1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) đề tài CHẾ tạo CHẤT xúc tác BẰNG VIỆC ỨNG DỤNG kỹ THUẬT TẦNG sôi

22 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC ĐỀ TÀI: CHẾ TẠO CHẤT XÚC TÁC BẰNG VIỆC ỨNG DỤNG KỸ THUẬT TẦNG SÔI GVHD: ĐÀO NGỌC DUY SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Lý Trung Trinh Nguyễn Tường Vũ Trần Thị Ngọc Quỳnh Phần mục lục Phần mục lục .1 Phần 1: Tổng quan kỹ thuật tầng sôi .3 I Quy trình làm việc kỹ thuật tầng sôi II Ngun lí làm việc kỹ thuật tầng sơi III Yêu cầu thiết bị kỹ thuật tầng sôi PHẦN 2: QUÁ TRÌNH CRACKING XÚC TÁC TẦNG SÔI (FLUID CATALYTIC CRACKING- FCC) I Mục đích q trình II Nguyên liệu: PHẦN 3: CHẤT XÚC TÁC CHO QUÁ TRÌNH FCC 12 I Theo chế phản ứng cracking xúc tác: 12 II Thành phần chất xúc tác 13 a Zeloit 13 b Chất mang 15 c Phụ gia 15 III Phát triển chất xúc tác cho trình FCC 18 PHẦN 4: SỰ MẤT HOẠT TÍNH VÀ TÁI SINH CHẤT XÚC TÁC FCC 19 I Nguyên nhân gây hoạt tính chất xúc tác 19 II Cơ chế hoạt tính chất xúc tác FCC 19 III Tái sinh chất xúc tác FCC 20 Mục lục hình ảnh: Hình 2.1: sơ đồ nhà máy lọc dầu đại Hình 2.2: Phân xưởng FCC đại: thiết bị phản ứng ống nâng Hình 2.3: FCC Thiết bị phản ứng tầng sôi thiết bị tái sinh chất xúc Hình 2.4: Phản ứng cracking Hình 2.5: Cracking anken tạo ion cacboni Hình 2.6: Cracking có mặt ion cacboni Hình 2.8: Các bước phản ứng tạo cốc Hình 2.9: Các bước phản ứng tạo cốc Hình 2.10: Các bước phản ứng tạo cốc Hình 2.11: Phân bố sản phẩm cracking nhiệt cracking xúc tác Hình 3.1: Xúc tác cho trình FCC Hình 3.2: Cấu trúc Zeloit Hình 3.3: Một số loại Zeloit Hình 3.4: Quy trình tổng hợp chất xúc tác FCC Hình 3.5: Sản xuất chất xúc tác FCC Hình 3.6: Phân bố sản phẩm q trình cracking Gas oil Hình 3.7: Tính chọn lọc hình dạng Hình 3.8: Tính chọn lọc hình dạng Hình 3.9: Phát triển xúc tác Hình 4.1: Cơ chế hình thành cốc Hình 4.2: Cơ chế tích tụ kim loại nặng Hình 4.3: Cơ chế loại bỏ cốc Hình 4.4: Cơ chế loại bỏ kim loại nặng Phần 1: Tổng quan kỹ thuật tầng sôi I Quy trình làm việc kỹ thuật tầng sơi Chuẩn bị nguyên liệu (loại tạp chất, xử lí S) thiết bị phản ứng cracking xúc tác - sản phẩm cracking - xúc tác làm việc, xúc tác tái sinh - thiết bị tái sinh - xăng + khí hidrocacbon II Nguyên lí làm việc kỹ thuật tầng sơi Khi cho dịng khí từ lên qua lưới phân phối khí có chứa lớp hạt rắn: Tốc độ khí nhỏ, lớp hạt trạng thái bất động Khi chiều cao lớp hạt khơng thay đổi trở lực lớp hạt tăng lên với tăng vận tốc dịng khí Tăng vận tốc khí đến giá trị giới hạn (vs) lớp hạt bắt đầu trở nên linh động, chiều cao lớp hạt bắt đầu tăng lên, hạt chuyển động khuấy trộn với nhau, trở lực đạt tới giá trị định giữ ngun khơng đổi Tiếp tục tăng vận tốc dịng khí giới hạn hạt rắn bị dịng khí theo khỏi thiết bị Lúc trạng thái sôi chấm dứt xảy q trình vận chuyển hạt rắn khí thổi BI Yêu cầu thiết bị kỹ thuật tầng sôi  Điều kiện phản ứng:  Nhiệt độ cracking từ 480oC – 530oC =>Thuận lợi cho phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt mạnh   Áp suất vùng lắng 0.27 Mpa Tốc độ khong gian thể tích nạo liệu tùy vào loại công nghệ  Xúc tác chứa zeolit mang tính axít có hoạt tính cao, độ chọn lọc tốt, giá thành vừa phải  Tính khử hoạt hố: Có thể sử dụng chất xúc tác khử hoạt hoá  Độ bền chất xúc tác: Cần phải có tính chống mịn đủ tốt  Ưu điểm: o Pha rắn đảo trộn mãnh liệt o Hệ số cấp nhiệt cấp khối từ pha khí tới hạt (hoặc ngược lại) lớn o Cấu tạo thiết bị đơn giản, dễ thực giới hóa tự động hóa  Nhược điểm: thời gian lưu hạt lớp sôi không PHẦN 2: Q TRÌNH CRACKING XÚC TÁC TẦNG SƠI (FLUID CATALYTIC CRACKINGFCC) I Mục đích q trình Sản xuất xăng có trị số octan cao, olefin nhẹ, phân đoạn nhẹ (LPG, FO) Nhận nguyên liệu có chất lượng cao cho cơng việc tổng hợp hóa dầu hóa học II Nguyên liệu: Phân đoạn Gas-Oil, phân đoạn nặng q trình chưng cất dầu thơ Hình 2.1: sơ đồ nhà máy lọc dầu đại Hình 2.2: Phân xưởng FCC đại: thiết bị phản ứng ống nâng Hình 2.3: FCC Thiết bị phản ứng tầng sôi thiết bị tái sinh chất xúc Các phản ứng xảy trình cracking:  Phản ứng cắt liên kết C-C  Phản ứng isome hóa  Phản ứng proton hóa/loại proton  Phản ứng alkyl hóa  Phản ứng polyme hóa  Phản ứng vịng hóa, ngưng tụ tạo cốc Hình 2.4: Phản ứng cracking xúc tác Cơ chế phản ứng cracking xúc tác Hình 2.5: Cracking anken tạo ion cacboni Hình 2.6: Cracking có mặt ion cacboni Phản ứng tạo cốc Hình 2.8: Các bước phản ứng tạo cốc Hình 2.9: Các bước phản ứng tạo cốc Hình 2.10: Các bước phản ứng tạo cốc 10 Hình 2.11: Phân bố sản phẩm cracking nhiệt cracking xúc tác 11 PHẦN 3: CHẤT XÚC TÁC CHO QUÁ TRÌNH FCC Theo chế phản ứng cracking xúc tác: I  Chất xúc tác phải có khả nhường H+ nhận H-  Chất xúc tác chứa tâm axit Chất xúc tác hệ Dung dịch AlCl3: - Gây ăn mòn thiết bị - Có nước thải 12 BẢNG 3.1 CÁC LOẠI XÚC TÁC Hình 3.1: Xúc tác cho trình FCC AI Thành phần chất xúc tác Bao gồm  Zeloit: RE-USY  Chất mang: Vật liệu mao quản  Phụ gia: Sb, Sn, CaTiO2, MgO, Pt/Al2O3, CeO2 ZSM-5 a Zeloit 13    Cấu trúc zeolit: Đơn vị cấu trúc sở zeolit tứ diện Si Al Các zeolit chứa mạng lưới cấu trúc mao quản với kích thước nhỏ (zeolit cho xúc tác FCC có kích thước mao quản khoảng Å) Hình 3.2: Cấu trúc Zeloit Một số loại zeolit tổng hợp ứng dụng cho sản xuất chất xúc tác FCC:  Zeolit X  Zeolit Y  Zeolit ZSM-5 14 Hình 3.3: Một số loại Zeloit b Chất mang o Các vật liệu mao quản với kích thước trung bình (2-50nm) đến lớn (>50nm) o Dẫn phân tử lớn đến tâm hoạt tính o Khuếch tán tác nhân phản ứng vào khỏi bề mặt chất xúc tác o Chống lại đầu độc chất xúc tác c Phụ gia o Chất xúc tiến nhóm Pt o Nhóm oxit kim loại (MgO, CeO2) o ZSM-5 o Phụ gia thụ động hóa kim loại (Antimon) 15 Hình 3.4: Quy trình tổng hợp chất xúc tác FCC Hình 3.5: Sản xuất chất xúc tác FCC 16 Hình 3.6: Phân bố sản phẩm trình cracking Gas oil Hình 3.7: Tính chọn lọc hình dạng 17 III Hình 3.8: Tính chọn lọc hình dạng Phát triển chất xúc tác cho trình FCC Chất xúc tác FCC chứa ZSM-5: 0.51 – 0,55nm Sản xuất olefin nhẹ (C3 =, C4 =) làm nguyên liệu cho hóa dầu sản xuất MTBE, ETBE Hình 3.9: Phát triển xúc tác PH ẦN 4: SỰ MẤT HOẠT TÍNH VÀ TÁI 18 SINH CHẤT XÚC TÁC FCC I AI Nguyên nhân gây hoạt tính chất xúc tác Mất hoạt tính thay đổi cấu trúc chất xúc tác Mất hoạt tính hình thành cốc Mất hoạt tính kim loại nặng Cơ chế hoạt tính chất xúc tác FCC Hình 4.1: Cơ chế hình thành cốc Hình 4.2: Cơ chế tích tụ kim loại nặng BI Tái sinh chất xúc tác FCC 19 Hình 4.3: Cơ chế loại bỏ cốc Hình 4.4: Cơ chế loại bỏ kim loại nặng 20 Cảm ơn thầy xem xét, mong nhận ý kiến nhận xét từ thầy! 21 ... 1: Tổng quan kỹ thuật tầng sôi .3 I Quy trình làm việc kỹ thuật tầng sôi II Nguyên lí làm việc kỹ thuật tầng sơi III Yêu cầu thiết bị kỹ thuật tầng sôi ... xúc tác 11 PHẦN 3: CHẤT XÚC TÁC CHO QUÁ TRÌNH FCC Theo chế phản ứng cracking xúc tác: I  Chất xúc tác phải có khả nhường H+ nhận H-  Chất xúc tác chứa tâm axit Chất xúc tác hệ Dung dịch AlCl3:... tầng sôi I Quy trình làm việc kỹ thuật tầng sơi Chuẩn bị nguyên liệu (loại tạp chất, xử lí S) thiết bị phản ứng cracking xúc tác - sản phẩm cracking - xúc tác làm việc, xúc tác tái sinh - thiết bị

Ngày đăng: 08/12/2022, 03:38

w