1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Đồ án tốt nghiệp) Đặc điểm địa sinh thái khu vực Duy Tiên, Hà Nam. Thiết kế hệ thống xử lý Asen và sắt trong nước ngầm công suất 20m3ngày bằng vật liệu đá ong và cát. Thời gian thi công 3 tháng

92 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,18 MB

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢ

  • DANH MỤC HÌ

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN CHUNG VÀ CHUYÊN MÔN

    • CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN DUY TIÊN TỈNH HÀ NAM

      • 1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

        • 1.1.1. Vị trí địa lý

        • 1.1.2. Địa hình

        • 1.1.3. Khí hậu

          • 1.1.3.1. Chế độ gió

          • 1.1.3.2. Chế độ nhiệt

          • 1.1.3.3. Lượng mưa

          • 1.1.3.4. Độ ẩm không khí

          • 1.1.3.5. Bốc hơi

        • 1.1.4. Thủy văn

      • 1.2. Kinh tế xã hội

        • 1.2.1. Kinh tế

          • 1.2.1.1. Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp

          • 1.2.1.2. Nông nghiệp

          • 1.2.1.3. Thương mại - dịch vụ

        • 1.2.2. Xã hội

          • 1.2.2.1. Giao thông

    • CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA SINH THÁI HUYỆN DUY TIÊN TỈNH HÀ NAM

      • 2.1. ĐẶC ĐIỂM HỆ SINH THÁI

        • 2.1.1. Hệ sinh thái tự nhiên

        • 2.1.2. Hệ sinh thái nhân tạo

      • 2.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT TỈNH HÀ NAM

        • 2.2.1. Địa tầng

          • 2.2.1.1. Thống Pleistocen dưới, hệ tầng Lệ Chi (a Q1 lc)

          • 2.2.1.2. Thống Pleistocen giữa và trên hệ tầng Hà Nội (aQ1 hn)

          • 2.2.1.3. Thống Pleistocen trên, hệ tầng Vĩnh Phúc (a Q21vp)

        • 2.2.4. Thống Holocen phụ tầng dưới giữa hệ tầng Hải Hưng (Q1-22hh)

        • 2.2.5. Thống Holocen phụ hệ tầng Thái Bình (aQ32 tb)

      • 2.3. KIẾN TẠO

        • 2.3.1. Đặc điểm đứt gãy phá huỷ

          • 2.3.1.1. Các đới đứt gãy hệ TB- ĐN chuyển dần sang phương á kinh tuyến

          • 2.3.1.2. Các đứt gãy hệ ĐB- TN

        • 2.3.2. Đặc điểm các kiến trúc uốn nếp của tầng Holocen

      • 2.3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN

        • 2.3.1. Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Holocen (qh)

        • 2.3.3. Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pleistocen (qp)

        • 2.3.3. Tầng chứa nước khe nứt - vỉa các trầm tích Neogen (n)

        • 2.3.4. Đới chứa nước khe nứt - cactơ các thành tạo cacbonat hệ Triat điệp Đồng Giao (T2 đg)

    • CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ XỬ LÝ ASEN

      • 3.1. TỔNG QUAN VỀ ASEN

        • 3.1.1. Khái quát về Asen

          • 3.1.1.1. Đặc điểm

          • 3.1.1.2. Tính chất hoá học

        • 3.1.2. Tình hình nghiên cứu về Asen

        • 3.1.2.2. Tình hình nghiên cứu và xử lý Arsen ở Việt Nam

        • 3.1.3. Tác hại của nhiễm độc Asen

        • 3.1.4. Các phương pháp và công nghệ xử lý Asen

          • 3.1.4.1. Công nghệ tạo kết tủa

          • 3.1.4.2. Phương pháp tạo keo tụ

          • 3.1.4.3. Phương pháp lắng

          • 3.1.4.4. Phương pháp lọc

          • 3.1.4.5. Công nghệ hấp phụ

          • 3.1.4.6. Phương pháp ô xy hoá

          • 3.1.4.7. Công nghệ lọc màng

          • 3.1.4.8. Phương pháp, công nghệ khác

      • 3.2. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM ASEN Ở TỈNH HÀ NAM

        • 3.2.1. Hiện trạng

        • 3.2.2. Nguồn gốc ô nhiễm Asen

          • Liên quan đến nhiễm độc Asen cho nước dưới đất, trên thế giới đã có nhiều cách giải thích nguyên nhân gây nhiễm độc như: do Asenopyrit chứa trong trầm tích Aluvi bị oxy hóa bởi Oxy từ khí quyển cho phép giải phóng Asen và tích tụ trong nước dưới đất; quá trình trao đổi ion Sunfat chứa trong phân bón dư thừa trong đất và ion Asen trong khoáng vật chứa Asen cho phép giải phóng và tích tụ Asen trong nước dưới đất; điều kiện môi trường khử cho phép khử ion Oxyhydroxit sắt (FeOOH) trong đất đá để giải phóng và tích tụ Asen trong nước; mối liên quan chặt chẽ giữa hàm lượng Asen, sắt và Mangan.

  • PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÀ DỰ TRÙ KINH PHÍ

    • CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ

      • 4.1. LỰU CHỌN PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ

        • 4.1.1. Cơ sở của phương pháp

        • 4.1.2. Sơ đồ hệ thống

        • 4.1.3. Thuyết minh

        • 4.1.4. Vận hành và bảo dưỡng bể lọc đá ong

          • 4.1.4.2. Vận hành bể lọc đá ong

          • Khi tắm giặt chỉ cần sử dụng nước đã được lọc qua bể lọc cát, theo trình tự sau:

      • 4.2. THIẾT KẾ HỆ THỐNG

        • 4.2.1. Giếng khoan

          • 1.2.1.1. Tầng chứa nước khai thác

          • 4.2.1.2. Thiết kế giếng

          • 4.2.1.3. Thống kê

        • 4.2.2. Hệ thống bể xử lý

          • 4.2.2.1. Giàn mưa

          • 4.2.2.2. Bể lọc và bể chứa

    • CHƯƠNG 5: DỰ TRÙ KINH PHÍ VÀ THỜI GIAN THI CÔNG

      • 5.1. GIẾNG KHOAN

      • 5.2. HỆ THỐNG BỂ XỬ LÝ

        • 5.2.1. Giàn mưa

        • 5.2.2. Bể lọc và bể chứa

          • 5.2.2.1. Vật liệu lọc

          • 5.2.2.2. Xây dựng bể chứa, bể lọc

          • 5.2.1.3. Hệ thống ống nước

      • 5.3. DỰ TRÙ NHÂN LỰC VÀ THỜI GIAN THI CÔNG

        • 5.3.1. Dự trù nhân lực

        • 5.3.2. Tính toán thời gian thi công

        • 5.3.3. Cơ sở lập dự toán

      • 5.4. TỔNG DỰ TOÁN

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

(Đồ án tốt nghiệp) Đặc điểm địa sinh thái khu vực Duy Tiên, Hà Nam. Thiết kế hệ thống xử lý Asen và sắt trong nước ngầm công suất 20m3ngày bằng vật liệu đá ong và cát. Thời gian thi công 3 tháng(Đồ án tốt nghiệp) Đặc điểm địa sinh thái khu vực Duy Tiên, Hà Nam. Thiết kế hệ thống xử lý Asen và sắt trong nước ngầm công suất 20m3ngày bằng vật liệu đá ong và cát. Thời gian thi công 3 tháng(Đồ án tốt nghiệp) Đặc điểm địa sinh thái khu vực Duy Tiên, Hà Nam. Thiết kế hệ thống xử lý Asen và sắt trong nước ngầm công suất 20m3ngày bằng vật liệu đá ong và cát. Thời gian thi công 3 tháng(Đồ án tốt nghiệp) Đặc điểm địa sinh thái khu vực Duy Tiên, Hà Nam. Thiết kế hệ thống xử lý Asen và sắt trong nước ngầm công suất 20m3ngày bằng vật liệu đá ong và cát. Thời gian thi công 3 tháng(Đồ án tốt nghiệp) Đặc điểm địa sinh thái khu vực Duy Tiên, Hà Nam. Thiết kế hệ thống xử lý Asen và sắt trong nước ngầm công suất 20m3ngày bằng vật liệu đá ong và cát. Thời gian thi công 3 tháng(Đồ án tốt nghiệp) Đặc điểm địa sinh thái khu vực Duy Tiên, Hà Nam. Thiết kế hệ thống xử lý Asen và sắt trong nước ngầm công suất 20m3ngày bằng vật liệu đá ong và cát. Thời gian thi công 3 tháng(Đồ án tốt nghiệp) Đặc điểm địa sinh thái khu vực Duy Tiên, Hà Nam. Thiết kế hệ thống xử lý Asen và sắt trong nước ngầm công suất 20m3ngày bằng vật liệu đá ong và cát. Thời gian thi công 3 tháng(Đồ án tốt nghiệp) Đặc điểm địa sinh thái khu vực Duy Tiên, Hà Nam. Thiết kế hệ thống xử lý Asen và sắt trong nước ngầm công suất 20m3ngày bằng vật liệu đá ong và cát. Thời gian thi công 3 tháng(Đồ án tốt nghiệp) Đặc điểm địa sinh thái khu vực Duy Tiên, Hà Nam. Thiết kế hệ thống xử lý Asen và sắt trong nước ngầm công suất 20m3ngày bằng vật liệu đá ong và cát. Thời gian thi công 3 tháng(Đồ án tốt nghiệp) Đặc điểm địa sinh thái khu vực Duy Tiên, Hà Nam. Thiết kế hệ thống xử lý Asen và sắt trong nước ngầm công suất 20m3ngày bằng vật liệu đá ong và cát. Thời gian thi công 3 tháng(Đồ án tốt nghiệp) Đặc điểm địa sinh thái khu vực Duy Tiên, Hà Nam. Thiết kế hệ thống xử lý Asen và sắt trong nước ngầm công suất 20m3ngày bằng vật liệu đá ong và cát. Thời gian thi công 3 tháng(Đồ án tốt nghiệp) Đặc điểm địa sinh thái khu vực Duy Tiên, Hà Nam. Thiết kế hệ thống xử lý Asen và sắt trong nước ngầm công suất 20m3ngày bằng vật liệu đá ong và cát. Thời gian thi công 3 tháng(Đồ án tốt nghiệp) Đặc điểm địa sinh thái khu vực Duy Tiên, Hà Nam. Thiết kế hệ thống xử lý Asen và sắt trong nước ngầm công suất 20m3ngày bằng vật liệu đá ong và cát. Thời gian thi công 3 tháng(Đồ án tốt nghiệp) Đặc điểm địa sinh thái khu vực Duy Tiên, Hà Nam. Thiết kế hệ thống xử lý Asen và sắt trong nước ngầm công suất 20m3ngày bằng vật liệu đá ong và cát. Thời gian thi công 3 tháng

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN DUY TIÊN TỈNH HÀ NAM

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

Huyện Duy Tiên nằm ở phía Bắc tỉnh Hà Nam, là cửa ngõ phía Nam thủ đô Hà Nội. Huyện lỵ Hoà Mạc cách thành phố Phủ Lý 20 km, có diện tích tự nhiên 13.765,80 ha bằng 16,01% diện tích tự nhiên của tỉnh, nằm trong tọa độ địa lý từ 105053’26” đến 106002’43” vĩ độ Bắc và 20032’37” đến 20032’37” kinh độ Đông.

- Phía Bắc giáp huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội.

- Phía Đông giáp huyện Lý Nhân và tỉnh Hưng Yên.

- Phía Nam giáp thành phố Phủ Lý, huyện Thanh Liêm và huyện Bình Lục.

- Phía Tây giáp huyện Kim Bảng.

- Đơn vị hành chính: 19 xã, 2 thị trấn.

- Dân số : Tính đến ngày 31/12/2010 là 133.090 người.

Thị trấn Hòa Mạc là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa của huyện, nằm trên tuyếnQuốc lộ 38 nối liền Duy Tiên với huyện Kim Bảng, thị xã Hưng Yên Đặc biệt, trung tâm huyện nằm gần sông Hồng nên rất thuận tiện cho giao lưu với các địa phương khác bằng đường thủy và đường bộ Ngoài ra, huyện còn có thị trấn Đồng Văn nằm trên trục đường quốc lộ 1A và tuyến đường sắt Bắc - Nam Hiện nay, khu công nghiệp tập trung của tỉnh đang được đầu tư xây dựng ở địa bàn thị trấn Đồng Văn và một phần của các xã Duy Minh,Bạch Thượng.

Hì nh 1 1: Bản đồ vị trí huyện Duy Tiên

Huyện Duy Tiên có địa hình đặc trưng của vùng đồng bằng thuộc khu vực châu thổ. Nhìn chung địa hình của huyện khá thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa và cây vụ đông Địa hình của huyện được chia thành 2 tiểu địa hình:

Vùng ven đê sông Hồng và sông Châu Giang bao gồm các xã Mộc Bắc, Mộc Nam,Châu Giang, Chuyên Ngoại, Trác Văn, Yên Nam, Đọi Sơn có địa hình cao hơn, đặc biệt là khu vực núi Đọi, núi Điệp thuộc các xã Đọi Sơn và Yên Nam

Vùng có địa hình thấp bao gồm các xã nội đồng như Tiên Nội, Tiên Ngoại, Tiên Tân, Yên Bắc chiếm phần lớn diện tích tự nhiên của huyện cao độ phổ biến từ 1,8 - 2,5 m, địa hình bằng phẳng, xen kẽ là các gò nhỏ, ao, hồ, đầm.

Khí hậu huyện Duy Tiên nói riêng và tỉnh Hà Nam nói chung mang những nét đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 10; mùa đông lạnh và ít mưa từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Đặc tính khí hậu tỉnh Hà Nam nói riêng và vùng đồng bằng Bắc Bộ nói chung có biến động lớn trong một mùa và từ năm này qua năm khác.

Mặt khác, do vị trí địa lý của tỉnh Hà Nam đã tạo nên khí hậu có những nét khác biệt so với các tỉnh đồng bằng khác là mang tính chuyển tiếp giữa khí hậu miền Bắc và khí hậu miền Trung của Việt Nam

Chế độ gió của tỉnh được chia làm 2 mùa rõ rệt: Trong mùa Đông hướng gió thịnh hành là Tây Bắc; về mùa hè, hướng gió thịnh hành là Đông, Đông Nam Tốc độ gió trung bình năm tại Phủ Lý là 1,9 m/s Những tháng mùa hè, tốc độ gió trung bình đạt khoảng 1,6 đến 2,0 m/s Tốc độ gió trung bình trong các tháng mùa đông là 1,8 đến 2,1 m/s.

Hướng gió có tốc độ lớn nhất thường trùng với hướng gió thịnh hành Tốc độ gió lớn nhất đã quan trắc được tại Phủ Lý là 32 m/s theo hướng Bắc.

Hàng năm, tỉnh Hà Nam nhận được một lượng bức xạ mặt trời khá lớn (trung bình khoảng 220 Kcalo/cm2) Nhiệt độ trung bình năm dao động từ 23,90C đến 24,60C, trong một năm có tới 4 tháng (tháng 5,6,7,8) có nhiệt độ trung bình lớn hơn 280C(năm 2012).Tháng lạnh nhất trong năm là tháng I với nhiệt độ trung bình 12,70C (năm 2011)

Bảng 1 1: Nhiệt độ trung bình tỉnh Hà Nam ( o C)

(Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nam năm 2013)

Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 10, lượng mưa trong mùa mưa chiếm hơn 80% lượng mưa cả năm Trung bình hàng năm có khoảng 161 ngày có mưa. Bảng 1 2: Lượng mưa trung bình tỉnh Hà Nam

18.9 lượng mưa(mm) nhiệt độ (oC)

Hình 1 2: Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi của lượng mưa và nhiệt độ tỉnh Hà Nam năm 2012.

Biểu đồ biểu diễn rõ sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa tại tỉnh Hà Nam Đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều, kiểu khí hậu đặc trưng ở miền bắc ViệtNam trong đó có tỉnh Hà Nam đã trực tiếp ảnh hưởng tới hai thông số này Lượng mưa lớn vào các tháng 7,8,9 ,cao nhất vào tháng 9(382,9 mm) và lượng mưa ít vào các tháng12,1,2,3,4 thấp nhất vào tháng 3(24,3 mm) Nhiệt độ cao nhất vào các tháng 6,7,8, cao nhất vào tháng 6(30,2 oC) và thấp nhất vào các tháng 1,2,3,4, thấp nhất vào tháng 1(14,4 oC) Có thể thấy sự đồng điệu giữa nhiệt độ và lượng mưa trong các mùa với nhau Mùa hạ, mùa thu nóng ẩm mưa nhiều, mùa đông và mùa xuân nhiệt độ giảm, lượng mưa cũng giảm theo Tóm lại nhiệt độ và lượng mưa phân hóa rõ rệt theo mùa tại tỉnh Hà Nam.

1.1.3.4 Độ ẩm không khí Ở Hà Nam, độ ẩm không khí trung bình nhiều năm trong các tháng đều lớn hơn 81%, độ ẩm không khí nhiều tháng trong một năm lớn hơn 85% Các tháng đầu mùa Đông (tháng

10 - 12) độ ẩm không khí có thể xuống dưới 75% do ảnh hưởng của không khí khô hanh từ phía Bắc tràn về Cuối mùa Đông (tháng 1 - 3) là thời kỳ mưa phùn ẩm ướt với độ ẩm trung bình 85 - 90% Mùa hè, độ ẩm trung bình các tháng đạt 82- 89%.

Bảng 1 3: Độ ẩm không khí trung bình tỉnh Hà Nam(%)

Hình 1 3: Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi của độ ẩm và nhiệt độ tỉnh Hà Nam trong năm 2012

Biểu đồ thể hiện rõ sự thay đổi của nhiệt độ và độ ẩm của tỉnh Hà Nam trong năm

2012 Sự không đồng điệu của nhiệt độ và độ ẩm thể hiện rất rõ, nhiệt độ và độ ẩm có sự đối nghịch Nhiệt độ cao nhất vào các tháng 6,7,8 tương ứng 30,2oC ; 29,7oC ;28,9oC ứng với độ ẩm các tháng này thấp nhất trong năm tương ứng 78%, 81%, 83% Tỉnh Hà Nam nói riêng và khí hậu miền bắc nước ta nói chung thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, vào mùa xuân độ ẩm không khí lớn nhất do thời kì này có mưa phùn Vào các tháng mùa hè có nhiệt độ cao nhất nhưng độ ẩm thấp nhất do dưới tác động của nhiệt độ, ánh sáng làm giảm độ ẩm trong không khí Các tháng mùa đông 10 ;11 ;12 ánh sáng và nhiệt độ không còn ảnh hưởng nhiều tới độ ẩm nhưng kiểu thời tiết hanh khô do tính chất của gió lục địa thổi vào làm giảm độ ẩm trong không khí Tóm lại độ ẩm và nhiệt độ phân hóa rõ rệt theo mùa tại tỉnh Hà Nam.

Kinh tế xã hội

Những năm qua, huyện Duy Tiên luôn đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, năm 2013 đạt 8,49% Cơ cấu kinh tế: nông nghiệp - thủy sản chiếm 50,02%, công nghiệp - xây dựng chiếm 19,15%, dịch vụ chiếm 30,83% Giá trị xuất khẩu đạt 2.344 triệu đồng Tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 79.388 tấn.

Hình 1 4: Khu công nghiệp Đồng Văn

1.2.1.1 Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp

Trong những năm vừa qua Duy Tiên đã tập trung phối hợp với các ngành chức năng trong tỉnh đầu tư và trở thành huyện đi đầu trong xây dựng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp quan trọng như: Khu công nghiệp Đồng Văn (400ha), Cụm Công nghiệp Hoàng Đông (100ha), Cụm làng nghề Hoàng Đông (9,34ha), Cụm công nghiệp Cầu Giát (30ha), khu đô thị mới Đồng Văn và nhiều dự án khác đã được quy hoạch phát triển trong những năm tới Đồng thời, huyện còn tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục pháp lý để các nhà đầu tư nhanh chóng triển khai thực hiện các dự án đầu tư Động thái này đã tạo ra sức hút đầu tư mạnh mẽ trên địa bàn Đến nay Cụm công nghiệp Cầu Giát giai đoạn I đã thu hút 8 doanh nghiệp đầu tư, hiện nay đã đi vào hoạt động và sản xuất có hiệu quả Cụm làng nghề Hoàng Đông có 18 doanh nghiệp và hộ tư nhân, hiện nay đã có 14 doanh nghiệp và hộ tư nhân đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và đi vào sản xuất.

Duy Tiên là một trong những huyện có thế mạnh về làng nghề truyền thống với nhiều nghề thủ công đã có từ lâu đời như: ươm tơ, dệt lụa, mây giang đan, thêu ren, bưng trống … Duy Tiên có 6 làng nghề, trong đó có 4 làng nghề truyền thống là: làng nghề trống Đọi Tam, thêu ren Vũ Xá (Yên Bắc), dệt lụa Nha Xá (Mộc Nam), mây giang đan Ngọc Động (Hoàng Đông) và 2 làng nghề mới là: làng nghề ươm tơ kéo kén Từ Đài (Chuyên Ngoại) và Mây giang đan Hoà Trung (Tiên Nội) Để khuyến khích khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống, UBND huyện đã chỉ đạo xây dựng Quỹ Khuyến công, triển khai nhiều giải pháp khuyến khích các thành phần kinh tế mạnh dạn đầu tư đẩy mạnh phát triển ngành nghề, khôi phục và nhân cấy nghề mới nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Nhờ đó, các nghề truyền thống của huyện đã có bước phát triển vững chắc đạt giá trị sản xuất lớn. Tiêu biểu là nghề mây giang đan ngày càng được nhân rộng tới từng thôn, xóm Nhiều mặt hàng đã chinh phục được thị trường trong nước và quốc tế , trở thành những sản phẩm xuất khẩu chủ lực của huyện như : lụa, đũi, bát đĩa mây, thêu ren, long nhãn, hạt sen …

Số lượng các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp tăng nhanh Năm 2005 có 54 doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực sản xuất công nghiệp, đến năm 2008 tăng lên 71 doanh nghiệp với tổng số vốn chủ sở hữu lên đến 1.185.250 triệu đồng.

Hoạt động sản xuất công nghiệp của Duy Tiên liên tục có những chuyển biến tích cực, đạt mức tăng trưởng cao Tổng giá trị sản lượng Công nghiệp – làng nghề 6 tháng đầu năm 2008 ước đạt 656 tỷ đồng, tăng 2,5 lần so với cùng kỳ năm 2007, tăng 4,7 lần so với bình quân 5 năm (2001-2005), đạt 95% chỉ tiêu Đại hội Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2005 -

2010 Trong đó giá trị xuất khẩu ước đạt 3,3 triệu USD, tăng 18% so với cùng kỳ năm 2007.

Tỷ trọng của ngành công nghiệp – làng nghề tăng từ 28,6% (bình quân 5 năm 2001 -2005) lên 34,3% (6 tháng đầu năm 2008) Phấn đấu năm 2009, tỷ trọng ngành công nghiệp – làng nghề đạt 41,82%.

Với diện tích đất nông nghiệp chiếm 64% trong tổng diện tích đất tự nhiên, Duy Tiên có nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá Mặt khác, Duy Tiên được tỉnh xác định là huyện trọng điểm về phát triển công nghiệp – làng nghề, trong những năm tới Duy Tiên phấn đấu hàng năm tăng 3,5% - 4% giá trị sản xuất nông nghiệp, nhưng giảm cơ cấu ngành từ 38,6% (năm 2005) xuống còn 29% (năm 2010) Để thực hiện mục tiêu đó, UBND huyện đã tích cực thực hiện Đề án 245/ĐA-UB (ngày 25-6-2001) về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển ngành nghề dịch vụ ở nông thôn và thu được kết quả rất khả quan Nhiều vùng đầm, vùng đất trũng đã được quy hoạch thành vùng sản xuất đa canh đạt giá trị kinh tế cao, giá trị sản xuất trên 1ha canh tác bình quân tăng từ 30,5 triệu đồng (năm 2005) lên 52,59 triệu đồng (năm 2007) Cơ cấu cây trồng, vật nuôi được chuyển đổi theo hướng phát triển con nuôi đặc sản có giá trị kinh tế cao, chăn nuôi theo hướng tập trung quy mô vừa và lớn.

Duy Tiên vốn là địa phương có truyền thống thâm canh lúa, luôn là huyện nhiều năm liền đạt năng suất lúa cao nhất tỉnh Đạt được kết quả đó là do huyện đã chú trọng phát triển sản xuất nông nghiệp theo chiều sâu thông qua việc tập trung chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cơ cấu giống cây trồng, tích cực ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất và thâm canh gieo trồng trong khung thời vụ tốt nhất Đồng thời hàng năm, huyện cũng tích cực chủ động trong công tác phòng chống bão, lũ, úng, làm tốt công tác thuỷ nông, thuỷ lợi nội đồng, nên đã hạn chế tối đa thiệt hại do thiên tai gây ra.

Trong những năm qua, sản lượng lương thực của Duy Tiên luôn ổn định ở mức bình quân 80 nghìn tấn/năm, năng suất lúa đạt trên 118 tạ/ha.

Duy Tiên có phong trào trồng cây vụ đông mạnh, nhất là mô hình đậu tương trên đất

2 lúa đã trở thành phổ biến ở các xã, thị trấn Trong chăn nuôi, đàn gia súc, gia cầm của huyện phát triển tương đối ổn định 6 tháng đầu năm 2008, cả huyện có 37 nghìn con lợn,6.217 con bò và 868 000 con gia cầm Nhiều mô hình nuôi thuỷ đặc sản như tôm càng xanh,rắn, kỳ đà, ba ba… được áp dụng có hiệu quả Sản lượng thuỷ sản 6 tháng đầu năm 2008 đạt1.763 tấn.

Các cụm thương mại - dịch vụ ở thị trấn, thị tứ từng bước được hình thành Mạng lưới chợ nông thôn tiếp tục phát triển, hoạt động dịch vụ ngày càng đa dạng, hàng hoá phong phú, giá cả không có biến động lớn, đáp ứng được nhu cầu phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng của nhân dân Tổng mức bán lẻ hàng hoá tăng từ 345 tỷ (năm 2005) lên 758 tỷ (năm

2007) và 6 tháng đầu năm 2008 đạt 760 tỷ.

Nhằm phát huy những thành tích đạt được trong những năm qua, huyện Duy Tiên đã đề ra phương hướng, mục tiêu phát triển KT- XH đến năm 2010: Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Tập trung phát triển công nghiệp - TTCN trên cơ sở phát triển vững chắc nông nghiệp, nâng cao chất lượng các dịch vụ tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động Trong những năm tới, đảm bảo nhịp độ tăng trưởng kinh tế đạt trên 13,5%, đảm bảo an ninh lương thực Bình quân thu nhập đầu người đạt trên

11 triệu đồng/năm Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CN-DV-NN, phấn đấu đến năm

2010 Duy Tiên trở thành huyện trọng điểm phát triển CN-làng nghề của tỉnh Hà Nam.

Hình 1 5: Dệt lụa thủ công ở Nha Xá, Duy Tiên

Tình hình xã hội huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam tương đối ổn định, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao Tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 14,2%, không còn hộ đói, hộ giàu tăng nhanh, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng còn 28,2% Toàn huyện có 3/3 trường trung học phổ thông, 19/21 trường trung học cơ sở và 14/24 trường tiểu học đã xây cao tầng Có 7 trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia và năm 2003 đề nghị công nhận thêm 5 trường Huyện có khu trung tâm văn hóa, thể dục thể thao bao gồm sân tập, nhà thi đấu, bể bơi, sân vận động đủ điều kiện 100% xã, thị trấn có sân cầu lông, 50% xã có sân bóng đá, 10% thôn có sân bóng chuyển.

Huyện Duy Tiên có hệ thống giao thông thuận lợi: 12,5 km đường quốc lộ 1A chạy qua ; 15km đường Quốc lộ 38; 12,5 tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy qua địa bàn Tuyến đường huyện gồm 12 tuyến từ ĐH 01 đến ĐH 12 với tổng chiều dài là 56,5km Đến năm

2010, hoàn thành tuyến đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình với chiều dài 15km.

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA SINH THÁI HUYỆN DUY TIÊN TỈNH HÀ NAM

ĐẶC ĐIỂM HỆ SINH THÁI

Hệ sinh thái là tổ hợp của một quần xã sinh vật với môi trường vật lý mà quần xã đó tồn tại, trong đó các sinh vật tương tác với nhau và với môi trường để tạo nên chu trình vật chất (chu trình sinh - địa - hoá) và sự chuyển hóa của năng lượng.

Hệ sinh thái lại trở thành một bộ phận cấu trúc của một hệ sinh thái duy nhất toàn cầu hay còn gọi là sinh quyển Hệ sinh thái luôn là một hệ động lực hở và tự điều chỉnh, bởi vì trong quá trình tồn tại và phát triển, hệ phải tiếp nhận cả nguồn vật chất và năng lượng từ môi trường Điều này làm cho hệ sinh thái hoàn toàn khác biệt với các hệ thống vật chất khác có trong tự nhiên.

Các hệ sinh thái, do đó, được đặc trưng bởi đặc điểm cấu trúc và sự sắp xếp các chức năng hoạt động của mình một cách xác định Cấu trúc của hệ phụ thuộc vào đặc tính phân bố trong không gian giữa các thành viên sống và không sống, vào đặc tính chung của môi trường vật lý cũng như sự biến đổi của các gradient thuộc các điều kiện sống (như nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, độ cao…) theo chiều thẳng đứng và theo chiều nằm ngang

Huyện Duy Tiên nằm trong khu vực đồng bằng tỉnh Hà Nam, nơi đây địa hình thấp và thể hiện rõ đặc trưng của hệ sinh thái đồng bằng.

2.1.1 Hệ sinh thái tự nhiên

Hệ sinh thái cây bụi cỏ trên đất: Thảm thực vật gồm cây bụi, cỏ được tái sinh trên các đất canh tác bỏ hoang Động vật ở hệ sinh thái cây bụi, cỏ bị thu hẹp, dẫn đến sự hạn chế số lượng đơn vị phân loại cũng như cá thể loài động vật, chủ yếu là các loài chuột, rắn, các loài động vật không xương như run, đỉa…

Hệ sinh thái các thuỷ vực nước ngọt: Thuỷ vực nước lặng được chia theo mức độ sâu nông của mực nước ngập Ven bờ các thuỷ vực có cỏ chịu ngập Nơi nước nông có các quần xã thuỷ sinh nước ngọt Thực vật trôi nổi trên có rong, rêu, bèo cái, bèo tây các loài động vật sinh sống chủ yếu là các loài cá: cá rô, chuối, trê ngoài ra còn có rắn, run, nhện nước

Nhóm các loài thực vật sống trôi nổi trên mặt nước, bao gồm các loài: Bèo tây, Bèo cái, Bèo ong, Bèo tai chuột, Rau muống, Rau ngổ Chúng có tác dụng làm lắng đọng các chất thải rắn trôi nổi trong nguồn nước chảy nhờ hệ rễ của các cá thể trong quần xã Tuy nhiên sự phát triển của nó cũng làm hạn chế dòng chảy nên mỗi đợt nước thải đổ về đều bị cản trở dòng chảy và làm nước thải ô nhiễm lan rộng vào các dải đất ven sông

Nhóm các loài thực vật chịu ngập: Là những loài tạo nên các quần xã thực vật đặc sắc nhất cả về ý nghĩa sinh thái lẫn cảnh quan của khu vực Một số loài còn sót lại trên những dải ngập ven sông, nơi còn tầng phù sa lắng đọng và được xem là những quần xã nguyên sinh còn sót lại trong khi một số loài khác tạo thành các quần xã thứ sinh trên những diện tích ô nhiễm nặng.

2.1.2 Hệ sinh thái nhân tạo

Hệ sinh thái nông nghiệp: Chiếm phần lớn diện tích, được tạo lập trên nền đất phù sa ngập nước Trong cả một quá trình rất dài, từ đắp đê ngăn lũ, xây dựng hệ thống tưới, tiêu hệ sinh thái này đã thoát khỏi chế độ ngập và bồi đắp phù sa thường xuyên Thảm thực vật bao gồm nhiều quần xã cây trồng trên các địa hình với các kỹ thuật chăm bón, canh tác, mùa vụ khác nhau.

Lúa nước và hoa màu: Đây là các quần xã cây trồng chính Lúa được trồng ở các nơi có địa thế thấp, 2 vụ một năm Các cây màu chính có ngô, khoai, các loại đậu, vừng, lạc, sắn, trồng vụ đông có khoai tây…

Hệ sinh thái khu dân cư có 2 loại: hệ sinh thái dân cư đô thị, khu công nghiệp và hệ sinh thái dân cư nông thôn Hệ sinh thái dân cư đô thị và khu công nghiệp: Đặc trưng của hệ sinh thái này là mật độ dân cao, không gian xanh đô thị rất hạn chế, nguồn chất thải sinh hoạt và công nghiệp lớn Hệ sinh thái dân cư nông thôn phân bố tập trung thành các thôn,làng, xã trên các địa thế đất cao của đồng bằng

Các loài động vật sống trong hệ sinh thái này chủ yếu được nuôi để phục vụ cho đời sống của con người như gà, lợn, bò…

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT TỈNH HÀ NAM

Trên diện tích tỉnh Hà Nam có mặt các trầm tích Mezozoi với diện lộ hạn chế và các thành tạo Đệ tứ với diện lộ hầu hết Tuy nhiên, vai trò địa chất thuỷ văn của các thành tạo địa chất trước Đệ tứ đối với tầng chứa nước Holocen (qh) không lớn nên việc mô tả địa tầng chỉ giới hạn trong các trầm tích Đệ tứ trong khu vực Các thành tạo Đệ tứ phân bố trên toàn bộ diện tích, được chia thành các phân vị địa tầng từ dưới lên trên như sau:

2.2.1.1 Thống Pleistocen dưới, hệ tầng Lệ Chi (a Q1 lc)

Trầm tích tầng Lệ Chi không lộ ra ở trên bề mặt mà bị trầm tích trẻ hơn phủ lên, chiều dày của tầng biến đổi từ 0 - 15m Dựa vào các tài liệu karota, thạch học và địa tầng người ta cho rằng trong tầng có sự phân nhịp đều đặn từ hạt thô đến hạt mịn Nó thể hiện rõ nét chu kỳ aluvi Tầng này được chia thành 3 tập từ dưới lên, gồm có:

Tập 1 (dưới): gồm cuội, sỏi, cát, ít bột, sét Cuội chủ yếu là thạch anh, ít cuội là đá vôi, kích thước cuội từ 2 - 3cm, ít cuội từ 3 - 5cm thuộc tướng lòng sông, miền núi và chuyển tiếp Độ mài tròn tốt và rất tốt Bề dày tập khoảng 10m.

Tập 2 (giữa): Thành phần gồm cát hạt nhỏ, cát bột màu xám, xám vàng, thành phần khoáng vật khá đơn giản, thạch anh chiếm 90 - 97%, còn lại là các khoáng vật khác Độ mài tròn và chọn lọc tốt, thuộc tướng lòng sông và gần sông Chiều dày tập này khoảng 3,5m.

Tập 3 (trên): Gồm bột sét, cát, màu xám vàng và xám đen, độ mài tròn và chọn lọc kém Mặt khác, trong tập này đôi chỗ có lẫn ít mùn thực vật, thậm chí cả thực vật chưa phân huỷ hết, đặc trưng cho tướng bãi bồi Tập này có chiều dày khoảng 0,2 - 1,5m.

2.2.1.2 Thống Pleistocen giữa và trên hệ tầng Hà Nội (aQ1 hn)

Mặt cắt vùng phủ chia ra làm 3 tập từ dưới lên gồm có:

Tập 1 (dưới): Gồm sỏi, sạn và rất ít cát, bột xen kẽ, tướng lòng sông miền núi độ chọn lọc, mài tròn từ kém đến trung bình Chiều dày tập từ 10 - 20m.

Tập 2 (giữa): Gồm sỏi, sạn, cát hạt thô, cát bột màu xám vàng, xám nâu, chủ yếu là thạch anh và một ít silic, fenpat và có một vài khoáng chất nặng thuộc tướng lòng sông miền núi và chuyển tiếp, độ mài tròn và chọn lọc tốt Chiều dày tập khoảng 10m.

Tập 3 (trên): Gồm bột, sét có màu nâu xám vàng, xám đen, chứa mùn thực vật, đặc trưng cho hướng bãi bồi Chiều dày tập này khoảng 4m.

Tổng chiều dày vùng phủ tầng Hà Nội khoảng 20 - 25m.

Tầng Hà Nội nằm ngay dưới tầng Vĩnh Phúc và phủ không chỉnh hợp lên trên tầng Lệ Chi và Neogen.

2.2.1.3 Thống Pleistocen trên, hệ tầng Vĩnh Phúc (a Q 2 1vp)

Trầm tích tầng Vĩnh Phúc phân bổ khắp diện tích vùng nghiên cứu nhưng không lộ ra trên mặt đất Tầng Vĩnh Phúc có sự chuyển đổi nhanh về thành phần hạt theo không gian, sét, sét lẫn bụi chuyển thành bụi cát Theo thành phần thạch học, tầng Vĩnh Phúc chia ra làm

2 tập từ dưới lên gồm có:

Tập 1: Thành phần gồm sét kaolin màu xám trắng, sét bột màu vàng (tích tụ dạng hồ sót) Chiều dày tập này khoảng từ 2 - 10m.

Tập 2: Thành phần gồm sét màu đen, sét xám vàng, hàm lượng sẽ chiếm từ 12,9 -

45% Khoáng vật sét là hydromica và kaolinit Chiều dày tập từ 3 - 8m.

2.2.4 Thống Holocen phụ tầng dưới giữa hệ tầng Hải Hưng (Q 1-2 2 hh)

Trầm tích Holoxen dưới- giữa Hệ tầng Hải Hưng, nguồn gốc biển (mQIV1-2 hh), biển- đầm lầy (mbQIV1- 2 hh) Trầm tích tầng Hải Hưng chia làm 3 phụ tầng:

Trầm tích này được thành tạo vào thời kỳ biển tiến và chúng có nguồn gốc hồ đầm lầy Thành phần chủ yếu là sét, bột sét chứa hữu cơ màu đen, xám đen Các trầm tích của phụ tầng phân bố trực tiếp trên bề mặt bào mòn, bị phân hoá loang lổ của tầng Vĩnh Phúc phía trên bề mặt của phụ tầng trẻ hơn phủ trực tiếp lên trên Chiều dày của phụ tầng biến đổi từ 2,6 - 10m.

Trầm tích nguồn gốc biển có thành phần chủ yếu là sét mịn, sét bột có màu xám xanh, xanh lơ, ở đáy có lẫn ít mùn thực vật Khoáng vật chủ yếu là hyđromica, montmorinolit và clorit Phụ tầng Hải Hưng giữa, nhìn chung bị phủ bởi các trầm tích tầng Thái Bình và phủ trên các trầm tích phụ tầng dưới tầng Hải Hưng, ở nhiều nơi chúng phủ lên trên các trầm tích tầng Vĩnh Phúc Chiều dày khoảng 0,4 - 4m.

Trầm tích nguồn gốc biển - đầm lầy, thành phần gồm than bùn, sét, bột lẫn mùn thực vật chưa phân huỷ hết có màu xám đen, khi khô nhẹ xốp Chiều dày khoảng 0,2-2m.

2.2.5 Thống Holocen phụ hệ tầng Thái Bình (aQ 3 2 tb)

Trầm tích Holoxen trên Hệ tầng Thái Bình, nguồn gốc sông (aQIV3tb), biển- sông (amQIV3tb), biển (mQIV3 tb), phân bố rộng rãi, chiếm tới 80% diện tích phân bố của hệ Đệ

Tứ trong tỉnh Với bề dày có chỗ đến 20m và được chia ra làm 2 phụ tầng.

Phụ hệ tầng dưới (aQ32tb1):

Tập 1 (dưới): Có thành phần là cuội sỏi, cát lẫn ít bột sét màu nâu nhạt, nằm phủ lên bề mặt bóc mòn của trầm tích tầng Vĩnh Phúc Chiều dày thay đổi từ 1 - 6m.

Tập 2: có thành phần là cát bột sét lẫn thực vật, màu xám Chiều dày thay đổi từ 3 -

Tập 3: Có thành phần là bột sét lẫn thực vật, màu xám Chiều dày thay đổi từ 1 - 3m.

Tập 4 (trên): Có thành phần gồm bột sét lẫn mùn thực vật có màu xám nâu (tích tụ từ đầm lầy dạng sót) Chiều dày khoảng 1m.

Phụ hệ tầng trên (aQ32tb2).

Phụ tầng này chia làm hai tập gồm có.

Tập 1: Có thành phần là cuội, sỏi, cát lẫn ít bột sét màu xám vàng Chiều dày tập thay đổi từ 3 - 10m.

Tập 2: Có thành phần là bột sét màu nâu nhạt, chứa ốc, hến, trai nước nước ngọt và mùn thực vật Khoáng vật chủ yếu là kaolinit, hydromica, clorit Chiều dày tập thay đổi từ 2

KIẾN TẠO

Hà Nam nằm trên vùng trũng sông Hồng, có lịch sử phát triển địa chất lâu dài Trong vùng có các đới kiến tạo khác nhau, có lịch sử phát triển riêng và giữa các đới được ngăn cách nhau bởi các đứt gãy phân đới.

2.3.1 Đặc điểm đứt gãy phá huỷ

2.3.1.1 Các đới đứt gãy hệ TB- ĐN chuyển dần sang phương á kinh tuyến

Những đới đứt gãy thuộc hệ này khá phát triển trong vùng nghiên cứu Chúng thường là các đới đứt gãy lớn có độ kéo dài tới vài chục km và bề ngang đới phá huỷ từ vài chục mét đến hàng trăm mét Trên bình đồ kiến trúc, chúng thường phát triển song song với phương kiến trúc uốn nếp, phân cắt cấu trúc nếp lồi Tây Phủ Lý thành các blok hoặc các đới có chiều rộng 1- 2km, đôi khi đến 3- 4km

2.3.1.2 Các đứt gãy hệ ĐB- TN

Phát triển khá phổ biến ở phần phía bắc vùng nghiên cứu, đặc biệt ở những khu vực phát triển các thành tạo đá vôi T2a đg2 Đặc trưng cơ bản của các đứt gãy hệ này là có quy mô nhỏ (độ kéo dài 1- 2km và đới phá huỷ không rộng) Trên bình đồ kiến trúc, chúng đóng vai trò là những đứt gãy gian tầng trong nội blok thành các blok nhỏ và làm xê dịch tương đối với nhau Những đới đứt gãy này thường ít hoặc không có ý nghĩa trong việc tìm kiếm nước ngầm Chúng đóng vai trò làm gia tăng quá trình karst hoá trong đá vôi và là những đường dẫn nước mặt xuống dưới sâu.

2.3.2 Đặc điểm các kiến trúc uốn nếp của tầng Holocen

Các kiến trúc uốn nếp này được xác định theo sự biến đổi chiều dày của tầngHolocen, theo tài liệu địa vật lý và các tài liệu địa chất, địa mạo Kiến trúc dương ở vùng LýNhân, Vụ Bản, Nam Nam Định có sự mỏng đi đáng kể về chiều dày và kiến trúc âm ở vùngBình Lục xuất hiện những dấu hiệu ngược lại, đó là sự tập trung của đồng trũng và đầm hồ.

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN

Trên cơ sở những tài liệu đã thu thập được của Liên đoàn ĐCTV - ĐCTC miền Bắc và báo cáo chuyên đề Tài nguyên và môi trường nước ngầm tỉnh Hà Nam của Trung tâm nghiên cứu môi trường Địa chất - Trường Đại học Mỏ - Địa chất trong giới hạn tỉnh Hà Nam có các tầng chứa nước sau:

2.3.1 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Holocen (qh)

Gộp vào tầng chứa nước này là trầm tích hệ tầng Thái Bình (aQ32 tb) và trầm tích hệ tầng Hải Hưng (Q1-22hh), phân bố rộng khắp trên bề mặt vùng nghiên cứu

Tập trên: bao gồm các trầm tích của hệ tầng Thái Bình, thành phần thạch học chủ yếu là hạn mịn, bao gồm các thấu kính cát, á cát có diện tích nhỏ phân bố trong các lớp sét, á sét đa nguồn gốc Nước dưới đất thường gặp trong các thấu kính cát, á cát có chiều dày 2 - 3m hoặc lớn hơn Chiều sâu phân bố của các thấu kính cát thường cách mặt đất 8 - 10m đến 12 - 15m Kết quả múc nước thí nghiệm ở lỗ khoan và giếng đào của tầng cho kết quả như sau: mực nước tĩnh thường cách mặt đất từ 1 - 3m; tỷ lưu lượng (q) biến đổi từ 0,01- 0,05l/m.s; hệ số thấm K = 0,2 - 1,3m/ngày Thành phần hoá học và tổng khoáng hoá thay đổi rất phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện địa hình và đặc tính các thành tạo chứa nước và cách nước.

Tập dưới: bao gồm các trầm tích sét xám xanh, cát kết bột chứa các tàn tích thực vật của hệ tầng Hải Hưng Thường phần trên của tầng chứa nước này là thành phần sét có diện phân bố tương đối liên tục Ở huyện Kim Bảng chúng lộ ra trên mặt đất Ngược lại, dọc theo sông Hồng lớp sét này vát đi hoặc bị sông Hồng cắt qua tạo lên những cửa sổ địa chất thuỷ văn Phần dưới là các vật liệu thô hơn, chủ yếu là cát hạt mịn, hạt trung Chiều sâu phân bố của lớp cát chứa nước trong đới ổn định, thường từ độ sâu 12 - 15m đến 22 - 25m.

Kết quả khảo sát thực địa cho thấy trên địa bàn tỉnh Hà Nam tầng chứa nước này gần đây được nhiều cơ quan và địa phương khai thác sử dụng Ở vùng Phủ Lý, tầng này gần đây được phát hiện ở độ sâu 15 - 35m và có chất lượng tốt Qua tham khảo các tài liệu thí nghiệm thấm của phương án lập bản đồ địa chất thuỷ văn tờ Hải Phòng - Nam Định, tỷ lệ 1: 200.000, tài liệu thăm dò nước dưới đất ở Kiện Khê - Phủ Lý cho thấy tầng chứa nước này có lưu lượng lỗ khoan thường là 3,0l/s, hệ số thấm biến đổi trung bình K = 0,005- 0,4 m/ngày Chiều sâu mực nước thay đổi trong khoảng 0,5- 4,0m. Độ tổng khoáng hoá của nước biến đổi cũng rất phức tạp và có xu hướng tăng dần từ phía huyện Duy Tiên ra hướng thành phố Nam Định Một vài nơi quy luật bị đảo lộn Trong những vùng nước mặn có những thấu kính nước nhạt với tổng khoáng hoá

Ngày đăng: 10/12/2022, 15:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w