1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) QUAN hệ KINH tế ấn độ ASEAN TRONG THẬP NIÊN đầu của THẾ kỷ XXI

22 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI TẬP CUỐI KỲ CHÍNH SÁCH HƯỚNG ĐƠNG CỦA ẤN ĐỘ QUAN HỆ KINH TẾ ẤN ĐỘ - ASEAN TRONG THẬP NIÊN ĐẦU CỦA THẾ KỶ XXI Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Cảnh Huệ Học viên thực hiện: Nguyễn Văn Lùng 20831060206 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CHÍNH SÁCH HƯỚNG ĐÔNG CỦA ẤN ĐỘ VÀ BỐI CẢNH QUAN HỆ ẤN ĐỘ - ASEAN THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 1.1 Chính sách hướng đơng Ấn Độ 1.1.1 Sự đời mục tiêu sách hướng Đơng 1.1.2 Các giai đoạn sách hướng Đơng 1.1.3 Chính sách Hành động phía Đơng 1.2 Bối cảnh tác động đến quan hệ Ấn Độ - ASEAN lĩnh vực kinh tế 1.2.1 Bối cảnh giới 1.2.2 Bối cảnh khu vực 1.3 Quan hệ Ấn Độ - ASEAN trước kỷ XXI 1.3.1 Quan hệ Ấn Độ - Đông Nam Á giai đoạn 1947 - 1967 1.3.2 Quan hệ Ấn Độ - ASEAN giai đoạn 1967 – 1991 1.3.3 Quan hệ Ấn Độ - ASEAN giai đoạn 1991 – 2000 CHƯƠNG 2: QUAN HỆ KINH TẾ ẤN ĐỘ - ASEAN TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 10 2.1 Quan hệ Ấn Độ - ASEAN lĩnh vực kinh tế 10 2.2 Quan hệ Ấn Độ - Singapore lĩnh vực kinh tế 12 2.3 Quan hệ Ấn Độ - Myanmar lĩnh vực kinh tế 12 2.4 Quan hệ Ấn Độ - Việt Nam lĩnh vực kinh tế 14 2.5 Quan hệ Ấn Độ - Thái Lan lĩnh vực kinh tế 16 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ấn Độ quốc gia rộng lớn đông dân giới với bề dày lịch sử văn minh vượt bậc khứ Ấn Độ lại có vị vơ quan trọng tranh trị, xã hội kinh tế toàn cầu Kinh tế Ấn Độ kinh tế lớn giới, có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến mối quan hệ kinh tế khác Trong đó, Đơng Nam Á khu vực có vị trí địa lý vô quan trọng đường giao thương Ấn Độ nước Đông Á Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản nước phương Tây Từ thành lập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 1967, số nước Đông Nam Á tận dụng sức mạnh liên kết khu vực để khai thác hiệu tiềm kinh tế, trị, xã hội văn hóa Từ năm 1947 đến nay, quan hệ Ấn Độ - Đông Nam Á tương đối ổn định Ấn Độ tích cực ủng hộ hoạt động giành độc lập, tự chủ quốc gia Đơng Nam Á Có thể kể đến Hội nghị Liên Á (3/1947), Hội nghị Bandung (5/1955), nước sáng lập “Con đường không liên kết” tham gia tích cực vào phong trào khơng liên kết (ra đời năm 1961) (Đào, 2012) Chính sách hướng Đông Ấn Độ công bố năm 1991 trọng thực dù trải qua số trình đổi tên mục tiêu, đối tượng mà hướng tới Ban đầu, sách khơng nêu cụ thể văn bản, kế hoạch thức, mà thể qua báo cáo thường niên Bộ Ngoại giao Chính thế, đến kiện Ấn Độ trở thành đối tác đối thoại phần ASEAN, Bộ Ngoại giao Ấn Độ khẳng định sách hướng Đơng đời năm 1992 Báo cáo thường niên 2006 – 2007 Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu cho sách gắn liền với cải cách toàn diện đất nước năm 1991 Trong giai đoạn việc triển khai sách hướng Đông, Ấn Độ tập trung tăng cường quan hệ lĩnh vực với khu vực Đông Nam Á Các quốc gia Đơng Nam Á có nhiều hội hợp tác lĩnh vực với Ấn Độ từ sớm Đến kỷ XXI, với xu hướng phát triển giới, mục tiêu mà ASEAN hướng đến đặt nhiều nhiệm vụ quan trọng cho quốc gia thành viên Trong bối cảnh hướng đến thành lập cộng đồng kinh tế, văn hóa – xã hội, an ninh - trị, quốc gia Đơng Nam Á tích cực mở rộng hợp tác với nước khác, có Ấn Độ - đối tác tiềm Ấn Độ tận dụng thời để thúc đẩy chế hợp tác nhiều lĩnh vực phần sách hướng Đơng Thập niên đầu kỷ XXI xem bước ngoặt lịch sử giới nói chung ASEAN nói riêng chế hợp tác song phương, đa phương đẩy mạnh Mối quan hệ Ấn Độ ASEAN tăng cường lĩnh vực, có lĩnh vực kinh tế Đây giai đoạn kinh tế Việt Nam có bước phát triển mới, tạo điều kiện thuận lợi chế hợp tác Ấn Độ - Việt Nam, Ấn Độ - ASEAN Chính thế, vấn đề nghiên cứu mối quan hệ kinh tế Ấn Độ số nước Đông Nam Á cần trọng Nó góp phần vào việc phác họa tranh quan hệ hợp tác Ấn Độ sách “Hành động phía Đơng” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài mối quan hệ hợp tác mặt kinh tế chủ thể nghiên cứu Ấn Độ số quốc gia Đơng Nam Á Trong đó, đề tài tập trung vào mối quan hệ song phương Ấn Độ với số nước thành viên ASEAN 2.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian nghiên cứu, đề tài nghiên cứu dựa mối quan hệ Ấn Độ số nước Đông Nam Á bao gồm: Singapore, Myanmar, Việt Nam Thái Lan Về thời gian nghiên cứu, đề tài tổng hợp phân tích mối quan hệ bối cảnh thập niên đầu kỷ XXI, giai đoạn 2000 – 2010 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về mối quan hệ Ấn Độ - ASEAN hay Ấn Độ nước Đơng Nam Á có nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm nghiên cứu, từ nguồn tài liệu tham khảo vấn đề phong phú đa dạng Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng nguồn tài liệu phong phú sở liệu rộng lớn nhằm tổng hợp, phân tích so sánh mối quan hệ Ấn Độ với nước Đông Nam Á lĩnh vực kinh tế thập niên đầu kỷ XXI Trong cơng trình nghiên cứu gần với chủ đề cơng trình nghiên cứu tác giả Bùi Thị Đào (2012) với Luận văn Thạc sĩ “Quan hệ Ấn Độ - ASEAN thập niên đầu kỷ XXI” Trong cơng trình này, tác giả tiếp cận phân tích mối quan hệ Ấn Độ nước ASEAN lĩnh vực kinh tế, văn hóa giáo dục khoa học cộng nghệ, trị - ngoại giao Đây nguồn tài liệu quan trọng để khai thác mối quan hệ Ấn Độ - ASEAN phương diện kinh tế Tác giả Lê Nguyễn Hương Trinh (2005) với “Chính sách ngoại thương Ấn Độ thời kỳ cải cách” đề cập đến chuyển hướng sách ngoại thương Ấn Độ thời kỳ cải cách Trong đó, sách hướng Đơng Ấn Độ chuyển hướng quan hệ thương mại Ấn Độ - ASEAN phân tích cụ thể Cơng trình nghiên cứu “Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ đầu kỷ XXI đến nay” tác giả Đỗ Thanh Hà (2020) nguồn tài liệu quan trọng việc phân tích mối quan hệ Ấn Độ - Việt Nam bối cảnh Đặc biệt, nguồn tài liệu cung cấp liệu Tác giả Đỗ Thanh Hà phân tích sâu nhân tố tác động đến mối quan hệ Việt Nam - Ấn Độ đầu kỷ XXI, chế hợp tác hai bên, kết kiến nghị Ngoài ra, giới hạn nội dung tiểu luận, tác giả nghiên cứu tham khảo số nguồn tài liệu khác báo khoa học, báo cáo thường niên phủ Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu việc hệ thống tư liệu dựa việc tái tranh tổng thể sách hướng Đơng Ấn Độ với ASEAN, bao gồm phương pháp lịch sử, phương pháp logic phương pháp thống kê Phương pháp lịch sử tái trung thực tranh khứ vật, tượng dựa nguồn liệu Trong đó, đề tài trình bày tái sách hướng Đơng Ấn Độ sách song phương Ấn Độ ASEAN nói chung đa phương Ấn Độ nước thuộc ASEAN Theo đó, dựa nguồn tài liệu có sẵn, sách Ấn Độ từ trước đến mối quan hệ với ASEAN đặc biệt đầu kỷ XXI Phương pháp logic phương pháp nghiên cứu tượng hình thức tổng quát nhằm vạch quy luật, khuynh hướng vận động khách quan Vì thế, đề tài phân tích kiện tổng quát Ấn Độ nước ASEAN để tìm quy luật khuynh hướng sách hướng Đơng Ấn Độ thập niên đầu kỷ XXI Phương pháp thống kê phương pháp thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu tính tốn đặc trưng đối tượng Trong đề tài, nhóm nghiên cứu thu thập tổng hợp số liệu thống kê hoạt động thành tựu kinh tế Ấn Độ với nước ASEAN nhằm biểu thị rõ mối quan hệ sách đa phương Ấn Độ với nước khu vực Đơng Nam Á, có Việt Nam Bố cục đề tài Đề tài chia thành hai chương cụ thể: Chương 1: Chính sách hướng Đông Ấn Độ bối cảnh quan hệ Ấn Độ - ASEAN thập niên đầu kỷ XXI Trong chương này, đề tài giới thiệu khái quát sách hướng Đơng sách Hành động phía Đơng Ấn Độ Đây xem tiền đề nguyên nhân thúc đẩy trình hợp tác Ấn Độ với nước ASEAN Đồng thời chương khái quát bối cảnh giới bối cảnh khu vực tác động đến quan hệ Ấn Độ ASEAN thập niên đầu kỷ XXI Chương 2: Quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN thập niên đầu kỷ XXI Chương khái quát kết hợp tác Ấn Độ ASEAN, Ấn Độ nước thành viên ASEAN lĩnh vực kinh tế 5 CHƯƠNG 1: CHÍNH SÁCH HƯỚNG ĐƠNG CỦA ẤN ĐỘ VÀ BỐI CẢNH QUAN HỆ ẤN ĐỘ - ASEAN THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 1.1 Chính sách hướng đơng Ấn Độ 1.1.1 Sự đời mục tiêu sách hướng Đơng Kể từ năm 1990, thời thủ tướng Narasimha Rao, Ấn Độ bắt đầu đề xuất “chính sách hướng Đơng” Đến từ năm 1990 đến 1991, sách triển khai Tuy nhiên, khơng xuất thức văn kế hoạch nào, mà xuất Báo cáo thường niên Bộ Ngoại giao Một phận giới học giả Ấn Độ cho sách hướng Đông Ấn Độ quan hệ Ấn Độ với Đơng Nam Á nói chung ASEAN nói riêng Tuy nhiên, nhà trị nhà hoạch định sách Ấn Độ lại xem phim vi sách hướng Đơng vượt qua khuôn khổ khu vực Đông Nam Á (Đào, 2012) Thuật ngữ “Chính sách hướng Đơng” thức sử dụng lần Báo cáo thường niên 1995 – 1996 Bộ Ngoại giao Ấn Độ Tuy nhiên, đến Báo cáo thường niên 2006 – 2007, sách hướng Đông khẳng định đời vào năm 1992 Thời gian đầu, sách hướng Đơng xem khởi đầu sách ngoại giao Ấn Độ nhận định tầm quan trọng mối quan hệ với nước giới, đó, nước nằm phía Đơng Ấn Độ (bao gồm ASEAN, Trung Quốc,…) đóng vai trị vơ quan trọng Ấn Độ Mục tiêu chung sách hướng Đơng biến Ấn Độ trở thành cường quốc kinh tế quân châu Á tồn giới Trong đó, mục tiêu chủ yếu bao gồm: dựa vào khu vực để phục vụ cho phát triển ổn định Ấn Độ, đặc biệt thúc đẩy phát triển bang vùng Đông Bắc Ấn Độ - bang phát triển kinh tế - xã hội bất ổn an ninh; hội nhập kinh tế khu vực; mở rộng ảnh hưởng Ấn Độ toàn khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (Thảo, 2015) Trong phát biểu Hội nghị sau Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN năm 1996, Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ I.K Gulraj rõ: “Hướng Đơng thực chất có nghĩa Ấn Độ hướng ngoại, tập hợp tất sức mạnh động lực nội khu vực, hướng trực tiếp vào đồng vận với vùng lân cận thống tiến tới phía Đơng thuộc đất mẹ châu Á” (Thảo, 2015) Thủ tướng Ma (Trinh, 2005) (Quý, 2001) (Huệ, 2008)nmohan Singh khẳng định việc xem vận mệnh Ấn Độ gắn với nước Đông Nam Á Đông Á Đồng thời nhắc lại cam kết Ấn Độ việc ASEAN nước Đông Á biến kỷ XXI thực kỷ châu Á” 1.1.2 Các giai đoạn sách hướng Đơng Chính sách hướng Đơng chia làm hai giai đoạn, tập trung vào ba lĩnh vực: trị, kinh tế quân Giai đoạn xác định từ đầu thập niên 90 kỷ XX đến năm 2002 Trong giai đoạn này, Ấn Độ tập trung mối quan hệ với Đông Nam Á lĩnh vực, trọng thương mại đầu tư, lấy sách ngoại giao kinh tế làm trụ cột Giai đoạn tính từ năm 2002, dấu mốc Hội nghị cấp cao Ấn Độ - ASEAN Phnôm Pênh (Campuchia) Như vậy, thập niên đầu kỷ XXI rơi vào giai đoạn sách hướng Đơng Ấn Độ Giai đoạn cịn mở rộng mối quan hệ vượt ASEAN để bao hàm Đơng Á Nam Thái Bình Dương Ấn Độ cam kết với khối ASEAN yếu tố then chốt việc tạo viễn cảnh cộng đồng kinh tế châu Á 1.1.3 Chính sách Hành động phía Đơng Từ thực sách hướng Đơng, New Delhi có tiến tái kết nối với châu Á từ thập niên 1990 Tuy nhiên, kỳ vọng gia tăng vai trò Ấn Độ ảnh hưởng trị New Delhi cịn khiêm tốn Sau đó, Ấn Độ chuyển “Chính sách hướng Đơng” thành “Hành động phía Đơng” Điều thể chủ động Ấn Độ nhằm tăng cường quan hệ hai cực tăng trưởng châu Á Những mục tiêu sách hướng Đơng tiếp tục hoàn thiện hành động thiết thực để bảo vệ lợi ích quốc gia Nếu trước đây, New Delhi thường đóng vai người quan sát vấn đề, tranh chấp quốc tế, đặc biệt nơi nằm ngồi khu vực “lợi ích cốt lõi” truyền thống khu vực Nam Á Ấn Độ Dương, chuyện thay đổi Kể từ Biển Đông trở thành vấn đề mang tầm quốc tế, thành vũ đài trung tâm tranh cãi diễn đàn an ninh khu vực CA - TBD trỗi dậy Trung Quốc với hành xử ngày cứng rắn, mang tính đe dọa, thách thức tự hàng hải luật pháp quốc tế Bắc Kinh, phớt lờ cảnh báo cường quốc bên Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc Ấn Độ New Delhi bộc lộ thái độ rõ ràng (Thảo, 2015) 1.2 Bối cảnh tác động đến quan hệ Ấn Độ - ASEAN lĩnh vực kinh tế 1.2.1 Bối cảnh giới Trong bối cảnh đầu kỷ XXI, kinh tế phát triển muốn mở rộng thị trường, nguồn vốn đầu tư, địa bàn chuyển nhượng kỹ thuật truyền thống hình phân cơng lao động quốc tế phải mở rộng mối quan hệ quốc tế có lợi Bản chất kinh tế thị trường trao đổi kinh tế vượt ngồi biên giới, khơng thể khép kín, tự cấp tự túc kinh tế xã hội chủ nghĩa truyền thống ban đầu Trong giai đoạn này, hầu hết kinh tế xã hội chủ nghĩa chuyển sang chế thị trường, phá bỏ chế độ cô lập Đồng thời yêu cầu mở rộng khối kinh tế lớn Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hoạt động mạnh mẽ, nước có kinh tế lớn đẩy mạnh liên kết mối quan hệ song phương, đa phương Thế giới trở thành thị trường toàn cầu xuất tồn cầu hóa kinh tế Tồn cầu hóa kinh tế mang đặc trưng giao lưu, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, lao động tư phạm vị tồn cầu Nó mang lại hội vơ lớn cho kinh tế biết nắm bắt thời để mở rộng quy mô kinh tế, biến kinh tế quốc gia mang yếu tố toàn cầu Tuy nhiên, để tự thương mại, hỗ trợ hoạt động kinh tế quốc tế, thúc đẩy quan hệ kinh tế với nước quan trọng cần thiết 1.2.2 Bối cảnh khu vực Ở khu vực Đông Nam Á, sau vấn đề Campuchia giải quyết, mơi trường hịa bình, ổn định lập lại Các mục tiêu ASEAN đẩy mạnh Đông Nam Á trở thành khu vực phát triển động với kinh tế trẻ, phát triển vượt bậc Singapore, Thái Lan, Indonesia,… Đặc biệt, hướng đến mục tiêu hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN năm 2015, ASEAN thúc đẩy hội phát triển kinh tế mở rộng hợp tác mặt kinh tế quốc gia thành viên Đặc biệt, kinh tế - trị Việt Nam giai đoạn có thay đổi đặc biệt, mở đường cho sách thực thi hóa mối quan hệ kinh tế với nước khác 1.3 Quan hệ Ấn Độ - ASEAN trước kỷ XXI 1.3.1 Quan hệ Ấn Độ - Đông Nam Á giai đoạn 1947 - 1967 Sau giành độc lập năm 1947, Ấn Độ thức tuyên bố sách “chung sống hịa bình”, ban hành “5 ngun tắc bản”: chủ quyền, khơng gây hấn, khơng can thiệp, bình đẳng chung sống hịa bình (Đào, 2012) Để tăng cường vai trị châu Á, Ấn Độ triệu tập “Hội nghị châu Á tình hình Indonesia” Hội nghị có 18 nước tham gia, nước quan sát viên với nội dung lên án hành động xâm lược thực dân Hà Lan, đòi phải trao trả độc lập cho Indonesia, đồng thời lên án liên minh phương Tây ủng hộ viện trợ cho Hà Lan xâm lược Indonesia Sau đó, Hội nghị Á – Phi họp Bandung (Indonesia) vào tháng 4/1955, nước trí đổi “5 nguyên tắc tồn hịa bình” thành “10 ngun tắc Bandung”, có Ấn Độ góp phần vơ quan trọng Đến thập niên 60, tình hình giới khu vực chuyển biến phức tạp Quan hệ Trung - Ấn chuyển từ hữu nghị sang thù địch Ấn Độ nước, có Indonesia sáng lập phong trào “khơng liên kết” khóa họp thứ 15 năm 1960 Đại hội đồng Liên Hợp quốc Hội nghị cấp cao lần thứ nước không liên kết năm 1961 1.3.2 Quan hệ Ấn Độ - ASEAN giai đoạn 1967 – 1991 Năm 1954, Thái Lan Philippines tham gia tổ chức chống cộng “Hiệp ước Đông Nam Á” Mỹ bảo trợ Đến năm 1967, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập gồm thành viên: Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Singapore, Philippines Trong thời gian này, ASEAN tích cực hướng phương Tây với định hướng phương Tây Trong đó, Ấn Độ lại ủng hộ nước Đơng Dương phong trào chống Mỹ Chính lẽ đó, Ấn Độ thực sách xem nước đôi mối quan hệ với ASEAN Năm 1979, kiện diệt chủng Pol Pot, Việt Nam đưa quân đội vào Campuchia Trong nhiều nước khu vực giới lên án, coi hành vi “xâm lược” Ấn Độ ủng hộ hành động Chính bất đồng quan điểm Ấn Độ cà nước ASEAN lúc giờ, điển hình Singapore, mối quan hệ ASEAN - Ấn Độ trở nên tồi tệ Có thể kể đến kiện Thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu từ chối tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Phong trào Không liên kết New Delhi năm 1983 Trong năm 70, thương mại Ấn Độ - ASEAN tăng nhanh chóng khơng có trọng điểm Trao đổi mậu dịch Ấn Độ với nước ASEAN chiếm tỷ lệ nhỏ: chiếm 1,5% tổng xuất 0,39% tổng nhập năm 1970 – 1971 Đến năm 1978 – 1979, giá trị tăng tương ứng 4,2% 5,2% (Đào, 2012) 1.3.3 Quan hệ Ấn Độ - ASEAN giai đoạn 1991 – 2000 Từ đầu thập niên 90 kỷ XX, Ấn Độ triển khai sách hướng Đơng Mục tiêu chủ yếu đẩy mạnh hợp tác kinh tế với khu vực Đông Nam Á châu Á – Thái Bình Dương Năm 1993, Ấn Độ trở thành thành viên đối thoại phận với ASEAN Cuộc họp quan chức cấp cao đối thoại phận Ấn Độ - ASEAN tổ chức New Delhi vào tháng năm 1993 Tiếp theo đó, thủ tướng Ấn Độ Narasimha đến thăm Thái Lan năm 1993, Việt Nam Singapore năm 1994, Malaysia năm 1995 Năm 1995, Hội nghị cấp cao ASEAN Bangkok định nâng quan hệ Ấn Độ - ASEAN lên thành quy chế thành viên đối thoại đầy đủ Điều cho phép Ấn Độ mở rộng hợp tác chặt chẽ với ASEAN lĩnh vực trị, an ninh, đặc biệt kinh tế Đến năm 1996, Ấn Độ trở thành thành viên Tổ chức Diễn đàn khu vực ASEAN đối tác cấp thượng đỉnh với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc năm 2002 Quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN giai đoạn 1991 – 2000 đạt nhiều thành tựu đáng kể Các nước ASEAN đầu Singapore, Thái Lan Malaysia tăng cường đầu tư, buôn bán với Ấn Độ Singapore trở thành nước đứng thứ 10 đầu tư vào Ấn Độ đầu tư xây dựng Trung tâm kỹ thuật Bangalore với số vốn 150 triệu USD Tháng năm 1994, hai bên ký 12 hiệp định đầu tư với số vốn 530 triệu USD Mậu dịch hai chiều Ấn Độ Indonesia tăng từ 103 triệu USD năm 1988 lên 485 triệu USD năm 1993 Indonesia đứng thứ 18 nước đầu tư vào Ấn Độ Hợp tác Ấn Độ ASEAN bị tổn thương thụt lùi sau Ấn Độ tiến hành thử hạt nhân Pokhran II vào tháng năm 1988 Tuy ASEAN không lên án mạnh mẽ việc Ấn Độ thử hạt nhân xuất Ấn Độ sang nước ASEAN giảm mạnh 10 CHƯƠNG 2: QUAN HỆ KINH TẾ ẤN ĐỘ - ASEAN TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 2.1 Quan hệ Ấn Độ - ASEAN lĩnh vực kinh tế Cuộc khủng hoảng kinh tế châu Á trước làm chậm luồng thương mại, đầu tư Ấn Độ ASEAN Tuy nhiên kể từ năm 2000 trở đi, kinh tế ASEAN có dấu hiệu hồi phục, tạo tiền đề cho mối quan hệ trở lại Ấn Độ ASEAN Năm 2004, GDP thành viên ASEAN 800.735 triệu USD, xấp xỉ 1,17 lần GDP năm Ấn Độ Ngoại trưởng Ấn Độ Yashwant Sinha nhấn mạnh: “Trong khứ, can dự Ấn Độ phần lớn châu Á, có Đơng Nam Á Đơng Á, dựa khái niệm lý tưởng tình anh em châu Á, sở trải qua chủ nghĩa thực dân mối liên hệ văn hóa Tuy nhiên, với văn hóa lịch sử, diễn khu vực ngày định mối liên hệ thương mại, đầu tư sản xuất Đó đứng sau sách hướng Đơng có thập kỷ chúng tơi Trên thực tế, khu vực chiếm 45% kim ngạch thương mại Ấn Độ” (Đào, 2012) Năm 2002, Ấn Độ trở thành đối tác Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN tham gia sáng kiến khu vực BIMSTEC, Tổ chức Hợp tác sông Hằng, sông Mekong thành viên EAS vào tháng 12 năm 2005 Thương mại Ấn Độ ASEAN tăng gấp lần, từ 3,1 tỷ USD năm 1991 lên 12 tỷ USD năm 2002 Ấn Độ đối tác chiến lược ASEAn ký TAC năm 2003 Điều bật Ấn Độ ký FTA song phương với Thái Lan (2004), Hiệp định Hợp tác kinh tế toàn diện với Singapore (2005) tham gia Hội nghị cấp cao Đơng Á (EAC) năm 2005, góp phần làm cân lo ngại nhiều nước ASEAN sức ảnh hưởng Trung Quốc khu vực Năm 2004, thương mại Ấn Độ - ASEAN đạt 16 tỷ USD Năm 2007, tổng kim ngạch thương mại Ấn Độ ASEAn đạt 37,077 tỷ USD, kim ngạch xuất ASEAN sang Ấn Độ đạt 24,658 tỷ USD, tăng 30,3% so với năm 2006 Kim ngạch nhập vào ASEAN từ Ấn Độ đạt 12,419 tỷ USD – tăng 27,1% so với năm trước Đáng ý nhất, Ấn Độ nhập từ Malaysia Singapore tăng lần năm 2002 2007 11 Để mở rộng đa dạng hóa mối quan hệ kinh tế, Ấn Độ ASEAN thành lập chế thể chế khác để thơng qua thương lượng thực thi hai bên nỗ lực vượt qua rào cản để làm sâu sắc mối quan hệ hợp tác Các hoạt động thông qua bao gồm Hội nghị thượng đỉnh kinh doanh Ấn Độ - ASEAN tổ chức New Delhi tháng 10 năm 2002 Tại Hội nghị thượng đỉnh Ấn Độ ASEAN lần thứ hai năm 2003, hai bên ký hiệp định khung Hợp tác toàn diện đàm phán dự kiến hoàn thành vào năm 2005 Hiệp định khung tạo móng vững cho thành lập khu vực Thương mại Đầu tư ASEAN - Ấn Độ (RTIA) Hiệp định bao gồm Khu vực đầu tư, thương mại Ấn Độ - ASEAN có khu vực mậu dịch tự (FTA) Ấn Độ - ASEAN hàng hóa, dịch vụ đầu tư Hiệp định đề Chương trình thu hoạch sớm bn bán hàng hóa tiến tới giảm thuế quan 105 mặt hàng trí Tháng năm 2009, ASEAN Ấn Độ ký kết Hiệp định Thương mại hàng hóa (TIG) Bangkok Hiệp định mở đường cho việc thành lập khu vực mậu dịch tự lớn giới Đàm phán mậu dịch tự Ấn Độ - ASEAN thu tiến triển quan trọng Hiệp định Mậu dịch tự hàng hóa thức có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 Với việc khởi động FTA Ấn Độ ASEAN, Ấn Độ thức tham gia vào sóng thiết lập khu vực mậu dịch tự nước lớn Đông Á FTA Ấn Độ ASEAN mang lại thuận lợi định cho Ấn Độ trình tăng cường hợp tác sâu rộng với khu vực kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Ngày 02 tháng 03 năm 2010, 10 lãnh đạo Bộ Công thương nước ASEAN có mặt New Delhi khn khổ Hội chợ thương mại Hội đàm Ấn Độ ASEAN nhằm thắt chặt quan hệ, tăng cường hợp tác thúc đẩy phát triển kinh tế FDI ASEAN sang Ấn Độ chủ yếu tập trung vào lĩnh vực viễn thông, dầu khí ngành cơng nghiệp nặng, với nguồn vốn từ nước Singapore, Malaysia Thái Lan Tính đến năm 2006, Singapore có vốn đầu tư vào Ấn Độ 1,5 tỷ USD lĩnh vực viễn thông tỷ USD công nghệ lĩnh vực dịch vụ tài Malaysia nhà đầu tư lớn thứ 10 vào Ấn Độ, hoàn thành 21 dự án ước tính trị giá 1,2 tỷ USD Đến tháng 12 năm 2004, Ấn Độ đầu tư 144 dự án trị giá khoảng 420 triệu USD Malaysia, chủ yếu lĩnh vực sản xuất Từ năm 1995 đến năm 2003, 12 tích lũy vốn đầu tư nước Ấn Độ ASEAN đạt 0,67 tỷ USD, chiếm 0,4% tổng số dòng FDI vào ASEAN thời gian Nhìn chung, quan hệ kinh tế hai bên từ năm 2000 đến 2010 đạt nhiều thành tựu vượt bậc so với trước năm 2000 chưa tương xứng với mối quan hệ trị tốt đẹp, với tiềm mong muốn hai bên Để đẩy mạnh hợp tác toàn diện, hai bên cần tích cực tìm ngun nhân cản trở mối quan hệ đề giải pháp tháo dỡ thiết thực, hiệu 2.2 Quan hệ Ấn Độ - Singapore lĩnh vực kinh tế Năm 2000, kinh tế Ấn Độ tăng trưởng mức 7% tiếp tục tăng năm tới Điều tạo điều kiện thương mại đầu tư Ấn Độ Singapore ngày phát triển Trong thời gian này, Singapore chưa phải nhà đầu tư Ấn Độ, nhiên Singapore đủ khả tiếp thị cho tiềm Ấn Độ Sự diện công ty đa quốc gia Singapore giúp họ định hình kinh tế Ngồi ra, hiểu biết Đơng Á châu Á – Thái Bình Dương biến Singapore thành đối tác lý tưởng mà qua Ấn Độ thu hút đầu tư hay tiến khu vực Ngoài quan hệ thương mại, hai nước thúc đẩy luồng đầu tư Trong chiếm tới 95% số vốn đầu tư nước ASEAN vào Ấn Độ năm 2005, Singapore trở thành nước đầu tư lớn vào Ấn Độ, với tổng giá trị đầu tư lên tới tỷ USD năm 2006 Tính đến năm 2007, Singapore trở thành nước đầu tư lớn thứ hai vào Ấn Độ Năm 2008, FDI Singapore vào Ấn Độ tăng lên 3,3 tỷ USD, cao nhiều so với năm 2005 Các công ty Singapore quan tâm nhiều tới thị trường Ấn Độ tăng cường đầu tư vào thị trường to lớn Tuy nhiên, nỗ lực Singapore việc làm ăn với Ấn Độ cịn cấp phải khó khăn vấn đề thủ tục, tình trạng quan liêu bao cấp, thiếu minh bạch khác biệt hành – trị Các sách bảo hộ phủ Ấn Độ không làm chậm nhịp độ đầu tư hoạt động kinh doanh Singapore Ấn Độ mà gây nỗi thất vọng to lớn giới kinh doanh Singapore 2.3 Quan hệ Ấn Độ - Myanmar lĩnh vực kinh tế Năm 1998, Sáng kiến Hợp tác kinh tế BIMSTEC thành lập, đóng vai trị to lớn khu vực Myanmar lúc không trở thành khu vực đệm hai đối thủ Ấn Độ - Trung Quốc mà cửa ngõ cho Ấn Độ thâm nhập vào ASEAN Năm 2001, 13 tuyến đường Moreh – Tamu -Kalemyo khánh thành nhằm tạo điều kiện cho hoạt động buôn bán qua biên giới Ấn Độ - Myanmar dễ dàng Từ năm 2004, Myanmar lên cầu nối kinh tế lẫn địa lý mục tiêu nối khu vực Đông Bắc Ấn Độ với khu vực Đông Nam Á tỉnh Vân Nam Trung Quốc Ấn Độ thực thi chương trình phát triển sở hạ tầng khác lĩnh vực song phương lẫn đa phương, khu vực khác Myanmar Bên cạnh đó, Ấn Độ Myanmar ký dự án Kalanda vốn tạo điều kiện cho hoạt động buôn bán biển khu vực Đông Bắc Ấn Độ với nước Đông Nam Á Đồng thời, Ấn Độ nâng cấp mở lại “con đường Myanmar cũ” Kể từ thập niên 90 kỷ XX đến 2008, Ấn Độ cấp cho Myanmar 100 triệu USD tín dụng bao gồm việc nâng cấp tuyến đường sắt Ranggun – Mandalay Thêm vào đó, Ấn Độ đóng góp 27 triệu USD để nâng cấp tuyến đường nối với thị trấn Tamu nằm biên giới với bang Mazoram Ấn Độ Sáng kỷ XXI, bùng nổ công nghiệp lượng, lượng trở thành lĩnh vực quan trọng sách Myanmar Ấn Độ Myanmar lên nguồn cung cấp quan trọng nguyên liệu khí đốt cho Ấn Độ Ấn Độ có kế hoạch mua khối lượng lớn khí đốt ngồi khơi Myanmar đặt đường ống dẫn vào khu vực Đông Bắc để cải thiện sở hạ tầng lượng Hợp đồng đem lại thu nhập hàng triệu đô năm cho chế độ quân Myanmar Giai đoạn sau đó, quan hệ thương mại Ấn Độ Myanmar tăng trưởng Ấn Độ đối tác thương mại lớn thứ tư Myanmar, sau Singapore, Trung Quốc Thái Lan Kim ngạch thương mại song phương Ấn Độ - Myanmar tăng từ 227,23 triệu USD năm 2000 lên tới 750 triệu USD năm 2006, Ấn Độ nhập khối lượng hàng hóa từ Myanmar trị giá 612 triệu USD xuất sang Myanmar 138 triệu USD hàng hóa Như vậy, kim ngạch nhập hàng hóa từ Myanmar Ấn Độ cao gấp nhiều lần so với kim ngạch xuất Ấn Độ sang Myanmar Mặc dù thương mại hai nước tăng nhẹ, song Ấn Độ đặc biệt hy vọng vào thị trường Myanmar, lĩnh vực dược phẩm, bất chấp diện Trung Quốc Ấn Độ nhập chủ yếu nguyên liệu thô từ Myanmar đỗ, gỗ sản phẩm từ gỗ So với nhập hàng xuất Ấn Độ sang Myanmar đa dạng hơn, phần lớn dược phẩm, sắt thép, máy điện, phụ tùng ô tô, sợi thiết bị Ấn Độ trở thành thị trường xuất hàng hóa lớn thứ hai Myanmar, sau Thái Lan 14 2.4 Quan hệ Ấn Độ - Việt Nam lĩnh vực kinh tế Năm 2000, Việt Nam trở thành Chủ tịch Ủy ban thường trực Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) Diễn đàn khu vực ASEAN Cuối năm 1998, Hội nghị thượng đỉnh ASEAN, "Kế hoạch hành động" thông qua đề đường hướng đạo cho phát triển Đông Nam Á thập niên đầu kỉ XXI Việt Nam huy động nội lực cách mở rộng mối quan hệ kinh tế với bên nhằm thu hút thêm vốn đầu tư nước ( FDI) thúc đẩy thương mại, vốn nhân tố quan trọng tiến trình khu vực hóa tồn cầu hóa Việt Nam tâm tạo mơi trường thuận lợi cho xí nghiệp để đối phó với sức ép cạnh tranh quốc tế với khối lượng xuất cao, luồng FDI lớn sử dụng tốt nguồn tài lực nước Chính điều tạo điều kiện để tăng cường mối quan hệ kinh tế Việt Nam Ấn Độ Ấn Độ Việt Nam trí tăng cường mối quan hệ kinh tế thương mại Hai nước đa dạng hóa mặt hàng nhập khẩu, xuất Tổng kim ngạch buôn bán hai chiều Việt Nam Ấn Độ có biến chuyển tích cực tăng từ 72 triệu USD năm 1995 lên tỷ USD năm 2006, 1,5 tỷ USD năm 2007 Và năm 2008 đạt mức 2,47 tỷ USD, sớm vượt mục tiêu tỷ USD mà phủ hai nước đề cho năm 2010 Kết thúc năm 2010, kim ngạch xuất nhập đạt khoảng tỷ USD Từ thiết lập quan hệ đối tác chiến lược tháng năm 2007, thương mại song phương hai nước không ngừng tăng trưởng, kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường Ấn Độ tăng trưởng mạnh thể qua năm: năm 2008 so với năm 2007, tăng trưởng 216%; năm 2009 so với năm 2008, tăng trưởng 10,8% năm 2010 so với năm 2009, tăng trưởng 236, 2% Các mặt hàng xuất Việt Nam gồm: than đá sản phẩm từ cao su, sắt thép loại sản phẩm từ sắt thép, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác, hóa chất sản phẩm hóa chất, phương tiện vận tải phụ tùng, chất dẻo nguyên liệu sản phẩm từ chất dẻo, cà phê, quặng khoáng sản khác, hàng dệt, may, hạt tiêu, gỗ sản phẩm gỗ, giày dép loại … Ngoài ra, Ấn Độ cịn nhập than cốc Việt Nam, loại than mà Ấn Độ phải nhập từ nước khác với giá cao Tiềm dầu khí đất liền khơi Việt Nam mở tương lai tươi sáng cho kinh tế đất nước Ấn Độ tham gia vào hoạt động thăm dò dầu mỏ Việt Nam 15 Ngược lại, Ấn Độ xuất sang Việt Nam chủ yếu dược phẩm, loại hóa chất, chất dẻo, sản phẩm sơn, máy móc Mặc dù khơng có mặt hàng xuất chủ lực dầu thơ, máy móc thiết bị có giá trị lớn cấu mặt hàng xuất nước tương đối giống nhau, mạnh ta mạnh bạn mặt hàng nơng, thủy sản, dệt may…nhưng hàng hóa xuất Việt Nam tìm chỗ đứng thị trường Ấn Độ Năm 2008, Ấn Độ trở thành nước xuất lớn thứ 10 vào Việt Nam Ấn Độ có ngành chế biến gia vị số giới, sáng lập viên Tổ chức Thương mại Thế giới WTO Hiệp định chung thuế quan Thương mại GATT Doanh nghiệp hai nước ký nhiều hợp đồng thỏa thuận hợp tác kinh doanh với tổng trị giá lên đến gần 4,5 tỷ USD (2007), đáng lưu ý Thỏa thuận hợp tác Tổng Cty Thép Việt Nam Tập đoàn thép Tata Ấn Độ, ký chứng kiến Thủ tướng Manmohan Singh Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng để nghiên cứu xây dựng nhà máy thép liên hợp Hà Tĩnh, khai thác mỏ sắt Thạch Khê với công suất 4,5 triệu thép/năm Hiệp hội doanh nghiệp Ấn Độ thành lập thành phố Hồ Chí Minh nhằm thúc đẩy mối quan hệ thương mại kinh tế hai bên Về đầu tư, sách kinh tế Việt Nam mở hội to lớn cho đầu tư Ấn Độ, tiếp cận thị trường nước ngày gia tăng xuất Việc Việt Nam thành viên ASEAN nhân tố lý tưởng cho Ấn Độ Đầu tư Ấn Độ vào Việt Nam năm 2003 khoảng 125 triệu USD, chủ yếu vào nhà máy sản xuất đường, phát điện, khu vực chất dẻo dầu ăn Hai nước trí tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tư vấn hai bên, mở rộng buôn bán quản lý đầu tư lĩnh vực dầu mỏ, khí đốt, hóa chất, hóa dầu, phân bón, điện, dược phẩm, cơng nghệ thơng tin, chế biến nông sản công nghiệp nhẹ, đường sắt, khai thác mỏ Nhiều tập đoàn hàng đầu Ấn Độ ONGC, TATA, ESSAR… thành lập văn phòng, có kế hoạch đầu tư hiệu vào Việt Nam nhiều lĩnh vực khai thác khống sản, cơng nghiệp tơ, thép, dầu khí, lượng Các dự án đầu tư trị giá hàng tỷ USD góp phần đưa Ấn Độ vào nhóm 10 nước có đầu tư lớn Việt Nam Trong ASEAN, Việt Nam trở thành nước thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) lớn từ Ấn Độ Tính đến cuối năm 2006, Ấn Độ có 12 dự án FDI hiệu lực với tổng số vốn đầu tư đăng ký 46,4 triệu USD, đầu tư thực 580 triệu USD Năm 2007 đánh 16 dấu bước chuyển lớn đầu tư Ấn Độ vào Việt Nam Tháng 02 năm 2007, Tập đoàn ESSAR ký thỏa thuận đầu tư dự án thép cán nóng Bà Rịa - Vũng Tàu trị giá 527 triệu Năm 2010 có nhiều đồn Ấn Độ sang Việt Nam tìm kiếm hội kinh doanh đầu tư: Đồn Phịng Thương mại Ấn Độ doanh nghiệp hàng đầu Kolkata, Đoàn Hội đồng Xúc tiến Xuất sản phẩm dệt, sợi Ấn Độ 16 doanh nghiệp hội viên, Đồn Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam - Ấn Độ, Đồn Liên đồn Phịng Thương mại Cơng nghiệp Ấn Độ, Đồn Liên đồn Công nghiệp Ấn Độ,… Trên thực tế, Việt Nam dành nhiều hội lớn cho công ty Ấn Độ đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông lâm nghiệp chế biến thực phẩm Các thành phẩm sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng không Việt Nam Ấn Độ mà nước thứ ba, ASEAN Việc ký kết Hiệp định tự thương mại Ấn Độ - ASEAN việc Ấn Độ công nhận kinh tế thị trường Việt Nam giúp mở rộng khung pháp lý cho cộng đồng doanh nghiệp hai nước xâm nhập vào thị trường mạnh mẽ hơn, giúp tăng lợi cạnh tranh mặt hàng với nước khác Về tín dụng: Từ năm 1976, Ấn Độ dành cho Việt Nam nhiều khoản tín dụng ưu đãi Chính phủ Việt Nam ngày sử dụng có hiệu Hai bên bày tỏ hài lòng khoản tín dụng hiệu thiết thực Ấn Độ dành cho Việt Nam tín dụng ODA, tín dụng ưu đãi, số khoản viện trợ khơng hồn lại Năm 2007, Ấn Độ công bố dành cho Việt Nam khoản tín dụng ưu đãi trị giá 45 triệu USD cho Dự án Thủy điện Nậm Chiến, hiệp định vay tín dụng ký vào tháng 01 năm 2008 Sau đó, Ấn Độ tiếp tục cơng bố khoản tín dụng cho Việt Nam trị giá 19,5 triệu USD 2.5 Quan hệ Ấn Độ - Thái Lan lĩnh vực kinh tế Tổng thương mại Ấn Độ Thái Lan tăng từ 1,05 tỷ USD giai đoạn 2001 – 2002 lên 2,28 tỷ USD giai đoạn 2005 – 2006 đạt mức 3,4 tỷ USD năm 2006, tỷ USD vào năm 2007 Các mặt hàng xuất Ấn Độ sang Thái Lan bao gồm đá quý (chủ yếu kim cương ngọc lục bảo), quặng, chất thải phế liệu kim loại, hóa chất sắt thép, rau quả, máy móc phụ tùng, thuốc dược phẩm, sợi, phận phụ kiện xe Ấn Độ nhập từ Thái Lan chủ yếu chất polyme, dịch vụ phát phát sóng, dịch vụ truyền hình, sản phẩm sắt thép, động xe ô tô, phụ 17 kiện xe hơi, máy xử lý liệu tự động, sản phẩm hóa chất, máy điều hịa khơng khí phận máy Ấn Độ Thái Lan ký khuôn khổ thỏa thuận thành lập FTA năm 2003 Cả hai bên đồng ý thuế quan 82 mặt hàng danh sách lựa chọn giảm 50% năm 2004 - 2005, giảm 75% năm 2005 - 2006 loại bỏ hồn tồn sau để đến ký hiệp định thành lập FTA vào năm 2010 Tuy nhiên, đàm phán sau FTA khơng thu kết khả quan hai bên khơng thỏa thuận danh sách mặt hàng nhạy cảm Ấn Độ có ngàn mặt hàng nhạy cảm danh sách số mặt hàng nhạy cảm Thái Lan có chứa trăm Trong đó, nhà sản xuất nước Ấn Độ ba lĩnh vực: tranh vẽ, truyền hình máy móc tự động phải đối mặt với vấn đề giá nhập rẻ từ Thái Lan Hội đồng Quốc gia nghiên cứu kinh tế ứng dụng (NCAER) cho biết FTA ký kết, Thái Lan chiếm 1,4% tổng số hàng hóa xuất Ấn Độ 0,7% hàng hóa nhập Cũng theo NCAER, Ấn Độ có quan hệ thương mại tốt với Thái Lan ba năm 2000 – 2003, trước kí Hiệp định khung FTA Ấn Độ xuất sang Thái Lan với mức tăng trưởng trung bình 16,6% từ 2000 – 2001 đến 2002 – 2003, so với 13,3% mức xuất Ấn Độ với phần lại giới Nhập từ Thái Lan giai đoạn tăng trưởng có 6,8%, thấp hơn tốc độ tăng trưởng 7,6% mức nhập Ấn Độ từ nước khác giới Từ năm 2005, quan hệ thương mại Ấn Độ - Thái Lan suy giảm, từ dẫn đến bế tắc việc ký kết hiệp định FTA Ấn Độ - Thái Lan Tuy nhiên đến năm 2007, hai bên nối lại đàm phán FTA hàng hóa Cả hai đồng ý bắt đầu thảo luận FTA dịch vụ đầu tư FTA Ấn Độ - ASEAN ký kết họp lãnh đạo ASEAN Bangkok năm 2009, cung cấp cho Thái Lan hội lớn việc tiếp cận thị trường Ấn Độ Các hội đàm quan hệ thương mại Thái Lan với Ấn Độ bàn giảm thuế quan không 82 mặt hàng xuất sang Ấn Độ Khoảng 80% thương mại sản xuất nông nghiệp công nghiệp đưa xuống mức không đánh thuế quan vào năm 2010, thuế quan 10% mặt hàng khác loại bỏ vào năm 2015, 10% lại bao gồm mặt hàng nhạy cảm cần phải đàm phán lại 18 Thái Lan nước lớn thứ hai Đông Nam Á thành công việc thu hút FDI trị giá 7,9 tỷ USD năm 2006 Theo Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD) nhận định, vị trí chiến lược Thái Lan cửa ngõ vào Đông Nam Á, tiểu vùng sông Mekong mở rộng, Ấn Độ giúp quốc gia trở thành trung tâm sản xuất khu vực ASEAN, đặc biệt lĩnh vực may mặc Theo “Báo cáo Đầu tư Thế giới năm 2011” cho biết "việc dịch chuyển sản xuất hàng may mặc từ quốc gia Đông Nam Á khác Malaysia đến Thái Lan xảy Thái Lan có nguồn nguyên vật liệu phong phú, trình độ lao động có tay nghề cao công nghệ đại" 19 KẾT LUẬN Kể từ lúc triển khai sách hướng Đơng, sau sách Hành động phía Đơng, Ấn Độ ln xem ASEAN đối tác hướng đến toàn diện lĩnh vực Trải qua nhiều giai đoạn, chịu tác động bối cảnh giới khu vực, mối quan hệ Ấn Độ - ASEAN trì tốt đẹp mục tiêu cho việc chung tay thịnh vượng quốc gia góp phần tạo nên kỷ châu Á Đến đầu kỷ XXI, chuyển biến phức tạp tình hình giới vươn lên kinh tế trẻ ASEAN thúc đẩy trình hợp tác Ấn Độ ASEAN, lĩnh vực kinh tế ưu tiên đầu tư phát triển Trong thập niên đầu kỷ XXI, chế hợp tác Ấn Độ nước ASEAN triển khai mạnh mẽ phương diện kể song phương đa phương lĩnh vực kinh tế Trong đó, hợp tác với kinh tế phát triển Singapore, Myanmar, Việt Nam, Thái Lan góp phần mở rộng kinh tế Ấn Độ sức ảnh hưởng trường quốc tế Cũng thập niên này, tỷ trọng xuất nhập quốc gia, hoạt động thương mai, tiền tệ đạt nhiều thành tựu rực rỡ Trong bối cảnh năm 2015, cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) hình thành hướng đến mục tiêu phát triển tầm nhìn 2025, mối quan hệ hợp tác ASEAN Ấn Độ cần khai thác triệt để xem xét cải thiện yếu tố tác động nhằm tạo giá trị cao mối quan hệ 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào, B T (2012) Quan hệ Ấn Độ - ASEAN thập niên đầu kỷ XXI (Luận văn Thạc sĩ) TP Hồ Chí Minh: Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Huệ, N C (2008) Bước phát triển mối quan hệ Việt Nam - Ấn Độ năm đầu kỷ XXI Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ Quý, N D (2001) Hướng tới ASEAN hịa bình, ổn định phát triển bền vững Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Thảo, N T (2015) Ấn Độ: từ sách "Hướng Đơng" sang sách "Hành động phía Đơng" Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 (96), 108-113 Trinh, L N (2005) Chính sách ngoại thương Ấn Độ thời kỳ cải cách Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia ... TẾ ẤN ĐỘ - ASEAN TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 10 2.1 Quan hệ Ấn Độ - ASEAN lĩnh vực kinh tế 10 2.2 Quan hệ Ấn Độ - Singapore lĩnh vực kinh tế 12 2.3 Quan hệ Ấn Độ - Myanmar... Ấn Độ với nước ASEAN Đồng thời chương khái quát bối cảnh giới bối cảnh khu vực tác động đến quan hệ Ấn Độ ASEAN thập niên đầu kỷ XXI Chương 2: Quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN thập niên đầu kỷ XXI. .. tác Ấn Độ ASEAN, Ấn Độ nước thành viên ASEAN lĩnh vực kinh tế 5 CHƯƠNG 1: CHÍNH SÁCH HƯỚNG ĐƠNG CỦA ẤN ĐỘ VÀ BỐI CẢNH QUAN HỆ ẤN ĐỘ - ASEAN THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 1.1 Chính sách hướng đơng Ấn

Ngày đăng: 09/12/2022, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w