1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỒ án môn học đề tài THIẾT kế hệ THỐNG THIẾT bị cô đặc HAI nồi XUÔI CHIỀU BUỒNG đốt NGOÀI làm VIỆC LIÊN tục cô đặc DUNG DỊCH KNO3

142 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KĨ THUẬT HĨA HỌC BỘ MƠN Q TRÌNH THIẾT BỊ CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM −−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−− −−− ĐỒ ÁN MƠN HỌC Đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT BỊ CÔ ĐẶC HAI NỒI XI CHIỀU BUỒNG ĐỐT NGỒI LÀM VIỆC LIÊN TỤC CÔ ĐẶC DUNG DỊCH KNO3 Sinh viên thực hiện: Mã số sinh viên: Lớp: Giáo viên hướng dẫn: Hà Nội, 1/2022 VIỆN KỸ THUẬT HOÁ HỌC NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CH3440 Họ tên: Lê Minh Thư Lớp:KTHH- 03 MSSV:201800944 Khóa:K63 I Đầu đề thiết kế: Thiết kế hệ thống cô đặc xuôi chiều gồm nồi loại có buồng đốt ngồi dùng để cô đặc dung dịch KNO3 Các số liệu ban đầu: Năng suất đầu vào: 10800 Nồng độ ban đầu: Nồng độ cuối: 23 II Nội dung phần thuyết minh tính tốn: Phần mở đầu Vẽ thuyết minh sơ đồ công nghệ (bản vẽ A4) Tính tốn kỹ thuật thiết bị Tính khí thiết bị Tính chọn thiết bị phụ (3 thiết bị phụ) Kết luận Tài liệu tham khảo Bản vẽ dây chuyền công nghệ: khổ A4 Bản vẽ lắp thiết bị chính: khổ A1 III Cán hướng dẫn: Đặng Thị Tuyết Ngân IV Ngày giao nhiệm vụ: ngày tháng 10 năm 2021 V Ngày phải hoàn thành: ngày 27 tháng năm 2022 (Dùng cho sinh viên khối cử nhân kỹ thuật/kỹ sư) Phê duyệt Bộ môn Ngày 27 tháng năm 2022 Người hướng dẫn LỜI MỞ ĐẦU Trong kế hoạch đào tạo sinh viên trình độ năm thứ 4, Đồ án trình thiết bịtrong cơng nghiệp hóa chất thực phẩm hội tốt để sinh viên tiếp cận với việc tính tốn, thiết kế chọn lựa chi tiết thiết bị theeo thông số cụ thể Qua sinh viên tích lũy kiến thức cần thiết như: khả đọc, tra cứu tài liệu kĩ tính tốn, trình bày theo phong cách khoa học Những kĩ có ích cho sinh viên sau trường làm việc Trong đồ án này, nhiệm vụ em “Tính tốn, thiết kế hệ thống đặc hai nồi có buồng đốt ngồi, làm việc liên tục để cô đặc dung dịch KNO từ nồng độ 5% lên 23% Đồ án thực hướng dẫn Đặng Thị Tuyết Ngân.Vì đồ án qn trình thiết bị cơng nghiệp hóa chất thực phẩm đề tài lớn dầu tiên mà em đảm nhận nên không tránh khỏi thiếu xót hạn chế Do em mong dẫn, góp từ thầy để em hồn thành tốt đồ án Sinh viên thực Lê Minh Thư Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: TỔNG QUAN Tổng quan KNO3 1.1 1.2 Tính chất hóa học Điều chế KNO3 1.3 Ứng dụng quan KNO3 đời sống sản 1.4 Ưu điểm hóa chất KNO3 Tổng quan cô đặc 2.1 Định nghĩa cô đặc 2.2 Ứng dụng cô đặc 2.3 Phân loại thiết bị cô đặc Quy trình cơng nghệ 3.1 Cơ sở lựa chọn quy trình cơng nghệ 3.2 Sơ đồ thuyết minh quy trình cơng nghệ 3.2.1 Sơ đồ công nghệ 3.2.2 Thuyết minh sơ đồ PHẦN 2: TÍNH TỐN Q TRÌNH Xác định lương thứ bốc khỏi hệ thống Tính sơ lượng bốc khỏi nồi: Tính nồng độ cuối dung dịch nồi đặc: Tính chênh lệch áp suất chung hệ thống ∆P Xác định áp suất, nhiệt độ đốt cho nồi Tính nhiệt độ ti’ áp suất thứ khỏi thiết bị đặc: Tính tổn thất nhiệt độ cho nồi Tính tổn thất nhiệt đọ áp suất thủy tĩnh tăng cao ∆i’’ 7.1 7.2 Tính tổn thất nhiệt độ nồng độ ∆′: 7.3.Tổn thất nhiệt độ trở lực đường ống ∆i’’’ 7.4.Tính tổng tổn thất nhiệt độ hệ thống Tính hiệu số nhiệt độ hữu ích hệ thống Thiết lập phương trình cân nhiệt để tính lượng đốt D lượn nồi 9.1 Sơ đồ cân nhiệt lượng 9.2 Xác định nhiệt dung riêng dung dịch nồi 18 9.3 Phương trình cân nhiệt lượng 18 10 Tính hệ số cấp nhiệt nhiệt lượng trung bình nồi α 21 10.1 Tính hệ số cấp nhiệt 21 10.2 Nhiệt tải riêng phía ngưng tụ 22 10.3 Hệ số cấp nhiệt α2 từ bề mặt ống truyền nhiệt đến chất lỏng sôi: 22 10.4 Tính nhiệt tải riêng q2 phía dung dịch: 26 11 Xác định hệ số truyền nhiệt nồi: 26 12 Tính hiệu số nhiệt độ hữu ích cho nồi: 27 13 So sánh ∆Ti ∗và ∆Ti 27 14 Tính bề mặt truyền nhiệt F 28 PHẦN 3: TÍNH TỐN CƠ KHÍ 29 1.Buồng đốt nồi cô đặc 29 1.1 : Tính số ống buồng đốt 29 1.2 :Đường kính buồng đốt 30 1.3 Tính chiều dày buồng đốt 30 1.4 Tính chiều dày lưới đỡ ống 33 1.5 Tính chiều dày đáy buồng đốt 34 1.6 Tra bích lắp vào thân đáy, số bu lơng cần thiết để lắp ghép 36 Buồng bốc nồi cô đặc 36 2.1 Thể tích khơng gian 36 2.2 Tính chiều cao phịng bốc 37 2.3 Tính chiều dày phịng bốc 37 2.4 Tính chiều dày nắp buồng bốc 38 2.5 Tra bích lắp vào thân đáy, số bu lông cần thiết để lắp ghép 39 Tính số chi tiết khác: 41 3.1 Tính đường kính ống nối dẫn hơi, dung dịch vào thiết bị 41 3.1.1 Ống dẫn đốt vào 41 3.1.2 Ống dẫn dung dịch vào 42 3.1.3 Ống dẫn dung dịch 43 3.1.4 Ống tháo nước ngưng 43 3.2 Tính chọn tai treo 44 3.2.1 Tính Gnk 44 3.2.2 Tính Gnd 48 3.3 Chọn kính quan sát 50 3.4 Tính bề dày lớp cách nhiệt 51 PHẦN 4: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ 55 1.Thiết bị ngưng tụ baromet 55 1.1 Tính tốn lượng nước ngưng tụ 56 1.2 Tính đường kính thiết bị ngưng tụ 57 1.3 Tính kích thước ngăn 57 1.4 Tính chiều cao thiết bị ngưng tụ 58 1.5 Tính kích thước đường kính ống baromet 59 1.6 Tính chiều cao ống baromet 59 1.7 Tính lượng nước ngưng 60 Tính tốn bơm chân khơng 61 Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu 61 3.1 Nhiệt lượng trao đổi 62 3.2 Hiệu số nhiệt độ hữu ích 62 3.2.1 Hệ số cấp nhiệt phía nước ngưng tụ: 62 3.2.2 Nhiệt tải riêng phía ngưng tụ 63 3.2.3 Hệ số cấp nhiệt phía hỗn hợp chảy xoáy 63 3.2.4 Hiệu số nhiệt độ phía thành ống: 64 3.2.5 Tính chuẩn số Prt 65 Nhiệt tải riêng phía dung dịch: 65 3.3 Xác định diện tích bề mặt truyền nhiệt 65 3.4 Xác định số ống, cách xếp ống thiết bị trao đổi nhiệt 66 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 3.2.6 PHẦN 1: TỔNG QUAN Tổng quan KNO3 KNO3 Chất rắn màu trắng Khối lượng mol: 101,103 g/mol Không mùi Khối lượng riêng: 2,109 g/cm3 (16 °C) Điểm nóng chảy: 334 °C Phân hủy 400 °C Độ hòa tan nước: Tan nhiều nước (13,3 g/100 mL (0 °C), 36 g/100 mL (25 °C), 247 g/100 mL (100 °C)) Đây muối tan etanol tan glycerol, amoni KNO3 hợp chất hóa học có tên gọi Kali Nitrat Potassium Nitrate Đây muối ion ion kali K + ion nitrate NO3- KNO3 xem tiêu thạch khoáng sản nguồn rắn tự nhiên nitơ 1.1 Tính chất hóa học KNO3 có tính oxy hóa mạnh KNO3 bị nhiệt phân để tạo thành kali Nitrit Oxi tạo thành phương trình hóa học sau: KNO3 → KNO2 + O2 (Điều kiện phản ứng nhiệt độ cao) 1.2 Điều chế KNO3 Hiện nay, KNO3 điều chế phản ứng trao đổi, NaCl kết tinh nhiệt độ 30oC tách khỏi dung dịch làm nguội, KNO3 kết tinh thu nhiệt độ 22oC với phương trình hóa học sau: NaNO3 + KCl → KNO3 + NaCl 1.3 Ứng dụng quan KNO3 đời sống sản xuất Vai trò KNO3 nơng nghiệp Kali nitrat loại phân bón cung cấp toàn dinh dưỡng dạng đa lượng, gần cao thành phần cơng thức phân bón khác KNO3 nguồn cung cấp kali tuyệt vời Mà kali nitrat kali cần thiết cho phát triển hoạt động bình thường mơ Kation kali (K+) đóng phần quan trọng nhiều trình trao đổi chất tế bào, đóng vai trị điều hịa tham gia vào số q trình cung cấp quản lý nước (tham gia vào đóng mở lỗ khí khổng) KNO3 giúp cho trồng khỏe mạnh cho suất trồng tốt KNO3 sau bón vào đất giúp đất giảm mặn, cải thiện tình hình sử dụng nước giúp tiết kiệm nước trồng KNO3 thành phần khơng thể thiếu dinh dưỡng thủy canh, định tới phát triển trồng lớn, việc thiếu Kali Nitrat thể rõ, cháy mép lá, đốm đen lá, vàng Loại hóa chất ví chất để chống lại vi khuẩn, nấm gây bệnh, côn trùng virus KNO3 làm giảm đáng kể hấp thụ Cl trồng Đồng thời chống lại tác nhân gây hại natri Vai trò KNO3 chế tạo thuốc nổ Chế tạo thuốc nổ đen với công thức: 75% KNO3, 10% S 15% C Khi nổ, tạo muối kali sunfua, khí nitơ khí CO2: 2KNO3 + 3C + 5S → K2S + N2 + 3CO2 Ngồi ra, KNO3 cịn dùng để tạo thành pháo hoa Vai trò KNO3 bảo quản thực phẩm công nghiệp Phụ gia thực phẩm(E252) Là cách để bảo quản thịt chống thiu Vai trị KNO3 dược Được sử dụng số kem đánh cho nhạy cảm Gần đây, việc sử dụng kali nitrat kem đánh để điều trị nhạy cảm tăng lên phương pháp điều trị hiệu Được sử dụng lịch sử để điều trị bệnh hen suyễn viêm khớp 1.4 Ưu điểm hóa chất KNO3 Ưu điểm hóa chất khơng gây hại cho sức khỏe người Và bản, KNO3 khơng độc hại mà có lợi cho trồng Chính mà sử dụng phổ biến trở thành loại hóa chất nông nghiệp thường gặp Tổng quan cô đặc Định nghĩa cô đặc Cô đặc q trình làm bay phần dung mơi dung dịch chứa chất tan không bay hơi, nhiệt độ sơi, với mục đích: • Làm tăng nồng độ chất tan • Tách chất rắn hịa tan dạng tinh thể (tinh khiết) • Thu dung mơi dạng nguyên chất (cất nước) Cô đặc tiến hành nhiệt độ sôi, áp xuất (áp xuất chân không, áp xuất thường, áp xuất dư) hệ thống thiết bị cô đặc (nồi) hay hệ thống nhiều thiết bị đặc Q trình gián đoạn hay liên tục Cô đặc chân không dùng cho dung dịch có nhiệt độ sơi cao dung dịch dễ bị phân hủy nhiệt, làm tăng hiệu số nhiệt độ đốt nhiệt độ sơi trung bình dung dịch (hiệu số nhiệt độ hữu ích) dẫn đến giảm bề mặt truyền nhiệt Mặt khác, đặc chân khơng nhiệt độ sơi dung dịch thấp nên tận dụng nhiệt thừa trình sản suất khác (hoặc sử dụng thứ) cho cô đặc Cô đặc áp xuất cao áp xuất khí thường dung cho dung dịch không bị phân hủy nhiệt độ cao dung dịch muối vô để sử dụng thứ dung dịch cho trình khác Cịn đặc áp xuất khí thứ khơng sử dụng mà thải ngồi khơng khí Đây phương pháp đơn giản nhiệu kinh tế không cao 2.2 Ứng dụng cô đặc Trong sản xuất thực phẩm, ta cần cô đặc dung dịch đường, mì chính, nước trái Trong sản xuất hố chất, ta cần đặc dung dịch NaOH, NaCl, CaCl2, muối vô Hiện nay, phần lớn nhà máy sản xuất hoá chất, thực phẩm sử dụng thiết bị cô đặc thiết bị hữu hiệu để đạt nồng độ sản phẩm mong muốn Mặc dù cô đặc hoạt động gián tiếp cần thiết gắn liền với tồn nhà máy Cùng với phát triển nhà máy, việc cải thiện hiệu thiết bị cô đặc tất yếu Nó địi hỏi phải có thiết bị đại, đảm bảo an toàn hiệu suất cao Do đó, yêu cầu đặt cho người kỹ sư phải có kiến thức chắn đa dạng hơn, chủ động khám phá nguyên lý thiết bị cô đặc 2.3 Phân loại thiết bị đặc a Theo cấu tạo Nhóm 1: dung dịch đối lưu tự nhiên (tuần hoàn tự nhiên) Thiết bị đặc nhóm đặc dung dịch loãng, độ nhớt thấp, đảm bảo tuần hoàn dễ dàng qua bề mặt truyền nhiệt Bao gồm: • Có buồng đốt (đồng trục buồng bốc), ống tuần hồn ngồi • Có buồng đốt ngồi (khơng đồng trục buồng bốc) Nhóm 2: dung dịch đối lưu cưỡng (tuần hoàn cưỡng bức) Thiết bị đặc nhóm dùng bơm để tạo vận tốc dung dịch từ 1,5 m/s đến 3,5 m/s bề mặt truyền nhiệt Ưu điểm tăng cường hệ số truyền nhiệt k, dùng cho dung dịch đặc sệt, độ nhớt cao, giảm bám cặn, kết tinh bề mặt truyền nhiệt Bao gồm: • Có buồng đốt trong, ống tuần hoàn 7 ) [ / độ] r: ẩn nhiệt ngưng tụ lấy theo nhiệt độ bão hòa r = 2117000 (J/kg) ∆ 1: chênh lệch nhiệt độ nhiệt độ đốt nhiệt độ thành ống truyền nhiệt, H: chiều cao ống truyền nhiệt, H = 3m A: Hằng số tra theo nhiệt độ màng nước ngưng Giả thiết ∆t1 = 3,9 ℃ => tT1 = tbh - ∆t1 = 151,1 – 3,9 = 147,2 ℃ Hệ số A phụ thuộc vào nhiệt độ màng tm = 0,5 (tT1 + ∆t1) = 0,5 (146,5 + 151,1) = 149,15 ℃ nội suy theo bảng số liệu [3 – 29] ta có A = 195,37 Do đó: 1= 3.2.2 2,04.195,37 ( Nhiệt tải riêng phía ngưng tụ: q1 = α1 ∆t1 = 8220 3,9 = 32058 (W/m2) 3.2.3 Hệ số cấp nhiệt phía hỗn hợp chảy xốy Theo cơng thức V.40 [2-14] có: Nu = 0,021 ε Trong đó: + Prt chuẩn số Pran hỗn hợp lỏng tính theo nhiệt độ trung bình tường + ε1 hệ số hiệu chỉnh tính đến ảnh hưởng tỉ số chiều dài l đường kính d ống + Tỉ số Pr Pr t thể ảnh hưởng dịng nhiệt (đun nóng hay làm nguội) Khi chênh lệch nhiệt độ tường dòng nhỏ ( Pr 0,25 ) ≈ [3 – 15] Prt a, Tính chuẩn số Pr Pr = Cp μ [ – 12 – V.35] λ Trong đó: + Cp nhiệt dung riêng đẳng áp hỗn hợp đầu t2tb = 79,89 ℃ + + μ độ nhớt động lực hỗn hợp t2tb = 79,89 ℃ λ: Hệ số dẫn nhiệt dung dịch - Độ nhớt Chọn chất lỏng tiêu chuẩn nước, t1 = 20oC; t2 = 30 oC Tra bảng I.107 [1-100] nội suy ta có: t1 = 20oC, x = 5% → μ11 = 0,98 10−3 [N.s/m2] t2 = 30oC, x = 5% → μ21 = 0,8 10−3[N.s/m2] Tra bảng I.102 [1-94] nội suy ta có: μ11 = 0,98 10−3 [N.s/m2] → θ11= 21,05 oC μ21 = 0,8 10−3[N.s/m2] → θ21= 30,04 oC Tại ts1 = 116,04 oC, dung dịch có độ nhớt μdd1 tương ứng với đột nhớt nước có nhiệt độ θ31: 20−30 21,05 − 30,04 30,04 − 31 Tra bảng I.102 [1-95] nội suy với θ31 = 105,07 oC ta μdd1 = 0,2632 10-3 [N.s/m2] - Hệ số dẫn nhiệt dung dịch xácρ định theo công thức λ = A C ρ (W/m2 độ) [2 – 123 – I.32] p √M Trong Cp nhiệt dung riêng đẳng áp hỗn hợp đầu ttb = 79,89 ℃ + Đã tính Cp = 3976,7 (J/kg độ) + ρ khối lượng riêng hỗn hợp lỏng ρ = 1000,125 (kg/m3) [bảng I.461-42] + M khối lượng mol trung bình hỗn hợp đầu M = MKNO3 NKNO3 + MH2O NH2O = 101 NKNO3 + 18 (1 – NKNO3) NKNO3: Phần mol KNO3 dung dịch = 3(1) Thay vào công thức ta có: M1= 101.0,0093+ 18 (1-0,0093) = 18,77 + A hệ số phụ thuộc vào mức độ liên kết chất lỏng A = 3,58 10[2 – 123] Thay số λ = 3,58 10-8 3976,7 1000,125 Do đó: = 1,95 3.2.4 Hiệu số nhiệt độ phía thành ống: ∆tT = tT1 − tT2 = q1 ∑ r Trong đó: tT1, tT2: nhiệt độ thành ống nước phía hỗn hợp r1; r2: nhiệt trở cặn bẩn hai phía thành ống Tra bảng II.V.1 [2-4]: r1 = 0,000387 [m2.độ/W]: nhiệt trở cặn bẩn phía dung dịch r2 = 0,000232 [m2.độ/W]: nhiệt trở cặn bẩn phía bão hịa : bề dày ống truyền nhiệt, = 10−3( ) ∑ r: tổng nhiệt trở bên ống truyền nhiệt: Ống dẫn nhiệt làm vật liệu X18H10T có λ = 16,3 W/m.độ Thay số: ∑ =1 +2 + = 0,000387 + 0,000232 ∆tT =32058 0,742 10−3 = 23,8 (oC) tT2 = − ∆ − ∆tT = 151,1 – 3,9 – 23,8 = 123,4 (oC) ∆t2 = tT2 − t2tb = 123,40 – 79,98 = 43,42 (oC) 3.2.5 Tính chuẩn số Prt Pr = Cp μ λ Khi chênh lệch nhiệt độ tường vào dòng nhỏ =1 Thay số: Nu = 0,021 1.100000,8 1,950,43 = 44,35 λ 0,536 Do α2 = Nu = 44,35 = 742,86 (W/m2 độ) d 0,032 3.2.6 Nhiệt tải riêng phía dung dịch: q2= ∆ = 742,86 43,42 = 32255,09 (W/m2) Kiểm tra sai số: = Sai số nhỏ 5% nên chấp nhận giả thiết 3.3 Xác định diện tích bề mặt truyền nhiệt Diện tích bề mặt truyền nhiệt xác định thơng qua phương trình truyền nhiệt Q=K.F.∆ Chọn giá trị α1 = 6548,4 (W/m2 độ) lượng nhiệt truyền cho 1m2 ống truyền nhiệt là: qtb = = + r+ α2 1086116,304 => = 452,53.71,12≈34 Ho ặc tính thông qua nhiệt tải riêng qtb = = K ∆t =>1086116,304= 31256,55 3.4 Xác định số ống, cách xếp ống thiết bị trao đổi nhiệt Số ống thiết bị trao đổi nhiệt xác định theo công thức n = Trong + + F = 34 m2 tổng diện tích bề mặt trao đổi nhiệt f = d h0: diện tích xung quanh ống truyền nhiệt, m2 + h0 = m chiều cao ống truyền nhiệt Thay số n = = 3,14 0,032 = 113 (ống) Chọn xếp ống theo hình cạnh Quy chuẩn theo bảng số liệu V.II [3 – 48] ta có - Tổng số ống thiết bị n = 127 (ống) - Số hình cạnh hình - Số ống đường xuyên tâm hình cạnh b = 13 ống - Số ống cạnh hình cạnh a = 0,5 (b + 1) = ống Vận tốc lỏng chảy ống cần đạt ωt Trong + + Gđ lưu lượng thể tích chất lỏng (m3) dt = 0,033 m đường kính ống + Khối lượng riêng hỗn hợp lỏng ttb = 71,12 ℃ = 1001,125 (kg/m3) Thay số = 0,029 m/s Vận tốc giả thiết: = Ta thấy : − 0,082 − = 64,63% > 5% 0,029 = 0,082 Ta phải chia ngăn để trình cấp nhiệt diễn chế độ xoáy Số ngăn thiết bị =3 ă = ω t 0,082 ω = 0,029 Vậy chia khơng gian ống thành ngăn 3.5 Đường kính thiết bị Đường kính thiết bị xác định theo công thức D = t (b -1) + 4d Trong đó: + d = dn = 36 mm đường kính ngồi ống truyền nhiệt + t bước ống thường t = (1,2 – 1,5) d Chọn t = 1,4d = 1,5 0,036 = 0,054 m Thay số D = t (b – 1) + 4d = 0,054 (13 – 1) + 0,032 = 0,776 m Quy chuẩn D = 0,8 m KẾT LUẬN Sau thời gian cố gắng tìm đọc, tra cứu số tài liệu tham khảo, với giúp đỡ cô Đặng Thị Tuyết Ngân thầy giáo mơn “ Q trình thiết bị cơng nghệ hóa học” em hoàn thành nhiệm vụ thiết kế giao Qua trình em rút số nhận xét sau: -Việc tính tốn hệ thống đặc việc làm phức tạp, tỉ mỉ lâu dài Nó khơng u cầu người thiết kế phải có kiến thức thật sâu q trình đặc phải biết thêm thiết bị phụ khác, quy định vẽ kĩ thuật,… -Các cơng thức tính tốn khơng cịn gị bó môn học khác, mà dựa giả thiết điều kiện, chế độ làm việc thiết bị Bởi tính tốn người thiết kế tính toán đến số ảnh hưởng điều kiện thực tế, nên đem vào hoạt động hệ thống có khả làm việc ổn định cao -Khơng có vậy, việc thiết kế đồ án mơn q trình thiết bị giúp chúng em củng cố kiến thức q trình đặc nói riêng q trình khác nói chung, nâng cao kĩ tra cứu, tính tốn, xử lí số liệu; trình bày cách khoa học, nhìn nhận vấn đề cách có hệ thống -Việc thiết kế đồ án mơn học “ Q trình thiết bị cơng nghệ hóa học” hội cho sinh viên ngành hóa nói chung thân em nói riêng có hội làm quen với công việc kĩ sư hóa chất -Mặc dù cố gắng hồn thành, song hạn chế tài liệu, bất lợi dịch Covid 19, đồng thời thân em cịn có hạn chế nhận thức kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi thiếu sót q trình thiết kế Em mong nhận dẫn giúp đỡ thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tập thể tác giả, Sổ tay q trình Thiết bị cơng nghệ Hóa chất tập 1, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2005 [2] Tập thể tác giả, Sổ tay q trình Thiết bị cơng nghệ Hóa chất Tập Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2005 [3] Nguyễn Bin, Tính tốn q trình thiết bị cơng nghệ Hóa chất Thực phẩm tập 1,2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2001 [4] Phạm Xuân Toản, Các trình, thiết bị cơng nghệ Hóa chất Thực phẩm tập 3, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2003 ... thường, áp xuất dư) hệ thống thiết bị cô đặc (nồi) hay hệ thống nhiều thiết bị đặc Q trình gián đoạn hay liên tục Cô đặc chân không dùng cho dung dịch có nhiệt độ sơi cao dung dịch dễ bị phân hủy nhiệt,... THUẬT HOÁ HỌC NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CH3440 Họ tên: Lê Minh Thư Lớp:KTHH- 03 MSSV:201800944 Khóa:K63 I Đầu đề thiết kế: Thiết kế hệ thống cô đặc xuôi chiều gồm nồi loại có buồng đốt ngồi... thường thiết kế hệ thống cô đặc nhiều nồi để tang hiệu sử dụng đốt Quy trình cơng nghệ 3.1 Cơ sở lựa chọn quy trình cơng nghệ: Q trình đặc tiến hành thiết bị cô đặc nồi nhiều nồi, làm việc liên tục

Ngày đăng: 10/12/2022, 07:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w