SKKN Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh THPT qua hoạt động trải nghiệm về tác phẩm Chữ người tử tù

63 19 1
SKKN Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh THPT qua hoạt động trải nghiệm về tác phẩm Chữ người tử tù

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT QUỲNH LƢU I ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Nội dung đề tài: Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh THPT qua hoạt động trải nghiệm tác phẩm “Chữ người tử tù” Nhóm giáo viên thực hiện: Đặng Thị Thu Hiền - SĐT: 0914.640.707 Nguyễn Thị Lệ Quyên - SĐT: 0972.492.732 Phạm Thị Thanh Giang - SĐT: 0989.946.652 Đơn vị công tác : Trƣờng THPT Quỳnh Lƣu I Tổ chuyên môn : Văn-Anh Bộ môn: Ngữ văn Năm học : 2021 – 2022 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhƣ biết, văn hóa phạm trù rộng, đƣợc hiểu dƣới nhiều góc độ khác với nhiều cách tiếp cận khác nhau, phong phú, đa dạng Đến nay, giới có tới gần 200 định nghĩa khác văn hóa Nhƣng dù nhìn nhận theo góc độ “Khi nói đến văn hóa nói đến tinh hoa, tinh túy nhất, chưng cất, kết tinh, hun đúc thành giá trị tốt đẹp, cao thượng, đặc sắc nhất, nhân văn, nhân ái, nhân nghĩa, nhân tình, tiến bộ… Cịn xấu xa, việc làm ti tiện, đớn hèn, hành động phi pháp, bỉ ổi vơ văn hóa, phi văn hóa, phản văn hóa Hạnh phúc người chỗ nhiều tiền, của, ăn ngon, mặc đẹp, mà phong phú tâm hồn, sống tình thương lịng nhân ái, lẽ phải công bằng” (Dẫn theo phát biểu Tổng Bí thƣ Nguyễn Phú Trọng Hội nghị Văn hóa tồn quốc, ngày 25 tháng 11 năm 2021) Nhƣ vậy, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời nâng cao chất lƣợng, hiệu sáng tạo giá trị văn hóa vấn đề quan trọng, cấp bách thời đại ngày Đặc biệt tồn cầu hóa tạo nên xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng lĩnh vực đời sống xã hội Hội nhập quốc tế tạo nhiều hội phát triển nhƣng chứa đựng nhiều thách thức, có thách thức giữ gìn phát huy sắc dân tộc Nhằm góp phần giáo dục tồn diện học sinh, hình thành nâng cao ý thức trân trọng, giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa lâu đời dân tộc cho hệ trẻ, ngành giáo dục nỗ lực đƣa nội dung di sản văn hóa vào giảng dạy nhiều phƣơng thức Tiêu biểu phƣơng thức sau: lồng ghép nội dung dạy học di sản văn hóa vào mơn học hoạt động giáo dục chƣơng trình giáo dục phổ thông; xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao có chủ đề liên quan đến di sản; tổ chức chăm sóc di tích, hoạt động giáo dục di tích; hình thức tổ chức giáo dục đa dạng: lớp, hoạt động ngoại khóa, học nơi có di sản, tham quan trải nghiệm di sản văn hóa Tuy nhiên, việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc nhà trƣờng phổ thông thực chƣa đƣợc thực đồng nhƣ chƣa đƣợc quan tâm mức Đặc biệt giáo viên chƣa trọng cho học sinh đƣợc trải nghiệm sáng tạo sản phẩm học tập liên quan đến di sản văn hóa địa phƣơng nơi em cƣ trú Trƣớc thực tiễn dạy học đó, chúng tơi trăn trở tìm tịi, nghiên cứu hình thức giáo dục học sinh ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa cách hiệu quả, góp phần đổi phƣơng pháp dạy học phù hợp bối cảnh xã hội Vì lí trên, tiến hành nghiên cứu áp dụng đề tài: Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh THPT qua hoạt động trải nghiệm tác phẩm “Chữ người tử tù” II MỤC ĐÍCH, PHẠM VI, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu - Nắm đƣợc thực trạng ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa học sinh trƣờng THPT Quỳnh Lƣu - Trình bày giải pháp giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc thơng qua hoạt động trải nghiệm tác phẩm Chữ người tử tù - Giúp GV- HS trƣờng THPT Quỳnh Lƣu nói riêng, GV- HS THPT nói chung nâng cao chất lƣợng dạy học môn Ngữ văn, gắn văn học với đời sống, phù hợp với xu dạy học đại Phạm vi nghiên cứu Dựa nghiên cứu thực trạng nhận thức học sinh khối 11 Trƣờng THPT Quỳnh Lƣu vấn đề di sản văn hóa dân tộc, để từ đề xuất biện pháp giáo dục hữu hiệu, phù hợp với đối tƣợng, giúp em có ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa q báu địa phƣơng nƣớc nhà Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp - Phƣơng pháp điều tra, khảo sát - Phƣơng pháp thống kê, so sánh - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm… PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Về vấn đề di sản văn hóa 1.1.1 Khái niệm di sản văn hóa Di sản văn hóa Việt Nam bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể (bao gồm di sản văn hóa di sản thiên nhiên) sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, đƣợc lƣu truyền từ hệ qua hệ khác 1.1.2 Đặc điểm di sản văn hóa Việt Nam Di sản văn hóa Việt Nam giá trị kết tinh từ sáng tạo văn hóa cộng đồng 54 dân tộc, trải qua trình lịch sử lâu đời, đƣợc trao truyền, kế thừa tái sáng tạo từ nhiều hệ ngày Di sản văn hóa Việt Nam tranh đa dạng văn hóa, tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại Di sản văn hóa Việt Nam có vai trị to lớn nghiệp dựng nƣớc giữ nƣớc nhân dân ta Di sản văn hóa Việt Nam giá trị sáng tạo từ việc học hỏi, giao lƣu kế thừa từ văn hóa văn minh nhân loại Những giá trị kết hợp nhuần nhuyễn văn hóa văn minh nhân loại với văn hóa địa lâu đời dân tộc Việt Nam Di sản văn hóa Việt Nam, đặc biệt di sản văn hóa phi vật thể có sức sống mạnh mẽ, đƣợc bảo tồn phát huy đời sống cộng đồng dân tộc Việt Nam Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa thơng qua Luật di sản văn hóa năm 2001 (có hiệu lực từ 01/01/2002), đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009 1.1.3 Phân loại di sản Di sản văn hóa Việt Nam đƣợc chia thành hai loại: Di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm : di tích lịch sử - văn hóa ; danh lam thắng cảnh ; di vật ; cổ vật ; bảo vật quốc gia Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng đƣợc tái tạo đƣợc lƣu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm: tiếng nói, chữ viết dân tộc Việt Nam ; ngữ văn dân gian, nghệ thuật trình diễn dân gian ; tập quán xã hội ; lễ hội truyền thống ; nghề thủ công truyền thống ; tri thức dân gian 1.2 Về vấn đề tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.2.1 Khái niệm: Hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo nhà trƣờng phổ thông đƣợc hiểu “các hoạt động giáo dục thực tiễn đƣợc tiến hành song song với hoạt động dạy học nhà trƣờng Hoạt động trải nghiệm sáng tạo phận trình giáo dục, đƣợc tổ chức ngồi học mơn văn hóa lớp có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học Thông qua hoạt động thực hành, việc làm cụ thể hành động học sinh, hoạt động trải nghiệm sáng tạo khai thác kinh nghiệm cá nhân, tạo hội cho em vận dụng cách tích cực kiến thức học vào thực tế đƣa đƣợc sáng kiến mình, từ phát huy ni dƣỡng tính sáng tạo cá nhân học sinh” Hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo đƣợc hiểu “hoạt động giáo dục, đó, cá nhân học sinh đƣợc trực tiếp hoạt động thực tiễn môi trƣờng nhà trƣờng nhƣ mơi trƣờng gia đình xã hội dƣới hƣớng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, lực…, từ tích luỹ kinh nghiệm riêng nhƣ phát huy tiềm năng sáng tạo cá nhân mình” 1.2.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có nội dung đa dạng mang tính tích hợp kiến thức, kĩ nhiều mơn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục nhƣ : giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục kĩ sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục truyền thống (trong có giáo dục di sản văn hóa), giáo dục thẩm mĩ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động, giáo dục an tồn giao thơng, giáo dục mơi trƣờng, giáo dục phịng chống ma túy, giáo dục phòng chống HIV/AIDS tệ nạn xã hội, giáo dục phẩm chất ngƣời lao động, nhà nghiên cứu, Điều giúp cho nội dung thiết thực hơn, gần gũi với sống thực tế hơn, đáp ứng đƣợc nhu cầu hoạt động học sinh, giúp em vận dụng vào thực tiễn sống cách dễ dàng, thuận lợi 1.2.3 Một số hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo đƣợc tổ chức dƣới nhiều hình thức khác nhƣ trị chơi, hội thi, diễn đàn, giao lƣu, tham quan dã ngoại, sân khấu hóa (kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm ), thể dục thể thao, câu lạc bộ, tổ chức ngày hội, cơng trình nghiên cứu khoa học kĩ thuật Mỗi hình thức tiềm tàng khả giáo dục định Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức nhiều địa điểm khác nhà trƣờng nhƣ : lớp học, thƣ viện, phòng đa năng, phòng truyền thống, sân trƣờng, công viên, vƣờn hoa, viện bảo tàng, di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, cơng trình cơng cộng, nhà nghệ nhân, làng nghề, sở sản xuất, địa điểm khác ngồi nhà trƣờng có liên quan đến chủ đề hoạt động Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trƣờng phổ thơng có hình thức tổ chức phong phú, đa dạng Cùng chủ đề, nội dung giáo dục hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức theo nhiều hình thức hoạt động khác nhau, tùy theo lứa tuổi nhu cầu học sinh, tùy theo điều kiện cụ thể lớp, trƣờng, địa phƣơng 1.3 Về việc tổ chức hoạt động trải nghiệm để giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 1.3.1 Ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Theo triết học Mác – Lênin: “Ý thức” phạm trù song song với phạm trù vật chất, theo ý thức phản ánh giới vật chất khách quan vào óc ngƣời có cải biến sáng tạo Theo tâm lí học, “Ý thức” hình thức phản ánh tâm lí cao có ngƣời, đƣợc phản ánh ngơn ngữ, khả ngƣời hiểu đƣợc tri thức, hiểu biết mà ngƣời tiếp thu đƣợc trình quan hệ qua lại với giới khách quan Còn theo từ điển tiếng Việt: “Ý thức” khả ngƣời phản ánh tái hiện thực vào tƣ duy; nhận thức đắn, biểu hành động, thái độ cần phải (ý thức đƣợc việc làm mình) Nhƣ vậy, ta hiểu “Ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa tổng hịa tri thức, tình cảm ý chí bảo tồn phát triển giá trị di sản văn hóa thơng qua hoạt động ngƣời, nhằm hiểu biết lịch sử hình thành, ý nghĩa di sản văn hóa, đảm bảo an tồn, phát triển di sản văn hóa cần đến phải đảm bảo việc giới thiệu, trƣng bày, khôi phục tôn tạo lại để khai thác khả phục vụ cho hoạt động tiến xã hội” 1.3.2 Việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nhà trường phổ thơng - Nhà trƣờng phổ thơng có trách nhiệm giáo dục nâng cao nhận thức cho học sinh di sản văn hóa từ góp phần bảo vệ di sản văn hóa Thấm nhuần mục tiêu giáo dục đó, trình dạy học, giáo viên chủ động khai thác, sử dụng tài liệu di sản văn hóa để tiến hành học, sử dụng di sản văn hóa địa phƣơng để tiến hành học lịch sử địa phƣơng lớp Đó hình thức, biện pháp tích hợp giáo dục ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa cho học sinh cách lồng ghép vào học khóa lớp Tuy nhiên, việc giáo dục học sinh ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa thực đạt chất lƣợng hiệu tối ƣu nhất, có ý nghĩa tồn diện giáo dục hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa thơng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo tạo cú hích tinh thần nhằm nâng cao ý thức cho học sinh việc chủ nhân hƣởng thụ bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa Thơng qua hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo, giáo viên có điều kiện hƣớng dẫn cho học sinh cách thức, biện pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ phát huy di sản văn hóa - Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo đƣợc tổ chức dƣới nhiều hình thức khác nên việc giáo dục đƣợc thực cách tự nhiên, sinh động, nhẹ nhàng, hấp dẫn, khơng gị bó khơ cứng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí nhƣ nhu cầu, nguyện vọng học sinh Ngƣợc lại, trình thiết kế, tổ chức, đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo, giáo viên lẫn học sinh có hội thể sáng tạo, chủ động, linh hoạt mình, làm tăng thêm tính hấp dẫn, độc đáo hình thức hoạt động - Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa thơng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo tạo hội cho tất học sinh đƣợc phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân Nó có khả huy động tham gia tích cực học sinh vào tất khâu trình hoạt động : từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực đánh giá kết hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi khả thân ; tạo hội cho em đƣợc trải nghiệm, đƣợc bày tỏ quan điểm, ý tƣởng, đƣợc đánh giá lựa chọn ý tƣởng, đƣợc thể hiện, tự khẳng định mình, đƣợc tự đánh giá đánh giá kết hoạt động thân, nhóm bạn bè Từ hình thành phát triển cho em ý thức trách nhiệm di sản văn hóa dân tộc nói riêng giá trị sống nhƣ lực cần thiết khác - Khác với hoạt động giáo dục di sản theo hình thức tích hợp, lồng ghép vào học lớp, giáo dục ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa thơng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo có khả thu hút phối hợp, tham gia, liên kết nhiều lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng chung ý thức trách nhiệm di sản văn hóa dân tộc nhƣ : giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên mơn, cán Đồn, Ban giám hiệu nhà trƣờng, cha mẹ học sinh, quyền địa phƣơng, hội khuyến học, hội cựu chiến binh, quan, tổ chức doanh nghiệp địa phƣơng, nhà hoạt động xã hội, nghệ nhân, ngƣời lao động tiêu biểu địa phƣơng, tổ chức kinh tế, Do vậy, hoạt động trải nghiệm sáng tạo tạo điều kiện cho học sinh đƣợc học tập, giao tiếp rộng rãi với nhiều lực lƣợng giáo dục ; đƣợc lĩnh hội nội dung giáo dục ý thức bảo vệ di sản qua nhiều kênh khác nhau, với nhiều cách tiếp cận khác Điều làm tăng tính đa dạng, hấp dẫn chất lƣợng, hiệu hoạt động trải nghiệm sáng tạo việc giáo dục học sinh ý thức bảo tồn di sản văn hóa - Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa thơng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo ngồi mục tiêu giáo dục di sản giúp học sinh hồn thiện thân mình: phát triển kĩ học tập, tự chiếm lĩnh tri thức; phát triển trí tuệ; hoàn thiện nhân cách; tăng giá trị sống phát triển kĩ sống cho học sinh - Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa thơng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo biện pháp tích cực để thực ngun lí “học đơi với hành, nhà trƣờng với xã hội, lí luận gắn với thực tiễn”, thực lời dạy cố thủ tƣớng Phạm Văn Đồng : “Giáo dục phổ thông phải gắn liền với lịch sử, thiên nhiên, xã hội, ngƣời địa phƣơng, làm cho việc giảng dạy học tập nhà trƣờng thấm đƣợm đời thực Học sinh lúc học học, sống thực với xã hội xung quanh.” 1.3.3 Việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nhà trường phổ thơng qua hoạt động trải nghiệm tác phẩm Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân (1910-1987) nhà văn lớn, nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp Ơng có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại : thúc đẩy thể tuỳ bút, bút kí đạt tới trình độ nghệ thuật cao ; làm phong phú thêm cho ngôn ngữ văn học dân tộc ; đem đến cho văn xuôi đại phong cách tài hoa, độc đáo Tác phẩm xuất sắc Nguyễn Tuân trƣớc Cách mạng tập truyện Vang bóng thời - Truyện ngắn Chữ người tử tù lúc đầu có tên Dịng chữ cuối cùng, in năm 1939 tạp chí Tao Đàn, sau đƣợc tuyển in tập truyện Vang bóng thời đổi tên thành Chữ người tử tù Truyện kể lại gặp gỡ kì lạ hai nhân vật: Huấn Cao viên quản ngục Nếu nhƣ Huấn Cao có hội tài hoa, khí phách thiên lƣơng quản ngục lại xứng đáng lòng thiên hạ, biết yêu đẹp ngƣỡng mộ tài, tâm nơi Huấn Cao Vào đêm cuối trƣớc pháp trƣờng, Huấn Cao viết tặng viên quản ngục dịng chữ q báu nói lên hoài bão tung hoành đời người Trong chữ, tác phẩm nghệ thuật để lại cho đời Huấn Cao, ẩn chứa không tài, tâm ngƣời nghệ sĩ mà nơi lƣu giữ vẻ đẹp văn hoá thời vang bóng - Truyện ngắn Chữ người tử tù thể lòng trân quý nhà văn Nguyễn Tuân di sản văn hoá truyền thống dân tộc Bởi thế, dạy học tác phẩm này, giáo viên không cần giúp học sinh cảm nhận đƣợc vẻ đẹp hình tƣợng nhân vật, hiểu đƣợc đặc sắc nghệ thuật thiên truyện mà cần phải giáo dục cho em tình cảm yêu mến, quý trọng ý thức bảo vệ, lƣu truyền giá trị di sản văn hoá, vật chất tinh thần dân tộc, đặc biệt di sản văn hoá diện xung quanh sống em Việc làm đƣợc tiến hành theo nhiều cách thức, hình thức giáo dục hiệu tiến hành hoạt động trải nghiệm di sản văn hố địa phƣơng - Thơng qua hoạt động trải nghiệm, học sinh đƣợc tự tìm hiểu, thực hành trải nghiệm để nhận giá trị văn hố mà cha ơng để lại, từ hình thành em tình cảm yêu mến, quý trọng, ý thức bảo vệ, giữ gìn di sản văn hố Đồng thời qua đây, em hiểu sâu truyện ngắn Chữ người tử tù, thông điệp mà nhà văn Nguyễn Tuân muốn gửi gắm Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng ý thức bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc học sinh Để có kết luận xác đáng, tiến hành khảo sát tìm hiểu thực trạng học tập học sinh Cụ thể, phát phiếu điều tra cho học sinh trƣờng địa bàn để em phát biểu cảm nhận nêu ý kiến, nguyện vọng việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo trƣờng THPT - Nội dung khảo sát nhƣ sau: Phiếu khảo sát thực trạng học tập học sinh Họ tên học sinh Lớp Trƣờng Hãy trả lời câu hỏi dƣới cách đánh dấu x vào trống bảng có câu trả lời phù hợp với em Nội dung Có Khơng/ chƣa Em tham gia chuyên đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo giáo dục ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa trường hay chưa? Em có mong muốn học tập hoạt động trải nghiệm sáng tạo giáo dục ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa trường khơng? - Kết thu đƣợc nhƣ sau: Nội dung khảo sát TT Năm học Trƣờng Đã đƣợc học 2020 -2021 THPT Quỳnh Lƣu 200/350 57,1% 2020- 2021 THPT Quỳnh Lƣu 175/350 50% 2020 -2021 THPT Quỳnh Lƣu 150/350 43% Chƣa đƣợc học 150/350 42,9% 175/350 50% 200/300 57% Có mong muốn Khơng mong muốn 330/350 20/300 94,3% 5,7% 310/350 40/350 89% 11% 300/350 50/350 86% 14% - Kết cho thấy: + Tỉ lệ học sinh đƣợc học chuyên đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo giáo dục ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa cho học sinh trƣờng có chênh lệch cao Điều cho thấy quan tâm đạo thực nội dung giáo dục trƣờng THPT có khác + Phần lớn học sinh trƣờng có mong muốn nguyện vọng đƣợc học tập chuyên đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo nội dung giáo dục Kết khảo sát minh chứng thuyết phục để thực nghiên cứu đề tài Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa cho học sinh THPT qua hoạt động trải nghiệm tác phẩm “Chữ người tử tù” 2.2 Thực trạng giáo dục ý thức bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh giáo viên Chúng tơi tiến hành tìm hiểu thực trạng việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo phiếu điều tra khảo sát giáo viên thuộc môn Ngữ văn Trƣờng THPT Quỳnh Lƣu số trƣờng địa bàn huyện Quỳnh Lƣu - Nội dung khảo sát nhƣ sau: Phiếu khảo sát thực trạng giáo dục giáo viên - Họ tên giáo viên - Giảng dạy môn - Trƣờng Hãy trả lời câu hỏi dƣới cách đánh dấu (x) vào ô trống bảng có câu trả lời phù hợp với thầy /cơ: Nội dung Có đầu Chƣa tƣ đổi đổi mới phƣơng phƣơng pháp pháp Hài lịng Chƣa hài lịng Thầy/cơ quan tâm đến việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa cho học sinh hay chưa? Thầy/ hài lịng với hiệu giáo dục ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa cho học sinh hay chưa? 10 PHỤ LỤC 1: CÁC MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ Phiếu tự đánh giá cá nhân nhóm 1a Họ tên……………………………………………………… ……………… Nhóm………………………………………………………… …………… Tiêu chí đánh giá STT Tham gia vào buổi họp nhóm Điểm (100 đ) 20đ - Đầy đủ - Thƣờng xuyên - Một vài buổi - Khơng buổi Tham gia đóng góp ý kiến 20đ - Tích cực - Thƣờng xuyên - Thỉnh thoảng - Khơng Hồn thành cơng việc nhóm thời hạn 20đ - Ln ln - Thƣờng xuyên - Thỉnh thoảng - Không Hồn thành cơng việc nhóm giao có chất lƣợng 20đ - Đầy đủ, chất lƣợng tốt - Đầy đủ, chất lƣợng chƣa tốt - Khơng hồn thành Hợp tác tốt với thành viên khác nhóm 20đ - Tốt - Bình thƣờng - Khơng tốt - Không hợp tác Tổng 49 1b Phiếu đánh giá sản phẩm dự án nhóm Tiêu chí đánh giá TT Ý tƣởng xây dựng sản phẩm Điểm (100đ) 15đ - Có ý tƣởng độc đáo, sáng tạo, xếp trật tự, khoa học logic - Có ý tƣởng hay, sáng tạo nhƣng xếp chƣa khoa học logic - Thiếu ý tƣởng sáng tạo, xếp rời rạc, chƣa khoa học logic Nội dung sản phẩm 30đ - Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục thuyết phục - Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục nhƣng chƣa thuyết phục - Thiếu xác, chƣa đầy đủ, chƣa có tính giáo dục, thiếu thuyết phục Tài nguyên (Tài liệu) 15đ - Đầy đủ, phù hợp, đa dạng, xử lý thông tin tốt - Đầy đủ, phù hợp, thiếu đa dạng, hạn chế xử lý thông tin - Chƣa đầy đủ, thiếu đa dạng, xử lý Hình thức trình bày sản phẩm 20đ - Cấu trúc hợp lí, đề mục trình bày khoa học, font chữ, hình ảnh, video phù hợp - Cấu trúc hợp lí, đề mục trình bày chƣa khoa học, font chữ, hình ảnh, video phù hợp - Cấu trúc chƣa hợp lí, đề mục trình bày chƣa khoa học, font chữ, hình ảnh, video chất lƣợng Cách thức trình bày/ giới thiệu sản phẩm 10đ - Cả nhóm trình bày sản phẩm, có tính thuyết phục, hấp dẫn - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm, có tính thuyết phục, hấp dẫn -Đại diện nhóm trình bày sản phẩm, có tính thuyết phục, hấp dẫn Thời gian hồn thành sản phẩm/ thời gian trình bày sản phẩm 10đ - Đúng trƣớc thời hạn, trình bày sản phẩm thời gian - Chậm so với thời hạn, trình bày sản phẩm thiếu /thừa thời gian - Khơng hồn thành sản phẩm Tổng 50 Phiếu tổng hợp đánh giá học sinh 1c Tên hoạt động Thuộc nhóm Tổng hợp điểm đánh giá TT Tự đánh giá Họ tên Nhóm đánh giá Các nhóm đánh giá sản phẩm nhóm Giáo viên đánh giá sản phẩm nhóm Tổng điểm Điểm TB 1d Biên tổng kết, rút kinh nghiệm 1.Thời gian: ………………………………………………………………… Địa điểm: ………………………………………………………………… Thành phần: ……………………………………………………………… Nội dung: ………………………………………………………………… - Những thuận lợi/khó khăn: ………………………………………………… - Những việc làm đƣợc/ chƣa làm đƣợc: ………………………………… - Những việc cần phát huy/ khắc phục: …………………………………… - Những ý kiến riêng: ……………………………………………… ……… Kết thúc lúc….giờ…ngày … tháng … năm 202… Chủ trì Thƣ kí 51 PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH MINH HỌA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Đáp án Trò chơi chữ 52 Nhóm trải nghiệm tìm hiểu di sản chữ Hán - Nôm chùa Đông Yên, Quỳnh Thuận (Quỳnh Lƣu - Nghệ An) 53 Phỏng vấn sƣ thầy chù Đông Yên di sản chữ Hán - Nơm 54 Nhóm trải nghiệm th m qu n vƣờn nghệ nhân cảnh Quỳnh Hồng (Quỳnh Lƣu, Nghệ An) 55 Phỏng vấn nghệ nhân cảnh Hồ Viết Công (Quỳnh Hồng, Quỳnh Lƣu, Nghệ An) 56 Làng nghề hƣơng trầm Quỳnh Đôi (Quỳnh Lƣu, Nghệ An) 57 Nhóm trải nghiệm tham quan làng nghề hƣơng trầm Quỳnh Đôi (Quỳnh Lƣu, Nghệ An) 58 Trải nghiệm nghệ thuật thƣ pháp “Cảnh tƣợng xƣ n y chƣ có ” 59 Bài kiểm tra 15 phút tự luận phần thực nghiệm đề tài 60 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ .…………………………………… I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 II MỤC ĐÍCH, PHẠM VI, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2 Mục đích nghiên cứu 2 Phạm vi nghiên cứu .2 Phƣơng pháp nghiên cứu… .2 PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Về vấn đề di sản văn hóa 1.1.1 Khái niệm di sản văn hóa .3 1.1.2 Đặc điểm di sản văn hóa Việt Nam 1.1.3 Phân loại di sản 1.2 Về vấn đề tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.2.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo… 1.2.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.2.3 Một số hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.3 Về việc tổ chức hoạt động trải nghiệm …………………………………… …5 1.3.1 Ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa .5 1.3.2 Việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy……………………………….… 1.3.3 Về hoạt động trải nghiệm tác phẩm Chữ người tử tù………………………… Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng học sinh ……………………………………………………….8 2.2 Thực trạng giáo viên 2.3 Thực trạng thi cử kiểm tra, đánh giá .10 II GIẢI PHÁP ………………………………………………………… ……… 10 Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị 10 1.1 Bƣớc 1: Xem xét yếu tố cần thiết …………………………………….…11 1.2 Bƣớc Thiết kế kế hoạch hoạt động trải nghiệm 11 Giai đoạn 2: Tổ chức hƣớng dẫn học sinh thực dự án 16 2.1 Bƣớc 1: Triển khai kế hoạch hoạt động trải nghiệm……………….……… 16 2.2 Bƣớc 2: Thành lập nhóm hƣớng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch…… 16 61 2.3 Bƣớc 3: Hƣớng dẫn học sinh thực hoạt động trải nghiệm……… ……17 Giai đoạn 3: Báo cáo, đánh giá sản phẩm 18 3.1 Bƣớc 1: Hƣớng dẫn học sinh trình bày sản phẩm hoạt động trải nghiệm .18 3.2 Bƣớc 2: Đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động trải nghiệm 19 III GIÁO ÁN MINH HỌA 19 Mục tiêu .19 Thời gian thực 20 Chuẩn bị thiết bị… 20 Đối tƣợng, phƣơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá 21 Tiến trình tổ chức dạy học… .21 IV THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 42 Mục đích thực nghiệm… 42 Đối tƣợng thực nghiệm 42 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 43 Kết thực nghiệm 43 PHẦN III KẾT LUẬN .46 I NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 46 Tính đề tài 46 Tính khoa học 46 Tính hiệu .46 II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 47 Với cấp quản lí giáo dục .47 Với giáo viên .47 Với học sinh… 47 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK 11, tập 1, Chƣơng trình ngữ văn hành, NXB GD SGV 11 tập 1, Chƣơng trình ngữ văn hành, NXB GD Bộ Giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, Hà Nội 2014 Bộ Giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học, Hà Nội 2015 Bộ giáo dục đào tạo (2013), Đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng sau 2015, Hà Nội 2013 Nguyễn Dỗn Hải, Đa dạng hóa phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng giáo dục- đào tạo, ĐHQG Hà Nội 2001 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Lí luận dạy học đại, ĐHHQG Hà Nội 2007 Nguyễn Nhƣ Ý, Đại từ điển Tiếng Việt, NXB ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 10 Tài liệu tập huấn, Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, môn Ngữ văn cấp THPT, Hà Nội 2014 63 ... thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa cho học sinh THPT qua hoạt động trải nghiệm tác phẩm ? ?Chữ người tử tù? ?? 2.2 Thực trạng giáo dục ý thức bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc. .. việc giáo dục học sinh ý thức bảo tồn di sản văn hóa - Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa thơng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo ngồi mục tiêu giáo dục di sản cịn giúp học sinh. .. trạng ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa học sinh trƣờng THPT Quỳnh Lƣu - Trình bày giải pháp giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc thơng qua hoạt động trải nghiệm

Ngày đăng: 11/12/2022, 02:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan