NHÓM NGÂN HÀNG THẾ GIỚI Báo cáo Phát triển Việt Nam 2016 Chuyển đổi Nông nghiệp Việt Nam: Tăng giá trị, giảm đầu vào NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC NHÓM NGÂN HÀNG THẾ GIỚI Báo cáo Phát triển Việt Nam 2016 Chuyển đổi Nông nghiệp Việt Nam: tăng giá trị, giảm đầu vào Tháng 4/2016 NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC HÀ NỘI, THÁNG - 2016 © 2016 International Bank for Reconstruction and Development / The World Bank 1818 H Street NW, Washington, DC 20433 Telephone: 202-473-1000; Internet: www.worldbank.org Giữ số quyền Báo cáo sản phẩm Ngân hàng Thế giới với đóng góp số quan tổ chức khác Các kết quả, diễn giải, kết luận thể báo cáo không thiết phản ánh quan điểm Ngân hàng Thế giới, Ban Giám đốc điều hành Ngân hàng Thế giới, phủ mà Ngân hàng đại diện Ngân hàng Thế giới khơng đảm bảo xác số liệu báo cáo Các đường biên, màu sắc, tên gọi, thông tin khác ghi đồ báo cáo không hàm ý phán xét từ phía Ngân hàng Thế giới tình trạng pháp lý vùng lãnh thổ nào, đồng ý, chấp nhận đường biên Khơng có coi giới hạn xóa bỏ quyền ưu tiên miễn trừ Ngân hàng Thế giới, tất quyền trì Quyền cho phép Nội dung báo cáo nội dung có quyền Do Ngân hàng Thế giới khuyến khích truyền bá kiến thức mình, nên báo cáo in lại, toàn phần, phục vụ mục đích phi thương mại thực trích dẫn thơng tin đầy đủ báo cáo Trích dẫn - Hãy trích dẫn sau: Ngân hàng Thế giới 2016 Chuyển đổi nông nghiệp Việt Nam: Tăng giá trị, giảm đầu vào Báo cáo Phát triển Việt Nam Washington, D.C Ngân hàng Thế giới Dịch - Nếu dịch báo cáo này, đề nghị ghi thêm đoạn từ chối trách nhiệm vào đoạn ghi nhận sau: Bản dịch Ngân hàng Thế giới thực không coi dịch thức Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Thế giới không chịu trách nhiệm nội dung hay sai sót dịch Chuyển thể - Nếu thực chuyển thể từ báo cáo đề nghị ghi thêm đoạn miễn trách nhiệm với đoạn trích dẫn sau: Đây chuyển thể từ báo cáo thức Ngân hàng Thế giới Các quan điểm, ý kiến thể chuyển thể thuộc trách nhiệm tác giả tác giả chuyển thể không đồng ý Ngân hàng Thế giới Nội dung bên thứ ba - Ngân hàng Thế giới không thiết sở hữu nội dung cụ thể báo cáo Vì Ngân hàng Thế giới không đảm bảo sử dụng nội dung đơn lẻ thuộc sở hữu bên thứ ba phận báo cáo không vi phạm quyền bên thứ ba Rủi ro bị khiếu nại vi phạm hoàn toàn thuộc trách nhiệm người sử dụng Nếu bạn muốn sử dụng lại phận báo cáo bạn phải chịu trách nhiệm xem có cần xin phép để sử dụng lại khơng thực xin phép người chủ sở hữu quyền Ví dụ phận bao gồm, khơng gói gọn trong, bảng, đồ thị, hình ảnh Tất câu hỏi quyền giấy phép xin chuyển Publishing and Knowledge Division, The World Bank, 1818 H Street NW, Washington, DC 20433, USA; fax: 202-522-2625; e-mail: pubrights@worldbank.org Ảnh: Steven Jaffee CHUYỂN ĐỔI NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM: TĂNG GIÁ TRỊ, GIẢM ĐẦU VÀO Lời cảm ơn Báo cáo kết hợp tác Nhóm Ngân hàng Thế giới Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn (IPSARD) Đây tài liệu nghiên cứu Báo cáo Việt Nam 2035 Vì mối quan tâm so sánh nông nghiệp Việt Nam với nước khác nhằm xây dựng tầm nhìn phát triển nơng nghiệp 1-2 thập kỷ tới đưa biện pháp cải cách sách thể chế ngắn hạn nhằm đưa nông nghiệp vào quỹ đạo phát triển Tuy hồn cảnh cụ thể Việt Nam có số nét đặc thù Việt Nam học hỏi nhiều kinh nghiệm từ nước khác trải qua thực tái cấu ngành nơng nghiệp phân tích sâu báo cáo Báo cáo không dựa nghiên cứu Chúng tổng hợp nghiên cứu liên quan gần đây, so sánh số liệu thống kê Việt Nam quốc tế với việc tham khảo kinh nghiệm quốc tế Báo cáo sử dụng kết nghiên cứu gần OECD sách nơng nghiệp Việt Nam Báo cáo thực nhóm chuyên gia đứng đầu Steven Jaffee thành viên Đặng Kim Sơn, Nguyễn Đỗ Anh Tuấn, Emilie Cassou, Trương Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Thủy, Mateo Ambrosio Donald Larson Tài liệu chuyển đổi cấu ngành nông nghiệp nước Đông Nam Á Patrick Labaste, David Dawe, Francesco Goletti, Nelissa Jamora, John Lamb cộng thu thập cung cấp Những người khác đóng góp vào báo cáo bao gồm Đặng Kim Khôi, Kim Văn Chinh, Nguyễn Thị Cẩm Nhung, Phạm Kim Dung Nguyễn Văn Lâm (tất thuộc IPSARD), Nguyễn Hữu Dũng (VASEP), Lê Đức Thịnh (Cục Kinh tế Hợp tác, Bộ NNPTNT), Vũ Trọng Khải (Trường Quản lý NNPTNT, Bộ NNPTNT), Phạm Văn Dư (Cục Trồng trọt, Bộ NNPTNT), Nguyễn Văn Ngãi (Trường Đại học Nông Lâm), Nguyễn Phượng Vỹ (PHANO), Trần Kim Liên (VinaSeed), Đào Thế Anh (CASRAD), Nguyễn Văn Sánh Lê Cảnh Dũng (đều thuộc Đại học Cần Thơ) Nhóm tác giả xin cảm ơn Andrzej Kwiecinski, Chris Jackson, Cao Thăng Bình, Võ Thanh Sơn, Nguyễn Văn Làn Sergiy Zorya, chuyên gia đại diện doanh nghiệp tham gia tọa đàm Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh tháng 12/2014 tháng 3/2015 Nhóm tác giả cảm ơn đạo Victoria Kwakwa, Nathan Belete Sandeep Mahajan suốt trình thực báo cáo Chúng tơi xin cảm ơn ý kiến đóng góp Laurent Msellati, Dina Umali-Deininger, Madhur Gautam, Holger Kray Michael Morris Đỗ Thị Tâm hỗ trợ công tác hành Budy Wirasmo thiết kế trình bày báo cáo LỜI CẢM ƠN iii BÁO CÁO PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2016 Các chữ viết tắt AGEI ARP ASEAN CENTEV CIEM CIFOR CRP DAP EU FAO GAP GDP GHG GIs GSO GTAP GVA HACCP Chỉ số tạo thuận lợi tăng trưởng nông nghiệp Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Vườn ươm doanh nghiệp dựa công nghệ Viện quản lý kinh tế trung ương, Bộ KHĐT Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế Chương trình trách nhiệm doanh nghiệp Diammonium Phosphate Liên minh châu Âu Tổ chức nông lương Liên hợp quốc Thực hành nông nghiệp tốt Tổng sản phẩm quốc nội Khí nhà kính Chỉ dẫn địa lý Tổng cục thống kê Dự báo phân tích thương mạiToàn cầu Tổng giá trị gia tăng Hệ thống phân tích độc hại kiểm sốt điểm tới hạn HCMC Thành phố Hồ Chí Minh IAA-IPB Vườn ươm doanh nghiệp nông nghiệp công nghiệp phục vụ nông nghiệp, Đại học nông nghiệp Bogor ICRISAT Viện nghiên cứu trồng vùng bán khô hạn nhiệt đới quốc tế IDMC Công ty dịch vụ thủy lợi IFAD Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế iv CÁC CHỮ VIẾT TẮT IFPRI Viện nghiên cứu sách lương thực quốc tế IPSARD Viện Chính sách Chiến lược phát triển nơng nghiệp nơng thôn JICA Cơ quan phát triển quốc tế Nhật Bản KHDP Chương trình phát triển nghề làm vườn Kerala LDC Nước phát triển MARD Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT) MKD Đồng sông Cửu Long (thuộc Việt Nam) MLSCF Quỹ đầu tư khoa học sống Ma-lai-xi-a MONRE Bộ Tài nguyên Môi trường OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế PES PChi trả dịch vụ sinh thái POC Tỉnh Trung Quốc R&D Nghiên cứu phát triển SOE Doanh nghiệp nhà nước TFP Năng suất yếu tố tổng hợp TSP Trisodium Phosphate UN Liên hợp quốc (LHQ) UNDP Chương trình phát triển LHQ UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa LHQ USAID Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ USDA Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ VFPCK Hội đồng rau Kerala VHLSS Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam WWF Quỹ động vật hoang dã giới CHUYỂN ĐỔI NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM: TĂNG GIÁ TRỊ, GIẢM ĐẦU VÀO Mục lục Lời cảm ơn Các chữ viết tắt Lời nói đầu Tóm tắt nội dung Ngành nơng nghiệp Việt Nam trước ngã ba đường Hướng tới tương lai: Chuyển đổi khát vọng hệ thống ngành kinh doanh nông nghiệp đại (tới năm 2030) Nội dung triển khai: Định hướng đổi sách thể chế Nâng cao suất tăng trưởng nông nghiệp bền vững Năng lực cạnh tranh thị trường nước quốc tế Cấu trúc báo cáo iii iv x xi xi xii xiv xiv xvi xvii Chương Chuyển đổi cấu trúc nông nghiệp: Việt Nam đâu? Chuyển đổi việc làm nông nghiệp thu nhập nông thôn Thay đổi sử dụng đất nông nghiệp cấu sản xuất Thay đổi cấu tiêu thụ chi tiêu cho lương thực thực phẩm 14 Chương Thành tựu phát triển nông nghiệp: Bức tranh nhiều màu sắc Tăng trưởng không đồng Diễn biến (và yếu kém) suất Năng suất đất Năng suất lao động Năng suất nước Sử dụng nhiều vật tư nông nghiệp Năng suất yếu tố tổng hợp Dấu chân môi trường nông nghiệp Việt Nam Hội nhập thị trường quốc tế Chuỗi giá trị hiệu thiếu hành động tập thể 21 22 27 27 28 31 33 34 34 37 41 Chương Mục tiêu khát vọng cho nông nghiệp Việt Nam: Thập kỷ tới xa Bối cảnh vĩ mô Cầu nông sản thay đổi thị trường nước khu vực Thị trường quốc tế Tác động biến đổi khí hậu Nơng nghiệp Việt Nam năm 2030 45 46 46 50 52 58 MỤC LỤC v BÁO CÁO PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2016 Chương Thể chế cho ngành kinh doanh nông nghiệp đại: Hiện thực hóa tầm nhìn thơng qua đổi sách thể chế Vai trị Nhà nước: Các vấn đề xuyên suốt Vượt khỏi khuôn khổ sách nơng nghiệp truyền thống Bớt đạo, tăng kiến tạo Năng suất tăng trưởng nông nghiệp bền vững Khuyến khích tăng hiệu sử dụng đất nơng nghiệp Tăng cường sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn nước tưới Tăng cường sách nơng nghiệp xanh nâng cao lực thực Quản lý rủi ro biến đổi khí hậu ngành nơng nghiệp Việt Nam Đẩy mạnh học tập để xây dựng nông nghiệp tri thức Tăng cường lực cạnh tranh thị trường nước quốc tế Khuyến khích đổi sáng tạo toàn chuỗi giá trị nông nghiệp Tăng cường hệ thống tổ chức lực quản lý rủi ro an toàn thực phẩm Đẩy mạnh hành động tập thể nhằm xây dựng chuỗi giá trị nông nghiệp cạnh tranh bao trùm Tái khẳng định vị thương hiệu nông nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục chuyên đề 61 65 65 65 67 67 68 69 72 74 75 76 77 79 81 83 85 95 Phụ lục chuyên đề Phụ lục A - Hệ thống đổi sáng tạo nông nghiệp (AIS) Phụ lục B - AIS II: Nghiên cứu nông nghiệp Phụ lục C - AIS III: Khuyến nông Phụ lục D - AIS IV: Vườn ươm doanh nghiệp nông nghiệp Phụ lục E - Lợi theo quy mô giới hóa nơng nghiệp cho người sản xuất nhỏ Phụ lục F - Nông nghiệp Xanh I: Chi trả dịch vụ sinh thái Phụ lục G - Nông nghiệp Xanh II: Các chương trình chứng nhận sinh thái nhãn hiệu sinh thái Phụ lục H - Nông nghiệp Xanh III: Phương pháp tiếp cận đa tác nhân Phụ lục I - Quản lý thích ứng biến đổi khí hậu Phụ lục J - Ứng dụng ICT nông nghiệp Phụ lục K - Hành động tập thể I: Các tổ chức người sản xuất Phụ lục L - Hành động tập thể II: Hợp đồng nông sản Phụ lục M - Hành động tập thể III: Cụm ngành dựa nông nghiệp Phụ lục N - Quản trị an toàn thực phẩm Phụ lục O - Tái định vị I: Dịch chuyển cấu sản phẩm Phụ lục P - Tái định vị II: Chiến lược xây dựng thương hiệu vi MỤC LỤC 96 98 99 101 102 104 107 110 112 113 115 117 119 120 122 124 CHUYỂN ĐỔI NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM: TĂNG GIÁ TRỊ, GIẢM ĐẦU VÀO Danh mục hộp Hộp 1: Đa dạng hóa sinh kế nơng thơn Hộp 2: Di cư tiền gửi Hộp 3: Dồn điền Trung Quốc Hộp 4: Mức độ thặng dư gạo lớn Hộp 5: Cung cầu ngũ cốc giới đến thập kỷ 2020 Hộp 6: Bối cảnh sách nơng nghiệp Việt Nam Hộp 7: Ví dụ giải pháp thích ứng “khơng hối tiếc” theo kế hoạch Hộp 8: Một số phương thức thay đổi hành vi nông dân, doanh nghiệp, người tiêu dùng nhằm nâng cao an tồn thực phẩm Hộp 9: Hợp tác cơng tư cung cấp dịch vụ kỹ thuật dịch vụ khác: Ví dụ từ Ấn Độ Hộp 10: Loại hình ví dụ vườn ươm doanh nghiệp nơng nghiệp Hộp11: Kế hoạch giới hóa nơng nghiệp Hàn Quốc: Kết hợp yếu tố cung cầu Hộp 12: Hợp tác công tư công tác thủy lợi, bảo đảm chất lượng Mỹ Latinh Hộp13: Ví dụ chương trình PES Nhà nước Trung Quốc Mỹ Hộp14: Xây dựng khung pháp lý sản xuất bền vững: Nông nghiệp hữu Tuynidi Hộp 15: Xây dựng đề án điển hình bền vững: Chương trình Xuất xứ xanh Ailen Hộp16: Nâng cao lực sản xuất bền vững: Chứng nhận đậu tương Braxin Hộp 17: Phong trào Landcare Ốtxtrâylia nơi khác Hộp 18: Đưa nạn phá rừng trở số Paragoay Hộp 19: Giao ước nông nghiệp-môi trường nhằm cắt giảm sử dụng hóa chất nơng nghiệp Italy Hộp 20: Ứng dụng quản lý thích ứng Hoa Kỳ Hộp 21: Quy hoạch dựa số liệu: Hệ thống thông tin, hỗ trợ định nông nghiệp Urugoa Hộp 22: Sản xuất nông nghiệp dựa thông tin: Dự báo thời tiết giúp ứng phó kịp thời tỉnh Kastamonu, Thổ Nhĩ Kỳ Hộp 23: Từ hợp tác tới đổi sản phẩm: trường hợp man việt quất OceanSpray Hộp 24: Doanh nghiệp Đầu rồng: Mơ hình hợp đồng nơng sản Đơng Á Hộp 25: Nhà nước hỗ trợ cụm ngành dựa nơng nghiệp: Ví dụ từ khu vực Mỹ Latinh Hộp 26: Ví dụ chế đồng quản lý an toàn thực phẩm (HACCP) Hộp 27: Tạo giá trị gia tăng dựa tri thức ngành sản xuất đồ gia vị Ấn Độ Hộp 28: Từ nguyên liệu đến sản phẩm giá trị gia tăng: Đài Loan (Trung Quốc) Hộp 29: Trà Phổ Nhĩ Trung Quốc Hộp 30: Rượu Tequila Mêhicô Hộp 31: Tiếp thị sản phẩm chưa cá biệt hóa Hoa Kỳ Hộp 32: Chỉ dẫn địa lý cho mặt hàng chè cà phê MỤC LỤC 11 18 51 62 74 79 99 101 103 104 105 107 108 109 110 111 111 112 113 114 116 118 119 120 122 123 124 124 125 126 vii BÁO CÁO PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2016 Danh mục bảng Bảng 1: Tỷ trọng thu nhập từ nguồn khác nhau, 2008-2014 Bảng2: Hoạt động kinh tế hộ gia đình, 2008-2014 Bảng3: Cơ cấu thu nhập hộ gia đình trồng lúa vùng đồng sơng Cửu Long Bảng 4: Thay đổi khoảng cách thu nhập nông thôn - đô thị Bảng 5: Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp số nước châu Á, 1990-2012 Bảng6: So sánh lúa trồng thay doanh thu lợi nhuận huyện Châu Phú, An Giang (đồng sông Cửu Long), 2012 Bảng 7: Giá trị sản xuất lúa số trồng khác, 2000-2013 Bảng8: Cơ cấu sản xuất nông nghiệp Việt Nam Bảng9: Cơ cấu nông nghiệp tăng trưởng nông nghiệp theo vùng Bảng 10: Năng suất số trồng Bảng 11: Mức tăng giá trị gia tăng nông nghiệp / lao động Bảng 12: Năng suất lao động thấp nông nghiệp: thực tế thống kê, 2006 Bảng 13: Năng suất nước hệ thống thủy lợi lớn Bảng14: Mức tăng trung bình hàng năm củanăng suất yếu tố tổng hợp Bảng15: Các điểm nóng nơng nghiệp-mơi trường Việt Nam Bảng16: Rủi ro môi trường, nguyên nhân tác động việc phát triển quảng canh thâm canh cà phê Tây Nguyên Bảng17: Hội nhập ngành nông nghiệp với thị trường quốc tế, 2000-2012 Bảng 18: Việt Nam nước xuất lớn, giá thấp Bảng19: Kim ngạch xuất nông nghiệp Việt Nam năm 2013: Sản phẩm thô chế biến Bảng 20: Mức cung lương thực thực phẩm hàng ngày số nước châu Á, giai đoạn 1961-2009 2009-2030 Bảng 21: Tiêu thụ số loại lương thực thực phẩm hàng ngày số nước Đông Á Đông Nam Á, 2009 (thực tế) 2030 (dự báo) Bảng 22: Dự báo số giá hàng hóa quốc tế (2010=100) Bảng 23: Thay đổi vai trò Nhà nước nông nghiệp định hướng thị trường Việt Nam Bảng 24: Vai trị Nhà nước cơng cụ giảm thiểu tác động xấu môi trường nông nghiệp 6 22 25 25 26 26 27 29 30 32 34 35 36 38 39 40 47 48 51 66 71 Danh mục đồ thị Hình 1: Tỷ lệ dân số đô thị khu vực Đông Á Đơng Nam Á, 1950-2050 Hình 2: Tỷ trọng nông nghiệp GDP, việc làm số nước, 1980-2011 Hình 3: Chuyển đổi nơng nghiệp: So sánh Việt Nam với nước khu vực Hình 4: Tỷ trọng nông nghiệp GDP, việc làm thương mại Việt Nam, 2000-2013 Hình 5: Tỷ trọng nơng nghiệp thu nhập hộ gia đình theo vùng, 2002-2012 Hình 6: Di cư nước, 1999-2009 Hình7: Tỷ lệ diện tích trồng số loại lương thực Trung Quốc Việt Nam Hình 8: Các hộ nơng nghiệp chia theo diện tích đất, 2001và 2011 viii MỤC LỤC 2 10 BÁO CÁO PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2016 sông Cửu Long, người nông dân 35-55 ngày cơng vụ Thậm chí, nghiên cứu Bordey cộng (2014) cho thấy số nơi giới hóa cao số ngày công vụ 20 ngày, suất lao động cao (Hình 25) Chênh lệch suất lao động nông nghiệp phi nông nghiệp tăng lên, nhiên số thống kê cao thực tế Tại số nơi công việc đồng chủ yếu thực theo kiểu bán thời gian theo mùa vụ Những người khơng có việc làm thức coi “lao động nông nghiệp” Những người làm nơng nghiệp 60, 90 120 ngày năm, hầu hết thời gian lại họ làm công việc khác Tại vùng đồng sông Hồng vùng ven thành phố Hồ Chí Minh, nhiều người làm hàng ngày di cư tạm thời đến khu công nghiệp, ngành xây dựng ngành dịch vụ phi thức Thơng thường, họ nơi đăng ký hộ Nếu thực đổi hệ thống hộ biện pháp bảo vệ quyền lợi cho người lao động khác (ví dụ tổ chức nghiệp đồn) hỗ trợ lao động di cư giảm nhẹ sức ép dư thừa lao động nông nghiệp, thực tế số thống kê Có lẽ suất lao động nông nghiệp Việt Nam biến động mạnh vùng hệ thống canh tác chưa phân tích cách có hệ thống tính tốn xác khối lượng lao động nơng nghiệp thay dựa số đăng ký “lao động nông nghiệp” Vấn đề số đăng ký lao động nông nghiệp theo điều tra dân số chắn tính thừa số thời gian lao động nông nghiệp lao động phi nông nghiệp khu vực phi phủ đơi coi lao động nông nghiệp báo cáo Số lượng lao động bóp méo kết tính tốn suất lao động nơng nghiệp Có thể thấy điều qua ước tính suất lao động dựa số liệu Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2006, thống kê lao Bảng 12: Năng suất lao động thấp nông nghiệp: động bao gồm số ngày thực tế lao động số thực tế thống kê, 2006 ngành hàng Năng suất lao động ước tính18 cao Triệu đồng từ 1,5 đến lần so với số liệu thống kê (Bảng 12) Giá Thống kê thức Điều chỉnh lại trị gia tăng lao động nông nghiệp, theo kết Một số tiểu ngành thống kê thức, đạt triệu đồng năm 2006, thấp Nông nghiệp 8,3 Nuôi cá tra 52 nhiều so với ngành dịch vụ công nghiệp chế tạo Công nghiệp chế tạo 36 Nuôi tôm 42 (36 triệu đồng 41 triệu đồng) thấp mức trung Dịch vụ 41 Trồng cà phê 22 bình kinh tế (24 triệu đồng) Trên thực tế, giá Tổng 24,1 Chăn nuôi lợn 13 trị gia tăng lao động tạo ngành nuôi tôm Trồng chè 12 cá ba sa năm 2006 có lẽ cịn cao ngành Nguồn: IPSARD, dựa số liệu Tổng Điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản công nghiệp chế tạo ngành dịch vụ Kết phản ánh thực tế Giá trị gia tăng ngành nuôi tôm Việt Nam cao; giá trị gia tăng số công đoạn ngành dệt may giày dép tương đối thấp hàm lượng nhập cao Tuy chưa có số liệu ngành trồng rau trồng hoa Việt Nam chắn giá trị gia tăng ngành ngang cao số ngành công nghiệp chế tạo dịch vụ Cần có thêm nghiên cứu sâu nhằm tìm khác biệt suất lao động nông nghiệp địa bàn tiểu ngành _ 18 Giả định năm có 250 ngày làm việc 30 CHƯƠNG THÀNH TỰU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP: BỨC TRANH NHIỀU MÀU SẮC CHUYỂN ĐỔI NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM: TĂNG GIÁ TRỊ, GIẢM ĐẦU VÀO Năng suất nước Cho đến gần khoảng 80% lượng nước sử dụng Việt Nam dành cho nơng nghiệp Ước tính kể từ thập kỷ 1970 khoảng tỉ USD (giá trị tại) đầu tư cho tưới tiêu, chiếm khoảng 80% vốn đầu tư phát triển phủ cho nơng nghiệp Tuy nguồn nước sẵn có Việt Nam dồi 60% lượng nước Việt Nam bắt nguồn từ nước khác Lượng nước hàng năm không phân bổ tháng, khoảng ¾ lượng nước tập trung khoảng 3-4 tháng Cơng tác thủy lợi giữ vai trị quan trọng việc điều hịa nước mùa khơ bảo vệ vùng hay bị lũ lụt mùa mưa Các cơng trình thủy lợi quy mơ nhỏ, vừa lớn phục vụ tưới tiêu cho khoảng 4,5 triệu havà khoảng 2/3 số nằm vùng đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long (FAO Aquastat 2015) Tuy có mạng lưới thủy lợi rộng khắp trang bị đầy đủ vùng hệ thống thủy lợi xây dựng chủ yếu để phục vụ trồng lúa số tồn tại, cản trở tăng suất nước (Ngân hàng Thế giới 2013) Về thiết kế, công trình thường khơng có hệ thống đo lường điều khiển dịng chảy xác; mạng lưới kênh cịn mỏng nên chủ yếu phải dựa vào phương pháp cho nước chảy từ ruộng sang ruộng khác Như khó cấp nước cách linh hoạt đáng tin cậy Các ruộng không trang bị đầy đủ để rút nước, ứng phó với bão lụt, hạn chế lựa chọn thời gian thu hoạch Ngoài ra, hầu hết hệ thống thủy lợi xây dựng cách 30-40 năm mà không ý bảo dưỡng Cơng trình chưa hồn thiện thất nước vận hành làm cho nhiều cơng trình khai thác 60-70% cơng suất.19 Một số nơi vấp phải vấn đề quản lý chất lượng nước, nguyên nhân ô nhiễm nước dư lượng phân bón hóa chất sử dụng nơng nghiệp Phần lớn cơng trình thủy lợi công ty nhà nước (IDMC) quản lý với kinh phí hoạt động cấp phát từ ngân sách nhà nước thủy lợi phí thu từ doanh nghiệp quyền địa phương Kể từ năm 2008, nơng dân miễn thủy lợi phí Biện pháp giúp tăng phúc lợi cho nông dân lại làm giảm trách nhiệm công ty tưới tiêu đơn vị sử dụng nước Do sức ép tài khoá nên phải cắt giảm cấp phát ngân sách trung ương cho phép công ty quản lý tưới tiêu nhiều quyền chủ động kinh doanh (nếu điều kiện thị trường cho phép) Muốn cần thực số biện pháp chuyển tiếp quản lý tài sản tạo kinh phí cho vào vận hành bảo dưỡng hệ thống Hiện Bộ NNPTNT thí điểm ký hợp đồng trách nhiệm với số tỉnh công ty quản lý để xem xét lại khoản trợ cấp từ ngân sách trung ương cho công tác thủy lợi Hoạt động hệ thống tưới tiêu Việt Nam hiệu quả, hệ thống dành riêng phục vụ sản xuất lúa Bảng13 minh họa điều này, so sánh hệ thống thủy lợi cỡ lớn Việt Nam, Trung Quốc Ấn Độ Việc thực luân canh chuyển đổi trồng giúp làm tăng suất nước đáng kể Việt Nam Việc luân canh lúa - mía giúp sản lượng đầu ra/ đơn vị nước tăng 10 lần so với độc canh lúa Các kết tương tự quan sát thấy hai nước cịn lại, Trung Quốc có suất đơn vị nước cao hẳn _ 19 Nói cách khác, hệ thống thủy lợi thiết kế để phục vụ 100 đất lúa thực tế phục vụ tốt khoảng 60-70 Các kênh cơng trình cần thiết khác chưa hồn thiện nước bị thất rị rỉ bốc CHƯƠNG THÀNH TỰU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP: BỨC TRANH NHIỀU MÀU SẮC 31 BÁO CÁO PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2016 Tại nhiều địa phương, hệ thống thủy lợi sẵn có khơng Nước Cây trồng Sản lượng/diện tích tưới tiêu Sản lượng/ (US$/Ha) lượng nước (US$/m3) thể đảm bảo tưới tiêu phục vụ Việt Nam Lúa 654 0,03 nông dân tăng vụ lúa Lúa, rau 1.051 0,11 trồng khác (Ngân hàng Thế Lúa, mía 3.603 0,34 giới 2013) Các hệ thống thủy lợi Rau 4.862 0,49 đóng vai trị quan trọng Trung Quốc Lúa 1.541 0,06 việc đảm bảo an ninh lương thực Lúa, hạt cải dầu 1.546 0,38 giảm nghèo không Lúa mì/ngơ 2.491 1,46 đáp ứng u cầu khinơng Táo 4.163 1,20 Ấn Độ Lúa 988 0,09 dân tìm cách đa dạng hóa sử Lúa, ớt, bơng 1.206 0,12 dụng đấtvà nguồn lực Mía 1.844 0,17 đất, nước ngân sách Dừa, mía 2.165 0,12 khan dần Nền nông *Quy mô 5.000 Nguồn: Burke cộng 2015 nghiệp tưới tiêu cần phải góp phần vào tăng cường suất yếu tố tổng hợp hạch tốn đầy đủ chi phí hội sử dụng nước Cơ sở hạ tầng có phải đảm bảo cung cấp nước cho nhiều mục đích khác khơng tưới tiêu Các mục tiêu khác cấp nước cho mục đích dân sinh, trung tâm dân cư nông thôn, sản xuất công nghiệp, nuôi trồng thủy sản, giao thông đường thủy bảo vệ môi trường ngày trở nên quan trọng Bảng 13: Năng suất nước hệ thống thủy lợi lớn* Ngoài cấp nước phục vụ sản xuất lúa hoa màu khu vực đồng bằng, thực hành tưới tiết kiệm giúp làm tăng sản lượng cà phê giảm áp lực lên nguồn nước ngầm (Amarasinghe cộng 2015).20 Các ví dụ cho thấy công tác quản lý nước, quy hoạch thực đầu tư phải bắt kịp tốc độ chuyển đổi sủy giảm nguồn tài nguyên đất nước Cần quan tâm điều chỉnh công tác tưới tiêu cho phù hợp với nông nghiệp đại phát triển chuỗi giá trị thay tập trung vào biện pháp phi thực tế nâng cao suất nước Ngành cà phê cần nâng cao suất nước Đây ngành phụ thuộc nhiều vào nguồn nước mặt nước ngầm (Amarasinghe cộng 2015) Nước tưới quan trọng sinh trưởng cà phê mùa khô, khoảng từ tháng đến tháng hàng năm Trước quan khuyến nông khuyến cáo cáo nơng dân tưới 650 lít mỗi đợt thực tưới đợt Trên thực tế nhiều nông dân tưới gấp đôi lượng nước khuyến cáo cho làm tăng thêm sản lượng Nông dân trả tiền mua nước họ phải chịu chi phí liên quan (công lao động, dầu diesel, điện dùng cho máy bơm, v.v ) Việc sử dụng nước nông dân không giám sát Chuẩn “bền vững” phổ biến áp dụng ngành cà phê Việt Nam 4C quy định lỏng lẻo vấn đề quản lý nước Các thí nghiệm thực địa cho thấy năm có lượng mưa trung bình lượng nước tưới tối ưu dao động từ 364 đến 456 lít mỗi đợt thực đợt/năm Đây mức 70% so với mức khuyến cáo địa phương 1/3 đến 1/2 lượng nước sử dụng thực tế Vì cần chuyển hướng sử dụng nước hợp lý nhằm tránh tình trạng thiếu nước Tây Nguyên, khu vực dự kiến chịu tác động biến đổi khí hậu với lượng mưa thời điểm mưa tập trung thay đổi tương lai Kể từ đầu năm 2000, bơm nước ngầm nhiều nên mực nước ngầm bị giảm sút (D’haeze cộng 2003) _ 20 Tại Tây Nguyên, lượng nước sử dụng trung bình hàng năm hộ gia đình khu vực đô thị nông thôn 137 144 Trong lượng nước sử dụng trung bình hộ trồng cà phê 2.822 (Technoserve 2014) 32 CHƯƠNG THÀNH TỰU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP: BỨC TRANH NHIỀU MÀU SẮC CHUYỂN ĐỔI NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM: TĂNG GIÁ TRỊ, GIẢM ĐẦU VÀO Sử dụng nhiều vật tư nông nghiệp Thâm canh nơng nghiệp Việt Hình 26: Sử dụng phân bón trồng lúa, 2006–2011 Nam dẫn tới việc sử dụng nhiều Sử dụng phân bón phân bón thuốc trừ sâu, đơi 350 lãng phí Mỗi năm 10 triệu 300 phân bón sử dụng, 80% 250 nhà máy nước cung 21 cấp Khoảng 2/3 số 200 dùng cho lúa; số lượng lớn phân bón 150 khác (5-10% tổng số) dành cho ngô, cà phêvà cao su Phân bón khoản chi 100 phí lớn tổng chi phí cho 50 loại trồng Việc sử dụng phân 2006–07 bón có xu tăng thập kỷ 1990 2010–11 Ma-lai-xi-a Trung Quốc Ấn Độ Việt Nam Bangladesh In-đô-nê-xi-a Philippin Thái Lan chững lại đầu thập kỷ 2000 Nhưng NPK = nitrogen, phosphorous potassium Nguồn: IFA FAOSTAT với 180 kg/ha, mức độ sử dụng phân bón Việt Nam cao 30%-200% so với nước Đông Nam Á khác (Hình26) Mức độ sử dụng phân bón Trung Quốc, Ma-lai-xi-a, Hàn Quốc Nhật Bản cao Việt Nam Việt Nam thực phân tích đất nơng dân tìm cách sử dụng phân bón có thành phần tối ưu vào thời điểm tối ưu Khoảng 1/2 đến 2/3 lượng phân bón bị lãng phí, khơng trồng hấp thụ Sử dụng nhiều phân bón với quản lý nước làm cho phần lớn dư lượng bị đưa vào nguồn nước mặt nước ngầm, bốc dạng ô-xit ni-tơ.22 Việt Nam cần thận trọng để tránh làm thối hóa đất, nhiễm nguồn nước sử dụng nhiều phân bón để lại hậu Trung Quốc gánh chịu Việt Nam sử dụng nhiều thuốc trừ sâu áp dụng nhiều chương trình quản lý dịch hại tổng hợp từ nhiều năm Nông dân sử dụng ngày nhiều số loại thuốc trừ sâu mới, khơng có nguồn gốc (và đơi dán nhãn sai), mà số số bị cấm sử dụng nhiều thị trường xuất Việt Nam Lượng thuốc trừ sâu sử dụng tăng mạnh từ năm 2000, có lẽ để ứng phó với việc tăng thâm canh trùng tăng khả kháng thuốc Thường xuyên sử dụng sử dụng thuốc trừ sâu vào thời điểm muộn làm tăng quan ngại dư lượng thuốc gạo, chè rau chưa có số liệu thu thập cách hệ thống quy mô mức độ nghiêm trọng vấn đề Do trước vi phạm nên nhiều sản phẩm Việt Nam vào EU bị kiểm tra mẫu xét nghiệm gắt gao (Văn phòng Thực phẩm Thú y EU 2014) Việt Nam ban hành luật nghiêm khắc lực tư vấn theo dõi sử dụng hóa chất lại hạn chế, quan Chính phủ cơng ty phân phối buôn bán Nghiêm trọng rủi ro sức khỏe nông dân cộng đồng dùng nguồn nước có dư lượng thuốc trừ sâu thể rõ Nghiên cứucủa Dasgupta (2005) cho thấy 35% số nông dân vùng đồng sông Cửu Long xét nghiệm y tế có dấu bị nhiễm độc chất phốtpho hữu carbamates có thuốc trừ sâu, 21% có triệu chứng bị nhiễm độc kinh niên _ 21 Sản xuất phân bón nước hỗ trợ thơng qua trợ giá điện, khí đốt, than dành cho doanh nghiệp nhà nước khối chiếm phần lớn sản lượng phân bón nội địa 22 FAO ước lượng khoảng 80% phát thải o-xít ni-tơ Việt Nam xuất phát từ nông nghiệp CHƯƠNG THÀNH TỰU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP: BỨC TRANH NHIỀU MÀU SẮC 33 BÁO CÁO PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2016 Năng suất yếu tố tổng hợp Năng suất yếu tố tổng hợp (TFP) nông nghiệp Việt Nam tăng nhanh hai thập kỷ vừa qua, giống GDP suất trồng chính, tốc độ tăng giảm dần Bảng 14 cho thấy tốc độ tăng TFP Việt Nam không theo kịp nước khu vực kể từ năm 2000 Dawe (2015) cho giai đoạn 2001-2010, TFP chiếm 57% mức tăng trưởng nông nghiệp Việt Nam, số tương ứng nước Thái Lan, Trung Quốc, Ma-lai-xi-a 83%, 86% 92% Theo số liệu IPSARD, TFP chiếm trung bình 40% mức tăng trưởng nông nghiệp Việt Nam năm vừa qua Đây xu đáng lo ngại Bảng 14: Mức tăng trung bình hàng năm củanăng suất yếu tố tổng hợp % Năm Việt Nam 1991–00 2001–05 2006–10 1991–10 2,86 2,52 2,18 2,65 Trung Quốc Ấn Độ 4,13 2,39 3,25 3,10 1,12 1,11 2,36 1,25 In-đô-nê-xi-a 1,23 3,36 2,62 2,26 Ma-lai-xi-a Phi-lip-pin Thái Lan 1,87 3,73 2,94 2,92 0,46 2,64 1,68 1,67 3,27 2,18 1,60 2,73 Nguồn: OECD, theo Fuglie Rada 2013 Những yếu tố góp phần làm giảm mức tăng suất nông nghiệp gồm thiếu đầu tư nghiên cứu hệ thống đổi sáng tạo phát triển Hệ thống đóng vai trò quan trọng thời kỳ đầu, giai đoạn giới thiệu giống mới.23 Nhưng hệ thống nghiên cứu lực đổi sáng tạo bị hạn chế số yếu tố, gồm có: tỷ lệ giáo viên đại học cán nghiên cứu có học vị tiến sỹ thấp, thiếu nhà khoa học đẳng cấp giới, chế hành cấp vốn nghiên cứu manh mún phức tạp, dịch vụ nghiên cứu manh mún, thiếu phối hợp viện nghiên cứu trường đại học nghiên cứu giảng dạy Mặc dù có số cải cách gần hệ thống đổi sáng tạo nơng nghiệp Việt Nam chủ yếu phía cung thúc đẩy không đáp ứng nhanh nhạy với địi hỏi nơng dân Mối quan hệ hợp tác với thể chế khác doanh nghiệp tư nhân yếu (xem thêm Chương 4) Dấu chân môi trường nông nghiệp Việt Nam Sự phát triển theo chiều rộng chiều sâu nên nông nghiệp Việt Nam vài thập kỷ qua mở rộng dấu chân môi trường (environmental footprint) nông nghiệp.24 Một phần tượng liên quan đến thực tế sử dụng nhiều vật tư đầu vào sử dụng lãng phí nước nêu Mơi trường xuống cấp nhiều hình thức vùng nơng nghiệp trọng điểm Việt Nam Ví dụ, mở rộng ni tơm vùng đồng sông Cửu Long dẫn đến phá hủy rừng ngập mặn diện rộng gây nhiễm nguồn nước Theo hình thức ni thâm canh, nơng dân thường sử dụng q nhiều hóa chất thuốc kháng sinh cho đầm nuôi tôm với mật độ cao Chất thải từ đầm tôm chứa lượng lớn chất thải hữu làm ô nhiễm nguồn nước lân cận vùng nước ven biển Mở rộng canh tác cà phê cao su Tây _ 23 Phần dựa chủ yếu tài liệu OECD (2015) đánh giá sơ hệ thống đổi sáng tạo nông nghiệp năm 2010 Ngân hàng Thế giới 24 34 Xem thêm Khôi cộng 2015; Vu cộng 2014; Phạm cộng 2010 CHƯƠNG THÀNH TỰU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP: BỨC TRANH NHIỀU MÀU SẮC CHUYỂN ĐỔI NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM: TĂNG GIÁ TRỊ, GIẢM ĐẦU VÀO Nguyên đóng góp nhiều vào việc phá hủy rừng, làm đa dạng sinh học làm cạn kiệt nguồn nước ngầm Chăn nuôi phát triển nhanh đóng góp nhiều vào nhiễm nguồn nước phát thải khí nhà kính (GHG) Thâm canh lúa làm thối hóa đất, nhiễm nước, tổn hại tới đa dạng sinh học tăng phát thải khí nhà kính Bảng 15 tóm tắt điểm nóng nơng nghiệp-mơi trường Việt Nam-các loại hàng hóa, địa bàn cảnh quan bị đe dọa vấn đề mơi trường mức trung bình nghiêm trọng Bảng 15: Các điểm nóng nơng nghiệp-mơi trường Việt Nam Ngành hàng Địa bàn Lúa Cà phê Ngô ĐBSCL TN Vùng núi phía bắc Vùng núi Phía bắc, TN ĐBSH & Đông Nam Bộ ĐBSCL ĐBSCL Sắn Lợn Tôm Cá tra Nguồn: Khơi cộng 2015 Thối hóa đất Ơ nhiễm nước khơng khí Thiếu nước nhiễm mặn Tàn phá rừng & Phát thải khí nhà kính đa dạng sinh học Tác động lớn Tác động trung bình Tác động thấp Khơng có tác động Nhiều yếu tố đóng góp làm cho tác động mơi trường nơng nghiệp ngày nghiêm trọng Có thể gộp yếu tố vào nhóm: (i) thất bại sách quản lý nhà nước, (ii) thất bại thị trường, (iii) thiếu hụt kiến thức thông tin l Thất bại sách quản lý nhà nước Chính sách nông nghiệp Việt Nam chủ yếu hướng tới nâng cao sản lượng nhằm thực mục tiêu an ninh lương thực, tăng trưởng kinh tế xuất Định hướng sách khuyến khích mở rộng diện tích, tăng thâm canh, tăng cường sử dụng vật tư yếu tố khác nhằm nâng cao lực sản xuất Nhà nước tìm cách bảo vệ nơng dân lại khơng quan tâm bảo vệ mơi trường Đây trụ cột sách nơng nghiệp gần Ngay sách Nhà nước ưu tiên bảo vệ mơi trường quyền địa phương tìm cách mở rộng diện tích thâm canh nhằm thực mục tiêu tăng trưởng doanh thu Sự phối hợp ngành không hiệu để đưa mục tiêu phát triển nơng nghiệp xanh vào thực tiễn l Thất bại thị trường Nhìn chung, người sản xuất khơng phải trả đầy đủ khoản chi phí tài nguyên mà họ sử dụng; họ khơng phải chịu chi phí dấu chân môi trường Nước ngầm nước hệ thống thủy lợi cung cấp khơng tính giá đầy đủ chí miễn phí Đối với nhiều nơng dân, sản xuất “bẩn” trước mắt có lẽ mang lại nhiều lợi nhuận chi phí mơi trường cộng đồng nông dân khác hạ nguồn phải chịu Cơ cấu sản xuất manh mún dẫn đến chi phí giao dịch cao, xét chi phí hỗ trợ kỹ thuật cho biện pháp canh tác bền vững theo dõi tuân thủ nông dân với quy chuẩn Nhà nước thị trường Trừ vài trường hợp ngoại lệ, kênh phân phối người tiêu dùng chưa nêu tên nhà sản xuất biểu dương nhà sản xuất đạt chuẩn Người tiêu dùng chưa cương khơng nhận thức tác động mơi trường, sức ép họ thấp để nhà sản xuất phải thay đổi phương thức CHƯƠNG THÀNH TỰU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP: BỨC TRANH NHIỀU MÀU SẮC 35 BÁO CÁO PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2016 canh tác Hầu hết nông sản xuất Việt Nam thuộc dạng thô nên người tiêu dùng cuối không nhận biết l Thiếu hụt kiến thức Kiến thức nơng nghiệp xanh Việt Nam dần hình thành hạn chế Hiện tồn thiếu hụt kiến thức khả dễ bị tổn thương số lĩnh vực-ví dụ lượng nước ngầm nước mặt Tây Nguyên Kiến thức mức độ nhận thức nông dân giải pháp kỹ thuật đòi hỏi vốn thực không đồng nơi mà dịch vụ khuyến nông không phát triển nguồn thông tin chủ yếu nông dân người buôn bán vật tư nông nghiệp Hệ thống nghiên cứu nông nghiệp nhiều năm tập trung vào nâng cao suất thay trọng giải pháp cơng nghệ làm giảm dấu chân môi trường nông nghiệp Tại Việt Nam, thất bại sách, thất bại thị trường thiếu hụt kiến thức thường tác động lên công tác quản lý môi trường tiểu ngành vùng cảnh quan Bảng 16 Bảng 16: Rủi ro môi trường, nguyên nhân tác động việc phát triển quảng canh thâm canh cà phê Tây Nguyên Rủi ro Nguyên nhân Tàn phá rừng, trồng đất khơng phù hợp • Nhu cầu đất trồng cà phê gắn với ưu đãi sách thị trường • Đất trồng cà phê phù hợp có hạn Đắc Lắc Sử dụng q nhiều phân bón hóa chất nơng nghiệp • Thiếu nhận thức cần thiết phải xét nghiệm chất đất, thiếu sở vật chất thực xét nghiệm • Sợ rủi ro coi sử dụng phân bón chế tự bảo hiểmnăng suất • Nông dân không hiểu biết mối quan hệ lượng phân bón sử dụng hiệu • Tưới nước không thời điểm làm rửa trôi phân bón, gây lãng phí Tưới khai thác q nhiều nước ngầm • Nước khơng theo dõi hay định giá • Thiếu chế tài hạn chế sử dụng nước cấp tỉnh • Sợ rủi ro nên nơng dân sử dụng nước lãng phí dẫn đến lãng phí nước Nguồn: Havemann cộng 2015 36 CHƯƠNG THÀNH TỰU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP: BỨC TRANH NHIỀU MÀU SẮC Tác động • Đất canh tác khơng ổn định, tăng nguy lũ lụt sạt lở đất • Mất hệ sinh thái, đa dạng sinh học (động, thực vật) • Xói mịn đất, tăng độ dốc dịng chảy • Phát thải khí nhà kính thảm thực vật che phủ đất, thối hóa đất • A-xít hóa đất • Tạo điều kiện thuận lợi cho giun trịn bệnh dịch phát triển (ảnh hưởng tới suất độ màu mỡ đất) • Ngày phụ thuộc vào hóa chất • Làm cho chóng già • Ô nhiễm nước mặt (phân bón, thuốc trừ sâu) ảnh hưởng tới đa dạng sinh học, chất lượng nước, tăng chi phí lọc/xử lý nước • Tăng cường phát thải khí nhà kính từ việc sản xuất sử dụng phân bón • Giảm lợi nhuận cho người trồng cà phê • Khai thác nhanh tốc độ tái tạo nguồn nước ngầmnguồn nước ngầm • Thiếu nước thời sau đợt hạn hán • Mặn hóa đất • Cây bị già nhanh CHUYỂN ĐỔI NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM: TĂNG GIÁ TRỊ, GIẢM ĐẦU VÀO minh họa ngành cà phê Về bản, giá phải trả môi trường liên quan đến việc quảng canh thâm canh cà phê khơng lượng hóa Do khơng tính đủ chi phí mơi trường nên kết giá trị gia tăng tạo Việt Nam bị ước tính cao thực tế Việt Nam thực nhiều chương trình nhằm thúc đẩy sản xuất quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững Một số chương trình hướng tới chuẩn quốc gia (VietGAP, “ba tăng, ba giảm”) chuẩn quốc tế Hiện khơng có số thống kê tỷ lệ áp dụng chuẩn quốc gia Các Sở NN&PTNT vùng đồng sông Cửu Long cho hộ nông dân áp dụng kỹ thuật giảm đáng kể lượng phân bón, thuốc trừ sâu nước Đối với ngành cà phê chè, Việt Nam hướng tới phương thức canh tác bền vững (có chứng chỉ) sau nước khác Ví dụ, năm 2013, chưa đến 3% sản lượng chè Việt Nam nhận chứng Rain Forest Alliance Tại số nước khác tỷ lệ nhận chứng cao nhiều, Ấn Độ 34%, SriLanka10%, Kenya 88% In-đô-nê-xi-a 34% Tỷ lệ ngành cà phê cao Khoảng 30% sản lượng cà phê Việt Nam cấp chứng quốc tế Tỷ lệ nước khác sau: Brazil 41%, Colombia 60%, In-đô-nê-xi-a 11% Việt Nam có số trang trại ni trồng thủy sản cấp chứng bền vững lớn giới cịn nhiều diện tích ni tơm chưa theo dõi cấp chứng quản lý môi trường Hội nhập thị trường quốc tế Trong vòng thập kỷ Việt Nam Hình 27: Tỷ trọng số mặt hàng xuất Việt Nam so với giới, lên từ số trở thành nước 2000–2012 xuất nông sản lớn Quy mô % 40 mức độ thương mại ấn tượng Việt Nam có mặt hàng (hoặc nhóm 35 hàng) xuất có kim ngạch tỉ 30 USD đứng nhóm nước xuất 25 hàng đầu giới ▬ Gạo ngành hàng Hình 27 minh họa thị 20 ▬ Cà phê phần tăng trưởng ổn định số ▬ Hạt tiêu 15 ▬ Cao su tự nhiên hàng nông sản Việt Nam Nông dân 10 ▬ Lạc Việt Nam nắm bắt hiệu ▬ Thủy, hải sản hội (i) cầu nguyên vật liệu ▬ Sắn, kể lương thực giữ nguyên thực tinh bột 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 phẩm cao cấp thị trường giới Nguồn: OECD 2015 dựa UN Comtrade tăng; (ii) Việt Nam gia nhập WTO ký kết hiệp định thương mại tự khác; (iii) môi trường kinh doanh nước cải thiện; (iv) tận dụng điều kiện đa dạng nông nghiệp-sinh thái đất nước; (v) vị trí địa lý thuận lợi Việt Nam nằm cạnh kinh tế phát triển nhanh Xuất nông nghiệp Việt Nam tăng lần kể từ năm 2000, tỷ trọng xuất GDP nông nghiệp tăng tương đương với tốc độ phát triển xuất nói chung so với GDP, từ CHƯƠNG THÀNH TỰU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP: BỨC TRANH NHIỀU MÀU SẮC 37 BÁO CÁO PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2016 Bảng 17: Hội nhập ngành nông nghiệp với thị trường quốc tế, 2000–2012 GDP nông nghiệp, giá hành Xuất nông nghiệp Nhập nông nghiệp Cán cân thương mại nông nghiệp Tỷ lệ xuất khẩu/nhập Tỉ trọng nông nghiệp tổng kim ngạch Xuất Nhập Tỷ trọng xuất nông nghiệp/GDP nông nghiệp Tỷ trọng nhập khẩunông nghiệp/GDP nông nghiệp Xuất khẩu/tổng GDP Nhập khẩu/tổng GDP 2000 2005 2010 2011 2012 tỉ USD tỉ USD tỉ USD tỉ USD % 7,6 3,9 1,0 2,9 396 11,1 7,5 2,8 4,7 268 21,9 16,5 8,6 7,9 191 27,2 21,8 11,0 10,8 198 30,6 23,1 11,2 11,9 206 % % % % % % 27 51 13 46 50 23 67 25 56 64 23 10 75 39 64 75 22 10 80 40 72 79 20 10 75 36 75 74 Bao gồm thương mại thủy sản cao su tự nhiên Nguồn: OECD, dựa số liệu UN, UNComtrade ,2014; WB WDI, 2014; MARD, 2013 khoảng 50 lên 75% năm gần (Bảng 17).25 Nhập nông nghiệp Việt Nam tăng mạnh số năm gần đây, gồm chủ yếu: l Các loại hàng hóa nguyên vật liệu mà Việt Nam chưa thể sản xuất (ví dụ lúa mỳ) Việt Nam sản xuất khơng phải nhà sản xuất cạnh tranh (ví dụ bơng, khơ đậu nành, đường, thịt bị); l Ngun liệu mà lực sản xuất nước không theo kịp lực chế biến (ví dụ gỗ, hạt điều tơm năm có dịch bệnh); l Các sản phẩm mà sản xuất nước không theo kịp nhu cầu (ví dụ sữa, thức ăn chăn ni, ngun liệu làm thức ăn chăn nuôi); l Thực phẩm đồ uống mà người tiêu dùng đòi hỏi ngày phải đa dạng chất lượng cao Hình 28: Cán cân thương mại nông nghiệp Việt Nam, 2000–2013 Tỉ US$ 25 20 Cho tới thời điểm cách năm, kim ngạch xuất nông nghiệp cao nhập (Hình 28) Liệu xu có trì hay khơng cịn tùy thuộc vào khả trì lực cạnh tranh, bổ sung giá trị gia tăng ngành xuất khẩu; thay nhập hiệu sản xuất ngô sản phẩm làm thức ăn chăn nuôi khác; liệu 15 10 Xuất Nhập ▬ Cán cân 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Kim ngạch bao gồm thủy sản cao su tự nhiên Nguồn: Cập nhật theo OECD 2015, dựa UN Comtrade _ 25 Một số báo cáo gộp sản phẩm gỗ chế biến gỗ vào kim ngạch xuất nông sản Việt Nam Một số nước khác gộp sản phẩm gỗ vào kim ngạch xuất nông nghiệp, không gộp sản phẩm chế biến (đồ gỗ, vải) Khoảng 70% xuất gỗ Việt Nam sử dụng gỗ nhập 38 CHƯƠNG THÀNH TỰU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP: BỨC TRANH NHIỀU MÀU SẮC CHUYỂN ĐỔI NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM: TĂNG GIÁ TRỊ, GIẢM ĐẦU VÀO ngành chăn nuôi sản xuất đường Việt Nam tái cấu hiệu để cạnh tranh thành công gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN TPP Nhưng tranh thương mại nơng nghiệp Việt Nam khơng hồn tồn sáng màu Hầu hết sản phẩm xuất Việt Nam không tận dụng hết hội thị trường để tạo thêm giá trị số trường hợp không truyền tải tác động chuyển đổi tới nông dân Giá hàng nông sản xuất Việt Nam cạnh tranh Nói cách khác, hàng xuất Việt Nam bán với giá rẻ nhờ số yếu tố sau: l Chất lượng mức độ an tồn sản phẩm thấp, khơng ổn định; l Tâm lý lo ngại nhà cung cấp Việt Nam khơng hồn thành hợp đồng; l Rủi ro liên quan đến dấu chân môi trường hàng hóa Việt Nam; l Cạnh tranh khốc liệt nhà xuất Việt Nam tạo điều kiện cho khách hàng quốc tế dìm giá Đối với loại thực phẩm giá trị cao thực phẩm chế biến, người tiêu dùng quan quản lý, nước thu nhập cao, theo dõi sát vấn đề an toàn thực phẩm Một số vấn đề phổ biến gồm có dư lượng thuốc kháng sinh (chưa phê chuẩn) sản phẩm cá nuôi, dư lượng thuốc trừ sâu chè, rau, vi sinh độc hại sò, thực phẩm chế biến vấn đề dán nhãn không quy cách Trong khoảng đến cuối thập kỷ 2000, nhiều lô hàng nông sản Việt Nam bị quan chức phía nước ngồi kiểm tra trả lại Kể từ đến nay, vị Việt Nam cải thiện, tuyệt đối tương đối.26 Đã có nhiều cố gắng để xác định quản lý khâu kiểm sốt yếu, xuất cá, nói chung nhiều bất cập, chủ yếu liên quan đến giám sát dịch bệnh, ô nhiễm môi trường quản lý chuỗi cung ứng nói chung.27 Bảng 18 minh họa trạng Trong loại hàng hóa liệt kê Việt Nam đứng nhóm nước hàng đầu lượng hàng kim ngạch xuất Nhưng hầu hết hàng Việt Nam bán với giá thấp nước dẫn đầu khác Nơng sản Việt Nam có giá bán thấp kể mặt hàng đặc chủng Việt Nam (ví dụ cà phê vối) mặt hàng dẫn đầu thị trường (ví dụ gạo 25% tấm), đồng thời có giá bán thấp so với sản phẩm thay (ví dụ cà phê chè, gạo đồ hay gạo hương) Cà phê vối xuất với giá thấp Bảng 18: Việt Nam nước xuất lớn, giá thấp Xếp hạng Xếp hạng toàn cầu toàn cầu (Tổng k.lượng) (Tổng k.lượng) Hạt điều (bóc vỏ) Hạt tiêu đen Cà phê (xanh) Sắn (khô) Gạo Cao su Chè 1 2 1 2 4 Xếp hạng toàn cầu 10 nước lớn 10 10 10 10 Nguồn: FAOSTAT _ 26 Trong giai đoạn 2006-2008, Việt Nam có số trường hợp bị trả lại thị trường Hoa Kỳ tính triệu USD hàng xuất cao hẳn nước xuất lớn khác Ngược lại, năm 2013 tỷ lệ bị trả lại Việt Nam vào EU thấp so với Ấn Độ, Trung Quốc, Bangladesh, Ai-cập Thái lan 27 Các nhà nhập quốc tế ý đến rủi ro môi trường chuỗi cung ứng họ Những rủi ro hủy hoại chuỗi cung ứng uy tín, thương hiệu nhà cung cấp sản phẩm cuối bị dính líu đến vấn đề suy thối mơi trường Các thương hiệu tồn cầu thường xun kiểm tra kiểm tốn chuỗi cung ứng rủi ro môi trường xã hội cam kết với cổ đông người tiêu dùng việc tăng cường nguồn cung bền vững CHƯƠNG THÀNH TỰU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP: BỨC TRANH NHIỀU MÀU SẮC 39 BÁO CÁO PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2016 chút so với số LIFFE (giá quốc tế) Năm2013, giá xuất chè trung bình Việt Nam 1.524 USD/tấn, thấp khoảng 40% so với Ấn Độ (2.688 USD) Kenya (2.799 USD) Cho đến cuối thập kỷ 2000 phần lớn xuất gạo Việt Nam gạo chất lượng trung bình thấp, bán với giá thấp thị trường quốc tế số năm chủ yếu bán cho Chính phủ nước khác để phân phát chương trình trợ cấp lương thực Trong vài năm gần đây, xuất gạo Việt Nam dịch chuyển dần sang chất lượng cao đa dạng hóa, gồm giống gạo thơm Nhưng phân mảnh thị trường gạo Việt Nam có giá thấp nước Phần lớn sản phẩm nông nghiệp Việt Nam đến người tiêu dùng nước Nguyên liệu giá rẻ từ Việt Nam trộn lẫn với sản phẩm từ nước khác Cà phê vối Việt Nam trộn lẫn với cà phê chè từ châu Phi Mỹ La-tinh để tạo nhiều sản phẩm cà phê hòa tan khác tiêu dùng châu Âu Bắc Mỹ Sắn khô Việt Nam dùng làm thức ăn chăn nuôi, tinh bột sản phẩm khác Trung Quốc Xuất tre Việt Nam theo đường tương tự, tức hầu hết giá trị gia tăng tạo nước Nhiều sản phẩm thô Việt Nam bán sản phẩm dán nhãn “được làm từ nguyên liệu từ nhiều nước” Hàng tươi sống không dán nhãn dán nhãn nước khác Nghịch lý chỗ ăn Việt Nam ngày biết đến nước thu nhập cao hầu hết thực phẩm Việt Nam cung cấp lại đến Có lẽ phần rủi ro an tồn thực phẩm rủi ro môi trường Hầu hết xuất nông nghiệp Việt Nam dạng hàng thô sơ chế (ví dụ xay xát gạo) Năm 2013, hàng thô chiếm 83% giá trị xuất (Bảng19) Sản phẩm giá trị gia tăng tôm chiếm phần lớn xuất hàng chế biến gần Tuy xuất hàng chế biến có tăng vài năm gần hầu hết số có nhờ vài doanh nghiệp bán sản phẩm tơm có giá trị gia tăng Với cách làm nên có thương hiệu nông sản Việt Nam người tiêu dùng tìm mua nước ngồi Bảng 19: Kim ngạch xuất nông nghiệp Việt Nam* năm2013: Sản phẩm thô chế biến Sản phẩm thô Giá trị (1.000 USD) Động vật sống (kể cá, tôm) Rau, củ, quả, hạt 4.293,2 2.494,2 Cà phê, chè, hương vị 3.971,9 Ngũ cốc Hạt có dầu, có dầu, hạt, nhân, hoa quả, v.v Đường thô Cocoa thô Tổng số 1.914,4 57,2 2,4 8,3 12.741,5 % tổng Hàng chế biến xuất 27,8 Thịt, cá, sữa, sản phẩm động vật ăn 16,2 Rau, quả, hạt chế biến 25,8 Khác (cà phê, chè, dầu thơm, tinh chất) 12,4 Ngũ cốc chế biến 0,4 Mỡ động vật, dầu thực vật, sản phẩm tách 0,0 Kẹo bánh 0,1 Ca cao chế biến 82,7 Tổng số Giá trị (1.000 USD) % tổng giá trị xuất 1.458,7 9,5 218,0 1,4 245,0 1,6 482,8 165,4 3,1 1,1 98,6 7,5 2.676,0 0,6 0,0 17,3 * Thực phẩm gồm mã 01–21 UNCOMTRADE, trừ mã 05 (sản phẩm có nguồn gốc từ động vật), 06 (cây sống, thực vật sống, hoa tươi, củ),13 (Nhựa cánh kiến đỏ; gôm, nhựa cây, chất nhựa chất chiết suất từ thực vật khác), 14 (vật liệu tết bện từ thực vật, sản phẩm từ thực vật) Nguồn: ITC, UNCOMTRADE 40 CHƯƠNG THÀNH TỰU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP: BỨC TRANH NHIỀU MÀU SẮC CHUYỂN ĐỔI NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM: TĂNG GIÁ TRỊ, GIẢM ĐẦU VÀO Về chất, khơng có xấu nước xuất nông sản thô đảm bảo hiệu có uy tín giới Brazil ví dụ Trên 80% kim ngạch xuất nông sản, thực phẩm nước hàng thô-khô đậu tươi, ngô, bông, đường thô, cà phê, thịt bò ướp lạnh, v.v Ca-na-đa, Hoa Kỳ, Ucrai-na xuất nhiều hang nông sản thô Nhưng nước có diện tích đất lớn với trang trại quy mơ lớn, giới hóa cao khâu giao hàng hỗ trợ vận chuyển đường sắt đường sơng giá rẻ Việt Nam lại có cấu nơng nghiệp hồn tồn khác theo tiêu chuẩn quốc tế nơng nghiệp Việt Nam bị hạn chế đất Vì cần phải tạo nhiều giá trị từ nguồn tài nguyên đất ỏi đó.28 Có thể thực điều cách thay đổi cách sử dụng đất, đa dạng hóa trồng, vật nuôi, thay đổi cách thức canh tác xử lý sau thu hoạch (theo hướng tăng giá trị tạo hàng hóa khác biệt)và chế biến hàng thơ thành sản phẩm có giá trị gia tăng Các yếu tố tự nhiên Thái Lan gần với Việt Nam nước xuất nguyên vật liệu khác nhắc đến báo cáo Nhưng Thái Lan gặt hái số thành công xây dựng ngành hàng có giá trị gia tăng, có khả cạnh tranh cao (từ nguyên liệu họ) Thái Lan tiếp tục nước xuất lớn nơng sản thơ Thái Lan nước xuất lớn sản phẩm cao su công nghiệp thành phẩm, rau chế biến, bánh kẹo cá chế biến Chuỗi giá trị hiệu thiếu hành động tập thể Tăng thu nhập nông thôn từ xuất nông nghiệp bán hàng giá trị cao thị trường nội địa không thiết phải leo lên bậc thang cao chuỗi giá trị Trong số chuỗi giá trị nông nghiệp, tồn nhiều công đoạn lãng phí, làm tăng chi phí khơng cần thiết, làm yếu tín hiệu động lực cho nơng dân khâu trung gian đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng Dưới nêu số yếu cấu trúc thể chế phổ biến Ở cấp nông hộ, người nơng dân sử dụng q lãng phí phân bón, hóa chất vật tư đầu vào khác Nơng dân sợ rủi ro, nghĩ đến tăng suất thay phải tăng hiệu khơng biết giảm chi phí tăng lợi nhuận Các sáng kiến thúc đẩy giảm sử dụng vật tư đầu vào quản lý tốt trình sản xuất cho thấy tiềm to lớn giảm chi phí vật tư mơi trường Phần trước nêu ví dụ sử dụng nước ngành cà phê Các nông dân áp dụng phương pháp trồng lúa sử dụng nước phân bón thu suất lợi nhuận cao hơn, đồng thời giảm phát thải khí nhà kính (Trần Thu Hà 2015, Keyser cộng 2013) Một tỷ lệ nhỏ hàng xuất sản xuất thu mua hợp tác xã tổ chức thương mại thức Từ lâu Nhà nước có sách khuyến khích phát triển hợp tác xã số lượng hợp tác xã giảm mạnh Hầu hết hợp tác xã cịn tồn mục đích điều phối sử dụng nước cung cấp dịch vụ tư vấn cho xã viên Trong số khoảng 9.200 hợp tác xã dịch vụ cịn hoạt động năm 2012 có 84% nằm vùng sản xuất với tỷ trọng xuất thấp Chưa đến 1% hộ trồng cà phê quy mô nhỏ tham gia hợp tác xã kiểu mới; vùng xuất gạo trọng điểm tỷ lệ thấp tương tự Tại vùng đồng _ 28 Nếu tính dựa vào suất trung bình chênh lệch giá lợi nhuận đất trồng chè Kenya cao gấp lần so với Việt Nam Người trồng chè Kenya giàu, Việt Nam khơng CHƯƠNG THÀNH TỰU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP: BỨC TRANH NHIỀU MÀU SẮC 41 BÁO CÁO PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2016 sông Cửu Long có hàng nghìn tổ hợp tác phi thức khơng có chức kinh doanh Các hợp tác xã kiểu mới, định hướng kinh doanh gặp phải vấn đề quản lý, quản trị bị quyền địa phương can thiệp vào trình định Do có hợp tác xã hoạt động hiệu phí giao dịch hầu hết chuỗi giá trị xuất tăng lên, doanh nghiệp thu mua thương lái khó gắn kết, theo dõi quản lý việc thu mua với nông dân Tình trạng làm tăng thất sau thu hoạch nguyên vật liệu không phơi sấy bảo quản quy trình Tính kinh tế theo quy mô chắn tạo lợi to lớn riêng khâu sau thu hoạch Việc thiếu hành động tập thể nông dân làm suy yếu vị đàm phán tiếng nói họ chuỗi giá trị Hợp đồng nông sản Việt Nam phát triển nhiều so với nước khác, nơi hộ nơng dân nhỏ giữ vai trị bật chuỗi giá trị hàng hóa (Verhofstadt cộng 2014) Cách tổ chức sản xuất theo hợp đồng thường liên quan đến hợp đồng mua/bán trước, cam kết cung cấp vật tư đảm bảo chất lượng (thường khoản vay ưu đãi để ứng trước vật tư) dịch vụ tư vấn quản lý Làm quản lý rủi ro giá, giảm thiểu sử dụng khơng quy cách, lãng phí vật tư khớp nối tốt sản xuất đòi hỏi chất lượng nguyên vật liệu bên mua Hợp đồng nông sản thường thấy ngành sản xuất sữa, rau thủy sản Tuy nhỏ có ngày nhiều sở chăn ni lợn gà thịt ký kết hợp đồng bán trước với nhà cung cấp giống thức ăn Đây điều dự đốn xu hướng tiếp tục sản phẩm giá trị cao khó bảo quản Trong ngành cà phê, doanh nghiệp chế biến, xuất mua trực tiếp từ nông dân Theo Thông tư 08/2013/TT-BCT Bộ Cơng Thương, doanh nghiệp đầu tư nước ngồi không phép mua trực tiếp từ nông dân mà phải thông qua công ty đăng ký địa phương (hoặc hợp tác xã) Hợp đồng thức khơng đem lại q nhiều lợi ích cho chuỗi giá trị cà phê vối công ty mua trực tiếp từ nơng dân khó u cầu khuyến khích nơng dân áp dụng phương pháp canh tác bền vững môi trường Trong ngành xuất gạo có số điển hình thú vị tỷ lệ sản xuất theo hợp đồng chiếm 3-6% Sản xuất theo hợp đồng tỏ có ích cơng ty xuất địi hỏi loại gạo với chất lượng cụ thể có ý định quảng bá thương hiệu gạo dựa khác biệt chất lượng Gần số địa phương cố gắng thúc đẩy ngành lúa gạo theo hướng sản xuất liên kết theo hợp đồng Nhìn chung, có hình thức hợp tác thu mua nông sản Việt Nam Liên kết trực tiếp doanh nghiệp chế biến - xuất với nơng dân cịn ít, trừ ngành ni trồng thủy sản Trong hầu hết chuỗi giá trị tồn nhiều khâu trung gian đặc biệt sản xuất lúa gạo (ví dụ, thương lái, sở xay xát gạo, phải qua số trung gian đại lý đến doanh nghiệp xay xát, đánh bóng gạo doanh nghiệp xuất khẩu) Năng lực cơng nghệ, tài đạo đức kinh doanh doanh nghiệp trung gian khác Vì khó truy nguyên nguồn gốc nhà cung ứng Như khó thực cam kết kỳ hạn với người mua đảm bảo nguồn gốc sản phẩm an tồn bền vững Khi khơng quản trị chuỗi cung ứng tốt khơng cơng bố cho khách hàng biết nguồn gốc sản phẩm Ngoài ra, số lượng lớn nông sản, thực phẩm Việt Nam cịn khơng biết đến theo cách khác Đó thương mại tiểu ngạch với nước láng giềng phía Bắc phía Tây, bên cố gắng trốn thuế, trốn kiểm soát chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, trốn kiểm sốt việc bn bán số sản phẩm (động vật hoang dã, số loại gỗ) 42 CHƯƠNG THÀNH TỰU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP: BỨC TRANH NHIỀU MÀU SẮC CHUYỂN ĐỔI NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM: TĂNG GIÁ TRỊ, GIẢM ĐẦU VÀO Hành động tập thể hiệp hội ngành hàng cho thấy số tín hiệu khả quan vài nằm gần q khứ họ đóng vai trị trị theo dõi thơng tin vai trị hội nghề nghiệp Tại nhiều nước hiệp hội ngành hàng giữ vai trò quan trọng việc khuếch trương sản phẩm, khuyến khích cải tiến cơng nghệ (thơng qua quy tắc ứng xử đăng ký nhãn hiệu), ưu tiên nghiên cứuvà chức khác Việt Nam theo hướng này, ví dụ gần thành lập Ban Điều phối Ngành hàng Cà phê Việt Nam hiệp hội ngành thủy sản chè Trong ngành lúa gạo, Hiệp hội Lương thực Việt Nam giữ vai trị hành chủ yếu dành tỷ trọng xuất lớn cho doanh nghiệp nhà nước Đó lý phần dẫn đến tình trạng nước xuất gạo lớn thứ giới khơng có chiến lược dài hạn xuất gạo Thay vào đó, có số quy định để tái cấu trúc ngành lúa gạo theo hướng tăng cường hiệu kỹ thuật chuỗi giá trị Tuy nhiên, khó cải thiện quan hệ thị trường nghị định Trong ngành lúa gạo cần gậy củ cà-rốt với cải thiện môi trường kinh doanh cách tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp nhà nước tư nhân chuyển trọng tâm hoạt động doanh nghiệp nhà nước sang chức đảm bảo an ninh lương thực, chức xã hội thay chức thương mại Thực trạng xuất nông sản, khối lượng hàng hóa tăng đáng kể khơng đảm bảo chất lượng tính bền vững phần hệ thời gian phát triển gấp (mới có 10-20 năm) để ngành hàng đạt độ chín muồi Nó phản ánh sách nhà nước cách thức can thiệp vào số ngành Trước số trường hợp nay, nông lâm trường quốc doanh, doanh nghiệp chế biến xuất nhà nước giữ vai trò chủ đạo số ngành hàng Trong nhiều năm doanh nghiệp quốc doanh kinh doanh cà phê chè góp phần tạo nên thói quen sản xuất hàng chất lượng thấp cản trở trình hình thành hiệp hội ngành hàng chuyên nghiệp thường gặp ngành nguyên liệu đồ uống giới Vai trò chủ đạo doanh nghiệp nhà nước ngành lúa gạo từ thành lập thập kỷ 2000 chủ yếu mang tính chất trị thay định hướng kinh doanh, phần lớn khối lượng buôn bán thực theo hợp đồng phủ Các doanh nghiệp tư nhân tác nhân điều hành chuỗi giá trị chuyên nghiệp bị hạn chế hoạt động hình thức cấp hạn ngạch xuất phải bám vào doanh nghiệp khu vực nhà nước Chỉ gần xuất sản phẩm chất lượng cao, thương hiệu biết đến thị phần tư nhân bắt đầu tăng lên Sự tồn doanh nghiệp nhà nước ưu tiên tiếp cận vốn đẩy lùi tham gia doanh nghiệp nước doanh nghiệp tư nhân vào số ngành hàng Điều góp phần làm cho nguồn lực phủ bị gắn vào nơng lâm trường xí nghiệp làm ăn không hiệu Đáng lẽ, nguồn lực dùng vào việc cung cấp hỗ trợ kỹ thuật, hiệu quản lý tài chính, thúc đẩy thương mại mang lại tác động tích cực cho doanh nghiệp tư nhân cách nâng cao an toàn thực phẩm an toàn sinh học Đây hướng cần thiết thời điểm Ngồi ra, Chính phủ chưa cân đối chức thúc đẩy tăng trưởng ngành quản lý rủi ro kèm Ví dụ, quyền địa phương quan hữu quan làm ngơ, không nói khuyến khích tình trạng phá hoại mơi trường q trình mở rộng diện tích trồng cà phê nuôi trồng thủy sản thập kỷ 1990 2000 (thơng qua việc xây dựng cơng trình hạ tầng cung cấp dịch vụ hỗ trợ) Chỉ đến gần đây, tăng trưởng bị đe dọa dịch bệnh, già cỗi, hạ tầng xuống cấp quyền địa phương thực số sáng kiến môi trường bền vững Các tỉnh cạnh tranh để thu hút đầu tư đánh CHƯƠNG THÀNH TỰU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP: BỨC TRANH NHIỀU MÀU SẮC 43 BÁO CÁO PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2016 bắt nâng cao lực chế biến thủy sản đến mức dư thừa công suất nên dẫn đến nạn khai thác gần bờ mức Các nỗ lực quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển bền vững cho toàn dâncũng bị ảnh hưởng thiếu vốn Khi Chính phủ tham gia với tư cách tác nhân kinh doanh thay người kiến tạo tác nhân khác khơng có khả khơng khuyến khích thực vai trị dẫn dắt hệ thống chuỗi giá trị phát triển chậm phát triển so với quy mô mức độ phức tạp ngành Sự can thiệp quan công quyền làm cho ngành nơng nghiệp Việt Nam cịn yếu chất lượng tính bền vững 44 CHƯƠNG THÀNH TỰU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP: BỨC TRANH NHIỀU MÀU SẮC ... 31: Tiếp thị sản phẩm chưa cá biệt hóa Hoa Kỳ Hộp 32: Chỉ dẫn địa lý cho mặt hàng chè cà phê MỤC LỤC 11 18 51 62 74 79 99 10 1 10 3 10 4 10 5 10 7 10 8 10 9 11 0 11 1 11 1 11 2 11 3 11 4 11 6 11 8 11 9 12 0 12 2... chuyển cấu sản phẩm Phụ lục P - Tái định vị II: Chiến lược xây dựng thương hiệu vi MỤC LỤC 96 98 99 10 1 10 2 10 4 10 7 11 0 11 2 11 3 11 5 11 7 11 9 12 0 12 2 12 4 CHUYỂN ĐỔI NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM: TĂNG GIÁ... CÁO PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2 016 CHUYỂN ĐỔI NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM: TĂNG GIÁ TRỊ, GIẢM ĐẦU VÀO Chương Chuyển đổi cấu trúc nông nghiệp: Việt Nam đâu? BÁO CÁO PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2 016 % 10 0 90 80 70 60