1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THIẾT BỊ LEO NÚI – NEO LEO NÚI TRONG NHÀ – YÊU CẦU AN TOÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 678,76 KB

Nội dung

TCVN TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN :2022 BS EN 959:2018 Xuất lần THIẾT BỊ LEO NÚI – NEO LEO NÚI TRONG NHÀ – YÊU CẦU AN TOÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ Mountaineering equipment – Rock anchors – Safety requirements and test methods HÀ NỘI – 2022 TCVN :2022 TCVN :2022 Mục lục Trang Lời nói đầu Lời giới thiệu Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Yêu cầu an toàn 4.1 Vật liệu 4.2 Thiết kế 4.3 Khả chịu tải 11 Phương pháp thử 11 5.1 Kiểm tra vật liệu 11 5.2 Khối bê tông 11 5.3 Quy trình thử 12 Ghi nhãn 13 Thông tin nhà sản xuất cung cấp 14 Phụ lục A (tham khảo) Các tiêu chuẩn thiết bị leo núi 15 Phụ lục B (tham khảo) Lựa chọn vật liệu điều kiện môi trường khác kết việc kiểm tra bảo dưỡng 17 Phụ lục C (tham khảo) Hiện tượng nứt neo leo núi thép ăn mòn ứng suất 18 Phụ lục D (tham khảo) Hướng dẫn chung để đặt neo leo núi 19 Thư mục tài liệu tham khảo 20 TCVN :2022 Lời nói đầu TCVN :2022 hoàn toàn tương đương với BS EN 959:2018; TCVN :2022 Viện Khoa học thể dục thể thao biên soạn, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố TCVN :2022 Lời giới thiệu Tiêu chuẩn dựa tiêu chuẩn UIAA-Standard P (Liên minh hiệp hội leo núi quốc tế) Tiêu chuẩn nằm tiêu chuẩn dành cho thiết bị leo núi, xem Phụ lục A TCVN :2022 TCVN :2022 TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN :2022 Thiết bị leo núi – Neo leo núi nhà – Yêu cầu an toàn phương pháp thử Mountaineering equipment – Rock anchors – Safety requirements and test methods Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định yêu cầu an toàn phương pháp thử neo leo núi, để sử dụng cho hoạt động leo núi trèo núi Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm công bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) ISO 1920-3, Testing of concrete – Part 3: Making and curing test specimens (Thử nghiệm bê tông – Phần 3: Lấy mẫu bảo quản mẫu thử) Thuật ngữ định nghĩa Tiêu chuẩn sử dụng thuật ngữ định nghĩa sau đây: 3.1 Neo leo núi (rock anchor) Thiết bị neo thiết kế để sử dụng nhiều lần sau lắp đặt, cài vào lỗ khoan vách đá giữ cố định lực hút lực giãn nở khóa dương có điểm nối dùng cho đầu nối 3.2 Đầu nối (connector) Thiết bị mở được, cho phép người leo núi liên kết trực tiếp gián tiếp với neo với phận liên kết thiết bị [NGUỒN: TCVN 13324:2021 (BS EN 12275:2013), định nghĩa 3.1] TCVN :2022 3.3 Mắt (eye) Điểm nối dùng cho đầu nối 3.4 Thân neo leo núi (body of the rock anchor) Bộ phận neo leo núi cài vào vách đá 3.5 Vật treo (hanger) Điểm nối có khả tách khỏi phần thân neo leo núi 3.6 Chiều dài lắp đặt (installed length) khoảng cách từ bề mặt vách đá đến điểm xa thể tiếp xúc học với vách đá liên kết với vách đá, sau lắp đặt 3.7 Neo leo núi lắc lư (belay rock anchor) Các neo leo núi liên kết với thiết kế đặc biệt để đặt đầu cao độ (đoạn) tuyến đường leo núi, giúp người leo núi lắc lư, hạ thấp thể tự hạ xuống Yêu cầu an toàn 4.1 Vật liệu Nếu neo leo núi sản xuất từ nhiều loại vật liệu khác vật liệu phải lựa chọn để tránh ăn mịn điện Khơng sử dụng keo loại polyester Tùy thuộc vào yếu tố môi trường, neo leo núi có khả bị ảnh hưởng bởi: a) ăn mịn điện, b) ăn mịn thơng thường, c) vết nứt ăn mòn ứng suất (SCC) Để lựa chọn vật liệu cụ thể cho cấp neo leo núi, tham khảo Bảng 1, Phụ lục B Phụ lục C Các vật liệu khác phù hợp khả chống chịu SCC đặc tính khác chúng nhà sản xuất chứng minh tốt mức tối thiểu quy định lớp neo có liên quan nêu Bảng TCVN :2022 Bảng – Cấp đặc điểm neo leo núi Môi trường Cấp neo Đặc điểm mơi trường Vật liệu cụ thể Ghi thích hợp Môi trường gây chứng SCC SCC mạnh Titan cấp độ ẩm từ 20 % đến 70 % muối biển và/hoặc muối và/hoặc môi trường axit hợp với vách đá bên bờ biển, Thép khơng gỉ xảy 1,4565 vị trí khơng đủ SCC khơng có nghi ngờ mạnh để gây số tác nhân ăn mòn SCC đất liền vị 1,4529 1,4547 sử dụng trí khác, ví dụ: bể bơi nhà 1,4539 Mơi trường ngồi Khơng có chứng 1,4401 trời, SCC khác (ví dụ từ karst: đá vôi/ dolomit) dù thường kết nồng độ clorua cao, nhiệt 3,7035 độ 30 °C, Mặc 1,4404 Thép 1,4301 1,4306 khơng nên sử 1,443 dụng ngồi trời Khơng có chứng bảo vệ cấp thấp Neo leo núi nhà, phịng tập SCC khơng có nghi ngờ khỏi ăn mịn, ví phịng tập thể thể dục leo núi dụ mạ kẽm dục nhà thép, anot hóa gần khu cơng nhơm hợp kim nghiệp, bể bơi biển yêu cầu sử dụng neo cấp cấp 4.2 Thiết kế 4.2.1 Neo leo núi phải có mắt cho phép nối với đầu nối Độ dày tổng thể neo leo núi mắt tạo phải ≥ 2,9 mm (xem Hình 2) Độ dày tổng thể viền mắt phải ≥ 2,9 mm Nếu cạnh vát, bề mặt bên lại phải có bề rộng tối thiểu mm 4.2.2 Tất góc cách bề mặt vách đá 12 mm phải làm trịn đến bán kính R nhỏ 10 mm (xem Hình 1) TCVN :2022 Kích thước tính milimét CHÚ DẪN R tối thiểu 10 mm CHÚ THÍCH: A-A xem Hình Hình – Chiều rộng rõ hình dạng bên ngồi mắt 4.2.3 Tất cạnh xử lý sau đặt neo vào vách đá phải khơng có gờ cạnh sắc Các cạnh bên mắt phải làm trịn đến bán kính R nhỏ 0,2 mm vát nhỏ 0,2 mm x 45° (xem Hình 2) CHÚ DẪN l1 tối thiểu 0,2 mm × 45° l2 tối thiểu mm l3 tối thiểu 2,9 mm Hình – Các cạnh bên mắt 10 TCVN :2022 4.2.4 Sau cài neo leo núi vào khối bê tông, mắt phải đủ rộng để chứa hai chốt, chốt có đường kính (15 ± 0,1) mm cho phần chốt có đường kính (11 ± 0,1) mm cho phần (xem Hình 1) 4.2.5 Trong trường hợp neo leo núi kiểu giãn nở, độ giãn nở không phụ thuộc vào tiếp xúc với đáy lỗ khoan 4.2.6 Đối với neo gắn keo, chiều dài lắp đặt phải tối thiểu 70 mm Đối với neo học, chiều dài lắp đặt phải năm lần đường kính lỗ khoan (phù hợp với hướng dẫn nhà sản xuất) CHÚ THÍCH: Đối với việc lắp đặt sử dụng vật liệu mềm khối bê tông, chiều dài lắp đặt cần lớn để đạt khả chịu tải theo yêu cầu Xem thêm thông tin Phụ lục D 4.2.7 Nếu neo dạng lắc lư định nghĩa 3.7 bao gồm hai neo liên kết vĩnh cửu phần phải chịu tải 25 kN Mọi cấu kiện phải chế tạo từ loại vật liệu kim loại 4.2.8 Nếu neo neo dạng lắc lư lắp với điểm nối dây điểm nối dây phải có độ dày tối thiểu mm Vật liệu điểm nối dây phải loại với vật liệu cấu tạo neo liên quan 4.3 Khả chịu tải 4.3.1 Khả chịu tải dọc trục Khi thử theo 5.3 2.2, neo leo núi phải chịu tải trọng dọc trục 15 kN mà không bị kéo khỏi khối bê tơng bị gãy Cho phép có biến dạng vĩnh viễn 4.3.2 Khả chịu tải hướng tâm Khi thử theo 5.3.2.3, neo leo núi phải chịu tải trọng hướng tâm 25 kN mà không bị kéo khỏi khối bê tông bị gãy Cho phép có biến dạng vĩnh viễn 4.3.3 Các yếu tố liên kết neo dạng lắc lư Các phần tử liên kết neo dạng lắc lư phải thử nghiệm theo 5.3.2.4 chịu tải trọng 25 kN Phương pháp thử 5.1 Kiểm tra vật liệu Nhà sản xuất phải cung cấp chứng việc đáp ứng yêu cầu 4.1 5.2 Khối bê tông Khối bê tơng phải có kích thước tối thiểu 200 mm x 200 mm x 200 mm độ bền nén (50 ± 10) N/mm2 Kích thước hạt tối đa cốt liệu không vượt 16 mm Độ bền nén khối bê tông phải kiểm tra xác nhận ba mẫu thử sản xuất theo quy 11 TCVN :2022 định ISO 1920-3 CHÚ THÍCH: Tất trung tâm thử nghiệm bê tơng sản xuất loại khối bê tông theo đơn đặt hàng 5.3 Quy trình thử 5.3.1 Kiểm tra thiết kế Kiểm tra mắt thường kiểm tra kích thước để đảm bảo đáp ứng yêu cầu kỹ thuật theo 4.2.1 đến 4.2.6 5.3.2 Xác định khả chịu tải 5.3.2.1 Lắp đặt neo leo núi vào khối bê tông phù hợp với thông tin nhà sản xuất cung cấp 5.3.2.2 Gắn khối bê tông vào máy thử độ bền kéo kẹp khoảng cách a ≥ chiều dài lắp đặt I + % cách trục neo (xem Hình 3) Đặt tải trọng dọc trục lên neo cách sử dụng chốt có đường kính (10 ± 0,1) mm mắt với tốc độ (35 ± 15) mm/phút, tăng tải lên (8 ± 0,25) kN sau giảm tải xuống 0,5 kN Áp dụng tải tổng cộng mười lần vòng 10 Lại tác dụng tải trọng, tăng dần hỏng neo kéo khỏi khối bê tông CHÚ DẪN mắt neo leo núi a khoảng cách từ neo đến kẹp kẹp l chiều dài lắp đặt khối bê tơng Hình – Phép thử trục 5.3.2.3 Lắp đặt neo leo núi vào khối bê tông theo 5.3.2.1 Gắn khối bê tông vào máy thử độ bền kéo dây chằng kẹp khoảng cách a ≥ chiều dài lắp đặt I + % cách trục neo (xem Hình 4) Đặt tải trọng hướng tâm lên neo cách sử dụng chốt có đường kính (10 ± 0,1) mm 12 TCVN :2022 mắt với tốc độ (35 ± 15) mm/min, tăng tải đến (8 ± 0,25) kN sau giảm tải xuống nhỏ 0,5 kN Áp dụng tải tổng cộng mười lần vòng 10 Lại tác dụng tải trọng, tăng dần hỏng neo kéo khỏi khối bê tông CHÚ DẪN mắt neo leo núi dây chằng suốt bề rộng kẹp a khoảng cách từ neo đến kẹp khối bê tơng l chiều dài lắp đặt Hình – Phép thử hướng tâm 5.3.2.4 Thành phần liên kết điểm nối dây phải thử nghiệm cách sử dụng hai chốt (10 ± 0,1) mm cài vào mắt neo leo núi Đặt tải trọng kéo 25 kN với tốc độ (35 ± 15) mm/min kiểm tra việc đáp ứng yêu cầu 4.3.3 Cho phép có biến dạng vĩnh viễn Ghi nhãn Điểm nối neo leo núi phải ghi nhãn rõ ràng, khơng tẩy xóa bền Các nội dung từ a) đến d) phải nhìn thấy neo lắp đặt Việc ghi nhãn bao gồm thơng tin sau: a) tên biểu tượng (logo) nhà sản xuất; b) số lô số sê-ri; c) cấp neo (xem Bảng 1), bao quanh vòng trịn; d) mã định danh model (nếu có nhiều model nhà sản xuất cho lưu thông); c) biểu ttượng đồ họa (xem Hình 5), khuyến cáo người dùng đọc thơng tin nhà sản xuất cung cấp Hình – Biểu tượng đồ họa khuyến cáo đọc thông tin nhà sản xuất cung cấp (Hướng dẫn vận hành, theo ISO 7000, biểu trưng số 1641) 13 TCVN :2022 Thông tin nhà sản xuất cung cấp Neo leo núi phải cung cấp tờ hướng dẫn với thơng tin sau: a) tên địa nhà sản xuất đại diện ủy quyền nhà sản xuất; b) viện dẫn tiêu chuẩn này; c) mã định danh model (nếu có nhiều model); d) kích thước (nếu có nhiều kích thước); e) ý nghĩa việc ghi nhãn sản phẩm, đặc biệt phần giải thích cấp neo; f) cấu kiện tạo thành neo leo núi hoàn chỉnh vật liệu sử dụng; g) cách sử dụng neo leo núi; h) cách lắp đặt neo leo núi; i) khuyến nghị chất kết dính để lắp đặt neo dùng keo, để có độ bền thích hợp tuổi thọ sử dụng lâu dài; j) cách chọn chi tiết khác để sử dụng hệ thống nhu cầu tính tương thích vật liệu (xem Phụ lục B); k) tuổi thọ dự kiến sản phẩm lắp đặt môi trường khác nhau, đặc biệt gần nước biển vùng phun nước biển (xem Phụ lục B), neo làm thép khơng gỉ bị nứt ăn mịn ứng suất (SCC); I) cảnh báo neo leo núi có khả chịu tải thấp lắp đặt đá mềm cần phải làm để khắc phục cố (xem Phụ lục D); m) cách đánh giá tuổi thọ lại sản phẩm sau lắp đặt, loại bỏ cách thức loại bỏ sản phẩm sử dụng tương lai 14 TCVN :2022 Phụ lục A (tham khảo) Các tiêu chuẩn thiết bị leo núi Bảng A.1 – Danh mục tiêu chuẩn thiết bị leo núi TT Số hiệu tiêu chuẩn Tên tiêu chuẩn TCVN 13323:2021 (BS EN 12270:2013) Thiết bị leo núi – Phanh chống – Yêu cầu an toàn phương pháp thử TCVN 13324:2021 (BS EN 12275:2013) Thiết bị leo núi – Đầu nối – Yêu cầu an toàn phương pháp thử TCVN 13325:2021 (BS EN 12276:2013) Thiết bị leo núi – Neo ma sát – Yêu cầu an toàn phương pháp thử TCVN 13326:2021 (BS EN 12277:2015) Thiết bị leo núi – Dây treo – Yêu cầu an toàn phương pháp thử TCVN 13327:2021 (BS EN 12278:2007) Thiết bị leo núi – Ròng rọc – Yêu cầu an toàn phương pháp thử TCVN 13328:2021 (BS EN 12492:2012) Thiết bị leo núi – Mũ bảo hiểm cho người leo núi – Yêu cầu an toàn phương pháp thử TCVN 13538:2022 (BS EN 564:2014) Thiết bị leo núi – Dây phụ kiện – Yêu cầu an toàn phương pháp thử TCVN 13539:2022 (BS EN 566:2017) Thiết bị leo núi – Dây cáp đeo – Yêu cầu an toàn phương pháp thử TCVN 13540:2022 (BS EN 567:2013) Thiết bị leo núi – Kẹp dây – Yêu cầu an toàn phương pháp thử 10 TCVN 13541:2022 (BS EN 892:2012 + with A1:2016 and A2:2021) Thiết bị leo núi – Dây leo núi động – Yêu cầu an toàn phương pháp thử 11 TCVN 13542:2022 (BS EN 893:2019) Thiết bị leo núi – Đế đinh – Yêu cầu an toàn phương pháp thử 12 TCVN 13543-1:2022 Thiết bị leo núi – Thiết bị phanh hãm – Phần 1: Yêu cầu an toàn (BS EN 15151-1:2012) phương pháp thử thiết bị phanh hãm có khóa phanh tay 13 TCVN 13543-2:2022 Thiết bị leo núi – Thiết bị phanh hãm – Phần 2: Yêu cầu an toàn (BS EN 15151-2:2012) phương pháp thử thiết bị hãm phanh tay 15 TCVN :2022 Bảng A.1 (kết thúc) 16 TT Số hiệu tiêu chuẩn Tên tiêu chuẩn 14 TCVN xxxx:2022 (BS EN 565:2017) Thiết bị leo núi – Băng (tải) – Yêu cầu an toàn phương pháp thử 15 TCVN xxxx:2022 (BS EN 568:2015) Thiết bị leo núi – Neo leo băng – Yêu cầu an toàn phương pháp thử 16 TCVN xxxx:2022 (BS EN 569:2007) Thiết bị leo núi – Pít tơng – u cầu an tồn phương pháp thử 17 TCVN xxxx:2022 (BS EN 958:2017) Thiết bị leo núi – Hệ thống hấp thụ lượng sử dụng leo núi – Yêu cầu an toàn phương pháp thử 18 TCVN xxxx:2022 (BS EN 959:2018) Thiết bị leo núi – Neo leo núi nhà – Yêu cầu an toàn phương pháp thử 19 TCVN xxxx:2022 (BS EN 13089:2011 + A1:2015) Thiết bị leo núi – Dụng cụ leo băng – Yêu cầu an toàn phương pháp thử 20 BS EN 16716:2017 Mountaineering equipment – Avalanche airbag systems – Safety requirement and test methods (Thiết bị leo núi – Hệ thống túi khí đề phịng tuyết lở – u cầu an tồn phương pháp thử) 21 BS EN 16869:2017+ AC:2018 Design/construction of Via Ferrata (Thiết kế/ cấu tạo loại hình leo núi Via Ferrata) 22 EN 17109:2020 Mountaineering equipment – Individual safety systems for rope courses – Safety requirements and test methods (Thiết bị leo núi – Hệ thống an toàn cá nhân khóa học sử dụng dây – Yêu cầu an toàn phương pháp thử) TCVN :2022 Phụ lục B (tham khảo) Lựa chọn vật liệu điều kiện môi trường khác kết việc kiểm tra bảo dưỡng Neo leo núi lắp đặt nhiều vị trí khác từ vách núi cao đến mỏm đá biển, nhiều mơi trường khác nhau, ví dụ mơi trường có nhiệt độ thay đổi, độ ẩm khơng khí thay đổi điều kiện mưa thay đổi Trên mỏm đá biển, neo leo núi nước biển rửa định kỳ nước biển tạo môi trường ăn mịn kéo dài vài kilomet đất liền điều kiện bão Các môi trường khác bao gồm loại ăn mịn khác tùy thuộc vào vật liệu chế tạo neo Mặc dù ăn mịn bề mặt hạn chế không làm giảm đáng kể khả chịu tải neo leo núi, số dạng ăn mòn làm giảm đáng kể khả chịu tải dẫn đến hư hỏng nghiêm trọng, xảy với neo làm thép khơng gỉ bị ăn mịn ứng suất nứt (SCC) Do đó, cần xem xét thiết kế để phòng chống ăn mòn neo leo núi Nếu neo leo núi có hai nhiều cấu kiện làm từ vật liệu khác có khả bị ăn mịn điện neo dính nước mưa nghiêm trọng bị dính nước biển Có thể tránh tượng ăn mịn điện tất phận neo leo núi làm từ loại vật liệu vật liệu có điện phân Nếu neo có phận tháo rời thay được, chẳng hạn móc treo, người sử dụng cần biết rõ vật liệu cấu tạo lưu ý phải sử dụng móc treo phận thay làm từ vật liệu tương thích Việc cung cấp thông tin đề cập Điều f) j) tiêu chuẩn Đối với thiết bị lắp đặt vách đá ngồi biển, mơi trường có tính ăn mịn cao mơi trường khác có điều kiện dẫn đến SCC, cần sử dụng vật liệu có khả chống ăn mòn cao để đạt tuổi thọ lâu dài cho thiết bị Mặc dù vậy, thận trọng chung cho thấy neo lắp đặt cần kiểm tra định kỳ để theo dõi xem có bị ăn mịn hay khơng 17 TCVN :2022 Phụ lục C (tham khảo) Hiện tượng nứt neo leo núi thép ăn mòn ứng suất Đối với tượng nứt neo leo núi thép ăn mòn ứng suất, xem Bảng C.1 Bảng C.1 – Các yếu tố tạo nên tượng nứt neo leo núi thép ăn mòn ứng suất Yếu tố Yếu tố then chốt Ghi Các đặc tính môi trường Nồng độ clorua magie clorua canxi clorua natri clorua Ở gần nguồn sử dụng cho bể bơi nhà Có thể hình thành cặn clorua chứa muối có độ hịa tan cao Trên 30 oC SCC nhiệt độ 20 oC, nhiệt độ cao làm tăng tốc độ nứt; nhiệt độ tia sáng mặt trời cao đáng kể so với nhiệt độ khơng khí xung quanh Độ ẩm khơng khí Độ ẩm tương đối (RH) thấp, từ 20 % đến 70 % RH gần với điểm chảy rữa dung dịch clorua gây nguy SCC đáng kể Vị trí ven biển có gió biển Vùng ven biển, khoảng 30 km tính từ bờ biển Khơng có giới hạn rõ ràng; gió biển chứa nồng độ muối lớn vào đất liền hàng trăm kilomet Có khơng dính nước mưa Khơng dính nước mưa Việc khơng có nước mưa rửa trôi cho phép clorua tập trung cục neo Nhiệt độ Dạng vách đá Đá vơi dolomite Có khả có hàm lượng canxi cao Cũng diễn với dạng vách đá khác và/hoặc điều kiện mơi trường khác Các đặc tính neo ứng suất ứng suất kéo cao – từ trình chế tạo, việc cuộn, uốn, cắt, khoan hàn; – từ trình lắp đặt, việc xiết, dán keo; – từ trình phân rã chất dẻo (rơi cứng, nện búa lắp đặt v.v…); – từ việc sử dụng, rơi nhiều lần cứng 18 TCVN :2022 Phụ lục D (tham khảo) Hướng dẫn chung để đặt neo leo núi Neo leo núi phù hợp với tiêu chuẩn này, lắp đặt theo hướng dẫn nhà sản xuất, phải cung cấp khả chịu tải quy định điều 4.3 tiêu chuẩn Tuy nhiên, khả chịu tải đảm bảo vách đá nơi lắp đặt neo không không đồng khối bê tông quy định điều 5.2 tiêu chuẩn Ví dụ không đồng vùng vật liệu không rắn chắc, khe nứt siêu nhỏ lỗ rỗng/lỗ khí Trong trường hợp vậy, để đạt khả chịu tải cần thiết, phải sử dụng neo leo núi có chiều dài lớn (có thể chiều dài lớn nhiều) chí dùng cấu trúc khác Nhà sản xuất cần cung cấp thông tin (xem Điều l) tiêu chuẩn này) để làm cho người lắp đặt nhận thức vấn đề tiềm ẩn đề xuất biện pháp phịng ngừa xảy Một số thiết kế neo leo núi không phù hợp để lắp đặt số loại vách đá định Trong trường hợp khác, khuyến nghị tiến hành lắp đặt thử neo leo núi với nhiều độ dài khác nhau, loại vách đá điển hình, thử nghiệm khả chịu tải chỗ 19 TCVN :2022 Thư mục tài liệu tham khảo [1] EN 10088-3:2014, Stainless steels – Part 3: Technical delivery conditions for semi-finished products, bars, rods, wire, sections and bright products of corrosion resisting steels for general purposes [2] EN 10027-2:2015, Designation systems for steels – Part 2: Numerical system [3] TCVN 13324:2021 (BS EN 12275:2013), Thiết bị leo núi – Đầu nối – Yêu cầu an toàn phương pháp thử 20

Ngày đăng: 07/12/2022, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w