(TIỂU LUẬN) đồ án tốt nghiệp đại học GIẢI PHÁP THIẾT kế KIẾN TRÚC CHO CÔNG TRÌNH

329 7 0
(TIỂU LUẬN) đồ án tốt nghiệp đại học GIẢI PHÁP THIẾT kế KIẾN TRÚC CHO CÔNG TRÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp đại học                                                                  Bộ mơn XDDD&CN  MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU   1  TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI  10  PHẦN I:  KIẾN TRÚC (10%)  10  CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH  11    THƠNG TIN CƠNG TRÌNH:  11  1.1.1. Mở đầu:  11  1.1.2. Thơng tin về cơng trình:  11    ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ XÂY DỰNG VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN  11    NỘI DUNG VÀ QUY MƠ CƠNG TRÌNH  13  CHƯƠNG 2: CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ  .14  2.1.  CĂN CỨ VÀ TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG:  14  2.2.  GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC  14  2.3.  GIẢI PHÁP KẾT CẤU SƠ BỘ  21  2.4.  KẾT LUẬN  21  PHẦN II : KẾT CẤU (50%)  22  CHƯƠNG 1: GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CƠNG TRÌNH .23  1.1.  CÁC CĂN CỨ VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ KẾT CẤU CƠNG TRÌNH:  23  1.1.1. Tiêu chuẩn thiết kế:  23  1.1.2. Căn cứ thiết kế:  23  1.2.  ĐẶC ĐIỂM THIẾT KẾ NHÀ CAO TẦNG  23  1.2.1. Tải trọng đứng  23  1.2.2. Tải trọng ngang  24  1.2.3. Hạn chế chuyển vị ngang  24  1.2.4. Giảm trọng lượng của bản thân  .24  1.3.  LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU  .24  1.3.1. Lựa chọn phương án kết cấu chung  24  SVTH: Nguyễn Thanh Hiền                                                     Trang 2  Đồ án tốt nghiệp đại học                                                                  Bộ môn XDDD&CN  1.3.2. Lựa chọn phương án kết cấu cột, dầm sàn   26  1.4.  PHÂN TÍCH LỰA CHỌN VẬT LIỆU   27  1.5.  LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN   29  1.5.1. Lựa chọn sơ đồ tính   29  1.5.2. Các giả thuyết dùng trong tính tốn nhà cao tầng:   29  1.5.3. Phương pháp tính tốn xác định nội lực:   29  1.5.4. Lựa chọn cơng cụ tính tốn:   31  1.5.5. Nội dung tính tốn:   32  1.5.6. Tải trọng:  . 32  CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN  . 33  2.1.  LẬP MẶT BẰNG KẾT CẤU   33  2.2.  CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN   33  2.2.1. Chọn sơ bộ chiều dày sàn  . 33  2.2.2. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm   34  2.2.3. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột   36  2.2.4. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện vách   42  2.3.  LỰA CHỌN, LẬP SƠ ĐỒ TÍNH TỐN CHO CÁC CẤU KIỆN CHỊU LỰC 42  2.3.1. Lựa chọn sơ đồ tính tốn   42  2.3.2. Cơ sở tính tốn kết cấu   43  CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG  . 44  3.1.  CƠ SỞ XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG  . 44  3.2.  TRÌNH TỰ XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG   44  CHƯƠNG 4: MƠ HÌNH HĨA VÀ PHÂN TÍCH KẾT CẤU   73  4.1.  SƠ ĐỒ TÍNH TỐN  . 73  4.2.  CHẤT TẢI VÀO SƠ ĐỒ TÍNH   73  4.3.  MƠ HÌNH HĨA   74  4.4.  KẾT QUẢ NỘI LỰC:   79  SVTH: Nguyễn Thanh Hiền                                                     Trang 3  Đồ án tốt nghiệp đại học                                                                  Bộ mơn XDDD&CN  4.5.  KẾT QUẢ TÍNH TỐN VÀ TỔ HỢP NỘI LỰC:  88  CHƯƠNG 5 :THIẾT KẾ CÁC CẤU KIỆN  .97  5.1.  THIẾT KẾ SÀN ĐIỂN HÌNH (TẦNG 3)  .97  5.2.  TÍNH TỐN THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ   107  5.3.  TÍNH TỐN BỂ NƯỚC MÁI  . 117  CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2  133  6.1.  SƠ ĐỒ KẾT CẤU KHUNG TRỤC 2   133  6.2.  THIẾT KẾ CỘT   133  SVTH: Nguyễn Thanh Hiền                                                     Trang 4  Đồ án tốt nghiệp đại học                                                                  Bộ môn XDDD&CN  6.3.  THIẾT KẾ DẦM:   159  6.4.  TÍNH TỐN NÚT KHUNG   172  6.5.  THIẾT KẾ VÁCH CỨNG:   175  PHẦN III: NỀN MÓNG (20%)  . 180  CHƯƠNG I: GIẢI PHÁP NỀN MĨNG CƠNG TRÌNH   181  1.1.  CĂN CỨ VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ:   181  1.1.1 Tiêu chuẩn thiết kế:  . 181  1.1.2 Căn cứ tính tốn:   181  1.2.  TÀI LIỆU CHO VIỆC THIẾT KẾ NỀN MĨNG CƠNG TRÌNH:  . 182  1.3.  ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH VÀ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN   183  1.4.  SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC   187  1.5.  XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CỌC VÀ BỐ TRÍ CỌC CHO ĐÀI   189  CHƯƠNG II: THIẾT KẾ MÓNG TRỤC 2   191  2.1.  TÍNH TỐN MĨNG M1 CHO CỘT BIÊN C5   191  SVTH: Nguyễn Thanh Hiền                                                     Trang 5  Đồ án tốt nghiệp đại học                                                                  Bộ mơn XDDD&CN  2.2.  TÍNH TỐN MĨNG M3 CHO CỘT GĨC C4ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.  2.3.  TÍNH TỐN MĨNG CHO CỘT GIỮA C15:   204_Toc533193793  PHẦN IV:  THI CƠNG (30%)  . 205  CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN THI CƠNG VÀ CƠNG TÁC CHUẨN BỊ THI CƠNG   206  1.2.1. Tình hình cung ứng vật tư:  207  1.2.2. Máy móc và thiết bị thi cơng:  . 207  1.2.3. Nguồn nhân công xây dựng:   207  1.2.4. Nguồn nước thi công:   207  1.2.5. Nguồn điện thi công:   207  1.2.6. Thiết bị an toàn lao động:  . 207  CHƯƠNG II: THI CÔNG PHẦN NGẦM   209  2.1.1.  Lựa chọn phương án thi công cọc   209  2.1.2.  Công tác chuẩn bị thi công cọc   211  2.1.3.  Lựa chọn thiết bị thi công cọc   211  2.2.1.  Mục đích  . 215  2.2.2.  Thời điểm, số lượng và vị trí cọc thử   215  2.2.3.  Quy trình thử tải cọc   215  2.3.1.  Quy trình thi cơng cọc   216  SVTH: Nguyễn Thanh Hiền                                                     Trang 6  Đồ án tốt nghiệp đại học                                                                  Bộ môn XDDD&CN  2.4.4. Đường đi của máy thi công cọc   231  2.5.1.  Kiểm tra trong giai đoạn thi công   232  2.5.2.  Kiểm tra chất lượng cọc sau khi đã thi công xong  . 233  CHƯƠNG III: THI CÔNG PHẦN THÂN  . 243  3.1.1  Biện pháp kỹ thuật thi công phần thô:  243  3.1.1.1. Chia đợt thi công:   243  3.1.1.2. Yêu cầu chung thi công cốp pha:  . 243  3.1.1.3. Chọn vật liệu làm ván khuôn:   244  3.1.1.4. Chọn hệ đỡ cho dầm, sàn, cột   246  3.1.1.5. Chọn Bê tông thi công phần thân . 247  3.1.1.6. Chọn phương tiện thi công kết cấu thân, mái  . 248  3.1.1.7. Chọn phương tiện thi cơng cơng tác kiến trúc và hồn thiện khác  . 248  3.2.1. Tính tốn ván khn   248  3.3.1. Tính tốn phương tiện vận chuyển lên cao   266  3.3.2. Lựa chọn phương tiện vận chuyển vữa bê tơng   268  3.3.3. Lựa chọn máy đầm bê tông   268  SVTH: Nguyễn Thanh Hiền                                                     Trang 7  Đồ án tốt nghiệp đại học                                                                  Bộ môn XDDD&CN  3.4.1. Quy trình thi cơng BTCT theo phương án đã chọn  . 269  3.4.2. Các u cầu kỹ thuật khi thi cơng   270  3.4.3. Các biện pháp kỹ thuật thi công   274  3.4.4. Nghiệm thu cốp pha, cốt thép, bê tông và kết cấu BTCT sau khi thi công xong279  3.4.5. Các sự cố xảy ra và cách xử lý   282  3.4.6. Các biện pháp an tồn lao động trong thi cơng BTCT tồn khối phần thân   283  3.5.1. Cơng tác xây   285  3.5.2. Công tác trát   285  3.5.3. Công tác lát nền sàn.  . 285  3.5.4. Công tác quét sơn   286  CHƯƠNG IV: LẬP KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG  . 287  4.1  TIẾN ĐỘ THI CÔNG PHẦN NGẦM   287  4.2  TIẾN ĐỘ THI CÔNG PHẦN THÂN   291  CHƯƠNG V : TỔ CHỨC THI CÔNG   308  5.1.1. Mục đích   308  5.1.2. Ý nghĩa   308  5.2.1. Nội dung . 308  5.2.2. Những nguyên tắc chính  . 308  SVTH: Nguyễn Thanh Hiền                                                     Trang 8  Đồ án tốt nghiệp đại học                                                                  Bộ mơn XDDD&CN  5.4.1. Cơ sở tính tốn lập mặt bằng thi cơng cơng trình   316  5.4.2. Mục đích   316  5.4.3. Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế tổng mặt bằng thi công.   316  5.4.4. Tính tốn chi tiết tổng mặt bằng xây dựng  317  5.4.5. Bố trí tổng mặt bằng xây dựng  . 324  5.5.1. An tồn lao động trong thi cơng đào đất  . 325  5.5.2. An tồn lao động trong cơng tác bê tơng   326  5.5.3. Vệ sinh môi trường   329  SVTH: Nguyễn Thanh Hiền                                                     Trang 9  Đồ án tốt nghiệp đại học                                                                       Phần Kiến Trúc  TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA CƠNG TRÌNH NGHÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP PHẦN I KIẾN TRÚC (10%) GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ THANH THÚY SVTH: NGUYỄN THANH HIỀN LỚP: 56CXD2 MSSV:1451040122 Nhiệm vụ: ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ XÂY DỰNG VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CHO CƠNG TRÌNH Bản vẽ A1: -   KT01_MẶT BẰNG KIẾN TRÚC TẦNG 2, TẦNG ĐIỂN HÌNH KT02_MẶT BẰNG KIẾN TRÚC TẦNG MÁI, TẦNG KỸ THUẬT MÁI KT03_MẶT ĐỨNG KIẾN TRÚC TRỤC 1-5, A-D KT04_ MẶT CẮT A-A, B-B   SVTH: Nguyễn Thanh Hiền                                                     Trang 10  Đồ án tốt nghiệp đại học                                                                       Phần Kiến Trúc  CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH THƠNG TIN CƠNG TRÌNH: 1.1.1 Mở đầu: - Trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai, với tốc độ đơ thị hóa nhanh thì  vấn đề chỗ ở trong các thành phố lớn là vấn đề rất bức xúc, nhất là các thành phố  có dân số đơng như Thành Phố Hà Nội. Để đáp ứng được nhu cầu nhà ở đồng thời  phù hợp với cảnh quan đơ thị và tình hình quy hoạch chung của Thành Phố, cần  phải giải tỏa một số khu vực trong nội thành để giải quyết vấn đề cấp bách về nơi  ở mới cho các hộ có thu nhập trung bình (cơng chức nhà nước, cơng nhân…) đây  là hai u cầu cần phải thực hiện song song cùng một lúc.       - TỊA NHÀ CHUNG CƯ FLC Star Tower được xây dựng trên địa bàn Quận  Hà  Đơng,  Thành  phố  Hà  Nội.  Chính  vì  vậy  sự  ra  đời  của  chung  cư  FLC  Star  Tower đã  góp phần  giải quyết  vấn  đề  về  chỗ ở  của người dân  trong Quận  cũng  như người dân trên tồn địa bàn Thủ Đơ, ngồi ra sự xuất hiện của chung cư FLC  Star tower cũng đã góp phần thay đổi bộ mặt cảnh quan tương xứng với sự phát  triển mạnh mẽ của quận Hà Đơng nói riêng và của cả Thủ đơ Hà Nội nói chung.  1.1.2 Thơng tin cơng trình:     FLC Star Tower Được coi là tịa nhà trọng điểm của Quận Hà Đơng với thiết kế  đẹp và hiện đại. Sở hữu một vị trí trung tâm với giao thơng thuận lợi và kết nối cơ  sở hạ tầng tốt.      Với  mục  đích  mang  lại  khơng  gian  sống  khép  kín  nên chung  cư  FLC  Star  Tower tích hợp mọi dịch  vụ  sống  cao  cấp  trong  tịa nhà như  Mua sắm, vui  chơi  giải trí, giáo dục, cây xanh…      Dự án được mong đợi vì dự án có vị trí đẹp, thiết kế sang trọng hài hịa mà vì  dự án cịn có một chủ đầu tư mới là FLC Group có tiềm lực tài chính khá vững  vàng.      Với các thơng tin cơ bản như sau   Chủ đầu tư dự án: Tập đồn FLCGroup   Vị trí tọa lạc: Khu đơ thị Kiến Hưng, Phường Kiến Hưng, Quận Hà Đơng,  TP Hà Nội   Quy mơ dự án: Cao 17 tầng với 1 tầng hầm chưa kể tầng mái    ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ XÂY DỰNG VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.2.1 Đặc điểm xây dựng      -  Cơng  trình  nằm  trên  trục  đường  giao  thơng  chính  thuận  tiện  cho  việc  cung  cấp vật liệu xây dựng trong q trình thi cơng tịa nhà và việc đi lại của người dân  sinh sống khi tịa nhà đưa vào sử dụng.  SVTH: Nguyễn Thanh Hiền                                                     Trang 11  Đồ án tốt nghiệp đại học                                                                           Phần Phụ Lục                                       *) Lát Đặt  ướm  thử  các  viên  gạch  theo  2  chiều  của  ơ  sàn,  nếu  thừa  thì  phải  điều  chỉnh dồn về 1 phía hay 2 phía sao cho đẹp. Sau khi đã làm xong các bước kiểm  tra  góc  vng  và  ướm  thử ta  đặt cố  định, 4  viên  gạch  ở  4  góc,  căng  dây  theo  2  chiều để căn chỉnh các viên cịn lại.  Lát các hàng gạch theo chu vi ơ sàn để lấy mốc chuẩn cho các viên gạch phía  trong, kiểm tra bằng phẳng của sàn bằng nivơ.  Tiến hành bắt mạch bằng vữa xi măng trắng hồ thành nước sao cho xi măng  lấp đầy mạch. Sau đó lau sạch xi măng bám trên bề mặt gạch.  Gạch được lát từ trong ra ngồi để tránh dẫm lên gạch khi vữa mới lát xong.  Lát xong mỗi ơ sàn nền, tránh đi lại ngay để cho vữa lát đơng cứng. Khi cần  đi lại thì phải bắc ván.  5.4 THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG XÂY DỰNG 5.4.1 Cơ sở tính tốn lập mặt thi cơng cơng trình -  Căn  cứ  vào  u  cầu  tổ  chức  thi  cơng,  tiến độ  thực  hiện  cơng  trình  ta  xác định  được nhu cầu về vật tư và nhân lực phục vụ.  - Căn cứ vào tình hình cung cấp vật tư thực tế.  - Căn cứ vào tình hình thực tế và mặt bằng cơng trình ta bố trí các cơng trình phục  vụ, kho bãi, trang thiết bị để phục vụ cơng tác thi cơng.  5.4.2 Mục đích   - Tính tốn lập tổng mặt bằng thi cơng để đảm bảo tính hợp lý trong cơng trình, tổ  chức quản lý tránh hiện tượng chồng chéo khi di chuyển.    - Đảm bảo phù hợp và ổn định trong cơng tác phục vụ thi cơng, tránh trường hợp  lãng phí hoặc khơng đủ đáp ứng nhu cầu.    - Để đảm bảo các cơng trình tạm, kho bãi vật liệu, cấu kiện để sử dụng và bảo quản  một cách tốt nhất thuận tiện nhất.    - Để cự ly vận chuyển là ngắn nhất.    - Đảm bảo điều kiện vệ sinh cơng nghiệp và phịng chống cháy nổ.  5.4.3 Các ngun tắc thiết kế tổng mặt thi cơng -  Cơng  trình  phụ  phải  đảm  bảo  phục  vụ  thi  cơng  cơng  trình  chính  một  cách  tốt  nhất, khơng làm cản trở q trình thi cơng cơng trình chính.  - Cơng trình phục vụ thi cơng được bố trí sao cho tổng khối lượng là nhỏ nhất  - Với cơng trình có thời gian thi cơng kéo dài phải thiết kế mặt bằng thi cơng cho  các giai đoạn khác nhau. (đảm bảo thi cơng kéo dài, liên tục, quanh năm).  SVTH: Nguyễn Thanh Hiền                                                    Trang 316  Đồ án tốt nghiệp đại học                                                                           Phần Phụ Lục                             - Lợi dụng địa hình và hướng gió để giải quyết tốt vấn đề thốt nước và tiện nghi  sinh hoạt cho cơng trường.  - Đảm bảo sự phối hợp tốt cơng tác xây và cơng tác lắp.  - Khi thiết kế tổng mặt bằng phải tn theo các hướng dẫn, tiêu chuẩn, quy chuẩn  về thiết kế kỹ thuật và các giai đoạn về an tồn lao động, phịng chống cháy nổ và vệ  sinh mơi trường.  5.4.4 Tính tốn chi tiết tổng mặt xây dựng a) Đường công trường *) Đặc điểm thi cơng Cơng trình được xây dựng trong khu đơ thị mới ở ngoại vi thành phố. Khoảng cách  vận  chuyển  ngun  vật  liệu,  thiết  bị  đến  công  trường  là  ngắn  (nhỏ  hơn  15km)  nên  chọn phương tiện vận chuyển  bằng ơtơ là hợp  lý, do đó phải  thiết  kế đường cho ơtơ  chạy trong cơng trường. Do việc chọn sử dụng cần trục tháp cố định nên khơng phải  thiết kế đường ray cho cần trục mà chỉ cần gia cố nền tại vị trí đứng của cần trục tháp.   *) Kích thước mặt đường   Trong điều kiện bình thường, với đường 1 làn xe chạy thì các thơng số của bề rộng  đường lấy như sau:  + Bề rộng nền đường: B = 8 (m)  + Bán kính cong của đường ở chỗ góc lấy là R = 15(m).   + Độ dốc mặt đường: i = 3%  *) Kết cấu đường - San đầm kỹ mặt đất, sau đó rải một lớp cát dày 15-20(cm), đầm kỹ xếp đá hộc  khoảng 20-30(cm) trên đá hộc rải đá 4x6, đầm kỹ biên rải đá mặt.  b) Diện tích kho bãi, nhà tạm cơng trình: *) Xác định lượng vật liệu dự trữ: - Số ngày dự trữ vật liệu:                           T dt = t + t + t + t + t  Tdt    t1: Khoảng thời gian dự trữ giữa những lần nhận vật liệu.   t2: Thời gian vận chuyển vật liệu từ nơi nhận đến cơng trường.  t3: Thời gian bốc rỡ và tiếp nhận vật liệu tại cơng trường.  t4: Thời gian thí nghiệm phân loại vật liệu và chuẩn bị vật liệu để cấp phát.  t5:  Số ngày  dự  trữ  tối  thiểu để đề phòng bất  trắc  làm  cho  việc  cung ứng  bị  gián  đoạn.  Tdt lấy theo qui phạm:   SVTH: Nguyễn Thanh Hiền                                                    Trang 317  Đồ án tốt nghiệp đại học                                                                           Phần Phụ Lục                                     + Thép Tdt = 12 (ngày)  + Ximăng lấy với Tdt = 10 (ngày).  + Cát, gạch, ván khuôn: Tdt = 5 (ngày).   + Ván khuôn thép : Tdt = 12(ngày).   - Lượng vật liệu sử dụng hàng ngày lớn nhất:   rm· = Rm · k   T Rmax: Tổng khối lượng lớn nhất sử dụng trong một kì kế hoạch.  T: Thời gian sử dụng vật liệu trong kì kế hoạch  k: Hệ số tiêu dùng vật liệu khơng điều hồ; k = 1.2  1.6.  - Lượng vật liệu dữ trữ tại kho bãi cơng trường:  Dmax = rmax.Tdự trữ  - Tính lượng vật liệu sử dụng hàng ngày lớn nhất:  + Thép: Q = 259,39.2%/7= 0,753 (m3/ngày)  => rmax = 0,753.1,2.7,85 = 7,09 (T).  + Khối lượng cơng tác xây: Khối lượng xây lớn nhất trong ngày thi cơng:  263,58/7 = 37,65 (m3/ngày).  + Gạch sử dụng: 550.37,65 =20710 (viên/ngày)=> rmax =20710.1,2 = 24852(viên).  + Lượng vữa: 0,29. 37,65 = 10,92 (m 3/ngày). => rmax = 10,92.1,2 = 13,1(m3).  + Cát: 0,3.37,65 = 11,29(m3/ngày) => rmax = 11,29.1,2 = 13,55(m3).  + Ximăng: 0,227.10,92 = 2,48(T/ngày) -> rmax  = 2,48.1,2 = 2,97 (T).  + Khối lượng ván khn:  Khối lượng ván khn lớn nhất trong 1 ngày:      1542,54/7.0,03 = 6,61 (m3/ngày) => rmax = 6,61.1,2 = 7,93(m3)    -Tính lượng vật liệu dự trữ tại kho bãi cơng trường:  + Cốt thép:   7,09.12 = 85,1 (T)  + Cát:            13,55.5 = 67,8 (m3)  + Xi măng:   2,97.10 = 29,7 (T)  + Gạch:        24852.5 = 124260(viên)  + Ván khn:7,93.12 = 95,2 (m3).  *) Tính diện tích kho bãi: - Diện tích chứa VL khơng kể đường đi:     F = Dmax   d Dmax: Lượng vật liệu dự trữ tối đa ở kho bãi cơng trường  d: Lượng vật liệu định mức chứa trên 1m2 diện tích kho bãi có ích.  - Diện tích chứa kho bãi kể cả đường đi:   S =  * F          : Hệ số sử dụng mặt bằng         =  : Kho tổng hợp  SVTH: Nguyễn Thanh Hiền                                                    Trang 318  Đồ án tốt nghiệp đại học                                                                           Phần Phụ Lục                                   =  1.6 : Kho kín   =  : Kho lộ thiên, chứa thùng hòm, cấu kiện      = 1  : Kho lộ thiên, chứa VL thành đống  ) Tính dân số cơng trường + Nhóm A: Cơng nhân làm việc trực tiếp cơng trường: A = 72 người  + Nhóm B: Cơng nhân làm việc ở các xưởng sản xuất và phụ trợ:     B = k%.A =20%.120 = 25(người)         Với k =20%: cơng trường xây dựng trong thành phố  + Nhóm C: Cán bộ kĩ thuật: C = (4-8)%.(A+B) = 4%.(120+25) = 6(người)  + Nhóm D: Nhân viên hành chính: D = 5%.(A+B+C) = 5%.(120+25+6) = 8(người)  + Nhóm E: Nhóm nhân viên phục vụ:  E = S%.(A+B+C+D)= 10%.(120+25+6+8)= 16(người)      Với S = 10%: Cơng trường lớn  - Vậy số nguời làm việc trên cơng trường:   G = 1,06.(A + B + C + D + E) = 1,06.(120+25+6+8+16) = 186 (người)  - Dân số cơng trường (cơng trường xây dựng trong thành phố):  N = G = 186 (người)  d) Tính diện tích nhà tạm *) Nhà làm việc cán kỹ thuật, nhân viên kỹ thuật:   - Tiêu chuẩn 1,6m2/người. Số cán bộ là C + D = 6+ 8 = 14 người    - Diện tích cần sử dụng là: S = 14.1,6 = 24 m 2  *) Nhà nghỉ gữa ca cho cơng nhân:            Số cơng nhân nhiều nhất là: A=72 người. Tuy nhiên do cơng trường trong thành  phố nên chỉ cần bố trí đảm bảo chỗ ở cho 25% cơng nhân nhiều nhất. Tiêu chuẩn cho  một cơng nhân là 4 m2/người:  S = 72.0,25.4 = 72(m2).   *) Nhà tắm nhà vệ sinh:    - Tiêu chuẩn: 0,1m2/người  - Tổng số người: 72người    - Diện tích cần sử dụng: S = 96. 0,1 = 96 m 2.     * Diện tích nhà bảo vệ lấy: 8 m2    * Diện tích nhà chỉ huy lấy: 24 m 2.          SVTH: Nguyễn Thanh Hiền                                                    Trang 319  Đồ án tốt nghiệp đại học                                                                           Phần Phụ Lục                                         Bảng 2.11: Thống kê diện tích kho bãi, nhà tạm cơng trình STT  Loại  Số  lượng  Rộng  (m)  Dài  (m)  Diện  tích  (m2)  1  Phịng thường trực  2  2  2  8  2  Nhà để xe  1  4  6  24  3  Nhà làm việc  1  4  6  24  4  Nhà cán bộ  1  4  6  24  5  Nhà ở công nhân  1  4  18  72  6  7  Nhà tắm  Bể nước  1  1  3  4  4,5  5  13,5  20  8  Kho xi măng  1  4  8  32  9  Kho ván khuôn  1  4  12  48  10  Kho thép + xưởng  1  4  22  88  11  Kho dụng cụ  1  3  4  12  12  13  Bãi cát  Bãi gạch  2  2  14  Khu tập trung xe  cơ giới  1  4  25  100  15  Nhà vệ sinh  1  3  3  9  60  40  c) Tính tốn điện, nước phục vụ cơng trình *) Tính tốn cấp điện cho cơng trình:      Cơng thức tính cơng suất điện năng :        P = .   k1.P 1/ cos   k2.P2/ cos  k3.P3  k4.P4      = 1,1 : hệ số kể đến hao hụt cơng suất trên tồn mạng.   cos = 0,75 : hệ số cơng suất trong mạng điện.   P1, P2, P3, P4: lần lượt là cơng suất các loại động cơ, cơng suất máy gia cơng sử  dụng điện 1 chiều, cơng suất điện thắp sáng trong nhà và cơng suất điện thắp sáng  ngồi trời.  SVTH: Nguyễn Thanh Hiền                                                    Trang 320  Đồ án tốt nghiệp đại học                                                                           Phần Phụ Lục                                k1,  k2,  k3,  k4: hệ  số  kể đến  việc  sử dụng điện không đồng thời  cho  từng loại.           k1 = 0,75  : đối với động cơ      k2 = 0,75 : đối với máy hàn cắt      k3 = 0,8   : điện thắp sáng trong nhà      k4 = 1      : điện thắp sáng ngồi nhà  Bảng: Thống kê sử dụng điện Cơng suất  định mức  KL phục  vụ  Nhu cầu  (KW)  Cần trục tháp  62 KW  1máy  62  Thăng tải  1,5 KW  1máy  1,5  Thăng tải  3,4 KW  1máy  3,4  Máy trộn vữa  2,8 KW  2máy  5,6  Đầm dùi  1 KW  2máy  2  Đầm bàn  1 KW  2máy  2  Máy hàn  18,5 KW  1máy  18,5  P2  Máy cắt  1,5 KW  1máy  1,5  2,2 KW  1máy  2,2  Điện sinh hoạt  15 W/ m2  144 m2  2,16  Nhà làm việc  15 W/ m2  78 m2  1,17  15 W/ m2  8 m2  0,12  Nhà tắm,vệ sinh  10 W/ m2  28 m2  0,28  Kho chứa VL  6 W/ m2  255 m2  1,53  Đường đi lại  5 KW/km  100 m  0,5  Địa điểm thi công  2,4W/ m2  1100 m 2  3,6  P i  Điểm tiêu thụ  P1  Máy uốn  P3  Trạm y tế  P4    Tổng  (KW)  73,2  22,2  5,26  3,14  P = 1,1.( 0,75.73,2/0,75  0,75.22,2/0,75  0,8.5,26  1.3,14 ) =113 KW SVTH: Nguyễn Thanh Hiền                                                    Trang 321  Đồ án tốt nghiệp đại học                                                                           Phần Phụ Lục                                     *) Thiết kế mạng lưới điện   Chọn vị trí  góc ít người qua lại trên cơng trường đặt trạm biến thế.    Mạng lưới điện sử dụng bằng dây cáp bọc, nằm phía ngồi đường giao thơng xung  quanh  cơng  trình.  Điện  sử  dụng  3 pha, 3  dây.  Tại  các  vị  trí  dây  dẫn  cắt  đường  giao  thơng bố trí dây dẫn trong ống nhựa chơn sâu 1 m.  Chọn máy biến thế BT 180/6 có cơng suất danh hiệu 180 KVA.    Tính tốn tiết diện dây dẫn:    + Đảm bảo độ sụt điện áp cho phép.    + Đảm bảo cường độ dịng điện.    + Đảm bảo độ bền của dây.    Tiến hành tính tốn tiết diện dây dẫn theo độ sụt cho phép sau đó kiểm tra theo 2  điều kiện cịn lại.  100.  P.l   Tiết diện dây:          S =   Trong đó: k =7: điện trở dây đồng.        Ud = 380V: Điện áp dây (Upha= 220 V)        U : Độ sụt điện áp cho phép  U = 2,5 (%)         P.l: tổng mơmen tải cho các đoạn dây.     Tổng chiều dài dây dẫn chạy xung quanh cơng trình L=150 m.     Điện áp trên 1m dài dây :       k.U 2d U      q= P/ L = 113 / 150 =0,75 (KW/ m)  Vậy:    P.l  =  q.L2/ 2 =8437 ( KW.m)  S= 100.   P.l k.U 2d  U  = 100.8437.10 = 41( mm )   57.380 2.2,  Chọn dây đồng tiết diện 50 mm2, cường độ cho phép  I  = 335 A.  Kiểm tra:  I= P 3.U d cos  = 113.10 = 228 A  I    1,73.380.0,75 Vậy dây dẫn đủ khả năng chịu tải dịng điện.  *) Tính tốn cấp nước cho cơng trình      + Lưu lượng nước tổng cộng dùng cho cơng trình:  SVTH: Nguyễn Thanh Hiền                                                    Trang 322  Đồ án tốt nghiệp đại học                                                                           Phần Phụ Lục                                        Q = Q1 Q2 Q3 Q4  Trong đó :        Q1 : lưu lượng nước sản xuất : Q1=1,2.  Si. Ai.kg / 3600.n (lít /s)       Si: khối lượng cơng việc ở các trạm sản xuất.       Ai: định mức sử dụng nước tính theo đơn vị sử dụng nước.      kg: hệ số sử dụng nước khơng điều hịa. Lấy kg = 1,5.          n: số giờ sử dụng nước ngồi cơng trình,tính cho một ca làm việc, n= 8h.  Bảng 2.13: Tính tốn lượng nước phục vụ cho sản xuất Khối lượng    (m3)  Tiêu chuẩn  dùng nước  Trộn vữa xây  5,79  300 l/ m3 vữa  1737  Trộn vữa trát  4,21  300 l/ m3 vữa  1263  Bảo dưỡng BT  1201  1,5  l/ m2 sàn  1802  Công tác khác        2000      Dạng công tác  QSX(i)        (l)     Q1 = 1,2.1,5(1737+1263+1802+2000)/3600.8 = 0,42 (l/s)     Q2: lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt trên cơng trường: Q2 = N.B.kg/3600.n      N: số cơng nhân vào thời điểm cao nhất có mặt tại cơng trường: N = 120 (người).      B: lượng nước tiêu chuẩn dùng cho 1 cơng nhân ở cơng trường:  B = 15 (l/người).       kg: hệ số sử dụng nước khơng điều hịa: kg = 2.  Vậy: Q2 = 120.15.2/3600.8 = 0,125 (l/s)    Q3: lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt ở nhà tạm: Q3 = N.B.kg.kng/3600.n  Trong đó: N = 120(người)         B = 50 (l/ngày).          kg: hệ số sử dụng nước khơng điều hịa, kg = 1,8.         kng: hệ số xét đến sự khơng điều hịa người trong ngày. kng = 1,5.  Vậy: Q3 = 120.50.1,8.1,5/3600. 8 = 0,56 (l/s)        Q4: lưu lượng nước dùng cho cứu hỏa: Q4 = 5 (l/s).  Như vậy: tổng lưu lượng nước:        Q = 70% (Q1 Q2 Q3) Q4 = 0,7. (0,42+0,125+0,56) +5 = 6,105 (l/s).  *) Thiết kế mạng lưới đường ống dẫn:  Đường kính ống dẫn tính theo cơng thức:   SVTH: Nguyễn Thanh Hiền                                                    Trang 323  Đồ án tốt nghiệp đại học                                                                           Phần Phụ Lục                                       D= 4.Q =   1000 4.6,105 = 0, 088( m ) = 88( mm )   3,14.1.1000  Vậy chọn đường ống chính có đường kính D = 100 mm.      Mạng lưới đường ống phụ: dùng loại ống có đường kính D = 30 mm.     Nước lấy từ mạng lưới thành phố, đủ điều kiện cung cấp cho cơng trình.  5.4.5 Bố trí tổng mặt xây dựng a) Đường xá cơng trình   Để đảm bảo an tồn và thuận tiện cho q trình vận chuyển, vị trí đường tạm trong  cơng trường khơng cản trở cơng việc thi cơng, đường tạm chạy bao quanh cơng trình,  dẫn đến các kho bãi chứa vật liệu. Trục đường tạm cách mép cơng trình khoảng 6 m.  b) Mạng lưới cấp điện      Bố trí đường dây điện dọc theo các biên cơng trình, sau đó có đường dẫn đến các  vị trí tiêu thụ điện. Như vậy, chiều dài đường dây ngắn hơn và cũng ít cắt các đường  giao thơng.  c) Mạng lưới cấp nước     Dùng sơ đồ mạng nhánh cụt, có xây một số bể chứa tạm đề phịng mất nước. Như  vậy thì chiều dài đường ống ngắn nhất và nước mạnh.  d) Bố trí kho, bãi   - Bố trí kho bãi cần gần đường tạm, cuối hướng gió, dễ quan sát và quản lý.    -  Những cấu kiện  cồng  kềnh (Ván  khuôn,  thép) không  cần  xây  tường mà  chỉ  cần  làm mái bao che.    - Những vật liệu như ximăng, chất phụ gia, sơn, vơi  cần bố trí trong kho khơ ráo.     - Bãi để vật liệu khác: gạch, đá, cát cần che, chặn  để khơng bị dính tạp chất, khơng  bị cuốn trơi khi có mưa.  e) Bố trí nhà tạm - Nhà tạm để ở: bố trí đầu hướng gió, nhà làm việc bố trí gần cổng ra vào cơng trường  để tiện giao dịch.  - Nhà bếp, vệ sinh: bố trí cuối hướng gió.  - Bố trí cụ thể các cơng trình tạm xem bản vẽ TC04  SVTH: Nguyễn Thanh Hiền                                                    Trang 324  Đồ án tốt nghiệp đại học                                                                           Phần Phụ Lục                             ÐU ? NG N? I B? KHU ÐÔ TH? C? NG THỐT NU ? C KHU ÐƠ TH? V?A HÈ ÐU ? NG N? I B? * * MÁY BOM CAO ÁP * * * * * * R?a xe 2000 P.THU? NG TR? C 3000 28000 * 6000 NHÀ Ð? XE * d * 5000 NH CN B? CH? HUY 4200 CÔNG TR ƯờNG ĐANG TH I CÔNG 4000 sb-133 NH ? T? P TH? * THÙNG NU? C NHÀ AN 8000 A * M ÁY TR? N V? A ÐU ? NG N? I B? KHU ÐÔ TH? * V?A HÈ ÐU ? NG N? I B? - chiỊu cao n©ng h=110m - t¶i träng 1000kg BÃI C ÁT BÃI G? CH XE C O GI? I ÐU? NG N? I B? KHU éễ TH? vận th ăng MGP CHở NGƯờI 1000-110 - v Ën tèc n©ng:v=22m/s V?A H È ÐU? NG N?I B? BÃI ÐÁ T?P TRUNG 6000 * NHÀ LÀM VI?C HƯớNG Đổ BÊ TÔNG c * a vận thăng CHë VËT LIÖU tp-5 topkit md 345 - vËn tèc n©ng:v=7m/s C? N TR? C THÁP - chiỊu cao n©ng h=50m - tải trọng 500kg * - vận tốc nâng:v= 2,4-70m/p - chiề u cao nâng h=70m - tải trọng 3,8t-8,2 - tÇm víi 2,5-70m 4000 24 6618 P.THU ? NG TR? C * * * * 1500 V?A HÈ ÐU ? NG N? I B? * * ÐU? NG N? I B? KHU ÐÔ TH? 5000 B? NU? C 21 NHÀ T? M NGU? N NU? C KHU ÐƠ T H? 7500 Hình: Tổng mặt thi cơng phần thân cơng trình 500 wc 4000 KH O XI MANG 000 4000 XU ? NG THÉP * KHO THÉP * M? NG LU ? I ÐI?N KHU ÐÔ T H? 000 KHO D? NG C? * C? NG THỐT NU ? C KHU ÐƠ TH? KHO VÁN KHUÔN 3000 2000 TR?M BI? N TH? HU ? NG GIĨ CHÍNH   5.5 AN TỒN LAO ĐỘNG 5.5.1 An tồn lao động thi cơng đào đất a) Đào đất máy đào gầu nghịch     - Trong thời gian máy hoạt động, cấm mọi người đi lại trên mái dốc tự nhiên,  cũng như trong phạm vi hoạt động của máy khu vực này phải có biển báo.    -  Khi  vận hành máy  phải kiểm  tra  tình  trạng máy,  vị  trí đặt máy,  thiết bị  an  tồn  phanh hãm, tín hiệu, âm thanh, cho máy chạy thử khơng tải.    -  Khơng được  thay  đổi độ nghiêng của máy khi  gầu xúc đang mang  tải hay  đang  quay gần. Cấm hãm phanh đột ngột.    - Thường xun kiểm tra tình trạng của dây cáp, khơng được dùng dây cáp đã nối.    - Trong mọi trường hợp khoảng cách giữa ca bin máy và thành hố đào phải >1m.    - Khi đổ đất vào thùng xe ơ tơ phải quay gầu qua phía sau thùng xe và dừng gầu ở  giữa thùng xe. Sau đó hạ gầu từ từ xuống để đổ đất.  b) Đào đất thủ cơng -  Phải trang bị đủ dụng cụ cho cơng nhân theo chế độ hiện hành -  Đào đất hố móng sau mỗi trận mưa phải rắc cát vào bậc lên xuống tránh trượt,  ngã.  -  Trong  khu  vực  đang  đào  đất  nên  có  nhiều  người  cùng  làm  việc  phải  bố  trí  khoảng cách giữa người này và người kia đảm bảo an tồn.  - Cấm bố trí người làm việc trên miệng hố đào trong khi đang có người làm việc ở  bên dưới hố đào cùng 1 khoang mà đất có thể rơi, lở xuống người ở bên dưới.  SVTH: Nguyễn Thanh Hiền                                                    Trang 325  Đồ án tốt nghiệp đại học                                                                           Phần Phụ Lục                                       c) Các cố đào đất -  Khi  đào  đất  hố  móng  có  rất  nhiều  sự  cố  xảy  ra,  vì  vậy  cần  phải  chú  ý  để  có  những biện pháp phịng ngừa, hoặc khi đã xảy ra sự cố cần nhanh chóng khắc phục để  đảm bảo u cầu về kỹ thuật và để kịp tiến độ thi cơng.  - Đang đào đất, gặp trời mưa làm cho đất bị sụt lở xuống đáy móng. Khi tạnh mưa  nhanh chóng  lấy  hết  chỗ đất  sập xuống,  lúc  vét đất  sập lở  cần chữa  lại 20cm đáy  hố  đào so với cốt thiết kế. Khi bóc bỏ lớp đất chữa lại này (bằng thủ cơng) đến đâu phải  tiến hành làm lớp lót móng bằng bê tơng gạch vỡ ngay đến đó.  Có thể đóng ngay các lớp ván và chống thành vách sau khi dọn xong đất sập lở xuống  móng.  -  Cần  có  biện  pháp  tiêu  nước  bề  mặt  để  khi  gặp  mưa  nước  không  chảy  từ  mặt  xuống đáy  hố đào.  Cần  làm  rãnh ở  mép hố đào để  thu nước, phải  có rãnh,  con trạch  quanh hố móng để tránh nước trên bề mặt chảy xuống hố đào.  - Khi đào gặp đá "mồ cơi nằm chìm" hoặc khối rắn nằm khơng hết đáy móng thì  phải phá bỏ để  thay  vào bằng lớp  cát pha đá dăm rồi đầm  kỹ  lại  để  cho nền chịu  tải  đều.  - Trong hố móng gặp túi bùn: Phải vét sạch lấy hết phần bùn này trong phạm vi  móng. Phần bùn ngồi móng phải có tường chắn khơng cho lưu thơng giữa 2 phần bùn  trong và ngồi phạm vi móng. Thay vào vị trí của túi bùn đã lấy đi cần đổ cát, đất trộn  đá dăm, hoặc các loại đất có gia cố do cơ quan thiết kế chỉ định.  -  Gặp mạch ngầm có  cát  chảy:  cần  làm giếng  lọc  để hút nước ngồi phạm vi hố  móng, khi hố móng khơ, nhanh chóng bít dịng nước có cát chảy bằng bê tơng đủ để  nước và cát khơng đùn ra được. Khẩn trương thi cơng phần móng ở khu vực cần thiết  để tránh khó khăn.  -  Đào phải  vật ngầm như đường ống cấp thốt  nước, dây  cáp điện các  loại:  Cần  nhanh chóng chuyển vị trí cơng tác để có giải pháp xử lý. Khơng được để kéo dài sự  cố sẽ nguy hiểm cho vùng lân cận và ảnh hưởng tới tiến độ thi cơng. Nếu làm vỡ ống  nước phải khố van trước điểm làm vỡ để xử lý ngay. Làm đứt dây cáp phải báo cho  đơn vị quản lý, đồng thời nhanh chóng sơ tán trước khi ngắt điện đầu nguồn.  5.5.2 An tồn lao động công tác bê tông a) Dựng lắp, tháo dỡ dàn giáo - Khơng được sử dụng dàn giáo: Có biến dạng, rạn nứt, mịn gỉ hoặc thiếu các bộ  phận: móc neo, giằng   -  Khe hở giữa sàn cơng tác và tường cơng trình >0,05 m khi xây và 0,2 m khi trát.  -  Các cột giàn giáo phải được đặt trên vật kê ổn định.  -  Cấm xếp tải lên giàn giáo, nơi ngồi những vị trí đã qui định.  SVTH: Nguyễn Thanh Hiền                                                    Trang 326  Đồ án tốt nghiệp đại học                                                                           Phần Phụ Lục                                -  Khi dàn giáo cao hơn 6m phải làm ít nhất 2 sàn cơng tác:  Sàn làm việc bên trên,  sàn bảo vệ bên dưới.  -  Khi dàn giáo cao hơn 12 m phải làm cầu thang. Độ dốc của cầu thang 

Ngày đăng: 07/12/2022, 20:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan