1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) GIẢI PHÁP LOẠI bỏ CROM TRONG xử lý nước THẢI THUỘC DA cá sấu

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI THAM LUẬN HỘI THẢO KHOA HỌC “MÔI TRƯỜNG, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐBSCL - LẦN 3” GIẢI PHÁP LOẠI BỎ CROM TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI THUỘC DA CÁ SẤU Nhóm tác giả: Nguyễn Xuân Hoàng Huỳnh Long Toản Lê Hoàng Việt Khoa MT&TNTN, Trường ĐHCT Cần Thơ – 11/2017 NỘI DUNG BÁO CÁO Đặt vấn đề Phương pháp nghiên cứu Kết thảo luận Kết luận kiến nghị  ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành thuộc da Việt Nam phát triển mạnh năm gần đây, đặc biệt thuộc da cá sấu (Bộ công thương, 2010);  Công nghệ thuộc da: mức trung bình thấp; định mức nước thải 40 – 50 m /tấn da muối > mức trung bình 30 m3/tấn da (Ngô Quang Đại Nguyễn Hữu Cường, 2013)    Crom kim loại sử dụng nước thải thuộc da 3+ 6+ (Cr , Cr ) cần loại bỏ xuống mức thấp 0,05 0,2 mg/L (QCVN 40:2011/BTNMT); Ngưỡng gây ức chế tương ứng cho công đoạn xử lý sinh học – 10 mg/L 15 - 50 mg/L (Anthony & Breimhurst, 1981) Cần giải pháp loại bỏ crom hiệu quả; dùng keo tụ tạo bơng dùng FeCl3 + oxy hóa nâng cao 2.PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Thí nghiệm (TN) sử dụng: Hóa chất, thiết bị Jartest, thiết bị ơzon – keo tụ tạo bông, nước thải sở thuộc da Trịnh Văn Hoa (Vĩnh Long) - Phân tích: pH, độ muối, độ màu, độ đục, SS, COD, BOD 5, ammonium, 3+ 6+ nitrate, TKN, Pt, Cr , Cr , crom tổng Tách dòng thải chứa crom (3 lần lặp)  Hóa chất sử dụng thí nghiệm gồm có PAC, Al2(SO4)3.18H2O, FeCl3.6H2O, Polymer cationic C-1492, Ca(OH)2 (xem bảng) Tên hóa chất polyaluminum chloride (PAC) Al2(SO4)3.18H2O FeCl3.6H2O Polymer cationic C-1492 Ca(OH)2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Thiết bị Jartest Tốc độ khuấy -300 vòng/phút; thời gian khuấy – 999 phút; cốc (2 lít/cốc); cánh khuấy đồng trục h= 1,2 – 1,5m Hình hộp đứng, d = 0,12m Tỷ lệ h/d = (5 – 10) Vtn = (1,4m x 0,12m x 0,12m) x4 cột = 20L x 4cột = 80 L (Thể tích hoạt động 17L/cột) Máy ơzon có thiết bị đo cole palmer (USA) KI 10% để hấp thu khí ơzon dư  Mơ hình ôzon – keo tụ tạo KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đánh giá đặc tính nước thải Khảo sát – đánh giá:  Cơ sở nhỏ, thủ công  Dùng Na2S Ca(OH)2 (làm mềm da – TÁCH VẢY), (NH4)2SO4 (TÁCH THỊT MỠ), H2O2 (NH4)2SO4 (TẨY TRẮNG), NaCl, HCl Cr2(SO4)3 (khuếch tán chất thuộc vào da – LÀM XỐP – THUỘC CROM), hóa chất nhuộm, phụ gia, HCOOH dầu (THUỘC LẠI – NHUỘM)  Định mức dùng nước: 80 - 100 lít/kg da thành phẩm ~ 80 – 100 m /tấn da: nhiều > mức trung bình VN 40 – 50 m3/tấn da nước tiên tiến 30 m3/tấn da (Ngô Quang Đại et al, 2013) Quy trình thuộc da sấu sở Trịnh Văn Hoa (Vĩnh Long) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đánh giá đặc tính nước thải Thông số pH Độ màu (Pt/Co) Độ đục (NTU) SS (mg/L) BOD5 (mg/L) COD (mg/L) BOD/COD Crtổng (mg/L) 3+ Cr (mg/L) 6+ Cr (mg/L) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.2 Xác định liều lượng chất keo tụ thích hợp cho trình keo tụ TN1: Khảo sát quá trình keo tụ pH 7,5 mức 300 – 800 mg/L cho cả loại FeCl3, PAC, Al2(SO4)3 => chọn HS xử lý độ đục crom tốt Đầu vào: độ đục 1.060 NTU Cr 1.022 mg/L KQ thí nghiệm: Chất keo tụ tăng, độ đục giảm – tăng lại Chất keo tụ tăng, độ đục giảm – tăng lại Lượng CKT thích hợp loại bỏ độ đục crom: 500 mg/L FeCl3, 700 mg/L PAC, 600 mg/L Al2(SO4)3 ~ hiệu suất xử lý 99,67%; 99,58%, 99,55% 99,84%, 99,81% 99,59% 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.2 Xác định liều lượng chất keo tụ thích hợp cho trình keo tụ TN2: Căn KQ TN1, tiến hành TN2 mức chênh liều lượng 20 mg/L, cụ thể với: cấp (460, 480, 500, 520, 540 560 mg FeCl3 /l); (660, 680, 700, 720, 740 760 mg PAC/L); (560, 580, 600, 620, 640 660 mg Al 2(SO4)3/L) KQ thí nghiệm Khả bỏ độ màu crom CKT FeCl3 500 mg/L, PAC 700 mg/L Al2(SO4)3 620 mg/L Đề nghị chọn: FeCl3 500 mg/L, PAC 700 mg/L Al 2(SO4)3 600 mg/L ~ hiệu suất loại bỏ màu 82,27%, 83,74%, 77,65%; với hiệu suất loại bỏ crom tổng 99,85%, 99,76% 99,66% 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.3 Xác định pH thích hợp cho trình keo tụ Nước thải pH 3,9 (thấp); dùng Ca(OH)2 để nâng pH lên ngưỡng pH – (các giá trị khảo sát cụ thể pH 3,9; 6,0; 6,5; 7,0; 7,5; 8,0) Thành phần nước thải trước & sau xử lý keo tụ mức pH phù hợp pH nằm khoảng pH – cho cả ba loại phèn dùng quá trình keo tụ tạo (phù hợp với Wang et al., 2005, Aboulhassan et al., 2006) loại phèn tiêu thụ alkalinity quá trình tạo nên nước thải có pH giảm so với trước xử lý (Pizzi, 2005) 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.4 Polymer thích hợp loại bỏ crom Kết hợp FeCl3, PAC Al2(SO4)3 với polymer [+] C-1492 điều kiện pH 7,5 với liều lượng 500 mg/LFeCl3, 700 mg/L PAC 600 mg/L Al2(SO4)3 (KQ mục 3.2) Polymer mức 1, 2, 3, 4, mg/L Kết quả thí nghiệm: 3+ 6+ 4mL polymer độ màu, crom tổng, Cr Cr tương ứng: với FeCl3 59,2 Pt/Co, 1,11 mg/L, 0,78 mg/L 0,33 mg/L; với PAC 67,57 Pt/Co, 1,63 mg/L, 1,13 mg/L 0,51 mg/L; với Al2(SO4)3 83,25 Pt/Co, 2,26 mg/L, 1,62 mg/L 0,74 mg/L Hiệu suất xử lý tương đối cao cho màu crom tổng, cho FeCl3 91,2%, 99,90%; cho PAC 90,00%, 99,85%; cho Al2(SO4)3 85,67%, 99,78% Ở FeCl3 CKT cho hiệu quả xử lý tốt (tương đồng với các kết quả nghiên cứu Ates et al., 1997; Kabdasli et al., 1999; Song et al., 2004) Kết hợp HS với giá thành chọn NT 500 mg/L FeCl3 + 4mg/L KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.5 Xác định lượng ơzon phù hợp cho q trình sục ơzon TN nước cấp; thời gian – 10 phút cấp lưu lượng Q = 2397, 5059 7772 mL/phút (tương ứng với mức đo cole parmer: 10, 20 30) => Nồng độ ôzon ổn định đạt trạng thái bảo hòa sau phút Chọn t= phút cho TN XĐ nồng độ ôzon H(m) cột nước: TN: lượng ôzon hịa tan thí nghiệm với chiều cao 1m, 1,2m, 1,4m, thời gian sục khí phút Lượng ơzon hòa tan cao thời gian dài Tuy nhiên, tăng lưu lượng sục khí từ 2397 lên 5059 7772 mL/phút thì lượng ơzon hịa tan tăng lên lưu lượng 5059 mL/phút giảm tăng lưu lượng lên 7772 mL/phút => thời gian sục khí dài chưa tốt! => Chọn thời gian sục khí phút, H= 1,4m q= 5059 mL/phút cho lượng ôzon hòa tan cao 3,73 mg/L O3 Áp dụng TN nước thải thuộc da thực tế 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.6 Xử lý crom q trình sục ơzon kết hợp keo tụ tạo bơng Tổng hợp KQ thí nghiệm trước, chọn thơng số TN cho xử lý Crom: 500 mg/L FeCl3 + mg/L polymer (+)C–1492 cho quá trình keo tụ tạo (NT0) ✓ ✓ Thiết bị xử lý ôzon 80L, cao 1,4m (Q = 5059 mL/phút; thời gian sục khí = 5, 10 15 phút) – tương ứng với nghiệm thức NT1, NT2 NT3 Chỉ tiêu thí nghiệm pH * Độ đục (NTU) * Độ màu (Pt/Co) Cr 3+ (mg/L) * Cr 6+ (mg/L) * * Crom tổng * (mg/L) => pH, độ đục, độ màu Cr3+, Cr6+ giảm đạt QCVN 40:2011 (cột A) KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Kết luận   Crom nước thải thuộc da loại bỏ quá trình keo tụ tạo bơng + oxy hóa nâng cao Kết hợp quá trình keo tụ (500 mg/L FeCl3 mg/L polymer C pH 7,5) oxy hóa nâng cao với tác nhân ôzon (cột cao 1,4 m, thể tích 17 L, cơng suất phát ơzon g/h, thời gian 10 phút) cho kết quả ghi nhận nồng độ 3+ 6+ Cr , Cr màu nước thải đầu 0,09 mg/L, 0,00 mg/L 36,8 Pt/Co (đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A) hoàn toàn không gây độc cho các công đoạn xử lý sinh học Kiến nghị  Polymer C -1492 chưa mang lại hiệu quả loại bỏ crom cao – nghiên cứu chất keo tụ thay khác CHÂN THÀNH CẢM ƠN ! ... nghệ thuộc da: mức trung bình thấp; định mức nước thải 40 – 50 m /tấn da muối > mức trung bình 30 m3/tấn da (Ngơ Quang Đại Nguyễn Hữu Cường, 2013)    Crom kim loại sử dụng nước thải thuộc da. .. loại bỏ xuống mức thấp 0,05 0,2 mg/L (QCVN 40:2011/BTNMT); Ngưỡng gây ức chế tương ứng cho công đoạn xử lý sinh học – 10 mg/L 15 - 50 mg/L (Anthony & Breimhurst, 1981) Cần giải pháp loại bỏ crom. .. O3 Áp dụng TN nước thải thuộc da thực tế 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.6 Xử lý crom q trình sục ơzon kết hợp keo tụ tạo bơng Tổng hợp KQ thí nghiệm trước, chọn thông số TN cho xử lý Crom: 500 mg/L

Ngày đăng: 10/12/2022, 07:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w