Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
647,5 KB
Nội dung
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN, LỚP T T Kĩ năn g Đọc hiểu Mức độ nhận thức Nội dung/đơn Nhận biết Thông hiểu vị kiến TNK T TNK T thức Q L Q L Truyện ngắn Biểu cảm người Tổng 15 Tỉ lệ (%) 20 Tỉ lệ chung 60% T T TNK Q T L Tổng Vận dụng % cao điểm TNK T Q L Vận dụng 60 Viết 1* 1* 1* 1* 25 40 15 30 40% 30 10 10 40 100 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN LỚP 7; THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội thức dung/Đơn Vận Kĩ Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận vị kiến dụng biết hiểu dụng thức cao Đọc hiểu Truyện ngắn Nhận biết: 3TN - Nhận biết đề tài, chi tiết tiêu biểu văn - Nhận biết người kể chuyện, đặc điểm lời kể truyện; thay đổi kể văn - Nhận biết tình huống, cốt truyện, khơng gian, thời gian truyện ngắn - Xác định số từ, phó từ, thành phần thành phần trạng ngữ 5TN 2TL Viết câu (mở rộng cụm từ) Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Nêu chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Chỉ phân tích tính cách nhân vật thể qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời người kể chuyện / lời nhân vật khác Vận dụng: - Thể thái độ đồng tình / khơng đồng tình / đồng tình phần với vấn đề đặt tác phẩm - Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu thêm nhân vật, việc tác phẩm Biểu cảm Nhận biết: Nhận biết yêu cầu đề kiểu văn người bản, văn biểu cảm Thông hiểu: Viết nội dung, hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản) Vận dụng: Viết văn Biểu cảm người Bố cục rõ ràng, mạch lạc ; ngôn ngữ sáng, giản dị; thể cảm xúc thân người mẹ kính yêu Vận dụng cao: Có sáng tạo dùng từ, diễn đạt, lựa 1TL* chọn từ ngữ, hình ảnh để bày tỏ tình cảm, cảm xúc người mẹ kính yêu Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung (%) 3TN 20 60 5TN 40 TL 30 40 TL 10 -ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Mơn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: ĐƠI TAI CỦA TÂM HỒN (1) Một bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại khỏi dàn đồng ca (2) Cũng cô bé lúc mặc quần áo vừa bẩn vừa cũ, lại rộng (3) Cô bé buồn tủi khóc cơng viên (4) Cơ bé nghĩ : “ (5) Tại lại khơng hát ? (6) Chẳng lẽ hát tồi đến ?” (7) Cô bé nghĩ cô cất giọng hát khe khẽ (8) Cô bé hát hết đến khác mệt lả “(9) hát hay quá!” (10) Một giọng nói vang lên : “(11) Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ, cháu cho ta buổi chiều thật vui vẻ” (12) Cô bé ngẩn người (13) Người vừa khen bé ơng cụ tóc bạc trắng (14) Ơng cụ nói xong liền đứng dậy chậm rãi bước (15) Hôm sau, cô bé đến công viên thấy cụ già ngồi ghế đá hôm trước, khuôn mặt hiền từ mỉm cười chào cô bé (16) Cô bé lại hát, cụ già chăm lắng nghe (17) Cụ vỗ tay nói lớn : “(18) Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ ta, cháu hát hay !” (19) Nói xong cụ già lại chậm rãi bước (20) Cứ nhiều năm trôi qua, cô bé trở thành ca sĩ tiếng (21) Cô gái không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá công viên nghe cô hát (22) Một buổi chiều mùa đông, cô đến công viên tìm cụ cịn lại ghế đá trống không “(23) Cụ già qua đời (24) Cụ điếc 20 năm nay.” — (25) Một người cơng viên nói với (26) Cô gái sững người (27) Một cụ già chăm lắng nghe khen cô hát lại người khơng có khả nghe? (https://truyencotich.vn/qua-tang-cuoc-song) Câu Phương thức biểu đạt văn là: A Biểu cảm B Miêu tả C Tự D Nghị luận Câu Chủ đề văn là: A Lối sống sẻ chia, giàu tình thương u B Lịng biết ơn C Đức tính trung thực D Lòng hiếu thảo Câu Câu chuyện tác phẩm lời kể ai? A Cô bé B Người kể chuyện giấu mặt C Ông cụ D Người thầy giáo Câu Vì bé buồn tủi khóc cơng viên ? A Vì khơng có quần áo đẹp B Vì khơng có chơi C Vì bé bị thầy giáo loại khỏi dàn đồng ca D Vì cô bé bị mẹ mắng Câu Cuối cơng viên bé làm ? A Suy nghĩ xem khơng hát dàn đồng ca B Đi chơi với bạn C Ngồi trò chuyện với cụ già D Cất giọng hát khe khẽ hết đến khác mệt lả Câu Tình tiết bất ngờ gây xúc động câu chuyện ? A Cụ già lắng nghe động viên cô hát lại người bị điếc, khơng có khả nghe B Cụ già qua đời C Cô bé không gặp lại ông cụ D Cô bé trở thành ca sĩ tiếng Câu Nhận xét để nói cụ già câu chuyện ? A Là người kiên nhẫn B Là người hiền hậu C Là người nhân hậu, biết quan tâm, chia sẻ, động viên người khác D Là người trung thực, nhân hậu Câu Cụm từ buổi chiều mùa đông câu văn (22) thành phần mở rộng trạng ngữ bởi? A Vị ngữ B Cụm danh từ C Cụm động từ D Cụm tính từ Câu Theo em, câu chuyện có tên “Đơi tai tâm hồn”? Câu 10 Thông điệp mà em tâm đắc sau đọc văn gì? II VIẾT (4,0 điểm) Hãy viết văn trình bày cảm xúc người mẹ kính yêu em Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn lớp Phần Câu Nội dung I ĐỌC HIỂU C A B C D A C B - Xuất phát từ điều bất ngờ câu chuyện: Cụ già công viên khen ngợi, cổ vũ cho cô gái hát lại người điếc Cụ nghe tai lại nghe tâm hồn - Nhờ trái tim u thương, lịng nhân hậu mà ơng cụ giúp bé có suy nghĩ tích cực, đạt thành công 10 - Thông điệp truyền tải qua đoạn trích: + Đừng nhìn vẻ bề ngồi mà đánh giá lực thật họ + Hãy trao yêu thương, động viên, khích lệ, ta giúp tự tin hơn, chí khiến đời họ thay đổi + Phải nỗ lực, rèn luyện chăm chỉ, tin vào thân đạt thành công - Thông điệp tâm đắc giải thích lí do: chọn thông điệp lựa chọn thông điệp khác mà bạn thấy qua đoạn trích II VIẾT a Đảm bảo bố cục văn biểu cảm người gồm Điểm 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 4,0 0,25 phần: mở bài, thân bài, kết b Xác định yêu cầu đề Biểu cảm người mẹ kính u c.Trình bày cảm xúc người mẹ kính u em Mở bài: • Giới thiệu người mẹ mà em yêu quý • Tình cảm, ấn tượng em mẹ Thân a Giới thiệu vài nét tiêu biểu mẹ: Mái tóc, giọng nói, nụ cười, ánh mắt; hồn cảnh kinh tế gia đình, cơng việc mẹ, tính tình, phẩm chất… b Tình cảm mẹ người xung quanh • Ơng bà nội, ngoại, với chồng • Với bà họ hàng, làng xóm c Với riêng em, gợi lại kỉ niệm em với mẹ • Nêu suy nghĩ mong muốn em mẹ Kết bài: • Ấn tượng, cảm xúc em mẹ • Mong ước, lời hứa… d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo: Có sáng tạo dùng từ, diễn đạt, lựa chọn từ ngữ, hình ảnh thơ giàu sắc thái biểu cảm 0,25 3,0 0,5 2,0 0,5 0,25 0,25 MÔN NGỮ VĂN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN, LỚP Mứcđộnhậnthức TT Kĩ Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Tổng Vận dụng Vận dụng cao % điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đọc hiểu Truyện ngụ ngôn 0 60 Làm văn Viết văn biểu cảm người việc 1* 1* 1* 1* Tổng 15 25 15 30 10 Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 20% 40% 60% 30% 10% 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT 40 100 TT Chươ Nội ng/ dung/Đơn Chủđ vị kiến ề thức Đọc Truyện ngụ hiểu ngôn Làm văn Viết văn biểu cảm người việc Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Thôn Vận Nhận Vận g hiểu dụng biết dụng cao Nhận biết: - Nhận biết đề tài, chi tiết tiêu biểu văn - Nhận biết kể, đặc điểm lời kể truyện - Nhận diện nhân vật, tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian truyện ngụ ngôn - Xác định số từ, phó từ, thành phần thành phần trạng ngữ TN câu (mở rộng cụm từ) Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Nêu chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Phân tích, lí giải ý nghĩa, tác dụng chi tiết tiêu biểu - Trình bày tính cách nhân vật thể qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời người kể chuyện - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ; nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa từ ngữ cảnh; công dụng dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức liên kết mạch lạc văn Vận dụng: - Rút học cho thân từ nội dung, ý nghĩa câu chuyện tác phẩm - Thể thái độ đồng tình / khơng đồng tình / đồng tình phần với học thể qua tác phẩm Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: 5TN 2TL 1TL* Viết văn biểu cảm (về người việc): thể thái độ, tình cảm người viết với người / việc; nêu vai trò người / việc thân Tổng TN Tỉ lệ % 20 Tỉ lệ chung 5TN 40 60 TL 30 TL 10 40 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Mơn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA Ngày xưa, gia đình kia, có hai anh em Lúc nhỏ, anh em hịa thuận Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, người nhà hay va chạm Thấy không yêu thương nhau, người cha buồn phiền Một hơm, ơng đặt bó đũa túi tiền bàn, gọi con, trai, gái, dâu, rể lại bảo: - Ai bẻ gãy bó đũa cha thưởng túi tiền Bốn người bẻ bó đũa Ai cố mà không bẻ gãy Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy cách dễ dàng Thấy vậy, bốn người nói: - Thưa cha, lấy mà bẻ có khó gì! Người cha liền bảo: - Đúng Như thấy chia lẻ yếu, hợp lại mạnh Vậy phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn Có đồn kết có sức mạnh (Theo Ngụ ngôn Việt Nam) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1.Câu chuyện bó đũa thuộc thể loại nào? A Truyện truyền thuyết B Truyện cổ tích C Truyện ngụ ngơn D Truyện cười Câu Câu chuyện kể lời ai? A Lời người cha B Lời người kể chuyện C Lời người em gáiD Lời người anh Câu 3.Thấy anh em không yêu thương nhau, người cha có thái độ sao? A Khóc thương B Tức giận C Thờ D Buồn phiền Câu 4.Tại bốn người không bẻ gãy bó đũa? A Họ chưa dùng để bẻ B Không muốn bẻ C Cầm bó đũa mà bẻ D Bó đũa làm kim loại Câu 5.Người cha làm để răn dạy con? A Cho thừa hưởng gia tài B Lấy ví dụ bó đũa C Trách phạt D Giảng giải đạo lý cha ông Câu Các trạng ngữ câu: “Ngày xưa, gia đình kia, có hai anh em” bổ sung ý nghĩa gì? A Thời gian, nơi chốn B Thời gian, phương tiện C Thời gian, cách thức D Thời gian, mục đích Câu Từ “đồn kết” trái nghĩa với từ nào? A Đùm bọc C Yêu thương B Chia rẽ D.Giúp đỡ Câu 8.Nhận xét sau với Câu chuyện bó đũa? A Ca ngợi tình cảm cộng đồng bền chặt B Ca ngợi tình cảm anh, em đồn kết, thương u C Giải thích bước bẻ đũa D Giải thích tượng thiên nhiên Câu Qua câu chuyện trên, rút học mà em tâm đắc Câu 10 Cách dạy người cha có đặc biệt II LÀM VĂN (4.0 điểm) Cảm nghĩ người thân - Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn lớp Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 C 0,5 A 0,5 D 0,5 C 0,5 B 0,5 A 0,5 B 0,5 B 0,5 - HS nêu cụ thể học; ý nghĩa học 1,0 10 - HS điều đặc biệt cách dạy người cha: 1,0 tế nhị, tinh tế II LÀM VĂN 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn biểu cảm 0,25 b Xác định yêu cầu đề 0,25 Cảm nghĩ người thân c Cảm nghĩ người thân HS triển khaitheo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: 3,0 - Giới thiệu người thânvà tình cảm với người - Biểu cảm người thân 10 => Cả hai câu thơ: “Sấm bớt bất ngờ/ Trên hàng 0,25 đứng tuổi” để nói lắng đọng suất để nhận xao động mơ hồ huyền ảo thiên nhiên xôn xao, bâng khuâng sâu lắng người Hai câu thơ cuối nói hình ảnh người trải qua biến cố thử thách có kinh nghiệm, trở nên hiểu mình, hiểu người hiểu đời 10 Mạch cảm xúc thơ: Sang thu thông điệp lúc 1,0 giao mùa, mùa hạ dần qua, mùa thu tới, khoảnh khắc diễn tả rung cảm tinh tế, trải nghiệm sâu sắc nhà thơ Mạch cảm xúc xuyên suốt với nội dung độc đáo bật: cảm nhận thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa suy ngẫm đời người sang thu II VIẾT a Đảm bảo bố cục văn biểu cảm người gồm phần: MB, TB, KB b Xác định yêu cầu đề Biểu cảm người mẹ kính u c.Trình bày cảm xúc em người mẹ kính u Mở bài: • Giới thiệu người mẹ mà em u q • Tình cảm, ấn tượng em mẹ Thân a Giới thiệu vài nét tiêu biểu mẹ: Mái tóc, giọng nói, nụ cười, ánh mắt • Hồn cảnh kinh tế gia đình cơng việc làm mẹ, tính tình, phẩm chất b Tình cảm mẹ người xung quanh • Ơng bà nội, ngoại, với chồng • Với bà họ hàng, làng xóm c Gợi lại kỉ niệm em với mẹ • Nêu suy nghĩ mong muốn em mẹ Kết bài: • Ấn tượng, cảm xúc em mẹ • Liên hệ thân lời hứa d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo: Có sáng tạo dùng từ, diễn đạt, lựa chọn từ ngữ, hình ảnh thơ giàu sắc thái biểu cảm 4,0 0,25 0,25 3,0 0,5 2,0 0,5 0,25 0,25 NHÓM STT Họ tên Trường 35 Ghi Ngô Thị Thu Phạm Thị Hoàng Oanh Lê Thị Ngọc Mỹ Trịnh Thị Yến Đinh Thị Thu Hằng Lê Thị Huế Lê Ngọc Thuận THCS Lai Hưng THCS Cây Trường THCS Lai Uyên THCS Lai Uyên THCS Cây Trường THCS Cây Trường THCS Lai Hưng MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN, LỚP Kĩ TT Nội dung/đơn vị kiến thức Tổng % điểm Mức độ nhận thức Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nhận biết Đọc hiểu - Văn nghị luận Viết Phát biểu cảm nghĩ người việc Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Thông hiểu Vận dụng 0 0 1* 1* 1* 25 15 15 30% 30% 60% 36 60 1* 40 30 10 30% 10% 40% 100 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Chương Nội dung/ / Đơn vị kiến Chủ đề thức Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Thông Vận Nhận Vận hiểu dụng biết dụng cao Đọc hiểu - Văn nghị luận Viết Nhận biết: - Nhận biết ý kiến, lí lẽ, chứng văn nghị luận - Nhận biết đặc điểm TN văn nghị luận vấn đề đời sống nghị luận phân tích tác phẩm văn học Thơng hiểu: - Xác định mục đích, nội dung văn - Chỉ mối liên hệ ý kiến, lí lẽ chứng - Giải thích ý nghĩa, tác dụng nghĩa từ ngữ cảnh; biện pháp tu từ như: ẩn dụ, so sánh, liệt kê, nói quá, nói giảm nói tránh ; Vận dụng: - Thể thái độ thân vấn đề đặt văn - Rút học cho thân từ nội dung văn Phát biểu Nhận biết: Thông hiểu: cảm nghĩ Vận dụng: người Vận dụng cao: Viết văn biểu cảm (về việc người việc): thể thái độ, tình cảm người viết với người / việc; nêu vai trò người / việc 37 3TN 2TL 1TL* thân Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung TN 30 38 3TN 30 60 2TL 30 TL 10 40 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN, LỚP Thời gian làm bài: 90 phút I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: THỜI GIAN LÀ VÀNG Ngạn ngữ có câu: Thời gian vàng Nhưng vàng mua mà thời gian khơng mua Thế biết vàng có thời gian vô giá Thật vậy, thời gian sống Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, kịp thời chạy chữa sống, để chậm chết Thời gian thắng lợi Bạn hỏi anh đội mà xem, chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch lúc thắng lợi, để thời thất bại Thời gian tiền Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa lúc lãi, khơng lúc lỗ Thời gian tri thức Phải thường xuyên học tập giỏi Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, học không giỏi Thế biết, biết tận dụng thời gian làm điều cho thân cho xã hội Bỏ phí thời gian có hại sau hối tiếc khơng kịp (Phương Liên - Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1: Phương thức biểu đạt văn gì? (Biết) A Thuyết minh B Nghị luận C Tự D Biểu cảm Câu 2: Theo em văn thời gian có giá trị? (Biết) A giá trị B giá trị C giá trị D giá trị Câu 3: Theo tác giả biết tận dụng thời gian làm điều cho ai? Biết) A Cho thân B Cho xã hội C Cho thân xã hội D Cho thân gia đình Câu 4: Câu “Phải thường xuyên học tập giỏi.” đoạn văn: “Thời gian tri thức Phải thường xuyên học tập giỏi Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, học khơng giỏi được.” câu mang luận điểm? (Biết) A Đúng B Sai Câu 5: Câu “Thời gian sống” sử dụng biện pháp tu từ nào?(Biết) 39 A Nhân hóa B So sánh C Ẩn dụ D Hoán dụ Câu 6: Văn bàn vấn đề gì? (Hiểu) A Bàn giá trị sống B Bàn giá trị sức khỏe C Bàn giá trị thời gian D Bàn giá trị tri thức Câu 7: Nêu tác dụng phép điệp ngữ “Thời gian” văn trên? (Hiểu) A Nhấn mạnh giá trị quý báu thời gian người B Nói lên giá trị quý báu thời gian người C Nhấn mạnh giá trị quý báu thời gian D Nói lên giá trị quý báu thời gian người vật Câu 8: Từ “tri thức” sử dụng văn hiểu nào? (Hiểu) A Tri thức bao gồm kiến thức, thông tin, hiểu biết, hay kỹ có nhờ trải nghiệm,thông qua giáo dục hay tự học hỏi B Tri thức bao gồm thông tin, hiểu biết, hay kỹ có nhờ trải nghiệm,thơng qua giáo dục hay tự học hỏi C Tri thức kỹ có nhờ trải nghiệm, thơng qua học hỏi từ sách sống D Tri thức kiến thức, thơng tin, hiểu biết có nhờ trải nghiệm, thông qua giáo dục hay tự học hỏi Câu 9: Theo em, tác giả cho rằng: Thời gian vàng Nhưng vàng mua mà thời gian không mua được? (Vận dụng) Câu 10: Bài học em rút từ văn trên?(Vận dụng) II LÀM VĂN (4,0 điểm) Phát biểu cảm nghĩ người người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, ) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn lớp Phần Câu I ĐỌC HIỂU c B D C B B C A A Học sinh lí giải: Nội dung 40 Điểm 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 10 II - - Thời gian vàng thời gian quý vàng - Vàng mua được: vàng thứ vật chất hữu hình, dù có đẹp, có giá trị đến đâu trao đổi, mua bán - Thời gian không mua được: thời gian thứ vơ hình khơng thể nắm bắt, không trở lại Học sinh biết rút học cho thân ( quý trọng thời 1,0 gian, sử dụng thời gian hợp lí ) VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn biểu cảm: Mở giới thiệu đối 0,25 tượng, thân biểu lộ cảm xúc suy nghĩ đối tượng, kết khẳng định lại tình cảm đối tượng b Xác định yêu cầu đề: Biểu cảm người thân 0,25 c Triển khai vấn đề 2,5 HS biểu cảm nhiều cách cần đảm bảo ý sau: - Giới thiệu đối tượng, - Biểu lộ cảm xúc suy nghĩ đối tượng: + Ngoại hình + Tính cách + Một số kỉ niệm mà em nhớ + Vai trò người thân - Khẳng định tình cảm thân với đối tượng d Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn biểu cảm sinh động, sáng 0,5 tạo MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP T T Kĩ Đọc hiểu Nội dung/đơn vị kiến thức - Tản văn, tùy bút Tổng % điểm Mức độ nhận thức Nhận biết TN T K L Q Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNK Q T L TNK Q T L TNK Q 0 41 T L 60 Viết Phát biểu cảm nghĩ người việc Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 1* 25 30% 1* 15 15 30% 60% 42 1* 1* 40 30 10 30% 10% 40% 100 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Nội Chương/ dung/ Chủ đề Đơn vị kiến thức Đọc hiểu - Tản văn, tùy bút Mức độ đánh giá Nhận biết - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, cảnh vật, người, kiện tái tuỳ bút, tản văn - Nhận biết tôi, kết hợp chất tự sự, trữ tình, nghị luận, đặc trưng ngơn ngữ tuỳ bút, tản văn - Xác định phó từ, thành phần thành phần trạng ngữ câu (mở rộng cụm từ) Thông hiểu: - Phân tích nét riêng cảnh vật, người tái tùy bút, tản văn - Hiểu lí giải trạng thái tình cảm, cảm xúc người viết thể qua văn - Nêu chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Giải thích ý nghĩa, 43 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Thông Vận Nhận Vận hiểu dụng biết dụng cao TN 2TL 3TN tác dụng thành ngữ, tục ngữ; nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa từ ngữ cảnh; công dụng dấu chấm lửng; chức liên kết mạch lạc văn Vận dụng: - Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu thêm nhân vật, việc tuỳ bút, tản văn - Thể thái độ đồng tình khơng đồng tình với thái độ, tình cảm, thơng điệp tác giả tùy bút, tản văn Viết Phát biểu cảm nghĩ người việc Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn biểu cảm (về người việc): thể thái độ, tình cảm người viết với người / việc; nêu vai trò người / việc thân Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 1TL* 5TN 30 3TN 30 60 44 TL 30 TL 10 40 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN, LỚP Thời gian làm bài: 90 phút I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau trả lời các câu hỏi: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ “Tuổi thơ nâng lên từ cánh diều Chiều chiều, bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tơi hị hét thả diều thi Cánh diều mềm mại cánh bướm Chúng tơi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng Sáo đơn, sáo kép, sáo bè, gọi thấp xuống sớm Ban đêm, bãi thả diều thật khơng cịn huyền ảo Có cảm giác điều trôi dải Ngân Hà Bầu trời tự đẹp thảm nhung khổng lồ Có cháy lên, cháy tâm hồn Sau hiểu khát vọng Tôi ngửa cổ suốt thời lớn để chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời hi vọng tha thiết cầu xin: “Bay diều ơi! Bay đi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao (Cánh diều tuổi thơ - Tạ Duy Anh, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017) Câu 1: Cho biết đoạn ngữ liệu thuộc thể loại văn ? (Biết) A B C D Tuỳ bút Hồi kí Truyện Tản văn Câu 2: Nối cột A tương ứng với cột B đặc điểm thể loại văn (Biết) A B A Các tác phẩm tự nói chung có nhân vật, cốt truyện lời 1.Tùy bút kể B Là ghi chép lại trí nhớ việc xảy Tản văn thân khứ để lại ấn tượng mạnh C Là thể loại thuộc loại hình kí, tác giả ghi chép lại Truyện việc quan sát suy ngẫm cảnh vật, người xung quanh D Bộc lộ trực tiếp suy nghĩ, cảm xúc người viết qua Hồi kí tượng, đời sống thường nhật Câu 3: Tuổi thơ tác giả gắn với hình ảnh nào? (Biết) A Dịng sơng 45 B Cánh diều C Cánh đồng D Cánh cò Câu 4: Trong câu“Bầu trời tự đẹp thảm nhung khổng lồ” có cụm từ “một thảm nhung khổng lồ” thuộc cụm từ sau đây? (Biết) A B C D Cụm danh từ Cụm động từ Cụm tính từ Khơng phải cụm từ loại Câu 5: Trong câu sau, câu có chứa trạng ngữ? (Biết) A Cánh diều mềm mại cánh bướm B Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng C Chiều chiều, bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tơi hị hét thả diều thi D Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao tơi Câu 6: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: (Hiểu) Thông qua “Cánh diều tuổi thơ”, tác giả Tạ Duy Anh muốn nói đến …………… sống người cánh diều bay bầu trời rộng lớn, thỏa sức mình, nỗ lực chiến đấu cho đời A Khát vọng B Nghị lực C Niềm vui D Sức mạnh Câu 7: Câu "Tôi ngửa cổ suốt thời lớn để chờ đợi nàng tiên xanh " cho thấy tâm hồn đứa trẻ nào? (Hiểu) A B C D Trẻ em có tâm hồn yếu đuối Trẻ em hay dễ ảo tưởng Trẻ em thấy thân ln nhỏ bé Trẻ em có tâm hồn mộng mơ Câu 8: Nhan đề văn nêu lên nội dung gì? (Hiểu) A B C D Nêu vấn đề cần phải giữ gìn trị chơi dân gian Nêu lên ý nghĩa cánh diều tuổi thơ Nêu hình ảnh xuyên suốt văn Nêu lên ước mơ người lúc tuổi thơ Câu 9: Tuổi thơ đứa trẻ thường gắn với trò chơi thú vị? Hãy trình bày cảm nhận trị chơi gắn bó với tuổi thơ em? Câu 10: Em có đồng ý với ý kiến sau khơng: “Cánh diều khơi dậy niềm vui 46 sướng ước mơ tuổi thơ”? Hãy nêu vai trò ước mơ đời sống người II LÀM VĂN (4,0 điểm) Em viết văn cảm nghĩ mái trường em (Vận dụng cao) 47 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn lớp Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 D 0,5 1C,2D,3A,4B 0,5 B 0,5 A 0,5 C 0,5 A 0,5 D 0,5 D 0,5 - HS trình bày cảm nhận trị chơi gắn bó với 1,0 tuổi thơ em ý khác - GV linh hoạt trình chấm điểm Gợi ý: - Giới thiệu trò chơi - Bày tỏ tình cảm thân với kỉ niệm gắn bó trị chơi 10 - HS trả lời đồng tình khơng đồng tình, phải lí giải hợp lí (GV linh hoạt q trình chấm điểm) 1,0 - Vai trò ước mơ: (HS trình bày ngắn gọn theo ý) + Ước mơ tạo cho người niềm say mê thích thú theo đuổi cơng việc + Là mục tiêu phấn đấu để không cảm thấy nhàm chán II + Ước mơ khiến người trở nên vĩ đại xây dựng lí tưởng tâm hồn người biết khát khao, biết cố gắng VIẾT (Vận dụng cao) 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn biểu cảm: có Mở giới thiệu 0,25 ngơi trường tình cảm dành cho trường mình, thân triển khai tình cảm em vẻ đẹp ngơi trường, tình cảm gắn bó em với thầy cơ, bạn bè, trường lớp…, 48 kết khái quát cảm nghĩ em dành cho mái trường b Xác định yêu cầu đề: cảm nghĩ cá nhân 0,25 mái trường em c Triển khai ý cho văn biểu cảm HS triển khai ý theo nhiều cách, cần vận dụng tốt cách bộc lộ cảm xúc thơng qua vẻ đẹp ngơi trường, tình cảm gắn bó em với thầy cơ, bạn bè, trường lớp… Sau số gợi ý: - Bộc lộ cảm xúc chung với mái trường em - Cảm nghĩ em qua vài nét ấn tượng vẻ đẹp ngôn trường: Hàng phượng vĩ xanh tốt; Những dãy phòng học… - Cảm nghĩ kỉ niệm sâu sắc với ngơi trường • Ngày tới trường (bỡ ngỡ, rụt rè…) • Kỉ niệm với bạn bè: (chia bánh, kẹo, giúp đỡ học tập, gắn bó anh em…) • Kỉ niệm với thầy cơ: dạy dỗ em nên người, hình thành nhân cách, quan tâm tới học sinh, truyền đạt kiến thức bổ ích… - Khẳng định tình cảm, cảm xúc em dành cho mái trường d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn biểu cảm sinh động, sáng tạo 49 2.5 0,5 0,5 ... CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CU? ?I HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp Phần Câu I ĐỌC HIỂU c B D C B B C A A Học sinh lí gi? ?i: N? ?i dung 40 ? ?i? ??m 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 10 II - - Th? ?i gian vàng th? ?i gian... ch? ?i d Luật ch? ?i: - Nếu ngư? ?i ch? ?i thảy “miếng c? ?i? ?? mà trúng vào vạch ô đẩy “miếng c? ?i? ?? trúng vạch nhảy sang ô khác lượt ch? ?i - Khi nhặt “miếng c? ?i? ?? tìm cách đẩy “miếng c? ?i? ?? ng? ?i ngư? ?i ch? ?i ph? ?i. .. miền Viết văn - Viết văn biểu cảm biểu cảm ngư? ?i việc ngư? ?i việc Tổng TN Tỉ lệ % Thôn g hiểu Vận dụng 5TN 2TL 1TL* 5TN 40 20 Tỉ lệ chung (%) 60 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn Ngữ văn lớp Thời