(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN thói quen tiếp cận thông tin qua mạng xã hội của sinh viên đại học ngoại thương cơ sở hà nội

23 1 0
(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN thói quen tiếp cận thông tin qua mạng xã hội của sinh viên đại học ngoại thương cơ sở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Table of Contents MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu sở lý thuyết đề tài khái niệm liên quan 2.1.1 Nền tảng mạng xã hội 2.1.2 Phương tiện, thời điểm tần suất 2.2 Những nghiên cứu thói quen tiếp cận thơng tin qua mạng xã hội 2.2.1 Phân loại thông tin tiếp cận .3 2.2.2 Chất lượng thông tin tiếp cận 2.3 Những điểm nghiên cứu .4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu 5 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG I: Những hiểu biết chung tiếp cận thông tin qua mạng xã hội 1.1 Nguyên nhân lựa chọn tiếp cận thông tin qua mạng xã hội 1.1.1 Nguyên nhân chủ quan 1.1.2 Nguyên nhân khách quan 1.2 Cơ sở vật chất việc tiếp cận thông tin qua mạng xã hội .8 1.2.1 Các tảng mạng xã hội dùng để tiếp cận thông tin .8 1.2.2 Phương tiện tiếp cận thông tin qua mạng xã hội .10 1.2.3 Địa điểm tiếp cận thông tin qua mạng xã hội 11 CHƯƠNG 2: Thói quen tiếp cận thông tin qua mạng xã hội sinh viên trường Đại học Ngoại thương sở Hà Nội 12 2.1 Thời gian, tần suất tiếp cận thông tin qua mạng xã hội 12 2.1.1 Tần suất sử dụng: 12 2.1.2 Thời điểm tiếp cận thông tin qua mạng xã hội 13 2.2 Những phương diện thông tin tiếp cận mạng xã hội 15 2.2.1 Thơng tin phân loại theo tiêu chí thời gian 15 2.2.2 Thông tin phân loại theo tiêu chí lĩnh vực thơng tin 16 2.3 Lựa chọn thông tin tiếp cận qua mạng xã hội sinh viên Đại học Ngoại thương 17 2.3.1 Nguồn thông tin mạng xã hội 17 2.3.2 Tiêu chí đánh giá nguồn thơng tin chất lượng mạng xã hội 18 2.3.3 Chia sẻ thông tin tiếp cận mạng xã hội 19 2.4 Đánh giá mức độ hài lòng sinh viên Đại học Ngoại thương sở Hà Nội thông tin tiếp cận qua mạng xã hội 20 CHƯƠNG 3: Những kiến nghị với quan quản lý thông tin mạng xã hội số đề xuất với sinh viên trường Đại học Ngoại thương việc tiếp cận thông tin qua mạng xã hội 21 3.1 Những kiến nghị với quan ban ngành quản lý thông tin mạng xã hội 21 3.2 Một số đề xuất với sinh viên trường Đại học Ngoại thương việc tiếp cận thông tin qua mạng xã hội 21 KẾT LUẬN 22 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu sở lý thuyết đề tài khái niệm liên quan 2.1.1 Nền tảng mạng xã hội Trong báo cáo gần “News Use Across Social Media Platforms in 2020” Pew Research Center, số 11 trang mạng xã hội hỏi nguồn tin tức thường xuyên, Facebook đứng đầu, với khoảng phần ba (36%) người Mỹ nhận tin tức thường xuyên Tiếp theo YouTube, với 23% người lớn Hoa Kỳ thường xuyên nhận tin tức Sau đó, Twitter coi nguồn tin tức thường xuyên cho 15% người lớn Hoa Kỳ 2.1.2 Phương tiện, thời điểm tần suất Trong nghiên cứu “Tiếp cận thông tin qua mạng xã hội sinh viên nay” nhóm tác giả Phạm Võ Quỳnh Hạnh, Phó Thanh Hương, Lưu Hồng Minh phương tiện, thời điểm tần suất việc tiếp cận thông tin qua mạng xã hội sinh viên Cụ thể phương tiện tiếp cận, đa số sinh viên tiếp cận trang MXH thông qua điện thoại di động: có 80% sinh viên sử dụng Facebook, Zalo Instagram thông qua điện thoại; 53% sử dụng điện thoại để tiếp cận Youtube Google; địa điểm tiếp cận, nơi địa điểm sinh viên truy cập thông tin qua mạng xã hội nhiều với 92,6%; tần suất tiếp cận, sinh viên sử dụng mạng xã hội thời điểm ngày, đó, tỷ lệ cao vào buổi tối 96% vào buổi chiều 88% 2.2 Những nghiên cứu thói quen tiếp cận thơng tin qua mạng xã hội 2.2.1 Phân loại thông tin tiếp cận Trong nghiên cứu “Tiếp cận thông tin qua mạng xã hội sinh viên nay” nhóm tác giả Phạm Võ Quỳnh Hạnh, Phó Thanh Hương, Lưu Hồng Minh, chủ đề sinh viên quan tâm MXH: (i) thông tin thời sự; (ii) thông tin an ninh, trị; (iii) thơng tin khoa học, đời sống; (iv) giải trí; (v) giới tính; (vi) thời trang, mỹ phẩm Kết nghiên cứu cho thấy, giải trí chủ đề thu hút quan tâm nhiều sinh viên, với 77,7% Sau chủ đề khoa học, đời sống; thông tin thời sự; thời trang, mỹ phẩm (tỷ lệ 48,7%, 44,5% 41,3%) 2.2.2 Chất lượng thông tin tiếp cận Theo báo điện tử vtv.vn, gần 130 trang web thơng tin hoạt động lãnh đạo có tên miền quốc tế như; org, net, com Những trang có giao diện giống nhau; cập nhật liên tục thông tin hoạt động vị lãnh đạo, nhiều viết khác liên quan đến vấn đề mà dư luận quan tâm Bộ TT&TT khẳng định, tất trang giả mạo Không vậy, nhiều website, trang cá nhân Facebook mạo danh lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việc giả mạo sử dụng vào mục đích xấu dẫn đến hậu nghiêm trọng, làm ảnh hướng tới lòng tin người dân với luật pháp, sách, lãnh đạo Đảng, Nhà nước Theo vietnamplus.vn, ngày qua, liên tiếp đối tượng đưa thông tin sai thật bị quan chức xử lý nghiêm, người, tội Điển hình, ngày 10/5, Công an thành phố Hà Nội phối hợp Sở Thông tin Truyền thông (Hà Nội) phạt 12,5 triệu đồng yêu cầu gỡ viết anh T.V.D (sinh năm 1982, trú quận Hoàng Mai, Hà Nội) hành vi sử dụng tài khoản Facebook có tên "Hà Nội phố" để đăng tin "Hà Nội phố thơng thống ngày đầu phong tỏa" kèm video trải nghiệm đường phố Hà Nội ngày 4/5/2021 2.3 Những điểm nghiên cứu Các nghiên cứu kể trên, đối tượng hướng đến mang tính khái quát cao, chưa đề cập đến nhóm đối tượng cụ thể sinh viên Đại học Ngoại thương sở Hà Nội (điểm đối tượng) Bên cạnh, vài nghiên cứu tập trung vào khai thác mặt tiêu cực chất lượng thông tin xuất mạng xã hội mà chưa sâu khai thác tính tích cực nội dung Cùng với đó, nghiên cứu chưa thể rõ mức độ hài lòng người dùng nguồn tin có mạng xã hội (điểm nội dung) Như chúng tơi thực đề tài “Thói quen tiếp cận thông tin qua mạng xã hội sinh viên Đại học Ngoại thương sở Hà Nội” với tư cách cơng trình đề cập cách bao qt đầy đủ vấn đề Trong suốt trình nghiên cứu, nhóm tác giả chúng tơi có kế thừa ý tưởng khai phá tác giả trước, kết hợp với vấn đề nảy sinh thực tiễn xã hội, từ phát triển theo logic khoa học để nghiên cứu thực có hiệu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ TIẾP CẬN THÔNG TIN QUA MẠNG XÃ HỘI 6.1 Nguyên nhân lựa chọn tiếp cận thông tin qua mạng xã hội 6.1.1 Nguyên nhân chủ quan Trên 80% – chiếm tỉ lệ cao – bạn sinh viên lựa chọn mạng xã hội để tiếp cận thơng tin tính tiện lợi kênh thơng tin Người dùng vừa cập nhật tin tức vừa nhắn tin với bạn bè giải trí kho trị chơi, tiện ích mà không cần mở nhiều ứng dụng lúc Bên cạnh thơng tin mạng xã hội cập nhật thường xuyên, liên tục nhanh chóng giúp cho việc tiếp cận thông tin trở nên dễ dàng nhiều Ngồi người sử dụng chia sẻ thông tin mạng xã hội cho bạn bè, người thân lưu thông tin vào kho lưu trữ riêng mạng xã hội phục vụ cho học tập, công việc, Khoảng gần 70% ý kiến khảo sát cho họ lựa chọn tiếp cận thơng tin qua mạng xã hội thu hút tin tức trình bày hình thức văn có kèm theo video, hình ảnh số lồng ghép người dẫn, lời dẫn, Qua thấy thơng tin mạng xã hội thể đa dạng, mẻ theo nhiều phong cách, mang tới tị mị thích thú cho người sử dụng Bên cạnh đó, phận bạn sinh viên lựa chọn mạng xã hội để tiếp cận thơng tin họ dễ dàng bày tỏ quan điểm, thái độ thơng tin đăng tải dạng bình luận, viết Tuy nhiên nguyên nhân chiếm tỉ trọng 40% (thấp số ý kiến) lẽ nhiều nguồn thơng tin hay phương tiện khác ngồi mạng xã hội bày tỏ quan điểm, thái độ người dùng thông tin qua nhiều hình thức khác 6.1.2 Nguyên nhân khách quan Trả lời cho câu hỏi nguyên nhân khách quan khiến bạn lựa chọn tiếp cận thông tin qua mạng xã hội, có 57/69 (tương ứng 82,6%) sinh viên tham gia khảo sát cho tốc độ thông tin qua mạng xã hội cập nhật nhanh Bản thân đối tượng khảo sát sinh viên, họ người trẻ muốn cập nhật tin tức nhất, nóng hổi Đặc biệt thời buổi dịch bệnh kéo dài nay, mà sinh viên thực hình thức học online nhà, việc cập nhật diễn biến, tình hình dịch bệnh nhu cầu quan trọng Xếp sau lý này, nội dung thông tin phong phú, đa dạng; hình thức hút, hấp dẫn lý dẫn tới hành vi lựa chọn mạng xã hội đa phần sinh viên chiếm tới 75,4% số lượng sinh viên tham gia khảo sát Nhờ mạng xã hội nơi mà chủ đề thông tin phát triển phong phú, đa chiều nhiều lĩnh vực khác mà người dùng dễ dàng tìm thơng tin bổ ích, mang lại hiểu biết cho thân Cuối cùng, 60,9% sinh viên lựa chọn tiếp nhận thông tin qua mạng xã hội thơng tin người xung quanh chia sẻ Mạng xã hội có tính chia sẻ thơng tin, nên kết nối nhiều người dùng Khi tin tức chia sẻ, lan tỏa nhiều người dùng khác dễ dàng nhìn thấy, có sinh viên cú nhấp chuột, hay chạm tay hình cảm ứng q trình tiếp nhận thơng tin diễn 6.2 Cơ sở vật chất việc tiếp cận thông tin qua mạng xã hội 6.2.1 Các tảng mạng xã hội dùng để tiếp cận thông tin Dựa theo số liệu từ biểu đồ cho thấy Facebook tảng mạng xã hội sinh viên dùng để tiếp cận thông tin nhiều với 69/70 phiếu trả lời lựa chọn (98,6%) Đây điều dễ hiểu Facebook góp mặt cộng đồng mạng từ sớm, có số lượng người dùng nhiều giới Người sử dụng dần quen với tính năng, giao diện, tương tác nhiều Facebook Đặc biệt, thời gian gần Facebook cập nhật lại nhiều tính vượt trội, tiện ích phù hợp với giới trẻ Đứng thứ tảng Youtube với 65,7%, Youtube xuất vào năm 2005, tảng cho phép chia sẻ đoạn video tường thuật trực tiếp kiện, thông tin đưa dạng video, điều tiện lợi cho việc tiếp cận thông tin từ người sử dụng Instagram trang mạng xã hội sinh viên sử dụng đứng thứ ba với 48,6%, tảng giới trẻ ưa chuộng với chất lượng hình ảnh, chế độ bảo mật tốt thông tin chọn lọc Thứ tư tảng Tiktok chiếm 34,3%, có lẽ tảng giới trẻ ưa chuộng năm trở lại đây, với việc thông tin từ Tiktok đăng dạng video ngắn điều giúp cho giới trẻ thuận tiện việc nắm bắt thơng tin cần thiết Cịn lại, Zalo, Twitter, Weibo không phổ biến ưa chuộng người trẻ Việt Nam nói chung sinh viên Đại học Ngoại thương sở Hà Nội nói riêng 6.2.2 Phương tiện tiếp cận thông tin qua mạng xã hội Kết khảo sát cho thấy, đa số sinh viên lựa chọn phương tiện để tiếp cận thông tin Điện thoại di động với tỷ lệ cao 95,6%; thứ hai Laptop, PC với 84,3% cuối Máy tính bảng với 7,1% Chúng ta khơng thể phủ nhận tính tiện lợi vượt trội điện thoại thông minh thời đại số ngày nay, vật cần thiết cá nhân người, cho phép người dùng sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, nhỏ gọn dễ mang theo Chỉ cần với điện thoại cho phép người tìm kiếm nhiều thông tin, tiện lợi dễ dàng sử dụng Bên cạnh đó, laptop, PC phương án lựa chọn nhiều Đây phương tiện phục vụ tốt cho công việc sinh viên cần hoàn thành tập hay dự án phục vụ cho việc học tập thân, nhiên khó khăn cho việc mang mang theo bên Đối với máy tính bảng, có tính tích hợp điện thoại laptop, nên cần thiết sở hữu cho tiếp cận thơng tin qua 6.2.3 Địa điểm tiếp cận thông tin qua mạng xã hội Kết khảo sát: Hầu hết sinh viên tham gia khảo sát lựa chọn nơi (nhà riêng, phòng trọ, ) địa điểm tiếp cận thông tin chủ yếu (98,6%) Gần nửa sinh viên chọn địa điểm tiếp cận thông tin địa điểm công cộng thư viện, trường học (46,4%); hàng quán cafe, ăn uống, quán net, (46,4%) Hầu không sinh viên chọn nơi làm việc nơi tiếp cận thông tin Nguyên nhân: Do nơi ở, sinh viên có nhiều thời gian rảnh, yếu tố công nghệ (wifi, thiết bị, điện, ) sẵn có, ổn định, tiện lợi Tại địa điểm công cộng trường học, thư viện, hàng quán, sinh viên tập trung vào mục đích đến địa điểm học bài, đọc sách, ăn uống, Tuy nhiên, có thời gian trống rảnh rỗi sinh viên tận dụng để cập nhật thơng tin qua mạng xã hội Cịn nơi làm việc, với yêu cầu nghiêm túc, tập trung, làm việc riêng ảnh hưởng trực tiếp đến cơng việc nên số sinh viên lựa chọn địa điểm để tiếp cận thông tin qua mạng xã hội CHƯƠNG 2: THÓI QUEN TIẾP CẬN THÔNG TIN QUA MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ HÀ NỘI 6.3 Thời gian, tần suất tiếp cận thông tin qua mạng xã hội 6.3.1 Tần suất sử dụng: Kết khảo sát: Chiếm tỉ lệ cao khung thời gian từ 2h – 4h với gần 40% thấp khung thời gian 1h với 9% Nguyên nhân: Khung thời gian lựa chọn nhiều để tiếp cận thông tin qua mạng xã hội từ 2h-4h, bời với thời gian này, người dùng cập nhật đủ thông tin cần thiết, mặt khác tham khảo từ nhiều nguồn thơng tin khác nhằm đưa nhìn tồn diện khách quan hay nhiều vấn đề cụ thể Với tỉ lệ 9% theo khảo sát, cịn phần giới trẻ tiếp nhận thơng tin qua mạng xã hội 1h, có lẽ dừng lại mức vừa đủ, tức cập nhật thông cần thiết, lịch học, lịch thi… Một số khác, có đến 25% số sinh viên khảo sát chọn mức thời gian dành cho tiếp cận thông tin 1h-2h Khoảng thời gian chưa đủ để cập nhật tất thơng tin có Cần có thêm thời gian để rà sốt lại thơng tin cập nhật, cịn tiếp cận thêm thông tin khác Cuối 27% dành cho thời gian 4h Khoảng thời gian chiếm phần lớn đồng hồ sinh hoạt sinh viên nên số lượng sinh viên khảo sát không lựa chọn số nhiều 6.3.2 Thời điểm tiếp cận thông tin qua mạng xã hội Khoảng thời gian từ 18-23h khung mà nhiều bạn sinh viên tiếp cận thông tin qua mạng xã hội Điều lý giải khung nghỉ ngơi sau ngày học tập làm việc vất vả, sinh viên dành thời gian để thư giãn Đa số sinh viên chọn khoảng thời gian cịn khoảng thời gian rảnh rỗi ngày, đặc biệt từ 20h-23h 11h-14h nghỉ trưa, có thời gian rảnh, nhiều bạn lựa chọn khung để thư giãn, truy cập mạng xã hội để cập nhật thơng tin nóng hổi mà khoảng thời gian xếp vị trí thứ hai lựa chọn thời tối ưu tiếp cận thông tin qua mạng xã hội sinh viên Bên cạnh sinh viên nói chung thường thức muộn, nhiều người thức để học, thức để hồn thành cơng việc, giải trí, họ đồng thời thể cập nhật tin tức sau ngày dài bận rộn Hơn nữa, sinh viên việc cập nhật tin tức vô cần thiết để khơng bị bỏ lại phía sau, nên khoảng thời gian từ 23h-7h chiếm tỷ lệ cao Tỉ lệ ngang hàng lựa chọn khoảng thời gian từ 7h-11h, lẽ thời điểm mà tính chất tin nên có nhiều bạn lựa chọn để xem, họ muốn người biết tin tức Cuối khoảng tg 14h-18h khoảng chiếm tỉ trọng nhỏ nhất: điều dễ hiểu lúc mà bn sv thường học làm, k có nhiều khoảng nghỉ để dành cho việc đọc tin Ngồi ra, cịn số nhỏ tiếp cận thông tin lúc ngày Có thể phận sinh viên ln trú trọng đến việc tiếp nhận thơng tin nóng hổi sớm tốt, họ ln có thói quen thường xun cập nhật thơng tin ngày qua mạng xã hội 6.4 Những phương diện thông tin tiếp cận mạng xã hội 6.4.1 Thông tin phân loại theo tiêu chí thời gian KQ khảo sát: Thơng tin sinh viên quan tâm nhiều (69/69 sinh viên quan tâm quan tâm) Thơng tin dự đốn tương lai quan tâm (58/69 sinh viên quan tâm; 11/69 quan tâm) Thơng tin q khứ quan tâm nhiều nhiên dành quan tâm định (25/69 sinh viên quan tâm;44/69 quan tâm) Nguyên nhân: Thông tin phản ánh giới thời điểm tại, tác động trực tiếp đến suy nghĩ, hành động sinh viên Những thơng tin giúp dự đốn tương lai Thông tin tương lai khứ không tác động đến suy nghĩ, hành động sinh viên nhiều Bởi khứ qua tương lai dự báo Tuy nhiên thông tin qua khứ tương lai đóng vai trị sở để định, hành động 6.4.2 Thông tin phân loại theo tiêu chí lĩnh vực thơng tin KQ khảo sát: Những lĩnh vực thông tin sv quan tâm nhiều là: Văn hóa, xã hội (64/69 sv quan tâm); Thời trang, làm đẹp, giải trí, (63/69 sv quan tâm); Kinh tế (61/69 sv quan tâm); Tự nhiên, mơi trường (57/69 sv quan tâm) Trong thơng tin văn hóa, xã hội; thời trang, làm đẹp, giải trí, sv quan tâm sâu sắc Những lĩnh vực thơng tin sv quan tâm là: Chính trị (29/69 sv quan tâm; 40/69 quan tâm); Khoa học, kĩ thuật (22/69 sv quan tâm; 47/69 sv quan tâm); AN-QP (23/69 sv quan tâm; 46/69 quan tâm) Nguyên nhân: Sinh viên hay giới trẻ đối tượng đặc biệt muốn thể nét riêng, biết chăm sóc mặt ngoại hình nên chủ đề thời trang, làm đẹp sv quan tâm đến Sinh viên quan tâm đến vấn đề văn hóa, xã hội với mong muốn đạt hiểu biết, bắt kịp với thông tin hành, không bị lạc hậu Sinh viên FTU sinh viên kinh tế, việc quan tâm đến lĩnh vực thông tin việc dễ thấy để sv phục vụ cho chuyên ngành học Tuy nhiên quan tâm chưa hoàn toàn với đối tượng sv FTU, sv cần phải dành quan tâm đến lĩnh vực Các lĩnh vực Chính trị, AN-QP lĩnh vực chưa thực gần gũi với sinh viên, có số sinh viên quan tâm, điều cịn phụ thuộc vào nhận thức sinh viên lĩnh vực Mặt khác, có lẽ nhiều sinh viên có suy nghĩ vấn đề trị, AN-QP, nhà nước, tổ chức người cần quan tâm Thông tin Khoa học, kĩ thuật lĩnh vực chun mơn nên khó tiếp cận, địi hỏi hiểu biết Tuy nhiên, sinh viên dành quan tâm nhiều đến lĩnh vực giới ngày cơng nghệ hóa công đẩy mạnh nghiên cứu KHKT sinh viên 6.5 Lựa chọn thông tin tiếp cận qua mạng xã hội sinh viên Đại học Ngoại thương 6.5.1 Nguồn thông tin mạng xã hội Trên mạng xã hội có nhiều nguồn thơng tin khác Xu hướng tiếp cận thông tin qua trang page quan truyền thông lớn Việt Nam Trung tâm tin tức VTV24 hay Thông xã Việt Nam đa phần sinh viên tham gia khảo sát lựa chọn với 87% Bởi quan truyền thơng thống nên thơng tin trang đảm bảo chất lượng, tính cập nhật thời Xếp sau lựa chọn trên, sinh viên tham gia khảo sát có xu hướng tiếp cận thông tin qua fanpage tổ chức, nhân Chuyện Hà Nội hay Ngoa Những fanpage nêu hướng tới đối tượng tiếp cận giới trẻ, đặc biệt Gen Z nên tin tức biên tập lại ngắn gọn hơn, đảm bảo nội dung dễ hiểu phù hợp với văn phong giới trẻ Cuối cùng, nguồn thông tin từ người tiếng có ảnh hưởng mạng xã hội 36,2% số sinh viên tham gia lựa chọn cá nhân có tín nhiệm tin cậy từ người hâm mộ theo dõi họ 6.5.2 Tiêu chí đánh giá nguồn thơng tin chất lượng mạng xã hội Không phải thông tin mạng xã hội uy tín, đáng tin cậy có sức thu hút Khảo sát tiêu chí đánh giá sinh viên nguồn tin mà họ tin cậy, đa phần sinh viên tham gia khảo sát dừng lại mức tương đối tin tưởng nguồn thông tin mạng xã hội, tiêu chí nội dung chu, hình thức đẹp lựa chọn nhiều với 56/69 lựa chọn Với mức độ không tin tưởng, sinh viên tham gia khảo sát có xu hướng khơng tin tưởng viết nhận nhiều tương tác (với 23/69 lựa chọn đến từ sinh viên) Mức độ tin tưởng lựa chọn Đối tượng tham gia khảo sát sinh viên, đa phần họ có kiến, quan điểm riêng thân Vậy nên họ không hoàn toàn tin tưởng vào nguồn tin xuất mạng xã hội, mà họ nhiều phương pháp khác để kiểm chứng chúng thực tin tưởng 6.5.3 Chia sẻ thông tin tiếp cận mạng xã hội Khi tiếp cận thông tin MXH, đa phần sinh viên Ngoại Thương kiểm chứng lại thông tin chia sẻ đến người xung quanh Điều cho thấy, sinh viên có trách nhiệm việc phát tán thông tin đảm bảo chất lượng thơng tin tiếp cận Bên cạnh có phần khơng nhỏ sinh viên tiếp cận với thơng tin mới, có dao động, khơng kiểm chứng lại khơng chia sẻ Điều lý giải sinh viên bận rộn, khơng có thời gian kiểm chứng, từ hình thành thói quen “đọc để đấy” Tuy nhiên, cịn phận nhỏ sinh viên có thói quen chia sẻ thơng tin có dao động với thơng tin mà khơng kiểm chứng lại Điều vài sinh viên thấy tin mới, muốn chia sẻ với cộng đồng xung quanh mà chưa cần biết sai Rất sinh viên hồn tồn tin tưởng tin tức tiếp cận chia sẻ cho cộng đồng 6.6 Đánh giá mức độ hài lòng sinh viên Đại học Ngoại thương sở Hà Nội thông tin tiếp cận qua mạng xã hội Đa số sinh viên Ngoại Thương tham gia khảo sát đánh giá thông tin tiếp cận MXH mức tương đối hài lòng đến hài lịng Một số hài lịng khơng có sinh viên khơng hài lịng với thơng tin tiếp cận MXH Bởi lẽ, phân tích trên, đa phần sinh viên dành phần không nhỏ thời gian (2-4h) ngày để tiếp cận thơng tin Cùng với đó, thơng tin mạng xã hội đảm bảo tính thời sự, đồng thời đa dạng lĩnh vực số trang thông tin cịn biên tập lại với nội dung, hình thức phù hợp với văn phong, thẩm mỹ sinh viên Tuy nhiên, để mức hài lịng với thơng tin mạng xã hội chất lượng nguồn thông tin đôi lúc chưa đảm bảo, xuất tin xấu, tin giả gây khó chịu, niềm tin cho người sử dụng 3 CHƯƠNG 3: NHỮNG KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN VỀ QUẢN LÝ THÔNG TIN TRÊN MẠNG XÃ HỘI VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TRONG VIỆC TIẾP CẬN THÔNG TIN QUA MẠNG XÃ HỘI 6.7 Những kiến nghị với quan ban ngành quản lý thông tin mạng xã hội 6.8 Một số đề xuất với sinh viên trường Đại học Ngoại thương việc tiếp cận thông tin qua mạng xã hội Với 20% số sinh viên tham gia khảo sát đưa giải pháp để tiếp cận thơng tin thống, thật nắm bắt thông tin nhanh nhạy, kịp thời, chẳng hạn như: truy xuất nguồn gốc thông tin, kịp thời kiểm tra thông tin, nghe báo đài, thời để kiểm chứng lại thông tin, Tương đương với đó, 80% sinh viên tham gia khảo sát cịn chưa tìm giải pháp cho vấn đề tiếp cận thông tin qua mạng xã hội Số liệu thống kê cho thấy vấn đề cần tìm hướng giải pháp phù hợp, kịp thời cho sinh viên đại học Ngoại Thương việc tiếp cận thông tin mạng xã hội KẾT LUẬN ... trực tiếp đến cơng việc nên số sinh viên lựa chọn địa điểm để tiếp cận thông tin qua mạng xã hội CHƯƠNG 2: THÓI QUEN TIẾP CẬN THÔNG TIN QUA MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ... viên 6.5 Lựa chọn thông tin tiếp cận qua mạng xã hội sinh viên Đại học Ngoại thương 6.5.1 Nguồn thông tin mạng xã hội Trên mạng xã hội có nhiều nguồn thông tin khác Xu hướng tiếp cận thông tin. .. Đại học Ngoại thương sở Hà Nội thông tin tiếp cận qua mạng xã hội 20 CHƯƠNG 3: Những kiến nghị với quan quản lý thông tin mạng xã hội số đề xuất với sinh viên trường Đại học Ngoại thương

Ngày đăng: 09/12/2022, 10:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan