩm (tối đa Hình thức 10 điểm) Sổ theo dõi Tổ chức liệu dự án (tối đa Nội dung 107 điểm) Hình thức 0.5 0,5 Tính sáng tạo sản phẩm (tối đa điểm) 1.0 1,0 Ấn tượng chung (tối đa điểm) 1.0 1,0 Tổng 20 18,5 Nhóm trưởng Người đánh giá Phạm Minh Ngọc Các hình ảnh sử dụng dạy 108 109 MỤC LỤC Nội dung Trang I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn sáng kiến Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận thực tiễn Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Các giải pháp tổ chức thực 3.1 Các bước thực vận dụng liên hệ 3.2 Cập nhật tin tức thời hoạt động Khởi động 10 3.3 Cập nhật tin tức thời hoạt động Hình thành kiến thức 15 3.4 Cập nhật tin tức thời hoạt động Luyện tập - Vận dụng 23 3.5 Cập nhật tin tức thời hướng dẫn học sinh tự học 29 3.6 Lồng ghép nội dung mang tính thời kiểm tra, đánh giá Thực nghiệm 30 34 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận 49 Kiến nghị, đề xuất 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 52-107 110 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Nội dung Viết tắt Trung học phổ thông THPT Giáo viên GV Học sinh HS Nhà xuất NXB Giáo dục phổ thông GDPT Trung học sở THCS Việt Nam VN Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Số lượng SL 10 Sách giáo khoa SGK 111 112 ... kiến kinh nghiệm ? ?Một số biện pháp sử dụng tin tức thời dạy học phần Lịch sử giới ( chương trình lớp 12) nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy học môn Lịch sử? ?? giúp giáo viên vận dụng kiến thức mới,... ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT NAM ĐÀN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI “MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TIN TỨC THỜI SỰ TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (CHƢƠNG TRÌNH LỚP 12) NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH. .. nhật thông tin cho học sinh, qua giúp em hứng thú học tập nâng cao hiệu việc dạy học môn II BIỆN PHÁP TỔ CHỨC GIÁO DỤC CẬP NHẬT TIN TỨC THỜI SỰ TRONG DẠY HỌC TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH II.1 Những

Ngày đăng: 11/12/2022, 03:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan