1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỒ án hệ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG thiết kế hệ thống dẫn động xe tải trên đường raytrụcphương án 5

55 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 701,72 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH  ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐỀ 1- Phương án LỚP L09-HK 211 Giảng viên hướng dẫn: Thầy Phạm Minh Tuấn Sinh viên thực hiện: Huỳnh Chí Tài- MSSV: 1910504 Phạm Cao Tâm- MSSV:1915029 Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 ĐỀ TÀI Đề số 1: Thiết kế hệ thống dẫn động xe tải đường ray trục Phương án: Hệ thống dẫn động gồm: 1: Động điện 2:Nối trục đàn hồi 4:Bộ truyền bánh trụ thẳng 3: Hộp giảm tốc bánh trụ cấp 5: Đường ray 6: Bánh xe Số liệu thiết kế : Quay chiều làm việc ca (Làm việc 300 ngày / năm, /ca ) Lực cản đường ray , F (N) Vận tốc vịng, v (m/s) Đường kính bánh xe ,D mm Thời gian phục vụ, L năm MỤC LỤC Trang MỤC LỤC………………………………………………………………… …….3 LỜI NÓI ĐẦU……………………………………………………………… … Phần 1: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN 1.1 Chọn động ……………………………………………………………… 1.2 Phân phối tỷ số truyền……………………………………………………… 1.3 Bảng thông số kỹ thuật……………………………………………………….9 Phần 2: TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT MÁY…………………… 10 2.1 THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG………………………………….10 2.1.1 Cặp bánh trụ thẳng ( để hở )…………………………… 10 2.1.1.1 Chọn vật liệu………………………………………………….…10 2.1.1.2 Xác định ứng suất cho phép :………………………………….…10 2.1.1.3 Xác định thông số ăn khớp :……………………………… 12 2.1.1.4.Kiểm tra độ bền uốn:…………………………………….13 2.1.1.5.Kiểm tra độ bền tiếp xúc:……………………………… 13 2.1.1.6.Kiểm tra tải :……………………………………… 14 2.1.2 Cặp bánh trụ thẳng hộp giảm tốc cấp ……………… 14 2.1.2.1 Chọn vật liệu…………………………………………………… 14 2.1.2.2 Xác định ứng suất cho phép :…………………………………… 15 2.1.2.3 Xác định thông số ăn khớp …………………………………16 2.1.2.4.Kiểm tra độ bền uốn:…………………………………… 16 2.1.2.5.Kiểm tra độ bền tiếp xúc:……………………………… 17 2.1.2.6.Kiểm tra tải :……………………………………… 17 2.2 THIẾT KẾ TRỤC VÀ CHỌN THEN…………………………………… 19 2.2.1 Chọn vật liệu xác định đường kính sơ trục………………20 2.2.2.Xác định khoảng cách gối đỡ điểm đặt lực…………….20 2.2.3 Phân tích lực truyền …………………………………….….21 2.2.4.Chọn kiểm nghiệm then:……………………………………… 25 2.2.5 Kiểm nghiệm độ bền trục:……………………………………….…27 2.3 TÍNH CHỌN Ổ LĂN: ………………………………………………… 30 2.3.1 Trục I……………………………………………………………… 30 2.3.2 Trục II:…………………………………………………………… 32 2.4 TÍNH TOÁN NỐI TRỤC ……………………………………………… 33 Phần : CHỌN THÂN MÁY, BULONG, CÁC CHI TIẾT PHỤ, DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP CHỌN THÂN MÁY…………………………………………………… 34 CÁC CHI TIẾT LIÊN QUAN ĐẾN KẾT CẨU VỎ HỘP: …………… 36 CÁC CHI TIẾT PHỤ KHÁC…………………………………………….39 BẢNG TỔNG KẾT BULONG………………………………………….41 DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP…………………………………………….41 LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta đà phát triển khoa học kĩ thuật đóng vai trị quan trọng đời sống người Việc áp dụng khoa học kĩ thuật làm tăng suất lao động đồng thời góp phần khơng nhỏ việc thay sức lao động người lao động cách có hiệu nhất, bảo đảm an tồn cho họ q trình làm việc Các hệ thống khí thay tuyết vời cho sức người việc tự động hóa sản xuất tăng suất lao động Kết hợp với việc điều khiển chúng, ta góp phần vào cơng tự động hóa đại hóa mà đất nước Việt Nam thực Hệ thống dẫn động xe tải đường ray cầu trục hệ thống di chuyển vật nặng cồng kềnh phía nhà xưởng thay di chuyển theo lối sàn nhà thiết bị có khả nâng lên, hạ xuống di chuyển vật nặng từ nơi sang nơi khác Hệ thống sử dụng phổ biến để di chuyển nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, lưu kho hàng hóa, bốc xếp hàng hóa nhà xưởng, phục vụ kho bãi trời, phục vụ ga tàu bến cảng Hệ thống dẫn động xe tải đường ray cầu trục môn học giúp cho sinh viên có kiến thức việc thiết kế hệ thống truyền động khí, để từ có cách nhìn hệ thống sản xuất, việc điều khiển hệ thống tự động nhà máy, xí nghiệp hay phân xưởng Trong phạm vi đồ án, kiến thức từ môn sở Nguyên Lý Máy, Cơ lý thuyết, Vẽ kỹ thuật…được áp dụng giúp sinh viên có nhìn tổng quan hệ thống dẫn động khí Từ đây, cộng với kiến thức chuyên ngành, em tiếp cận với hệ thống thức tế, có nhìn tổng quan để chuẩn bị cho đồ án luận văn tốt nghiệp Phần 1: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN 1.1 Chọn động : 1.1.1 Chọn hiệu suất động Hiệu suấtηtruyền=η độngηηcủaη3hệ thống: Với br1 br2 nt ol =0,97.0.94.0,98.0.9953 =0,8802 η br1= 0,97 : hiệu suất truyền bánh trụ nghiêng hộp giảm tốcη cấp ( che kín) : ηbr2= 0,94 : hiệu suất truyền bánh trụ thẳng (để hở) ηnt = 0,98 : hiệu suất nối trục đàn hồi ol = 0,995: hiệu suất ổ lăn 1.1.2 Tính cơng suất cần thiết động Công suất phận công tác bánh xe: Suy công suất cần thiết động 1.1.3 Xác định số vòng quay sơ động : Số vịng quay trục cơng tác: nct= Chọn tỷ số truyền sơ usb =uhgt.ubr.unt = 6.4.1 = 24 Với uhgt = : tỷ số truyền hôp giảm tốc ubr= : tỷ số truyền truyền bánh trụ thẳng unt = : tỷ số truyền nối trục Dựa vào bảng 3.2 sách giáo trình cho tiết máy thầy Nguyễn Hữu Lộc trang 95, ta chọn uhgt = 6, ubr= 4, unt = Số vòng quay sơ động : nsb= usb.nct = 59,68 24= 1432,32 (vòng/phút) 1.1.4 Chọn động điện Chọn động điện thỏa mãn : Pđc ≥ P với P = 3,41 Kw nđc nsb với nsb =1432 chọn động SGA 112M có cơng suất 4KW số vòng quay -Ta động 1440 vòng/ phút theo phụ lục 15.2 sách tập Chi tiết máy ≈ thầy Nguyễn Hữu Lộc 1.2 Phân phối tỷ số truyền Chọn tỉ số truyền hệ thống dẫn động: Tỷ số truyền hộp uch =nlv giảm tốc: =59,68 Tỷ số truyền bánh răng: Sai số tỉ số truyền: Δ%= Tính tốn giá trị công suất trục: PIII = PII = PI = Pđc = Số vòng nđc = 14 40(vòng/phút) quay trục: nI = nII = nIII = Momen xoắn trục: Tđc = 9,55 × 10 TI = 9,55 × 10 TII = 9,55 × 10 TIII = 9,55 × 106 × 1.3 Bảng thơng số kỹ Thông số Trục Công suất(kW) Tỉ số truyền Moment xoắn Số vòng quay(vòng/phút) 34 1.2 Xác định kích thước vỏ hộp: Tên gọi Chiều dày: - Thân hộp, - Nắp hộp, Gân tăng cứng: - Chiều dày, e - Chiều cao, h - Độ dốc Đường kính: - Bulơng nền, d1 - Bulơng cạnh ổ, d2 - Bulơng ghép bích thân, d3 - Vít ghép nắp ổ, d4 - Vít ghép nắp cửa thăm, d5 Mặt bích ghép nắp thân: - Chiều dày bích thân hộp, S3 - Chiều dày bích nắp hộp, S4 - Bề rộng bích nắp thân, K3 - Bề rộng mặt ghép bulông cạnh ổ, K2 - Tâm lổ bulông cạnh ổ: E2 C (là khoảng cách từ tâm bulông đến mép lổ) - Chiều cao h Mặt đế hộp: - Chiều dày: khơng có phần lồi, S1 - Khi có phần lồi,Dd; S1; S2 35 - Bề rộng mặt đế hộp, K1 q Khe hở chi tiết: - Giữa bánh với thành hộp - Giữa đỉnh bánh lớn với đáy(1 1,2) = 10 mm hộp - Giữa mặt bên bánh với =10mm Số lượng bulông nền, Z CÁC CHI TIẾT LIÊN QUAN ĐẾN KẾT CẨU VỎ HỘP: 2.1 Chốt định vị: Mặt ghép nắp thân nằm mặt phẳng chứa đường tâm trục Lỗ trụ (đường kính D) lắp nắp thân hộp gia công đồng thời Để đảm bảo vị trí tương đối nắp thân trước sau gia công lắp ghép, dùng chốt định vị Nhờ có chốt định vị, xiết bulơng khơng làm biến dạng vịng ngồi ổ (do sai lệch vị trí tương đối nắp thân), loại trừ nguyên nhân làm ổ chóng bị hỏng Ta dùng chốt định vị hình có thơng số sau: d 36 2.2 Nắp ổ: - Che chắn ổ lăn kháng bụi từ bên - Làm vật liệu GX15-32 Kết cấu nắp ổ hộp giảm tốc Trục D I 92 II 140 2.3 Cửa thăm: Để kiểm tra, quan sát chi tiết máy hộp lắp ghép để đổ dầu vào hộp, đỉnh hộp có làm cửa thăm Cửa thăm đậy nắp 37 Trên nắp có lắp thêm nút thơng Kích thước cửa thăm chọn sau: A B 100 75 2.4 Nút thông hơi: Khi làm việc, nhiệt độ hộp tăng lên Để giảm áp suất điều hịa khơng khí bên bên ngồi hộp, người ta dùng nút thông Nút thông lắp nắp cửa thăm Kích thước nút thơng hơi: A M27x2 BCDEFG 15 2.5 Nút tháo dầu: -Sau thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa hộp bị bẩn (do bụi hạt mài) bị biến chất, cần phải thay dầu Để tháo dầu cũ, đáy hộp có lỗ tháo dầu Lúc làm việc, lỗ bịt kín nút tháo dầu 38 - Kết cấu kích thước nút tháo dầu sau : 2.6 Que thăm dầu: - Đê kiểm tra mức dầu hộp ta dùng que thăm dầu Que thăm dầu CÁC CHI TIẾT PHỤ KHÁC: 3.1 Vịng phớt: -Vịng phớt loại lót kín động gián tiếp nhằm mục đích bảo vệ ổ khỏi bụi bặm, chất bẩn, hạt cứng tạp chất khác xâm nhập vào ổ Những chất làm ổ chóng bị mài mịn bị han gỉ Ngồi ra, vịng phớt cịn đề phịng dầu chảy ngồi Tuổi thọ ổ lăn phụ thuộc nhiều vào vòng phớt 39 -Vịng phớt dùng rộng rãi có kết cấu đơn giản, thay dễ dàng Tuy nhiên có nhược điểm chóng mịn ma sát lớn bề mặt trục có độ nhám cao Vịng phớt 3.2 Vòng chắn dầu: Để ngăn cách mỡ phận ổ với dầu hộp Vòng chắn dầu BẢNG TỔNG KẾT BULONG:  Bu long nền: d1=16 , chọn M16x80  Bu lông cạnh ổ: d2=10, chọn M10x100 40  Bu long ghép bích nắp thân: d3=10, chọn M10x40  Vít ghép nắp ổ: d4=8,M8x30  Vít ghép nắp cửa thăm: d5=8, M8x15  Bảng tổng kết sau: Bulong –đai ốc S D h hđ/ốc Số lượng DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP: -Căn vào yêu cầu làm việc chi tiết hộp giảm tốc, ta chọn kiểu lắp ghép sau: 5.1 Dung sai ổ lăn: -Vòng ổ lăn chịu tải tuần hoàn, ta lắp ghép theo hệ thống trục lắp trung gian để vịng ổ khơng trượt bề mặt trục làm việc Do đó, ta phải chọn mối lắp k6, lắp trung gian có độ dơi, tạo điều kiện mịn ổ (trong q trình làm việc quay làm mịn đều) -Vịng ngồi ổ lăn không quay nên chịu tải cục bộ, ta lắp theo hệ thống lỗ Để ổ di chuển dọc trục nhiệt tăng q trình làm việc, ta chọn kiểu lắp trung gian H7 5.2 Lắp ghép bánh trục: -Bánh lắp lên trục chịu tải vừa, tải trọng thay đổi, va đập nhẹ, ta chọn kiểu lắp ghép H7/k6 41 5.3 Lắp ghép nắp ổ thân hộp: -Để dễ dàng cho việc tháo lắp điều chỉnh, ta chọn kiểu lắp lỏng H7/e8 5.4 Lắp ghép vòng chắn dầu trục: -Để dễ dàng cho tháo lắp, ta chọn kiểu lắp trung gian H7/Js8 5.5 Lắp chốt định vị: -Để đảm bảo độ đồng tâm không bị sút, ta chọn kiểu lắp chặt P7/h8 5.6 Lăp ghép then: -Theo chiều rộng, chọn kiểu lắp trục P9/h8 kiểu lắp bạc Js9/h8 -Theo chiều cao, sai lệch giới hạn kích thước then h11 -Theo chiếu dài, sai lệch giới hạn kích thước then h14 BẢNG DUNG SAI LẮP GHÉP Chi tiết Bánh Trục I Trục II Trục I Trục II Trục I 42 Trục II Nối trục Br2 Br Chốt định vị - vỏ hộp Vòng chắn dầu – trục I Vòng chắn dầu – trục II Vòng phớt – trục I Vòng phớt – trục II Nắp bích ổ lăn trục I Nắp bích ổ lăn trục II Năp cửa thăm – nắp hộp 43 KẾT LUẬN Qua thời gian làm đồ án môn học thiết kế hệ thống truyền động khí, nhóm em nắm vững cách phân tích cơng việc thiết kế, cách đặt vấn đề cho tốn thiết kế Vì đặc trưng nghiên cứu mơn học tính hệ truyền động nên qua giúp cho sinh viên có cách xử lý sát thực biết cách kết hợp với kiến thức học để tính tốn chọn phương án tối ưu cho thiết kế Dù cố gắng hoàn thành đồ án với cường độ làm việc cao, kỹ lưỡng có hướng dẫn cụ thể q thầy khoa Cơ khí hiểu biết cịn hạn chế chưa có kinh nghiệm thực tiễn nên chắn đồ án cịn có nhiều thiếu sót bất cập Vì vậy, nhóm em mong sửa chữa đóng góp ý kiến quý thầy cô để em rút kinh nghiệm bổ sung thêm kiến thức Nhóm em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy khoa Cơ khí hướng dẫn tận tình thầy Phạm Minh Tuấn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển: Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí, tập Nhà xuất giáo dục, 2018 [2] Nguyễn Hữu Lộc: Cơ sở thiết kế máy Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2018 [3] Trần Hữu Quế: Vẽ kỹ thuật khí, tập Nhà xuất giáo dục, 2018 44 45 46 ... 1: Thiết kế hệ thống dẫn động xe tải đường ray trục Phương án: Hệ thống dẫn động gồm: 1: Động điện 2:Nối trục đàn hồi 4:Bộ truyền bánh trụ thẳng 3: Hộp giảm tốc bánh trụ cấp 5: Đường ray 6: Bánh... Hệ thống dẫn động xe tải đường ray cầu trục mơn học giúp cho sinh viên có kiến thức việc thiết kế hệ thống truyền động khí, để từ có cách nhìn hệ thống sản xuất, việc điều khiển hệ thống tự động. .. thép 45C cải thiện bánh dẫn bánh bánh bị dẫn Theo bảng 6.13 giáo trình sở thiết kế máy thầy Nguyễnσ Hữu Lộc: σ Đối với bánh dẫn: Ta chọn độ rắn trung bình HB1 = 250 , b1 σ Đối với bánh bị dẫn:

Ngày đăng: 10/12/2022, 07:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w