1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ kinh tế: Phát triển nuôi cá tra trên địa bàn tại tỉnh Trà Vinh

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu của đề tài Phát triển nuôi cá tra trên địa bàn tại tỉnh Trà Vinh là làm rõ được cơ sở lý luận về phát triển nuôi cá tra; đánh giá được thực trạng phát triển nuôi cá tra tại địa bàn tỉnh Trà Vinh; đình thành được các giải pháp phát triển nuôi cá tra ở tỉnh Trà Vinh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ TÚ MẪN PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ TRA TRÊN ĐỊA BÀN TẠI TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2013 Cơng trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Quang Bình Phản biện 1: TS Lê Bảo Phản biện 2: TS Nguyễn Hoàng Bảo Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kinh tế, họp Đại học Đà Nẵng vào ngày07 tháng 9năm 2013 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ni cá tra nghề chủ lực thủy sản Việt Nam, góp phần vào tăng trưởng xuất thủy sản nói riêng kinh tế đất nước nói chung Cá tra ni tập trung Đồng Bằng Sơng Cửu Long (ĐBSCL), nơi có hệ thống sơng ngịi chằng chịt với hai dịng sơng Tiền sông Hậu chảy qua với chiều dài khoảng 220 km kết hợp với kỹ thuật nuôi cá tra không q khó nên nghề ni cá tra phát triển mạnh Năm 2003 diện tích ni cá tra ĐBSCL 2,792 đến cuối năm 2012 khoảng 5.400 Sản phẩm từ cá tra mặt hàng xuất chủ lực sản phẩm thủy sản nhiều thị trường giới ưa chuộng Thị trường xuất không ngừng mở rộng, cá tra xuất sang 163 nước chiếm khoảng 95% thị phần cá da trơn fillet giới, sản lượng 1.5 triệu năm Trà Vinh tỉnh thuộc khu vực ven biển đựơc thiên nhiên ưu đãi tiềm phát triển kinh tế thuỷ sản, diện tích đất có khả phát triển ni cá 3.000 dọc theo tuyến sông Tiền sông Hậu Các giải pháp mà tỉnh Trà Vinh đưa góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển nuôi cá tra tỉnh Tuy nhiên, số tồn như: việc đạo, triển khai thực số sách hỗ trợ phát triển ni cá tra cịn chậm Có nhiều ngun nhân dẫn đến vấn đề bao gồm chủ quan khách quan Chính lý nên chọn đề tài làm chuyên đề tốt nghiệp thạc sỹ cho là: “Phát triển ni cá tra địa bàn tỉnh Trà Vinh” 2 Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận phát triển nuôi cá tra - Đánh giá thực trạng phát triển nuôi cá tra địa bàn tỉnh Trà Vinh - Hình thành giải pháp phát triển nuôi cá tra tỉnh Trà Vinh Câu hỏi nghiên cứu Làm để phát triển nuôi cá tra tỉnh Trà Vinh năm tới ? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Phát triển nuôi cá tra cho tỉnh Trà Vinh Phạm vi: Chỉ tập trung đối tượng nuôi cá tra địa bàn tỉnh Trà Vinh thời gian từ năm 2007 - 2012 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp mô tả phân tích thống kê, chi tiết hóa, so sánh, đánh giá, tổng hợp, khái quát, chuyên gia…theo nhiều cách từ riêng rẽ tới kết hợp với Chúng sử dụng việc khảo cứu, phân tích, đánh giá so sánh nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển ni cá tra Các phương pháp cịn dùng đánh giá tình hình phát triển NTTS thực thi sách phát triển vấn đề tồn với nguyên nhân từ hình thành giải pháp phát triển ni cá tra địa phương Các phương pháp thu thập tài liệu, thông tin sau sử dụng nghiên cứu: Kế thừa cơng trình nghiên cứu trước đó; Tổng hợp nguồn số liệu thông qua báo cáo, tổng kết Sở Ban, Ngành tỉnh huyện; Tìm thơng tin thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng: Báo chí, Internet Kết hợp phương pháp thu thập số liệu để có liệu nghiên cứu phân tích đầy đủ Nguồn thơng tin liệu, cơng cụ phân tích chính: - Thứ cấp: Chủ yếu sử dụng số liệu Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh từ 2007 - 2012, tổng điều tra nông nghiệp nông thôn năm 2006 năm 2010, văn UBND tỉnh Trà Vinh, báo cáo tổng kết Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Chi cục Phát triển nguồn lợi thủy sản, Trung tâm Khuyến ngư Trà Vinh, Hội thủy sản tỉnh Trà Vinh - Sơ cấp: Ý kiến chuyên gia vấn trực tiếp hộ nuôi - Cơng cụ chính: Sử dụng chương trình xử lý số liệu Excel Nội dung đề tài - Chương Cơ sở lý luận phát triển nuôi cá tra - Chương Thực trạng phát triển nuôi cá tra địa bàn tỉnh Trà Vinh - Chương Các giải pháp phát triển nuôi địa bàn tỉnh Trà Vinh Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ TRA 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NI CÁ TRA 1.1.1 Khái niệm ni cá tra Nuôi cá tra phận ngành nuôi trồng thuỷ sản Nuôi cá tra phận sản xuất có tính nơng nhiệp nhằm trì, bổ sung, tái tạo phát triển nguồn lợi thuỷ sản Ni cá tra nhằm mục đích cung cấp sản phẩm cho tiêu dùng dân cư cung cấp nguyên liệu cho hoạt đông chế biến thuỷ sản xuất 1.1.2 Vai trị ni ni cá tra - Cung cấp thực phẩm đáp ứng nhu cầu xã hội - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế - Giải việc làm tăng thu nhập - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thủy sản 1.1.3 Đặc điểm hoạt động nuôi cá tra - Thủy vực tư liệu sản xuất thay - Đối tượng hoạt động nuôi cá tra sinh vật thủy sinh - Ni cá tra mang tính thời vụ - Ni cá tra mang tính vùng rõ rệt 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ VỀ PHÁT TRIỂN NI CÁ TRA 1.2.1 Gia tăng sản lượng bảo đảm cấu nuôi trồng hợp lý Sự phát triển nuôi cá tra gia tăng sản lượng Sản lượng cá tra tăng lên kết trình phân bổ nguồn lực vào sản xuất thủy sản theo cách nào, có hợp lý hiệu chưa Nhìn chung phát triển chuyển dần từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển sản xuất theo chiều sâu Tiêu chí phản ánh: - Mức sản lượng mức gia tăng sản lượng cá tra theo thời gian; - Mức giá trị sản lượng mức gia tăng giá trị sản lượng cá tra theo thời gian; - Tỷ lệ tăng trưởng sản lượng cá tra; - Tỷ lệ cá tra theo quy mô sản xuất hình thức ni; - Mức thay đổi tỷ lệ hay nuôi theo quy mô sản xuất hình thức ni 1.2.2 Gia tăng nguồn lực cho ni cá tra Các mơ hình phát triển kinh tế tầm quan trọng nguồn lực phát triển sản xuất Tùy theo điều kiện, đặc điểm sản xuất mà nguồn lực đóng vai trò quan trọng khác Các nguồn lực bao gồm tài nguyên đất đai, nguồn nước, vốn, lao động, kỹ thuật công nghệ nuôi trồng thủy sản 1.2.3 Trình độ kỹ thuật cơng nghệ ni cá tra Tiêu chí phản ánh: - Tổng diện tích mức tăng diện tích ni cá tra; - Tổng lượng vốn mức tăng vốn cho nuôi cá tra; - Tổng lượng lao động mức tăng lao động nuôi cá tra; - Tỷ lệ nuôi cá tra giống hay cải tiến; - Tỷ lệ diện tích ni có hệ thống thủy lợi đủ tiêu chuẩn; - Tỷ lệ sở sản xuất đảm bảo kỹ thuật quy trình ni 1.2.4 Hồn thiện tổ chức tốt sản xuất Tiêu chí phản ánh: - Số lượng hộ tỷ lệ hộ sản xuất theo mơ hình gia đình; - Số lượng tỳ lệ hộ sản xuất liên kết sản xuất; - Số lượng tỷ lệ trạng trại nuôi cá tra 1.2.5 Mở rộng hệ thống cung cấp dịch vụ nuôi cá tra Tiêu chí phản ánh: - Số lượng mức tăng dịch vụ đầu vào cho nuôi cá tra; - Số lượng mức tăng dịch vụ đầu cho cá tra; - Số lượng mức tăng dịch vụ kỹ thuật phịng chống dịch bệnh cho ni cá tra; - Tỷ lệ sử dụng dịch vụ sở nuôi cá tra 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ TRA 1.3.1 Điều kiện tự nhiên Các nhân tố tự nhiên tiên đề để phát triển phân bố cá tra Cá tra sinh trưởng phát triển điều kiện tự nhiên định Các điều kiện tự nhiên quan trọng hàng đầu đất, nước khí hậu Chúng định khả nuôi cá tra lãnh thổ, khả áp dụng qui trình sản xuất, đồng thời có ảnh hưởng lớn đến suất sản lượng nuôi cá tra Bao gồm: Diện tích mặt nước, khí hậu, nguồn nước, chiều sâu,… 1.3.2 Tình hình KT-XH địa phương Các yếu tố xã hội yếu tố dân cư, lao động, sách quy hoạch, vốn đầu, sách khuyến nơng khun ngư địa phương ảnh hưởng lớn đến hoạt động nuôi cá tra 1.3.3 Khả vốn Vốn biểu giá trị tài sản bao gồm máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, nhà kho sở hạ tầng kỹ thuật nuôi cá tra (không tính đến tài ngun thiên nhiên), có tham gia trực tiếp vào q trình ni để tạo tổng số đầu trình sản xuất 1.3.4 Trình độ người ni cá tra Chất lượng lao động nhân tố hàng đầu ảnh hưởng đến trình phát triển nuôi cá tra Lao động nuôi cá tra địi hỏi phải am hiểu kỹ thuật ni trồng, có kinh nghiệm kỹ tổ chức quản lý ni cá theo hình thức quy mơ định 1.3.5 Sự phát triển hệ thống dịch vụ Đây yếu tố tác động trực tiếp gián tiếp tới nuôi cá tra Nuôi cá tra phát triển đòi hỏi phải biết áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào sản xuất đem lại suất cao, chất lượng tốt có hiệu kinh tế 1.3.6 Thị trường sản phẩm Thị trường bao gồm thị trường đầu vào cho sản xuất thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra, nhiên nuôi cá tra thị trường tiêu thụ đóng vai trị định CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ TRA TRÊN ĐỊA BÀN TẠI TỈNH TRÀ VINH 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH PHÁT RIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH TRÀ VINH VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ TRA 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Trà Vinh Tốc độ tăng trưởng kinh tế Trà Vinh thời kỳ 2006-2012 tăng tương đối nhanh trung bình khoảng 12% năm quy mơ khơng ngừng mở rộng Nhưng ngành nơng nghiệp ngành có tốc độ tăng trưởng thấp khoảng 3%/ năm thấp mức chung chịu ảnh hưởng dài cứu sóc kinh tế suy thối 2.1.3 Các sách phát triển nuôi cá tra a Về quy hoạch nuôi cá tra Trà Vinh Tỉnh Trà Vinh quan tâm công tác quy hoạch nuôi cá tra xuất phát từ lợi tự nhiên KT- XH để phát triển nghề Quy hoạch nuôi cá tra từ đến 2015 xác định vùng chăn nuôi tập trung huyện tỉnh Càng Long, Châu Thành, Tp Trà Vinh, Tiểu Cần Cầu Kè số vùng phụ cận có điều kiện b Chính sách định hướng chuyển dịch cấu nơng nghiệp Giai đoạn 2010- 2020, tỉnh định hướng tập trung phát triển ngành nuôi trồng thủy sản để khai thác mạnh tỉnh Kết phân tích chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa phương xu hướng hiệu chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp chậm khơng rõ xu hướng 10 2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NI CÁ TRA Ở TRÀ VINH 2.2.1 Tình hình gia tăng sản lượng bảo đảm cấu nuôi trồng hợp lý cá tra (Nguồn: Cục thống kê Trà Vinh) Hình 2.1: Giá trị SX nơng nghiệp ngành thủy sản tỉnh Trà Vinh 11 Hình 2.2 Sản lượng thủy sản sản lượng ngành TS tỉnh Trà Vinh (Nguồn: Cục thống kê Trà Vinh ) Hình 2.4 Tăng trưởng ni cá tra tỉnh Trà Vinh (Nguồn: Cục thống kê Trà Vinh ) 12 Hình 2.5 Tình hình số hộ ni cá tra sản lượng bình quân tỉnh Trà Vinh (Nguồn: Cục thống kê Trà Vinh ) Hình 2.7 Năng suất ni cá tra Trà Vinh (Nguồn: Cục thống kê Trà Vinh) 2.2.2 Tình hình gia tăng nguồn lực cho ni cá tra Trà Vinh 13 Bảng 2.1: Tình hình nhu cầu vốn nuôi cá tra từ năm 2010-2012 STT Chỉ tiêu ĐVT Diện tích mặt nước Ha Sản lượng Tấn Vốn đầu tư 3.1 Vốn XDCB Tr.đ 3.2 Vốn lưu động Tr.đ 2010 2011 2012 83 122 135 16.148 28.623 20.263 405.810 633.460 523.418 82.850 61.000 67.500 322.960 572.460 455.918 Nguồn vốn 4.1 Vốn tự có Tr.đ 121.743 190.038 157.025 4.2 Vốn vay Ngân hàng Tr.đ 121.743 126.692 4.3 Vốn từ nguồn khác Tr.đ 162.324 316.730 314.051 Nhu cầu vốn thực tế 5.1 Vốn tự có 405.810 633.460 523.418 52.342 405.810 633.460 523.418 Tr.đ Khả cung cấp 5.2 vốn NH Tr.đ 5.3 Thiếu vốn Tr.đ 121.743 190.038 157.025 121.743 126.692 52.342 162.324 316.730 314.051 (Nguồn: Hiệp hội thủy sản Trà Vinh) 2.2.3 Tình hình trình độ kỹ thuật cơng nghệ ni cá tra Tình hình kỹ thuật cơng nghệ nuôi cá tra doanh nghiệp: Doanh nghiệp nuôi cá địa bàn tỉnh Trà Vinh thực áp dụng nuôi cá theo tiêu chuẩn tiên tiến Global GAP, ASC… 80 mặt nước nuôi cá Hình thức ni thâm canh, áp dụng khoa học đầu tư đầy đủ sở hạ tầng cho nuôi cá, chất lượng suất tăng dần qua năm, mật độ từ 40-50 con/m2, suất 14 bình quân 250-350 tấn/ha Hộ dân nuôi chủ yếu nhỏ lẻ, suất thấp, chưa đủ điều kiện áp dụng nuôi cá theo tiêu chuẩn tiên tiến 2.2.4 Tình hình hồn thiện tổ chức tốt sản xuất Đến nay, địa bàn tỉnh Trà Vinh có doanh nghiệp chuyên ni cá xuất khẩu, cịn lại hộ ni nhỏ lẽ Các doanh nghiệp chế biến xuất tự đầu tư vùng nuôi cá đáp ứng 60% nhu cầu nguyên liệu Hộ dân nuôi chuyển dần sang nuôi gia công, liên kết đầu tư bán cá cho nhà máy 2.2.5 Tình hình mở rộng hệ thống cung cấp dịch vụ nuôi cá tra Việc cung cấp dịch vụ nuôi trồng thủy chưa tỉnh quan tâm đầu tư mức, người ni phải tìm kiếm thơng tin hướng dẫn kỹ thuật qua nhà cung cấp dịch vụ thuốc thú y, hội thảo chuyên đề tỉnh lân cận Các doanh nghiệp phải thường xuyên tiếp cận kỹ thuật thông qua việc mời chuyên gia từ Viện trường tư vấn, mở hội thảo để trao đổi kỹ thuật với khách hàng 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NI CÁ TRA TẠI TRÀ VINH 2.3.1 Kết đạt Nhằm tạo vùng nguyên liệu ổn định chất lượng, tỉnh Trà Vinh triển khai tập huấn nuôi cá tra an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế (Global GAP, ASC, ) cho hàng trăm hộ nuôi cá tra - Về diện tích ni: Từ năm 2007 đến nay, diện tích nuôi cá tra Trà Vinh tăng dần từ 53 lên đến năm 2012 135 mặt nước ni - Sản lượng thu hoạch: Diện tích ni tăng sản lượng thu hoạch phải tăng theo qua năm, từ sản lượng 9.483 năm 2007 đến năm 2012 tăng lên 20.263 15 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế: - Tiến độ triển khai lập rà soát điều chỉnh, bổ sung số quy hoạch chi tiết lĩnh vực nuôi cá tra cịn chậm - Việc tổ chức ni cá tra hộ dân lúc, nơi cịn mang tính tự phát, không theo quy hoạch, thiếu bền vững - Một số nơi hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất chưa đảm bảo chậm đầu tư xây dựng - Công tác xây dựng triển khai thực chế sách hỗ trợ phát triển nuôi cá tra chưa nhiều thiếu kịp thời Hộ d - Công tác cung ứng cá giống cá địa bàn tỉnh cịn nhỏ lẻ, manh múng, cơng tác quản lý giống chưa thật chặt chẽ - DN thường giải nguyên liệu họ trước, thiếu mua hộ ni - Việc ni cá tra phải có điều kiện, mua bán phải có hợp đồng chặt chẽ, kiểm soát chất lượng 16 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ TRA TRÊN ĐỊA BÀN TẠI TỈNH TRÀ VINH 3.1 CƠ SỞ ĐỀ RA GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ TRA Ở TỈNH TRÀ VINH 3.1.1 Quan điểm phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Trà Vinh - Về thủy sản: Tập trung phát triển ngành thủy sản khai thác, nuôi trồng chế biến Mở rộng quy mô diện tích ni trồng thủy sản vùng sản xuất lúa hiệu quả, bước xây dựng vùng chun canh, tăng nhanh iện tích vùng ni trồng kết hợp - Phát triển nuôi cá tra gắn với bảo vệ môi trường sinh thái chung, bảo vệ tái tạo nguồn lợi thủy sản, phịng chóng dịch bệnh, đảm bảo phát triển bền vững, khai thác hợp lý nguồn lợi, tiềm mặt nước - Phát triển nuôi cá tra gắn liền với phát triển kinh tế xã hội, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển NTTS, coi trọng phát triển kinh tế hộ gia đình để tận dụng nguồn lực địa phương - Phát triển nuôi cá tra gắn liền với nhu cầu thị trường nội địa xuất khẩu, không ngừng nâng cao giá trị hàng hóa thủy sản việc tăng tỷ trọng ni đối tượng có giá trị, áp dụng công nghệ cao sản xuất, bảo quản chế biến 3.1.2 Định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản Tỉnh Trà Vinh 17 - Tận dụng tối đa lợi thế, tiềm đất đai, huy động nguồn lực, nguồn vốn thành phần kinh tế Bám sát tận dụng tối đa chương trình phủ, sở NNPTNT có liên quan đến phát triển NTTS - Phát triển nuôi trồng thủy sản gắn với qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Trà Vinh, ngành kinh tế khác để tránh xung đột tác động tiêu cực qua lại qui hoạch - Phát triển nuôi cá tra vùng qui hoạch, triển khai áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật nuôi tiến như: Global GAP, ASC,…nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng yêu cầu thị trường xuất bảo vệ môi trường sinh thái - Đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, kêu gọi đầu tư nước xây dựng nhà máy chế biến, sản xuất thức ăn thủy sản 3.1.3 Mục tiêu phát triển nuôi trồng cá tra tỉnh Trà Vinh - Mục tiêu tổng quát: Khai thác sử dụng hiệu nguồn tiềm nuôi cá tra khu vực Trà Vinh Bố trí sản xuất hợp lý dựa sở khoa học điều kiện kinh tế-xã hội vùng, khu vực để giảm rủi ro môi trường, dịch bệnh thị trường tiêu thụ; hạn chế xung đột hoạt động ngành kinh tế; hướng tới sản xuất ổn đinh, bền vững - Mục tiêu cụ thể: Đến năm 2020, diện tích ni cá tra địa bàn tỉnh đạt: 1.100 ha, tổng sản lượng nuôi cá tra đạt: 150.000 tấn, giá tri kim ngạch xuất cá tra đạt: 198 triệu USD, giải việc làm cho khoảng: 3.300 người, số lượng giống cá tra đạt: 495 triệu con, sản lượng ương giống đạt: 320 triệu 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ TRA TẠI TRÀ VINH 3.2.1 Giải pháp quy hoạch gia tăng sản lượng bảo đảm tiêu thụ 18 - Quy hoạch: Quy hoạch tổng quan nuôi thủy sản nước UBND tỉnh phê duyệt thực theo qui hoạch chậm; cần rà soát điều chỉnh bổ sung qui hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế Bảng 3.1: Quy hoạch vùng nuôi cá tra tỉnh Trà Vinh STT Địa danh ĐVT 2015 2020 H Châu Thành - Diện tích Ha 460 594 - Sản lượng Tấn 27.600 37.621 - Diện tích Ha 250 300 - Sản lượng Tấn 15.000 19.000 - Diện tích Ha 500 800 - Sản lượng Tấn 23.700 42.800 - Diện tích Ha 410 615 - Sản lượng Tấn 28.800 49.680 - Diện tích Ha 1.090 1.562 - Sản lượng Tấn 4.900 899 Ha 2.710 3.871 Tấn 100.000 150.000 TP Trà Vinh H Tiểu Cần H Cầu kè H Càng Long Cộng (Nguồn: Sở NN&PTNN Tỉnh Trà Vinh) - Với sản lượng qui hoạch đến năm 2015, tỉnh Trà Vinh đạt sản lượng 100.000 cá /năm lượng cá tra nuôi nhà máy địa bàn có nhu cầu nguyên liệu 72.000 tấn/năm mua 19 bán tỉnh Tuy nhiên, để tiêu thụ hết sản lượng nuôi theo quy hoạch đến 2020 150.000 tấn/năm tỉnh Trà Vinh phải kêu gọi đầu tư thêm nhà máy nhằm gia tăng sản lượng chế biến cá đến năm 2020 3.2.2 Giải pháp tăng cường nguồn lực cho nuôi cá tra Bảng 3.2 Nhu cầu vốn phát triển nuôi cá tra năm 2015-2020 STT Chỉ tiêu ĐVT Diện tích đất Ha Sản lượng Tấn 3.1 Vốn đầu tư Vốn XDCB 3.2 Vốn lưu động 2.015 2.020 2.710 3.871 100.000 150.000 Triệu đ 3.114.711 864.711 5.257.500 1.882.500 Triệu đ 2.250.000 3.375.000 3.114.711 5.257.500 Nguồn vốn 4.1 Vốn tự có Triệu đ 934.413 1.577.250 4.2 Vốn vay Ngân hàng Triệu đ 1.557.356 2.628.750 4.3 Vốn từ nguồn khác Triệu đ 622.942 1.051.500 Nhu cầu vốn thực tế 3.114.711 5.257.500 5.1 Triệu đ 934.413 1.577.250 5.2 Vốn tự có Khả cung cấp vốn NH Triệu đ 1.557.356 2.628.750 5.3 Thiếu vốn Triệu đ 622.942 1.051.500 (Nguồn: Hiệp hội thủy sản Trà Vinh) - Nguồn lực bao gồm nguồn vốn nhân lực: Nguồn vốn bao gồm giá trị tài sản sở hạ tầng kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (khơng tính đến tài ngun thiên nhiên) Hiện nay, vốn đầu tư vốn nuôi cá coi yếu tố quan trọng q trình ni cá thiếu trầm trọng 2.3 Giải pháp áp dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến nuôi cá tra 20 - Việc đầu tư xây dựng ao nuôi phải quy hoạch Tuân thủ yêu cầu kỹ thuật phải: từ việc chuẩn bị ao, chọn giống, chăm sóc quản lý, quản lý mơi trường nước ao ni chất thải, quản lý thuốc hóa chất đến thu hoạch phải phương pháp kỹ thuật Công tác khuyến ngư coi cầu nối khoa học kỹ thuật, sách, thị trường với người tham nuôi trồng thủy sản 3.2.4 Giải pháp tổ chức tốt nuôi cá Tổ chức lại nuôi cá tra theo chuỗi giá trị sản phẩm, từ ao nuôi đến thị trường tiêu thụ, doanh nghiệp thu mua, chế biến tiêu thụ đóng vai trị hạt nhân liên kết tổ chức chuỗi Mở rộng việc áp dụng thực qui định truy xuất nguồn góc sở nuôi vùng qui hoạch, đồng thời nhanh chóng xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thủy sản, sở vùng NTTS địa phương, nhằm tạo sản phẩm có thương hiệu uy tính thị trường nước quốc tế Để ổn định nghề nuôi cá, cần liên kết “người nuôi doanh nghiệp sản xuất thức ăn - doanh nghiệp xuất cá tra - ngân hàng” Cơ quan chức đứng làm đầu mối để gắn kết bên lại với khó khăn cá tra tháo gỡ ổn thỏa 3.2.6 Giải pháp mở rộng hệ thống cung cấp dịch vụ nuôi cá tra - Sản xuất giống: Hiện nay, chất lượng giống cá tra chưa đáp ứng kỹ thuật nuôi, giống giảm suất thời gian sinh trưởng cá tra Trà Vinh phải vận hành kiểm sốt qui trình ương tn thủ hệ thống quản lý chất lượng Global GAP, tiến Con giống cá tra tỉnh Trà Vinh tiến tới đáp ứng khoảng 1,206 triệu đạt chất lượng từ sau 21 Bảng 3.4 Nhu cầu giống phát triển nuôi cá tra năm 2015-2020 STT Nội dung ĐVT Số đơn vị, hộ nuôi 2.015 2.020 Hộ 110 120 Diện tích mặt nước Ha 2.710,00 3.871,00 Số lượng giống thả Triệu nuôi 1.206,65 1.723,60 (Nguồn: Trung tâm giống Trà Vinh) - Thuốc thú y thủy sản thức ăn: Quản lý kiểm tra tốt dịch vụ thuốc thú y thủy sản thức ăn nhập cho nuôi cá - Mơ hình ni gia cơng cho nhà máy: đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp người nuôi Doanh nghiệp đầu tư vốn đảm bảo đầu ra, giá cá tăng hay giảm Vấn đề ni đạt u cầu, hao hụt, có lời 500 - 1.000 đồng/kg, mức lời ổn định - Mơ hình liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ nhằm chia lợi nhuận 3.2.7 Giải pháp thị trường sản phẩm cá tra - Giải pháp củng cố chiếm lĩnh thị trường: Phân khúc thị trường dựa vào thị hiếu thị trường xu hướng tiêu dùng thị trường để chủ động liên kết sản xuất nguyên liệu phù hợp: EU, Mỹ, Nhật, Đông Âu, Trung đông, cá nước Châu Á khác, Châu Phi, Nam Mỹ… - Đối tượng tiêu dùng: người có thu nhập trung bình thấp - Nghiên cứu sản phẩm phục vụ người có thu nhập cao - Phát huy lợi so sánh để chiếm lĩnh thị trường - Củng cố giữ vững thị trường, xây dựng thương hiệu quốc gia, đối phó với thách thức trình phát triển: rào cản kỹ thuật vệ sinh an toàn thực phẩm nước tăng cường 22 áp dụng hàng nhập khẩu, việc áp dụng phương thức quản lý theo hệ thống truy xuất nguồn gốc, cạnh tranh không lành mạnh nước lớn Mỹ, Nhật, EU quan hệ thương mại trái với luật pháp quốc tế 3.2.8 Giải pháp nâng cao trình độ người ni cá Hiện cơng tác nâng cao trình độ người ni cá tra chưa tỉnh quan tâm mức, giải pháp thời gian tới phải tập trung để khắc phục tồn thời gian qua - Tỉnh Trà Vinh cần đào tạo chuyên sâu cho lực lượng lao động trực tiếp sản xuất, công nhân kỹ thuật lực lượng sản xuất cần phải đào tạo vừa thường xuyên, tiến kỹ thuật công nghệ NTTS thường diễn nhanh - Trung tâm khuyến nông – khuyến ngư tăng cường công tác tập huấn kỹ thuật, thực chuyển giao kỹ thuật ni theo quy trình tiêu chuẩn Global GAP, ASC; 3.2.9 Giải pháp xử lý môi trường phát triển nuôi cá tra - Để môi trường nước phục vụ hoạt động nuôi cá tra đảm bảo bền vững biện pháp phải xử lý chất thải - Trên sở quy hoạch tổng thể tỉnh, địa phương cần xây dựng quy hoạch chi tiết tùy theo tình hình cụ thể địa phương dựa sở điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng Các khu vực nuôi cần phải quy hoạch đồng với hệ thống cấp thoát nước riêng biệt 23 KẾT LUẬN Tỉnh Trà Vinh có tiềm ni trồng thủy sản lớn, nhiên hoạt động nuôi cá tra chưa phát huy tối đa tiềm Việc phát triển ni cá tra cịn thiếu đồng bộ…Do phát triển nuôi cá tra bền vững nhiệm vụ không đơn giản chút Phát triển nuôi cá tra gắn với bảo vệ môi trường sinh thái chung, bảo vệ tái tạo nguồn lợi thủy sản, phịng chóng dịch bệnh, đảm bảo phát triển bền vững, khai thác hợp lý nguồn lợi, tiềm mặt nước Phát triển nuôi cá tra gắn liền với phát triển kinh tế xã hội, nâng cao giá trị, hiệu đơn vị diện tích; tạo việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống nhân dân Khuyến khích thành phần kinh tế có đủ lực tham gia phát triển ni cá tra, coi trọng phát triển kinh tế hộ gia đình để tận dụng nguồn lực địa phương Phát triển nuôi cá tra gắn liền với nhu cầu thị trường nội địa xuất khẩu, không ngừng nâng cao giá trị cá tra việc tăng tỷ trọng nuôi đối tượng có giá trị, áp dụng cơng nghệ cao sản xuất, bảo quản chế biến Tuy nhiên, để làm điều địi hỏi tồn ngành thủy sản phải nổ lực vượt bậc, đặc biệt ý đến yếu tố người mục tiêu phát triển ngành quản lý, có nhận thức ngày nâng cao đảm bảo cho nuôi cá tra phát triển có hiệu bền vững Khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên địa bàn Trà Vinh để phát triển nuôi cá tra bền vững phù hợp với Quy hoạch phát triển nghề nuôi cá đến 2020, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh; Coi cá tra 24 đối tượng nuôi chủ lực, chế biến tiêu thụ cá tra hoạt động kinh tế quan trọng phục vụ tiêu dùng nước, xuất đất nước Phát triển nuôi cá tra, chế biến, tiêu thụ cá tra theo nhu cầu thị trường, gắn kết chặt chẽ sản xuất với chế biến mở rộng thị trường tiêu thụ theo hướng chất lượng để tạo sản phẩm có khả cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu thị trường nước xuất Phát triển nuôi chế biến tiêu thụ cá tra phải gắn liền với việc thực bảo đảm tiêu chuẩn quy định điều kiện ni, chất lượng, an tồn sinh học, bảo vệ mơi trường, đảm bảo hài hịa lợi ích người tiêu dùng, cá nhân, tổ chức nuôi cá, doanh nghiệp chế biến xuất Nhà nước ... bàn tỉnh Trà Vinh? ?? 2 Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận phát triển nuôi cá tra - Đánh giá thực trạng phát triển nuôi cá tra địa bàn tỉnh Trà Vinh - Hình thành giải pháp phát triển nuôi cá tra. .. triển nuôi cá tra - Chương Thực trạng phát triển nuôi cá tra địa bàn tỉnh Trà Vinh - Chương Các giải pháp phát triển nuôi địa bàn tỉnh Trà Vinh Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN... TRẠNG PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ TRA TRÊN ĐỊA BÀN TẠI TỈNH TRÀ VINH 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH PHÁT RIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH TRÀ VINH VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ TRA 2.1.1

Ngày đăng: 08/12/2022, 21:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w