(TIỂU LUẬN) điều KIỆN môi TRƢỜNG tự NHIÊN và KINH tế xã hội KHU vực THỰC HIỆN dự án

82 3 0
(TIỂU LUẬN) điều KIỆN môi TRƢỜNG tự NHIÊN và KINH tế   xã hội KHU vực THỰC HIỆN dự án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG 10 Giới thiệu chung 10 Định nghĩa mục tiêu đánh giá tác động môi trường 12 2.1 Định nghĩa .12 2.2 Mục tiêu ĐTM 13 2.3.Vai trị lợi ích ĐTM 13 2.4 ĐTM chu trình dự án 14 Nguồn lực thực ĐTM 15 3.1 Thành phần Đoàn nghiên cứu ĐTM 15 3.2 Yêu cầu phương tiện kỹ thuật 17 3.3 Yêu cầu tài 17 3.4 Yêu cầu thời gian nghiên cứu ĐTM 18 Quy trình triển khai ĐTM 18 Biên soạn Báo cáo ĐTM Báo cáo tóm tắt 18 5.1 Cấu trúc báo cáo ĐTM 18 5.2 Yêu cầu văn phong báo cáo ĐTM 19 5.3 Báo cáo tóm tắt báo cáo ĐTM 20 Các phương pháp sử dụng 20 6.1 Phương pháp chập đồ .20 6.2 Phương pháp lập bảng liệt kê (Check list): .20 6.3 Phương pháp ma trận (Matrix): .21 6.4 Phương pháp mạng lưới (Networks) .21 6.5 Phương pháp đánh giá nhanh (rapid Assessment): 21 6.6 Phương pháp mơ hình hóa (Modeling): 22 6.7 Phương pháp sử dụng thị số môi trường: 22 6.8 Phương pháp viễn thám GIS .23 6.9 Phương pháp so sánh .23 6.10 Phương pháp chuyên gia .23 6.11 Phương pháp tham vấn cộng đồng 23 6.12 Hệ thống định lượng tác động .23 6.13 Hệ thống đánh giá môi trường Battelle 27 Căn pháp luật kỹ thuật việc thực ĐTM 28 7.1 Các văn pháp luật việc thực ĐTM .28 7.2 Các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Việt Nam 30 7.3 Các kỹ thuật 31 PHẦN 2: HƢỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỌNG MÔI TRƢỜNG 33 MỞ ĐẦU 33 Xuất xứ dự án .33 1.1 Hoàn cảnh đời 33 1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư .33 1.3 Mối quan hệ dự án với dự án, quy hoạch phát triển 33 1.4 Trường hợp dự án nằm khu dịch vụ tập trung .33 Căn pháp luật kỹ thuật việc thực ĐTM 34 Tổ chức thực đánh giá tác động môi trường .34 3.1 Tổ chức thực ĐTM 34 3.2 Danh sách cá nhân tham gia lập báo cáo .34 Các phương pháp áp dụng trình thực đánh giá tác động mơi trường.35 Chƣơng 1- MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN 36 Mục đích: 36 Yêu cầu: 36 Phương pháp 36 1.1 Tên dự án .36 1.2 Chủ dự án .36 1.3 Vị trí địa lý dự án 37 1.3.1 Vị trí địa lý 37 1.3.2 Mối tương quan với đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội .37 1.4 Nội dung chủ yếu dự án 38 1.4.1 Mô tả mục tiêu dự án .38 1.4.2 Khối lượng quy mô hạng mục cơng trình dự án .38 1.4.3 Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng hạng mục cơng trình dự án 39 1.4.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 40 1.4.5 Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến 40 1.4.6 Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) sản phẩm (đầu ra) dự án .41 1.4.7 Tiến độ thực dự án 42 1.4.8 Vốn đầu tư 42 1.4.9 Tổ chức quản lý thực dự án .42 1.4.10 Thống kê nội dung dự án 42 Chƣơng - ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN .44 Mục đích .44 Các yêu cầu số liệu môi trường .44 Phương pháp sử dụng: 44 Xử lý tài liệu môi trường 44 Ðánh giá trạng môi trường .45 2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên 45 2.1.1 Điều kiện địa lý, địa chất .45 2.1.2 Điều kiện khí tượng 45 2.1.3 Điều kiện thủy văn 46 2.1.4 Hiện trạng chất lượng thành phần môi trường vật lý 46 2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh học 50 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 50 2.2.1 Điều kiện kinh tế 50 2.2.2 Điều kiện xã hội 51 Chƣơng - ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN .52 Mục đích: 52 Yêu cầu: 52 Phương pháp đánh giá: 52 Nguồn gây tác động 52 Đối tượng quy mô tác động .53 3.1 Đánh giá, dự báo tác động .54 3.1.1 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn chuẩn bị dự án 54 3.1.2 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn thi công xây dựng dự án 54 3.1.3 Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn hoạt động/vận hành dự án 56 3.1.4 Đánh giá, dự báo tác động gây nên rủi ro, cố dự án 60 3.2 Nhận xét mức độ chi tiết, độ tin cậy kết đánh giá, dự báo 62 Chƣơng - BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU C ỰC VÀ PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN .63 Yêu cầu: 63 Nguyên tắc: 63 4.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực dự án 63 4.1.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực dự án giai đoạn chuẩn bị 63 4.1.2 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực dự án giai đoạn thi công xây dựng 64 4.1.3 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực dự án giai đoạn vận hành 66 4.2 Biện pháp quản lý, phòng ngừa ứng phó rủi ro, cố dự án .68 4.2.1 Biện pháp quản lý, phòng ngừa ứng phó rủi ro, cố dự án giai đoạn chuẩn bị 68 4.2.2 Biện pháp quản lý, phịng ngừa ứng phó rủi ro, cố dự án giai đoạn thi công xây dựng 68 4.2.3 Biện pháp quản lý, phịng ngừa ứng phó rủi ro, cố dự án giai đoạn vận hành .68 4.3 Phương án tổ chức thực cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường 69 Chƣơng - CHƢƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƢỜNG 70 5.1 Chương trình quản lý mơi trường 70 5.2 Chương trình giám sát mơi trường 70 5.2.1 Giai đoạn thi công 72 5.2.2 Giai đoạn vận hành dự án 73 Chƣơng - THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 75 6.1 Tóm tắt trình tổ chức thực tham vấn cộng đồng 76 6.1.1 Tóm tắt trình tổ chức tham vấn Ủy ban nhân dân cấp xã, tổ chức chịu tác động trực tiếp dự án 76 6.1.2 Tóm tắt q trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp dự án 77 6.2 Kết tham vấn cộng đồng 77 6.2.1 Ý kiến Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức chịu tác động trực tiếp dự án .77 6.2.2 Ý kiến đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp dự án 77 6.2.3 Ý kiến phản hồi cam kết chủ dự án đề xuất, kiến nghị, yêu cầu quan, tổ chức, cộng đồng dân cư tham vấn 77 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 78 Kết luận .78 Kiến nghị 78 Cam kết .78 CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 79 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Các thông số đại diện cho yếu tố 24 Bảng Hệ thống phân loại IQS .24 Bảng Xếp hạng tác động theo điểm 26 Bảng 4: Các mức độ tác động 27 Bảng 0.1 Danh sách người tham gia lập ĐTM 35 Bảng 1.2 Liệt kê loại máy móc, thiết bị cần có dự án 40 Bảng 1.3 Nhu cầu nguyên liệu, hóa chất 41 Bảng 1.4: Nhu cầu điện nước 41 Bảng 1.5 Danh sách sản phẩm đầu 41 Bảng 1.6 Thống kê nội dung dự án 42 Bảng 2.1 Các thành phần mơi trường cần phân tích 46 Bảng 2.2 Kết phân tích chất lượng đất .48 Bảng 2.3 Kết phân tích nước mặt .48 Bảng 2.4 Kết phân tích nước đất 49 Bảng 2.5 Kết quan trắc chất lượng khơng khí 50 Bảng 3.1 Nguồn gây tác động, đối tượng chịu tác động giai đoạn thi công .54 Bảng 3.2 Nguồn gây tác động, đối tượng chịu tác động giai đoạn vận hành dự án 56 Bảng 3.3 Thành phần chất thải nguy hại khối lượng phát sinh ước tính 59 Bảng 5.1 Giám sát chất lượng môi trường giai đoạn thi công 72 Bảng 5.2 Giám sát chất lượng môi trường giai đoạn vận hành dự án .73 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ quy trình cơng ẢNH nghệ 40 MỞ ĐẦU Năm 2006, Vụ Thẩm định Đánh giá tác động môi trường – Bộ Tài nguyên môi trường xây dựng Hướng dẫn quy trình chung đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư phù hợp với Luật Luật Bảo vệ Môi trường ngày 29/11/2005 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 v/v Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường; Đến năm 2010, Cục Thẩm định Đánh giá tác động môi trường – Tổng cục Môi trường xây dựng Hướng dẫn chung thực đanh giá tác dộng môi trường dự án đầu tư nhằm hỗ trợ cho q trình thực thơng tư số 05/2008/TT – BTNMT ngày 08 tháng 12 năm 2008 Bộ Tài nguyên Môi trường Hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường, hướng dẫn kỹ thuật ĐTM chuyên ngành tồn Nhìn chung, quy định ĐTM Việt Nam tổ chức tài trợ quốc tế nước dựa nguyên tắc chung ĐTM thừa nhận rộng rãi giới Nhiều báo cáo ĐTM thực theo nguyên tắc quy định tổ chức tài trợ quan quản lý môi trường nhà nước Việt Nam thẩm định chấp nhận Tuy nhiên, quy trình thực ĐTM có điểm khác biệt định Chủ trương hài hịa quy trình ĐTM Việt Nam với quy trình tổ chức quốc tế hoạt động Việt Nam có từ số năm trước thực qua số hoạt động cụ thể Cho đến nay, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 thay cho Luật bảo vệ mơi trường 2005, Rà sốt xây dựng dự thảo hướng dẫn kỹ thuật ĐTM chung dự án đầu tư hỗ trợ kỹ thuật cho q trình thực Thơng tư 27:2015/TTBTNMT ngày 29 tháng năm 2015 Bộ Tài nguyên Môi trường Nghị định số 18/2015/NĐ – CP Chính phủ ngày 14 tháng 02 năm 2015 Quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG Giới thiệu chung Mục đích hƣớng dẫn Mục đích hướng dẫn cung cấp dẫn chung cho người liên quan đến quy trình, phạm vi đánh giá tác động mơi trường (viết tắt ĐTM) Hướng dẫn cung cấp thông tin đầy đủ thực ĐTM bao gồm từ lập đề cương, triển khai nghiên cứu, lập báo cáo ĐTM giám sát sau ĐTM Tuy nhiên, hướng dẫn chung nên sử dụng đồng thời với hướng dẫn ĐTM chuyên ngành khác Phạm vi hƣớng dẫn Hướng dẫn cung cấp dẫn tồn q trình thực ĐTM bao gồm: - Hiểu biết sở pháp lý yêu cầu ĐTM; - Sàng lọc dự án phải lập báo cáo ĐTM; - Mô tả dự án phương án lựa chọn dự án; - Đánh giá trạng môi trường tự nhiên xã hội vùng tác động dự án; - Tham vấn cộng đồng; - Thực ĐTM xác định mức độ tác động; - Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động xấu môi trường; - Xây dựng chương trình quản lý, giám sát mơi trường nhằm thực biện pháp giảm thiểu tác động xấu giám sát tác động sau ĐTM Đối tƣợng sử dụng hƣớng dẫn Hướng dẫn dùng cho đối tượng trực tiếp tham gia vào trình ĐTM bao gồm: Chủ dự án thuộc đối tượng quy định khoản Điều 18 Luật Bảo vệ Mơi trường năm 2014, phải tự th tổ chức tư vấn thực đánh giá tác động môi trường chịu trách nhiệm trước pháp luật kết thực đánh giá tác động môi trường Cơ quan tư vấn nhóm chuyên gia tư vấn lập báo cáo ĐTM): có trách nhiệm giúp Chủ dự án lập báo cáo ĐTM có chất lượng phù hợp với quy định pháp luật hành 10 4.2 Biện pháp quản lý, phịng ngừa ứng phó rủi ro, cố dự án 4.2.1 Biện pháp quản lý, phòng ngừa ứng phó rủi ro, cố dự án giai đoạn chuẩn bị Chủ đầu tư phải đưa biện pháp để phịng ngừa, ứng phó với rủi ro, cố dự án, sau biện pháp mà chủ đầu tư áp dụng: - Phổ biến kiến thức an tồn lao động cho cơng nhân làm việc dự án - Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho công nhân mũ, găng tay, trang, mặt nạ, nút tai - Kiểm tra lái công nhân vận hành thiết bị cẩu, xe lu, xe tải… lái phải quan chức cấp; - Kiểm tra thông số kỹ thuật điều kiện an toàn thiết bị trước đưa thiết bị vào hoạt động 4.2.2 Biện pháp quản lý, phịng ngừa ứng phó rủi ro, cố dự án giai đoạn thi công xây dựng Trong q trình thi cơng, xảy cố môi trường sau: - Tai nạn lao động; - Sự cố cháy nổ - Nguy sụt lún cơng trình xung quanh - Các tác động tập trung cơng nhân Vì báo cáo cần trình bày rõ biện pháp mà chủ án áp dụng nhằm giảm tối đa nguy xảy cố 4.2.3 Biện pháp quản lý, phòng ngừa ứng phó rủi ro, cố dự án giai đoạn vận hành Các biện pháp phòng chống, khống chế cố mơi trường áp dung cho dự án: a Phòng chống cháy Đưa nổ biện pháp phòng chống cháy nổ cụ thể, đặc biệt dự án có nguy xảy cháy nổ cao, sau số biện pháp áp dụng cho dự án là: 68 - Các máy móc, thiết bị làm việc nhiệt độ, áp suất cao quản lý thông qua hồ sơ lý lịch kiểm tra, đăng kiểm định kỳ quan chức nhà nước Các thiết bị lắp đặt đồng hồ đo nhiệt độ, áp suất, mức dung dịch thiết bị nhằm giám sát thông số kỹ thuật; - Hệ thống cứu hoả lắp đặt khoảng cách cơng trình xây dựng lớn 10m đủ điều kiện cho người phương tiện di chuyển có cháy, giữ khoảng rộng cần thiết ngăn cách đám cháy lan rộng Trang bị thiết bị phòng chống cháy nhằm cứu chữa kịp thời cố xảy ra; - Bố trí họng lấy nước chữa cháy cung cấp nước thích hợp b Hệ thống chống sét Các biện pháp chống sét áp dụng dự án là: - Lắp hệ thống chống sét cho vị trí cao khu vực dự án; - Lắp đặt hệ thống thu sét, thu tĩnh điện tích tụ cải tiến hệ thống theo cơng nghệ nhằm đạt độ an tồn cao cho hoạt động dự án; - Lắp đặt điện trở tiếp đất xung kích < 10Ω điện trở suất đất < 50.000 Ω/cm2 Điện trở tiếp đất xung kích >10 Ω điện trở suất đất > 50.000 Ω/cm2; - Lắp đặt hệ thống chống sét chung cho toàn khu vực dự án nhà xưởng, cơng trình kho tàng; - Lắp đặt loại thiết bị chống sét tích cực, trụ chống sét bố trí để bảo vệ khắp dự án với độ cao bảo vệ tính tốn 10 - 14m; c Quản lý rủi ro hoá chất sử dụng sản xuất Các biện pháp quản lý rủi ro hoá chất sử dụng trình vận hành dự án trình bày bảng sau: 4.3 Phƣơng án tổ chức thực cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trƣờng Tóm tắt dự tốn kinh phí cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường Nêu rõ tổ chức, máy quản lý, vận hành cơng trình bảo vệ mơi trường 69 Chƣơng - CHƢƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG Yêu cầu: Đề chương trình nhằm quản lý vấn đề bảo vệ mơi trường q trình chuẩn bị, xây dựng cơng trình dự án q trình dự án vào vận hành Chương trình quản lý môi trường xây dựng sở tổng hợp từ chương trình bày dạng bảng, bao gồm thông tin hoạt động dự án trình chuẩn bị, xây dựng vận hành, tác động môi trường, biện pháp giảm thiểu tác động có hại (các cơng trình xử lý quản lý chất thải kèm theo dẫn cụ thể chủng loại đặc tính kỹ thuật, cơng trình xử lý mơi trường yếu tố khác ngồi chất thải, biện pháp phịng chống cố môi trường, biện pháp phục hồi mơi trường có, chương trình giáo dục, đào tạo môi trường biện pháp giảm thiểu rác tác động có hại khác) Kinh phí thực hiện, thời gian biểu thực hoàn thành, quan thực quan giám sát thực chương trình quản lý mơi trường Đề chương trình giám sát môi trường nhằm giám sát chất thải phát sinh suốt trình chuẩn bị, xây dựng vận hành dự án 5.1 Chƣơng trình quản lý mơi trƣờng Với tầm quan trọng công tác quản lý môi trường nêu trên, phần nội dung cần đề cập đến hoạt động sở góc độ bảo vệ môi trường thông thường bao gồm:  Mơ hình tổ chức, cấu nhân cho công tác quản lý môi trường  Lập kế hoạch quản lý, triển khai công tác bảo vệ môi trường tương ứng cho giai đoạn: chuẩn bị mặt bằng, thi cơng cơng trình vận hành cơng trình  Kế hoạch vệ sinh cơng nghiệp, an tồn thực phẩm sản xuất  Khống chế giảm lượng tiêu hao nguyên liệu, hoá chất, lượng việc áp dụng biện pháp quản lý kỹ thuật phù hợp;  Kế hoạch đào tạo, giáo dục nâng cao nhận thức mơi trường, phịng chống cố môi trường nội dung quản lý môi trường khác có liên quan đến dự án  Kế hoạch vận hành cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường 5.2 Chƣơng trình giám sát mơi trƣờng Quan trắc môi trường hoạt động quan trọng công tác quản lý chất lượng môi trường phần quan trọng công tác ĐTM 70 Quan trắc môi trường việc xác định cách có hệ thống số liệu môi trường thông qua hàng loạt lần đo đạc Theo dõi diễn biến chất lượng môi trường kiểm sốt mức độ gây nhiễm Dự án thân chủ đầu tư đứng tổ chức thực với kết hợp với quan chun mơn có chức Việc giám sát, quan trắc môi trường cần phải tiến hành liên tục suốt trình hoạt động dự án Chương trình giám sát, quan trắc mơi trường cần xác định rõ:  Ðối tượng quan trắc môi trường  Chỉ tiêu quan trắc môi trường  Lựa chọn điểm quan trắc môi trường  Thời gian tần suất quan trắc  Nhu cầu thiết bị quan trắc  Nhân lực phục vụ cho quan trắc  Dự trù kinh phí cho quan trắc mơi trường Các điểm quan trắc, giám sát môi trường phải thể đồ có độ xác số liệu quan trắc môi trường phải cập nhật, lưu giữ Các bước tiến hành quan trắc bao gồm:  Xác định giới hạn, đồ, sơ đồ đo đạc, lấy mẫu,  Lựa chọn tiêu cần quan trắc  Tiến hành đo đạc, phân tích, lấy số liệu môi trường  Đánh giá chất lượng môi trường thông qua việc so sánh, đối chiếu với QCVN hành 71 5.2.1 Giai đoạn thi công Bảng 5.1 Giám sát chất lƣợng môi trƣờng giai đoạn thi cơng STT 1.1 Vị trí số lƣợng mẫu - Giám sát nơi phát sinh, kho Chất thải rắn lưu giữ chất thải rắn tạm thời (sinh hoạt, sản Biện pháp giám sát: Lập sổ theo xuất, chất thải dõi, ghi chép nhật ký chuyển nguy hại) giao chất thải Loại Thông số giám sát Nguồn, lượng phát sinh (theo tuần tháng), thành phần chất thải, biện pháp, phận theo dõi; đơn vị thu gom, xử lý 1.2 Nước thải sinh - Tại cống xả - Thực theo QCVN 14hoạt - Số lượng mẫu phụ thuộc vào MT:2011/BTNMT số cống xả - Các thông số giám sát: lưu lượng, pH, chất rắn lơ lửng, Tổng chất rắn hòa tan, BOD5, Dầu mỡ động thực vật, NH4+_N, Sunfua, Nitrat, chất hoạt động bề mặt, phốt phát, coliform 1.3 Nước công thải Dự trù kinh Tần suất phí giám sát Hàng ngày thi - Tại cống xả - Thực theo QCVN - Số lượng mẫu phụ thuộc vào 40:2011/BTNMT số cống xả - pH, COD, BOD, TSS, amoni, dầu mỡ khoáng coliform 72 STT Loại 1.4 Khí thải Dự trù kinh Tần suất Vị trí số lƣợng Thơng số giám sát phí giám sát mẫu - Tại khu tập kết vật liệu xây Thực theo QCVN 05: dựng; 2013/BTNMT, QCVN 06: - Tại khu đất thực 2009/BTNMT, QCVN 26: dự án; 2010/BTNMT, Các thông số - Tại khu vực làm việc giám sát: nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc gió, tiếng ồn, bụi tổng, SO2, NO2, CO 5.2.2 Giai đoạn vận hành dự án Bảng 5.2 Giám sát chất lƣợng môi trƣờng giai đoạn vận hành dự án STT 1.1 1.2 Vị trí số lƣợng mẫu - Giám sát nơi phát sinh, kho Chất thải rắn lưu giữ chất thải rắn tạm thời (sinh hoạt, sản Biện pháp giám sát: Lập sổ theo xuất, chất thải dõi, ghi chép nhật ký chuyển nguy hại) giao chất thải Thông số giám sát Nước thải sinh - Tại vị trí trước xử lỷ hoạt - Tại cống xả sau xử lý Thực theo QCVN 14MT:2011/BTNMT - Các thông số giám sát: lưu lượng, pH, chất rắn lơ lửng, Tổng chất rắn hòa tan, BOD5, Loại Dự trù Tần suất kinh phí giám sát Nguồn, lượng phát sinh (theo tuần tháng), thành phần chất thải, biện pháp, phận theo dõi; đơn vị thu gom, xử lý 73 STT Vị trí số lƣợng mẫu Loại 1.3 Nước xuất 1.4 Khí thải thải Thơng số giám sát Dự trù Tần suất kinh phí giám sát Dầu mỡ động thực vật, NH4+_N, Sunfua, Nitrat, chất hoạt động bề mặt, phốt phát, coliform sản - Tại vị trí trước xử lỷ - Tại cống xả sau xử lý - Giám sát tự động liên tục dự án nằm ngồi KCN, có lưu lượng thải từ 1000m3/ngày.đêm - Thực theo QCVN 11 – MT:2015/BTNMT - Các thông số giám sát: pH, chất rắn lơ lửng, BOD5, Dầu mỡ động thực vật, coliform, clo dư - Số mẫu: - Tại ống khói - Tại khu vực làm việc - Giám sát liên tục khí thải: áp dụng dự án sản xuất xi măng, nhiệt điện, phôi thép (>200.000 tấn/năm), dầu mỏ (>10.000 tấn/năm), phân bón hóa học (>10.000 tấn/năm), lị cơng nghiệp (>20 hơi/h) Tại ống khói: Thực theo QCVN 19:2015/BTNMT, QCVN 20:2015/BTNMT, Các thông số giám sát: Bụi tổng, CO, SO2, NO2, Clo Giám sát môi trường xung quanh áp dụng cho giai đoạn hoạt động dự án có phát sinh phóng xạ, với tần xuất giám sát tối thiều lân/6 tháng; vị trí điểm giám sát phải lựa chọn để đảm bảo tính đại diện phải mô tả rõ kèm theo sơ đồ minh họa 74 Đối tượng tham vấn Chƣơng - THAM VẤN CỘNG ĐỒNG Việc xác định đối tượng tham vấn có vai trị quan trọng định tính hiệu hoạt động tham vấn Do vậy, xác định nhóm đối tượng tham vấn vào phạm vị tác động (theo không gian thời gian) mức độ tác động dự án tới môi trường khu vực đặc biệt tới điều kiện sống sức khỏe cộng đồng Do vậy, đối tượng tham vấn thơng thường gồm: - Nhóm người chịu ảnh hưởng trực tiếp dự án bao gồm nhóm người mong muốn hưởng lợi từ dự án; nhóm người chịu rủi ro hay tác động xấu dự án; - Nhóm người chịu ảnh hưởng gián tiếp bao gồm người sống vùng lân cận người sử dụng tài nguyên nguồn nước xuất phát từ khu vực dự án; - Các quan nhà nước: Bộ liên quan, quyền địa phương nơi thực dự án; - Các đối tượng khác gồm tổ chức NGO, nhóm người khơng chịu ảnh hưởng dự án quan tâm đến dự án tác động dự án (các nhà khoa học, nhà tư vấn, nhà đầu tư ) Đây nhóm người không đại diện cho cộng đồng dân cư địa phương, song có thơng tin, nguồn lực quan trọng có tầm vĩ mơ; - Đại diện cho nhóm cộng đồng cần tham vấn nêu thơng thường gồm: Ủy ban nhân dân, Mặt trận tổ quốc phường, xã; Những người có thẩm quyền theo truyền thống: trưởng làng, trưởng bản, người lãnh đạo tơn giáo, dịng họ ; - Tổ chức đồn thể, xã hội địa phương; Do vậy, phần nội dung không đưa đối tượng lựa chọn tham vấn mà cịn cần phải có lý giải mang tính khoa học, khách quan việc lựa chọn Hình thức tham vấn Tham vấn thơng qua hình thức trao đổi trực tiếp: hình thức tham vấn phải đảm bảo có trao đổi bình đẳng Chủ dự án đối tượng tham vấn (những đối tượng bị tác động) Việc trao đổi trực tiếp Chủ dự án cộng đồng địa phương thường tổ chức thông qua hội nghị, hội thảo, họp theo 75 chuyên đề hình thức gặp gỡ trực tiếp trao đổi với nhóm đối tượng cụ thể Các hình thức lựa chọn tùy thu ộc vào điều kiện quy mô c vấn đề cần tham vấn Nội dung tham vấn Nội dung tham vấn cộng đồng dự án bao gồm: - Những nội dung dự án; - Những tác động xấu lên môi trường dự án; - Những biện pháp giảm thiểu tác động xấu lên môi trường áp dụng Kết trình tham vấn phải phản ánh cách trung thực báo cáo ĐTM bao gồm ý kiến tán thành, không tán thành vi ệc đặt dự án địa phương không tán thành giải pháp bảo vệ môi trường dự kiến áp dụng 6.1 Tóm tắt trình tổ chức thực tham vấn cộng đồng Nêu tóm tắt q trình tổ chức tham vấn ý kiến văn Ủy ban nhân dân cấp xã, tổ chức chịu tác động trực tiếp dự án trình tổ chức tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp dự án hình thức họp cộng đồng dân cư sau: 6.1.1 Tóm tắt q trình tổ chức tham vấn Ủy ban nhân dân cấp xã, tổ chức chịu tác động trực tiếp dự án Chủ đầu tư gửi Hồ sơ đến UBND Mặt trận tổ quốc cấp xã gồm:  Tóm tắt Báo cáo khả thi hay Báo cáo đầu tư dự án  Công văn thông báo nội dung dựcán, tác động dự án đến môi trường tự nhiên kinh tế xã hội, biện pháp áp dụng để giảm thiểu tác động đề nghị UBND Mặt trận tổ quốc cấp xã cho ý kiến góp ý văn Trường hợp không nhận ý kiến trả lời văn số Ủy ban cấp xã, tổ chức chịu tác động, phải chứng minh việc gửi văn đến quan khơng nhận ý kiến phản hồi 76 6.1.2 Tóm tắt trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp dự án Phối hợp chủ dự án với Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thực dự án việc đồng chủ trì họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp dự án Thành phần tham gia gồm: Đại diện chủ dự án, Lãnh đạo đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM, UBND xã, trưởng thôn hộ dân lân cận dự án Tại buổi họp, chủ dự án đơn vị tư vấn trình bày tóm tắt dự án tác động môi trường triển khai dự án Các bên tham gia cho ý kiến nội dung báo cáo ĐTM, yêu cầu chủ dự án phải cam kết đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ mơi trường q trình triển khai dự án địa phương 6.2 Kết tham vấn cộng đồng 6.2.1 Ý kiến Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức chịu tác động trực tiếp dự án Nêu rõ ý kiến Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức chịu tác động trực tiếp nội dung báo cáo ĐTM kiến nghị kèm theo (nếu có) 6.2.2 Ý kiến đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp dự án Nêu tóm tắt ý kiến góp ý với trình bày chủ dự án nội dung báo cáo ĐTM dự án họp tham vấn cộng đồng dân cư; kiến nghị cộng đồng dân cư 6.2.3 Ý kiến phản hồi cam kết chủ dự án đề xuất, kiến nghị, yêu cầu quan, tổ chức, cộng đồng dân cư tham vấn Nêu rõ ý kiến tiếp thu giải trình ý kiến khơng tiếp thu chủ dự án đối cam kết áp dụng triệt để biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, hạn chế đến mức tối đa ảnh hưởng tiêu cực trình hoạt động nhà máy môi trường khu vực xung quanh 77 Kết luận KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT Phải có kết luận vấn đề, như: nhận dạng đánh giá hết tác động chưa, vấn đề cịn chưa dự báo được; đánh giá tổng quát mức độ, quy mô tác động xác định; mức độ khả thi biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực phòng chống, ứng phó cố, rủi ro mơi trường; tác động tiêu cực khơng thể có biện pháp giảm thiểu vượt khả cho phép chủ dự án nêu rõ lý Kiến nghị Kiến nghị với cấp, ngành liên quan giúp giải vấn đề vượt khả giải dự án Cam kết Các cam kết chủ dự án việc thực chương trình quản lý mơi trường, chương trình giám sát mơi trường, thực cam kết với cộng đồng; tuân thủ quy định chung bảo vệ mơi trường có liên quan giai đoạn dự án gồm:  Các cam kết giải pháp, biện pháp bảo vệ mơi trường thực hồn thành giai đoạn chuẩn bị dự án;  Các cam kết giải pháp, biện pháp bảo vệ mơi trường thực hồn thành giai đoạn xây dựng dự án;  Các cam kết giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường thực giai đoạn từ dự án vào vận hành thức kết thúc dự án;  Cam kết đền bù khắc phục ô nhiễm môi trường trường hợp cố, rủi ro môi trường xảy triển khai dự án 78 CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO Liệt kê nguồn tài liệu, liệu tham khảo (không phải chủ dự án tự tạo lập) q trình đánh giá tác động mơi trường (tác giả, thời gian, tên gọi, nơi phát hành tài liệu, liệu) Yêu cầu: Các tài liệu tham khảo phải liên kết chặt chẽ với phân thuyết minh báo cáo ĐTM PHỤ LỤC Đính kèm Phụ lục báo cáo ĐTM loại tài liệu sau đây:  Bản văn pháp lý liên quan đến dự án (không bao gồm văn pháp lý chung Nhà nước);  Các sơ đồ (bản vẽ, đồ) khác liên quan đến dự án chưa thể chương báo cáo ĐTM;  Các phiếu kết phân tích thành phần mơi trường (khơng khí, tiếng ồn, nước, đất, trầm tích, tài ngun sinh vật ) có chữ ký kèm theo họ tên, chức danh Thủ trưởng quan phân tích đóng dấu;  Sơ đồ điểm quan trắc;  Bản văn liên quan đến tham vấn cộng đồng phiếu điều tra xã hội học (nếu có);  Các hình ảnh liên quan đến khu vực dự án (nếu có);  Các tài liệu liên quan khác (nếu có) 79 MẪU PHIẾU THAM VẤN CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -PHIẾU THAM VẤN CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ Dự án: I THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Địa chỉ: II.NỘI DUNG THAM VẤN II.1 Các nội dung liên quan đến tác động tiêu cực án Vềdự ô nhiễm mơi trường: Ơng/bà lo ngại vấn đề dự án triển khai: a Phát sinh khói bụi ảnh hưởng đến sức khỏe người dân b Gây ô nhiễm nước ngầm c Gây ô nhiễm nguồn nước mặt d Gây ô nhiễm đất ruộng xung quanh khu vực dự án e Khác Về trạng sử dụng đất: Ông/bà bị tác động nào? a Mất đất b Mất đất canh tác c Không bị tác động Về vấn đề xã hội: Ông/bà lo ngại vấn đề xã hội dự án vào triển khai a Tập trung công nhân, ảnh hưởng đến an ninh trật tự b Phát sinh tệ nạn xã hội c Phát sinh dịch bệnh d Phát sinh tai nạn giao thông lượng xe lại cao e Ý kiến khác Về sở hạ tầng: theo ông/bà việc triển khai dự án tác động tiêu cực đến sở hạ tầng địa phương? a Làm xuống cấp tuyến đường giao thông b Ảnh hưởng tới cơng trình cơng cộng khác c Ý kiến khác II.2 Các nội dung liên quan đến tác động tích cực dự án 80 Về sở hạ tầng: theo ông/bà dự án tác động tích cực tới sở hạ tầng địa phương nào? a Phát triển hệ thống giao thông công cộng b Nâng cấp hệ thống giao thơng có địa phương c Ý kiến khác Về kinh tế xã hội: theo ông/bà dự án mang lại lợi ích cho địa phương? a Tạo việc làm cho người dân địa phương b Kéo theo kinh tế chung địa phương c Ý kiến khác: II.3 Các nội dung liên quan đến giải pháp giảm thiểu động tiêu cực Vấn đề ô nhiễm môi trường: Theo ông/bà cần phải áp dụng biện pháp giảm thiêu sau để giảm tác động tiêu cực đến môi trường a Xây dựng hệ thống xử lý nước thải b Xây dựng hệ thống xử lý khí thải nhà máy c Có cách quản lý chất thải rắn phù hợp, tránh phát sinh mùi môi trường xung quanh d Trồng xanh quanh nhà máy e Tất ý kiến f Ý kiến khác Các vấn đề xã hội a Phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương để giữ gìn an ninh trật tự b Ưu tiên tuyển dụng lao động địa phương c Thường xuyên nâng cấp tuyến đường d Đền bù theo sách nhà nước với hộ dân đất canh tác e Ý kiến khác II.4 Kết luận Ông/bà đồng ý hay không cho dự án hoạt động a Đồng ý b Không đồng ý (nêu rõ lý do): III KIẾN NGHỊ , Ngày tháng năm NGƢỜI ĐIỀU TRA NGƢỜI CUNG CẤP THÔNG TIN 81 82 ... (nếu có) Đánh giá phù hợp địa điểm lựa chọn thực dự án với đặc điểm môi trường tự nhiên khu vực dự án 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 2.2.1 Điều kiện kinh tế Đối với điều kiện kinh tế khu vực, báo... 43 Chƣơng - ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN Mục đích Phần nội dung đưa số liệu quan trắc, đo đạc tiêu môi trường chịu tác động trực tiếp dự án tương lai... trị khu vực thực dự án khu vực lân cận chịu tác động dự án - Thuần phong mỹ tục phong tục tập quán dân địa phương Đánh giá phù hợp địa điểm lựa chọn thực dự án với đặc điểm kinh tế xã hội khu vực

Ngày đăng: 08/12/2022, 04:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan