Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
884,94 KB
Nội dung
đại học quốc gia hà nội trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị *** Nguyễn Thị Hồng Phát huy nguồn lực người tỉnh Hà Tây thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá Luận văn thạc sĩ Triết học Chuyên ngành: Chủ nghĩa xà hội khoa học M· sè: 60 22 85 Ngêi híng dÉn khoa häc: TS Phạm Công Nhất hà nội - 2007 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đại học quốc gia hà nội trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luËn chÝnh trÞ *** NguyÔn Thị Hồng Phát huy nguồn lực người tỉnh Hà Tây thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá Luận văn thạc sĩ Triết học hà nội - 2007 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Phạm Công Nhất Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực vµ cã nguån gèc xuÊt xø râ rµng Hµ Néi, ngày tháng năm 2007 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hång LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Mở đầu Chương Nguồn lực người vấn đề phát huy nguồn lực người q trình cơng nghiệp hố, đại hoá nước ta 1.1 Nguồn lực người vai trò nguồn lực người trình xây dựng phát triển đất nước 1.1.1 Khái niệm nguồn lực người 1.1.2 Vai trò nguồn lực người trình phát triển kinh tế xã hội 17 1.2 Vấn đề phát huy nguồn lực người q trình cơng nghiệp hố, đại hoá nước ta 22 1.2.1 Cơng nghiệp hố, đại hoá vấn đề phát huy nguồn lực người nói chung 22 1.2.2 Những yêu cầu đặt việc phát huy nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hố nước ta 28 Chương Thực trạng phát huy nguồn lực người tỉnh Hà Tây thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố 36 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tây 36 2.1.1 Vị trí địa lý tài nguyên thiên nhiên tỉnh Hà Tây 36 2.1.2 Đặc điểm văn hoá kinh tế - xã hội 38 2.2 Thực trạng phát huy nguồn lực người tỉnh Hà Tây năm qua 48 2.2.1 Những thành tựu 49 2.2.2 Những hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt 60 Chương Những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy nguồn lực người tỉnh Hà Tây thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố 71 3.1 Những định hướng 71 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.1.1 Hệ quan điểm 71 3.1.2 Một số định hướng 72 3.2 Các giải pháp chủ yếu 73 3.2.1 Giải pháp quy hoạch đào tạo 73 3.2.2 Giải pháp sử dụng đãi ngộ người lao động 77 3.2.3 Giải pháp mơi trường sách xã hội .79 3.2.4 Giải pháp nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng hệ thống trị 83 Kết luận 86 Danh mục tài liệu tham khảo 89 Phụ lục 93 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong yếu tố để tạo nên sản xuất xã hội yếu tố người đóng vai trò quan trọng bậc Con người chủ thể sản xuất, nhân tố quan trọng hàng đầu lực lượng sản xuất xã hội, yếu tố động, định phát triển xã hội Điều khơng cho thời đại kinh tế - xã hội qua mà loài người thực bước độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội ngày Ở Việt Nam, sau hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, lãnh đạo Đảng nước vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội với bước độ Tuy nhiên, khác với quốc gia khu vực giới, lên chủ nghĩa xã hội điều kiện đất nước nghèo nàn lạc hậu, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú chưa thể coi lợi nguồn lực Trong điều kiện đó, tiềm người trở thành nhân tố quan trọng hàng đầu nghiệp xây dựng phát triển lực lượng sản xuất mới, thời kỳ nước tiến hành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Đánh giá lợi nguồn lực phát triển nước ta nay, Đảng ta khẳng định: “Ở Việt Nam, nguồn lực người nguồn lực quan trọng hàng đầu trình phát triển lực lượng sản xuất thời kỳ đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa” [16, tr.85] Từ đó, Đảng Nhà nước ta coi việc phát huy có hiệu nhân tố người nhiệm vụ quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh trị, thiết lập trật tự kỷ cương xã hội Hà Tây tỉnh phía Bắc thuộc vùng Đồng Sơng Hồng, có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tương đối thuận lợi cho trình phát triển Những năm đổi vừa qua, Hà Tây thu nhiều thành tựu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân tỉnh bước cải thiện Tuy nhiên, bên cạnh mặt thuận lợi, Hà Tây gặp nhiều khó khăn q trình phát triển Là tỉnh có dân số tương đối đông (chiếm khoảng 3,09% so với dân số nước, lực lựợng lao động tỉnh chiếm tới 50% dân số), điều kiện thuận lợi để Hà Tây vươn lên phát triển Song thực tế cho thấy, tỉnh chưa có biện pháp hữu hiệu để xây dựng phát huy nguồn lực người Chính chất lượng số lượng nguồn nhân lực Hà Tây chưa đáp ứng yêu cầu đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh thời gian tới Vậy, thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Hà Tây nào? Giải pháp phát huy nguồn nhân lực thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh nhà thời gian tới sao? Đó vấn đề đặt cho nhà nghiên cứu quản lý tỉnh Hà Tây Đây lý để chọn vấn đề: “Phát huy nguồn lực người tỉnh Hà Tây thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” làm đề tài nghiên cứu luận văn cao học triết học, chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu người đặc biệt vai trò nguồn lực người Việt Nam phát triển sản xuất xã hội từ trước tới nay, đặc biệt từ năm đổi trở lại nhiều tác giả nước quan tâm Trong lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, từ năm 1991 - 2000 có 17 chương trình nghiên cứu cấp nhà nước người nguồn lực người Tiêu biểu số phải kể tới đề tài khoa học cấp nhà nước: “Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hố, đại hóa” GS, TSKH Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm cộng triển khai nghiên cứu nhiều năm rút kết LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nghiên cứu có tính người nguồn lực người Việt Nam q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Bên cạnh đó, kể số chuyên luận, số tác giả cơng trình nghiên cứu người nguồn lực người công bố nhiều hình thức khác tổng quan đề tài, sách chun luận, đăng tạp chí Có thể kể số tác giả, cơng trình tiêu biểu, như: Viện Thông tin khoa học xã hội (1995), Con người nguồn lực người Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Phạm Minh Hạc (chủ biên, 1996), Vấn đề người cơng nghiệp hóa, đại hóa Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1998), Phát triển nguồn nhân lực, kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Kim Hải (1999), Sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội; Adam Smit (1999), Của cải dân tộc Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Viện chiến lược phát triển - Bộ kế hoạch đầu tư (1999), Chính sách phát triển nguồn nhân lực giai đoạn đến năm 2020 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Đỗ Đức Định (chủ biên, 1999), Phát huy lợi so sánh kinh nghiệm kinh tế phát triển châu Á Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Văn Sáu (1993), Phát huy nguồn lực người đổi quản lý kinh tế Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Thị Phi Yến (2001), Tìm hiểu vai trị quản lý nhà nước việc phát huy nguồn lực người phát triển kinh tế Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Phạm Công Nhất (2007), Phát huy nhân tố người phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội v.v Qua cơng trình nghiên cứu nêu cho thấy, phần lớn tác giả trí cho so với loại nguồn lực khác huy động phát triển kinh tế - xã hội nguồn lực người có vai trị LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com quan trọng Ở thời đại người nguồn lực người đóng vai trị thúc đẩy, định vận động phát triển trình kinh tế - xã hội Nhưng lịch sử phát triển xã hội loài người cho thấy rằng, giai đoạn nào, quốc gia có khả tận dụng phát huy tốt vai trò người nguồn lực người trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia hay cộng đồng lãnh thổ Ở Việt Nam, trình đổi việc khơi dậy tiềm người, phát huy mạnh nguồn nhân lực vào việc phát triển đất nước cần thiết, cần có giải pháp bước cho phù hợp Có thể coi kết nghiên cứu đáng ý người nguồn lực người Việt Nam Tuy nhiên, điều dễ nhận thấy việc nghiên cứu nguồn lực người tác giả cơng trình nghiên cứu thường gắn liền với việc giải nhiệm vụ lĩnh vực cụ thể Cũng có số tác giả cơng trình nghiên cứu nguồn lực người gắn với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa bình diện chung nước số địa phương cụ thể Đối với tỉnh Hà Tây nay, vấn đề nghiên cứu người gắn với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh nhà lâu cịn đề cập, có đề cập cách rải rác mà chưa thành hệ thống Đó khoảng trống nghiên cứu khoa học cần quan tâm Đề tài luận văn đặt nghiên cứu muốn góp phần nhỏ vào việc khắc phục khoảng trống trình nghiên cứu Mục đích, đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích luận văn nghiên cứu bước đầu đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy có hiệu nguồn nhân lực tỉnh Hà Tây trình phát triển, đổi đặc biệt trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến thực trạng phát huy nguồn lực người tỉnh Hà Tây thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá - Luận văn đặt giải nhiệm vụ sau: 1) Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận có liên quan đến người nguồn lực người, vấn đề phát huy nguồn lực người q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá nước ta nay; 2) Trên sở số liệu khảo sát phân tích cách hệ thống thực trạng phát huy nguồn lực người tỉnh Hà Tây q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố nay: thành tựu, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt ra; 3) Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần phát huy có hiệu nguồn lực người tỉnh Hà Tây thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Luận văn không nghiên cứu khảo sát vấn đề triết học người nói chung mà nghiên cứu vấn đề triết học người với tư cách nguồn lực cần phát huy; cụ thể luận văn tập trung khảo sát, phân tích thực trạng từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát huy có hiệu nguồn lực người tỉnh Hà Tây thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố - Phạm vi nghiên cứu khảo sát, nghiên cứu luận văn xác định từ bắt đầu đổi (năm 1986) só liệu dùng chủ yếu dùng để phân tích đánh giá từ năm 2000 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Về sở lý luận, đề tài dựa quan điểm, lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để nghiên cứu vấn đề lý luận luận giải vấn đề thực tiễn có liên quan đến đề tài Về phương pháp nghiên cứu, tảng phương pháp biện chứng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nghiên cứu bước đầu Nó đòi hỏi nhiều nhà nghiên cứu tiến hành nghiên cứu sâu sắc chiều rộng chiều sâu Một mặt tiếp tục nghiên cứu thực trạng, giải pháp phát huy nguồn lực người tỉnh Hà Tây mặt khác nghiên cứu thực trạng nguồn lực người tỉnh khác nước để có giải pháp đồng bộ, quán chiến lược phát triển nguồn lực người Việt Nam kỷ XXI LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (1995), “Nguồn lực người - nhân tố định q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (2) V.G Anphaxắp (1979), Con người quản lý xã hội, (Bản dịch gồm tập), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bàn chiến lược phát triển người (1990), Nxb Sự thật, Hà Nội Bộ Lao động thương binh xã hội, Thống kê lao động việc làm Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2005 Lê Xuân Bá (2007), Việt Nam nhập WTO nhu cầu cấp bách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Hà Nội Hồng Chí Bảo (1993), “Ảnh hưởng văn hóa việc phát huy nguồn lực người”, Tạp chí Triết học, (1) Hồng Chí Bảo (1998), “Con người xã hội chủ nghĩa - lý luận phương pháp nghiên cứu”, Tạp chí Triết học, (2) Chi cục Thống kê Hà Tây (2005), Niên giám thống kê Hà Tây 2004 Chi cục thống kê tỉnh Hà Tây (2006), Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tây thời kỳ 2001- 2005 dự báo đến năm 2010 10 Nguyễn Trọng Chuẩn (1990), “Nguồn nhân lực người chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta đến năm 2000”, Tạp chí Triết học, (4) 11 Hồ Anh Dũng (1994), Yếu tố người lực lượng sản xuất việc phát huy nhân tố nước ta nay, Luận án Phó tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 12 Nguyễn Như Diệm (1989), “Nhân tố người tích cực hóa nhân tố người - Khái niệm vấn đề”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 94 (1) 13 Nguyễn Như Diệm (1995), Con người nguồn lực người phát triển Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Hội nghị lấn thứ tư Ban chấp hành trung ương khoá VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành trung ương (khoá VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương (khoá VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ năm (khóa IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng tỉnh Hà Tây (2000), Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ IX (nhiệm kỳ 2000 - 2005) 25 Đảng tỉnh Hà Tây (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Đảng lần thứ X (nhiệm kỳ 2005 - 2010) 26 Nguyễn Minh Đường (chủ biên, 1996), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 95 nguồn nhân lực điều kiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Lê Thanh Hà, (chủ biên, 2001), Nguồn nhân lực - Tập giảng dùng cho sinh viên hệ cao đẳng chuyên ngành Quản lý lao động, Nxb Lao động, Hà Nội 28 Phạm Minh Hạc (1995), Vấn đề người công đổi mới, Nxb Sự thật Hà Nội 29 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Vũ Mão - Hồng Xn Hịa (2004), “Dân số chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Triết học, (10) 32 Lê Quang Hoan (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh người với việc phát huy nhân tố người cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, Luận án Tiến sĩ Triết học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 33 Nguyễn Đức Khang (2002), Phát huy nhân tố người đội pháo binh Việt Nam bảo vệ Tổ quốc nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quân Hà Nội 34 Võ Văn Kiệt (1996), “Những giải pháp lớn nhằm phát huy sức mạnh tồn dân, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Cộng sản, (1) 35 Nguyễn Linh Khiếu (1989), “Góp phần tìm hiểu hình thành quan hệ lợi ích”, Tạp chí Triết học, (3) 36 Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 96 37 Chu Viết Luân (chủ biên, 2005), Hà Tây lực kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 39 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 40 C Mác Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 C Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 42 C Mác Ph.Ăngghen (1984), Tuyển tập, tập 1, (Tác phẩm trọn gồm tập), Nxb Sự thật, Hà Nội 43 Nguyễn An Ninh (1998), “Những quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tiềm người phát huy tiềm trí tuệ người”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (8) 44 Nguyễn Thế Nghĩa (1996), Nguồn nhân lực - động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Trần Quan Nhiếp (2004), “Nền kinh tế nhiều thành phần với phát huy nguồn lực để phát triển”, Tạp chí Cộng sản, (21) 46 Phạm Cơng Nhất (2007), Phát huy nhân tố người phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Sáu (1993), Phát huy nhân tố người đổi quản lý kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 A Smit (1999), Của cải dân tộc, (Bản dịch), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Tạ Văn Thành (1987), “Con người, chủ thể sản phẩm lịch sử, mục tiêu động lực cách mạng”, Tạp chí Cộng sản, (2) 50 Phan Thanh Tâm (2000), Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 97 nước, Luận án TS kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 51 Lê Hữu Tầng (1997), Về động lực phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trang thông tin điện tử Hà Tây, Website: http://www.hatay.gov.vn 53 Lưu Ngọc Trịnh (1996), Chiến lược người "thần kỳ" kinh tế Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Trần Thị Thu Thủy (1997), “Phát triển nguồn lực người đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (5) 55 Trần Thị Thu Thủy (2000), Nhân tố người biện pháp phát huy nhân tố người điều kiện đổi Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 56 Tổng cục Thống kê (2005), Tư liệu kinh tế - xã hội 64 tỉnh thành phố, Nxb Thống kê, Hà Nội 57 Tổng cục Thống kê (2006), Niên giám thống kê 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội 58 Tổng cục Thống kê (2006), Website: http://www.geo.gov.vn 59 Uỷ ban dân số, gia đình trẻ em tỉnh Hà Tây (2005), Kỷ yếu công tác dân số, gia đình trẻ em tỉnh Hà Tây (1991 - 2005) 60 Viện Thông tin khoa học xã hội (1995), Con người nguồn lực người, (Sách nhiều tác giả biên soạn), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Đào Văn Vui - Nguyễn Công Minh (1994), Lịch sử Hà Tây, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 98 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 99 PHỤ LỤC Phụ lục Bản đồ tỉnh Hà Tây Nguồn: Trang thông tin điện tử Hà Tây, Website: http://www.hatay.gov.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 100 Phụ lục Dân số mật độ dân số Hà Tây so với nước ĐBSH (2000 - 2005) Dân số trung bình (Nghìn người) CẢ NƯỚC 83119,9 Đồng sơng Hồng 18039,5 Hà Tây 2525,7 Diện tích (*) (Km2) 329314,5 14812,5 2192,1 Mật độ dân số (Người/km2) 252 1218 1152 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2006), Niên giám thống kê 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội [57] Phụ lục Dân số thành thị trung bình Hà Tây so với nước ĐBSH (2000 - 2005) ĐVT: Nghìn người 2000 Cả nước Đồng sông Hồng 2001 2002 2003 2004 Sơ 2005 18771,9 19469,3 20022,1 20869,5 21737,2 22418,5 3444,7 3568,5 3699,2 3854,6 4372,8 4484,3 193,2 200,2 204,9 207,8 255,0 259,4 Hà Tây Nguồn: Tổng cục Thống kê (2006), Niên giám thống kê 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội [57] Phụ lục Dân số nông thôn trung bình Hà Tây so với nước ĐBSH (2000 - 2005) 2000 CẢ NƯỚC Đồng sông Hồng Hà Tây 58863,5 13594,5 2220,9 2001 2002 2003 Nghìn người Sơ 2004 2005 59216,5 59705,3 60032,9 60294,5 60701,4 13674,8 13756,6 13794,1 13463,7 13555,2 2231,8 2247,6 2271,6 2245,3 2266,3 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2006), Niên giám thống kê 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội [57] LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 101 Phụ lục Dân số trung bình Hà Tây đến năm 2020 (người) Năm 2005 2010 2015 2020 Toàn tỉnh 2.525.747 2.661.867 2.796.565 2.921.942 Hà Đông 103.165 107.372 110.534 112.780 Sơn Tây 108.111 112.372 116390 119.973 Ba Vì 257.857 274.103 291.629 307.359 Phúc Thọ 161.049 169.992 179.490 188.605 Thạch Thất 154.100 164.284 175.047 185.598 Đan Phượng 134.043 141.689 149.660 157.124 Hoài Đức 202.703 214.562 226.804 238.216 Quốc Oai 154.048 164489 176.003 178.194 Thanh Oai 205.269 213.054 221.521 229.735 Thường Tín 208.734 220.990 233.029 243.591 Ứng Hoà 198.452 240.477 212.013 219.762 Phú Xuyên 192282 200.502 208.293 215.048 Mỹ Đức 175.857 182.858 190.982 199.261 Huyện, thị xã Nguồn: Uỷ ban dân số, gia đình trẻ em tỉnh Hà Tây (2005), Kỷ yếu công tác dân số, gia đình trẻ em tỉnh Hà Tây (1991 - 2005) [59, tr.117] LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 102 Phụ lục Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên (tính theo phần nghìn) Giai đoạn 2000 - 2005 2005 - 2010 2010 - 2015 2015 - 2020 Tồn tỉnh 11,8 11,4 11,9 11,1 Hà Đơng 9,8 9,4 8,9 8,1 Sơn Tây 10,8 10,4 9,9 9,1 Ba Vì 14,8 14,4 13,9 13,1 Phúc Thọ 12,3 11,9 11,4 10,6 Thạch Thất 15,8 15,4 14,9 14,1 Đan Phượng 14,9 14,5 14,0 13,2 Hoài Đức 14,2 13,8 13,3 12,5 Quốc Oai 15,3 14,9 14,4 13,6 Chương Mỹ 11,3 10,9 10,4 9,6 Thanh Oai 10,3 9,9 9,4 8,6 Thường Tín 14,5 14,1 13,6 12,8 Ứng Hoà 9,6 9,2 8,7 7,9 Phú Xuyên 11,7 11,3 10,8 10,0 Mỹ Đức 11,1 10,7 10,2 9,2 Huyện, thị xã Nguồn: Uỷ ban dân số, gia đình trẻ em tỉnh Hà Tây (2005), Kỷ yếu công tác dân số, gia đình trẻ em tỉnh Hà Tây (1991 - 2005) [59, tr.119] LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 103 Phụ lục Tỷ suất phát triển dân số bình quân (%) Giai đoạn Huyện, thị xã 2000 - 2005 2005 - 2010 2010 – 2015 2015 - 2020 Toàn tỉnh 0,75 0,71 0,67 0,62 Hà Đông 0,69 0,65 0,61 0,54 Sơn Tây 0,79 0,75 0,70 0,65 Ba Vì 1,05 1,00 0,97 0,90 Phúc Thọ 0,77 0,73 0,69 0,63 Thạch Thất 1,13 1,10 1,06 0,99 Đan Phượng 1,05 1,02 0,97 0,95 Hoài Đức 0,98 0,96 0,92 0,85 Quốc Oai 1,12 1,08 1,04 0,96 Chương Mỹ 0,71 0,67 0,63 0,56 Thanh Oai 0,68 0,66 0,63 0,59 Thường Tín 1,01 0,98 0,96 0,91 Ứng Hồ 0,53 0,52 0,51 0,48 Phú Xuyên 0,93 0,89 0,85 0,77 Mỹ Đức 0,69 0,67 0,63 0,58 Nguồn: Uỷ ban dân số, gia đình trẻ em tỉnh Hà Tây (2005), Kỷ yếu cơng tác dân số, gia đình trẻ em tỉnh Hà Tây (1991 - 2005) [59, tr.119] LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 104 Phụ lục Nam giới độ tuổi lao động 15 - 60 (người) Năm 2005 2010 2015 2020 Toàn tỉnh 791.575 889.936 957.265 985.566 Hà Đông 27.995 29.470 30.698 30.986 Sơn Tây 27.828 30.626 32.618 32.818 Ba Vì 132.500 148.673 159.291 164.887 Phúc Thọ 81.173 91.056 98.054 101.260 Thạch Thất 76.512 86.273 94.488 98.891 Đan Phượng 34.013 37.837 40.845 42.397 Hoài Đức 51.591 58.279 62.726 64.924 Quốc Oai 37.265 42.613 46.329 48.742 Chương Mỹ 72.968 82.433 88.587 91.268 Thanh Oai 54.008 60.761 64.693 65.251 Thường Tín 53.478 59.403 63.490 65.690 ứng Hồ 49.780 57.160 61.383 61.497 Phú Xuyên 48.981 54.905 59.019 60.527 Mỹ Đức 43.481 50.447 55.044 56.428 Huyện, thị xã Nguồn: Uỷ ban dân số, gia đình trẻ em tỉnh Hà Tây (2005), Kỷ yếu cơng tác dân số, gia đình trẻ em tỉnh Hà Tây (1991 - 2005) [59, tr.119] LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 105 Phụ lục Nữ giới độ tuổi lao động 15 - 55 (người) Năm 2020 2005 2010 2015 Toàn tỉnh 778.999 860.628 897.383 896.284 Hà Đông 32.979 34.154 34.652 34.373 Sơn Tây 34.120 36.558 37.827 37.324 Ba Vì 79.632 88.113 91.620 91.909 Phúc Thọ 48.821 53.748 56.335 56.669 Thạch Thất 45.528 50.785 54.337 55.395 Đan Phượng 40.080 43.904 46.140 46.514 Hoài Đức 61.183 68.179 71.417 72.086 Quốc Oai 47.116 52.599 55.040 55.864 Chương Mỹ 85.931 95.524 99.792 99.805 Thanh Oai 64.232 70.858 73.440 72.276 Thường Tín 64.628 70.382 72.947 73.954 Ứng Hoà 61.408 69.089 71.511 69.590 Phú Xuyên 59.216 64.761 67.191 66.397 Mỹ Đức 54.124 61.976 65.133 64.128 Huyện, thị xã Nguồn: Uỷ ban dân số, gia đình trẻ em tỉnh Hà Tây (2005), Kỷ yếu công tác dân số, gia đình trẻ em tỉnh Hà Tây (1991 - 2005) [59, tr.112] Phụ lục 10 Lao động bình quân khu vực Nhà nước địa phương quản lý Hà Tây so với nước ĐBSH (nghìn người) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 (sơ bộ) Cả nước 2058,9 2104,6 2181,4 2407,0 2430,0 2444,3 ĐBSH 450,6 458,4 478,8 527,6 526,1 521,4 Hà Tây 50,1 49,8 50,7 61,0 61,2 62.0 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2006), Niên giám thống kê 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 106 s LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 107 ... kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh nhà thời gian tới sao? Đó vấn đề đặt cho nhà nghiên cứu quản lý tỉnh Hà Tây Đây lý để chọn vấn đề: ? ?Phát huy nguồn lực người tỉnh Hà Tây thời kỳ đẩy mạnh. .. lượng nguồn nhân lực Hà Tây chưa đáp ứng u cầu đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh thời gian tới Vậy, thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Hà Tây nào? Giải pháp phát huy nguồn nhân lực thời kỳ. .. 1: Nguồn lực người vấn đề phát huy nguồn lực người q trình cơng nghiệp hố, đại hố nước ta Chương 2: Thực trạng phát huy nguồn lực người Hà Tây thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Chương 3: