Ủy ban tiếp thị nông sản trong sự phát triển nông nghiệp ấn độ

27 0 0
Ủy ban tiếp thị nông sản trong sự phát triển nông nghiệp ấn độ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC oOo Tên đề tài ỦY BAN TIẾP THỊ NÔNG SẢN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ẤN ĐỘ Sinh viên thực hi.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC oOo - Tên đề tài: ỦY BAN TIẾP THỊ NÔNG SẢN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ẤN ĐỘ Sinh viên thực hiện: Trương Hữu Tài – MSSV: 1956110231 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Cảnh Huệ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2022 MỤC LỤC DẪN NHẬP 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 1.4 Phương pháp luận .2 1.5 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.7 Tổng quan tình hình nghiên cứu đóng góp đề tài 1.8 Bố cục đề tài: CHƯƠNG 1: CÁC CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TIẾP THỊ NÔNG SẢN 2.1 Khái niệm chuỗi cung ứng 2.2 Khái niệm tiếp thị tiếp thị nông nghiệp .6 2.2.1 Định nghĩa tiếp thị 2.2.2 Tiếp thị nông nghiệp 2.3 Khái niệm thị trường chế thị trường 2.3.1 Định nghĩa thị trường .8 2.3.2 Định nghĩa chế thị trường 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường nông sản 2.4.1 Yếu tố kinh tế .9 2.4.2 Yếu tố sở hạ tầng quy trình vận hành 2.4.3 Yếu tố sách .10 2.4.4 Yếu tố động lực 10 2.4.5 Yếu tố công nghệ kỹ thuật 10 2.4.6 Yếu tố tự nhiên 10 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA APMC .11 2.1 Quá trình thành lập APMC 11 2.1.1 Thực trạng nông nghiệp Ấn Độ trước đạo luật APMC thông qua 11 2.1.2 Đạo luật APMC thông qua .12 2.2 Đặc điểm nhiệm vụ APMC 13 2.2.1 Cơ chế hoạt động 13 2.2.2 Nhiệm vụ APMC 13 CHƯƠNG NHẬN XÉT VAI TRÒ CỦA APMC TRONG SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ẤN ĐỘ 14 3.1 Tác động APMC đến phát triển nông nghiệp Ấn Độ 14 3.1.1 Tác động đến thị trường nông sản 14 3.1.2 Tác động đến việc thành lập Thị trường nông nghiệp quốc gia NAM National Agriculture Market .15 3.2 Các mặt hạn chế APMC 16 3.3 Ảnh hưởng sách dỡ bỏ độc quyền APMC phủ Ấn Độ lên thị trường nông sản nông nghiệp nước 17 3.3.1 Sơ lược sách dỡ bỏ độc quyền APMC 17 3.3.2 Các tác động sách dỡ bỏ độc quyền APMC 18 KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 DẪN NHẬP 1.1 Lý chọn đề tài Ấn Độ quốc gia có truyền thống phát triển nông nghiệp lâu đời, ngành nghề đóng góp phần lớn cho phát triển kinh tế xã hội Ấn Độ, cụ thể theo khảo sát tổ chức the Economy Survey năm 2020, nông nghiệp chiếm gần 20% GDP khoảng 42% lao động hoạt động lĩnh vực nông nghiệp theo số liệu thu thập World Bank năm 2020 Trong giai đoạn Ấn Độ độc lập, phủ đưa hàng loạt sách để thúc đẩy phát triển nông nghiệp, bảo vệ hỗ trợ nơng dân đặc biệt tổ chức APMC hay Ủy ban Tiếp thị Nông sản Tuy nhiên, trước ảnh hưởng nặng nề mà đại dịch Covid-19 tác động đến kinh tế Ấn Độ nói chung nơng nghiệp Ấn Độ nói riêng Chính phủ phải tính tốn đến nhiều phương án dự định khác nhằm tạo điều kiện để kinh tế nông nghiệp bước vào giai đoạn hồi phục, ý sách bãi bỏ độc quyền APMC Trước tình hình thay đổi sách mới, việc tìm hiểu nghiên cứu tổ chức APMC tác động tổ chức nông nghiệp kinh tế Ấn Độ đề tài thực tiễn, cần thiết nhằm có thơng tin khái quát nông nghiệp Ấn Độ thời gian độc quyền APMC, tìm hiểu nguyên nhân khiến cho phủ bãi bỏ độc quyền cách khách quan khoa học 1.2 Mục đích nghiên cứu Bài nghiên cứu với mục đích tìm hiểu APMC từ lúc tổ chức hình thành, phát triển đến xuất dự thảo xóa bỏ tính độc quyền APMC Cụ thể nội dung nghiên cứu tập trung trả lời cho câu hỏi: APMC gì? APMC hình thành nào? Trước APMC thành lập thị trường nông sản Ấn Độ trạng thái nào? Sau APMC thành lập, tổ chức đóng góp cho nơng nghiệp Ấn Độ? Giá trị APMC chuỗi cung ứng nông sản tác động đến nông dân? APMC có mặt tích cực tồn hạn chế nào? Tại phủ Ấn Độ lại dự định xóa bỏ tính độc quyền tổ chức này? 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: đạo luật APMC APMC bang Ấn Độ - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Ấn Độ + Thời gian: từ năm 1954 (đạo luật APMC thông qua) đến 2022 1.4 Phương pháp luận Bài nghiên cứu sử dụng hai phương pháp luận phương pháp luận Mác-xít phương pháp luận Quốc tế học - Phương pháp luận Mác-xít: bao gồm phép vật lịch sử, vật biện chứng giúp đảm bảo tính logic khách quan, tính quy luật q trình vận động phát triển liên tục vật, tượng nghiên cứu bên cạnh sử dụng học thuyết kinh tế - trị Mác-Lênin áp dụng lý thuyết hàng hóa lưu thơng hàng hóa, lý luận điều tiết thị trường lý luận giá trị, phân phối áp dụng lĩnh vực tiếp thị nông nghiệp mối tương quan kinh tế trị với sách, đạo luật phủ Ấn Độ ban hành tác động đến hàng hóa thị trường, cụ thể đến thị trường tiếp thị nông sản - Phương pháp luận Quốc tế học: bao gồm việc nghiên cứu vấn đề cách hệ thống - cấu trúc phương pháp nghiên cứu liên ngành giúp đảm bảo tính tồn diện, tổng hợp, tính hệ thống vấn đề nghiên cứu góc nhìn khoa học có liên hệ chặt chẽ, mật thiết, hữu với ghi nhận, tiếp cận góc nhìn nhà nghiên cứu nước để đảm bảo tính khách quan, cập nhật tồn diện đa chiều 1.5 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể Căn vào đối tượng phạm vi nghiên cứu APMC giai đoạn từ thành lập đến năm 2022, đề tài nghiên cứu tiếp cận thông qua phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu phương pháp thu thập thông tin qua sách báo, tài liệu Bài nghiên cứu tham khảo, đánh giá số kết từ nghiên cứu vấn đề có liên quan đến APMC, thị trường nơng sản Ấn Độ, kinh tế nông nghiệp Ấn Độ Bên cạnh đó, viết tổng hợp phân tích khái niệm có liên quan đến tiếp thị tiếp thị nơng sản, từ chọn định nghĩa phù hợp tư tưởng cở làm sở lý luận cho đề tài giúp người đọc dễ tiếp cận vấn đề nghiên cứu Phương pháp lịch sử - logic phương pháp nghiên cứu cách tìm nguồn gốc phát sinh, trình phát triển đối tượng, từ rút chất quy luật đối tượng Đề tài sử dụng phương pháp lịch sử - logic để tìm hiểu thị trường tiếp thị nơng nghiệp Ấn Độ theo dòng thời gian trước - sau tương ứng với hình thành phát triển APMC nhằm tìm động lực, ngun nhân thúc đẩy hình thành tổ chức nguyên nhân dẫn đến định bãi bỏ độc quyền APMC đến từ phủ Ấn Độ Phương pháp liên ngành: Phương pháp sử dụng tư liệu từ nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau, từ tiếp cận đối tượng nghiên cứu với nhìn tổng quan đa chiều Trong có tham khảo báo nghiên cứu mơi trường, kinh tế, trị địa lý với tập trung chủ yếu lĩnh vực tiếp thị thị trường nông nghiệp Ấn Độ 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: nghiên cứu thông qua việc tổng hợp thơng tin APMC, vai trị tác động đến nơng nghiệp Ấn Độ, từ đưa ưu điểm hạn chế APMC Qua đó, nghiên cứu có khả cung cấp luận cho nghiên cứu lĩnh vực kinh tế đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp - Ý nghĩa thực tiễn: nghiên cứu đưa quan điểm mẻ tác động của APMC tìm hiểu ngun nhân khiến phủ Ấn Độ đưa dư thảo xóa bỏ tính độc quyền tổ chức cách khách quan, nghiên cứu với hy vọng cung cấp tư liệu tham khảo cho nghiên cứu sau nghiên cứu tổ chức APMC nói riêng nơng nghiệp kinh tế Ấn Độ nói chung đóng góp cho Bộ mơn Ấn Độ học chun ngành khác có liên quan 1.7 Tổng quan tình hình nghiên cứu đóng góp đề tài Trong bối cảnh vấn đề phục hồi lại kinh tế, nông nghiệp bị ảnh hưởng đại dịch, hồn cảnh sách nơng nghiệp đặc biệt dành cho nông dân phủ Ấn Độ thơng qua Những thơng tin APMC, tác động thành quả, ưu điểm khuyết điểm tổ chức nhận quan tâm từ nhiều đơn vị, tổ chức, cá nhân Trước đó, nhiều báo cáo, chuyên đề nghiên cứu, dự án nghiên cứu triển khai hồn thành nhằm tìm hiểu, so sánh nghiên cứu tác động ảnh hưởng APMC nông nghiệp Ấn Độ Theo sách Những chiến lược sáng tạo quản lý rủi ro tài nơng nghiệp nơng thơn, viết Hernández Emilio vào năm 2020 Tác giả trình bày sách đề án việc quản lý phát triển nông nghiệp nước có Ấn Độ với dự án thành lập APMC Tuy nhiên tác giả chưa tìm hiểu tác động ảnh hưởng APMC nơng nghiệp Ấn Độ tình hình nông nghiệp Ấn Độ trước sau APMC thành lập Theo nghiên cứu Status of Market Reforms in India viết A Amarender A Reddy vào năm 2016 Tác giả nghiên cứu tổng hợp liệu để xem xét tác động ảnh hưởng APMC nông nghiệp Ấn Độ Bài nghiên cứu đưa số liệu cụ thể luận điểm so sánh khách quan, thực tế hoạt động APMC giai đoạn từ lúc thành lập đến năm 2016 Tuy nhiên nghiên cứu chưa tìm hiểu thực trạng nơng nghiệp trước áp dụng APMC, chưa có so sánh cụ thể thời kỳ Với tư liệu, tài liệu tham khảo thu thập được, việc nghiên cứu tổng quan thực trạng nông nghiệp trước sau APMC, tìm hiểu tổng hợp đặc điểm – vai trò APMC tác động, ảnh hưởng tổ chức nông nghiệp Ấn Độ cần thiết phù hợp với thực tiễn nghiên cứu khác chưa phân tích, chưa khai thác cụ thể, rõ ràng chưa đề cập, tổng hợp 1.8 Bố cục đề tài: Chương 1: Các sở lý thuyết tiếp thị nông sản 2.1 Khái niệm chuỗi cung ứng 2.2 Khái niệm tiếp thị vai trị tiếp thị nơng sản 2.3 Khái niệm thị trường chế thị trường 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường nông sản Chương 2: Quá trình hình thành phát triển APMC 3.1 Thực trạng nông nghiệp Ấn Độ trước đạo luật APMC thông qua 3.2 Đạo luật APMC thông qua 3.2 Đặc điểm nhiệm vụ APMC Chương Nhận xét vai trò APMC phát triển nông nghiệp Ấn Độ 3.1 Tác động APMC đến nông nghiệp Ấn Độ 3.2 Các mặt hạn chế APMC 3.3 Ảnh hưởng sách dỡ bỏ độc quyền APMC phủ Ấn Độ lên thị trường nông sản nông nghiệp nước Kết luận CHƯƠNG 1: CÁC CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TIẾP THỊ NÔNG SẢN 2.1 Khái niệm chuỗi cung ứng Dưới nhiều khía cạnh, cách tiếp cận khác nhau, có nhiều định nghĩa khác thuật ngữ “chuỗi cung ứng” Cụ thể: Theo tác giả Ganeshan (1995) cho chuỗi cung ứng mạng lưới lựa chọn sản xuất phân phối nhằm thực chức thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành bán thành phẩm, thành phẩm phân phối chúng đến khách hàng Theo Chopra Meindl (2001) nhận xét chuỗi cung ứng bao gồm cơng đoạn có liên quan, trực tiếp hay gián tiếp, đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Chuỗi cung ứng không gồm nhà sản xuất nhà cung cấp, mà nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ bao gồm khâu trung gian thân khách hàng Trên sở nghiên cứu số khái niệm chuỗi cung ứng, kết luận chuỗi cung ứng bao gồm hoạt động đối tượng có liên quan từ mua nguyên liệu, sản xuất sản phẩm cung cấp cho khách hàng cuối Nói cách khác, chuỗi cung ứng mặt hàng q trình ngun liệu thơ tạo thành sản phẩm cuối phân phối tới tay người tiêu dùng Như vậy, với sở định nghĩa trên, nhóm nghiên cứu xem APMC – đối tượng nghiên cứu, mắt xích quan trọng chuỗi cung ứng sản phẩm nơng nghiệp Ấn Độ, cụ thể khâu định giá, tiếp thị phân phối 2.2 Khái niệm tiếp thị tiếp thị nông nghiệp 2.2.1 Định nghĩa tiếp thị Theo Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam (2018), tiếp thị thường định nghĩa theo hai cách: cổ điển đại: Định nghĩa cổ điển tiếp thị: tiếp thị q trình mà nhu cầu hàng hóa dịch vụ dự đốn thỏa mãn thơng qua q trình bao gồm nhận thức thúc đẩy phân phối Định nghĩa tiếp thị đại: tiếp thị đại việc nghiên cứu phát nhu cầu làm cách để thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng, từ nhằm đạt mục tiêu kinh doanh Cịn theo hiệp hội Tiếp thị Hoa Kỳ (American Marketing Association): tiếp thị dự đoán, quản lý, điều chỉnh thỏa mãn nhu cầu thơng qua q trình trao đổi, hoạt động gắn với hàng hóa, dịch vụ, tổ chức, người, nơi chốn tư tưởng Từ góc nhìn trên, hiểu tiếp thị giao dịch, trao đổi, phân phối điều chỉnh yếu tố thành phẩm thỏa mãn yêu cầu khách hàng nhằm đạt lợi ích kinh doanh, có vị trí quan trọng chuỗi cung ứng 2.2.2 Tiếp thị nông nghiệp Theo Srivastava, thuật ngữ tiếp thị nông nghiệp bao gồm hai từ - nơng nghiệp tiếp thị Nơng nghiệp, nói chung có nghĩa trồng trọt và/hoặc chăn ni trồng vật nuôi tiếp thị bao gồm loạt hoạt động liên quan đến việc di chuyển hàng hóa từ điểm sản xuất đến điểm tiêu thụ Nhiều học giả định nghĩa tiếp thị nông nghiệp kết hợp yếu tố thiết yếu thời gian, địa điểm, hình thức tiện ích Dưới số định nghĩa tiếp thị nông sản; Hoạt động người hướng vào việc thoả mãn nhu cầu mong muốn thơng qua q trình trao đổi (Philip Kotler) Hiệu suất hoạt động kinh doanh hướng luồng hàng hóa dịch vụ từ người sản xuất đến người sử dụng (Hiệp hội Tiếp thị Hoa Kỳ) Tiếp thị nông sản bao gồm tất hoạt động quan tiến hành chúng, liên quan đến việc di chuyển loại thực phẩm sản xuất từ nông trại; nguyên liệu thô dẫn xuất chúng, chẳng hạn hàng dệt, từ trang trại đến người tiêu dùng, tác động hoạt động nơng dân, người trung gian người tiêu dùng (Thomsen) Định nghĩa không bao gồm khía cạnh đầu vào nơng nghiệp Tiếp thị nơng sản q trình bắt đầu với định sản xuất loại nơng sản bán được, liên quan đến tất khía cạnh cấu trúc hệ thống thị trường, tài thể chế, dựa cân nhắc kỹ thuật kinh tế, 10 2.4.1 Yếu tố kinh tế Kinh tế thông thường ảnh hưởng đến đến thị trường, đặc biệt kênh tiếp thị, hoạt động sản xuất bn bán thường chi phối sâu sắc chi phí lợi nhuận hàng hố nơng sản Yếu tố kinh tế tác động vào nhiều hướng tác động nội tại, thao túng thương mại, tạo tương tác mối quan hệ liên kết bảo quản, chế biến vận chuyển (Ravi & Uthaiyasuriyan, 2012) 2.4.2 Yếu tố sở hạ tầng quy trình vận hành Các sở, phương tiện lưu trữ, bảo quản vận, chuyển phân phối đóng vai trị khơng thể thiếu người nông dân việc sản xuất nơng sản Yếu tố vận hành cịn bao gồm thông tin thị trường vốn yếu tố quan trọng việc giúp người nơng dân thích ứng biến đổi theo thị trường, giúp sản phẩm nông sản phân bố hợp lý phù hợp với quy luật cung cầu (Ravi & Uthaiyasuriyan, 2012) 2.4.3 Yếu tố sách Các sách yếu tố tác động không nhỏ đến thị trường nông sản Những sách, đường lối, chủ trương có nhiệm vụ hoạch định dẫn dắt hướng cho kinh tế nói riêng nơng nghiệp nói chung Việc thay thế, đổi mới, ban hành sách khơng phù hợp với quy luật thị trường gây tác động tiêu cực đến thị trường nông sản 2.4.4 Yếu tố động lực Tuy không tác động nhiều yếu tố động lực ảnh hưởng phần vào đầu sản phẩm nông sản phát triển thị trường Đây yếu tố phụ thuộc đa phần vào ý chí người nông dân, đầu nông sản phát triển nông dân tăng gia sản xuất không phụ thuộc nhiều vào sách phủ việc hỗ trợ nông dân 2.4.5 Yếu tố công nghệ kỹ thuật Tác động lớn đến suất chất lượng sản phẩm nông sản Việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật giúp phát triển giảm bớt yếu tố động lực đầu sản phẩm, tăng suất hiệu kinh tế giúp phát triển thị trường nông 11 sản Tuy nhiên yếu tố tác động tiêu cực bị lạm dụng, sử dụng sai mục đích ảnh hưởng sâu sắc đến thị trường nơng sản 2.4.6 Yếu tố tự nhiên Đây yếu tố quan trọng nhất, tác động lớn đến thị trường nông sản Các tác động tiêu cực từ kiện thảm hoạ thiên nhiên ảnh hưởng đến thị trường nông sản thời gian kiện tác động Thiên nhiên yếu tố định phần suất đầu sản phẩm nông sản CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA APMC 2.1 Q trình thành lập APMC 2.1.1 Thực trạng nơng nghiệp Ấn Độ trước đạo luật APMC thông qua Trước có quy định thị trường, điều kiện tiếp thị nơng nghiệp nhìn từ phía bên sản xuất gặp nhiều khó khăn Người sản xuất phải chịu chi phí tiếp thị cao lí bao gồm khoản khấu trừ phí tiếp thị trái phép, vấn đề thương nhân độc quyền việc định địa điểm bán hàng, thời gian tiếp thị, phương tiện bảo quản không phù hợp, thiếu phương tiện vận chuyển thích hợp, lo sợ tổn thất bất trắc hỏa hoạn, trộm cắp, v.v Chương trình điều tiết thị trường Ấn Độ bắt nguồn từ thời Anh thô nông sản thu hút ý Chính phủ lo ngại nhà cầm quyền Anh cung cấp thô với giá hợp lý cho nhà máy dệt Manchester (Anh) Do đó, thị trường quản lý (Karanja) theo Lệnh cư trú Hyderabad thành lập vào năm 1886 Quốc gia đạo luật Đạo luật thị trường ngũ cốc Berar năm 1887, cho phép Cư dân Anh tuyên bố nơi quận định thị trường để bán thu mua nông sản thành lập ủy ban giám sát thị trường họ quản lý Đạo luật trở thành hình mẫu để ban hành vùng khác đất nước Một bước ngoặt quan trọng bối cảnh tiếp thị nông sản nước khuyến nghị Ủy ban Nơng nghiệp Hồng gia năm 1928 quy định thực hành tiếp thị thiết lập thị trường kiểm soát Các biện pháp thực để cải thiện tình hình điều chỉnh hoạt động buôn bán thiết lập bãi chợ 12 nơng thơn Trong q trình thay đổi nơng nghiệp, Chính phủ Ấn Độ chuẩn bị Dự luật Mẫu vào năm 1938 lưu hành tới tất bang không đạt nhiều bước tiến độc lập (Sharma, 2021) Như vậy, chế quản lý APMC hình thành trung tâm Ấn Độ thời kỳ cai trị thực dân Anh nhằm buộc nông dân trồng bán sản phẩm họ cho Nhà nước để nhà máy bơng Anh có nguồn ngun liệu thơ giá rẻ từ Ấn Độ Sau Ấn Độ giành Độc lập, nhóm vận động hành lang luật nơng thơn hoạt động tích cực để trì điều khoản luật Nếu trước độc lập, mối quan tâm lớn sách Chính phủ liên quan đến tiếp thị nông sản giữ giá thực phẩm cho người tiêu dùng nguyên liệu nông sản cho ngành cơng nghiệp sau độc lập, mối quan tâm phủ cần phải bảo vệ lợi ích nông dân cung cấp cho họ giá khuyến khích để tăng cường sản xuất hàng hóa nơng nghiệp Nhận khiếm khuyết mà nông dân phải đối mặt - chẳng hạn thua lỗ giá thấp mức, chi phí tiếp thị cao hơn, thiệt hại vật chất đáng kể sản phẩm hệ thống tiếp thị nơng sản - Chính phủ Ấn Độ đưa số quy định bắt buộc với hy vọng thiết lập chế giám sát hoạt động thị trường Việc quy định phát triển chợ đầu mối nông sản coi đổi thể chế, việc xây dựng bãi chợ bố trí khang trang coi yêu cầu thiết yếu để điều chỉnh hoạt động chợ đầu mối sơ cấp Trong suốt năm 60 70 sau đó, hầu hết bang ban hành Đạo luật Quy chế Thị trường Nông sản (APMR) đưa Luật vào hoạt động Tất thị trường lắp ráp bán buôn sơ cấp thuộc phạm vi Đạo luật 2.1.2 Đạo luật APMC thông qua Theo Hiến pháp Ấn Độ, “nông nghiệp” nằm The Seventh Schedule (Điều 246), nơng nghiệp chủ thể thuộc quán lý Bang Đạo luật APMC đời vào năm 2003 với APMC ủy ban tiếp thị Chính phủ Bang thành lập liên quan đến việc buôn bán số sản phẩm nông nghiệp đề cập Đạo luật APMC Uỷ ban thành lập quản lý theo Đạo luật APMC Bang cách chia toàn khu vực địa lý thành khu vực khác tuyên bố khu vực khu vực thị trường quản lý Ủy ban Tiếp thị giám 13 sát thêm Hội đồng Thị trường (bao gồm đại diện nông dân, thương nhân, đơn vị lưu kho,…) (APMC, 2018) Sau phân chia khu vực thị trường, tất cá nhân quan bị cấm tự buôn bán thực hoạt động tiếp thị bán bn theo Đạo luật APMC, việc bán hàng nông sản phải tiếp cận khu vực thị trường phân chia phải thực bảo đảm APMC thông qua đại lý trung gian cấp phép cách trả loại thuế phí liên quan, điều buộc nông dân bán sản phẩm họ thị trường (Trừ số tiểu bang lãnh thổ Liên minh Jammu & Kashmir, Kerala, Manipur, Lakshadweep, Dadra Nagar Haveli) (APMC, 2018) 2.2 Đặc điểm nhiệm vụ APMC 2.2.1 Cơ chế hoạt động APMC giao dịch theo hai cách - Thương lượng giá Thương mại Đấu giá Trong giao dịch thương lượng giá, người bán tiếp xúc nhà giao dịch để nhận báo giá giao dịch thường đề cập đến thị trường đại lý Trong giao dịch, hàng hóa bán thơng qua phương thức đấu giá mở Ở cung cầu địa phương định giá sản phẩm Đấu giá hỗ trợ quan chức APMC đấu giá viên chuyên nghiệp Nông dân mang sản phẩm đến APMC gần để giao dịch Sau sản phẩm đưa đến, người bán bán sản phẩm cho thương nhân thơng qua APMC Vì khơng có phương tiện bảo quản lâu dài bãi chợ, APMC cho phép thương nhân giữ sản phẩm bãi qua đêm trường hợp sản phẩm không bán ngày Bằng cách này, APMC tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải thương mại tranh chấp liên quan đến chất lượng sản phẩm phát sinh sau giao hàng thương nhân người mua / người bán, việc giải thương mại hoàn tất (Abhijeet Banerjee, 2021) Các thương nhân phải trả hai loại phí - Phí giao dịch bao gồm phần giá trị khối lượng giao dịch Phí thứ hai dạng thuế Các phí thị trường khác đáng kể tiểu bang khác Những người trung gian thương buôn, buôn phụ, người bán đấu giá, người đóng gói, người phân loại 14 tham gia thị trường ngồi người mua người bán thơng thường có liên quan đến việc tạo thuận lợi cho giao dịch Để tham gia đấu giá, thương lái phải có giấy phép APMC cấp (Abhijeet Banerjee, 2021) Về toán giao dịch, thương nhân phải tiến hành kiểm tra sản phẩm chất lượng số lượng thời điểm giao dịch với người bán Khi ngày giao dịch kết thúc, giá niêm yết khối lượng báo cáo, sau thương nhân tốn phí thuế cho APMC (Abhijeet Banerjee, 2021) 2.2.2 Nhiệm vụ APMC Ban đầu đạo luật việc thành lập APMC thông qua vào năm 1954 APMC thành lập dựa hai nguyên tắc: Một là, đảm bảo người trung gian (và người cho vay tiền) không chèn ép nông dân phải bán nông sản họ nông trại với giá cực thấp để nơng dân khơng bị bóc lột Hai là, tất sản phẩm thực phẩm trước tiên phải mang đến bãi chợ Mandi sau bán thơng qua đấu giá để đạt mức giá hợp lí Tóm lại, đạo luật bắt buộc người nông dân phải đưa sản phẩm họ đến Mandi bán sản phẩm cho thương buôn cấp giấy phép, người trung gian Tuy nhiên đạo luật năm 1954 tạo thị trường manh mún cho hàng hóa nơng nghiệp hạn chế quyền tự bán sản phẩm nông dân ngồi việc thơng qua đại lý hoa hồng nhóm khác cấp phép APMC, Bộ Nông nghiệp phát triển Đạo luật APMC mẫu vào năm 2003 quyền tiểu bang theo mà điều chỉnh APMC tiểu bang theo nội dung Đạo luật APMC Mẫu, 2003 Đạo luật APMC năm 2003 quy định việc bán trực tiếp nông sản cho nhà tài trợ canh tác theo hợp đồng; quy định việc thiết lập "thị trường đặc biệt" cho "các mặt hàng nông sản cụ thể" - hầu hết đồ dễ hỏng; cho phép tư nhân, nông dân người tiêu dùng thiết lập thị trường cho nông sản khu vực nào; yêu cầu khoản phí thị trường việc bán mặt hàng nông sản thông báo khu vực thị trường nào; thay việc cấp phép đăng ký chức thị trường, cho phép họ hoạt động nhiều khu vực thị trường khác nhau; quy định việc thiết lập thị trường người tiêu dùng nông dân để tạo điều kiện thuận lợi cho việc bán trực tiếp nông sản cho người tiêu dùng; cuối 15 cung cấp vốn cho việc phát triển sở hạ tầng tiếp thị từ doanh thu kiếm APMC CHƯƠNG NHẬN XÉT VAI TRÒ CỦA APMC TRONG SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ẤN ĐỘ 3.1 Tác động APMC đến phát triển nông nghiệp Ấn Độ 3.1.1 Tác động đến thị trường nông sản Theo APMC, Ủy ban Tiếp thị Nông sản chịu trách nhiệm đảm bảo cách thức kinh doanh nông sản minh bạch hiệu để giúp nông dân hưởng giá tốt mặt hàng nông sản cách dễ dàng hiệu mà không gặp nhiều khó khăn Đối với thị trường nơng sản Ấn Độ, APMC có tác động cụ thể sau: - Giúp công bố liệu liên quan đến tỷ lệ lượng hàng nông sản đến thị trường bán, mang lại minh bạch hệ thống định giá số giao dịch khác diễn khu vực thị trường (APMC, 2018) - Góp phần tạo giá trị gia tăng nông sản, thu hẹp khoảng cách nông dân khách hàng cách đưa họ lên tảng chung Mở rộng dịch vụ, chương trình, sách khuyến nơng hỗ trợ thị trường cho nơng dân Cung cấp giao dịch, tốn sản phẩm nông dân theo thời gian thực - APMC khuyến khích tổ chức hợp tác cơng-tư - PPP (Public Private Partnership) để quản lý thị trường nông sản cách hiệu Đảm bảo nông dân bảo vệ khỏi bóc lột người trung gian thương nhân Vậy khẳng định vai trò APMC vai trò kép, vừa quan quản lý vừa quan tiếp thị, với nhiệm vụ đảm bảo hoạt động trơn tru yếu tố khác việc buôn bán, trao đổi phát triển thị trường nông sản Ấn Độ 16 3.1.2 Tác động đến việc thành lập Thị trường nông nghiệp quốc gia NAM National Agriculture Market Để hỗ trợ cho người nơng dân khơng có khả giao dịch trực tiếp APMC, Ấn Độ phát triển nâng cấp Chợ nông sản Gramin (GrAM) liên kết với tảng điện tử gọi NAM (hay e-NAM) NAM tảng trực tuyến với thị trường vật lý – mandis hỗ trợ trực tuyến NAM cấu trúc tiếp thị song song mà công cụ để tạo mạng lưới quan trọng quốc gia nơi thị trường APMC truy cập trực tuyến NAM tận dụng sở hạ tầng vật lý mandis thông qua cổng giao dịch trực tuyến, cho phép người mua ngồi Bang tham gia giao dịch cấp Bang Nền tảng điện tử nhằm mục đích cung cấp nhiều lựa chọn cho nông dân để bán sản phẩm họ phần việc thực lộ trình tăng gấp đơi thu nhập cho nơng dân vào năm 2022 (e-NAM,2021) Lợi ích NAM lớn, giúp tăng tính minh bạch cho giao dịch đấu giá điện tử mang lại minh bạch trình định giá thống giá, dẫn đến phổ biến giá diện rộng theo thời gian thực Việc làm giảm bất thường giá chợ đầu mối chợ nông thôn thông qua mạng lưới chợ điện tử điều tiết trực tuyến NAM giúp cho nơng dân tăng hiểu biết tài chính, cơng nghệ 3.2 Các mặt hạn chế APMC Theo giáo sư Sharma (2018), Đạo luật APMC mang tiềm giá trị tốt đẹp nông nghiệp công không đạt mục tiêu làm cho sống người nông dân trở nên dễ dàng việc bán sản phẩm nơng nghiệp Mục đích đằng sau việc thiết lập đạo luật để bảo vệ nơng dân khỏi bóc lột người trung gian / thương nhân cung cấp cho họ giá tốt toán kịp thời cho sản phẩm họ thông qua đấu giá khu vực APMC Tuy nhiên, hạn chế áp dụng nông dân việc ký hợp đồng trực tiếp với nhà chế biến, nhà sản xuất, người thu mua số lượng lớn sản phẩm bắt buộc phải chuyển qua thị trường quản lý APMC Điều đưa tình hình trở nên xấu người nông dân bị hạn chế bán sản phẩm họ 17 khơng có nhiều lựa chọn, đa dạng nguồn cầu Ngay thị trường APMC quản lý xuất tình trạng hạn chế mặt hàng độc quyền, gây hại cho người nơng dân giúp họ có lợi nhuận hợp lý từ việc buôn bán sản phẩm nông sản Có thể liệt kê số mặt hạn chế sau: Các loại phí / lệ phí khác thuế Giá trị gia tăng / thuế mandi, rào cản việc tham gia, gia nhập thị trường có tác động phân tầng làm méo mó công thị trường Đôi khoản phí ẩn bên trung gian khác bao gồm phí pháp lý / thuế mà người nông dân người mua phải chịu (Sharma, 2018) Do thị trường xa làng mạc, nông dân thường để bán sản phẩm họ cho người trung gian / đại lý nhỏ gần địa phương để tránh chi phí vận chuyển (Sharma, 2018) APMC không hướng dẫn nông dân cách tiếp thị trực tiếp, bán lẻ có tổ chức, cung cấp nguyên liệu thô cho ngành chế biến nông sản áp dụng hệ thống & công nghệ tiếp thị cách sáng tạo (Sharma, 2018) Các hoạt động khác liên quan đến việc thu mua, phân phối nông sản thực đại lý thương nhân nhận hoa hồng APMC ủy quyền Nói cách khác, nói giấy phép bn bán thời Raj cịn hữu Ấn Độ kể thời kỳ tự hóa, kinh tế thị trường thương nhân phải có giấy phép trước thực hoạt động (Sharma, 2018) Các khoản phí cắt cổ khơng quan lập pháp Bang chấp thuận thị trường APMC Vì xuất trường hợp đại lý APMC kết hợp với để tạo thành nhóm Điều tạo tình độc quyền (một tình thị trường có người mua sau thực quyền kiểm sốt cá nhân tổ chức muốn) (Sharma, 2018) Do APMC đóng vai trị kép quan quản lý thị trường (chủ yếu tiếp thị) Vai trò họ bị suy giảm nhóm lợi ích muốn hợp tác nhóm để thương mại sinh lợi Thường thành viên chủ tịch đề cử bầu chọn số đại lý hoạt động thị trường định APMC Các bầu cử tổ chức Điều tạo nên tự định đại lý vơ tình khe hở để đại lý thực hành vi phi pháp (Sharma, 2018) 18 Do đó, độc quyền thị trường bn bán Chính phủ quản lý ngăn cản phát triển cấu tiếp thị cạnh tranh toàn quốc Chưa tạo điều kiện hướng dẫn cho nông dân lợi ích việc tiếp thị trực tiếp, tổ chức bán lẻ, nguồn cung cấp nguyên liệu thô, chấp nhận công nghệ tiếp thị sáng tạo Điều dẫn đến nhu cầu cấp thiết cải tiến Đạo luật APMC (Sharma, 2018) 3.3 Ảnh hưởng sách dỡ bỏ độc quyền APMC phủ Ấn Độ lên thị trường nông sản nơng nghiệp nước 3.3.1 Sơ lược sách dỡ bỏ độc quyền APMC Theo đạo luật số 113 năm 2020, đạo luật Giao dịch Sản xuất Thương mại Sản xuất Nơng nghiệp (Khuyến khích Tạo điều kiện thuận lợi), năm 2020 đạo luật Chính phủ Ấn Độ cho phép thương mại tiểu bang bang sản phẩm nơng dân ngồi khu vực Ủy ban Tiếp thị Nông sản (APMC), bãi chợ (mandis) thị trường khác đính kèm theo Đạo luật APMC bang Đạo luật mục tiêu Đạo luật nông nghiệp Ấn Độ năm 2020 (Tomar, 2020) Theo Tomar (2020) - Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phúc lợi Nông dân Ấn Độ, đạo luật ban hành với mục đích cung cấp cho việc tạo hệ sinh thái nơng dân thương nhân hưởng quyền tự lựa chọn liên quan đến việc mua bán sản phẩm nông dân tạo điều kiện cho giá có lợi thơng qua kênh thương mại thay để tăng tính cạnh tranh; thúc đẩy thương mại Bang cách hiệu quả, minh bạch khơng có rào cản thương mại nơng sản nơng dân bên ngồi thị trường APMC thị trường đính kèm theo luật AMPC Bang khác nhau; cung cấp khuôn khổ tạo điều kiện cho giao dịch điện tử cho vấn đề liên quan đến nông nghiệp 3.3.2 Các tác động sách dỡ bỏ độc quyền APMC a) Tác động tích cực Đạo luật tạo nên nhiều thay đổi lớn mặt nông nghiệp Ấn Độ, tác động tích cực đạo luật bao gồm: Nơng dân bán bên ngồi khu vực APMC APMC không quyền đánh thuế mặt hàng sản phẩm nơng sản Do đó, người 19 trung gian, đại lý hoa hồng bóc lột nơng dân liên kết để độc quyền, thao túng thị trường nông sản khu vực Loại bỏ rào cản thương mại Bang giúp gia tăng nhân lực làm nông, cung cấp số lượng lớn nông dân làm việc liên Bang Cung cấp khuôn khổ cho giao dịch điện tử nông sản giúp nông dân tăng thêm thu nhập đa dạng thị trường (Ram, 2020) Hợp đồng canh tác mang lại lợi ích cho tổ chức tư nhân nông dân Nhưng địi hỏi người nơng dân phải biết điều khoản điều kiện thỏa thuận để không bị lợi dụng, chiếm đoạt tài sản b) Tác động tiêu cực Các đạo luật tồn mặt hạn chế, gây nên tác động tiêu cực đến quyền lợi nông dân vấp phải nhiều phản đối Hầu hết phản đối nhắm vào dự luật Dự luật Thương mại Sản xuất Bn bán (Khuyến khích Tạo điều kiện thuận lợi) cho nông dân - The Farmers' Produce Trade and Commerce (Promotion and Facilitation) Act Dự luật cho phép mua bán bên Mandis quản lý APMC, với kỳ vọng loại bỏ phận trung gian tăng lợi nhuận cho nông dân Dự luật phát sinh nhiều điểm hạn chế, cụ thể: - Khơng có quy định, quan chủ quản quan giám sát thị trường không thuộc thị trường APMC Điều khiến nơng dân bị bóc lột lực thao túng thị trường tập đoàn tư nhân - Mặc dù phủ đảm bảo việc thiết lập thị trường tư nhân không đồng nghĩa với loại bỏ hệ thống APMC mà tồn song song với APMC; nhiên APMC trở nên vơ dụng dịch chuyển thương lái Ở thị trường tư nhân không tồn hàng rào thuế cho thương lái giống APMC nơng dân phải đối mặt với việc thương lái chuyển đến khu chợ Mandis để tối ưu hóa lợi nhuận Khi thương lái chuyển dịch sang thị trường tư nhân - thị trường không thuộc APMC không nhận hỗ trợ Giá hỗ trợ tối thiểu MSP dẫn đến quyền lợi nông dân bị đe dọa Trái lại với kỳ vọng phủ, nơng dân đứng trước nỗi lo bị bóc lột tập đoàn doanh nghiệp tư nhân Theo nhiều nhà phê bình, cách giảm độc quyền APMC, phủ cố gắng 20 giảm thiểu ngân sách MSP mà nông dân nhận sản phẩm họ không bán thị trường APMC MSP sách xóa bỏ độc quyền APMC thông qua đặc biệt tác động đến tiểu nông, người chiếm đa số cấu nông nghiệp Ấn Độ Mặc dù lý thuyết, thay đổi thị trường tư nhân mang hàm ý tích cực tạo nên thị trường tự hơn, nhiên với chủ trang trại vừa nhỏ, việc hỗ trợ giá tối thiểu MSP có tác động lớn họ khơng có đủ tiềm lực tài dự trù phải bán đất canh tác trước thị trường bắt đầu ổn định thu lợi ích từ thị trường cởi mở cạnh tranh kỳ vọng Chính phủ Ấn Độ Ngoài ra, việc bãi bỏ quy định dự trữ góp phần ảnh hưởng đến giá người tích trữ (những người biến động giá cách kiểm soát cung cầu) 21 KẾT LUẬN Nền nông nghiệp Ấn Độ nông nghiệp với đa dạng thành phần tham gia thị trường buôn bán, việc thành lập APMC mong chờ giải pháp để giúp phủ Ấn Độ bình ổn thị trường, tạo môi trường lành mạnh công bằng, bảo vệ quyền lợi thành phần tham gia vào thị trường nông nghiệp đặc biệt thành phần nông dân Việc áp đặt đạo luật APMC bang mong đợi giúp cho việc giám sát quản lý trở nên dễ dàng hơn, hiệu Qua gần 20 năm ban hành phát triển, APMC có tác động lớn chuỗi cung ứng nơng sản bang nói riêng nơng nghiệp Ấn Độ nói chung Tuy có ảnh hưởng tích cực đến nơng nghiệp đất nước, APMC tồn khuyết điểm hạn chế mà thay đổi khắc phục thông qua đường cải cách tổ chức được, phủ Ấn Độ định thay đổi ban hành đạo luật nông nghiệp nhằm khắc phục mặt hạn chế đạo luật APMC đặc biệt phá bỏ độc quyền tổ chức này, việc tập trung củng cố kinh tế thị trường tự buôn bán bang tạo chiến lược việc phát triển nông nghiệp Ấn Độ với kết hợp hài hòa tinh hoa, ưu điểm APMC Tuy nhiên thay đổi tích cực thời điểm chưa đáp ứng nguyện vọng nông dân thay đổi chưa đồng với cấu nông nghiệp vấp phải phản đối gay gắt Vì thế, Chính phủ Ấn Độ cần đảm bảo tăng cường đối thoại với chủ thể nông nghiệp nông dân, đặc biệt đảm bảo chế bảo vệ quyền lợi nông dân Giá hỗ trợ tối thiểu MSP tiến hành cải cách để đạt kết thực chất 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: Đại sứ quán Cộng Hòa Ấn Độ Hà Nội (2020) Cải cách nơng nghiệp gần đây: Một lợi ích cho xuất nông sản Ấn Độ Truy xuất từ https://www.indembassyhanoi.gov.in/docs/16040553692.pdf Lưu Thị Hồng Việt (2021) Cơ chế thị trường kinh tế thị trường định hướng XHCN: khuyết tật biện pháp khắc phục Lý luận trị truyền thơng Tạp chí Cộng sản (2007) Kinh tế thị trường qua bước đổi tư Số (127) Thu Huyền (2011) Chuyên đề Kinh tế thị trường Xây dựng Đảng Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam (2012) Marketing nông nghiệp Viện nghiên cứu phổ biến tri thức Bách Khoa (1998) Đại từ điển kinh tế thị trường tr.114 Vietnambiz (2020) Cơ chế thị trường (Market Mechanism) gì? Vũ Thị Thúy Hằng (2019) Sản xuất nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao Ấn Độ học cho Việt Nam Tài liệu nước ngoài: Ministry of Agriculture and Farmers Welfare (2013) Final Report of Committee of State Ministers, In-charge of Agriculture Marketing to Promote Reforms Directorate of Marketing & Inspection Trích suất tại: https://dmi.gov.in/Documents/stminprreform.pdf (Truy cập ngày 20/9/2021) APMC (2016) A National Market for Agricultural Commodities- Some Issues and the Way Forward Indiabudget, Chapter Trích xuất tại: https://www.indiabudget.gov.in/budget2015-2016/es2014-15/echapvol1-08.pdf (Truy cập ngày 21/9/2021) Arumugam, Dr U and Kanagavalli, Dr G and M, Manida (2020) COVID19: Impact of Agriculture in India Aegaeum Journal, Vol 8, Issue 5, 2020, Trích xuất tại: https://ssrn.com/abstract=3600813 (Truy cập ngày 21/9/2021) Abhijeet, Banerjee 2021 Commodity Regulators: Introduction to APMC and Its Functions Krishijagran 23 American Marketing Association (1985) The definition of marketing Marketing News, Vol1 Beatrice Wang (2020) India's Farm Bill 2020: Government's Corruption or Farmers are Overreacting Storymaps Bộ Nông nghiệp Thủy lợi Ấn Độ (1976) National Commission on Agriculture Faridabad, Manager, Government of India Press Chopra, Sunil & Peter, Meindl (2013) Supply Chain management: strategy, planning and operation Tsinghua University Press E-nam (2021) Benefits from e-NAM for an APMC National Agriculture Market Trích xuất tại: https://enam.gov.in/web/stakeholders-Involved/Apmcs (Truy cập ngày 20/9/2021) 10 Ferro, M S (2019) Market Definition in EU Competition Law Edward Elgar Publishing 11 Ganesh Arun Abhale (2017) The study of Agriculture Produce Market Committee and Farmer’s satisfaction about APMC Vol 6, Issue 3, EnglishMarathi 12 Gupta, D K (2007) Glimpses of the “Marketing library and information service” Library management and marketing ib a multicul- tural world, Publication 125, p 13-24 13 Kadrolkar, Vilas (2012) Role of APMCs in Agricultural Marketing in India- A Study International Journal of Retailing and Marketing (IJRM) 159-165 14 Kotler, P (1994) Marketing management: analysis, planning, implementation and control New York: Prentice-Hall 15 Lok Sabha (2020) The Farmers’ Produce Trade and Commerce (Promotion and Facilitation) Bill, 2020 No 113 16 Martey, A.K (2000) Marketing products and services of academic libraries in Ghana 17 Ministry of Law and Justice (2020) कककक ककक कक ककककक कक कककककक क कककक कक (कक ककक कक कक ककककककक) 18 Ram, O (2020) Farm Bill 2020 Explained – APMCs, Pros & Cons of New Farmers Bill Lawplanet 19 Ravi, S & Uthayasuriyan, K (2012) Factors Affecting Agricultural Marketing in India: An Overview 26-28 20 R Ganeshan (1995) An Introduction to Supply Chain Management 21 Sharma, Rajesh (2021) The impact of APMC act on Marketing of Indian Agricultural Product International Journal of Management 22 Thomsen, M R (2018) An Interactive Text for Food and Agricultural Marketing Open Educational Resources 24 23 Sharma, R S., Kaushal, N., & Kaushal, M D (2018) THE IMPACT OF APMC ACT ON MARKETING OF INDIAN AGRICULTURAL PRODUCE Financial Express 24 APMC (2018) The State /UT Agricultural Produce & Livestock Contract Farming and Services (Promotion & Facilitation) Act, 2018 Model Contract Farming and Services Act ... TRÒ CỦA APMC TRONG SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ẤN ĐỘ 14 3.1 Tác động APMC đến phát triển nông nghiệp Ấn Độ 14 3.1.1 Tác động đến thị trường nông sản 14 3.1.2 Tác động đến việc... việc phát triển sở hạ tầng tiếp thị từ doanh thu kiếm APMC CHƯƠNG NHẬN XÉT VAI TRÒ CỦA APMC TRONG SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ẤN ĐỘ 3.1 Tác động APMC đến phát triển nông nghiệp Ấn Độ 3.1.1 Tác động... cung ứng sản phẩm nông nghiệp Ấn Độ, cụ thể khâu định giá, tiếp thị phân phối 2.2 Khái niệm tiếp thị tiếp thị nông nghiệp 2.2.1 Định nghĩa tiếp thị Theo Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền

Ngày đăng: 07/12/2022, 17:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan