(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường Mầm non 106 Biên Hòa Đồng Nai

180 1 0
(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường Mầm non 106 Biên Hòa Đồng Nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường Mầm non 106 Biên Hòa Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường Mầm non 106 Biên Hòa Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường Mầm non 106 Biên Hòa Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường Mầm non 106 Biên Hòa Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường Mầm non 106 Biên Hòa Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường Mầm non 106 Biên Hòa Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường Mầm non 106 Biên Hòa Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường Mầm non 106 Biên Hòa Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường Mầm non 106 Biên Hòa Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường Mầm non 106 Biên Hòa Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường Mầm non 106 Biên Hòa Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường Mầm non 106 Biên Hòa Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường Mầm non 106 Biên Hòa Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường Mầm non 106 Biên Hòa Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường Mầm non 106 Biên Hòa Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường Mầm non 106 Biên Hòa Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường Mầm non 106 Biên Hòa Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường Mầm non 106 Biên Hòa Đồng Nai

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác TP HCM, ngày 10 tháng 10 năm 2017 ĐẶNG VĂN BÉ NĂM -ii- LỜI CẢM ƠN Sau trình đƣợc học tập nghiên cứu trƣờng, hồn thành luận văn tốt nghiệp Để có đƣợc kết này, nỗ lực thân, tơi cịn nhận đƣợc nhiều hỗ trợ từ tổ chức cá nhân, đặc biệt hƣớng dẫn tận tình q Thầy Cơ để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, quý Thầy Cô công tác Viện Sƣ phạm Kỹ thuật phòng quản lý Đào tạo sau Đại học trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh, thời gian qua tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Những kiến thức thu nhận đƣợc từ quý Thầy cô hành trang quý báu bƣớc đƣờng tƣơng lai Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ PGS.TS Lê Thị Hoa tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập nhƣ trình thực luận văn Xin cảm ơn tất Cô giáo viên, bảo mẫu, phụ huynh trƣờng mầm non 106 hỗ trợ tơi suốt q trình nghiên cứu vàthu thập liệu, cho ý kiến đóng góp thời gian tơi tìm hiểu thực luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn gia đình, bạn bè ủng hộ động viên tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi, quan tâm giúp đỡ để tơi có thêm nghị lực hoàn thành tốt luận văn Do thời gian kinh nghiệm nghiên cứu khoa học thân có hạn nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đƣợc góp ý quý báu quý Thầy Cô bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện Chân thành cảm ơn trân trọng kính chào! TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Học viên thực ĐẶNG VĂN BÉ NĂM -iii- TÓM TẮT TTL nét tính cách bản, đóng vai trị quan trọng giúp trẻ trƣởng thành lĩnh hơn, tự tin hơn, vững vàng hơn, thành công sống Là thuộc tính tâm lý (nhân cách) đƣợc hình thành hoạt động nói chung hoạt động lao động (lao động tự phục vụ) nói riêng Với mục tiêu CTGDMN giúp trẻ em phát triển hài hòa mặt thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, kỹ xã hội thẩm mỹ; chuẩn bị cho trẻ vào học tiểu học, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành “Chƣơng trình giáo dục mầm non” chuẩn phát triển trẻ em tuổi Theo đó, nội dung giáo dục bao gồm năm lĩnh vực phát triển (phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển thẩm mỹ, phát triển tình cảm kỹ xã hội) Trong đó, nội dung giáo dục tính tự lập nằm xuyên suốt năm lĩnh vực giáo dục Ḿ n trẻ có TTL thì phải giáo du ̣c bằ ng đƣờng , cách thức, hình thƣ́c khác nhƣng phải phù hợp với độ tuổi Tuy nhiên, cần phải kế t hơ ̣p với viê ̣c giáo dục ý thức với kỹ năng, giáo dục nhận thức kết hợp luyê ̣n tâ ̣p thƣờng xuyên trẻ mầm non thƣ ờng học hành động thông qua việc bắt chƣớc, nhập tâm, qua luyện tập thực hàng ngày, lâu dần trở thành thói quen Qua tìm hiểu phƣơng pháp giáo dục mầm non, đề tài kết hợp năm nhóm phƣơng pháp giáo dục nhƣng chủ yếu sử dụng nhóm phƣơng pháp thực hành trải nghiệm phƣơng pháp trực quan – minh họa nghiên cứu giáo dục tính tự lập cho trẻ Trong đề tài GD TTL cho trẻ theo tất hình thức trên: theo mục đích nội dung giáo dục, theo số lƣợng trẻ theo vị trí khơng gian Căn vào đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm non, tác giả đƣa bảy nguyên tắc giáo dục GD TTL cho trẻ Dựa vào nội dung GD TTLngƣời nghiên cứu xây dựng công cụ để tìm hiểu thực trạng GD TTL cho trẻ trƣờng mầm non 106 Biên Hòa, Đồng Nai bao gồm: Thực trạng đạo BGH, nhận thức GV TTL,thực trạng TTL -iv- trẻ Đề tài tìm hiểu mức độ tự lập trẻ thông qua hoạt động ngày trẻ trƣờng MN Đồng thời ngƣời nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tính tự lập trẻ cịn thấp đề xuất biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ trƣờng mầm non Cấu trúc luận văn gồm: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non Chƣơng 2: Thực trạng GD TTL cho trẻ trƣờng mầm non 106 Biên Hòa, Đồng Nai Chƣơng 3: Biện pháp nâng cao hiệu GD TTL cho trẻ trƣờng mầm non 106 Biên Hòa, Đồng Nai -v- ABSTRACT Independence is one of the basic traits that plays an important role in helping a child become more matured, confident, stable and successful in life It is one of the psychological attributes (personality) formed in activities in general and labor activities (self-serving) in particular With the goal of preschool education is to help children develop harmony in terms of physical, cognitive, language, emotional, social and aesthetic skills, preparing children to attend primary schools, the Ministry of Education and Training has issued the "Early Childhood Education Program" and the standard development of children in years old Accordingly, the content of education consists of five areas of development (physical development, cognitive development, language development, aesthetic development, emotional development and social skills) The content of self-reliance education lies throughout the five areas of education In order to be self-reliant, children must be educated in different ways, ways and forms, but be suitable for their ages However, it should be combined with the education of consciousness with skills and cognitive education combined practice often because preschool children often learn the action through imitation, entering the mind, through practice and practice Everyday, it gradually becomes a habit By exploring early childhood education methods, the topic will incorporate five sets of educational approaches, but mainly using a set of empirical methods and visual methods - illustrated in the self-reliant education study for children In this topic, children's self-sufficiency education follows all of these forms: according to the purpose and content of education, number of children and space position Basing on the psycho-physiological characteristics of preschool children, the authors have outlined seven principles of self-reliant education for children Basing on the content of self-reliant education, the researchers have developed a toolkit to understand the current situation of self-reliant education in preschools in Bien Hoa, Dong Nai, including: The effect of the teacher on the independence, -vi- reality of children's independence The topic explores the degree of independence of children through their day-to-day activities at preschool At the same time, the researcher explores the causes of low self-sufficiency and proposes measures to educate children's independence in preschool The essay structure consists of: - Chapter 1: Theoretical foundation for self-reliant education - Chapter 2: Situation of self-reliant education in preschool children 106 Bien Hoa, Dong Nai - Chapter 3: Measures to improve the effectiveness of self-reliant education for preschool children 106 Bien Hoa, Dong Nai -vii- QUY ƢỚC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT BGH CTGDMN ĐVTCĐ GD GDMN GDTTL GV GV MN HS PHHS PP TTL TL MN VIẾT ĐẦY ĐỦ Ban giám hiệu Chƣơng trình giáo dục mầm non Đóng vai theo chủ đề Giáo dục Giáo dục mầm non Giáo dục tính tự lập Giáo viên Giáo viên mầm non Học sinh Phụ huynh học sinh Phƣơng pháp Tính tự lập Tự lập Mầm non -viii- DANH SÁCH CÁC BẢNG TÊN BẢNG TRANG Thực trạng nhận thức BGH tính tự lập đạo Bảng 2.1 GD Tính tự lập cho trẻ mẫu giáo Trƣờng Mầm non 106 37 Biên Hòa, Đồng Nai Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Nhận thức giáo viên tính tự lập giáo dục tính tự lập cho trẻ Đánh giá GV sử dụng đƣờng để GD TTL cho trẻ lớp Mức độ GV sử dụng phƣơng pháp GD TTL cho trẻ lớp Trƣờng MN 106 Biên Hòa, Đồng Nai 39-40 47 48 Mức độ GV sử dụng hình thức tổ chức GD TTL cho Bảng 2.5 trẻ lớp Trƣờng mầm non 106 Biên Hòa, Đồng 50 Nai Bảng 2.6 Mức độ tự lập trẻ từ 24-36 tháng tuổi (15 trẻ) 52 Bảng 2.7 Mức độ tự lập trẻ lớp mầm (27 bé) 56 Bảng 2.8 Mức độ tự lập trẻ lớp chồi (25 bé) 59 Bảng 2.9 Mức độ tự lập trẻ lớp (30 trẻ) 62 Bảng 3.1 Đánh giá BGH giáo viên trƣờng tính cần thiết tính khả thi biện pháp -ix- 82 MỤC LỤC QUYẾT ĐỊNH i XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ii LÝ LỊCH KHOA HỌC iii LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv QUY ƢỚC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix MỤC LỤC x MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài nghiên cứu .1 Mục tiêu nghiên cứu .3 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài .3 Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẦM NON7 1.1 TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ 1.1.1 Giáo dục tính tự lập cho trẻ nƣớc giới 1.1.2 Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non Việt Nam 11 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.2.1 Tính tự lập 13 1.2.2 Giáo dục mầm non 14 -x- 1.2.3 Giáo dục tính tự lập 15 1.2.4 Trẻ mầm non 16 1.3 ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ LỨA TUỔI MẦM NON TỪ 01– 06 TUỔI 16 1.3.1 Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ ấu nhi (12 tháng - 36 tháng) 16 1.3.2 Đặcđiểm phát triển tâm lý trẻ 03 tuổi – 06 tuổi 19 1.4 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG GIÁO DỤC MẦM NON 21 1.4.1 Nội dung giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non 21 1.4.2 Con đƣờng giáo dục trẻ mầm non 24 1.4.3 Phƣơng pháp giáo dục trẻ mầm non 25 1.4.4 Hình thức giáo dục trẻ mầm non 27 1.4.5 Nguyên tắc giáo dục mầm non 28 KẾT LUẬN CHƢƠNG 30 CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ TẠI TRƢỜNG MẦM NON 106 BIÊN HOÀ, ĐỒNG NAI 32 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ TRƢỜNG MẦM NON 106 BIÊN HOÀ ĐỒNG NAI32 2.2 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ TẠI TRƢỜNG MẦM NON 106 BIÊN HOÀ, ĐỒNG NAI 35 2.2.1 Mục đích khảo sát 35 2.2.2 Nội dung khảo sát 35 2.2.3 Đối tƣợng khảo sát 35 2.2.4 Cách thức tiến hành khảo sát 35 2.3 THỰC TRẠNG CHỈ ĐẠO CỦA BGH VỀ VIỆC GD TTL CHO TRẺ TẠI TRƢỜNG MẦM NON 106 BIÊN HOÀ, ĐỒNG NAI 36 2.4 THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN VỀ GD TTL CHO TRẺ TRƢỜNG MẦM NON 106 BIÊN HOÀ ĐỒNG NAI 39 2.5 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ TẠI TRƢỜNG MẦM NON 106 BIÊN HOÀ, ĐỒNG NAI 43 2.5.1 Về nội dung GD tính TL cho trẻ mầm non 43 2.5.2 Về đƣờng GD tính TL cho trẻ 47 -xi- Phụ lục 3c BIÊN BẢN QUAN SÁT TRẺ LỚP CHỒI (04 - 05 tuổi) ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC, ĂN SÁNG: 06h30 – 08h00 6h30 ba mẹ đƣa bé đến lớp, bé tự giác thƣa ba/ mẹ học thƣa cô tới Trong lớp chồi có 25 bé có 20 bé tự giác thƣa ba/ mẹ chào tới lớp Cịn lại bé phải chào trẻ nhắc nhở trẻ chào cô tới lớp Trẻ tự tháo giày/ dép lấy để gọn gàng ngắn lên kệ (9 bé làm tốt 10 bé làm đƣợc nhƣng để chƣa ngắn, cô phải nhắc nhở bé chƣa tự làm) Trẻ để cặp nơi qui định (9 bé để ngắn gọn gàng, 10 bé để chƣa đƣợc ngắn cô phải nhắc nhở, bé không làm mà cô làm) 7h15- 7h30: Giờ tập thể dục sáng, trẻ làm theo cô động tác: vỗ tay theo cô, dang tay sang ngang, hạ tay xuống, trẻ đứng co chân lên hạ chân xuống, nghiêng ngƣời sang trái, nghiêng ngƣời sang phải, giơ hai tay lên cúi gập ngƣời xuống, nhảy bật chỗ, nhẹ nhàng hít thở … 7h30 - 8h00: Hoạt động ăn sáng trẻ Các trẻ ngồi vào bàn tự lấy tô ngồi xúc ăn Hầu hết bé tự giác tự xúc ăn, có 10 bé ăn làm đổ làm rơi vãi thức ăn bàn cô phải nhắc nhở trẻ nhặt thức ăn lên, bé đút VUI CHƠI NGỒI TRỜI: 8h00 - 8h45 Cô hƣớng dẫn bé: gọi tên số tƣợng thời tiết Hát số đồng dao Quan sát: “Bé xem thời tiết ngày” 8h45 – 9h00: Uống sinh tố HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH (DẠY HỌC): 9h00 – 10h00 Hoạt động 1: Tìm đôi Ổn định lớp: hát “1 với 2, thêm 4…” trẻ ngồi xung quanh cô -154- Cơ đƣa tình bạn mèo chơi, bạn lựa giày không đƣợc để mang giày chơi nên mèo khóc Làm cách để giúp mèo? Trẻ lên lựa giày giúp mèo Cơ hỏi: “Vì mèo khơng lựa đƣợc giày?” Trẻ trả lời: “Vì mèo khơng biết chọn đơi giày mình” Cơ hỏi: “Con có cách giúp mèo chọn giày không?” Trẻ trả lời: “Chọn giống nhau” Cô đƣa tình huống: “Đây giống không? Sao không mang vào chân đƣợc?” Trẻ trả lời: “2 giống nhƣng cùng bên lớn, nhỏ” Cô hỏi: “Vậy chọn nhƣ cho đúng?” Cô dạy trẻ: “Chọn cặp đôi phải giống trái phải, kích cỡ, màu sắc hoa văn” Bạn mèo có nhiều đơi giày để lung tung, cô mời bạn lên giúp mèo chọn giày xếp thành đôi cho ngắn giúp bạn mèo Hai bé lên bảng chọn giày xếp thành đôi Cô quan sát sửa sai Hoạt động 2: bé tập mang giày Trò chơi chợ: “ Đi chợ, chợ, mua gì, mua gì?” mua giày Cơ có nhiều đôi giày lựa cho ngƣời đơi =>các bé chạy lựa giày rổ Cơ hỏi: “Các có biết mang giày không? Các mang cho cô xem” Trẻ ngồi xuống mang giày Có trẻ mang giày ngƣợc, cô dạy trẻ nhận biết giày trái, phải để mang cho 10 bé mang giày bé khơng mang giày mà đứng nhìn bạn Kết thúc tiết học, cô cho bé mang giày hát “đôi giày mới” 10h00- 10h30: Chơi tự GIỜ ĂN: 10h30 - 11h40 Trƣớc ăn, cô nhắc nhở trẻ rửa tay Cô hƣớng dẫn trẻ rửa tay theo bƣớc, trẻ làm theo cô -155- Số lƣợng: 25 trẻ, có trẻ tự làm, tự rửa tay theo cách mà cô hƣớng dẫn 10 trẻ rửa tay chƣa đúng, cô phải hƣớng dẫn trẻ rửa theo Cịn lại bé khơng chịu rửa tay Cô bảo mẫu dọn bàn ăn cho trẻ trẻ rửa tay xong vòng qua bàn chia thức ăn, tự lấy tô đến bàn ăn ngồi vào chỗ ngắn tự xúc ăn 12 bé tự xúc ăn đƣợc, có 10 bé xúc ăn cịn vƣơng vãi ngồi phải nhắc nhở bé cô đút cho bé ăn Trong ăn cô nhắc nhở trẻ khơng đƣợc nói chuyện, đùa giỡn ăn ăn hết phần ăn Khi trẻ ăn xong: Có trẻ tự đứng dậy bê tơ để nơi qui định quay lại dẹp ghế ngồi, 10 bé làm với nhắc nhở giúp đỡ cô bé cô phải làm giúp hồn tồn Sau ăn, nhắc nhở trẻ súc miệng chải bé làm tốt, 10 bé nghịch nƣớc cô phải nhắc nhở, bé không súc miệng Sau trẻ súc miệng, cô nhắc trẻ rót nƣớc uống, hầu hết tất trẻ tự rót nƣớc uống cất ca/ ly vị trí Sau bé ngồi xem phim thiếu nhi chờ đến ngủ NGỦ: 11h50 – 14h00 Đến ngủ, cô nhắc bé vệ sinh rửa tay sau vệ sinh Cô cho trẻ xếp hàng, tới tủ lấy nệm, gối bƣớc đến chỗ ngủ trẻ tự trải nệm, gối nằm xuống Cô phải xếp lại có 10 bé trải nệm chƣa ngắn bé thụ động đợi cô làm Trong ngủ có bé khó ngủ phải nhắc nhở để bé ngủ Các cô thay phiên canh cho trẻ ngủ, ngủ bé có nhu cầu vệ sinh bé tự vệ sinh quay chỗ ngủ Khi đồng hồ 14h00 cô nhắc bé thức dậy vệ sinh nhắc trẻ xếp nệm, gối vào tủ Cô phụ trẻ xếp nệm trẻ tự cất vào nơi quy định Có 10 bé chƣa xếp nệm gối gọn gàng sau ngủ dậy, cô phải nhắc nhở giúp đỡ Sau trẻ dọn dẹp xong xếp hàng uống nƣớc, sau thay đồ vệ sinh cá nhân -156- VỆ SINH CÁ NHÂN, ĂN XẾ: 14h00 đến 15h00 Sau ngủ trƣa dậy cô nhắc bé vệ sinh Bé tự giác xếp hàng để vệ sinh, sau vệ sinh xong bé tự rửa tay, rửa mặt lấy khăn cá nhân để lau mặt Cịn số bé chen lấn xô đẩy không xếp hàng để vệ sinh cô phải nhắc nhở trẻ vào hàng cho ngắn Trong 25 bé có bé thực nghiêm túc cịn lại 10 bé khơng nghiêm túc thực hiện, cô phải nhắc nhở bé không làm đợi Sau vệ sinh, rửa