Tóm tắt tiếng việt: Khu ủy Tây Nam Bộ lãnh đạo phong trào đấu tranh chính trị từ năm 1965 đến năm 1975.

27 4 0
Tóm tắt tiếng việt: Khu ủy Tây Nam Bộ lãnh đạo phong trào đấu tranh chính trị từ năm 1965 đến năm 1975.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khu ủy Tây Nam Bộ lãnh đạo phong trào đấu tranh chính trị từ năm 1965 đến năm 1975.Khu ủy Tây Nam Bộ lãnh đạo phong trào đấu tranh chính trị từ năm 1965 đến năm 1975.Khu ủy Tây Nam Bộ lãnh đạo phong trào đấu tranh chính trị từ năm 1965 đến năm 1975.Khu ủy Tây Nam Bộ lãnh đạo phong trào đấu tranh chính trị từ năm 1965 đến năm 1975.Khu ủy Tây Nam Bộ lãnh đạo phong trào đấu tranh chính trị từ năm 1965 đến năm 1975.Khu ủy Tây Nam Bộ lãnh đạo phong trào đấu tranh chính trị từ năm 1965 đến năm 1975.Khu ủy Tây Nam Bộ lãnh đạo phong trào đấu tranh chính trị từ năm 1965 đến năm 1975.Khu ủy Tây Nam Bộ lãnh đạo phong trào đấu tranh chính trị từ năm 1965 đến năm 1975.Khu ủy Tây Nam Bộ lãnh đạo phong trào đấu tranh chính trị từ năm 1965 đến năm 1975.

CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Ngọc Hà TS Dƣơng Minh Huệ Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng Chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 202 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thƣ viện Quốc gia - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Bích Thúy (2014), “Sức sống nghị - nhìn từ thực tiễn”, Tạp chí Mặt trận, số 124-125 Nguyễn Thị Bích Thúy (2015), Nguyễn Thị Định - chân dung huyền thoại, Sách “Nguyễn Thị Định - Nữ tướng anh hùng”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Thúy (2018), “Đảng Tỉnh Cần Thơ lãnh đạo công tác chuẩn bị hậu cần cho Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 vành đai lửa Lộ Vịng Cung”, Tạp chí Dạy học ngày Nguyễn Thị Bích Thúy (2018), “Khu ủy Tây Nam Bộ chủ động, sáng tạo lãnh đạo, đạo Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968”, Tạp chí Thơng tin khoa học trị, số (12) Nguyễn Thị Bích Thúy (2019), “Phong trào đấu tranh trị phụ nữ miền Tây Nam Bộ chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” đế quốc Mỹ (1969-1975)”, Tạp chí Dạy học ngày Nguyễn Thị Bích Thúy (2021), “Phong trào đấu tranh trị phụ nữ Tây Nam Bộ chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đế quốc Mỹ (19651968)”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 367 Nguyễn Thị Bích Thúy (2021), “Một số yếu tố ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh trị Tây Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ (1954-1975)”, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, số 171 Nguyễn Thị Bích Thúy (2022), “Công tác vận động quần chúng miền Nam, góp phần phát huy sức mạnh tổng hợp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975)”, Tạp chí Lý luận trị, số 530 Nguyễn Thị Bích Thúy (2022), “Một số học kinh nghiệm từ trình Khu ủy Tây Nam Bộ lãnh đạo xây dựng lực lượng trị thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”, Tạp chí Dạy học ngày MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuộc KCCMCN nhân dân Việt Nam kết thúc thắng lợi năm 1975 Trên chiến trường miền Nam, lãnh đạo Đảng, với đường lối chiến tranh nhân dân, phương pháp sử dụng sức mạnh tổng hợp, lực lượng cách mạng tổ chức thành lực lượng trị lực lượng vũ trang Với phương châm đấu tranh “hai chân” (quân sự, trị), “ba mũi” (quân sự, trị, binh vận), Đảng lãnh đạo lực lượng cách mạng đánh thắng chiến lược chiến tranh đế quốc Mỹ CQSG Trong trình kháng chiến, với tiến cơng qn sự, phong trào ĐTCT đông đảo quần chúng nhân dân có vai trị quan trọng, nhân lên sức mạnh dân tộc Việt Nam điều kiện lấy nhỏ thắng lớn, lấy yếu chống mạnh Giới nghiên cứu chiến lược Mỹ năm 90 kỷ XX tổng kết rằng: “Chiến lược chiến tranh cách mạng phối hợp tổng thể hai hình thức bạo lực mang tính nguyên tắc xung đột vũ trang xung đột trị người Việt Nam gọi đấu tranh quân đấu tranh trị Sự phối hợp tạo nên loại chiến tranh chưa thấy từ trước tới nay, chiến tranh trải vài mặt trận, mặt trận địa lý, mà mặt trận có bản” Căn thực tiễn chiến trường miền Nam, Trung ương Đảng chủ trương phát triển lực lượng trị đẩy mạnh phong trào đấu tranh trị xuyên suốt kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Trong điều kiện chiến tranh, bên cạnh hệ thống đơn vị hành chính, Mỹ CQSG phân chia miền Nam thành Vùng chiến thuật Vùng đồng sông Cửu Long thuộc Vùng chiến thuật Về phía cách mạng, đồng sông Cửu Long thời kỳ chia thành Quân khu: Quân khu (Trung Nam Bộ) Quân khu (Tây Nam Bộ) Trong đó, Tây Nam Bộ địa bàn chiến trường chiến lược quan trọng cách mạng nước Được thiên nhiên ưu đãi, nhân lực dồi dào, sản xuất nông nghiệp Tây Nam Bộ phát triển mạnh Địa bàn nguồn bổ sung sức người, sức mà hai phía cần đến Chính thế, Mỹ CQSG chọn Tây Nam Bộ địa bàn trọng điểm bình định chiến lược chiến tranh Ở điều kiện vị trí chiến lược quan trọng (gần Sài Gòn, giáp Campuchia) đặc điểm đa tộc người, đa tơn giáo, tín ngưỡng, đó, phong trào ĐTCT TNB có nét đặc thù thành phần tham gia, hình thức, nội dung đấu tranh; ln giữ vị trí hai hình thức đấu tranh cách mạng Nhờ phong trào ĐTCT sôi nổi, rộng khắp quần chúng mà chiến tranh du kích TNB có chỗ đứng chân vững để phát huy lợi Dưới lãnh đạo Đảng, trực tiếp TƯCMN, Khu ủy Tây Nam Bộ lãnh đạo phong trào ĐTCT địa bàn chiến lược rộng lớn, phù hợp với thực tiễn chiến trường, góp phần vào thắng lợi KCCMCN, từ đế quốc Mỹ leo thang chiến tranh chiến lược “chiến tranh cục bộ” đến thất bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Phong trào ĐTCT Tây Nam Bộ (1965-1975) lãnh đạo Khu ủy để lại nhiều kinh nghiệm xây dựng tổ chức đảng, đồn thể, cơng tác dân vận, đồn kết dân tộc, tơn giáo, có giá trị quan trọng nhằm phát huy sức mạnh dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Qua hệ thống tài liệu, tác giả thấy chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu tồn diện, chuyên sâu trình Khu ủy TNB lãnh đạo phong trào ĐTCT từ năm 1965 đến năm 1975 Do đó, để nhận thức truyền thống đấu tranh yêu nước dân tộc; góp phần tái hiện, tổng kết giai đoạn lịch sử đấu tranh nhân dân TNB, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Khu ủy Tây Nam Bộ lãnh đạo phong trào đấu tranh trị từ năm 1965 đến năm 1975” làm luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Nghiên cứu làm rõ q trình Khu ủy Tây Nam Bộ vận dụng đường lối, chủ trương Trung ương Đảng, TƯCMN để lãnh đạo phong trào đấu tranh trị (1965-1975); từ đó, đúc kết kinh nghiệm từ trình lãnh đạo phong trào ĐTCT Khu ủy TNB 2.2 Nhiệm vụ - Làm rõ chủ trương Trung ương Đảng, Trung ương Cục miền Nam đấu tranh trị (1965-1975); - Làm rõ yếu tố tác động đến lãnh đạo Khu ủy Tây Nam Bộ phong trào đấu tranh trị (1965-1975); - Phân tích q trình Khu ủy Tây Nam Bộ lãnh đạo phong trào đấu tranh trị nhằm đánh thắng chiến lược “chiến tranh cục bộ” chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” đế quốc Mỹ CQSG (1965-1975); - Nhận xét kết quả, hạn chế, rõ nguyên nhân đúc rút kinh nghiệm qua thực tiễn trình Khu ủy Tây Nam Bộ lãnh đạo phong trào đấu tranh trị (1965-1975) Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu trình Khu ủy TNB lãnh đạo phong trào ĐTCT (1965-1975) tỉnh TNB kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Luận án nghiên cứu trình lãnh đạo phong trào ĐTCT Khu ủy TNB KCCMCN địa bàn Quân khu (mật danh quân T3) gồm tỉnh: Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ (bao gồm tỉnh Hậu Giang nay), Rạch Giá, Hà Tiên (hiện thuộc tỉnh Kiên Giang), Sóc Trăng, Cà Mau (lúc Bạc Liêu chia đơi: nửa nhập vào Sóc Trăng, nửa nhập vào Cà Mau Tháng 11-1973, tái lập tỉnh Bạc Liêu), (luận án không nghiên cứu phong trào ĐTCT nhà tù, trại giam) - Về thời gian: Luận án nghiên cứu từ tháng 3-1965 (khi đế quốc Mỹ bắt đầu thực chiến lược “chiến tranh cục bộ”) đến tháng 5-1975 (khi tỉnh Tây Nam Bộ giải phóng) Tuy nhiên, để việc trình bày nội dung có tính lịch sử lơgic, luận án khái quát phong trào đấu tranh trị Tây Nam Bộ trước năm 1965 Về nội dung: Nghiên cứu q trình lãnh đạo phong trào đấu tranh trị Khu ủy Tây Nam Bộ (1965-1975) Cụ thể: làm rõ âm mưu thủ đoạn đế quốc Mỹ CQSG chiến lược “chiến tranh cục bộ” “Việt Nam hóa chiến tranh”; chủ trương đạo Khu ủy TNB; phong trào ĐTCT tầng lớp nhân dân đòi quyền lợi dân sinh, dân chủ; phong trào đấu tranh chống bắt lính, phối hợp với mũi binh vận; phong trào đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Paris; phối hợp với đấu tranh quân chống phá chương trình bình định Mỹ CQSG Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Để thực luận án, nghiên cứu sinh dựa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Trung ương Đảng, Trung ương Cục miền Nam vai trò quần chúng nhân dân, chiến tranh cách mạng, chiến tranh nhân dân, phương pháp cách mạng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực luận án, nghiên cứu sinh chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp lơgic Ngồi ra, tác giả sử dụng số phương pháp như: phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh nhằm giải vấn đề cụ thể luận án 5 Đóng góp luận án - Luận án góp phần bổ sung tài liệu khoa học tổng kết lãnh đạo Đảng phong trào ĐTCT chiến trường miền Nam KCCMCN - Đúc kết kinh nghiệm vận dụng vào thực tiễn cơng tác dân vận, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc khu vực Tây Nam Bộ - Kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo, tài liệu giảng dạy cho giảng viên trường trị, trường đại học cao đẳng - Luận án dùng làm tài liệu tuyên truyền, giáo dục truyền thống cách mạng địa phương Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương, tiết Chƣơng TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Cơng trình nghiên cứu nƣớc 1.1.1.1 Cơng trình nghiên cứu phong trào đấu tranh trị miền Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) Tiêu biểu cơng trình như: “Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước: Thắng lợi học” “Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975) Thắng lợi học” Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh, trực thuộc Bộ Chính trị, “Phong trào chống phá bình định nơng thơn Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1969-1975)” tác giả Hà Minh Hồng; cơng trình “Lịch sử Nam Bộ kháng chiến (1954 - 1975)”, tập 2, Hội đồng Chỉ đạo biên soạn Lịch sử Nam Bộ kháng chiến; cơng trình “Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”, gồm tập Viện Lịch sử Quân Việt Nam - Bộ Quốc phịng, cơng trình “Lịch sử phong trào đấu tranh chống phá bình định kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975)” Viện Lịch sử Qn Việt Nam v.v Các cơng trình có cách tiếp cận khác ĐTCT, nhiều địa bàn, bao quát, toàn diện thời gian không gian ĐTCT trải dài 21 năm kháng chiến chống Mỹ tập trung làm rõ đạo sâu sát, liên tục, bước, kịp thời đắn Trung ương Đảng, Đảng địa phương, dẫn đến thắng lợi mùa Xuân năm 1975, giải phóng miền Nam 1.1.1.2 Cơng trình nghiên cứu phong trào đấu tranh trị Tây Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) Tiêu biểu cơng trình như: “Qn khu - 30 năm kháng chiến (1945 - 1975)” Bộ Tư lệnh Quân khu 9; “Lịch sử Tây Nam Bộ kháng chiến” Ban Biên soạn Lịch sử Tây Nam Bộ kháng chiến; “Hậu Giang 21 năm kháng chiến chống Mỹ”; “Sơ thảo Lịch sử Đảng tỉnh Sóc Trăng”; “Lịch sử Đảng tỉnh Bạc Liêu”; “Lịch sử Đảng tỉnh Cà Mau (1930 - 1975)”; “Lịch sử tỉnh Trà Vinh”; “Lịch sử Đảng tỉnh Cần Thơ (1954 - 1975)”; “Kiên Giang kháng chiến chống Mỹ (1954-1975)”; cơng trình “Phong trào u nước đồng bào Khmer tỉnh Trà Vinh (19302010)”; “Lịch sử Đảng tỉnh Vĩnh Long (1930 - 2010)” v.v Các cơng trình phản ánh tương đối tồn diện KCCMCN nhân dân tỉnh miền TNB lãnh đạo Trung ương Đảng, TƯCMN, Khu ủy Tây Nam Bộ, đề cập đến nhiều vấn đề quan trọng sách Mỹ CQSG địa phương, trình đấu tranh quân sự, ĐTCT, binh vận nhân dân địa bàn Những cơng trình tài liệu quan trọng cung cấp tư liệu lịch sử cho tác giả luận án 1.1.2 Cơng trình nghiên cứu học giả nƣớc Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam thu hút quan tâm nghiên cứu đơng đảo học giả nước ngồi, có số tác giả tham gia vào chiến tranh Các cơng trình nghiên cứu học giả nước liên quan đến đề tài luận án như: “Tiếng kèn gọi quân” David Palmer; “Việt Nam - chiến tranh mười nghìn ngày” Michael Maclear; “Giải phẫu chiến tranh” Gabrriel Kolko; “Nhìn lại khứ - Tấn thảm kịch học Việt Nam” Robert S.McNamara Các công trình phản ánh nhận định, quan điểm, đánh giá học giả nước chiến tranh mà Mỹ tiến hành Việt Nam Một số tác giả cố gắng tìm nguyên nhân tạo nên sức mạnh Việt Nam, có đề cập đến sức mạnh nhân dân, chủ nghĩa yêu nước, truyền thống văn hóa Việt Nam 1.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN ÁN TẬP TRUNG LÀM RÕ 1.2.1 Đánh giá kết nghiên cứu cơng trình liên quan đến luận án Trên sở kết tổng quan tài liệu nghiên cứu cơng trình liên quan, luận án kế thừa vấn đề sau: Thứ nhất, phương pháp luận nghiên cứu vấn đề lãnh đạo tổ chức Đảng đặc thù, khảo cứu tài liệu so sánh với tổ chức Đảng khác Thứ hai, vấn đề lý luận công tác xây dựng Đảng, chiến tranh nhân dân, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất, tổ chức phát huy sức mạnh trị - tinh thần, vai trị lãnh đạo tồn diện Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, tuân thủ nguyên tắc xây dựng Đảng yêu cầu thực tiễn chiến trường, trình phát triển tổ chức lãnh đạo cách mạng toàn diện Khu ủy kháng chiến chống Mỹ, cứu nước chiến trường TNB 10 thổ Việt Nam bị chia cắt làm hai miền vĩ tuyến 17 sau Hiệp định Genève (năm 1954) Đánh giá vị trí, vai trị Tây Nam Bộ, TƯCMN nhận định: đồng T3 khu vực có tiềm lực lớn (cả trị, kinh tế, quân sự), chiến trường quân đội Sài Gòn suy yếu, nơi lực lượng cách mạng có khả to lớn điều kiện để giải phóng phần lớn nơng thôn, tận dụng sức người sức của, phát triển lực làm chuyển biến nhanh tình hình đưa phong trào tiến mạnh lên bước phát triển Giữa hai bên, “bên giành đồng Nam Bộ (trong phần quan trọng T3) có tiềm lực lớn để tạo nên lực trị, quân sự, kinh tế mạnh mẽ Sài Gịn tồn miền Nam” Tây Nam Bộ vùng đất đa dân tộc: có bốn tộc người tới định cư khai phá vùng TNB Khmer, Việt, Hoa, Chăm Quá trình cộng cư diễn giao lưu văn hóa tộc người Họ sinh sống hòa hợp vùng đồng trù phú, khiến cho văn hóa TNB mang tính đa tộc người đặc sắc có tính thống cao Tây Nam Bộ vùng đất đa tơn giáo, tín ngưỡng Truyền thống u nước cách mạng nhân dân TNB hình thành, hun đúc gắn liền với trình khẩn hoang, mở nước giữ nước Bước vào KCCMCN từ sau năm 1954, Tây Nam Bộ, đế quốc Mỹ CQSG thí điểm thủ đoạn chiến thuật loại vũ khí phương tiện chiến tranh đại Về phía cách mạng, chiến trường đồng sơng nước, bị chia cắt, xa đạo chi viện Trung ương Đứng trước thử thách mới, lực lượng cách mạng bước trưởng thành đẩy mạnh kháng chiến 2.1.2 Tình hình phong trào đấu tranh trị trƣớc năm 1965 đời Khu ủy Tây Nam Bộ Sau năm 1954, để thực âm mưu phá hoại Hiệp định Genève, xâm lược miền Nam Việt Nam, đế quốc Mỹ đẩy mạnh hàng loạt hoạt động trị TNB Đáp ứng yêu cầu lãnh đạo cách mạng miền Nam đất 11 nước bị chia cắt làm hai miền sau Hiệp định Genève, Hội nghị Bộ Chính trị (họp ngày 6-9-1954) sở tình hình trị đặc thù kinh tế, xã hội miền Nam định phân chia lại địa bàn hoạt động để đảm bảo lãnh đạo Đảng phù hợp với đặc điểm vùng Để quan lãnh đạo Đảng có máy tổ chức gọn nhẹ, vững chắc, dễ bám trụ hoạt động điều kiện bí mật, Bộ Chính trị định “Bỏ Trung ương Cục miền Nam, lập lại Xứ uỷ Nam Bộ Khu uỷ ( ) Trung ương thành lập phận giúp Trung ương đạo miền Nam” Sau thắng lợi phong trào Đồng khởi năm 1960, cách mạng miền Nam chuyển sang bước ngoặt phát triển mới, đẩy Mỹ - Diệm vào khủng hoảng trầm trọng Cục diện chiến trường đảo ngược với lợi nghiêng lực lượng cách mạng Từ ngày 11-5-1961, đế quốc Mỹ thay đổi chiến lược, thực thi chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” miền Nam Việt Nam nhằm cứu vãn sụp đổ hệ thống quyền thân Mỹ Ngày 7-7-1961, Khu uỷ Tây Nam Bộ thành lập thay Liên Tỉnh uỷ miền Tây, trực tiếp lãnh đạo kháng chiến tỉnh thuộc địa bàn TNB Dưới lãnh đạo trực tiếp Khu ủy, từ năm 1963, phong trào ĐTCT có qui mơ điển hình, tính chất phong trào ngày rõ rệt Tuy nhiên, phong trào chưa tập hợp thật rộng rãi tầng lớp nhân dân, chưa mang tính liệt Do đó, bước vào năm 1965, đối phó với chiến lược “chiến tranh cục bộ” đế quốc Mỹ đặt yêu cầu lãnh đạo Khu ủy TNB phong trào đấu tranh trị 2.1.3 Đế quốc Mỹ tiến hành chiến lƣợc “chiến tranh cục bộ” Tây Nam Bộ Vào cuối năm 1964, đầu 1965, trước phá sản chiến lược “chiến tranh đặc biệt” tình hình khó khăn quyền qn đội Sài Gòn, đế quốc Mỹ thi hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” với hai gọng kìm “tìm diệt” “bình định” miền Nam Việt Nam Ở Tây Nam Bộ, cố vấn Mỹ quân đội Sài Gòn đẩy mạnh càn quét bình định 12 vùng lân cận, lập thêm trọng điểm chiến lược nhằm chia cắt chiến trường, đàn áp, phá hoại phong trào cách mạng, cô lập, công khu kháng chiến Mặt khác, bên cạnh hoạt động quân chủ yếu, với sách chủ nghĩa thực dân mới, đế quốc Mỹ CQSG sử dụng thủ đoạn trị như: nêu cao hiệu quốc gia, độc lập, dân chủ Chính quyền Sài Gịn thực mua chuộc kinh tế để chiêu hồi, chiêu hàng, đánh vào tâm lý ngán, sợ chiến tranh, sợ bom đạn, chết chóc để lung lạc tinh thần, làm nhụt ý chí đấu tranh nhân dân, đồng thời, lợi dụng tôn giáo nhằm làm suy giảm tinh thần đấu tranh quần chúng 2.1.4 Chủ trƣơng Trung ƣơng Đảng, Trung ƣơng Cục miền Nam đấu tranh trị chống chiến lƣợc “chiến tranh cục bộ” Đối phó với chiến lược leo thang chiến tranh lên mức cao đế quốc Mỹ, Nghị Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung ương, ngày 27-12-1965 Về tình hình nhiệm vụ xác định: với chiến lược chiến tranh mới, dựa vào quân Mỹ, quân đồng minh Mỹ, quyền quân đội Sài Gòn vừa dùng bạo lực khủng bố, đàn áp nhân dân, vừa dùng sách mị dân để lừa bịp, mua chuộc quần chúng Thực tế chứng minh cách rõ ràng rằng, Mỹ đưa quân viễn chinh vào nhiều, mâu thuẫn nhân dân với đế quốc Mỹ thêm gay gắt, mâu thuẫn Mỹ quyền, quân đội Sài Gòn phát triển, phong trào ĐTCT có điều kiện đẩy mạnh lên Quán triệt chủ trương Trung ương Đảng, tháng 3-1966, Trung ương Cục miền Nam ban hành Nghị Hội nghị lần thứ Đánh giá tình hình cách mạng miền Nam năm 1965, phương hướng, nhiệm vụ tới số nhiệm vụ cách mạng miền Nam Trung ương Cục miền Nam nhận định: “Trong giai đoạn nay, đấu tranh quân có tác dụng định trực tiếp giữ vị trí ngày quan trọng, đấu tranh quân thu kết lớn kết hợp chặt chẽ với đấu tranh trị” 13 2.2 KHU ỦY TÂY NAM BỘ LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ (1965-1968) 2.2.1 Chủ trƣơng đấu tranh trị Khu ủy Tây Nam Bộ (1965-1968) Trước thay đổi chiến lược chiến tranh Mỹ CQSG, Khu uỷ nhận định: Quân Mỹ nhảy vào chiến làm cho mâu thuẫn nhân dân Việt Nam đế quốc Mỹ xâm lược thêm sâu sắc tạo thêm mâu thuẫn nội Mỹ quyền Sài Gòn, cần lợi dụng mâu thuẫn, tiếp tục đẩy mạnh tiến cơng trị, qn binh vận; quân chủ lực phối hợp với quân địa phương dân quân du kích thọc sâu đánh vào vùng sau lưng quân đội Sài Gòn, mở rộng chiến tranh nhân dân làm cho Mỹ CQSG thường xuyên không ổn định Ngày 5-4-1965, Thường vụ Khu ủy Nghị Hội nghị cán phụ trách du kích, quân dân miền Tây Nam Bộ, nhấn mạnh: Các cấp ủy cần ý lãnh đạo phong trào đấu tranh trị, xây dựng củng cố đội ngũ đấu tranh trị thường trực khắp xã vùng giải phóng tranh chấp, tăng cường cán lãnh đạo phong trào đấu tranh trị trực diện thường xuyên rút kinh nghiệm để đưa phong trào ngày vững mạnh Chú ý lãnh đạo quần chúng đấu tranh trị phải kết hợp công binh vận tuỳ trường hợp cụ thể mà có phối hợp chặt chẽ với hoạt động vũ trang Trong Thông báo số 35/TV-66 ngày 28-3-1966 Ban Thường vụ Khu ủy chủ trương: Đấu tranh trị khơng trực diện quần chúng hình thức xây dựng củng cố vững mạnh vùng nông thôn giải phóng mặt Binh vận phục vụ phá kềm mở rộng vùng giải phóng, phục vụ chống càn, xây dựng sở binh vận đối tượng, phát động quần chúng làm công tác binh vận Khu ủy triển khai Nghị Hội nghị công tác Đảng cơng tác trị lần thứ hai Qn uỷ Miền (8-1966) xác định: Cán bộ, 14 đảng viên, tổ chức sở Đảng kiên trì bám dân, tổ chức lãnh đạo xây dựng, củng cố phát triển xã, ấp chiến đấu, tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiệu “một tấc không đi, ly không dời”, bám trụ địa bàn chiến đấu chống càn quét, bình định, xúc dân Chăm lo bồi dưỡng sức dân nhằm xây dựng lực lượng trị, Ban Thường vụ Khu ủy ban hành Chỉ thị số 24/TV-67 ngày 15-4-1967 Về việc đẩy mạnh phong trào giáo dục văn hóa sở: quan tâm đẩy mạnh phong trào giáo dục vùng đồng bào Khmer đồng bào tôn giáo, kết hợp chặt phong trào giáo dục với mặt công tác dân vận khác để phục vụ quyền lợi quần chúng phát động phong trào, xây dựng sở Tiếp đó, Ban Thường vụ Khu ủy Nghị số 76/TV-67 ngày 15-4-1967 Công tác chống gián điệp phản động miền Tây Nam Bộ phát động phong trào quần chúng rộng rãi bảo mật phịng gian, giữ gìn an ninh trật tự xóm ấp, qua hình thành mặt trận rộng rãi tồn đảng, tồn qn, tồn dân Nhận thấy vai trị đặc biệt quan trọng địa bàn đô thị, Ban Thường vụ Khu ủy ban hành Nghị số 24/TV-67, ngày 26-4-1967 Tình hình, nhiệm vụ, phương hướng cơng tác thị xã, thị trấn miền Tây năm 1967 Nghị rõ: lực lượng vũ trang định trường hợp có tác dụng địn xeo cho công tác khác tiến lên Tuy nhiên, lực lượng trị trực tiếp làm phân hóa tan rã suy yếu quyền qn đội Sài Gịn tinh thần tổ chức, hạ uy thế, cô lập, tạo mâu thuẫn sơ hở nội Mỹ CQSG Hai phong trào hai lực lượng phải tạo nhiều thuận lợi để lực lượng cách mạng cơng Mỹ quyền, qn đội Sài Gịn Đến cuối năm 1967, Bộ Chính trị hạ tâm đưa chiến tranh cách mạng ta lên bước phát triển cao nhất, dùng phương pháp tổng cơng kích tổng khởi nghĩa để giành thắng lợi định Thường vụ TƯCMN Quân uỷ Miền Chỉ thị hướng dẫn việc chuẩn bị tiến hành tổng cơng kích, tổng khởi nghĩa thành phố, thị xã Quán triệt 15 tâm Bộ Chính trị đạo TƯCMN, Khu uỷ TNB lãnh đạo gấp rút cho công tác chuẩn bị tiến hành tổng tiến công dậy địa bàn Tiếp đó, ngày 15-5-1968, Thường vụ Khu ủy ban hành Nghị số 18/CT-68 Về cơng kích khởi nghĩa thị xã, thị trấn nhằm tổng kết đợt lãnh đạo đợt tiến công năm 1968 2.2.2 Sự đạo Khu ủy Tây Nam Bộ phong trào đấu tranh trị (1965-1968) 2.2.2.1 Phong trào đấu tranh chống gom dân, lập ấp, đòi quyền lợi dân sinh, dân chủ Thực đạo Khu ủy, phong trào ĐTCT chống gom dân, lập ấp, chống khủng bố, đòi quyền lợi dân sinh, dân chủ phát triển mạnh mẽ nhiều địa phương Trong đấu tranh trị trực diện, nhân dân TNB áp dụng nhiều hình thức Khu ủy đạo huy động đấu tranh thống 28.000 phụ nữ Vĩnh Long, 15.000 phụ nữ Trà Vinh, 7.000 phụ nữ Cà Mau, kéo thị xã, thị trấn 2.2.2.2 Phong trào đấu tranh chống bắt lính, phối hợp với mũi binh vận Thực chiến lược “chiến tranh cục bộ” TNB, nhằm nhanh chóng triển khai gọng kìm bình định, CQSG riết bắt lính, đơn qn, quân hóa học đường nhằm tạo nguồn cho quân đội Tính riêng quân chủ lực quân đội Sài Gòn, từ cuối năm 1964 350.000 quân, tăng lên 520.000 quân vào cuối năm 1967 Khu ủy đạo cấp ủy đảng địa phương phải phát động phong trào đấu tranh chống bắt lính, qn hóa học đường phối hợp đấu tranh với công tác binh vận Các đảng địa phương Tây Nam Bộ củng cố Ban binh vận tỉnh, điều động cán có kinh nghiệm phụ trách cơng tác Công tác binh vận cấp sáng tạo nhiều hình thức vận động binh lính, sĩ quan qn đội Sài Gịn thơng qua mối liên hệ gia đình, thân tộc, bạn bè, khơi gợi tinh thần yêu nước, vạch cho họ thấy tội ác đế quốc Mỹ xâm lược, qua cảm hóa 16 2.2.2.3 Phối hợp với đấu tranh quân chống phá chương trình bình định Mỹ quyền Sài Gòn Tại địa bàn Tây Nam Bộ, chiến lược “chiến tranh cục bộ” Mỹ CQSG tập trung xuyên suốt vào gọng kìm “bình định” Để đạt mục tiêu, Mỹ CQSG áp dụng nhiều biện pháp tổng hợp, chủ yếu “tìm diệt”, sau “tìm diệt bình định”, đưa cường độ chiến tranh ngày gia tăng, hòng tiêu diệt lực lượng cách mạng thời gian ngắn Để đấu tranh chống chương trình bình định Mỹ CQSG, Khu ủy TNB quán triệt đến Tỉnh ủy phải nhận thấy rõ phương hướng tiến lên cách mạng đưa hai phong trào, hai lực lượng song song tiến lên, không coi nhẹ mặt nào, đạo phải thực tế linh hoạt, nhận rõ hai mặt đấu tranh bản, có tính chất quan trọng, đặc biệt, có khả tiến cơng, khơng có mặt phụ thuộc mặt nào, hai phong trào trị vũ trang có tác dụng nương tựa hỗ trợ thúc đẩy lẫn nhau, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng miền Nam Quán triệt chủ trương Khu ủy, từ năm 1965-1968, phong trào đấu tranh chống phá chương trình bình định với kết hợp chặt chẽ đấu tranh quân với đấu tranh trị Tây Nam Bộ phát triển mạnh, đặc biệt Tổng tiến công dậy Mậu Thân năm 1968 Chƣơng KHU ỦY TÂY NAM BỘ LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ CHỐNG CHIẾN LƢỢC “VIỆT NAM HĨA CHIẾN TRANH” (1969-1975) 3.1 TÌNH HÌNH VÀ CHỦ TRƢƠNG ĐẨY MẠNH PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ CỦA KHU ỦY TÂY NAM BỘ (1969-1975) 3.1.1 Tình hình Tây Nam Bộ chiến lƣợc “Việt Nam hóa chiến tranh” đế quốc Mỹ Thắng lợi quân dân Việt Nam Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân (năm 1968) làm lung lay ý chí xâm lược 17 đế quốc Mỹ Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” bị phá sản, Mỹ chuyển sang tiến hành chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Thực chất chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” “dùng người Việt đánh người Việt”, “Thay màu da xác chết” Hai khâu sống “Việt Nam hóa chiến tranh” bình định xây dựng qn đội Sài Gòn mạnh Mỹ CQSG dùng thủ đoạn lừa mị, mua chuộc, chiêu hàng gia đình cán nhân dân, tác động mạnh đến lực lượng quần chúng TNB Sự khốc liệt chiến tác động gay gắt đến vùng giải phóng, liên tục diễn co giãn ranh giới xáo trộn sinh hoạt 3.1.2 Chủ trƣơng Trung ƣơng Đảng, Trung ƣơng Cục miền Nam Khu ủy Tây Nam Bộ đẩy mạnh phong trào đấu tranh trị (1969-1975) Trước thử thách chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” đế quốc Mỹ gây ra, Trung ương Đảng xác định Tây Nam Bộ có vị trí quan trọng tình hình chiến tranh, vùng trọng điểm mà Mỹ CQSG sức bình định Ngày 24-10-1969, Ban Bí thư gửi Điện số 00 đến Trung ương Cục miền Nam Khu ủy Về việc phát động phong trào đấu tranh trị rộng lớn miền Nam Tháng 7-1969, Trung ương Cục miền Nam ban hành Nghị Hội nghị lần thứ chín, đề chủ trương tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh “hai chân”, “ba mũi” chiến trường miền Nam Quán triệt Nghị Thường vụ Trung ương Cục miền Nam, ngày 15-8-1969, Khu ủy ban hành Nghị số 48/CT-T69 Cơng tác phá kềm phá bình định nơng thôn Nghị Hội nghị (mở rộng) Thường vụ Khu ủy tháng 12-1969 chủ trương đẩy mạnh phong trào trị xây dựng lực lượng trị, nhận rõ khả thuận lợi vị trí phong trào trị, binh vận, thành thị vùng tạm chiếm Ngày 15-9-1970, Khu uỷ tiến hành Hội nghị thông qua Nghị 18 động viên nỗ lực toàn Đảng, toàn quân, toàn dân đánh bại chương trình đặc biệt sẵn sàng đánh bại kế hoạch mùa khô Mỹ quân đội Sài Gòn, Tuy nhiên, thời điểm trước ký Hiệp định Paris, TNB, quyền Sài Gịn thực kế hoạch “tràn ngập lãnh thổ”, cắm cờ, chiếm đất, giành dân hịng tạo “sự rồi”, xác lập có lợi sau ký kết Hiệp định Ngày 2-2-1973, Thường vụ Khu uỷ triệu tập Hội nghị mở rộng, khẳng định: Chính quyền Sài Gịn khơng thi hành Hiệp định, lực lượng cách mạng phải tiếp tục chiến đấu giữ vững thành quả, phải kiên trừng trị quyền, quân đội VNCH vi phạm Hiệp định Bước sang năm 1974, Thường vụ Khu ủy Chỉ thị số 08/CT-T.74 Nhiệm vụ, yêu cầu đạo hoạt động từ đến cuối năm 1974 phương hướng tháng đầu năm 1975 Ngày 26-4-1975, trước chuyển biến nhanh chóng tình hình, Khu uỷ Qn khu hạ tâm: “nhân thời chung, tạo thời chỗ để “dứt điểm” giải phóng TNB lúc quân dân giải phóng Sài Gịn” 3.2 SỰ CHỈ ĐẠO CỦA KHU ỦY TÂY NAM BỘ ĐỐI VỚI PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ (1969-1975) 3.2.1 Phong trào đấu tranh địi quyền lợi dân sinh, dân chủ Mặc dù đạt số kết quân sự, trị, ngoại giao tổn thất lực lượng cách mạng sau Tổng tiến công dậy Mậu Thân năm 1968 nghiêm trọng, phần lớn địa bàn nông thôn nằm vùng Mỹ CQSG kiểm soát vùng tranh chấp Do đó, Khu ủy đạo đảng tỉnh địa bàn Tây Nam Bộ nhấn mạnh nhiệm vụ: tình phải thực phương châm: “Đảng bám dân, dân bám đất, đội bám giặc” “Một tấc không đi, ly không rời” để lãnh đạo quần chúng dậy đấu tranh Vì vậy, phong trào đấu tranh địi quyền lợi dân sinh, dân chủ nhân dân diễn sôi 19 3.2.2 Phong trào đấu tranh chống bắt lính, phối hợp với mũi binh vận Để thực chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, Tây Nam Bộ, Mỹ CQSG rút dần quân Mỹ, tăng cường bắt lính, đơn qn để phát triển lực lượng quân đội VNCH, dựng lên hàng chục điểm “tuyển mộ nhập ngũ”, ban hành lệnh tổng động viên “quân hóa học đường”, tăng tuổi quân dịch từ 17 đến 45 tuổi Quân số quân đội Sài Gòn tăng nhanh Khu ủy đạo cấp ủy đảng địa phương tăng cường phát động phong trào đấu tranh chống bắt lính, phối hợp phong trào đấu tranh trị với cơng tác binh vận nhằm phân hóa, lập quyền qn đội Sài Gịn 3.2.3 Phong trào đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Paris Dưới đạo Khu ủy, phong trào đấu tranh địi thi hành Hiệp định Paris, địi hịa bình, chấm dứt chiến tranh diễn khắp nơi địa bàn Tây Nam Bộ Điển hình đấu tranh, biểu tình với quy mơ lớn hàng chục ngàn quần chúng, chư tăng tham gia, nội dung tố cáo quyền VNCH vi phạm Hiệp định, địi lập phủ liên hiệp, địi hịa bình 3.2.4 Phối hợp với đấu tranh quân chống phá chƣơng trình bình định Mỹ quyền Sài Gịn Với chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, đế quốc Mỹ CQSG đề biện pháp nhằm tập trung sức thực chương trình bình định miền Nam Việt Nam, đó, trọng điểm vùng Tây Nam Bộ Song song với hành quân càn quét nhằm chiếm lại vùng mất, Mỹ CQSG mở rộng diện bình định nơng thơn Qn triệt chủ trương Khu ủy đẩy mạnh đấu tranh làm thất bại chương trình bình định Mỹ CQSG, từ 1969, lực lượng cách mạng tiến công diện rộng tỉnh địa bàn Tây Nam Bộ Đặc biệt, CQSG vi phạm Hiệp định Paris (năm 1973), Khu ủy đạo kiên chống lại âm mưu, thủ đoạn “tràn ngập lãnh thổ” chiếm đất, giành dân Quân dân Tây Nam Bộ 20 đánh bại 75 lượt tiểu đoàn quân đội VNCH Chương Thiện năm 1973 Phối hợp với tiến cơng qn sự, lực lượng trị tiến hành bao vây đồn bốt chiến trường Tây Nam Bộ Tổng tiến công dậy năm 1975, góp phần giải phóng miền Nam, thống đất nước Chƣơng NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 4.1 NHẬN XÉT SỰ LÃNH ĐẠO CỦA KHU ỦY TÂY NAM BỘ ĐỐI VỚI PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ (1965-1975) 4.1.1 Kết 4.1.1.1 Khu ủy Tây Nam Bộ đề chủ trương đấu tranh trị sở vận dụng đường lối Trung ương Đảng, Trung ương Cục miền Nam phù hợp với tình hình địa bàn 4.1.1.2 Khu ủy Tây Nam Bộ đạo phong trào đấu tranh trị rộng khắp địa bàn chiến lược với nội dung hình thức phong phú 4.1.1.3 Các phong trào đấu tranh trị lãnh đạo Khu ủy Tây Nam Bộ huy động đông đảo tầng lớp nhân dân, đồng bào dân tộc, tôn giáo tham gia 4.1.2 Hạn chế nguyên nhân 4.1.2.1 Hạn chế Thứ nhất, nhận thức, hoạch định chủ trương ĐTCT: Trong trình lãnh đạo phong trào ĐTCT, số nội dung công việc Khu ủy chưa thực kịp thời, phù hợp với địa bàn, đối tượng thành phần, dân tộc Trong thời điểm cam go, ác liệt, phận cán bộ, đảng viên có biểu tư tưởng thối lui, nhụt chí, lập trường tư tưởng trị không vững vàng, dao động, thiếu kiên định, ngán lâu dài, ngại hy sinh gian khổ, ý thức tổ chức kỷ luật thấp, cục vị, phiến diện, gây khó khăn cho cơng tác lãnh đạo phong trào ĐTCT 21 quần chúng nhân dân Thứ hai, đạo xây dựng lực lượng, phát động phong trào đấu tranh: nói chung, lực lượng trị TNB phát triển hướng có thời điểm việc xây dựng củng cố chất lượng chưa tốt Tổ chức sinh hoạt đoàn thể lỏng lẻo rời rạc, chưa bảo đảm đội xung kích có tổ chức phong trào ĐTCT binh vận, chưa thực lực lượng tích cực phong trào du kích chiến tranh, tham gia quân đội phục vụ tiền tuyến Thứ ba, kết đạt phong trào ĐTCT: phong trào diễn với nội dung hình thức đấu tranh kế hoạch, nhiên, chưa lợi dụng mức mâu thuẫn nội Mỹ quyền, qn đội Sài Gịn; chưa ý nghiên cứu vận dụng sách lược để mở rộng mặt trận đấu tranh 4.1.2.2 Nguyên nhân Nguyên nhân khách quan: Cuộc KCCMCN nhân dân Việt Nam, có nhân dân Tây Nam Bộ phải đương đầu với chủ nghĩa thực dân mới, Mỹ CQSG liên tục thay đổi loại hình, phương thức thủ đoạn từ “Mỹ hóa” đến “phi Mỹ hóa” chiến nên gây nhiều khó khăn, phức tạp cho lãnh đạo Khu ủy TNB Do địa bàn TNB vùng đa dân tộc, đa tôn giáo, đế quốc Mỹ CQSG triệt để thực việc chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo, gây vụ xung đột dân tộc, tôn giáo nên gây nhiều khó khăn cho Khu ủy lãnh đạo ĐTCT Đặc biệt, vùng đồng bào Công giáo di cư, Mỹ CQSG lợi dụng chèn ép, bắt lập đồn bót, dồn dân, bắt lính, xây dựng quân họ đạo Trà Lồng, Mỹ Phước, Xn Hịa, Bãi Giá, Tơ Ma, gây nhiều khó khăn cho cán bộ, đảng viên vận động đấu tranh, gây dựng sở trị Mặt khác, thái độ đồng bào tôn giáo nhiều lúc, nhiều nơi cịn e ngại, lo sợ khơng dám đấu tranh triệt để Điều gây khó khăn lớn cho Khu ủy 22 trình phát động quần chúng ĐTCT Nguyên nhân chủ quan: Với vai trò quan lãnh đạo cấp Khu Đảng, hoạt động lãnh đạo trực tiếp TƯCMN, điều kiện chiến tranh leo thang đến mức cao nhất, đội ngũ cán lãnh đạo Khu uỷ có thời điểm chưa đảm bảo đủ số lượng, đồng thời, lực số cán hạn chế, gây nên khó khăn, trở ngại thực tổ chức, đạo phong trào ĐTCT 4.2 KINH NGHIỆM TỪ QUÁ TRÌNH KHU ỦY TÂY NAM BỘ LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ (1965-1975) 4.2.1 Chú trọng xây dựng, phát triển tổ chức Đảng đoàn thể quần chúng phù hợp với tình hình địa bàn 4.2.2 Trong giai đoạn cách mạng, trọng công tác vận động quần chúng 4.2.3 Phát huy vai trò cán bộ, đồng bào người dân tộc thiểu số, chức sắc tôn giáo để tập hợp lực lượng, thực đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo nhằm hoàn thành mục tiêu cách mạng KẾT LUẬN Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên dân cư, TNB trở thành địa bàn chiến lược quan trọng hai bên Mỹ CQSG suốt thời kỳ 1965-1975 thi hành liên tiếp chiến lược “chiến tranh cục bộ” chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” đặt mục tiêu bình định TNB giá nhằm vơ vét nhân tài, vật lực phục vụ cho việc kéo dài mở rộng chiến tranh Từ tháng 3-1965, đế quốc Mỹ leo thang chiến tranh với chiến lược “chiến tranh cục bộ”, kháng chiến bước vào giai đoạn ác liệt từ sau năm 1954 Đã có nhiều ý kiến cho lúc khả để tiến hành ĐTCT khơng cịn Tuy nhiên, thực chủ trương 23 Trung ương Đảng TƯCMN, chiến trường TNB, Khu ủy lãnh đạo giải hài hòa, sáng tạo mối quan hệ đẩy mạnh đấu tranh quân với tăng cường phát động phong trào ĐTCT Thời kỳ 1965-1975, phong trào ĐTCT đồng bào với nội dung chủ yếu như: đòi quyền lợi dân sinh dân chủ; đấu tranh chống bắt lính; đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Paris 1973; phối hợp với ĐTQS binh vận chống phá bình định, đặc biệt Tổng tiến công dậy mang tính bước ngoặt kháng chiến (năm 1968 năm 1975) Dưới lãnh đạo Khu ủy, phong trào ĐTCT TNB diễn nhiều hình thức, nội dung phong phú, hiệu đấu tranh phù hợp lợi ích thiết thân đồng bào nên thu hút tầng lớp nhân dân tham gia, tính chất phong trào liệt, làm thất bại sách bình định Mỹ CQSG Điều chứng minh hiệu công tác dân vận mặt trận với hội, đoàn, Ban Khmer vận hoạt động tích cực Những định sáng suốt, táo bạo Khu ủy sau Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968, CQSG vi phạm Hiệp định Paris (năm 1973) hay tích cực, chủ động lãnh đạo nhân dân TNB tự lực giải phóng Tổng tiến cơng dậy năm 1975 chứng minh Khu ủy xác định đắn vị trí, vai trị ĐTCT phương pháp cách mạng bạo lực Khu ủy TNB hồn thành vai trị lãnh đạo cách mạng địa bàn Trung ương Đảng TƯCMN giao phó, kết thúc hoạt động sau 15 năm thành lập (1961-1975) Phong trào ĐTCT TNB từ năm 1965 đến năm 1975 vừa mang đặc điểm chung phong trào đấu tranh tồn miền Nam, vừa có đặc thù mang đậm chất địa phương So với phong trào đấu tranh giai đoạn 1954-1964, phong trào ĐTCT (1965-1975) lãnh đạo Khu ủy TNB diễn liệt hiệu Phong trào thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia với hình thức, phương pháp đấu tranh đa dạng Phong trào ĐTCT Tây Nam Bộ mang nét đặc thù diễn 24 địa bàn đồng sông nước rộng lớn, có nguồn nhân lực vật lực dồi dào, nhân dân có truyền thống đấu tranh yêu nước; vùng đa dân tộc, đa tơn giáo, tín ngưỡng, xa đạo Trung ương Đảng TƯCMN Ở TNB, lực lượng tham chiến chủ yếu quyền lực lượng qn đội Sài Gịn; có số đơn vị chiến đấu quân Mỹ đây; có chiến dịch qn lớn hỗ trợ Các phong trào ĐTCT đô thị lớn chiến trường miền Nam Sài Gòn - Gia Định, Huế, Đà Nẵng thường tác động nhanh, mạnh đến sách Mỹ CQSG Cộng hưởng phong trào lớn, chí, thơng qua phương tiện thông tin đại chúng, phong trào tác động phạm vi quốc tế, làm cho nhân dân giới hiểu chất chiến tranh mà Mỹ tiến hành Việt Nam, tăng cường sức mạnh hậu phương quốc tế kháng chiến nhân dân Việt Nam Trong đó, phong trào ĐTCT TNB ảnh hưởng tác động chủ yếu đến quyền quân đội Sài Gịn địa bàn, góp phần làm phá sản âm mưu biện pháp thi hành chủ nghĩa thực dân Mỹ Tuy nhiên, nét đặc sắc phong trào đấu tranh TNB thu hút đông đảo đồng bào dân tộc tham gia, đồng bào Khmer, phát huy tác dụng mạnh mẽ việc tuyên truyền, giác ngộ quần chúng, nâng cao tinh thần yêu nước, tập hợp, tổ chức quần chúng, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc ... miền Nam đấu tranh trị (1965- 1975); - Làm rõ yếu tố tác động đến lãnh đạo Khu ủy Tây Nam Bộ phong trào đấu tranh trị (1965- 1975); - Phân tích q trình Khu ủy Tây Nam Bộ lãnh đạo phong trào đấu tranh. .. trọng, đấu tranh quân thu kết lớn kết hợp chặt chẽ với đấu tranh trị? ?? 13 2.2 KHU ỦY TÂY NAM BỘ LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ (1965- 1968) 2.2.1 Chủ trƣơng đấu tranh trị Khu ủy Tây Nam Bộ. .. nghiệm từ trình Khu ủy lãnh đạo phong trào ĐTCT (1965- 1975) có ý nghĩa vận dụng giai đoạn Chƣơng KHU ỦY TÂY NAM BỘ LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ CHỐNG CHIẾN LƢỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” (1965- 1968)

Ngày đăng: 08/12/2022, 16:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan