BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG ~~~~~~~~~~~~ BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN ĐỀ TÀI THIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH ĐẠI TẠP ÂM THẤP LNA TẦN SỐ WIFI 2 4 GHZ GV hướng dẫn PGS Ng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG ~~~~~~*~~~~~~ BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH ĐẠI TẠP ÂM THẤP LNA TẦN SỐ WIFI 2.4 GHZ GV hướng dẫn: PGS Nguyễn Văn Đức Nhóm sinh viên thực hiện: Họ tên MSSV Lớp Nguyễn Quang 20172880 ĐTVT.06 Trường Nguyễn Bá Thắng Nguyễn Anh Tuấn 20172813 20172891 ĐTVT.06 ĐTVT.06 HÀ NỘI -2021 MỞ ĐẦU - Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu phát triển thông tin liên lạc ngày quan trọng Thế giới thay đổi Thông tin bùng nổ phút Có thể nói chìa khố thành cơng thời đại tiếp nhận xử lý thông tin Xã hội ngày động Nhu cầu tiếp nhận, cập nhật thông tin người tăng cao Chính lý này, thiết bị di động ngày phổ biến Không đơn giữ liên lạc, thiết bị di động ngày đòi hỏi khả truy nhập vào mạng Internet, có khả cập nhật thơng tin cách liên tục nhanh Chúng cần có khả lưu trữ nhiều hơn, ứng dụng ngày mạnh mẽ Thêm vào đấy, thiết bị phần trang sức với yêu cầu ngày nhỏ gọn, đẹp mắt Các thiết bị di dộng địi hỏi ngày nhỏ gọn, tiếp nhận thơng tin nhanh xác Vì vậy, u cầu phần cứng cho thiết bị đòi hỏi ngày gắt gao Đóng vai trị tiếp nhận thông tin, thiết bị di động thu phát sóng Tín hiệu thu phải tín hiệu vơ tuyến, với khả di động cao, tín hiệu thu thường bé, mơi trường đầy tạp âm, sóng nhiễu Chính điều dẫn đến việc phát triển Khuếch đại tạp âm thấp (LNA – Low Noise Amplifier), với yêu cầu ngày nhỏ gọn, hệ số khuếch đại cao cần thiết Thiết bị di động: smart-phone, laptop, tablet ngày phổ biến Số lượng tăng nhanh Việc truy cập vào mơi trường Internet địi hỏi mạng truy nhập phát triển mạnh mẽ Không thể không kể đến mạng Wifi với tần số chuẩn 2,4GHz Bài toán thiết kế, ứng dụng Bộ khuếch đại tạp âm thấp tần số 2,4GHz trở nên cấp thiết có ý nghĩa quan trọng Chính vậy, đề tài “Mơ Bộ khuếch đại tạp âm thấp (LNA) tần số wifi 2,4GHz” trình bày cố gắng làm rõ ngun lý thiết kế, tìm hiểu mơ phỏng, mạch LNA 2,4GHz MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Truyền dẫn không dây: 1.2 Khái niệm Khuếch đại tạp âm thấp LNA 1.2.1 Vị trí Khuếch đại tạp âm thấp LNA 1.2.2 Bộ LNA 2,4GHz Chương – LÝ THUYẾT VÀ THIẾT KẾ LNA 2,4GHz 2.1 Lý thuyết cao tần 2.1.1 Khái niệm hệ thống cao tần 2.1.2 Các thông số hệ thống siêu cao tần 2.2 Các thông số quan trọng thiết kế LNA 2.2.1 Hệ số tạp âm Noise Figure 2.2.3 Hệ số khuếch đại 10 2.2.4 Tính ổn định hệ thống 12 2.2.5 Độ tuyến tính 12 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG 14 3.1Thiết kế 14 3.1.1 Lựa chọn transistor hỗ trợ thiết kế 14 3.1.2 Các tham số S-Parameter Transistor SPF-3043 15 3.1.3 Thiết kế mạch phối hợp trở kháng 15 3.2MÔ PHỎNG 16 3.2.1 Mạch trở kháng cho lối vào 16 3.2.2 Mạch phối hợp trở kháng cho lối 17 3.2.3 Phối hợp trợ kháng cho mạch khuếch đại LNA 17 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Ảnh minh hoạ tính ưu điểm mạng không dây Hình 2: Sơ đồ khối phần thu phát tín hiệu vơ tuyến Hình 3: Ứng dụng Wifi mơi trường hộ gia đình Hình 4: Điểm nén 1-dB Điểm chặn bậc 13 Hình 5: Sơ đồ chức chân Transistor SPF-3043 14 Hình 6: Hệ số khuếch đại Transistor SPF-3043 14 Hình 7: Bảng tham số S-Parameter Transistor SPF-3043 15 Hình 8: Sơ đồ nguyên lý mạch phối hợp trở kháng lối vào 16 Hình 9: Kết mơ ph ng tham số S11, S21 lối vào 16 Hình 10: Sơ đồ nguyên lý mạch phối hợp trở kháng lối 17 Hình 11: Kết mơ ph ng tham số S11, S21 lối 17 Hình 12: Sơ đồ ngun lý tồn mạch khuếch đại 18 Hình 13: Kết mô ph ng tham số S11, S21 mạch 18 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Truyền dẫn không dây: Sự phát triển mạng Không dây (Wireless): Ngày nay, ứng dụng mạng không dây ngày trở nên thông dụng Dễ dàng nhận nơi nơi ứng dụng công nghệ không dây: từ sân bay, trường học, đến cơng ty, tồ nhà, nơi cơng cộng nhà hàng, khách sạn, quán café, đến bệnh viện với thiết bị giám sát y tế, ngày nhiều hộ gia đình sử dụng mạng vơ tuyến Tiêu biểu không kể đến mạng WLAN (Wireless Local Area Network), truyền dẫn Vệ tinh, Hệ thống thông tin Di động (các hệ 2G, 3G…), thiết bị Bluetooth, wifi… Lý mạng Vô tuyến không dây ngày sử dụng rỗng rãi mang tới ưu điểm vượt trội so với mạng hữu tuyến: Linh động, tiện lợi Tiết kiệm chi phí lắp Khả mở rộng quản lý thuận Hình 1: Ảnh minh hoạ tính ưu điểm mạng không dây Kết nối không dây sẵn sàng Mạng không dây truyền nhận dải tần Vô tuyến (RF – Radio Frequence) Các mạng ứng dụng rộng rãi thông tin vô tuyến: Wifi – WiMax, hệ thống thông tin di động lấy băng tần 2300-2500MHz làm chuẩn (802.16 (2005)), đặc biệt chuẩn Wifi 802.11 2,4GHz ứng dụng rộng rãi Băng tần chọn nguyên nhân: • Điều kiện truyền sóng băng tần thích hợp cho thiết bị di động, laptop… • Khả băng tần nhiều nước cho phép sử dụng truy cập băng rộng không dây WBA (Wireless Broadband Access) Tuy nhiên, Wi-Fi có nhược điểm lĩnh vực này, tiêu tốn nhiều lượng dùng cho thiết bị cầm tay Cơng nghệ Wi-Fi thực quan trọng, mang lại cho nhìn thống qua thực tương lai với cơng nghệ vơ tuyến khơng dây Như trình bày trên, việc phát triển thiết bị sử dụng wifi cần thiết Các thiết bị yêu cầu ngày nhỏ gọn, khả hoạt động pin lâu hơn, hoạt động thu phát sóng wifi mạnh mẽ Trong đó, với vai trị nhỏ gọn, thiết bị di động đóng vai trị máy thu sóng Và Khuếch đại tạp âm thấp LNA cần thiết để khuếch đại tín hiệu nhỏ yếu môi trường vô tuyến đầy nhiễu tạp âm 1.2 Khái niệm Khuếch đại tạp âm thấp LNA LNA chữ viết tắt Low Noise Amplifier, khuếch đại tạp âm thấp • Các tín hiệu thu phát vơ tuyến đến phía đầu thu thường nhỏ Chính cần có khuếch đại tạp âm thấp để nhằm thu tín hiệu nhỏ xác, • mạch cao tần phi tuyến, nhạy cảm với nhiệt Chính tạp âm ảnh hưởng nhiều trình thu khơi phục lại tín hiệu liệu, • việc khuếch đại thông thường giúp khuếch đại công suất tín hiệu, đồng thời khuếch đại tạp âm Chính vậy, LNA dùng để khuếch đại tín hiệu cần thiết để đạt độ lợi Gain (G) tốt nhất, đồng thời hạn chế tối đa khuếch đại Tạp âm (Noise) 1.2.1 Vị trí Khuếch đại tạp âm thấp LNA Bộ khuếch đại tạp âm thấp LNA vô cần thiết hệ thống thông tin di động đặc biệt phận thu (Receiver) Vị trí LNA đặt gần anten thu tốt, đó, tín hiệu vơ tuyến thu từ anten – tín hiệu yếu (về cơng suất) – khuếch đại thông qua LNA Đồng thời, với thiết kế đặc biệt, LNA khuếch đại cơng suất tín hiệu với mức tạp âm tối ưu thấp Khi hệ số tạp âm Noise Figure (NF) thấp Từ đây, dựa vào cơng thức Friiss hệ số tạp âm NF tồn máy thu thấp nhất, ảnh hưởng nhiều từ tầng khuếch đại Hình 2: Sơ đồ khối phần thu phát tín hiệu vơ tuyến 1.2.2 Bộ LNA 2,4GHz Với ứng dụng rộng rãi, khả truy nhập Internet nhanh, phát triển không điểm dừng thiết bị di động, mạng Wifi chắn phát triển mạnh mẽ Hình 3: Ứng dụng Wifi môi trường hộ gia đình Bên cạnh đó, thiết bị di động xu hướng ngày nhỏ gọn, thu phát sóng mạnh mẽ, hoạt động bền bỉ, truy nhập Internet nhanh chóng qua mạng Wifi Do đó, yêu cầu thiết kế mạch cao tần thu phát sóng tần số wifi (2,4 GHz) cho ngày hoàn thiện hơn, nhỏ gọn trở nên cấp thiết Trong đó, nghiên cứu, thiết kế, thi công tối ưu Khuếch đại tạp âm thấp LNA tần số 2,4GHz quan trọng ý nghĩa Chương – LÝ THUYẾT VÀ THIẾT KẾ LNA 2,4GHz 2.1 Lý thuyết cao tần 2.1.1 Khái niệm hệ thống cao tần Tại tần số cao tần, bước sóng tín hiệu nhỏ Đến bước sóng so sánh với độ dài mạch, việc tín hiệu từ nguồn đến đích phải cần khoảng thời gian truyền định Đây gọi q trình truyền sóng đường dây Chính q trình truyền sóng này, dẫn đến hệ sau: • Có trễ pha tín hiệu điểm thu so với tín hiệu điểm phát, • Có suy hao biên độ tín hiệu điểm thu so với biên độ tín hiệu điểm phát, • Có phản xạ sóng đường truyền, điều dẫn đến tượng sóng đứng không mong muốn đường dây 2.1.2 Các thông số hệ thống siêu cao tần - Hệ số truyền sóng (2.1) phân tích: (2.2) đó: : hệ số suy hao, đơn vị [Np/m] [dB/m] : hệ số pha, đơn vị [rad/m] [ /m] - Trở kháng đặc tính Trở kháng đặc tính đường truyền sóng biến thiên theo tần số tín hiệu [Ohm] (2.3) , đơn vị: Đối với đường truyền không tổn hao (R=0, G=0) (2.4) số thực, gọi điện trở đặc tính đường dây Thực tế thường gặp đường truyền sóng có =50 , =300 - Hệ số phản xạ Hệ số phản xạ điện áp điểm x tỉ số sóng điện áp phản xạ sóng điện áp tới điểm x Cơng thức thường áp dụng: (2.5) - Hệ số sóng đứng (VSWR) (2.6) 2.2 Các thông số quan trọng thiết kế LNA 2.2.1 Hệ số tạp âm Noise Figure Khi mạch điện cấp nguồn, điện tử dao động cách ngẫu nhiên Sự dao động tạo nhiệt Đối với mạch cao tần, chuyển động vô lớn, lượng nhiệt tỏ đáng kể Lúc hình thành kênh tạp âm, ảnh hưởng đến tín hiệu truyền hệ thống Trong hệ thống RF, tạp âm kết hợp từ nhiều nguồn khác Đơn vị tạp âm thường dùng hệ thống RF Công suất tạp âm Tạp âm nội: tạp âm tạo bên hệ thống, nên gọi tạp âm nội Có ba loại tạp âm nội hệ thống RF là: Thermal Noise, Shot Noise, Flicker Noise - Tạp âm nhiệt (Thermal Noise) Hay gọi theo tên khác Johnson Noise, Nyquist Noise Đây loại tạp âm sinh từ chuyển động điện tử vật dẫn điện chất bán dẫn gây hiệu ứng nhiệt Trong linh kiện điện tử, tín hiệu ngẫu nhiên tạo cấu kiện điện tử có cơng suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ cấu kiện Công suất tạp âm định nghĩa: (2.7) đó: P: cơng suất tạp âm, [W] k: số Boltzmann, [J/K] T: nhiệt độ vật dẫn, [K] - Shot Noise (Shottky Noise) Là loại tạp âm điện, xảy có số phần tử xác định mang lượng electron mạch điện ly, photon thiết bị quang đủ nhỏ để gây dao động dị thiết bị đo lường hay thiết bị bán dẫn Giá trị loại tạp âm tăng theo độ lớn trung bình dòng điện hay cường độ ánh sáng Shot Noise tương tực Thermal Noise, có phân bố dạng Gaussian (tạp âm trắng) (2.8) đó: I: Dịng tạp âm hiệu dụng, [A] q: giá trị điện tích electron 1,6.10-19 [C] : dịng điện DC, [A] : băng thơng, [Hz] - Flicker Noise (1/f Noise) Còn gọi Pink Noise, thường xuất tần số thấp Flicker Noise có mật đổ phổ cơng suất tỉ lệ nghịch với tần số Flicker Noise không ảnh hưởng nhiều đến mạch tần số cao - Hệ số tạp âm Noise Figure (NF) Ta có định nghĩa sau: (2.9) (2.10) NF tính theo đơn vị [dB] Hệ số tạp âm hệ thống (đa tầng) – công thức Friiss: (2.11) với: Fx Gx Hệ số tạp âm Độ lợi tầng thứ x Từ công thức trên, ta thấy Độ lợi khuếch đại tạp âm tầng thứ vô quan trọng, ảnh hưởng đến toàn hệ thống 2.2.3 Hệ số khuếch đại Trước tiên, ta định nghĩa thông số S-parameter mạng cửa Sparameter thông số ma trận tán xạ [S] : hệ số phản xạ điện áp cửa vào : tỉ số điện áp cửa đặt sóng vào cửa : độ lợi, hệ số khuếch đại (Gain) mạng cửa : hệ số phản xạ điện áp cửa vào Từ định nghĩa này, ta suy ra: : hệ số phản xạ công suất cửa vào : hệ số phản xạ công suất cửa vào Xét đoạn mạch cao tần có thơng số ma trận tán xá [S] sau: Ta định nghĩa loại độ lợi công suất: Operating Power Gain: - Độ lợi công suất hoạt động: tỉ số cơng suất trung bình tiêu tán tải với cơng suất trung bình cấp mạch - Độ lợi công suất hoạt động ứng dụng cho khuếch đại công suất ngõ tuyến tính cao nhất, xác định cơng thức: (2.12) Available Power Gain: - Độ lợi công suất hữu (độ lợi công suất thực sự): tỉ số cơng suất trung bình hữu cao mạch điện với cơng suất trung bình cao cấp nguồn - Độ lợi công suất hữu sử dụng mạch khuếch đại tạp âm thấp LNA, cho công thức: (2.13) Transducer Power Gain: - Độ lợi công suất chuyển đổi (độ lợi công suất biến năng): tỉ số công suất trung bình tiêu tán tải với cơng suất trung bình cao cung cấp nguồn - Đội lợi công suất chuyển đổi đánh giá độ lợi công suất đầu vào mạng độ lợi tuyến tính cao nhất, cho cơng thức: (2.14) Hay: (2.15) 2.2.4 Tính ổn định hệ thống Hệ thống ổn định mạch khuếch đại với tín hiệu đưa vào mà khơng trở thành mạch dao động Mạch cao tần đặc trưng hệ số ổn định K, định nghĩa cơng thức: (2.16) (2.17) đó: Hệ thống ổn định không điều kiện khi: Điều tương đương hệ số khác, gọi -factor đĩnh nghĩa: (2.18) hệ thống vào trạng thái ổn định khơng điều kiện 2.2.5 Độ tuyến tính Mạch khuếch đại lý tưởng mạch tuyến tính hồn tồn Có nghĩa với tín hiệu vào mạch khuếch đại Tuy nhiên, đa số mạch thực tế tuyến tính phạm vi giới hạn Khi tín hiệu vào nhỏ, tín hiệu khuếch đại tuyến tính Tín hiệu vào tăng dần, tín hiệu khuếch đại tăng theo, đến mức giới hạn bão hoà linh kiện mạch Điểm nén 1-dB định nghĩa điểm mà độ lợi tín hiệu giảm dB so với độ lợi tín hiệu nhỏ (độ lợi lý tưởng) Bằng cách giảm bớt độ lợi để tín hiệu khơng méo dạng Điểm nén 1-dB giúp cân độ lợi khuếch đại tính tuyến tính mạch Hình 4: Điểm nén 1-dB Điểm chặn bậc Để đánh giá mức tuyến tính mạch, người ta dùng thông số Điểm chặn bậc (Third Order Intercept Point) – hay gọi IIP3 (Input rd Order Intercept Point) Điểm chặn bậc điểm mà biên độ phổ bậc trùng với biên độ phổ bậc Theo định nghĩa, giá trị điểm nén 1-dB điểm chặn bậc sau: - Biên độ điểm nén 1-dB: (2.19) - Biên độ điểm IIP3: (2.20) - Ngoài ra: (2.21) (2.22) đó: : hệ số phép khai triển Taylor tín hiệu OIP3: Ouput 3rd Order Intercept Point IIP3: Input 3rd Order Intercept Point dBc: độ lớn cơng suất nhiễu Pout: cơng suất tín hiệu ngõ Hệ thống nhiều tầng: (2.24) Điểm 1-dB Compression điểm IIP3 lớn, hệ thống tuyến tính CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ MƠ PHỎNG 3.1 Thiết kế 3.1.1 Lựa chọn transistor hỗ trợ thiết kế Để thực thiết kế khuếch đại tạp âm thấp hoạt động băng tần S (f0 =2,45 GHz) yêu cầu hệ số khuếch đại lớn 15 dB chúng em chọn transistor SPF 3043 Sơ đồ chân tham số quan trọng SPF3043 Transistor cao tần SPF-3043 công ty Stanford Microdevices chế tạo Đây Transistor chế tạo theo cơng nghệ 0.25µm pHEMT Gallium Arsenide FET, hoạt động với phân cực lý tưởng 3V, 20mA cho tạp âm thấp nhất, sử dụng pin Với phân cực 5V,40mA chíp hoạt động tốt với OIP3 32dBm Nó cung cấp tính dải tần hoạt động rộng, hệ số khuếch đại lớn, phù hợp với việc thiết kế, chế tạo khuếch đại tạp âm thấp dùng công nghiệp thương mại - Đặc tính SPF-3043: • Dải tần hoạt động đến 12 GHz • Hệ số tạp âm cực thấp (NF): 0.44 dB @ GHz 0.54 dB @ GHz • Hệ số khuếch đại cao: 19 dB @ GHz 22 dB @ GHz • Dịng thấp (3V,20mA) +32 dBm OIP3, +20 dBm P1dB (5V,40mA) • Sử dụng pHEMT có tính cao, giá thành thấp Cấu trúc chân chức chân Transistor SPF3043: Hình 5: Sơ đồ chức chân Transistor SPF-3043 H i ̀ n h : H ệ s ố k h u ế c h đ i c ủ a T r a n s i s t o r S P F 3.1.2 Các tham số S-Parameter Transistor SPF-3043 Hình 7: Bảng tham số S-Parameter Transistor SPF-3043 Mặt khác, ta có cơng thức tính trở kháng đầu vào đầu dựa vào thông số S11 S22 sau: = = 3.1.3 Thiết kế mạch phối hợp trở kháng Từ tham số S-Parameter công thức ta tính hệ số Zin Zout là: 22.955 – j*72.48 83.3785 – j*66.187 Bài toán trở thiết kế mạch phối hợp trở kháng cho Zin Zout với trở kháng Zs trở kháng tải (có giá trị 50Ω) Có nhiều phương pháp phối hợp trở kháng khác như: phần tử tập trung, dây chêm nối tiếp, dây chêm song song, đoạn dây λ/4… Tuy nhiên phụ thuộc vào yêu cầu qua thực nghiệm chúng em định chọn phương pháp dây nhánh/chêm song song sử dụng xác, ổn định cơng nghệ mạch dải Phương thức phối hợp trở kháng cho mạch thiết kế sử dụng đoạn dây có độ dài λ/4, phương pháp dễ thực tính tốn lý thuyết chế tạo mạch thực tế Vì phương pháp dùng để phối hợp trở kháng trở với đường truyền, giá trị trở kháng lối vào Zin lối Zout có thành phần phức nên ta phải đưa điểm kháng phức giá trị trở kháng trở cách sử dụng đoạn đường truyền tải đoạn dây λ/4 Sử dụng công cụ giản đồ Smith, vẽ đường tròn qua điểm trở kháng phức cắt đường đẳng x = (trục thực) hai điểm, tương ứng nghiệm thực (trở kháng trở) Từ hai điểm này, tâm (Z0 = 50 Ω) thực phối hợp trở kháng, ta xác định độ dài đoạn đường truyền tải đoạn dây λ/4 3.2 MÔ PHỎNG 3.2.1 Mạch trở kháng cho lối vào Hình 8: Sơ đồ nguyên lý mạch phối hợp trở kháng lối vào Hình 9: Kết mô ph ng tham số S11, S21 lối vào 3.2.2 Mạch phối hợp trở kháng cho lối Hình 10: Sơ đồ nguyên lý mạch phối hợp trở kháng lối Hình 11: Kết mô tham số S11, S21 lối 3.2.3 Phối hợp trợ kháng cho mạch khuếch đại LNA Sau thiết kế riêng cho lối vào lối tiếp tục mơ lại tồn mạch khuếch đại tạp âm thấp sử dụng Transistor SPF-3043 việc sử dụng file S2P Từ ta khảo sát tham số quan trọng hệ số phản xạ S11, hệ số khuếch đại S21, dải thông mạch … Hình 12: Sơ đồ nguyên lý toàn mạch khuếch đại Hình 13: Kết mô ph ng tham số S11, S21 mạch Nhận xét: Kết mô ta thấy: hệ số khuếch đại (S21) cao ~7dB phù hợp với độ lợi Transistor SPF-3043 KẾT LUẬN Quá trình thực đề tài thực khoảng thời gian vơ q báu hữu ích cho chúng em nghiên cứu, tìm hiểu kỹ thuật siêu cao tần, khó khăn triển khai ứng dụng lý thuyết siêu cao tần vào thực tế Hơn nữa, hành trang kiến thức quý giá cho chúng em đường phía trước Qua q trình tìm hiểu thực đề tài, em thu kết sau: • Nghiên cứu, tìm hiểu tổng qt kỹ thuật siêu cao tần tìm hiểu kỹ thuật phối hợp trở kháng để đưa giải pháp tối ưu thiết kế khuếch đại LNA băng tần C • Sử dụng phần mềm chuyên dụng ADS để thiết kế, mô mạch siêu cao tần, đặc biệt khuyếch đại tạp âm thấp LNA Do thời gian có hạn, siêu cao tần lại vấn đề phức tạp nên kết đạt hạn chế phần làm sở để phát triển khối LNA TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.slideshare.net/trongthuy2/luan-van-thiet-ke-mach-khuech-daitap-am-thap-lna-hoat-dong-bang-tan-s truy cập lần cuối ngày 26 tháng năm 2020 http://www.hpu.edu.vn/ddt/DDTtintuc-645-262-226-0-Thiet-Ke-Mo-PhongBo-Khuech-Dai-Tap-Am-Thap-Lna-Bang-S-Su-Dung-Phan-MemAds2009.html truy cập lần cuối ngày 26 tháng năm 2020 https://www.alldatasheet.com/datasheet-pdf/pdf/177449/SIRENZA/SPF3043.html truy cập lần cuối ngày 26 tháng năm 2020 28-Article%20Text-71-1-10-20161018%20(4).pdf truy cập lần cuối ngày 26 tháng năm 2020 ... mạng Wifi với tần số chuẩn 2, 4GHz Bài toán thiết kế, ứng dụng Bộ khuếch đại tạp âm thấp tần số 2, 4GHz trở nên cấp thiết có ý nghĩa quan trọng Chính vậy, đề tài “Mơ Bộ khuếch đại tạp âm thấp (LNA) ... cần thiết để đạt độ lợi Gain (G) tốt nhất, đồng thời hạn chế tối đa khuếch đại Tạp âm (Noise) 1.2.1 Vị trí Khuếch đại tạp âm thấp LNA Bộ khuếch đại tạp âm thấp LNA vô cần thiết hệ thống thông tin. .. Và Khuếch đại tạp âm thấp LNA cần thiết để khuếch đại tín hiệu nhỏ yếu môi trường vô tuyến đầy nhiễu tạp âm 1.2 Khái niệm Khuếch đại tạp âm thấp LNA LNA chữ viết tắt Low Noise Amplifier, khuếch