tay, lau mặt xong bé lên lấy cặp tới vị trí hàng ngày để thay đồ, xếp gọn đồ dơ vào cặp mang để nơi quy định bé làm tốt, bé tự giác thực xếp gọn gàng, ngăn nắp Có 10 bé tự thay đồ nhƣng cịn đùa giỡn vứt đồ, nhắc nhở Sau vệ sinh cá nhân thay đồ xong bé xếp hàng bạn trai bên, bạn gái bên, ngồi đọc thơ học, bạn nữ xếp hàng chờ chải cột tóc gọn gàng Cả lớp chuẩn bị ăn xế Sau ăn xế xong: SINH HOẠT CHIỀU: 15h00 - 16h30 Cô trƣng bày sản phẩm Chơi trò chơi vận động Chơi tự Trả trẻ tận tay -157- Phụ lục 3d BIÊN BẢN QUAN SÁT TRẺ LỚP LÁ (05 - 06 tuổi) ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC, ĂN SÁNG: 06h30 – 08h00 6h30 ba mẹ đƣa bé đến lớp, bé tự giác thƣa ba/ mẹ học thƣa cô tới Trong lớp có 30 bé có 25 bé tự giác thƣa ba/ mẹ chào cô tới lớp Cịn lại bé phải chào trẻ nhắc nhở trẻ chào cô tới lớp Trẻ tự tháo giày/ dép lấy để gọn gàng ngắn lên kệ (20 bé làm tốt bé làm đƣợc nhƣng để chƣa ngắn, cô phải nhắc nhở Còn bé ba mẹ làm hộ) Trẻ để cặp nơi qui định (20 bé để ngắn gọn gàng, bé để chƣa đƣợc ngắn cô phải nhắc nhở, bé không cất giỏ) 7h15 - 7h30: Giờ tập thể dục sáng Trẻ làm theo cô động tác: vỗ tay theo cô, dang tay sang ngang, đƣa tay lên cao hạ tay xuống, trẻ đứng co chân lên đƣa chân phía trƣớc, hạ chân xuống, tay dang ngang, nghiêng ngƣời sang trái kết hợp tay chống hơng sau nghiêng ngƣời sang phải hai tay chống hông, giơ hai tay lên cúi gập ngƣời xuống, giơ tay lên cao đƣa chân sau, nhảy tách chụm chân, nhẹ nhàng hít thở … 7h30 - 8h00: Hoạt động ăn sáng trẻ Các trẻ ngồi vào bàn tự lấy tô ngồi xúc ăn Hầu hết bé tự xúc ăn có bé ăn cịn nghịch nói chuyện nên làm đổ thức ăn bàn cô phải nhắc nhở trẻ nhặt thức ăn lên bé đút VUI CHƠI NGỒI TRỜI: 8h00 - 8h45 Cô hƣớng dẫn cháu chơi số trò chơi dân gian nhƣ: vuốt hột nổ, banh đũa, búng thun 8h45 – 9h00: Uống sinh tố HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH (DẠY HỌC): 9h00 – 10h00 Cơ dạy trẻ học gấp quần áo Cô cho lớp hát gia đình nhỏ hạnh phúc to -158- Trị chuyện với trẻ nhà có giúp cho cha mẹ khơng? Các bé hăng say kể cho cô nghe giúp cha mẹ dọn đồ chơi, quét nhà, lau nhà, rửa chén, giặt đồ, phơi đồ, chơi với em… Cô hỏi : “Có bạn biết gấp áo quần phụ cha mẹ khơng?” Cả lớp im lặng Có bé Phúc Ngun nói: “Con biết gấp” Cơ mời bé lên gấp cho lớp xem (Bé Phúc lấy áo sơ mi cài nút, lật sấp hàng nút xuống, lấy tay áo gấp vào trong, bẻ phần vạt áo lên, sau gấp phần cổ áo xuống Bé gấp nhƣ áo đƣợc bày bán, gọn, cẩn thận đẹp) Cô hỏi: “Ai dạy gấp?” Trẻ trả lời: “Mẹ bán quần áo nên ngày giúp mẹ gấp quần áo” (Bé Nguyên lấy áo thun gấp làm đơi sau gấp làm tƣ xong, gấp vụng về, chƣa ngắn) Cô hỏi bé Nguyên: “Ai dạy gấp áo vậy?” Con trả lời: “Mẹ dạy gấp cơ” Các bạn giỏi q, lớp cho tràng pháo tay tuyên dƣơng bạn Hôm cô dạy gấp áo sơ mi áo thun Có nhiều cách gấp nhƣng hơm học cách gấp Cách 1: Làm giống bé Phúc, xếp theo bƣớc Cơ đƣa hình chụp bƣớc cho trẻ xem Cách 2: Gấp làm đơi, sau gấp làm tƣ, so vạt áo tay áo cho Cơ cho trẻ xem hình Cơ hỏi trẻ: “Con thích gấp áo theo cách nào?” Cô làm mẫu cho trẻ xem Sau u cầu trẻ chọn cho áo ngồi tập gấp theo cách bƣớc mà cô hƣớng dẫn Trẻ chọn áo ngồi gấp, cô bạn Phúc xung quanh quan sát giúp bạn Có bé không gấp đƣợc áo, bé làm với trợ giúp bạn, cịn lại 20 bé gấp đƣợc 10h00 - 10h30: Chơi tự GIỜ ĂN: 10h30 – 11h45 -159- Cô bảo mẫu dọn bàn ăn chia sẳn thức ăn cho trẻ, rửa tay xong trẻ lấy phần ăn mà bảo mẫu chia sẳn, đến bàn ngồi vào chỗ ngắn tự xúc ăn Tất bé tự giác nghiêm túc ăn hết phần ăn Khi trẻ ăn xong: Trẻ tự đứng dậy bê tô để nơi qui định quay lại dẹp ghế ngồi, 20 bé dẹp đƣợc tô ghế vào nơi qui định cô hƣớng dẫn trƣớc bé phải nhắc nhở, bé khơng dẹp ghế Sau trẻ súc miệng chải sau ăn Các cháu tự lấy bàn chải trét kem đánh tự xúc miệng Cô nhắc trẻ lấy kem vừa đủ Trẻ tự uống nƣớc, hầu hết tất trẻ tự rót nƣớc uống cất ca vị trí bé phải có giúp đỡ bé khơng đánh Sau bé ngồi xem phim thiếu nhi chờ đến ngủ NGỦ: 12h00 - 14h00 Đến ngủ, cô nhắc bé vệ sinh rửa tay sau vệ sinh Cô cho trẻ xếp hàng, tới tủ lấy nệm, gối bƣớc đến chỗ ngủ 20 trẻ tự trải nệm, gối nằm xuống Cô phải xếp lại có bé trải nệm chƣa ngắn bé cô trải nệm cho ngủ Trong ngủ có bé khó ngủ phải nhắc nhở để bé ngủ Các cô thay phiên canh cho trẻ ngủ, ngủ bé có nhu cầu vệ sinh bé tự vệ sinh quay chỗ ngủ Khi đồng hồ 14h00 cô nhắc bé thức dậy vệ sinh nhắc trẻ xếp nệm, gối vào tủ Cô phụ trẻ xếp nệm trẻ tự cất vào nơi quy định Có bé chƣa xếp nệm gối gọn gàng sau ngủ dậy, cô phải nhắc nhở giúp đỡ bé khơng dẹp nệm, cịn lại 20 bé làm tốt Sau trẻ dọn dẹp xong xếp hàng uống nƣớc, thay đồ VỆ SINH CÁ NHÂN, ĂN XẾ: 14h00 đến 15h00 Sau ngủ trƣa dậy cô nhắc bé vệ sinh Bé tự giác xếp hàng để vệ sinh Sau vệ sinh xong bé tự rửa tay, rửa mặt lấy khăn cá nhân để lau mặt Có bé chen lấn phải nhắc nhở -160- Sau vệ sinh, rửa tay, lau mặt xong bé lên lấy cặp tới vị trí hàng ngày để ngồi thay đồ xếp gọn đồ dơ vào cặp mang để nơi quy định Trong có 20 bé làm nhanh gọn gàng, ngăn nắp, có bé tự thay đồ nhƣng cịn giỡn khơng tự giác phải đợi cô nhắc nhở bé cô phụ giúp thay đồ Các bé xếp hàng bạn trai bên, bạn gái bên, ngồi đọc thơ học Bạn nữ xếp hàng chờ cô chải cột tóc gọn gàng Sau lớp chuẩn bị ăn xế SINH HOẠT CHIỀU: 15h00 - 16h30 Ăn xong bé đƣợc cô hƣớng dẫn kể lại truyện dê đen Chơi tự chờ ngƣời nhà đến đón Trả trẻ tận tay -161- PHỤ LỤC CÁC HÌNH ẢNH QUAN SÁT Bé tự rót nƣớc uống Các bé bỏ rác nơi qui định -162- Hình bé tự thay đồ Bé phụ giúp cô chuẩn bị bàn ăn, bê ghế ngồi -163- Bé cất giỏ - balơ nơi qui định Hình ảnh bé tự dùng khăn lau mặt -164- Hình bé tự chơi với Các bé gom dọn cất đồ chơi nơi qui định -165- Hình bé tự mang giày dép -166- Bé tự chuẩn bị nệm-gối trƣớc ngủ -167- S K L 0 ... LUẬN VỀ GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẦM NON7 1.1 TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ 1.1.1 Giáo dục tính tự lập cho trẻ nƣớc giới 1.1.2 Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non Việt... giáo dục tính tự lập cho trẻ trường Mầm non 106 Biên Hoà, Đồng Nai 1.4.4 Hình thức giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non Cũngtheo chƣơng trình giáo dục mầm non [2, tr 60], hình thức giáo dục trẻ. .. luận giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non - Chƣơng 2: Thực trạng giáo dục tính tự lập cho trẻ trƣờng mầm non 106 Biên Hòa, Đồng Nai - Chƣơng 3: Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu giáo dục tính tự lập

Ngày đăng: 09/12/2022, 09:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan