Luận văn thạc sĩ USSH phát triển bền vững du lịch biển cát bà (hải phòng)

131 2 0
Luận văn thạc sĩ USSH phát triển bền vững du lịch biển cát bà (hải phòng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ ĐÌNH THUYÊN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH BIỂN CÁT BÀ (HẢI PHÕNG) Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SỸ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH HÕE Hà Nội - 2013 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………… Lý chọn đề tài ………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 10 Tổng quan nghiên cứu……………………………………………… 11 Bố cục luận văn…………………………………………………… 12 PHẦN NỘI DUNG………………………………………………… 13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN BỀN VỮNG……………………………… 13 1.1 Cơ sở lý luận loại hình du lịch biển………………………… 13 1.1.1 Khái niệm du lịch biển……………………………………… 13 1.1.2 Đặc điểm loại hình du lịch biển…………………………… 14 1.1.3 Điều kiện phát triển du lịch biển……………………………… 14 1.1.4 Các loại hình du lịch biển……………………………………… 18 1.2 Cơ sở lý luận phát triển du lịch biển bền vững…………… 19 1.2.1 Phát triển du lịch bền vững…………………………………… 19 1.2.2 Phát triển du lịch biển bền vững……………………………… 23 1.3 Kinh nghiệm phát triển du lịch biển bền vững 25 1.3.1 Phát triển du lịch biển Hawaii (Mỹ)……………… 25 1.3.2 Phát triển du lịch biển Bunaken (Inđônêxia)………… 27 Tiểu kết chƣơng 1…………………………………………………… 28 CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN BẾN VỮNG TẠI CÁT BÀ (HẢI PHÕNG)………………………… 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.1 Nguồn lực phát triển du lịch biển Cát Bà……………………… 29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch Cát Bà……………… 30 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội……………………………………… 33 2.1.3 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch………………………………… 35 2.1.4 Đánh giá chung………………………………………………… 26 2.2 Tác động du lịch lên phân hệ kinh tế……………………… 37 2.2.1 Về khách du lịch……………………………………………… 37 2.2.2 Về doanh thu du lịch…………………………………………… 41 2.2.3 Về sở vật chất kỹ thuật du lịch 42 2.2.4 Đánh giá chung 46 2.3 Tác động du lịch lên phân hệ xã hội nhân văn 47 2.3.1 Về lao động du lịch 47 2.3.2 Các yếu tố khác 49 2.3.3 Đánh giá chung 50 2.4 Tác động du lịch lên phân hệ sinh thái tự nhiên 50 2.4.1 Ơ nhiễm mơi trường biển trầm trọng 50 2.4.2 Gia tăng chất thải rắn 52 2.4.3 Thiếu điện, thiếu nước vụ cao điểm………………… 53 2.4.4 Môi trường cảnh quan bị phá vỡ……………………………… 54 2.4.5 Hệ sinh thải biển bị hủy hoại…………………………………… 55 2.4.6 Đánh giá chung………………………………………………… 55 2.5 Chỉ tiêu đáp ứng nhu cầu khách du lịch………………… 56 2.5.1 Khả quay lại thấp………………………………………… 56 2.5.2 Tỷ lệ lưu trú hạn chế…………………………………………… 57 2.5.3 Sở thích thị trường khách trọng điểm………………… 58 2.5.4 Đánh giá chung………………………………………………… 64 Tiểu kết chƣơng 2…………………………………………………… 64 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH BIỂN CÁT BÀ (HẢI PHÕNG)………… 66 3.1 Nhóm giải pháp quản lý nhà nƣớc du lịch 66 3.1.1 Kiện toàn máy quản lý nhà nước du lịch………………… 66 3.1.2 Thành lập quỹ môi trường……………………………………… 67 3.1.3 Quy hoạch vùng nuôi thủy hải sản cụ thể 68 3.1.4 Xây dựng quy chế quản lý môi trường riêng cho Cát Bà 69 3.1.5 Tăng cường tham gia cộng đồng công tác bảo vệ môi trường 71 3.2 Nhóm giải pháp ngành du lịch 73 3.2.1 Xây dựng tin dự báo thời tiết riêng cho Cát Bà 73 3.2.2 Xây dựng sản phẩm du lịch biển đặc trưng cho Cát Bà 74 3.2.3 Nâng cao chất lượng nhân lực du lịch 82 3.2.4 Kích cầu du lịch ngồi vụ 83 3.2.5 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến 84 Tiểu kết chƣơng 87 KẾT LUẬN………………………………………………………… 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………… 92 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ASEAN Nghĩa Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) BOD Nhu cầu ơxy hóa sinh học (để xác định xem sinh vật sử dụng hết ôxy nước nhanh hay chậm nào) CB Cát Bà COD Nhu cầu ơxy hóa học (để đo khối lượng chất hữu nước) DO Lượng ơxy hịa tan cần thiết cho hô hấp sinh vật GDP Tổng sản phẩm quốc nội IUCN International Union for Conservation of Nature (Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới) HP Hải Phịng Sở VH-TT-DL Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Phịng VH-TT-TT-DL Phịng Văn hóa, Thơng tin, Thể thao Du lịch pH Chỉ số đo độ hoạt động ion hiđrô dung dịch UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc) WTO World Tourism Organizations (Tổ chức du lịch giới) WTTC World Travel and Tourism Council (Hội đồng du lịch lữ hành giới) $ Đô la Mỹ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Hình 2.1: Bản đồ Cát Bà……………………………………………… 29 Bảng 0.1: Nội dung điều tra khách du lịch biển Cát Bà…………… 11 Bảng 1.1: Mối quan hệ loại thái độ cư xử với du khách…… 15 Bảng 1.2: Các kiểu bãi biển………………………………………… 17 Bảng 1.3: Phân loại loại hình du lịch biển……………………… 19 Bảng 1.4: Hệ thống thị môi trường dùng để đánh giá nhanh tính bền vững điểm du lịch………………………… 20 Bảng 1.5: Phân biệt du lịch đại chúng du lịch bền vững 22 Bảng 1.6: Khả tải bãi biển………………………………… 24 Bảng 1.7: Tiêu chuẩn quy hoạch bền vững với khu du lịch biển… 24 Bảng 2.1: Hiện trạng khách du lịch đến Hải Phòng………………… 37 Bảng 2.2: Hiện trạng khách du lịch đến Cát Bà……………………… 37 Bảng 2.3: Thị trường khách du lịch đến Cát Bà……………………… 39 Bảng 2.4: Hiện trạng doanh thu du lịch Cát Bà……………………… 41 Bảng 2.5: Số lượng sở lưu trú Cát Bà…………………… 43 Bảng 2.6: Chất lượng sở lưu trú Cát Bà năm 2011…………… 44 Bảng 2.7: Số lượng phương tiện vận chuyển Cát Bà…………… 46 Bảng 2.8: Số lượng lao động du lịch Cát Bà……………………… 48 Bảng 2.9: Phân loại chất thải rắn Cát Bà………………………… 53 Bảng 2.10: Khả quay lại Cát Bà khách du lịch…………… 56 Bảng 2.11: Phân đoạn thị trường khách quốc tế đến Cát Bà…… 59 Bảng 2.12: Các hoạt động ưa thích khách quốc tế Cát Bà…… 59 Bảng 2.13: Các hoạt động ưa thích khách nội địa Cát Bà…… 62 Bảng 3.1: Nguồn gốc xung đột du lịch hoạt động kinh tế, xã hội vùng ven biển……………………………………………… 66 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 3.2: Sự quan tâm du khách đến phát triển du lịch biển bền vững Cát Bà……………………………………………………… 67 Bảng 3.4: Đánh giá mức độ thuận lợi việc khai thác loại hình du lịch biển Cát Bà……………………………… 74 Bảng 3.5: Hướng khai thác với sản phẩm du lịch biển đặc trưng Cát Bà…………………………………………………………… 76 Bảng 3.8: Lựa chọn giá trị bật, độc đáo Cát Bà để xây dựng thương hiệu du lịch biển Cát Bà 84 Bảng 3.9: Lý du khách lựa chọn đến du lịch Cát Bà……………… 85 Bảng 3.10: Nguồn truyền thơng du khách lựa chọn để tìm hiểu thông tin du lịch biển Cát Bà………………………………… 85 ********************************************************* Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng lượng khách du lịch đến Cát Bà…… 38 Biểu đồ 2.2: Lượng khách quốc tế, khách nội địa đến Cát Bà……… 40 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu doanh thu du lịch Cát Bà……………………… 42 Biểu đồ 2.4: Sự đánh giá khách du lịch nội địa số yếu tố phục vụ việc phát triển du lịch biển Cát Bà………… 43 Biểu đồ 2.5: Sự đánh giá khách du lịch quốc tế số yếu tố phục vụ việc phát triển du lịch biển Cát Bà………… 57 Biểu đồ 2.6: Loại hình lưu trú ưa thích khách quốc tế Cát Bà 60 Biểu đồ 2.7: Địa điểm ăn uống ưa thích khách quốc tế Cát Bà 60 Biểu đồ 2.8: Cơ cấu chi tiêu khách quốc tế Cát Bà………… 61 Biểu đồ 2.9: Loại hình lưu trú ưa thích khách nội địa Cát Bà 62 Biểu đồ 2.10: Địa điểm ăn uống ưa thích khách nội địa Cát Bà 63 Biểu đồ 2.11: Cơ cấu chi tiêu khách nội địa Cát Bà………… 63 Biểu đồ 3.1: Thực trạng tham gia cộng đồng việc bảo vệ môi trường Cát Bà………………………………………………… 72 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Môi trường biển hệ sinh thái tạo yếu tố đầu vào (vốn sinh thái) phát triển du lịch biển Do vậy, tính bền vững phát triển du lịch biển phụ thuộc nhiều vào chất lượng mức độ bảo toàn nguồn vốn Tuy nhiên, tài nguyên biển dạng tài nguyên chia sẻ thường bị “khai thác tự do”, nên phải hứng chịu tàn phá ngày gia tăng người Hệ tất yếu trạng sinh thái biển bị hủy hoại, môi trường sống bị đe dọa du lịch biển không cịn sức hấp dẫn với du khách Từ đó, “Tiêu chuẩn du lịch bền vững tồn cầu” hình thành, xu hướng phát triển du lịch biển bền vững trở nên phổ biến khắp giới thu kết khả quan Trong nhiều điểm du lịch biển đẹp, tiếng Việt Nam, người viết đặc biệt quan tâm đến trường hợp Cát Bà (Hải Phòng) Bởi lẽ, năm gần đây, ô nhiễm môi trường Cát Bà (nhất khu vực ven bờ) tới mức báo động Sự phát triển du lịch ạt, gia tăng nhanh chóng làng chài, lồng bè ni cá, cộng thêm với ý thức gìn giữ mơi trường biển du khách, công ty lữ hành cộng đồng chưa cao làm gia tăng gánh nặng lên môi trường sinh thái đảo ngọc, khiến mặt nước biển ven đảo khơng cịn xanh tươi thay vào vệt dầu loang lổ, rác thải chồng chất mùi khó chịu Sự khai thác theo hướng tận thu đặt biển Cát Bà trước nguy bị hủy hoại, đồng nghĩa với việc chấm dứt hoạt động du lịch biển nơi Do đó, u cầu cấp bách đặt phải tìm giải pháp giúp hạn chế mức độ ô nhiễm môi trường biển Cát Bà sâu giúp du lịch biển Cát Bà có hướng phát triển bền vững Trên thực tế, có nhiều luận văn, khóa luận, cơng trình khoa học nghiên cứu du lịch Cát Bà Nhưng hầu hết cơng trình đánh giá LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com góc độ phát triển du lịch nói chung như: đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch, xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng, xác lập chiến lược quảng bá điểm đến… Cịn góc độ phát triển du lịch bền vững, đề cập qua Vì vậy, phát triển biển bền vững coi hướng nghiên cứu với trường hợp Cát Bà Từ ba lý nêu trên, người viết định lựa chọn “Phát triển bền vững du lịch biển Cát Bà - Hải Phòng” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tiến hành đánh giá tổng quát trạng phát triển du lịch biển bền vững Cát Bà góc độ: kinh tế, xã hội, môi trường, khả đáp ứng yêu cầu du khách Từ yếu tố chưa bền vững, nguyên nhân giải pháp khắc phục 2.2 Nhiệm vụ đề tài - Khái quát du lịch biển phát triển du lịch biển bền vững - Khảo sát trạng hoạt động du lịch biển Cát Bà - Phân tích nguyên nhân khiến du lịch biển Cát Bà thiếu bền vững - Đưa giải pháp phù hợp hướng đến phát triển du lịch biển bền vững Cát Bà ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động du lịch biển Cát Bà (Hải Phòng) với mặt: bền vững chưa bền vững đánh giá hệ thống thị môi trường dùng để đánh giá nhanh tính bền vững điểm du lịch (gồm thị: tiêu đáp ứng nhu cầu du khách, tác động du lịch lên phân hệ sinh thái tự nhiên – kinh tế - xã hội nhân văn) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Do nghiên cứu trường hợp Cát Bà nên kết nghiên cứu nhằm áp dụng cho du lịch biển Cát Bà - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tiến hành dựa phân tích, tổng hợp tài liệu, số liệu từ năm 2005 đến 2011 Cuộc khảo sát điểm tiến hành đợt vào tháng 6/2011 tháng 5/2012 - Phạm vi không gian: Nghiên cứu tiến hành địa bàn Cát Bà, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp thu thập xử lý liệu thứ cấp Để có nhìn khái quát vấn đề phát triển du lịch biển bền vững, người viết thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác sách, giáo trình, tạp chí, báo cáo khoa học, đề tài khoa học, luận văn… đặc biệt tài liệu có liên quan đến du lịch biển Cát Bà (các số liệu sử dụng cập nhật từ năm 2005 đến hết năm 2011) Sau đó, người viết tiến hành phân tích liệu, đánh giá tổng hợp đúc rút thành sở lý luận sở thực tiễn để phục vụ cho nội dung chương 1, chương 4.2 Phương pháp điền giã Với giúp đỡ phòng Nghiệp vụ du lịch (trực thuộc Sở VH – TT – DL Hải Phòng) Phòng VH – TT – TT – DL huyện Cát Hải, người viết tiến hành khảo sát điểm vào tháng 6/2011 tháng 5/2012 Đợt từ 5/6/2011 đến 7/6/2011: người viết khảo sát bãi tắm Cát Cò 1, Cát Cò 2, Cát Cò 3, bãi tắm Đảo Khỉ vịnh Lan Hạ Trong đó, người viết tập trung quan sát mức độ nhiễm mặt nước biển (ô nhiễm dầu loang; rác thải từ hoạt động du lịch từ lồng bè nuôi cá; chất thải, nước thải từ sinh hoạt người dân du khách), mật độ du khách, mức độ 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com (Nguồn: Viện nghiên cứu phát triển du lịch) Các điều kiện khí hậu thích hợp với người nhiệt độ từ 18 – 260C, độ ẩm tương đối 30 – 60%, tốc độ gió 0,1 – 0,2 m/s Điều kiện mùa hè thích hợp với người Việt Nam nhiệt độ từ 27 – 290C, độ ẩm tương đối 80%, tốc độ gió 0,3 – 0,6 m/s Điều kiện khí hậu dễ chịu với người Việt Nam (theo phương pháp thực nghiệm WTO áp dụng toàn cầu) 15 - 230C (trung bình hàng tháng), độ ẩm tuyệt đối 14 – 21mb Bảng tiêu khí hậu sinh học với người Nhiệt Nhi T T Ý nghĩa ệt độ TB độ TB năm tháng (0C nóng (0C) ) Thích nghi Khó thích nghi Nóng 29 29 – 27 Rất nóng 32 32 – 29 – 32 nghi Khơng thích nhiệt độ (0 C 35 > 2550 14 14 < 1250 – 19 > 35 32 Lƣợng ) 27 – 24 – 29 năm 27 – 27 n độ 24 – 18 – 24 Biê > < 650 19 Chỉ tiêu nhiệt độ nược để xác định thời gian mùa tắm: 117 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 140 – 160: lạnh 170 – 190: mát 200 – 270: ấm 250 – 270: nóng > 270: nóng PHỤ LỤC 7: 118 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BẢNG GIÁ TRỊ GIỚI HẠN CÁC THÔNG SỐ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT (QCVN 08:2008/BTNMT) Giá trị giới hạn Thông số TT Đơn vị A B A1 A2 B1 B2 – 8,5 – 8,5 5,5 – 5,5 – pH Ôxy hoà tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng mg/l 20 30 50 100 (TSS) COD mg/l 10 15 30 50 BOD5 (20 oC) mg/l 15 25 Amoni (NH+4) mg/l 0,1 0,2 0,5 (tính theo N) Clorua (Cl-) mg/l 250 400 600 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO-2) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 mg/l 10 15 mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 (tính theo N) 10 Nitrat (NO-3) (tính theo N) 11 Phosphat (PO43-) (tính theo P) 12 Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom III (Cr3+) mg/l 0,05 0,1 0,5 119 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 17 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 2,0 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,0 1,5 2,0 22 Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Chất hoạt động bề mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3 0,005 0,005 0,1 0,2 Aldrin+Dieldrin 0,002 0,004 0,008 0,01 Endrin 0,01 0,012 0,014 0,02 BHC 0,05 0,1 0,13 0,015 DDT 0,001 0,002 0,004 0,005 Endosunfan 0,005 0,01 0,01 0,02 (Thiodan) 0,3 0,35 0,38 0,4 Lindan 0,01 0,02 0,02 0,03 Chlordane 0,01 0,02 0,02 0,05 Paration 0,1 0,2 0,4 0,5 Malation 0,1 0,32 0,32 0,4 mặt 24 Tổng dầu, mỡ (oils grea se) 25 Phenol (tổng số) mg/l 26 Hoá chất bảo vệ thực μg/l vật Clo hữu Heptachlor 27 Hoá chất bảo vệ thực μg/l vật phospho hữu 120 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 28 29 Hóa chất trừ cỏ μg/l 2,4D 100 200 450 500 2,4,5T 80 100 160 200 Paraquat 900 1200 1800 2000 Tổng hoạt động Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 động Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 MP/ 20 50 100 200 2500 5000 7500 10000 phóng xạ α 30 Tổng hoạt phóng xạ β 31 E Coli 100l 32 Coliform MP/ 100l 121 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC 8: BẢNG GIÁ TRỊ GIỚI HẠN CÁC THÔNG SỐ TRONG NƢỚC BIỂN VEN BỜ (QCVN 10:2008/BTNMT) Giá trị cho phép Vùng Thông số TT nuôi Vùng Đơn trồng bãi tắm, vị thủy thể thao sản, bảo dƣới tồn thủy nƣớc Các nơi khác sinh Nhiệt độ pH Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) C 30 30 - mg/l 6,5 - 8,5 mg/l 50 50 - 6,5 – 8,5 6,5 – 8,5 Ơxy hồ tan (DO) mg/l ≥5 ≥4 - COD (KMnO4) mg/l - Amơni (NH+4) (tính theo N) mg/l 0,1 0,5 0,5 Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 1,5 Sulfua (S2-) mg/l 0,005 0,01 0,01 Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,005 0,01 10 Asen (As) mg/l 0,01 0,04 0,05 11 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,005 12 Chì (Pb) mg/l 0,05 0,02 0,01 13 Crom III (Cr3+) mg/l 0,1 0,1 0,2 14 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,02 0,05 0,05 122 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 15 Đồng (Cu) mg/l 0,03 0,5 1,0 16 Kẽm (Zn) mg/l 0,05 1,0 2,0 17 Mangan (Mn) mg/l 0,1 0,1 0,1 18 Sắt (Fe) mg/l 0,1 0,1 0,3 19 Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,001 0,002 0,005 20 Váng dầu, mỡ mg/l Khơng Khơng có có 21 Dầu mỡ khống mg/l 22 Phenol tổng số mg/l Khơng - 0,1 0,2 0,001 0,001 0,002 Aldrin/Diedrin 0,008 0,008 - Endrin 0,014 0,014 - B.H.C 0,13 0,130 - DDT 0,004 0,004 - Endosulfan 0,01 0,01 - Lindan 0,38 0,38 - Clordan 0,02 0,02 - Heptaclo 0,06 0,06 - Paration 0,4 0,4 - Malation 0,32 0,32 - 0,45 0,45 Hoá chất bảo vệ thực vật phát μg/l clo hữu 23 Hoá chất bảo vệ thực vật 24 25 μg/l phospho hữu Hóa chất trừ cỏ mg/l 2,4D 123 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2,4,5T 0,16 0,16 Paraquat 1,80 1,8 26 Tổng hoạt động phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 0,1 27 Tổng hoạt động phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0 1,0 1000 1000 1000 28 Coliform MP/ 100l Ghi chú: Dấu (-) không quy định 124 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC 9: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DU LỊCH BIỂN CÁT BÀ Ảnh 1: Du lịch biển Cát Bà mùa cao điểm (Nguồn: khachsan24gio.vn) Ảnh 2: Các lồng bè nuôi cá – nguyên nhân chính gây ô 125 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhiễm môi trường biển Cát Bà (Nguồn: lanhacatba.com.vn) Ảnh 3: Hiện tượng thủy triều đỏ Cát Bà (Nguồn: haiphonggov.vn) Ảnh 4: Người dân tổ chức vớt rác vịnh Cát Bà 126 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com (Nguồn:lanhacatba.com.vn) Ảnh 5: Thân sứa bỏ, thải trôi dạt vào bờ biển gây ô nhiễm môi trường biển Cát Bà (Nguồn: cacand.com) Ảnh 6: Ô nhiễm bãi rác Đồng Trong (huyện Cát Hải) 127 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com (Nguồn: haiphonginfo.vn) Ảnh 7: Tàu cá vào tấp nập liên tục khiến mặt biển Cát Bà bị ô nhiễm dầu loang (Nguồn: travelvietnaminfo.com) 128 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ảnh 8:Biển Cát Bà đêm (catbavietnam.com) 129 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 130 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 131 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... biệt du lịch biển đảo du lịch biển vùng ven biển, giáp biển CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN BỀN VỮNG TẠI CÁT BÀ (HẢI PHÕNG) 2.1 Nguồn lực phát triển du lịch biển Cát Bà Đảo Cát Bà. .. loại hình du lịch biển? ??…………………………………… 18 1.2 Cơ sở lý luận phát triển du lịch biển bền vững? ??………… 19 1.2.1 Phát triển du lịch bền vững? ??………………………………… 19 1.2.2 Phát triển du lịch biển bền vững? ??……………………………... cứu phát triển du lịch Phạm Trung Lương, (2008) Cơ sở khoa học phát triển du lịch đảo ven bờ vùng du lịch Bắc Trung Bộ, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch Tuy nhiên góc độ phát triển du lịch biển

Ngày đăng: 07/12/2022, 18:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan