(TIỂU LUẬN) hiểu rõ về chất thải điện tử, thành phần, tính chất hiểu rõ về thực trạng chất thải điện tử việt nam và nhật bản

44 18 0
(TIỂU LUẬN) hiểu rõ về chất thải điện tử, thành phần, tính chất hiểu rõ về thực trạng chất thải điện tử việt nam và nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ngành điện tử ngày phát triển, rác thải từ ngành ngày nhiều; làm tăng nguy ô nhiễm độc hại tới mơi trường Chính vậy, rác thải điện tử vấn đề “nóng’’đang giới quan tâm, số lượng rác thải điện tử ngày nhiều, việc xử lý rác thải điện tử địi hỏi chi phí tốn Ngay quốc gia phát triển, phần nhỏ rác thải điện tử xử lý, lại thu gom xuất sang nước khác Tại Việt Nam có lượng lớn rác thải điện, điện tử vừa nước thải ra, vừa nhập từ nước Lượng rác thải “đặc biệt” phần xử lý thô sơ nhà máy điện tử nước, phần lớn lại thu gom, tái chế làng nghề đồng nát cịn có nhiều rác thải điện, điện tử lẫn rác thải sinh hoạt gây ảnh hưởng đến sức khỏe đe dọa tính mạng cn người, nên việc tìm hiểu đưa giải pháp để khắc phục hậu rác thải điện điện tử cần thiết Mục tiêu nghiên cứu - Hiểu rõ chất thải điện tử, thành phần, tính chất - Hiểu rõ thực trạng chất thải điện tử Việt Nam Nhật Bản - Hiểu số công nghệ tái chế chất thải điện tử Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu mối nguy hại chất thải điện, điện tử - Tìm hiểu thực trạng chất thải điện tử Việt Nam Nhật Bản - Hiện trạng quản lí chất thải điện tử Việt Nam Nhật Bản Phƣơng pháp nghiên cứu - Thu thập tài liệu khu vực nghiên cứu, phân tích đánh giá dựa sở liệu thu thập Tieu luan - Phương pháp phân tích lý thuyết: bao gồm Phân tích nguồn tài liệu phân tích nội dung - Phương pháp tổng hợp lý thuyết Phạm vi nghiên cứu - Việt Nam Nhật Bản Tieu luan PHẦN NỘI DUNG Chƣơng Tổng quan 1.1 Giới thiệu chung chất thải điện tử 1.1.1 Định nghĩa phân loại chất thải điện tử Hình 1.1 Rác thải điện tử Nguồn: google.com Chất thải thiết bị điện, điện tử gia dụng nhóm thuộc chất thải thiết bị điện, điện tử phát sinh từ sinh hoạt hàng ngày hộ gia đình văn phịng Có thể tìm thấy nhiều định nghĩa khác chất thải thiết bị điện, điện tử Liên minh Châu Âu (2002), phụ lục VIII công ước Basel hay nhiều văn pháp lý quốc gia Mỹ, Argentina, Brasil, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan,… Dưới trình bày định nghĩa chất thải thiết bị điện, điện tử Liên minh châu Âu (2002): “Chất thải thiết bị điện, điện tử bao gồm tất thành phần, chi tiết phần thiết bị điện, điện tử hay toàn thiết bị điện, điện tử thời điểm bị thải bỏ.” Và thiết bị điện, điện tử chia theo 10 nhóm: Nhóm thiết bị gia dụng cỡ lớn: tủ lạnh, máy giặt, máy sấy quần áo, máy rửa bát, bếp điện, lị vi sóng, lị sưởi điện,…; Tieu luan Nhóm thiết bị gia dụng cỡ nhỏ: máy hút bụi, máy lau thảm, máy may vá, bàn quần áo, máy pha cà-phê, đồng hồ điện tử, máy massage, máy sấy tóc, máy cắt tóc,…; Nhóm thiết bị IT viễn thông: PCs (CPU, chuột, monitor bàn phím), laptop, fax, máy tính, máy in, máy photo, điện thoại (gồm loại bàn, không dây, di động),….; Nhóm thiết bị nghe nhìn: radio, TV, camera, máy quay phim, máy nghe nhạc, khuếch đại âm thanh,…; Nhóm thiết bị chiếu sáng: đèn huỳnh quang, đèn compact, đèn cường độ sáng cao/ cao áp natri kim loại, đèn natri hạ áp,…; Nhóm khí cụ gia dụng: máy khoan, máy hàn, máy cưa, máy phay, máy mài, thiết bị làm vườn,…; Nhóm đồ chơi, giải trí thể thao: tàu hỏa tơ đua, video games, thiết bị giải trí nhận tiền xu, số loại dụng cụ thể dục,…; Nhóm dụng cụ y tế: thiết bị xạ trị, máy điện tim, máy chạy thận, máy xét nghiệm…; Nhóm thiết bị quan trắc kiểm sốt: detector cảnh báo khói, điều chỉnh nhiệt, thiết bị cân đo, chỉnh nhà phịng thí nghiệm, thiết bị quan trắc kiểm sốt cơng nghiệp,…; 10 Nhóm máy dịch vụ tự động: máy rút tiền tự động, máy bán nước tự động, điện thoại cơng cộng,… Qua thấy chất thải thiết bị điện, điện tử gia dụng thực đa dạng, phong phú phổ biến Điều đặc trưng gây khó khăn cho việc quản lý chúng Thực tế nhiều nước giới tập trung quản lý số loại chất thải thiết bị điện, điện tử gia dụng điển TV, PC, điện thoại, tủ lạnh, máy giặt, máy điều hòa nhiệt độ 1.1.2 Đặc điểm chất thải điện tử Trong năm gần đây, vấn đề chất thải điện tử trở thành mối hiểm họa mà nhiều nước phải đối đầu, nước phát triển, có Việt Nam Theo Tieu luan UNEP, hai đặc điểm đặc trưng sau chất thải điện tử khiến chúng phải quản lý xử lý đặc biệt: + Chất thải điện tử chất thải nguy hại: Chúng có chứa 1000 hợp chất khác nhau, số có nhiều chất độc hại gây ô nhiễm nghiêm trọng bị vứt bỏ + Chất thải điện tử tạo với tốc độ đáng báo động lỗi thời: Do tốc độ lỗi thời nhanh chóng nên lượng chất thải điện tử tạo cao nhiều so với mặt hàng tiêu dùng khác Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến gia tăng nhanh chóng chất thải điện tử tốc đọ phát triển vượt bậc khoa học công nghệ, thiết bị điện tử thường đa dạng mẫu mã, kiểu dáng đẹp hơn, nhiều chức giá phù hợp nên thu hút nhiều người tiêu dùng thiết bị sản xuất trước nhanh chóng trở nên lỗi thời Nhu vậy, sau thời gian sử dụng, có chưa hết tuổi thọ thiết bị cũ bị thay thiết bị chúng trở thành rác thải điện tử Tuổi thọ máy tính giảm từ sáu năm xuống ba năm, điện thoại di động hai năm Kết điều tra Mỹ cho thấy 50% máy tính bị thải bỏ sử dụng chúng bị thay máy tính đại 1.1.3 Thành phần chất thải điện tử Chất thải điện tử loại chất thải rắn không đồng phức hợp vật chất thành phần Để phát triển hệ thống tái chế thân thiện mơi trường có hiệu điều quan trọng phân loại nhận dạng vật liệu có giá trị , chất nguy hại đặc trưng vật lý luồng chất thải điện tử Chất thải điện điện tử chứa 1000 chất khác nhau, có nhiều chất độc hại chì, thủy ngân, asen, cadmium, selennium, chất chống cháy có khả tạo dioxin cháy.Theo quan điểm tái chế phân loại theo nhóm: - Thành phần chất chung có giá trị - Các thành phần chất độc hại Tieu luan 1.1.3.1 Thành phần chất chung có giá trị Theo trung tâm Các vấn đề Quản Lý Tài Nguyên Chât thải Châu Âu(ETC/RWM), sắt thép nguyên liệu phổ biến thiết bị điện điện tử chiếm 50% tổng khối lượng chất thải điện điện tử Nhựa thành phần nhiều thứ chiếm xấp xỉ 21%, kim loại khác bao gồm kim loại quý hiếm(Al,Zn,Pb,Sn,Cr,Au,Ag,Pt,Pd…) chiếm xấp xỉ 13% tổng trọng lượng chất thải điện điện tử 1.1.3.2 Các thành phần chất độc hại Khi phân rã thiết bị điện, điện tử gia dụng thải gặp nhiều cấu kiện kim khí, motor, cách nhiệt, CRT, LCD, dây điện, biến áp, tụ điện, pin, plastic, thủy tinh, gỗ, mạch in (PCB), gốm sứ, cao su,… Trong việc đánh giá khả tái chế chất thải thiết bị điện, điện tử gia dụng người ta xem xét gồm nhóm: kim loại đen, kim loại màu, thủy tinh, plastic, cấu kiện điện tử nhóm khác Trong đó, kim loại đen chiếm 50% plastic chiếm 21%, kim loại màu chiếm 13% cịn lại nhóm khác Ở đây, kim loại màu phải kể đến gồm đồng, nhơm, bạc, vàng, platinum, palladium, chì, thủy ngân, asenic, cadmium, selenium chromium (VI),… Bảng 1.1 Khối lƣợng trung bình tỷ trọng thành phần chất thải nguy hại thiết bị điện, điện tử Nguồn: UNEP E-waste Vol I: Inventory assessment manual 2007 Tieu luan Thực tế chất thải thiết bị điện, điện tử gia dụng gồm 1000 chất khác vàc chất chia thành nhóm nguy hại khơng nguy hại Nhóm nguy hại phát tán môi trường gây tác động nghiêm trọng đến sức khỏe hệ sinh thái Bảng Các chất nguy hại có thành phần chất thải thiết bị điện, điện tử gia dụng Tieu luan Nguồn: UNEP E-waste Vol I: Inventory assessment manual 2007 1.1.4 Hiểm họa rác điện tử Dù tổ chức quốc tế liên tục phản đối tình trạng rác thải điện tử bị đổ sang nước phát triển, nhiều núi phế liệu dồn số nước châu Phi, đặc biệt Ghana Nigeria Ở châu Á, Trung Quốc, Ấn Độ vài quốc gia khác phải đối mặt với hiểm họa từ loại rác Ngay lập tức, bãi rác điện tử trở thành chốn mưu sinh hàng nghìn người dân nghèo, phần lớn trẻ em Họ tìm kiếm bán lại kim loại có giá trị cịn nhựa, dây cáp, vỏ máy Phần lại bị đốt cháy Phương pháp đặc biệt nguy hiểm đến sức khỏe mơi trường đa số rác điện tử chứa chì, thủy ngân số chất hóa học độc hại khác Tỷ lệ nhiễm chì máu trẻ em thành phố Guiyu (Trung Quốc) nơi coi “kinh đô rác thải điện tử” - lên tới 70% Theo phân tích chuyên gia, rác điện tử gây ô nhiễm môi trường với hợp chất nguy hiểm Một hình vi tính thơng thường chứa 140g chì Máy tính chứa thuỷ ngân cadmium Với hàng triệu máy tính hình lỗi thời, số lượng chất độc mà thải khơng nhỏ Tieu luan Máy tính, ti vi chứa đựng chúng 1000 loại hoá chất độc hại khác Một số hố chất Berili tìm thấy bên bo mạch chủ hay Cadmium bên điện trở chip bán dẫn vơ độc hại gây bệnh ung thư Chưa hết, hoá chất Crom đĩa mềm, chì pin hình máy tính, hay thuỷ ngân pin kiềm, đèn huỳnh quang gây tác hại đến sức khoẻ người Khơng có vậy, núi rác điện tử bị đốt để thiêu hủy, thường tác động nguy hiểm môi trường người Các loại kim loại nặng bị đốt cháy gây ung thư Nguồn đất nước khu vực rác thải bị đốt bị nhiễm độc nghiêm trọng Chính lo lắng bãi rác công nghiệp giới phát triển dẫn tới việc Liên minh châu Âu (EU) cấm kinh doanh lưu thông loại rác điện tử từ năm 1990 đời Công ước Basel năm 1989 kiểm sốt việc lưu thơng qua biên giới thất thải độc hại Công ước nhận đồng thuận 170 quốc gia giới 1.1.5 Lợi ích rác thải điện tử Tuy nhiên, nhìn nhận chất thải điện tử theo khía cạnh tích cực chúng khơng hồn tồn loại rác thải độc hại Nếu chất thải điện tử xử lý cách cịn đem lại nguồn lợi cho người có chứa thành phần có giá trị sử dụng cao kim loại màu kim loại quý Đối với nước nghèo hay nước thứ 3, nơi mà công nghệ tiên tiến đại thiếu thốn việc nhập rác thải điện tử lại mang ý nghĩa khác Việc tái sử dụng máy móc coi lạc hậu nước phát triển góp phần xóa bỏ đống rác cơng nghệ Mỹ/Anh/Pháp… đáp ứng nhu cầu thiết bị tối thiểu nước phát triển Đồng thời, việc tái chế rác thải điện tử nước phát triển tạo việc làm, giảm khí thải có hại thu hồi nhiều kim loại quý bạc, vàng, đồng, indi Còn quốc gia phát triển, rác thải điện tử nguồn tài nguyên phong phú biết tận dụng Theo tính tốn chuyên gia, rác điện tử có giá trị Tieu luan quặng vàng Mỗi phế thải linh kiện chứa lượng vàng nhiều gấp 17 lần so với quặng kim loại quý 40 lần so với đồng Mỗi năm có 40 triệu thiết bị điện tử trở thành rác thải với chúng lượng lớn kim loại quý: 41 điện thoại di động có lượng vàng tương đương lượng vàng quặng vàng Để khai thác kim loại, người phải đào, thiết kế hầm lò độ sâu hàng nghìn mét, phải phá ủi núi hay sàng lọc, đãi cát vất vả Trong người ta khai thác kim loại quý vất vả tốn nhiều: chất thải công nghiệp thiết bị điện tử, máy móc gia dụng Một chuyên gia làm việc Trường đại học Liên hợp quốc (UNU) cho rằng, cần tăng cường tái chế nguồn tài nguyên phế thải Lượng kim loại quý thu hồi từ thiết bị điện tử phế thải lớn nhiều so với việc khai thác mỏ, từ khái niệm "khai thác mỏ đô thị" đời Ngay mỏ có tỉ trọng khai thác cao mỏ Kalgold Nam Phi để lấy 5gr vàng, người ta phải đào bới, vận chuyển đất, đá Trong đó, Hãng tái chế Umicore Brussel có hàng triệu vi mạch máy tính người ta thu hồi 250gr vàng từ vi mạch này, cao gấp 50 lần so với mỏ Kalgold Ngành kinh doanh tái chế điện tử ngày trở nên hấp dẫn Hiện xuất ngày nhiều hãng tái chế điện tử châu Âu Do năm gần giá kim loại không ngừng tăng nên hãng thu lợi nhuận ngày cao Cái khó chỗ phần lớn thiết bị điện tử phế loại không thu gom để đưa vào tái chế Sự lãng phí nguồn tài nguyên lớn, nước nghèo Theo báo cáo Liên hợp quốc, thông thường nước nghèo, thiết bị vi tính, điện thoại di động hư hỏng bị vứt bỏ không thu gom để tái chế Riêng Trung Quốc, năm có khoảng vàng, 28 bạc 6.000 đồng máy tính điện thoại di động hỏng bị vứt vào bãi rác Lượng vàng trị giá 100 triệu euro, tương đương lượng vàng khai thác số nước Điện thoại di động máy tính chiếm khối lượng lớn kim loại: 15 % Cobalt, 13% palladium 3% lượng vàng, bạc khai thác hàng năm giới dùng công nghiệp sản xuất điện thoại di động máy tính Phần lớn lượng kim loại quý 10 Tieu luan phép từ Campuchia) trước tiêu thụ sang Trung Quốc đường tiểu ngạch7 Sự tận dụng đồ điện tử cũ nước xuất sang nước ngồi góp phần làm giảm lượng RTĐT nước Nhật Bản Những đồ khơng thể tái sử dụng đưa vào tái chế Ở giai đoạn xử lý tái chế, RTĐT tháo dỡ xử lý nhà máy Các nhà máy tái chế cam kết tối đa hóa tỉ lệ tái chế khơng tn theo qui định pháp luật mà cân nhắc đến hội kinh doanh ảnh hưởng môi trường Việc tháo dỡ phận đồ điện gia dụng để xử lý thúc đẩy sáng kiến tạo sản phẩm thân thiện với mơi trường hơn, sản phẩm có thiết kế dễ tháo dỡ dễ tái chế Tỉ lệ tái chế đồ điện gia dụng Nhật Bản tăng nhanh, vượt xa tiêu đặt ban hành luật năm 2001 (Bảng 2) Những phần tái chế dùng biện pháp đốt (có thể thu nhiệt khơng) đưa bãi chôn lấp Theo Bộ Môi trường Nhật Bản, năm 2011, có tới 284.000 14 loại kim loại vàng, bạc, đồng, kẽm palladium, trị giá khoảng 87,4 tỉ yên (1,14 tỷ USD), có 97 loại thiết bị gia dụng nhỏ gọn, chẳng hạn điện thoại di động máy ảnh kỹ thuật số bị vứt bỏ năm Tuy nhiên, khoảng 21% đến 61% thiết bị xử lý rác không cháy, nhiều thiết bị số đưa bãi chôn lấp Theo chế độ mới, quyền địa phương thu gom thiết bị qua sử dụng hợp tác với nhà bán lẻ, nhà sản xuất thiết bị, đại lý, nhà máy sàng lọc công chúng Họ đặt ngày định để thu gom đặt thùng lớn để thu hồi thiết bị thải bỏ Những cơng ty có cam kết với hệ thống tái chế nhận giấy phép thu gom vận chuyển loại kim loại 45 loại thiết bị lựa chọn lợi nhuận thu sau tái chế đủ để không cần thu phí tái chế người tiêu dùng Theo Bộ dự đoán cần tái chế 30% thiết bị gia dụng nhỏ gọn thu gom nước, ngành "khai thác mỏ thị" mang lại lượng vật liệu trị giá 1,86 tỷ yên (24,3 triệu USD)8 Để tăng cường quản lý RTĐT, Nhật Bản áp dụng Chế độ trách nhiệm nhà sản xuất (EPR) Nhà sản xuất phải có trách nhiệm trước ảnh hưởng mơi trường suốt vịng đời sản phẩm Bao gồm ảnh hưởng sản xuất ra, sử dụng thải bỏ Nhà nước khuyến khích 30 Tieu luan sở sản xuất phát triển công nghệ thiết kế xanh, đưa vấn đề môi trường trở thành phần trình thiết kế (sản xuất hơn) Giảm sử dụng hóa chất độc hại q trình sản xuất, tìm kiếm vật liệu cơng nghệ tìm chất liệu hàn mà khơng có chì, chất chống cháy thay Brom, hình tinh thể lỏng khơng có thủy ngân… Ngồi Nhật Bản khơng ngừng tun truyền để nâng cao nhận thức thay đổi thái độ người tiêu dùng hướng tới thân thiện với môi trường Các nhà sản xuất phải trọng đến vấn đề môi trường, sáng tạo đưa dòng sản phẩm đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng, lựa chọn chất liệu, chiến lược tiếp thị phù hợp với qui định hành Nhật Bản 2.2.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Nhật Bản nước có kinh nghiệm tốt quản lý RTĐT Đây nguồn rác thải độc hại biết xử lý cách tận dụng nguồn nguyên liệu quí giảm thiểu tác hại đến mơi trường Từ kinh nghiệm Nhật Bản thấy để quản lý RTĐT tốt cần có khn khổ pháp lý thích hợp, phân định rõ trách nhiệm bên liên quan nhà sản xuất, người bán lẻ, người tiêu dùng, quyền địa phương, quyền trung ương Có sách phát triển bền vững sách thu gom, tái chế phục hồi RTĐT, đồng thời có sách khuyến khích nhà sản xuất thực thiết kế xanh công nghệ tốt cho môi trường Bên cạnh đó, cần nâng cao cảnh giác trước tác hại đến sức khỏe môi trường RTĐT, tăng cường giáo dục tuyên truyền để người tiêu dùng có ý thức việc sử dụng hay thải bỏ đồ điện-điện tử Phát triển đội ngũ chuyên gia nguồn lực khác để đối phó với RTĐT Thiết nghĩ kinh nghiệm hữu ích Việt Nam phải đương đầu với tình trạng RTĐT tăng nhanh 31 Tieu luan CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ – XỬ LÝ, TÁI CHẾ CHẤT THẢI ĐIỆN TỬ 3.1 Biện pháp quản lý chất thải điện tử Để giảm thiểu ô nhiễm, thu hồi kim loại quý cần tăng cường biện pháp quản lý - Xây dựng công cụ pháp lý quản lý chất thải điện tử: - Xây dựng tiêu chuẩn áp dụng cho khía cạnh việc quản lý chất thải nói chung chất thải nguy hại chất thải công nghiệp điện tử nói riêng Các tiêu chuẩn chủ yếu bao gồm: Tiêu chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn vận hành áp dụng cho phân loại, lưu chứa, thu gom vận chuyển chất thải rắn, quản lý, bảo dưỡng phương tiện tiêu chuẩn bao gồm quy định giảm thiểu tái chế chất thải - Các tiêu chuẩn kỹ thuật vận hành liên quan tới việc thu gom chất rắn, tiêu chuẩn quy định rõ loại hình thùng chứa, điểm thu gom, lượng thu gom công ty sản xuất điện tử, yêu cầu loại xe thu gom - Triển khai áp dụng công cụ kinh tế đánh thuế chất thải, phạt hay trợ cấp nhằm mục tiêu khuyến khích sở sản xuất triển khai biện pháp giảm thiểu phát sinh chất thải nguồn; tuần hoàn, tái sử dụng biện pháp giảm thiểu phát sinh chất thải nguồn: Tuần hoàn, tái sử dụng chất thải; thay đổi nguyên liệu; áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, thân thiện với môi trường Xây dựng sở tái chế, xử lý rác thải điện tử tập trung - Tổ chức hội thảo chuyên đề, chương trình tập huấn cho sở sản xuất nhằm nâng cao nhận thức, cung cấp thông tin sách cơng nghệ mơi trường, thơng tin cơng nghệ tiên tiến, mơ hình quản lý xử lý rác thải điện tử áp dụng giới Việt Nam - Cung cấp thông tin kỹ thuật thiết lập mạng trao đổi thông tin quản lý chất thải rắn điện tử - Biên soạn tài liệu hướng dẫn quản lý xử lý chất thải điện tử 32 Tieu luan - Tiến hành công tác quan trắc cưỡng chế việc thực nghiêm chỉnh quy định môi trường nhằm thúc đẩy việc thực giải pháp xử lý giảm thiểu chất thải - Áp dụng biện pháp giảm thiểu phát sinh chất thải nguồn Như áp dụng giải pháp từ đơn giản quản lý sản xuất Bao gồm việc áp dụng giải pháp từ đơn giản giải pháp quản lý nội vi đến giải pháp tuần hoàn, tái sử dụng lại chất: giải pháp cải tiến công nghệ, thiết bị; hay giải pháp thay công nghệ, thiết bị tiên tiến - Tái thu hồi kim loại - Xử lý chất thải phát sinh trình tái chế Thử nghiệm tái chế thu hồi: Cu, Pb dạng chất thải riêng biệt Cu kim loại chủ yếu chân linh kiện dư (Tại công đoạn cắt chân linh kiện), đồng bavia cắt làm mạch bo (các công ty sản xuất mạch in) Hiện tương lai ngành điện tử không ngừng phát triển Bên cạnh tạo điều kiện cho ngành điện tử phát triển, cần quan tâm đầy đủ quản lý môi trường để đảm bảo đất nước phát triển bền vững 3.2 Tái chế chất thải điện tử 3.2.1 Lợi ích - Có thể thu hồi lại kim loại quí sản phẩm điện tử cao cấp khơng cịn sử dụng như: vàng, bạc, palladium đồng có cách xử lý tái chế phù hợp (Ví dụ: điện thoại di động, người ta thu hồi 24 kg vàng, 250 kg bạc đồng.) -Tận dụng phận, vật liệu sử dụng thiết bị điện, điện tử gia dụng để tái mục đích sử dụng chúng với mơt chức khác (Ví dụ: Tái chế hình ti vi thành bể cá) -Việc thu hồi kim loại quý thiết bị điện, điện tử gia dụng có nhiều lợi ích việc khai thác mỏ để lọc loại kim loại quý tương đương 33 Tieu luan (Tập đoàn Umicore cho biết bo mạch máy tính họ thu hồi gram vàng Để khai thác số lượng vàng mỏ có hàm lượng cao mỏ Kalgold Nam Phi cần phải đào bới vận chuyển đất, đá khai thác được.) - Các thành phần, linh kiện qua sử dụng TBĐT giữ theo nguyên hãng sản xuất để tham gia vào quy trình thử nghiệm hay đánh giá sản phẩm, sửa chữa tân trang TBĐT tương thích cần thiết, hay chí cịn tái sử dụng linh kiện để sản xuất sản phẩm khác -Giảm diện tích số lượng bãi rác 3.2.2 Thách thức Bên cạnh chất thải điện tử có thành phần kim loại quý, tồn loại chất thải điện tử độc Loại chất thải chứa nhiều thành phần gây ô nhiễm nghiêm trọng, nguy hại cho sức khỏe người mơi trường như: chì (Pb), cadmium (Cd), thủy ngân (Hg), hợp chất brom như: PBBs, PBDEs, asen, CFC, HCFC (có khả phá hủy tầng ozone)… Công nghệ thu hồi tái chế thành phần có chất thải điện tử phức tạp, địi hỏi cơng nghệ tiên tiến để thu hồi triệt để chất tái chế, giảm thất nguồn tài nguyên, đồng thời giảm nguy phát tán chất độc hại môi trường, làm suy giảm môi trường gây bệnh tật cho người Việc áp dụng mơ hình tái chế cơng nghệ cao nước phát triển, chẳng hạn Việt Nam gặp phải số vấn đề nhận thức người, kinh phí đầu tư, hạ tầng kỹ thuật… Khung pháp lý quản lý CTĐT Việt Nam thiếu quy định pháp luật cần thiết hỗ trợ cho việc thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ hiệu quả, đặc biệt tiêu chuẩn vật liệu tái chế sản phẩm tái chế Lĩnh vực tái chế CTĐT bị kiểm sốt doanh nghiệp vừa nhỏ phi quy, sử dụng cơng nghệ lạc hậu khơng có giải pháp BVMT, khó khăn cho công tác quản lý CTĐT 34 Tieu luan Các hoạt động tái chế Việt Nam thiếu kiểm sốt gây sức ép doanh nghiệp công nghệ thông tin, phát triển thực hệ thống thu gom chất thải thiết bị điện điện tử theo quy trình, giảm thiểu tiêu cực mơi trường 3.2.3 Cơng nghệ tái chế chất thải điện tử Quy trình công nghệ tái chế chất thải rắn điện tử lựa chọn - Quy trình cơng nghệ tái chế chất thải rắn điện tử với phương pháp chọn lựa đưa hình 3.1 Chất thải rắn điện tử Phân loại theo sản phẩm sản xuất Phân loại nguồn Chất thải rắn sản xuất Chất thải bao gói Tuyển trọng lực Đơt nhiệt độ cao Phân đoạn phân đoạn nhẹ lửa Hố phẩm Hồ tan xút Hoá tách hoá học theo bậc Kết tủa-tạo phức Trao đổi ion Oxy hoá-khử Trao đổi ion-chiết Tái thu hồi: kết tinh, điện phân Gia công sản phẩm tái chế 35 Tieu luan 3.2.3.1 Xử lý thu hồi kim loại từ mạch điện tử Bản mạch điện tử chi tiết quan trọng thiếu hầu hết thiết bị điện, điện tử Trong mạch điện tử thường có đến 30% khối lượng kim loại, phải kể tới: vàng, bạc, đồng, thiếc, chì… Trong chì chất độc, đồng thiếc đe dọa tới sức khỏe người nồng độ đủ lớn Có nhiều phương pháp nghiên cứu để thu hồi kim loại từ mạch điện tử nhiệt luyện thủy luyện hai phương pháp quan tâm nghiên cứu nhiều Phương pháp hòa tan chọn lọc kết hợp điện phân thân thiện với môi trường phương pháp nhiệt luyện, tiêu tốn nhiều lượng Về phương pháp dựa khả hòa tan chọn lọc dung dịch HNO3 trình điện phân kết tủa để thu hồi kim loại có mạch điện tử Các giai đoạn phương pháp thể sơ đồ sau: Hình 3.2 Phƣơng pháp hịa tan chọn lọc kết hợp điện phân thu hồi Cu, Sn, Pb 36 Tieu luan Dựa theo phương pháp này, nghiên cứu phịng thí nghiệm hóa mơi trường, khoa Hóa học – Trường Đại học KHTN – ĐHQG Hà Nội đạt thành công ban đầu việc thu hồi Cu, Ag từ mạch điện thoại di động Các kim loại sau tái sinh nguồn nguyên liệu cần thiết cho thiết bị điện tử Sẽ thuận lợi lớn cho nhà sản xuất họ tham gia tái chế CTĐT, vừa tận thu nguồn nguyên liệu giá trị cao vừa tạo dựng hình ảnh doanh nghiệp 3.2.3.2 Xử lý tái chế chất thải nhựa từ thiết bị điện, điện tử Các kết phân tích nhóm nghiên cứu trường Đại học KHTN – ĐHQG Hà Nội phù hợp với tài liệu tham khảo thu thập cho thấy nhựa vỏ Tivi, máy tính chủ yếu nhựa ABS chất chống cháy, độn khác Trên sở nhóm nghiên cứu tiến hành phối trộn nhựa vỏ Tivi, máy tính tiền xử lý loại bỏ lớp phủ với nhựa ABS nguyên chất nhằm tạo sản phẩm nhựa tổ hợp Các thành phần nhựa thải nghiền theo kích thước hạt định, sau hạt nhựa xử lý lớp phủ bề mặt hóa chất tương ứng Ví dụ: sau q trình thực nghiệm cho thấy dung dịch NaCl chất xử lý lớp phủ tối ưu nhựa thải từ TV máy vi tính Sau xử lý lớp phủ bề mặt hạt nhựa đưa vào quy trình tái chế, quy trình thể hình 1.6 Hình 3.3 Quy trình tái chế nhựa thải từ vỏ TV máy tính 37 Tieu luan Do có thành phần lớn chất chống cháy nên nhựa thải từ vỏ TV máy vi tính có khả chịu nhiệt cao nhựa ABS nguyên chất Kết phân tích nhóm nghiên cứu trường Đại học KHTN – ĐHQG Hà Nội chứng minh điều Vì ứng dụng sản phẩm tái chế để sản xuất vỏ điện thoại, thiết bị văn phòng, mũ bảo hiểm, thiết bị điện, đường ống dẫn nước … 3.2.3.3 Tái chế bình ắc quy Hình 3.4 Sơ đồ tái chế bình ắc quy Quy trình xử lý: Bình ắc quy ngâm tẩy súc rửa trước phá hủy, sau phá hủy phân loại thành phần, phần kim loại nhựa tận dụng làm phế liệu Phần nước ngâm rửa thu hồi hệ thống XLN để xử lý 38 Tieu luan Quy trình xử lý chì thải: Phế thải chứa chì bình ắc quy, bảng vi mạch điện tử phế phẩm cơng nghiệp sử dụng chì phân loại, bóc tách phần nhựa, cáp điện loại vật chất khác khơng có chì bán lại cho đơn vị tái chế Sau đó, phần vật chất chứa chì hợp chất chì đưa vào máy cắt, nghiền trước đưa vào lò Vật liệu sau nghiền phối liệu theo tỷ lệ định với than cốc đưa vào lò nấu/tái chế chì chuyên dụng nung chảy nhiệt độ 300 oC-350oC Lị nấu có cấu tạo cửa, cửa nạp nguyên liệu cửa rót sản phẩm Chì lỏng rót vào máng dẫn đưa vào khuôn để đúc thành thỏi nhập kho chờ tái sử dụng vào mục đích cần thiết Khí thải trình tái sinh chì dưa qua hệ thống xử lý khí trước thải mơi trường Ứng dụng: tái chế ắc quy thành lượng mặt trời Một ắc quy từ xe cũ tái chế thành pin mặt trời giá rẻ cấp lượng cho 30 hộ gia đình trung bình Để làm điều này, nhà nghiên cứu Viện Cơng nghệ Massachusetts (MIT) tách chì khỏi ắc quy dùng để sản xuất pin mặt trời sử dụng vật liệu perovskite, hợp chất cho hiệu 19 % so với vật liệu thông thường Theo nhà nghiên cứu MIT, pin mặt trời cần perovskite siêu mỏng khoảng 1/2 micromet Một ắc quy xe cung cấp đủ lượng cho nhiều ngơi nhà, tiếp tục tái chế lại Những lượng mặt trời sản xuất từ ắc quy ô tô cũ sau tái sử dụng làm thành pin mặt trời mới, tránh nhiễm mơi trường Ngồi ra, trình đơn giản rẻ so với sản xuất lượng mặt trời silic thông thường 3.3.1 Ứng dụng thủy tinh CRT ngành công nghiệp gốm sứ Thủy tinh CRT sử dụng loại hình máy tính, TV đời cũ; sử dụng rộng rãi Việt Nam Do nhu cầu thơng tin giải trí mức sống người dân không ngừng nâng cao, loại thiết bị dần thay 39 Tieu luan loại hình LCD, LED Chính thủy tinh CRT trở thành loại chất thải có tốc độ gia tăng chóng mặt Thủy tinh CRT bao gồm hai phận: Thủy tinh panel có bề mặt phẳng với lớp phủ phía dùng phương pháp học để loại bỏ lớp phủ dùng chổi sắt để quét kết hợp với máy hút hạt bụi tách Thủy tinh funnel có hình dạng phức tạp, lớp phủ hai mặt bền trơ mặt hóa học điều kiện thường Mặt khác loại thủy tinh có hàm lượng chì cao có giá trị kinh tế lớn ta sử dụng vào mục đích thích hợp Để sử dụng làm nguyên liệu sản xuất men gốm trước tiên người ta phải tiền xử lý loại bỏ lớp phủ Để tẩy lớp phủ khỏi thủy tinh funnel, ta sử dụng axit florosilixic Về ion florua có dung dịch phản ứng với phân tử SiO2 bề mặt thủy tinh Phản ứng tổng quát viết sau: 2H2SiF6 + SiO2 + H2O → 4(SiF4.2H2O) Qua trình nghiên cứu điều chỉnh dựa điều kiện thực tế, phịng thí nghiệm hóa mơi trường, khoa Hóa học – Trường Đại học KHTN – ĐH QGHN thiết kế quy trình xử lý tái chế thủy tinh CRT sau: 40 Tieu luan Hình 3.5 Quy trình tái chế CTR Hình 3.6 Sơ đồ xử lý lớp phủ bề mặt thủy tinh CTR 1- Bệ đỡ; – Đáy ; 3, – Bộ phận truyền động; – Cửa nạp nguyên liệu lấy sản phẩm; – Thân thùng Nguồn: http://lib.hpu.edu.vn 41 Tieu luan Những nghiên cứu trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội khả xử lý lớp phủ bề mặt thủy tinh funnel H2SiF6 cho kết khả quan: Chạy thử nghiệm thiết bị tự chế tạo cho thấy với thể tích thùng 4lít, thời gian xử lý 45 phút, lượng thủy tinh đưa vào 2kg, kích thước thủy tinh từ 0,5-3cm lít dung dịch H2SiF6 2% Sản phẩm thu có bề mặt hồn tồn Thành phần hóa học thủy tinh CRT sau xử lý ứng dụng để sản xuất men gạch nung có hàm lượng đáng kể oxit giúp hạ nhiệt độ nung, tăng độ bóng Những thử nghiệm ban đầu cho thấy men gạch sản xuất từ thủy tinh CRT theo phương pháp Frit có độ bền đẹp độ bóng cao, nhược điểm xuất vết rạn chân chim khắc phục q trình nghiên cứu Bên cạnh bổ sung thủy tinh vào hỗn hợp phối trộn để sản xuất phôi gạch, tạo loại gạch có độ bền cao yêu cầu nhiệt độ nung thấp 42 Tieu luan PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1.Kết luận: Nhận định chung: CTĐT không ngừng gia tăng hàng ngày với tốc độ vượt bậc ngành công nghệ thông tin CTĐT loại rác có khả thu hồi tái chế áp dụng cách khoa học kỹ thuật CTĐT chứa lượng lớn kim loại quý không thu hồi se làm lãng phí lượng lớn tài nguyên thiên nhiên CTĐT chứa số ngun tố có tính độc cao có khả làm suy thối mơi trường ảnh hưởng sức khỏe người Công nghệ tái chế thu hồi địi hỏi phải có nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật cao Cụ thể Việt Nam: Hiện trạng phát thải chất thải thiết bị điện, điện tử gia dụng Việt Nam năm qua tương lai nghiêm trọng Chất thải thiết bị điện, điện tử gia dụng bị thải bỏ bừa bãi gây ảnh hưởng xấu đến môi trường đất, nước, sức khỏe cộng đồng hệ sinh thái Tuy nhiên thay đổi tư duy, nhận thức chất their tài ngun có giá trị chưa khao thác, chưa đặt chỗ thực tê chất thải thiết bị điện, điện tử gia dụng lại trở thành nguồn tài nguyên quý giá Tại Việt Nam chưa có thùng chứa thu gom rác thải điện tử Thực trạng chất thải thiết bị điện, điện tử gia dụng Việt Nam cịn nhiều bất cập, từ thiếu sách, văn luật đến mơ hình quản lí, thiếu vốn công nghệ cho nghiên cứu phát triển công nghệ tái chế Trong tương lai giải pháp quản lý tiến đẩy mạnh áp dụng để quản lý chất thải thải thiết bị điện, điện tử gia dụng thực thi chế EPR, 3R, tiêu dùng bền vững thúc đẩy công nghiệp tái chế Kiến nghị: Trong chất thải điện tử chứa thành phần kim loại quý, cần đề cao việc tái sử dụng thu hồi kim loại Để thực điều đó, cần phải đầu tư xây dựng sở tái chế, 43 Tieu luan xử lý rác thải điện tử tập trung; cung cấp thông tin kỹ thuật thiết lập mạng trao đổi thông tin quản lý Việc áp dụng trách nhiệm nhà sản xuất kéo dài bước đắn phù hợp với quan điểm phát triển bền vững Việt Nam, theo đó, nhà sản xuất quan quản lý tham gia trực tiếp vào khâu quản lý sản phẩm sau thải bỏ Trách nhiệm sản phẩm bị thải bỏ cần chia sẻ bên liên quan, bao gồm người tiêu dùng Trách nhiệm không bao gồm trách nhiệm tài mà cịn bao gồm trách nhiệm xã hội hoạt động thu hồi; Chính phủ cần sớm ban hành văn pháp luật quy định việc thực hướng dẫn thực hệ thống quản lý chất thải mới, có tiêu chuẩn vật liệu sản phẩm tái chế, đặc thù cho CTĐT; Các sở tháo dỡ tái chế thức Chính phủ hỗ trợ sách ưu đãi tài thơng qua quan quản lý có liên quan, nhà sản xuất hỗ trợ mặt công nghệ để đảm bảo lực xử lý/tái chế thức đáp ứng đầy đủ số lượng sản phẩm thu hồi; Nhà sản xuất nhà tái chế/tháo dỡ thức phải nhân tố có trách nhiệm chi trả cho hoạt động thu gom, vận chuyển, lưu giữ, tái chế tháo dỡ sản phẩm họ, đặc biệt sản phẩm kích thước lớn; Cơ chế báo cáo trao đổi thông tin cần phải thực nhà sản xuất, trung tâm/điểm thu hồi, sở tháo dỡ tái chế, chế cần đặt giám sát Chính phủ bên liên quan khác Triển khai áp dụng công cụ kinh tế đánh thuế chất thải, phạt hay trợ cấp nhằm mục tiêu khuyến khích sở sản xuất triển khai biện pháp giảm thiểu phát sinh chất thải nguồn, Áp dụng biện pháp giảm thiểu phát sinh chất thải nguồn 44 Tieu luan ... 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ TÁI CHẾ CHẤT THẢI ĐIỆN TỬ 2.1 Thực trạng quản lý tái chế chất thải điện tử Việt Nam 2.1.1 Hiện trạng chất thải điện tử Việt Nam Sau 20 năm Đổi Mới kinh tế - xã hội Việt. .. chế chất thải điện tử Nhật Bản 2.2.1 Thực trạng rác thải điện tử Nhật Bản Ở Nhật Bản rác chia thành hai loại lớn rác thải công nghiệp rác thải phi công nghiệp RTĐT coi rác phi công nghiệp Bước vào... quản lý chất thải nguy hại thiết bị điện, điện tử khơng có ưu tiên quản lý so với chất thải nguy hại nói chung 2.1.3 Thực trạng quản lý tái chế chất thải điện tử Việt Nam Thực tế Việt Nam quan

Ngày đăng: 08/12/2022, 09:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan