(Khóa luận tốt nghiệp) Chính sách đối với Công giáo của chính quyền Ngô Đình Diệm (1955 – 1963)(Khóa luận tốt nghiệp) Chính sách đối với Công giáo của chính quyền Ngô Đình Diệm (1955 – 1963)(Khóa luận tốt nghiệp) Chính sách đối với Công giáo của chính quyền Ngô Đình Diệm (1955 – 1963)(Khóa luận tốt nghiệp) Chính sách đối với Công giáo của chính quyền Ngô Đình Diệm (1955 – 1963)(Khóa luận tốt nghiệp) Chính sách đối với Công giáo của chính quyền Ngô Đình Diệm (1955 – 1963)(Khóa luận tốt nghiệp) Chính sách đối với Công giáo của chính quyền Ngô Đình Diệm (1955 – 1963)(Khóa luận tốt nghiệp) Chính sách đối với Công giáo của chính quyền Ngô Đình Diệm (1955 – 1963)(Khóa luận tốt nghiệp) Chính sách đối với Công giáo của chính quyền Ngô Đình Diệm (1955 – 1963)(Khóa luận tốt nghiệp) Chính sách đối với Công giáo của chính quyền Ngô Đình Diệm (1955 – 1963)(Khóa luận tốt nghiệp) Chính sách đối với Công giáo của chính quyền Ngô Đình Diệm (1955 – 1963)(Khóa luận tốt nghiệp) Chính sách đối với Công giáo của chính quyền Ngô Đình Diệm (1955 – 1963)(Khóa luận tốt nghiệp) Chính sách đối với Công giáo của chính quyền Ngô Đình Diệm (1955 – 1963)(Khóa luận tốt nghiệp) Chính sách đối với Công giáo của chính quyền Ngô Đình Diệm (1955 – 1963)(Khóa luận tốt nghiệp) Chính sách đối với Công giáo của chính quyền Ngô Đình Diệm (1955 – 1963)(Khóa luận tốt nghiệp) Chính sách đối với Công giáo của chính quyền Ngô Đình Diệm (1955 – 1963)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CƠNG GIÁO CỦA CHÍNH QUYỀN NGƠ ĐÌNH DIỆM (1955 – 1963) NGUYỄN ĐÌNH TÙNG Bình Dương, 05/2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHỐ 2012 - 2016 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CƠNG GIÁO CỦA CHÍNH QUYỀN NGƠ ĐÌNH DIỆM (1955 – 1963) Chuyên ngành: SƯ PHẠM LỊCH SỬ Giảng viên hướng dẫn: TS LÊ QUANG HẬU Sinh viên thực hiện: NGUYỄN ĐÌNH TÙNG Mã số sinh viên: 1220820077 Lớp: D12LS02 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN ĐỀ TÀI SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN Họ tên: Nguyễn Đình Tùng Sinh ngày: 01 tháng 09 năm 1994 Nơi sinh: Thọ Xuân - Thanh Hoá Lớp: D12LS02 Khoá học: 2012 – 2016 Khoa: Lịch Sử Địa liên hệ: phường Khánh Bình, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Điện thoại: 0974.844.914 Email: nguyendinhtungls2@gmail.com QUÁ TRÌNH HỌC TẬP · Năm thứ 1: Ngành học: Sư phạm Lịch sử Khoa: Sử Kết xếp loại học tập: Trung bình Khá Sơ lược thành tích: Đạt học bổng học kì II năm học 2012 – 2013 · Năm thứ 2: Ngành học: Sư phạm Lịch sử Khoa: Sử Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Đạt học bổng giấy khen năm học 2013 – 2014 · Năm thứ 3: Ngành học: Sư phạm Lịch sử Khoa: Sử Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: Đạt học bổng giấy khen năm học 2014 – 2015, khen thưởng đợt kiến tập năm 2014 – 2015 Đăng tạp chí khoa học lịch sử tỉnh Bình Dương – Phạm Thúc Sơn, Nguyễn Đình Tùng (2015) “Chính sách khai thác thương mại thực dân Pháp Nam Kỳ từ 1874 – 1914”, tạp chí số 38 · Năm thứ 4: Ngành học: Sư phạm Lịch sử Khoa: Sử Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: Được vinh dự học lớp cảm tình Đảng Được đăng viết kỷ yếu hội thảo khoa học 20 năm đô thị hố Bình Dương vấn đề thực tiễn – Lê Quang Hậu, Nguyễn Đình Tùng (2016), Vườn trái đặc sản Lái Thiêu q trình thị hố – thực trạng giải pháp để phục hồi phát triển, Bình Dương Đăng tạp chí Khoa học lịch sử tỉnh Bình Dương – Nguyễn Thị Kim Ánh, Nguyễn Đình Tùng (2016), Nhà cổ Đỗ Cao Thứa – cơng trình kiến trúc cảnh quan đặc trưng nhà cổ Bình Dương xưa, tạp chí số 42 Đạt giải thi sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2015 – 2016 trường Đại học Thủ Dầu Một tổ chức Bình dương, ngày… tháng… năm 2016 Xác nhận lãnh đạo khoa Sinh viên thực đề tài Nguyễn Đình Tùng LỜI CẢM ƠN Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Thủ Dầu Một tạo điều kiện cho sinh viên làm khố luận tốt nghiệp để giúp chúng tơi mở rộng, học hỏi, trau dồi tri thức rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học Chúng xin đặc biệt tỏ lịng kính trọng, biết ơn tiến sĩ Lê Quang Hậu thầy tận tình giúp đỡ, bảo hướng dẫn cho suốt thời gian thực đề tài Đồng thời cảm ơn thạc sĩ Phạm Thúc Sơn, thạc sĩ Phan Thị Lý, Tiến sĩ Nguyễn Phương Lan tất thầy cô giáo khoa định hướng giúp chúng tơi hồn thành tốt nghiên cứu Chúng tơi xin gửi lời cảm ơn quý mến sâu sắc đến gia đình, bạn bè ln quan tâm, hỗ trợ ủng hộ, động viên Đồng thời, chúng tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn đến quan anh chị nhân viên Trung tâm lưu trữ quốc gia II, thư viện tỉnh Bình Dương, thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, thư viện trường Đại học Thủ Dầu Một hết lòng giúp đỡ việc tìm hiểu đề tài “Chính sách Cơng giáo quyền Ngơ Đình Diệm (1955 – 1963)” để chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nguyên cứu vấn đề Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 6 Đóng góp khả ứng dụng đề tài 7 Bố cục PHẦN NỘI DUNG Chương Khái quát chế độ Việt Nam Cộng hòa giai đoạn 1955 - 1963 1.1 Quá trình hình thành đời thểCộng hồ Việt Nam 1.2 Khái quát quyền Ngơ Đình Diệm 11 1.3 Chính quyền Ngơ Đình Diệm sụp đổ (1963) 18 Chương Chính sách Cơng giáo quyền Ngơ Đình Diệm (1955 – 1963) 21 2.1 Mối quan hệ quyền Ngơ Đình Diệm Công giáo 21 2.1.1 Quyền lực hộ Ngơ Đình Cơng giáo Việt Nam 21 2.1.2 Quyền lực vai trò Cơng giáo quyền Ngơ Đình Diệm 23 2.1.3 Tôn vinh ưu đãi Công giáo, kỳ thị Phật giáo tôn giáo khác 26 2.2 Chính sách quyền Ngơ Đình Diệm Cơng giáo 32 2.2.1 Chính sách trị - quân 32 2.2.1.1 Chủ trương “Cơng giáo hố” máy trị 32 2.2.1.2 Những sách Công giáo quân 34 2.2.2 Chính sách kinh tế - xã hội 40 2.2.3 Chính sách văn hoá – giáo dục 46 2.2.4 Chính sách Công giáo hoạt động đối ngoại 54 Chương Nhận định, đánh giá sách Cơng giáo quyền Ngơ Đình Diệm (1955 – 1963) 60 3.1 Một số nhận định sách Cơng giáo quyền Ngơ Đình Diệm giai đoạn 1955 - 1963 60 3.2 Hệ sách tơn giáo quyền Ngơ Đình Diệm 62 Kết luận 68 Tài liệu tham khảo 70 Phụ lục 76 Phụ lục 1: Phụ lục đồ 76 Phụ lục 2: Một số hình ảnh tư liệu quyền Ngơ Đình Diệm 78 Phụ lục 3: Một số hình ảnh thể hoạt động Cơng giáo thời Ngơ Đình Diệm 86 Phụ lục 4:Một số tài liệu văn bản, công văn, công điện, thư tín, thể hoạt động Chính quyền Ngơ Đình Diệm Cơng giáo 88 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử Việt Nam trải qua hàng nghìn năm nay, với nhiều biến động lịch sử to lớn Từ năm 1954 đến năm 1975, đất nước trải qua 21 năm chế độ thực dân Mỹ Đây thời kỳ lịch sử Việt Nam có nhiều biến động trị có thay đổi to lớn xã hội nhiều phương diện Tháng 7/1954, Hiệp định Giơnevơ ký kết, đất nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành hai miền với hai quyền riêng biệt: Miền Bắc quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hồ; Miền Nam quyền Việt Nam Cộng hồ Năm 1975, miền Nam hịa tồn giải phóng, đất nước thống có tên nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Tại miền Nam Việt Nam, chế độ Việt Nam Cộng hoà chia làm thời kỳ: Đệ Cộng hoà - Chính quyền Ngơ Đình Diệm (1955 – 1963); Thời kỳ Quân quản (1963 – 1967); Đệ nhị Cộng hoà (1967 – 1975) Trong thời kỳ trên, chế độ Việt Nam Cộng hồ thời Ngơ Đình Diệm giai đoạn lịch sử có nhiều vấn đề đặt nhất, cần nhà khoa học nghiên cứu Trong năm qua, nhiều nhà sử học, nhà nghiên cứu nước tập trung nghiên cứu thời kỳ Tuy nhiên, mảng đề tài tồn nhiều khoảng trống chưa nghiên cứu, làm rõ có nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu, đánh giá lại Chính quyền Ngơ Đình Diệm với hệ thống sách Mỹ quyền Tay sai gây tác động đa chiều kinh tế - xã hội Việt Nam khắp nước Mỹ - Diệm bước thực sách mình, sách theo quyền Ngơ Đình Diệm xuất phát từ lợi ích nhân dân miền Nam Việt Nam, mang giá trị nhân văn cao Nhưng thực tế khơng phải vậy, sách xuất phát từ mưu đồ trị, từ lợi ích Mỹ - Diệm, sách thực dân Mỹ, mà quyền Ngơ Đình Diệm tay sai Trong sách Mỹ - Diệm, trội hết có sách tơn giáo Khi bàn sách tơn giáo Mỹ - Diệm hầu hết nhà lịch sử trả lời ngay: Chính sách tơn giáo Mỹ - Diệm sách ưu đãi Công giáo, kỳ thị Phật giáo tôn giáo khác Tuy nhiên, Mỹ - Diệm lại thực sách vậy? Tại lại ưu đãi công giáo, kỳ thị tôn giáo khác? Chính sách bất cơng tơn giáo để lại hệ tình hình kinh tế, trị, xã hội miền Nam Việt Nam? Mặc dù có số cơng trình nghiên cứu vấn đề tơn giáo thời Ngơ Đình Diệm, chưa có tác giả tập trung nghiên cứu sách quyền Ngơ Đình Diệm Cơng giáo hệ Do đó, để làm rõ vấn đề này, chúng tơi định chọn đề tài “Chính sách Cơng giáo quyền Ngơ Đình Diệm (1955 – 1963)” Qua đó, tìm hiểu, phân tích làm rõ sách quyền Ngơ Đình Diệm Cơng giáo mặt trị, kinh tế - xã hội, văn hoá – giáo dục Việc tìm hiểu đề tài “Chính sách Cơng giáo quyền Ngơ Đình Diệm (1955 – 1963)” cần thiết Việc nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ sách Cơng giáo quyền Ngơ Đình Diệm hệ nó, qua làm phong phú cho nguồn tài liệu để nhà nghiên cứu tiếp tục thực đề tài liên quan đến vấn đề tôn giáo, chế độ Việt Nam Cộng hoà Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu quyền Ngơ Đình Diệm hay Tơn giáo mảng đề tài thu hút nhiều quan tâm người đam mê nghiên cứu nước Sau chế độ Việt Nam Cộng hồ sụp đổ (1975), nhiều khách, tướng tá, nhà nghiên cứu cuả Mỹ, Pháp Việt Nam viết nhiều sách, báo, tạp chí, hồi ký để lý giải thất bại chế độ, mối quan hệ Mỹ - Diệm, tình hình trị, kinh tế, văn hố, giáo dục thời Ngơ Đình Diệm… Đến nay, có số cơng trình tiêu biểu sau: Linh mục Cao Văn Luận với “Bên Dòng Lịch sử (1940 – 1965)”, Hồi ký Nhà xuất Trí Dũng Sài Gịn phát hành năm 1972 Trong Hồi ký tác giả đề cập đầy đủ mà tác giả biết, tác giả chứng kiến chế độ Ngơ Đình Diệm: Đề cập đến vấn đề di cư; Cuộc đối đầu Việt Nam Cộng hồ Bình Xun đảng phái trị; Vấn đề văn hố giáo dục… Thơng qua đó, chúng tơi có cách nhìn sâu chế độ Ngơ Đình Diệm Đồng thời, nguồn tài liệu tham khảo bổ ích chúng tơi viết phần “Khái qt chế độ Ngơ Đình Diệm” “Văn hoá giáo dục” Trần Tam Tĩnh với tác phẩm “Thập giá lưỡi gươm”, tác phẩm Nhà xuất Trẻ phát hành năm 1988 Trong tác phẩm, Trần Tam Tĩnh phản ánh vấn đề Giáo hội Công giáo từ kỷ XVIII đến Do đó, nguồn tài liệu bổ ích q trình nghiên cứu Sách không cho hiểu mặt sáng mặt tối Cơng giáo, mà cịn cho nhiều số liệu Công giáo quý giá để vận dụng vào làm Hồng Linh Đỗ Mậu với Hồi ký “Tâm tướng lưu vong – Việt Nam máu lửa quê hương tôi”, Hồi ký xuất năm 1995 Nhà xuất Công an Nhân dân Tác giả Đỗ Mậu tâm phúc Ngơ Đình Diệm, Giám đốc An Ninh Qn đội Sài Gịn… Do đó, ơng có điều kiện để hiểu rộng biết sâu quyền Ngơ Đình Diệm Vì vậy, Hồi ký Đỗ Mậu thể đầy đủ chế độ Đệ Cộng hoà Việt Nam Trong Hồi ký, Đỗ Mậu nêu lên số vấn đề liên quan đến Cơng giáo thời Ngơ Đình Diệm như: Một số sách lược để “Cơng giáo hố Việt Nam”; lý giải số vấn đề chứng minh “Đảng Cần lao Nhân vị” biến thành “Đảng Cần lao Công giáo”; Một số việc làm thể mưu đồ “Cơng giáo hố máy trị”; Chế độ Gia đình trị số sách độc tài nhà họ Ngơ Đình… Hồi ký Đỗ Mậu giúp chúng tơi hiểu gia đình Ngơ Đình Diệm, thơng qua xác định số nguyên nhân dẫn đến sách ưu đãi công giáo chế độ Đồng thời, đề mà Đỗ Mậu đề cập liên quan đến vấn đề tơn giáo, góp phần làm phong phú cho nguồn tư liệu để phục vụ cho nghiên cứu Tác giả Lê Cung với tác phẩm “Phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963”, tác phẩm Nhà xuất Thuận Hoá Huế xuất năm 2003 Nội dung tác phẩm giới thiệu sách Ngơ Đình Diệm Phật giáo miền Nam Việt Nam đấu tranh Phật giáo trước năm 1963 Mặc dù nội dung đề cập đến Phật giáo để làm sâu sắc viết tác giả liên tục đề cập đến vấn đề Cơng giáo Do đó, thơng qua viết chúng tơi hiểu sách ưu đãi Cơng giáo, kỳ thị Phật giáo quyền Ngơ Đình Diệm Phụ lục 4.4: Cơng văn số 51 GĐ, 25/11/1959, Công giáo tiến hành Việt Nam gửi Tổng Thống Việt Nam Cộng hoà xin trợ giúp kinh phí để tham dự Hội nghị Quốc tế Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Hồ sơ số 22487 91 92 93 94 Phụ lục 4.5: Văn thư số 52-GĐ ngày 15/12/1959, linh mục Nguyễn Văn Lập – Giám đốc Công giáo Tiến hành Việt Nam gửi Đổng lý Văn phòng Phủ tổng thống việc hỗ trợ vé máy bay cho linh mục tham dự hội nghị Pax Romana maille Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Hồ sơ số 22487 95 Phụ lục 4.6: Bức thư Đức Khâm sứ Giuscppe Caprio gửi Bề Địa phận vấn đề giáo sĩ di cư Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Hồ sơ số 16211 96 97 Phụ lục 4.7: Thư Đức Cha Phạm Ngọc Chi gửi Cha di cư Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Hồ sơ số 16211 98 Phụ lục 4.8: Cuộc vấn Đức Cha Giuseppe Caprio – khâm sứ Toà thánh Việt Nam vấn đề Công giáo miền Bắc di cư Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Hồ sơ số 16211 99 100 Phụ lục 4.9: Ngày 7/7/1954, phủ Ngơ Đình Diệm thức trình diện bắt đầu tham chánh Thành phần phủ gồm: Ngơ Đình Diệm – Thủ tướng kim Nội vụ Quốc phòng Trần Văn Trương – Quốc vụ khanh Trần Văn Đỗ – Tổng trưởng ngoại giao Trần Văn Của – Tổng trưởng Tài chánh Kinh tế Nguyễn Tăng Nguyên – Tổng trưởng Lao động Thanh niên Trần Văn Bạch – Tổng trưởng Cơng Phạm Hữu Trương – Tổng thống Y tế Xã hội Phan Khắc Sửu – Tổng trưởng Canh nông Nguyễn Dương Đôn – Tổng trưởng Quốc gia giáo dục Trần Chánh Thành – Bộ trưởng Phủ Thủ tướng Lê Quang Luật – Thông Tin Phạm Duy Khiêm – Công vụ Phủ Thủ tướng Nguyễn Ngọc Thơ – Nội vụ Lê Ngọc Chấn – Quốc phịng Hồ Thơng Minh – Thứ trưởng Quốc phòng Bùi Văn Thinh – Tư pháp Nguyễn Văn Thoại – Kinh tế Trần Hữu Phương – Tài chánh (Nguồn: Nam kỳ lục tỉnh, Việt Nam Cộng hoà đời hoàn cảnh nào, namkyluctinh.org) 101 Phụ lục 4.10: Thành phần Giáo hội Việt Nam năm 1960 Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II Hồ sơ số 17372 Các Đức Cha Việt Nam: Đức Cha Ngơ Đình Thục (Giám mục Vĩnh Long) Đức Cha Lê Hữu Từ (Giám mục Phát Diệm) Đức Cha Phạm Ngọc Chi (Giám mục Qui Nhơn) Đức Cha Trương Cao Đạt (Giám mục Hải Phòng) Đức Cha Nguyễn Văn Hiền (Giám mục Sài Gịn) Đức Cha Nguyễn Văn Bình (Giám mục Cần Thơ) Các Cha bề địa phận Địa phương Cha Phạm Văn Thiên (bề Địa phận Sài Gòn, Đại Chủng viện Lê Bảo Tịnh 2) Cha Trần Hữu Khánh (bề địa phận Vĩnh Long, Cái Mơn, Kiến Hòa) Cha Nguyễn Văn Thiện (bề địa phận Cần Thơ, Nhà thờ Chính tịa Cần Thơ) Cha Nguyễn Đình Tịch (bề địa phận Qui Nhơn, Nhà thờ Chính tịa Qui Nhơn) Các Cha di cư: Cha Lê Trung Thịnh (bề địa phận Sài Gòn, phụ trách giáo dân di cư 1, cơng trường Hịa Bình, Sài Gịn) Cha Nguyễn Khác Ngữ (Cha Chính Địa phận Lạng Sơn, Đại Chủng viện Lê Bảo Tịnh 2) Cha Trần Văn Hiến Minh (đại diện địa phận Bùi Chu Trụ, sở địa phận Bùi Chu, nhà thờ Huyện Sĩ, Sài Gịn) Cha Nguyễn Huy Mai (Cha địa phận Hà Nội, Chủng viện PIO XII, 223, Nguyễn Tri Phương, Chợ Lớn) Cha Trương Cao Khẩn (Cha địa phận Vinh, 32, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Sài Gòn) Cha Phạm Ngọc Oanh (Cha địa phận Thanh Hóa, 386/18, Trương Minh Giảng, Sài Gòn) Cha Cao Xuân Túc (Cha địa phận Thái Bình, 95, Nguyễn Văn Lạc, Thị Nghè) Cha Nguyễn Văn Bảo(Cha địa phận Bắc Ninh, chủng viện Bắc Ninh, Thủ Đức) Cha Đỗ Đức Hân (Cha địa phận Hưng Hóa, xứ Lộc Hưng, Chí Hịa) Tun Qn Đội: Cha Nguyễn Văn Hiệu (giám đốc Nha Tuyên úy Quân đội, Sài Gịn) Cha Trương Cao Thuấn (Phó giám đốc Nha Tun úy Cơng giáo, Sài Gịn) 102 Phụ lục số 4.11: Phủ khế ước dài hạn khai thác lâm sản Lagna ký kết ngày 14/5/1957 Ngày 16/5/1957, Văn phòng Phủ Tổng thống ký phê chuẩn khế ước dài hạn khai thác lâm sản Lagna ký kết canh nông Hội Việt Nam viện trợ cao đẳng giáo dục Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Hồ sơ số 11919 Theo hợp đồng ký kết với Bộ Canh nơng Hội “Việt Nam viện trợ cao đẳng giáo dục” phép: - Khai khẩn rừng cấm La Ngà thời hạn năm - Mỗi năm khai thác cúp Số lượng gỗ đốn cúp định 12.000 thước khối - Đóng thuế theo giá bán khốn: bảng B + 197 % + 25 % phụ đảm Theo thể lệ hành số thuế đánh vào thước khối gỗ là: - Thuế bảng B mới: 500$00 - Thuế phụ trội 197%: 1.000$00 - Thuế phụ đản 25%: 375$00 Tuy nhiên, Hội Việt Nam viện trợ cao đẳng giáo dục xin miễn thuế phụ trội 197% đóng thuế thước gỗ sau: - Thuế bảng B cũ: 120$00 - Thuế lâm sản phụ đảm 25%: 90$00 Nếu điều chỉnh theo yêu cầu này, Hội lời thước khối độ 450%00 Ý kiến Bộ: Bộ xét chấp thuận y đơn xin, mục đích cơng ích hội Đề cao cơng ích, tức lợi ích cho công giáo Phụ lục 4.12: Sắc lệnh số 85-QP ngày 26/3/1956 quyền Ngơ Đình Diệm việc tổ chức điều hành Đồn Tun Cơng giáo quân đội Nội dung Sắc lệnh đề cập đến việc tuyển mộ, kỷ luật, uy phục lương bổng nhân viên đồn Tun Cơng giáo qn đội quy định điều khoản đặc biệt sau đây: 103 Điều thứ 1: Với tính cách ngoại lệ với điều khoản điều thứ sắc lệnh số 51-QP ngày 8/6/1953 chiếu thượng Điều thứ tới điều 14, điều 22, 24, 26 28 Nghị định số 1103-QP ngày 8/12/1954 chiếu thượng Điều thứ 2: Các Tuyên úy Công giáo tuyển dụng lối gọi nhập ngũ linh mục có đủ điều kiện sau đây: Từ 20 tới 33 tuổi chẵn; chưa thi hành qn địch thức; có đủ giáo quyền cần thiết để làm phép Bí tích đạo; có đủ sức khỏe để tịng qn, làm phụ địch; có học lực phần đời tương tương với trung học đệ nhị cấp Điều thứ 3: Việc gọi nhập ngũ định Nghị định Tổng thống, nghị định có ghi tên người gọi Nghị định ấn định cấp đồng hóa cho đương sự, tùy theo chức vụ mà người đảm nhiệm đoàn Tuyên úy Trước nhập ngũ, đương khám nghiệm để kiểm sốt lại sức khỏe Những người cơng nhận đủ sức khỏe thi hành đoàn Tuyên úy thời gian quân địch bắt buộc ấn định dụ số 30 ngày 29/6/1953 Điểu thứ 4: Ngay sau công bố sắc lệnh này, vị hữu quyền Giáo hội địa phận gởi tới trưởng quốc phòng danh sách đầy đủ linh mục thược địa phận mình, thuộc dịng tu hay khơng, chưa 33 tuổi chẵn tính tới ngày tháng giêng 1956 Ngoài họ tên, ngày nơi sinh, tên cha mẹ người, danh sách ghi lại điều sau đây: Ngày phong chức; chức vụ thời; cấp thi đậu; quân vụ thi hành (nếu có); phê bình vị hữu quyền giáo hội khả (thể chất tinh thần) đương để phục vụ với tư cách Tuyên úy quân đội Điều thứ 5: Các Tun úy Cơng giáo bị trừng phạt kỷ luật sau: cảnh cáo có bút tích tổng tham mưu trưởng, đồng báo tin cho nha Tuyên úy Công giáo trung ương biết Cắt chức tuyên úy: đương cấp đồng hóa thuyên bổ vào đợ vị không chiến đấu Điều thứ 6: Trong lúc thi hành nhiệm vụ (ngoại trừ theo binh hành quân), tuyên úy công giáo bận giáo phục thường (áo thâm trùm) với phù hiệu riêng biệt phục vụ cấp quân đội Các phù hiệu miêu tả tường tận huấn thị riêng Bộ trưởng quốc phòng 104 Điều thứ 7: Việc trả lương cho Tuyên úy Công giáo thi hành theo thể thức kê Số lượng dùng làm lương (lương chánh phụ cấp) định luật lệ hành cho sĩ quan độc thân đồng cấp với đương bậc cấp đó, khơng bị trừ khoản lương bổng Điều thứ 8: Sẽ thiết lập nha Tuyên úy Công giáo Trung ương quỹ chung, bổ sung tiên khấu trừ vào lương Tuyên úy Công giáo nói điều Qũy dùng để đài thọ chi phí việc thờ phụng cơng xã hội đồn tun úy Qũy tuyên úy giám đốc quản trị theo quy tắc ấn định sau huấn thị trưởng Điều thứ 9: Những điều khoản nghị định số 1103-QP ngày 8/12/1954 chiếu thượng, không trái với sắc lệnh này, tiếp tục áp dụng cho đoàn Tuyên úy Công giáo Điều thứ 10: Bộ trưởng, Phụ tá quốc phòng, chiếu nhiệm vụ lãnh thi hành Sắc lệnh này, sắc lệnh đăng vào Công báo Việt Nam Cộng Hòa (Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Hồ sơ số 1101, Phông Phủ Tổng thống Đệ Việt Nam Cộng hoà) 105 ... trọng Chính quyền Ngơ Đình Diệm sụp đổ 20 CHƯƠNG II CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CƠNG GIÁO CỦA CHÍNH QUYỀN NGƠ ĐÌNH DIỆM (1955 – 1963) 2.1 Mối quan hệ quyền Ngơ Đình Diệm Cơng giáo 2.1.1 Quyền lực họ Ngơ Đình. .. quát quyền Ngơ Đình Diệm 11 1.3 Chính quyền Ngơ Đình Diệm sụp đổ (1963) 18 Chương Chính sách Cơng giáo quyền Ngơ Đình Diệm (1955 – 1963) 21 2.1 Mối quan hệ quyền Ngơ Đình. .. giai đoạn 1955 - 1963 Chương II: Chính sách Cơng giáo quyền Ngơ Đình Diệm (1955 – 1963) Chương III: Nhận định, đánh giá sách Cơng giáo quyền Ngơ Đình Diệm (1955 – 1963) CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHẾ ĐỘ