1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Quản lý dữ liệu đa dạng sinh học nấm lớn tại Vườn Quốc gia Tam Đảo và trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc phục vụ cho mục đích bảo tồn

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 199,64 KB

Nội dung

Bài viết Quản lý dữ liệu đa dạng sinh học nấm lớn tại Vườn Quốc gia Tam Đảo và trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc phục vụ cho mục đích bảo tồn trình bày kết quả xây dựng cơ sở dữ liệu nấm lớn tại Vườn quốc gia Tam Đảo và Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc.

TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN QUẢN LÝ DỮ LIỆU ĐA DẠNG SINH HỌC NẤM LỚN TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO VÀ TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH, TỈNH VĨNH PHÚC PHỤC VỤ CHO MỤC ĐÍCH BẢO TỒN TS Lê Thanh Huyền (1) Học viên cao học Đoàn Thảo My TĨM TẮT Bài báo trình bày kết xây dựng sở liệu nấm lớn Vườn quốc gia (VQG) Tam Đảo Trạm Đa dạng sinh học (ĐDSH) Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc Kết khảo sát thu mẫu khu vực nghiên cứu ngành nấm lớn Basidiomycota phát nấm tổng số 132 mẫu gồm 12 họ, phân thành 19 chi, 44 lồi, số lồi xác định 28 loài (chiếm 63,64%), số loài chưa xác định 16 loài (chiếm 36,36%) Nghiên cứu xây dựng sở liệu nấm lớn, ngành Nấm Đảm (Basidiomycota) với sơ đồ phân bố loài nấm phát khu vực nghiên cứu cách chi tiết Bên cạnh đó, dựa vào tình hình thực tế kết trình điều tra, khảo sát, nghiên cứu đề xuất số giải pháp để bảo tồn ĐDSH nấm lớn VQG Tam Đảo Trạm ĐDSH Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc như: Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho người dân sống xung quanh khu vực; Áp dụng biện pháp kỹ thuật, khoa học để phát triển bảo tồn loài nấm; ứng dụng sở liệu cơng tác bảo tồn lồi nấm Kết q trình nghiên cứu có ý nghĩa hệ thống bảo tồn phát triển ĐDSH loại nấm Việt Nam nói chung khu vực VQG Tam Đảo, Trạm ĐDSH Mê Linh nói riêng; góp phần bổ sung thông tin ĐDSH, phục vụ mục đích bảo tồn nấm lớn quản lý liệu lồi nấm Từ khóa: Cơ sở liệu, đa dạng sinh học, nấm lớn, Trạm ĐDSH Mê Linh, VQG Tam Đảo Nhận bài: 24/5/2022; Sửa chữa: 27/5/2022; Duyệt đăng: 1/6/2022 Mở đầu Nấm người biết đến sử dụng từ thời cổ xưa Đối với khoa học, nấm đối tượng để nghiên cứu sinh hóa, sinh lý di truyền học Với chu trình phân hủy nguồn vật liệu hữu hệ sinh thái, Nấm lớn đóng vai trị quan trọng ĐDSH nấm lớn góp phần trì chu trình tuần hoàn tự nhiên cân hệ sinh thái Những nghiên cứu nấm lớn nhà khoa học bắt đầu thực giới từ năm 1922 [1], [7]; từ năm 1953 nhà sinh vật học Việt Nam tiến hành nghiên cứu loài [2] Tại Việt Nam, trình nghiên cứu nấm lớn có cơng trình tiêu biểu, đặc biệt cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Tuy nhiên, việc xây dựng sở liệu (CSDL) ĐDSH nấm Việt Nam để phục vụ quản lý chưa nhiều, tính đến nay, đề tài nghiên cứu cịn ít… VQG Tam Đảo vùng núi cao thuộc dãy núi Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Tam Đảo nằm vùng Trung du miền núi phía Bắc nên chịu ảnh hưởng chế độ nhiệt đới gió mùa ẩm VQG Tam Đảo tài sản quý quốc gia, đem lại nhiều lợi ích cho cộng đồng cư dân khu vực Vườn có giá trị to lớn việc BVMT, điều tiết cung cấp nước, phục vụ nghiên cứu khoa học và  phục vụ cho du lịch nghỉ dưỡng, cung cấp lâm sản, dược liệu Đồng thời, VQG có tính ĐDSH cao, kho tàng dự trữ nguồn gen động thực vật quý nước ta Nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá cần bảo vệ góp phần nâng cao tính ĐDSH Việt Nam giới Trạm ĐDSH Mê Linh từ lâu coi Bảo tàng lưu giữ hàng trăm giống động, thực vật quý từ khắp nơi; địa điểm có nhiều thuận lợi phù hợp để thực nghiên cứu ĐDSH Chính vậy, việc nghiên cứu liệu lồi nấm lớn VQG Tam Đảo Trạm ĐDSH Mê Linh để xây dựng CSDL nấm lớn đồng bộ, thống đầy đủ phục vụ cho việc quản lý bảo tồn cần thiết Hiện trạng ĐDSH loài nấm lớn VQG Tam Đảo Trạm ĐDSH Mê Linh Nấm lớn VQG Tam Đảo Trạm ĐDSH Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc phong phú đa dạng thành phần loài Kết khảo sát thu mẫu khu vực nghiên cứu ngành nấm lớn Basidiomycota phát bộ, 12 họ, 21 chi, 44 loài với tổng số 132 mẫu; Bộ Agaricales có số họ chiếm ưu so với cịn lại (58,33%); Bộ Polyporales có số loài lớn (78,57%) chiếm ưu loài nấm phát Bộ Auriculariales có số họ, chi, lồi Tỷ lệ số lồi xác định tổng số loài Agaricales, Auriculariales, Polyporales, Rusulales 3/8, 1/2, 22/31, 2/3 Các nấm lớn phát tổng hợp Bảng 1: Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Chuyên đề II, tháng năm 2022 115 Bảng Tổng hợp nấm lớn VQG Tam Đảo, Trạm ĐDSH Mê Linh TT Bộ Số họ Số chi Tổng số loài n n(%) n n(%) n n(%) Agaricales 58,33 38,10 18,18 Auriculariales 8,33 9,52 4,55 Polyporales 16,67 42,86 31 70,45 Rusulales 16,67 9,52 6,82 Tổng 12 100 21 100 44 100 Ghi chú: n số lượng; n(%) tỷ lệ % số lượng Bảng Thông tin nấm lớn thu VQG Tam Đảo Trạm ĐDSH Mê Linh TT Bộ Họ Chi Loài Agaricaceae Lycoperdon sp Coprinaceae Coprinus sp Entolomataceae Clitopilus sp Mycena pura Agaricales Mycenaceae Favolaschia fugisamensps Pluteaceae Pluteus sp Tricholomataceae Filoboletus manipularis Schizophyllaceae Schizophyllum sp.6 auricula-judae Auriculariales Auriculariaceae Auricularia sp applanatum brownii sp1 Ganodermataceae Garnoderma sp2 sp15 sp16 sp18 Coriolopsis hirsutus flabelliformis sp14 Microporus vernicipes xanthopus Laetiporus sulphureus Polyporellus badius adutus Polyporales affinis alveolarius arcularius chrysoloma Polyporaceae fissils Polyporus leptocephalus perennis sanguineus sp.10 xanthopus vinosus Pycnoporus cinnabarinus conchifer sp.4 Trametes sp.13 versicolor Auriscalpiaceae Lentinellus ursinus Russulales similar poly Stereaceae Stereum sp Tổng 116 Chuyên đề II, tháng năm 2022 Số loài xác định n n(%) 10,71 3,57 22 78,57 7,15 28 100 Số mẫu 3 5 3 3 2 132 TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN Họ Polyporaceae thuộc nhóm nấm lỗ có số lượng lồi lớn (24 lồi, chiếm 54,55%) thu VQG Tam Đảo Trạm ĐDSH Mê Linh Đứng thứ số lượng loài họ Ganodermataceae thuộc nhóm nấm lỗ với lồi, chiếm 15,9%; Họ Polyporaceae Ganodermataceae thuộc Polyporales Như vậy, thời điểm nghiên cứu: Khu vực VQG Tam Đảo Trạm ĐDSH Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc đa dạng loài nấm, đặc biệt loài thuộc nhóm nấm thuộc Polyporales có số lượng loài vượt trội so với khác Điều kiện khu vực nghiên cứu: Nhiệt độ, độ ẩm, chất hữu môi trường xung quanh thích hợp cho lồi nấm sinh trưởng phát triển Biểu đồ số loài nấm thu thể Hình 1: ▲Hình Số lượng lồi theo họ nấm VQG Tam Đảo Trạm ĐDSH Mê Linh CSDL loại loài nấm lớn VQG Tam Đảo, Trạm ĐDSH Mê Linh Cấu trúc CSDL nấm lớn tạo lập sơ đồ quan hệ với nhiều bảng Cấu trúc CSDL loài nấm lớn VQG Tam Đảo, Trạm ĐDSH Mê Linh thể theo mơ hình liệu quan hệ biểu diễn CSDL loài nấm lớn dạng tập hợp quan hệ: Ngành nấm -> phân ngành -> lớp -> -> chi -> lồi -> lồi tìm thấy địa điểm khác Tên quan hệ, tên thuộc tính góp phần giải thích ý nghĩa Việc nhập liệu CSDL nấm lớn tuân theo cấu trúc xây dựng, nhập lớp liệu vào bảng tính Excel theo quy trình nhập CSDL tương ứng việc nhập thực theo thứ tự Khi nhập, sử dụng khóa (ID) bảng tầng làm khóa ngoại bảng tầng dưới, đảm bảo khóa ngoại phải thuộc danh ▲Hình Sơ đồ phân bố loài nấm lớn VQG Tam Đảo Trạm ĐDSH Mê Linh sách nhập bảng trước Cuối cùng, nhập thông tin cho bảng “điểm lấy mẫu” Hiện trạng công tác bảo tồn nấm lớn VQG Tam Đảo Trạm ĐDSH Mê Linh có nhiều lồi nấm lớn có giá trị thực phẩm, dược liệu Tuy nhiên, cơng tác bảo tồn ĐDSH lồi nấm lớn VQG Tam Đảo Trạm ĐDSH Mê Linh chưa đáp ứng mục tiêu yêu cầu bảo tồn ĐDSH Người dân: Phần lớn, họ không để ý/sử dụng nấm rừng để làm thực phẩm, dược liệu, biết nấm có nhiều cơng dụng, vai trị sống như: thực phẩm, dược phẩm, nghiên cứu, cân hệ sinh thái Trong 120 người dân vấn, có người trả lời có vào rừng để thu hái nấm (nấm ngọc cẩu) bán cho khách ngâm rượu, thời gian vào tháng mùa mưa, nấm phát triển tốt Người dân không biết/không thấy/ không tham gia vào hoạt động/chương trình ươm, nhân giống loại nấm lớn công tác bảo vệ rừng địa phương VQG Tam Đảo khu rừng sinh thái lớn miền Bắc, địa điểm tham quan du lịch, thu hút khách du lịch Du lịch phát triển kéo theo gia tăng lượng khách, đồng nghĩa với phát triển sở hạ tầng, dịch vụ, tạo sức ép đến khả đáp ứng TN&MT, gây khả ô nhiễm cục bộ, nguy suy thối mơi trường Tổ chức quản lý: Theo cán bộ, áp lực chủ yếu tác động tới ĐDSH nấm lớn VQG Tam Đảo hoạt động du lịch khai thác trái phép hoạt động khó kiểm sốt Tại VQG chưa có nhiệm vụ/dự án/ kế hoạch để ươm trồng, nhân giống loài nấm lớn Cơng tác quản lý cịn gặp số khó khăn việc bảo tồn nấm: Văn pháp lý chưa có nội dung cụ thể, việc điều tra, khảo sát theo định kỳ để cập nhật, bổ sung danh mục chưa triển khai Đề xuất giải pháp bảo tồn nấm lớn Phát triển ứng dụng CSDL cơng tác bảo tồn nấm lớn Cần có quy định nghiên cứu loài nấm lớn khu vực mặt định dạng, khối lượng liệu đủ yêu cầu để nhập vào hệ thống CSDL có Xây dựng CSDL lồi nấm khu vực để dễ dàng việc quản lý bảo tồn Tổ chức hội thảo giới thiệu, hướng dẫn sử dụng CSDL loài nấm lớn khu vực để nhà nghiên cứu, cán kiểm lâm biết đến áp dụng Tăng cường kiểm soát chặt chẽ việc nghiên cứu, thu mẫu nấm trái phép Cần xuất trình giấy tờ chứng minh việc thu mẫu phục vụ cho mục đích nghiên cứu Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức BVMT Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng để tất tiếp cận kiến thức bảo vệ rừng, vận động Chuyên đề II, tháng năm 2022 117 tuyên truyền đến người dân công tác bảo tồn ĐDSH; Đào tạo đội ngũ có chun mơn nấm lớn Đẩy mạnh tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng việc bảo tồn ĐDSH, TN&MT cho người dân trực tiếp tham gia vào hoạt động bảo tồn thơng qua chương trình khốn bảo vệ rừng Nhà nước số dự án bảo tồn tổ chức phi Chính phủ Kỹ thuật, nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế Khoanh vùng khu vực nấm phát triển mạnh để bảo tồn đa dạng nấm Đánh dấu, đặt biển báo nơi có lồi nấm q hiếm, nguồn gene để du khách tham quan không ảnh hưởng đến công tác bảo tồn gây hại đến nấm Nhà nước cần hỗ trợ đầu tư kinh phí cho cơng tác nghiên cứu, dự án bảo vệ phát triển ĐDSH loài nấm nhằm xây dựng danh mục loài nấm địa phương; đưa danh mục loài nấm quý hiếm, có giá trị đời sống thực tiễn nhằm đẩy mạnh công tác nuôi trồng rộng rãi địa phương Nghiên cứu, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào việc trồng, ni cấy lồi nấm có giá trị; trì tìm kiếm, lưu giữ nguồn gen địa tạo đa dạng phong phú nhóm nấm lớn Hỗ trợ người dân kinh phí, kỹ thuật trồng nấm Đưa du lịch sinh thái vào thực tiễn; đào tạo, bố trí người dân tham gia vào chuỗi hoạt động du lịch Du lịch sinh thái thu hút khách du lịch, tạo hội cho khách tiếp cận, khám phá thiên nhiên nâng cao nhận thức cho du khách giá trị thiên nhiên sống người Du lịch phát triển gia tăng kinh tế phương, đảm bảo mục tiêu bảo tồn, đạt hiệu kinh tế, đảm bảo mục tiêu phát triển cộng đồng Cần có đề án phát triển cụ thể, tăng cường mở rộng quan hệ, phối hợp với tổ chức thực dự án bảo tồn ĐDSH để thu hút vốn đầu tư VQG Tam Đảo Trạm ĐDSH Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc địa điểm có điều kiện thuận lợi cho lồi nấm sinh trưởng phát triển, phù hợp để thực nghiên cứu ĐDSH nấm lớn Nấm lớn phong phú đa dạng thành phần loài Nghiên cứu tổng hợp xây dựng CSDL loài nấm lớn vực VQG Tam Đảo Trạm TÀI LIỆU THAM KHẢO C Rea (1922) British Basidiomysetes Germany Ngô Anh, Phan Thị Ái Linh (2017) Đa dạng thành phần loài nấm lớn thành phố Huế Hội thảo Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ 7, trang 535 - 540 Ngô Anh, Nguyễn Thị Chi Lê (2015) Đa dạng nấm lớn huyện Cam Lộ, Tỉnh Quảng Trị Hội thảo Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ 6, 2015, trang 447 - 453 Dương Thị Thu Trang (2019) Nghiên cứu xây dựng CSDL 118 Chuyên đề II, tháng năm 2022 ĐDSH Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc Đối với ngành nấm lớn Basidiomycota khu vực nghiên cứu phát bộ: Agaricales, Auriculariales, Polyporales, Russulales; 12 họ (Agaricaceae, Coprinaceae, Entolomataceae, Mycenaceae, Pluteaceae, Tricholomataceae, Schizophyllaceae, Auriculariaceae, Ganodermataceae, Polyporaceae, Auriscalpiaceae, Stereaceae); 21 chi (Lycoperdon, Coprinus, Clitopilus, Mycena, Favolaschia, Pluteus, Filoboletus, Schizophyllum, Auricularia, Garnoderma, Coriolopsis, Microporus, Laetiporus, Polyporellus, Polyporus, Pycnoporus, Trametes, Lentinellus, Stereum); 44 loài (Lycoperdon sp., Coprinus sp., Clitopilus sp., Mycena pura, Favolaschia fugisamensps, Pluteus sp., Filoboletus manipularis, Schizophyllum sp6, Auricularia auricula-judae, Auricularia sp., Garnoderma applanatum, Garnoderma brownii, Garnoderma sp1, Garnoderma sp2, Garnoderma sp15, Garnoderma sp16, Garnoderma sp18, Coriolopsis hirsutus, Microporus flabelliformis, Microporus sp14, Microporus vernicipes, Microporus xanthopus, Laetiporus sulphureus, Polyporellus badius, Polyporus adutus, Polyporus affinis, Polyporus alveolarius, Polyporus arcularius, Polyporus chrysoloma, Polyporus fissils, Polyporus leptocephalus, Polyporus perennis, Polyporus sanguineus, Polyporus sp10, Polyporus xanthopus, Polyporus vinosus, Pycnoporus cinnabarinus, Trametes conchifer, Trametes sp4, Trametes sp13, Trametes versicolor, Lentinellus ursinus, Stereum similar poly, Stereum sp Với tổng 132 mẫu, phát 44 loài, số lồi xác định 33 lồi (chiếm 75%), cịn lại 11 lồi chưa xác định (chiếm 25%); Bộ Polyporales có số lồi lớn (70,45%) Bộ Auriculariales có số họ, chi, lồi Dựa vào tình hình thực tế, nhóm tác giả đề xuất số giải pháp để bảo tồn ĐDSH nấm lớn khu vực như: Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức BVMT cho người dân sống xung quanh khu vực; Áp dụng biện pháp kỹ thuật, khoa học để phát triển bảo tồn loài nấm; ứng dụng phát triển CSDL công tác bảo tồn loài nấm Nghiên cứu cung cấp, bổ sung số thông tin nguồn liệu ĐDSH nấm lớn VQG Tam Đảo Trạm ĐDSH Mê Linh nhằm phục vụ công tác quản lý nguồn liệu bảo tồn nấm lớn tỉnh tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng Việt Nam nói chung■ nấm lớn phục vụ công tác bảo tồn VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội P W Crous, W Gams, J A Stalpers, V Robert and G Stegehuis (2004) MycoBank: an online initiative to launch mycology into the 21st century, Studies in Mycology 50: 19 - 22 Bộ Tài nguyên Môi trường (2014) Thông tư số 26/2014/ TT-BTNMT ngày 28/5/2014 ban hành quy trình định mức kinh tế - kỹ thuật xây dựng CSDL tài nguyên môi trường TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN Baltazar, J M., & Gibertoni, T B (2009) A checklist of the aphyllophoroid fungi (Basidiomycota) recorded from the Brazilian Atlantic Forest Mycotaxon, 109 (439.442) Trịnh Tam Kiệt (2011, 2012, 2013) Nấm lớn Việt Nam (tập 1, 2, 3) Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ Trịnh Tam Kiệt (2014) Danh lục nấm Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Lê Thanh Huyền (2019) Xây dựng phương pháp phân loại nấm lớn Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật BIODIVERSITY DATA MANAGEMENT OF LARGE FUNGI FOR CONSERVATION AT TAM DAO NATIONAL PARK AND ME LINH BIODIVERSITY STATION, VINH PHUC PROVINCE PhD Le Thanh Huyen, Master Student Doan Thao My Ha Noi University of Natural Resources and Enviroment ABSTRACT The thesis demonstrates the results of building a database of large fungi at Tam Dao National park and the Me Linh Station for Biodiversity, Vinh Phuc province The outcome of the survey and sample collecting regarding the large fungi branch Basidiomycota found orders in 132 samples with 12 families divide by 19 genuses, 44 species with 28 identified specimens (63,64%) The number of unidentified species is 16 (36,36%) The research had built a large fungi database, Basidiomycota with a comprehensive map of identified large fungi distribution In addition, based on the established situation and the conclusions of the investigation, surveillance and research, some conservation orientations for the sake of large fungi biodiversity at Tam Dao National park and the Me Linh Station for Biodiversity, Vinh Phuc For instance, promote awareness for locals who reside in the near vicinity of the fungi; adopt technological innovations to preserve the mushrooms; utilize the database on the fungi conserving mission The result of the study has considerable importance to the development and conservation system of fungi biodiversity in Viet Nam, enhancing the overall information about biodiversity, assisting the purpose of conserving large fungi and managing mushrooms data Keywords: Data management, biodiverstiy, large fungi, Me Linh Biodiversity station, Tam Dao National Park Chuyên đề II, tháng năm 2022 119 ... nguồn liệu ĐDSH nấm lớn VQG Tam Đảo Trạm ĐDSH Mê Linh nhằm phục vụ công tác quản lý nguồn liệu bảo tồn nấm lớn tỉnh tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng Việt Nam nói chung■ nấm lớn phục vụ công tác bảo tồn. .. bảo tồn nấm lớn VQG Tam Đảo Trạm ĐDSH Mê Linh có nhiều lồi nấm lớn có giá trị thực phẩm, dược liệu Tuy nhiên, cơng tác bảo tồn ĐDSH lồi nấm lớn VQG Tam Đảo Trạm ĐDSH Mê Linh chưa đáp ứng mục tiêu... án bảo tồn ĐDSH để thu hút vốn đầu tư VQG Tam Đảo Trạm ĐDSH Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc địa điểm có điều kiện thuận lợi cho lồi nấm sinh trưởng phát triển, phù hợp để thực nghiên cứu ĐDSH nấm lớn Nấm

Ngày đăng: 09/12/2022, 11:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN