(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ 5 6 tuổi tại Trường Mầm non tư thục Thành phố Dĩ An, Bình Dương

206 5 0
(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ 5  6 tuổi tại Trường Mầm non tư thục Thành phố Dĩ An, Bình Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ 5 6 tuổi tại Trường Mầm non tư thục Thành phố Dĩ An, Bình Dương(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ 5 6 tuổi tại Trường Mầm non tư thục Thành phố Dĩ An, Bình Dương(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ 5 6 tuổi tại Trường Mầm non tư thục Thành phố Dĩ An, Bình Dương(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ 5 6 tuổi tại Trường Mầm non tư thục Thành phố Dĩ An, Bình Dương(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ 5 6 tuổi tại Trường Mầm non tư thục Thành phố Dĩ An, Bình Dương(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ 5 6 tuổi tại Trường Mầm non tư thục Thành phố Dĩ An, Bình Dương(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ 5 6 tuổi tại Trường Mầm non tư thục Thành phố Dĩ An, Bình Dương(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ 5 6 tuổi tại Trường Mầm non tư thục Thành phố Dĩ An, Bình Dương(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ 5 6 tuổi tại Trường Mầm non tư thục Thành phố Dĩ An, Bình Dương(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ 5 6 tuổi tại Trường Mầm non tư thục Thành phố Dĩ An, Bình Dương(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ 5 6 tuổi tại Trường Mầm non tư thục Thành phố Dĩ An, Bình Dương(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ 5 6 tuổi tại Trường Mầm non tư thục Thành phố Dĩ An, Bình Dương(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ 5 6 tuổi tại Trường Mầm non tư thục Thành phố Dĩ An, Bình Dương

LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ – tuổi trường mầm non tư thục thành phố Dĩ An, Bình Dương” cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 05 năm 2021 Người cam đoan Cao Thị Tuyết Nhung ix LỜI CẢM ƠN Sau thời gian tham gia học tập nghiên cứu trường, tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Lời đầu tiên, tơi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Ban giám hiệu nhà trường, quý Thầy Cô công tác Viện Sư phạm Kỹ thuật phòng Quản lý Đào tạo sau Đại học trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt để tơi học tập nghiên cứu Những kiến thức quý báu mà thu nhận thời gian qua từ quý thầy cô tài sản vô giá để trang bị cho việc học tập suốt đời mình, để tơi lan tỏa tri thức tới hệ học trò đồng nghiệp tơi Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Thị Hoa tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, giáo viên học sinh trường Mầm non tư thục Tuổi Tiên, trường Ánh Cầu Vồng, trường Bé Yêu hỗ trợ thời gian thực nghiên cứu Tuy thân có nhiều cố gắng để hồn thành cách tốt việc thực luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý q Thầy Cơ để luận văn hồn thiện Cuối cùng, tơi xin chúc quý Thầy Cô mạnh khoẻ gặp nhiều điều tốt đẹp sống Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 05 năm 2021 Người nghiên cứu Cao Thị Tuyết Nhung x TĨM TẮT Phát triển ngơn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng GDMN Ngôn ngữ công cụ để trẻ giao tiếp, học tập vui chơi Thông qua hoạt động dạy phát triển ngôn ngữ giúp trẻ phát triển lời nói mạch lạc, rõ ràng Bên cạnh ngơn ngữ cịn phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện bao gồm phát triển đạo đức, tư duy, nhận thức chuẩn mực hành vi văn hố Ngơn ngữ phương tiện quan trọng để phát triển trí tuệ, giúp cho việc tiếp thu kiến thức học tập tốt cấp học sau Phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ chuẩn bị quan trọng nhất, tảng giúp trẻ vững vàng bước vào lớp Với mục đích đề xuất biện pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ – tuổi, đề tài “Giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ – tuổi trường Mầm non tư thục thành phố Dĩ An, Bình Dương” gồm nội dung sau: Thứ 1: Phần mở đầu trình bày lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu cấu trúc luận văn Thứ 2: Phần nội dung gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ – tuổi trường Mầm non tư thục thành phố Dĩ An, Bình Dương, đề tài tổng quan nghiên cứu giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ giới Việt Nam; xác định khái niệm đề tài; mục tiêu, nội dung, đường, phương pháp, hình thức, nguyên tắc giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ – tuổi; đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo; vai trò; yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp trẻ Chương 2: Nghiên cứu thực trạng giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ – tuổi trường Mầm non tư thục thành phố Dĩ An, Bình Dương, dựa vào kết khảo sát cho thấy: xi - Hầu hết GV có nhận thức đắn vai trò, mục tiêu, nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ – tuổi Tuy nhiên bên cạnh cịn có số vai trị chưa GV nhận thức - Mức độ thực nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ – tuổi không đồng đều, có nội dung GV thực tốt, có nội dung nhiều GV khơng thực - GV chưa vận dụng đầy đủ linh hoạt đường, phương pháp, hình thức giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ – tuổi - Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ – tuổi Trong yếu tố ảnh hưởng nhiều giáo viên, môi trường lớp học - Về mức độ biểu phát triển ngơn ngữ giao tiếp trẻ, có số trẻ có biểu tốt Nhưng có số trẻ có biểu chưa tốt - Công tác quản lý, đạo BGH trường tương đối tốt, song số nội dung thực chưa tốt - Có nhiều khó khăn mà GV gặp phải q trình giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ Trong khó khăn lớn là: Lớp đông trẻ ; Cơ sở vật chất (đồ dùng, đồ chơi) chưa đáp ứng nhu cầu cho trẻ thực hành phát triển ngôn ngữ giao tiếp v v Chương 3: Đề xuất biện pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ – tuổi trường Mầm non tư thục thành phố Dĩ An, Bình Dương, dựa nguyên tắc sau: nguyên tắc đảm bảo tính mục đích; nguyên tắc dạy học vừa sức; nguyên tắc đảm bảo tính phát triển; nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp; nguyên tắc phát huy tính tích cực, tự giác trẻ; nguyên tắc đảm bảo tính trực quan; nguyên tắc đối xử cá biệt Các biện pháp đề xuất: - Tạo điều kiện cho GV học tập, trải nghiệm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ xii - Tăng cường lồng ghép nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ vào hoạt động lao động, ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân - Tăng cường tổ chức hoạt động cho trẻ trải nghiệm trình giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp - Nâng cao nhận thức cha mẹ học sinh nội dung tầm quan trọng giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ Phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường để giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ - Tăng cường GV/lớp, mua sắm bổ sung thêm đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu lĩnh vực phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ – tuổi Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp đề xuất có tính cần thiết tính khả thi cao Thứ 3: Phần kết luận, gồm kết luận rút từ đề tài kiến nghị cán quản lý giáo viên để cải thiện việc giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ – tuổi xiii ABSTRACT Language development for children is one of the most important goals of ECE (Early Childhood Education) Language is a tool to children to communicate, learn and have fun Through language development teaching activities, children will develop more coherent and clear speech In addition, language is also a means of comprehensive children's education, including the development of ethics, logical thinking, awareness and cultural norms Language itself is an important means of intellectual development, helping to acquire good learning knowledge at the next levels Language development and communication for children is the most important standard, a foundation to help children step firmly into grade With the goal of providing educational and communication methods for children – years old, the topic "Language and communication development education for children – years old at private kindergarten in Di An city, Binh Duong" includes the following contents: First: The introduction presents the reasons for choosing this topic, research purpose, research task, research subject, research object, research hypothesis, research scope, research methodology & structure and structure of the thesis Second: The content, includes the following chapters: Chapter 1: Theoretical basis of language development and communication education for children aged – years old at private kindergarten in Di An city, Binh Duong The research is an overview of language development and communication for children around the world including Vietnam Including identifing basic concepts of the topic; goals, contents, paths, methods, forms, principles of language and communication development education for children aged – years; language development characteristics of preschool children; role; Factors affecting the child's communication and language development education xiv Chapter 2: Research on the current language development education and communication for children aged – years old at private kindergartens in Di An city, Binh Duong, based on the survey results below: - Most teachers have a correct awareness of their role, goals, content of language development education and communication for children – years old However, there are still some roles that teachers are not yet properly aware of - The level of implementation of language development and communication content for children – years old is not consistent across the country, some contents the teachers perform well; other contents teachers don’t perform as well - Teachers have not fully and flexibly applied the right methods, forms of education for language development and communication for children – years old - There are many factors affecting language development and communication education for children – years old The most influencing factor are the teachers, followed by the classroom environment - Regarding the child's expression level of language development and communication, there are indicators that children are performing very well But there are also indicators that children are underperforming - The management and direction of the school board of directors is relatively good, but some contents have not been implemented well - The teachers face many difficulties in the process of language development education and communication for children The main difficulties are: The class is overcrowded; Facilities (utensils, toys) are not good enough for the needs of children to practice language development and communication, etc Chapter 3: Proposing measures for language and communication development education for – year old children at a private kindergarten in Di An city, Binh Duong, based on the following principles: destination; principles of teaching are just good enough; principles of development quality assurance; principles of integrity assurance; principles of promoting the child's activeness and self-awareness; principles of visualization; special behavior principles xv Proposed measures: - Creates the right conditions for teachers to learn and gain experience to improve their professional qualifications and skills - Strengthen the integration of educational content for language development and communication for children into working, eating, sleeping and personal hygiene activities - Enhances the organization of activities for children to experience the process of language development education and communication - Raise parents' awareness of the content and importance of language development and communication education for children Close coordination between home and school to educate language development and communication for children - Strengthen teachers / classes, purchase additional supplies, toys, materials in the field of language development and communication for children 5-6 years old The test results show that all proposed measures are necessary and highly feasible Third: The conclusion, including conclusions drawn from the topic and recommendations for administrators and teachers to improve language development and communication education for children – years old xvi MỤC LỤC Trang QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI i BIÊN BẢN CHẤM LUẬN VĂN ii PHIẾU NHẬN XÉT LUẬN VĂN iii LÍ LỊCH KHOA HỌC viii LỜI CAM ĐOAN ix LỜI CẢM ƠN x TÓM TẮT xi MỤC LỤC xvii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT xxii DANH SÁCH CÁC HÌNH xxiii DANH SÁCH CÁC BẢNG xxiv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp khảo sát bảng hỏi xvii 7.2.2 Phương pháp quan sát 7.2.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động 7.2.4 Phương pháp trò chuyện 7.3 Phương pháp xử lí số liệu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP CHO TRẺ – TUỔI 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 10 1.2 Các khái niệm đề tài 13 1.2.1 Khái niệm Trường mầm non tư thục 13 1.2.2 Khái niệm phát triển ngôn ngữ 14 1.2.3 Khái niệm giao tiếp 14 1.2.4 Khái niệm giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp 15 1.3 Một số vấn đề lí luận giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ – tuổi 15 1.3.1 Mục tiêu giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ – tuổi 15 1.3.2 Nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ – tuổi 15 1.3.3 Con đường giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ – tuổi 19 1.3.4 Phương pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ – tuổi 21 1.3.5 Hình thức giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ – tuổi 22 1.3.6 Nguyên tắc giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ – tuổi 23 1.4 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo 25 1.5 Vai trị giáo dục phát triển ngơn ngữ giao tiếp với phát triển toàn diện trẻ mẫu giáo 27 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ giao tiếp trẻ mẫu giáo 29 xviii Chuẩn 22 Trẻ thể số hiểu biết âm nhạc tạo hình a) Chỉ số 99 Nhận giai điệu (vui, êm dịu, buồn) hát nhạc; b) Chỉ số 100 Hát giai điệu hát trẻ em; c) Chỉ số 101 Thể cảm xúc vận động phù hợp với nhịp điệu hát nhạc; d) Chỉ số 102 Biết sử dụng vật liệu khác để làm sản phẩm đơn giản; đ) Chỉ số 103 Nói ý tưởng thể sản phẩm tạo hình Chuẩn 23 Trẻ có số hiểu biết số, số đếm đo a) Chỉ số 104 Nhận biết số phù hợp với số lượng phạm vi 10; b) Chỉ số 105 Tách 10 đối tượng thành nhóm cách so sánh số lượng nhóm; c) Chỉ số 106 Biết cách đo độ dài nói kết đo Chuẩn 24 Trẻ nhận biết số hình hình học định hướng khơng gian a) Chỉ số 107 Chỉ khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật khối trụ theo yêu cầu; b) Chỉ số 108 Xác định vị trí (trong, ngồi, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) vật so với vật khác Chuẩn 25 Trẻ có số nhận biết ban đầu thời gian a) Chỉ số 109 Gọi tên ngày tuần theo thứ tự; b) Chỉ số 110 Phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai qua kiện hàng ngày; c) Chỉ số 111 Nói ngày lốc lịch đồng hồ Chuẩn 26 Trẻ tò mò ham hiểu biết a) Chỉ số 112 Hay đặt câu hỏi; b) Chỉ số 113 Thích khám phá vật, tượng xung quanh Chuẩn 27 Trẻ thể khả suy luận a) Chỉ số 114 Giải thích mối quan hệ nguyên nhân - kết đơn giản sống ngày; 176 b) Chỉ số 115 Loại đối tượng khơng nhóm với đối tượng lại; c) Chỉ số 116 Nhận quy tắc xếp đơn giản tiếp tục thực theo qui tắc Chuẩn 28 Trẻ thể khả sáng tạo; a) Chỉ số 117 Đặt tên cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời cho hát; b) Chỉ số 118 Thực số công việc theo cách riêng mình; c) Chỉ số 119 Thể ý tưởng thân thông qua hoạt động khác nhau; d) Chỉ số 120 Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác 177 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP CHO TRẺ 5–6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC, THÀNH PHỐ DĨ AN, BÌNH DƯƠNG SITUATION OF LINGUISTIC AND COMMUNICATIVE DEVELOPMENT EDUCATION TOWARDS 5-6-YEAR-OLD CHILDRENAT PRIVATE KINDERGARTENS, DI AN TOWN, BINH DUONG CITY CAO THỊ TUYẾT NHUNG() LÊ THỊ HOA() TĨM TẮT: Phát triển ngơn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng giáo dục mầm non Vì ngơn ngữ phương tiện giáo dục toàn diện nhân cách cho trẻ Bài viết đề cập đến 04 vấn đề: thực trạng giáo viên thực nội dung; cách thức sử dụng đường; hình thức phương pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ 5–6 tuổi 03 trường mầm non tư thục kết đạt năm qua Từ khóa: phát triển ngôn ngữ; nội dung giáo dục; đường giáo dục; hình thức phương pháp giáo dục trẻ 5–6 tuổi ABSTRACT: Children’s linguistic development is one crucial goal of kindergarten education as languages are the educational means to perfect children’ complete personalities This article presents the following issues: the situation of teachers performing the teaching content, the methods of using educational means in developing linguistic and communicative education towards 5-6-year-old children at 03 private kindergartens as well as the achieved outcomes in the last few years Key words: linguistic development; educational content; educational pathway; format and methods for 5-6-year-old children ĐẶT VẤN ĐỀ () CN Trường Mầm non Tư thục Tuổi Tiên, caothituyetnhung84@gmail.com PGS.TS, hoatuan1955@gmai.com, Mã số: TCKH26-17-2021 () 178 Chương trình giáo dục mầm non ban hành theo Thông tư số 17/2009/TTBGDĐT ngày 25-07-2009 sửa đổi bổ sung năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo xác định rõ: “mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển tồn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một” [1] Phát triển ngơn ngữ giao tiếp cho trẻ chuẩn bị quan trọng nhất, tảng giúp trẻ vững vàng bước vào lớp Chương trình giáo dục mầm non Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi rõ nội dung, số kết mong đợi cần đạt lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ 5–6 tuổi Song, đa số giáo viên chưa biết tận dụng hội để lồng ghép giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ, chưa biết chọn nội dung giáo dục phù hợp với độ tuổi trẻ Và phát triển ngôn ngữ lĩnh vực khơng thể tách rời q trình giáo dục trẻ Giáo dục ngơn ngữ tuổi mầm non địi hỏi q trình giáo dục lâu dài, có kế hoạch rõ ràng, có lộ trình, có hệ thống từ lớp nhỏ đến lớp lớn để cung cấp cho trẻ lượng kiến thức vừa đủ làm hành trang cho trẻ bước vào cấp học khác Giáo viên trường mầm non nói chung trường mầm non tư thục Dĩ An, Bình Dương nói riêng nhận thức tầm quan trọng giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ Thế thực tế, giáo viên thực nội dung giáo dục, đường, hình thức phương pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ chưa đạt yêu cầu Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi NỘI DUNG 2.1 Khái niệm Khái niệm giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ hiểu “nội dung giáo dục nhằm nâng cao hiểu biết khả sử dụng ngôn ngữ, khả giao tiếp hiệu kỹ tiền đọc, tiền viết ban đầu trẻ” [2] 2.2 Tổ chức nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: viết tập trung vào nội dung sau: tìm hiểu mức độ giáo viên thực nội dung, sử dụng phương pháp, đường giáo dục phát 179 triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ 5–6 tuổi; tìm hiểu đánh giá giáo viên mức độ biểu phát triển ngôn ngữ giao tiếp trẻ 5–6 tuổi Phương pháp khảo sát: điều tra phiếu hỏi; vấn; quan sát; nghiên cứu sản phẩm hoạt động Đối tượng khảo sát: tiến hành khảo sát 30 giáo viên (mỗi trường 10 giáo viên) 03 trường mầm non tư thục thành phố Dĩ An, Bình Dương: Trường Mầm non Tuổi Tiên, Trường Mầm non Ánh Cầu Vồng, Trường Mầm non Bé Yêu 2.3 Kết nghiên cứu 2.3.1 Kết thực nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ 5–6 tuổi Từ kết khảo sát trường mầm non tư thục thành phố Dĩ An, Bình Dương cho thấy, nội dung: nhận dạng chữ chép số ký hiệu, chữ cái, tên giáo viên thực mức độ thường xuyên với tỷ lệ 76.7-83.3% Theo nội dung: đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè (56.7%); nghe hát, thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi (50%); kể lại truyện nghe theo trình tự (46.7%); nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi (43.3%) Bên cạnh nội dung thực thường xun, cịn có nội dung giáo viên thực Những nội dung thường liên quan đến việc nói trả lời câu hỏi trẻ, việc để trẻ bày tỏ nhu cầu hiểu biết thân đối tượng Lý giải điều cô Tr Th H (Giáo viên Trường Mầm non Ánh Cầu Vồng ) cho biết: “Lớp đơng nên trẻ bày tỏ nhu cầu, mong muốn thân dạy khơng có thời gian, vào hoạt động khác cá nhân trẻ muốn nói lắng nghe trẻ trình bày, số trẻ cịn nhút nhát, đơi hỏi trẻ khơng nói lấy mà nghe trẻ bày tỏ” Ngồi cịn số nội dung giáo viên không thực chiếm tỷ lệ tương đối cao nội dung: Hiểu từ khái quát, từ trái nghĩa (50%); Phát âm tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống điệu (66.7%); Sử 180 dụng từ biểu cảm, hình tượng (46.7%); Kể chuyện theo đồ vật, theo tranh (53.3%); Kể lại việc theo trình tự (56.7%); Đóng kịch (60%) Phỏng vấn Ng Th L (Giáo viên Trường Mầm non Bé Yêu), cho biết: “Có nội dung giáo viên muốn dạy khơng có đồ dùng để dạy, mà phải tự sưu tầm, chuẩn bị nên chúng tơi thường có dạy Nhưng có nội dung cho trẻ nghe từ khái quát, từ trái nghĩa; phát âm tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống điệu; sử dụng từ biểu cảm, từ hình tượng thực chúng tơi chưa hiểu phải dạy đưa vào phần giáo án” Đánh giá mức độ thực nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ 5-6 tuổi, ban giám hiệu trường cho biết: đa số giáo viên nắm nội dung Nhưng thực tế giáo viên thực đầy đủ nội dung mà quan tâm dạy trẻ nội dung bật lĩnh vực phát triển ngôn ngữ kể chuyện, đọc thơ, làm quen chữ viết, quên việc phát triển vốn từ, kỹ giao tiếp, trả lời câu hỏi cho trẻ dẫn đến việc vốn từ trẻ nghèo nàn, nhiều trẻ nói cộc lốc, thiếu chủ ngữ, vị ngữ, trẻ điều chỉnh giọng nói cho phù hợp với hồn cảnh giao tiếp Nguyên nhân tồn thứ lực chuyên môn cô, thứ thiếu sở vật chất, sĩ số trẻ đông yếu tố khiến giáo viên ngại tổ chức hoạt động cho trẻ, sợ khơng đảm bảo an tồn, khơng bao qt trẻ 2.3.2 Thực trạng mức độ sử dụng đường giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ 5–6 tuổi Khác với bậc học phổ thông, đường giáo dục trẻ mầm non thông qua hoạt động [2] bảng Bảng Mức độ sử dụng đường giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ 5–6 tuổi STT Mức độ sử dụng Các đường giáo dục phát triển ngôn Không sử dụng 181 Thỉnh thoảng Thường xuyên ngữ giao tiếp cho Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ trẻ 5–6 tuổi lượng (%) lượng (%) lượng (%) Hoạt động học 6.7 10.0 25 83.3 Hoạt động chơi 10.0 23.3 20 66.7 Hoạt động lao động 12 40.0 11 36.7 23.3 13 43.3 30.0 26.7 Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân Qua bảng 1, giáo viên mầm non sử dụng đường khác để giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ Nhưng thường xuyên thông qua hoạt động học (83.3%) hoạt động vui chơi (66.7%) Vì quan điểm đa số giáo viên mầm non cho phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ tập trung vào hai đường chủ yếu Bên cạnh đó, đường giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ thông qua hoạt động lao động hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân giáo viên sử dụng, chí khơng sử dụng Vì cho rằng, hoạt động phát triển ngơn ngữ giao tiếp cho trẻ Hơn cô tập huấn nội dung nên chưa biết thực nào, đồng thời sĩ số trẻ đơng nên khó triển khai 2.3.3 Thực trạng mức độ sử dụng phương pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ 5–6 tuổi Theo bảng 2, mức độ sử dụng phương pháp khơng đồng đều, nhìn chung tất phương pháp giáo viên sử dụng để giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ Trong phương pháp giáo viên sử dụng thường xuyên phương pháp giáo dục tình cảm khích lệ chiếm 76.7%; phương pháp nêu gương, đánh giá với tỷ lệ 66.7% 73.3% Bên cạnh số phương pháp giáo viên thường xuyên sử dụng số phương pháp giáo viên sử dụng như: phương 182 pháp trò chuyện, giải thích 36.7%, làm mẫu 40%, quan sát 43.3% Trao đổi với cô Tr Th L (Giáo viên Trường Mầm non Tuổi Tiên) cho biết: “Trẻ hiếu động, đơi trị chuyện, giải thích trẻ khơng nghe, sĩ số trẻ cịn đơng quản trẻ đủ mệt nên có kiểm tra, dự em tổ chức làm mẫu cho trẻ quan sát, mà phụ huynh trường em người ta không ý đến phương pháp cô dạy đâu, trẻ học ngoan, lễ phép, biết kể chuyện đọc thơ họ mừng rồi” Nhóm phương pháp sử dụng nhóm phương pháp thực hành, trải nghiệm Trong đó: phương pháp nêu tình có vấn đề chiếm 60%, phương pháp luyện tập chiếm 53.3%, phương pháp dùng trò chơi chiếm 50%, phương pháp thực hành, thao tác với đồ vật, đồ chơi chiếm 46.7% Cô M Th L (Giáo viên Trường Mầm non Tuổi Tiên) cho biết: “Ở trường giáo viên làm nhiều việc, từ vệ sinh chăm sóc trẻ loại hồ sơ sổ sách phải thực nên khơng cịn thời gian để suy nghĩ tình dạy trẻ, sĩ số trẻ đông nên nhiều tập bé cô làm thay cho nhanh” Như thấy, giáo viên mầm non chưa thường xuyên sử dụng đa dạng phương pháp để giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ với lý khác nhau, điều ảnh hưởng trực tiếp đến kết phát triển ngôn ngữ giao tiếp trẻ trường mầm non tư thục thành phố Dĩ An, Bình Dương Bảng Mức độ sử dụng phương pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ 5–6 tuổi Mức độ sử dụng Các phương pháp giáo STT dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ 5–6 tuổi Thực hành thao tác với Không sử dụng Thỉnh thoảng Thường xuyên Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) 16.7 14 46.7 11 36.7 183 đồ vật, đồ chơi Dùng trị chơi Nêu tình có vấn đề 26.7 15 50.0 23.3 20.0 18 60.0 20.0 Luyện tập 16.7 16 53.3 30.0 Quan sát 6.7 13 43.3 15 50.0 Làm mẫu 3.3 12 40.0 17 56.7 Minh họa 10.0 30.0 18 60.0 Đàm thoại 13.3 23.3 19 63.3 Trò chuyện 10.0 11 36.7 16 53.3 10 Kể chuyện 16.7 23.3 18 60.0 11 Giải thích 13.3 11 36.7 15 50.0 6.7 16.7 23 76.7 12 Giáo dục tình cảm khích lệ 13 Nêu gương 10.0 23.3 20 66.7 14 Đánh giá 6.7 20.0 22 73.3 2.3.4 Thực trạng vận dụng hình thức giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ 5–6 tuổi Theo tác giả Nguyễn Phương Nga [4], có hình thức để giáo dục phát triển ngơn ngữ giao tiếp cho trẻ Theo đó, chúng tơi khảo sát mức độ sử dụng giáo viên trường mầm non tư thục Dĩ An kết bảng 184 Với hình thức bảng 3, hầu hết giáo viên lựa chọn sử dụng mức độ khác Như thấy, giáo viên biết linh hoạt vận dụng hình thức để giáo dục phát triển ngơn ngữ giao tiếp cho trẻ Trong đó, hình thức sử dụng thường xuyên tổ chức hoạt động phịng (83.3%), theo nhóm lớp (76.7%), tổ chức hoạt động ngồi trời (56.7%), tổ chức hoạt động có chủ định giáo viên theo ý thích trẻ (50%) Phỏng vấn cô L Th Q (Giáo viên Trường Mầm non Bé Yêu) cho biết: “Tôi thường sử dụng hình thức thơng qua học lớp chơi chủ yếu hình thức khác khó thực vừa sĩ số trẻ vừa thân không thường xuyên tập huấn hình thức nên chưa biết cách vận dụng chúng” Hình thức tổ chức kỷ niệm ngày lễ hội, kiện quan trọng năm liên quan đến trẻ có ý nghĩa giáo dục mang lại niềm vui cho trẻ đa số giáo viên thường xuyên thực 46.7% Trong đó, tổ chức hoạt động cá nhân có nhiều giáo viên khơng sử dụng chiếm 73.3% Qua quan sát việc giáo viên tổ chức hoạt động ngày cho trẻ chúng tơi nhận thấy giáo viên khơng sử dụng hình thức Trao đổi với cô L Th V (Giáo viên Trường Mầm non Tuổi Tiên) cho biết: “Trẻ đông lắm, nên đa số giáo viên không đủ thời gian để quan tâm tới trẻ, soạn kế hoạch giáo dục soạn cho lớp theo kế hoạch định sẵn từ ban giám hiệu nhà trường” Bảng Mức độ sử dụng hình thức giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ 5–6 tuổi Mức độ sử dụng STT Các hình thức giáo dục Không sử phát triển ngôn ngữ dụng giao tiếp cho trẻ 5–6 tuổi Tổ chức hoạt động có chủ Thỉnh thoảng Thường xuyên Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) 6.7 13 43.3 15 50.0 185 định giáo viên theo ý thích trẻ Tổ chức lễ, hội: tổ chức kỷ niệm ngày lễ hội, kiện quan trọng năm liên quan đến 13.3 12 40.0 14 46.7 6.7 10.0 25 83.3 16.7 26.7 17 56.7 22 73.3 20.0 6.7 10.0 13.3 23 76.7 6.7 16.7 23 76.7 trẻ có ý nghĩa giáo dục mang lại niềm vui cho trẻ Tổ chức hoạt động phòng lớp Tổ chức hoạt động trời Tổ chức hoạt động cá nhân Tổ chức hoạt động theo nhóm Tổ chức hoạt động lớp 2.3.5 Thực trạng mức độ biểu phát triển ngôn ngữ giao tiếp trẻ 5– tuổi Qua số liệu khảo sát trường mầm non tư thục Dĩ An, Bình Dương cho thấy, biểu phát triển ngôn ngữ giao tiếp trẻ 5–6 tuổi đạt mức độ tương đối cao Trong đó, khơng nói tục, chửi bậy trẻ đạt mức độ cao 93.3% Bên cạnh cịn vài số như: kể lại nội dung truyện nghe theo trình tự có 36.7% trẻ đạt được, 63.3% trẻ chưa đạt Chỉ số xem sách, chơi với sách có tỷ lệ tương tự Qua quan sát hoạt động vui chơi 186 trẻ trường khảo sát, nhận thấy có trẻ đến chơi góc sách, trẻ đến chơi nhanh chóng sau lại di chuyển qua góc khác, trẻ khơng có hứng thú nghe cô giáo đọc sách cho lớp nghe Chúng nhận thấy, góc sách sơ sài, có vài sách, khơng có tranh ảnh trẻ chơi, đọc sách giọng kể cô không thu hút ý trẻ nên trẻ nghe lúc không tập trung Các số như: hiểu nghĩa số từ khái quát vật, tượng đơn giản, gần gũi; kể việc, tượng để người khác hiểu được; chờ đến lượt trị chuyện, khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác; thích đọc chữ biết mơi trường xung quanh cịn nhiều trẻ chưa đạt 60% Qua trị chuyện với giáo viên cho thấy ngun như: “Vì trình độ chun mơn cịn hạn chế khơng tập huấn cụ thể lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ, nên thân chọn nội dung đơn giản để dạy trẻ, bên cạnh lớp chúng tơi dạy trẻ khơng nói leo, muốn nói phải giơ tay gia đình khơng phối hợp dạy trẻ nhà nên trở thành thói quen trẻ Mặt khác, đa số phụ huynh lo sợ vào lớp không theo kịp bạn nên cho trẻ học chữ trước, điều làm giảm đáng kể hứng thú trẻ làm quen chữ viết (cô L Th V, Giáo viên Trường Mầm non Tuổi Tiên) Chỉ số biết cách khởi xướng trị chuyện có đến 56.7% trẻ khơng đạt Để tìm hiểu rõ vấn đề này, trực tiếp tới khảo sát số lớp thấy trẻ khơng chủ động chào hỏi có khách đến lớp, mà phải đợi nhắc nhở Chỉ có trẻ nói: “con chào cô” Kỹ giao tiếp kỹ tảng để giúp trẻ nhận biết giá trị sống hình thành kỹ sống Kỹ giao tiếp xem lực cần thiết cho trẻ mở rộng quan hệ từ gia đình ngồi xã hội đáng tiếc tỷ lệ trẻ đạt thấp mong đợi KẾT LUẬN Mức độ thực nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ 5–6 tuổi khơng đồng đều, có nội dung giáo viên thực tốt, có nội dung nhiều giáo viên không thực Lý tồn 187 sĩ số trẻ đông, thiếu đồ dùng – đồ chơi, trẻ nhút nhát, lực chun mơn giáo viên cịn hạn chế, giáo viên chưa biết phải dạy Giáo viên chưa vận dụng đầy đủ linh hoạt đường, phương pháp, hình thức giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ 5–6 tuổi Giáo viên chủ yếu sử dụng đường thông qua hoạt động học hoạt động vui chơi để giáo dục trẻ, đường khác như: ăn, ngủ, lao động, vệ sinh,… chưa giáo viên quan tâm Về mức độ biểu phát triển ngôn ngữ giao tiếp trẻ, có số trẻ có biểu tốt Nhưng có số trẻ có biểu chưa tốt Có nhiều nguyên nhân dẫn đến biểu phát triển ngôn ngữ giao tiếp trẻ chưa đạt so với tiêu chí như: thiếu đồ dùng, đồ chơi, giáo viên không tập huấn thường xuyên, trẻ rụt rè, nhút nhát, cha mẹ trẻ chưa có nhận thức đắn giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ nên chưa có phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường Với kết đạt trên, với việc phân tích số nguyên nhân chưa đạt giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ, đề xuất biện pháp sau đây: 1) Nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên học tập, trải nghiệm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; 2) u cầu giáo viên tăng cường lồng ghép nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ vào hoạt động lao động, ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân; 3) Giáo viên tăng cường tổ chức hoạt động cho trẻ trải nghiệm trình giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp; 4) Nâng cao nhận thức cha mẹ học sinh nội dung tầm quan trọng giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ Phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường để giáo dục phát triển ngơn ngữ giao tiếp cho trẻ; 5) Đề xuất ý kiến với cán quản lý để tăng cường tỷ lệ giáo viên/lớp, mua sắm bổ sung thêm đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu lĩnh vực phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ 5–6 tuổi 188 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Dự án tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ mầm non, Mô đun mầm non [3] Nguyễn Thị Hịa (2019), Giáo trình Giáo dục học mầm non, Nxb Đại học Sư phạm [4] Nguyễn Thị Phương Nga (2006), Giáo trình phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non, Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 10-3-2021 Ngày biên tập xong: 15-3-2021 Duyệt đăng: 25-3-2021 189 S K L 0 ... đường giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ – tuổi 19 1.3.4 Phương pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ – tuổi 21 1.3 .5 Hình thức giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho. .. đường giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ – tuổi Phương pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ – tuổi Hình thức giáo dục phát triển ngơn ngữ giao tiếp cho trẻ – tuổi Nguyên... tuổi số trường mầm non tư thục địa bàn thành phố Dĩ An, Bình Dương - Chương 3: Biện pháp nâng cao hiệu giáo dục phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ – tuổi trường mầm non tư thục thành phố Dĩ

Ngày đăng: 09/12/2022, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan