1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN quản trị rủi ro doanh nghiệp của công ty cổ phần sữa việt nam (vinamilk)

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  TIỂU LUẬN Quản trị rủi ro doanh nghiệp Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) Giảng viên hướng dẫn: Ngô Quang Huân Lớp:FNC03 Ngành: Tài Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Tấn Lộc Trịnh Minh Thu Trần Thị Thùy Trang Trần Lê Hải Vân Trần Thị Thanh Xuân Thành phố Hồ Chí Minh, 2020 Tieu luan Mục lục Chương 1: Giới thiệu công ty cổ phần Vinamilk………………………………………3 Chương 2: Quy trình quản lí rủi ro (ERM) Vinamilk …… …………………… 2.1 Nhận dạng rủi ro……………………………………………………….3 2.2 Định lượng rủi ro…………………………………………………… 2.2.1 Tính giá trị sở công ty cổ phần Vinamilk……………… 2.2.2 Định lượng rủi ro riêng lẻ…………………………………… 10 2.2.2.1 Các giả định liệu đầu vào…………………… 10 2.2.3 Định lượng rủi ro doanh nghiệp……………………………….14 2.3 Ra định rủi ro………………………………………………….15 2.3.1 Xác định mức chấp nhận rủi ro ……………………………… 15 2.3.2 Tích hợp ERM vào việc định…………………………15 2.4 Truyền thông rủi ro………………………………………………… 18 2.4.1 Truyền thông rủi ro nội bộ…………………………………… 18 2.4.2 Truyền thơng rủi ro bên ngồi …………………………… 19 Chương 3: Kết luận………………………………………………………………… 19 3.1 Tổng kết nghiên cứu tình huống………………………………… 19 3.2 Hạn chế nghiên cứu…………………………………………… 20 Tieu luan CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CTCP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (tên tiếng Anh Vietnam Dairy Products Joint Stock Company), tên khác: Vinamilk, mã chứng khốn HOSE: VNM, một cơng ty sản xuất, kinh doanh sữa và sản phẩm từ sữa thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam Theo thống kê của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, công ty lớn thứ 15 tại Việt Nam vào năm 2007  Công ty doanh nghiệp hàng đầu ngành công nghiệp chế biến sữa, chiếm lĩnh 75% thị phần sữa Việt Nam  Ngày 20/08/1976, Vinamilk thành lập dựa sở tiếp quản nhà máy sữa chế độ cũ để lại, gồm :  Nhà máy sữa Thống Nhất (tiền thân nhà máy Foremost)  Nhà máy sữa Trường Thọ (tiền thân nhà máy Cosuvina)  Nhà máy sữa Bột Dielac (tiền thân nhà máy sữa bột Nestle') ( Thụy Sỹ)  Hoạt động kinh doanh cơng ty bao gồm chế biến, sản xuất mua bán sữa tươi, sữa đóng hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, sữa chua, sữa đặc, sữa đậu nành, thức uống giải khát sản phẩm từ sữa khác Các mặt hàng Vinamilk xuất sang số quốc gia như Campuchia, Phillippines, Úc và số nước Trung Đông Doanh thu xuất chiếm 13% tổng doanh thu công ty  Nhà máy chi nhanh toàn quốc, dễ dàng đáp ứng nhu cầu sử dụng người  Không phân phối mạnh nước với mạng lưới 220.000 điểm bán hàng phủ 63 tỉnh thành, sản phẩm Vinamilk được xuất khẩu sang 43 quốc gia trên giới như Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, Nhật Bản khu vực Trung Đông, Đông Nam Á   Chương 2: Quy trình quản trị rủi ro (ERM) công ty Vinamilk 2.1 Nhận dạng rủi ro rủi ro đươc đề cập rủi ro quan trọng tác động đến giá trị doanh nghiệp công ty cổ phần Vinamilk + Rủi ro 1: thay đổi tỷ lệ doanh thu + Rủi ro 2: thay đổi tỷ lệ chi phí + Rủi ro 3: thay đổi tỷ lệ khoản phải thu + Rủi ro 4: thay đổi tỷ lệ tồn kho + Rủi ro 5: thay đổi thuế suất + Rủi ro 6: thay đổi WACC Tieu luan 2.2 Định lượng rủi ro 2.2.1 Tính giá trị sở CTCP sữa Vinamilk Dữ liệu đầu vào Dữ liệu đầu vào để tính tốn giá trị sở công ty lấy từ bảng cân đối kế toán hợp sau kiểm toán CTCP Vinamilk giai đoạn 2015-2019, bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2015-2019 (Phụ lục: 1,2) Số liệu hai bảng lấy từ báo cáo tài đăng website thức CTCP Vinamilk tổng hơp năm file excel đính kèm Dữ liệu khứ năm (2015-2019) dùng để dự báo xu hướng tương lai dòng tiền tự (FCFt) từ 2020 đến vô hạn CTCP Vinamilk Để dự báo dịng ngân lưu tương lai cơng ty, nghiên cứu sử dụng phương pháp tỷ lệ %DT Phương pháp đơn giản dễ thực Cơ sở dự báo theo %DT giả định khoản mục báo cáo tài có tỷ lệ theo doanh thu (DT), ước lượng khoản mục cho năm tương lai Trong nghiên cứu này, giai đoạn dự báo năm 2020-2024 Các tính tốn mơ hình Các bước tính tốn giá trị sở cơng ty thực sau: Xác định cấu vốn, chi phí sử dụng vốn chi phí sử dụng vốn bình qn có trọng số (WACC) Xác định dòng ngân lưu tự hàng năm (FCFt) Tính giá trị hoạt động cơng ty năm 2019 Tính giá trị sở cơng ty giá cổ phần công ty Xác định cấu vốn chi phí sử dụng vốn CTCP Vinamilk: Chi phí sử dụng vốn bình qn tỷ trọng (WACC) sử dụng làm suất chiết khấu giá dòng ngân lưu tự (FCFt) định giá hoạt động cơng ty WACC tính theo cơng thức sau: WACC = Wd*rd*(1-T%) + Ws*rs Tieu luan Trong đó:  Wd: tỷ lệ vốn vay tổng nguồn Ws: tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng nguồn rd: chi phí sử dụng vốn vay rs: chi phí sử dụng vốn chủ sơ hữu T%: tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp Bảng 2.1: Cơ cấu vốn CTCP Vinamilk năm 2015-2019 (ĐVT: Tr VNĐ)   2015 6,004,317 2016 6,457,498 2017 10,195,563 2018 10,639,592 2019 14,442,852 549,943 515,209 598,698 455,147 525,766 6,554,260 6,972,707 10,794,261 11,094,739 14,968,618 Vốn chủ sở hữu 20,923,916 22,405,949 23,873,058 26,271,369 29,731,255 Tổng nguồn 27,478,176 29,378,656 34,667,319 37,366,109 44,699,873 Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Tổng nợ Bảng 2.2: Bảng tính tỷ trọng loại vốn chi phí vốn CTCP Vinamilk (ĐVT: %)   Wstd Wd WD Ws rd rs T WACC 2015 21.85% 2.00% 23.85% 76.15% 0.48% 37.13% 15.71% 2016 21.98% 1.75% 23.73% 76.27% 0.67% 41.79% 16.76% 2017 29.41% 1.73% 31.14% 68.86% 0.27% 43.05% 16.09% 2018 28.47% 1.22% 29.69% 70.31% 0.46% 38.85% 15.56% 2019 32.31% 1.18% 33.49% 66.51% 0.73% 35.50% 17.49% 28.37% 32.00% 29.72% 27.43% 23.81% Dự báo dòng ngân lưu tự CTCP Vinamilk Ngân lưu tự (FCF) dòng tiền thực tế có phân bổ cho nhà đầu tư (các cổ đông chủ nợ) sau công ty thực tất khoản đầu tư vào tài sản cố định, sản phẩm vốn lưu động cần thiết để trì hoạt động công ty Ngân lưu tự (FCF) xác định sau: Tieu luan 1) NOPAT = EBIT*(1 – tc) 2) NOWC = Tài sản ngắn hạn hoạt động – Nợ ngắn hạn hoạt động 3) NOC = NOWC + TSCĐ hoạt động 4) Đầu tư vào vốn hoạt động = NOCt – NOCt-1 5) FCF = NOPAT – Đầu tư vào vốn hoạt động Dự báo dòng ngân lưu tự hàng năm (FCFt) CTCP Vinamilk từ năm 2020 đến năm 2024 theo phương pháp tỷ lệ %DT Do đó, trước hết phải tính tỷ lệ khoản mục báo cáo tài theo doanh thu Bảng tính trung gian khoản mục tỷ lệ % theo DT trình bày bảng 2.3 2.4 sau: Bảng 2.3: Bảng tính số khoản mục điều chỉnh (ĐVT: Tr VNĐ) KHOẢN MỤC TÍNH Tổng thu nhập Tổng chi phí Các khoản phải trả Chi phí tích lũy 2015 40,895,639 31,541,398 2,193,603 2,335,355 2016 2017 47,699,222 52,070,474 36,478,074 39,908,662 2,561,910 3,965,691 2,562,921 5,961,770 2018 2019 53,772,114 57,374,886 41,742,853 44,573,460 3,991,065 3,648,446 5,588,480 5,442,946 Bảng 2.4: Bảng tính tỷ lệ khoản mục theo doanh thu (ĐVT: %) KHOẢN MỤC TÍNH 2015 Tỷ lê ̣ tăng doanh thu   Tỷ lê ̣ chi phí/doanh thu Tỷ lê ̣ tiền mặt/doanh thu Tỷ lê ̣ khoản phải thu/doanh thu Tỷ lê ̣ tồn kho/doanh thu         Tỷ lê ̣ tài sản cố định ròng /doanh thu Tỷ lê ̣ khoản phải trả/doanh thu Tỷ lê ̣ chi phí tích lũy/doanh thu Thuế       15.71 % 2016 16.64 % 76.48 % 2017 9.16% 2018 2019 3.27% 6.70% 77.69 % 76.64% 77.63% 1.26% 1.60% 1.99% 4.15% 6.01% 9.48% 19.53 % 5.37% 5.37% 16.76 % 8.82% 8.63% 7.72% 10.28% 7.85% 8.69% 27.60 % 6.36% 9.49% 17.49 % Tieu luan 24.08% 26.47% 7.62% 7.42% 11.45% 10.39% 16.09% 15.56% TRUN G BÌNH DỰ BÁO 8.94% 10% 77.11% 2.25% 7.83% 9.04% 84% 2% 7% 8% 24.42% 6.69% 9.18% 24% 6% 10% 16.47% 15% Cơ sở dự báo khoản mục thấy cột cuối bảng 2.4 + Cơ sở dự báo tỷ lệ tăng doanh thu 10% dựa giá trị tăng trưởng doanh thu công ty năm 2015- 2019 + Cơ sở dự báo tỷ lệ chi phí 84% dựa mức chi phí bình quân qua năm từ 2015 đến 2019 sách mở rộng chi nhánh phân phối nhà máy sản xuất, chi phí vận chuyển + Cơ sở dự báo tỷ lệ tiền mặt 2% dựa xu hướng chung ứng dụng toán qua giao dịch ngân hàng + Cơ sở dự báo tỷ lệ khoản phải thu 7% dựa việc mở rộng sách tín dụng cho người tiêu dùng từ chuỗi cửa hàng, nơi phân bổ hàng hóa + Cơ sở dự báo tỷ lệ tồn kho 8% dựa việc đầu tư vào sở vật chất nhà máy lượng hàng sẵn sang phục vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng + Cơ sở dự báo tỷ lệ tài sản cố định ròng 24% dựa việc mở rộng hệ thống phân phối hàng hóa, siêu thị tiêu dùng, cửa hàng tiện lợi, bách hóa cơng ty thực phẩm tiêu dùng sản phẩm + Cơ sở dự báo tỷ lệ khoản phải trả 6% có xu hướng giữ mức cố định qua năm 2015-2019 công ty nắm giữ lợi từ danh tiếng, uy tín quy mơ cơng ty + Cơ sở dự báo tỷ lệ chi phí tích lũy 10% dựa việc mở rộng nhiều sở kinh doanh dẫn đến chi phí lương, bảo hiểm, phúc lợi cho nhân viên chi phí quản lí doanh nghiệp tăng cao + Cơ sở dự báo thuế suất 15% dựa số thuế công ty thực nộp qua năm 2014-2019 Nguyên tắc dự báo khoảng thời gian dịng ngân lưu có tăng trưởng không ổn định (giả sử N năm đầu), tăng trưởng ngân lưu ổn định (giả sử từ năm N+1 đến vô hạn), không dự báo tiếp Bảng 2.5 trình bày kết dự báo phần BCTC CTCP Vinamilk giai đoạn 2020 – 2024 Tieu luan Bảng 2.5: Dự báo phần BCTC CT Vinamilk giai đoạn 2020-2024 (ĐVT: Tr VNĐ) Kế hoạch ngân lưu: B Mô ̣t phần Báo Cáo Thu Nhâ ̣p 2019 2020 Tổng doanh thu 57,374,886 Tổng chi phí 44,573,460 EBIT C Mô ̣t phần Bảng cân đối kế tốn Tài sản hoạt ̣ng Tiền mă ̣t Khoản phải thu Tồn kho 12,801,426 Tài sản lưu động hoạt ̣ng 11,864,783 Tài sản cố định rịng Nợ hoạt đô ̣ng Khoản phải trả Chi phí tích lũy 14,010,819 Tổng nợ ngắn hạn hoạt đô ̣ng 9,091,392 2,378,584 4,503,155 4,983,044 3,648,446 5,442,946 65,981,11 55,424,14 10,556,97 2,426,156 4,818,376 5,381,688 12,626,21 15,835,46 3,958,867 6,598,112 10,556,97 2021 75,878,287 63,737,761 12,140,526 2,474,679 5,155,662 5,812,223 13,442,563 18,210,789 4,552,697 7,587,829 12,140,526 2022 87,260,03 73,298,42 13,961,60 2,524,172 5,516,559 6,277,200 14,317,93 20,942,40 5,235,602 8,726,003 13,961,60 2023 87,260,030 100,349,034 73,298,425 84,293,189 13,961,605 16,055,845 2,574,656 5,902,718 6,779,376 2,626,149 6,315,908 7,321,726 15,256,750 16,263,783 20,942,407 24,083,768 5,235,602 8,726,003 6,020,942 10,034,903 13,961,605 16,055,845 Bảng 2.6 trình bày kết dự báo dòng ngân lưu năm 2020 – 2024 CTCP Vinamilk Do tỷ lệ tăng trưởng ngân lưu năm cuối thay đổi biến động khơng đều, giả định từ năm 2024 trở CTCP Vinamilk có tăng trưởng theo tỷ lệ bảng Tính giá trị hoạt động công ty Giá trị hoạt động công ty tính theo cơng thức: ∞ V Op=∑ t =1 FCF t (1+ WACC)t Công thức rút gọn: V op= FCF F CF FCF N TV N + + …+ + ( 1+WACC ) (1+ WACC) ( 1+ WACC )N (1+WACC )N Tieu luan 2024 Cơng thức tính giá trị cuối TVn: TV N = FCF N ∗(1+ g) (WACC −g) Trong đó: t: số năm dự án N: năm cuối dự báo FCFt: dự án phân phối ngân lưu năm t TVN: giá trị cuối vào cuối năm N (khi ngân lưu ổn định) WACC: suất chiếu khấu (chi phí vốn bình qn tỷ trọng cơng ty) g: tỷ lệ tăng trưởng Bảng 2.6: Định giá FCF giá trị hoạt động công ty CP Vinamilk (ĐVT: Tr VNĐ) KHOẢN MỤC TÍNH   Tính FCF   2019   NOWC TSCĐ ròng Vốn hoạt đô ̣ng thuần (NOC) Đầu tư vào vốn hoạt đô ̣ng Thuế (giả định) NOPAT Ngân lưu tự (FCF) Tỷ lê ̣ tăng trưởng FCF Giá trị hoạt đô ̣ng Giá terminal   2,7 73,391 14,0 10,819 16,7 84,210   17.49% 10,5 62,060 10,5 62,060       Tổng FCF Giá trị hoạt đô ̣ng Phân chia MVA THỰC TẾ DỰ BÁO 2021   2020   45,5 43,135   28,7 58,925   2022     2023     2024     2,069 ,240 15,835 ,469 17,904 ,709 1,120 ,498 20% 1,302,0 38 18,210,7 89 19,512,8 26 1,608,1 18 20% 356,3 26 20,942,4 07 21,298,7 34 1,785,9 07 20% 844558322% 7,325 ,085 -30.65%   971242070% 8,104,3 03 10.64%   1116928381% 9,383,3 77 15.78%   1116928381%   7,325 ,085   8,104,3 03   9,383,3 77           Tính giá nội tại, giá cổ phần CTCP Vinamilk Tieu luan 20,942,407 22,237,552 938,819 20% 10,230,465 9.03%   10,230,465     207 ,938 24,083 ,768 24,291 ,706 2,054 ,154 20% 1,295,145 1284467638% 10,790 ,523 5.47%   62,071 ,839 72,862 ,362       Từ giá trị hoạt động cơng ty, ta tính giá trị nội sở công ty giá cổ phần thường theo công thức: P 0= VX n Trong đó: VX: giá trị nội của CTCP Vinamilk n: tổng số cổ phần thường lưu hành Bảng 2.7: Giá trị sở, giá cổ phần CTCP Vinamilk năm 2019 (Đơn vị: Tr VNĐ) Giá trị hoạt động công ty Giá trị tài sản đầu tư Tổng giá trị nội DN Nợ Cổ phiếu ưu đãi Giá trị nội vốn cổ phần thường Tổng số cổ phiếu lưu hành Giá nội cổ phiếu thường 45.964.787,32 13.709.031 59.673.818,32 14.968.618 44.705.200,32 387,64 115.327 So sánh với giá cổ phần thời điểm định giá để thấy mức chênh lệch Qua bảng 2.7, giá nội cổ phần thường có giá trị 114,238.8514vnd Vào ngày 31/12/2019, giá cổ phần công ty cổ phần Vinamilk thị trường 116,500 vnd cao mức giá nội khoảng 2,261vnd 2.2.2 Định lượng rủi ro riêng lẻ 2.2.2.1 Các giả định liệu đầu vào Nhóm tác giả giả định từ năm 2024 trở tỷ lệ tăng trưởng không đổi (do tốc độ tăng trưởng FCF = g khơng đổi 10%) để tính tốn tác động rủi ro riêng lẻ lên giá trị sở CTCP sữa Việt Nam Vinamilk Tính tốn mơ hình Trong định lượng rủi ro riêng lẻ, đưa vào phân tích cú sốc làm giảm giá trị sở công ty, giảm tỷ lệ tăng trưởng DT, giảm tiêu EPS, giảm mức xếp hạng tín nhiệm Trong nghiên cứu để đánh giá rủi ro doanh nghiệp xem xét điểm tổn thương CTCP Vinamilk, là: 1) Giảm giá trị sở công ty nhiều vị rủi ro Tieu luan Rủi ro riêng lẻ định lượng tác động tiềm chúng đến giá trị sở công ty Rủi ro hiểu sai lệch so với kỳ vọng Giá trị kỳ vọng định nghĩa giá trị sở công ty Trước hết chọn số biến rủi ro quan trọng, cho chúng có tác động mạnh (tăng/giảm) đến giá trị sở công ty cổ phần Vinamilk Biến rủi ro định nghĩa biến có thay đổi (+/-) cho dù nhỏ, ảnh hưởng lớn (+/-) đến giá trị sở công ty Tại công ty cổ phần Vinamilk chọn biến rủi ro sau: Thay đổi tỷ lệ tăng doanh thu Thay đổi tỷ lệ chi phí/doanh thu Thay đổi tỷ lệ khoản phải thu/doanh thu Thay đổi tỷ lệ tồn kho/doanh thu Thay đổi thuế thu nhập doanh nghiệp Thay đổi chi phí sử dụng vốn bình qn có trọng số (WACC) Nhóm tác giả chọn biến rủi ro biến thường có tác động mạnh làm thay đổi giá trị doanh nghiệp Kết đầu Để đánh giá rủi ro riêng lẻ, nhóm tác giả dùng kỹ thuật phân tích độ nhạy chiều với tình huống: lạc quan, sở bi quan Chúng ta xét biến rủi ro có thay đổi (theo tình huống) có tác động làm thay đổi giá trị sở CTCP Vinamilk 1) Tác động việc thay đổi tỷ lệ tăng doanh thu đến giá trị sở công ty giá cổ phần: Bảng 2.2.2.1 Bảng phân tích tác động thay đổi % doanh thu     Giá trị hoạt động Giá cổ phần   Bi quan   45.964.787,32 115.327 8% 45.375.539,57 113.807 Cơ sở 10% 45.964.787,32 115.327 Lạc quan 12% 46.554.035,08 116.847 Với mức độ bi quan 8% ta có giá trị hoạt động 45.375.539,57 Tr VNĐ giá cổ phần 113.807 VNĐ Với mức độ sở 10% ta có giá trị hoạt động 45.964.787,32 Tr VNĐ giá cổ phần 115.327 VNĐ Tieu luan Với mức độ lạc quan 12% ta có giá trị hoạt động 46.554.035,08 Tr VNĐ giá cổ phần 116.847 VNĐ 2) Tác động việc thay đổi tỷ lệ chi phí/doanh thu đến giá trị sở công ty giá cổ phần: Bảng 2.2.2.2 Bảng phân tích tác động tỷ lệ chi phí/doanh thu     Giá trị hoạt động Giá cổ phần     45.964.787,32 115.327 Bi quan 88% 38.196.311,24 95.286 Cơ sở 86% 45.964.787,32 115.327 Lạc quan 84% 53.733.263,41 135.367 Với mức độ bi quan 88% ta có giá trị hoạt động 38.196.311,24 Tr VNĐ giá cổ phần 95.286 VNĐ Với mức độ sở 86% ta có giá trị hoạt động 45.964.787,32 Tr VNĐ giá cổ phần 115.327 VNĐ Với mức độ lạc quan 84% ta có giá trị hoạt động 53.733.263,41 Tr VNĐ giá cổ phần 135.367 VNĐ 3) Tác động việc thay đổi tỷ lệ khoản phải thu/doanh thu đến giá trị sở công ty giá cổ phần: Bảng 2.2.2.3 Bảng phân tích tác động tỷ lệ khoản phải thu/doanh thu     Giá trị hoạt động Giá cổ phần     45.964.787,32 115.327 Bi quan 10% 43.328.302,60 108.525 Cơ sở 7% 45.964.787,32 115.327 Lạc quan 4% 48.601.272,05 122.128 Với mức độ bi quan 10% ta có giá trị hoạt động 43.328.302,60 Tr VNĐ giá cổ phần 108.525 VNĐ Với mức độ sở 7% ta có giá trị hoạt động 45.964.787,32 Tr VNĐ giá cổ phần 115.327 VNĐ Với mức độ lạc quan 4% ta có giá trị hoạt động 48.601.272,05 Tr VNĐ giá cổ phần 122.128 VNĐ Tieu luan 4) Tác động việc thay đổi tỷ lệ tồn kho/doanh thu lên giá trị hoạt động giá cổ phần Bảng 2.2.2.4: Bảng phân tích tác động tỷ lệ tồn kho/doanh thu Cơ cấu vôn CTCP VNK 2015-2019 2015 2016 2017 2018 2019 Nợ ngắn hạn 6,004,317 6,457,498 10,195,563 10,639,592 14,442,852 515,209 598,698 455,147 525,766 Nợ dài hạn 549,943 Với mức độ bi quan 12% ta có giá trị hoạt động 42,449,474.36 Tr.VNĐ giá cổ phần 106,258 VNĐ Với mức độ sở 8% ta có giá trị hoạt động 45,964,787.32 Tr.VNĐ giá cổ phần 115,327 VNĐ Với mức độ lạc quan 4% ta có giá trị hoạt động 45,964,787.32 Tr.VNĐ giá cổ phần 124,935 VNĐ 5) Tác động việc thay đổi thuế suất lên giá trị hoạt động giá cổ phần Bảng 2.2.2.6: Bảng phân tích tác động thuế suất Cơ cấu vôn CTCP VNK 2015-2019 2015 2016 2017 2018 2019 Nợ ngắn hạn 6,004,317 6,457,498 10,195,563 10,639,592 14,442,852 515,209 598,698 455,147 525,766 Nợ dài hạn 549,943 Với mức độ bi quan 18% ta có giá trị hoạt động 44,045,516.76 Tr.VNĐ giá cổ phần 110,375 VNĐ Với mức độ sở 8% ta có giá trị hoạt động 45,964,787.32 Tr.VNĐ giá cổ phần 115,327 VNĐ Với mức độ lạc quan 12% ta có giá trị hoạt động 47,884,045.89 Tr.VNĐ giá cổ phần 120,278 VNĐ 6) Tác động việc thay đổi WACC lên giá trị hoạt động giá cổ phần Bảng 2.2.2.6: Bảng phân tích tác động WACC Tieu luan Cơ cấu vôn CTCP VNK 2015-2019 2015 2016 2017 2018 2019 Nợ ngắn hạn 6,004,317 6,457,498 10,195,563 10,639,592 14,442,852 515,209 598,698 455,147 525,766 Nợ dài hạn 549,943 Với mức độ bi quan 25% ta có giá trị hoạt động 44,032,720.08 Tr.VNĐ giá cổ phần 110,342 VNĐ Với mức độ sở 8% ta có giá trị hoạt động 45,964,787.32 Tr.VNĐ giá cổ phần 115,327 VNĐ Với mức độ lạc quan 12% ta có giá trị hoạt động 55,243,580.85 Tr.VNĐ giá cổ phần 139,263 VNĐ 2.2.2.2 Tác động rủi ro riêng lẻ đến giá trị sở công ty Kết tác động rủi ro riêng lẻ với xác suất giả định xảy tình (tình bi quan: 0,2-0,6-0,7; tình sở: 0,2-0,3 tình lạc quan: 0,1-02-0,5), tổng kết bảng 2.8 Mức giới hạn rủi ro mà công ty đặt 13% Bảng 2.8: Giá trị trung bình cơng ty theo tình Bảng 2.9: Tác động rủi ro riêng lẻ đến giá trị công ty Tổng rủi ro: 12.22% Từ kết định lượng phân tích tác động biến rủi ro riêng lẻ giá trị sở công ty, so sánh với rủi ro doanh nghiệp dự kiến: giảm giá trị công ty Thế giới di động 12%, để đánh giá mức độ nghiêm trọng biến rủi ro xếp hạng theo tác động tiềm chúng lên giá trị hoạt động cơng ty Xếp hạng tình rủi ro thể hình Tieu luan 2.2.3 Định lượng rủi ro doanh nghiệp Trong thực tế, dòng ngân lưu tự doanh nghiệp không chịu tác động rủi ro riêng lẻ phân tích mà cịn chịu tác động tất yếu tố bên bên ngồi lúc Nhóm tác giả xây dựng mơ hình tính tốn với tác động giả định n biến rủi ro lúc lên giá trị sở giá trị nội cổ phiếu thường công ty Vinamilk Công cụ dùng để định lượng rủi ro doanh nghiệp mơ tốn với hỗ trợ phần mềm Crystal Ball (CB) chạy Excel 2.2.3.1 Các giả định liệu đầu vào - Định nghĩa biến rủi ro theo phân phối giả định (Phụ lục: 3) - Định nghĩa hàm mục tiêu: Bài tốn mơ có hàm mục tiêu mà xem xét: 1) Giá trị hoạt động CTCP sữa Việt Nam Vinamilk 2) Giá cổ phần CTCP sữa Việt Nam Vinamilk 2.2.3.2 Kết mô rủi ro doanh nghiệp Summary: - Certainty level is 51,12% - Certainty range from Infinity to 44.705.200,32 - Base case is 44.705.200,32 Tieu luan 2.2.3.3 Tính độ lệch chuẩn tiêu cực Biến động tiêu cực (xấu) – tạo kết không đạt mong đợi kế hoạch chiến lược – biến động không tốt Độ lệch chuẩn tiêu cực (dùng để xét cho kết xấu - giảm giá trị công ty) Khi độ lệch chuẩn tiêu cực lớn, mức phân tán xa đường sở, kỳ vọng kế hoạch chiến lược, rủi ro đánh giá lớn Cơng thức tính độ lệch chuẩn tiêu cực sau: √ m σ downside =DSD= ( y−x )2 ∑ m y =1 Trong đó: σ downside = DSD: đô ̣ lê ̣ch chuẩn tiêu cực m: số điểm liệu phân phối tương ứng với kết không đạt mong đợi sở y: điểm liệu phân phối tương ứng với kết không đạt mong đợi sở x : sở, hay mong đợi hoạch định chiến lược Tieu luan Từ liệu bảng 2.9, sử dụng cột (giá trị TB- giá trị sở) rủi ro cho kết âm (làm giảm giá trị sở, tức rủi ro tiêu cực) tính độ lệch chuẩn tiêu cực là: 2.499.766,664 2.2 Ra định rủi ro 2.3.1 Xác định mức chấp nhận rủi ro Mức độ chấp nhận rủi ro mức rủi ro cao mà doanh nghiệp chấp nhận Các giới hạn cứng thiết lập giới hạn tối đa vượt Các giới hạn mềm đơi vượt qua thời gian ngắn Các giới hạn mềm thiết lập để tăng mức độ ý cuối làm giảm rủi ro doanh nghiệp ngưỡng giới hạn mềm Mức chấp nhận rủi ro cho CTCP Vinamilk dựa kết mô rủi ro doanh nghiệp với xác suất xảy làm giảm giá trị công ty so với giá trị sở 13% Giới hạn mềm xác định dựa vào bảng 2.9 (giả định với tổng rủi ro riêng lẻ có tác động yếu) 2.3.2 Tích hợp ERM vào việc định Từ kết phân tích rủi ro doanh nghiệp cho thấy xác suất xảy làm giảm giá trị công ty so với giá trị sở 12,22% đánh giá cao Do CTCP Vinamilk cần điều chỉnh yếu tố có tác động mạnh làm giảm giá trị doanh nghiệp là: tỷ lệ chi phí/doanh thu Cơ chế điều chỉnh sau: - Giảm tỷ lệ chi phí/doanh thu từ 86% cịn 84% Tính lại giá trị hoạt động CTCP Vinamilk sau điều chỉnh ta có kết bảng 2.10 sau: Bảng 2.10: Tính giá trị hoạt động cơng ty Vinamilk sau điều chỉnh (ĐVT: Triệu VNĐ) Tieu luan Bảng 2.11: Tính giá trị sở CTCP Vinamilk (ĐVT: Triệu VNĐ) Bảng 2.12: Tác động rủi ro riêng lẻ đến giá trị công ty sau điều chỉnh (ĐVT: %) Tổng rủi ro riêng lẻ: 12,22% So sánh kết trước sau điều chỉnh rủi ro ta thấy cải thiện, rủi ro giảm giá trị doanh nghiệp tăng Bảng 2.13: So sánh kết điều chỉnh rủi ro Phân tích kết bảng 2.13 Tieu luan Sau điều chỉnh, nhóm nghiên cứu nhận thấy, tổng rủi ro riêng lẻ giảm 2,56%, độ lệch chuẩn tiêu cực giảm 0,14%, khả xảy trường hợp sau điều chỉnh giảm x% đồng thời giá trị sở doanh nghiệp tăng 21% Kết mô Summary: - Certainty level is 50,26% - Certainty range from Infinity to 53.948.945,83 - Base case is 53.948.945,83 Kết luận: qua việc điều chỉnh tỷ lệ chi phí/doanh thu giảm từ 86% xuống 84% làm cho rủi ro cải thiện tất rủi ro nằm mức chấp nhận rủi ro doanh nghiệp 13% Tieu luan Tieu luan ... dạng rủi ro rủi ro đươc đề cập rủi ro quan trọng tác động đến giá trị doanh nghiệp công ty cổ phần Vinamilk + Rủi ro 1: thay đổi tỷ lệ doanh thu + Rủi ro 2: thay đổi tỷ lệ chi phí + Rủi ro 3:... CTCP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (tên tiếng Anh Vietnam Dairy Products Joint Stock Company), tên khác: Vinamilk, mã chứng khốn HOSE: VNM, một cơng ty? ?sản xuất, kinh doanh? ?sữa? ?và... giá trị sở công ty cổ phần Vinamilk Biến rủi ro định nghĩa biến có thay đổi (+/-) cho dù nhỏ, ảnh hưởng lớn (+/-) đến giá trị sở công ty Tại công ty cổ phần Vinamilk chọn biến rủi ro sau: Thay

Ngày đăng: 08/12/2022, 15:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w