THIẾT BỊ LEO NÚI – PÍT TÔNG – YÊU CẦU AN TOÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ

15 6 0
THIẾT BỊ LEO NÚI – PÍT TÔNG – YÊU CẦU AN TOÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TCVN TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN :2022 BS EN 569:2007 Xuất lần THIẾT BỊ LEO NÚI – PÍT TƠNG – U CẦU AN TỒN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ Mountaineering equipment – Piton – Safety requirements and test methods HÀ NỘI – 2022 TCVN :2022 TCVN :2022 Mục lục Trang Lời nói đầu Lời giới thiệu Phạm vi áp dụng Thuật ngữ định nghĩa Yêu cầu an toàn 3.1 Thiết kế 3.2 Lực kéo đứt Phương pháp thử 4.1 Kiểm tra thiết kế 4.2 Xác định lực kéo đứt Ghi nhãn 12 Thông tin nhà sản xuất cung cấp 12 Phụ lục A (tham khảo) Các tiêu chuẩn thiết bị leo núi 13 Phụ lục ZA (tham khảo) Mối quan hệ tiêu chuẩn yêu cầu Nghị định (EU) 2016/425 Nghị viện Hội đồng châu Âu ngày 9/3/2016 phương tiện bảo vệ cá nhân 15 TCVN :2022 Lời nói đầu TCVN :2022 hồn tồn tương đương với BS EN 569:2007; TCVN :2022 Viện Khoa học thể dục thể thao biên soạn, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố TCVN :2022 Lời giới thiệu Tiêu chuẩn dựa tiêu chuẩn UIAA-Standard R (Liên minh hiệp hội leo núi quốc tế) Tiêu chuẩn nằm tiêu chuẩn dành cho thiết bị leo núi, xem Phụ lục A TCVN :2022 TCVN :2022 TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN :2022 Thiết bị leo núi – Pít tơng – u cầu an tồn phương pháp thử Mountaineering equipment – Pitons – Safety requirements and test methods Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định yêu cầu an toàn phương pháp thử pít tơng sử dụng cho hoạt động leo núi trèo núi Thuật ngữ định nghĩa Tiêu chuẩn sử dụng thuật ngữ định nghĩa sau đây: 2.1 Pít tơng (piton) Thiết bị mà gài vào vết nứt đá búa thiết bị tương đương, tạo nên neo CHÚ THÍCH: Thơng thường xác định hai phận pít tơng: đầu lưỡi 2.2 Đầu (head) Bộ phận pít tơng có chứa mắt (hoặc mắt) điểm gắn dùng để nối với dây (thông qua đầu nối) thường phần chịu va đập gài pít tơng 2.3 Lưỡi (blade) Bộ phận pít tơng gài vào khe nứt đá 2.4 Chiều dài pít tơng Chiều dài lưỡi đo theo hướng đưa vào khe nứt đá 2.5 Đai kéo (pulling shackle) Công cụ sử dụng để tác dụng lực phép thử 2.6 Pít tơng an tồn (safety piton) Pít tơng có lực kéo đứt cao (xem Bảng 1) có chiều dài 90 mm TCVN :2022 2.7 Pít tơng tiến hành (progression piton) Pít tơng có lực kéo đứt thấp pít tơng an tồn (xem Bảng 1) u cầu an tồn 3.1 Thiết kế 3.1.1 Mắt pít tơng phải dày mm (xem Hình 1) 3.1.2 Các cạnh bên mắt phải làm tròn với bán kính lớn 0,2 mm có đường vát lớn 0,2 mm × 45° Xem a) Hình Kích thước tính milimét a) cạnh vát b) cạnh làm trịn Hình – Kích thước mắt làm điểm gắn 3.1.3 Khi tiến hành thử theo 4.1, mắt phải có đường kính 15 mm Xem b) Hình 3.1.4 Nếu pít tơng làm từ thép qua xử lý nhiệt có độ cứng lớn 38 HRC chúng phải có màu sẫm Pít tơng làm từ vật liệu khác độ cứng nhỏ 22 HRC phải có màu nhạt Đầu mắt khơng có gờ cạnh sắc 3.2 Lực kéo đứt Khi tiến hành thử theo 4.2, lực kéo đứt không nhỏ giá trị thích hợp cho Bảng TCVN :2022 Bảng – Các giá trị tối thiểu lực kéo đứt Lực kéo đứt Kiểu pít tơng Pít tơng an tồn Pít tơng tiến hành F1 F2 F3 kN kN kN 25 10 15 12,5 7,5 F1 chiều thông thường nhà sản xuất quy định; F2 chiều đảo; F3 chiều ngang (xem Hình Hình 3) Phương pháp thử 4.1 Kiểm tra thiết kế Thử nghiệm yêu cầu quy định 3.1 thông qua phép đo kiểm tra xúc giác mẫu thử 4.2 Xác định lực kéo đứt 4.2.1 Mẫu thử Nếu kiểu dáng pít tơng sản xuất với chiều dài khác thử nghiệm model có chiều dài nhỏ nhất, theo 4.2.5 Sử dụng mẫu thử cho hướng thử nghiệm 4.2.2 Điều kiện thử Tiến hành thử nghiệm mẫu nhiệt độ (23 ± 5) oC 4.2.3 Thiết bị, dụng cụ Thiết bị phải bao gồm: a) vật cố định để giữ pít tơng áp suất khơng dẫn đến biến dạng nhìn thấy mẫu thử với cạnh hai ngàm giữ pít tơng làm trịn đến bán kính (5 ± 0,5) mm (xem Hình 2) Ít ngàm xoay để phù hợp với hình dạng thn pít tơng; b) phương tiện ngăn ngừa pít tơng bị rời quay, ví dụ: hai chốt Cần đảm bảo lỗ bên ngồi khoan lưỡi pít tơng tương ứng với hệ thống cố định cách bề mặt ngàm 20 mm (xem Hình 2); c) đai kéo thép, có đường kính (10 ± 0,1) mm để tác dụng lực lên pít tơng, phần TCVN :2022 thiết bị gần pít tơng Hình Hình Đai kéo quay tự quanh trục X trục Y (xem Hình 3), phép pít tơng biến dạng tự Kích thước tính milimét Hình – Một phần thiết bị thử nghiệm (Ví dụ 1) 10 TCVN :2022 Kích thước tính milimét Hình – Một phần thiết bị thử nghiệm (Ví dụ 2) 4.2.4 Chuẩn bị định vị mẫu thử Nếu cần, khoan lỗ pít tơng ngàm vật cố định để lắp chốt giữ Nếu phương pháp cố định khơng khả thi sử dụng biện pháp khác theo khuyến cáo nhà sản xuất CHÚ THÍCH: Nhà sản xuất cung cấp phương tiện để ngăn chặn quay trình kéo ngang, đặc biệt trường hợp sử dụng chốt Đảm bảo hệ thống giữ khơng gây vỡ pít tơng Để định vị, tác dụng lực (100 ± 10) N lên thiết bị kéo theo chiều "F1" với khoảng cách ban đầu đường tác dụng lực kéo từ bề mặt ngàm (20 ± 0,5) mm (xem Hình 2) Nếu khơng thể đạt điều sử dụng khoảng cách nhỏ Sử dụng khoảng cách cho chiều lực 11 TCVN :2022 4.2.5 Quy trình thử Tác dụng lực kéo có tốc độ (35 ± 15) mm/min theo ba hướng sau: a) chiều thông thường (F1), nhà sản xuất quy định; b) chiều đảo (F2); c) chiều ngang (F3) Nếu pít tơng khơng đối xứng lặp lại lực kéo bên theo hướng ngược lại mẫu thử không tải Nếu mẫu thử không bị vỡ đạt đến lực 30 kN kết thúc thử nghiệm báo cáo giá trị 30 kN Ghi nhãn Phần đầu pít tơng phải ghi với thông tin sau: a) tên nhà sản xuất đại diện ủy quyền nhà sản xuất; b) chiều dài pít tơng, biểu thị centimét, làm trịn đến số centimét ngun gần Các pít tơng an toàn phải ghi nhãn với chữ “S” vịng trịn Nếu đầu pít tơng khơng có đủ khoảng trống tên nhãn hiệu thương mại nhà sản xuất dán vào lưỡi pít tơng Thơng tin nhà sản xuất cung cấp Pít tơng phải cung cấp tờ hướng dẫn với thơng tin sau: a) tên địa nhà sản xuất đại diện ủy quyền nhà sản xuất; b) viện dẫn tiêu chuẩn này; c) ý nghĩa việc ghi nhãn sản phẩm; d) giải thích dẫn chiều dài; e) giải thích ký hiệu “S”; f) thơng tin lực kéo đứt khả giữ pít tơng gài vào đá giảm theo thời gian việc sử dụng nhiều lần làm giảm độ bền pít tơng; g) việc sử dụng sản phẩm; h) cách chọn chi tiết khác để sử dụng hệ thống; i) hướng dẫn cách bảo dưỡng, bảo trì sản phẩm; j) tuổi thọ sản phẩm; k) ảnh hưởng tác nhân hóa học nhiệt độ sản phẩm 12 TCVN :2022 Phụ lục A (tham khảo) Các tiêu chuẩn thiết bị leo núi Bảng A.1 – Danh mục tiêu chuẩn thiết bị leo núi TT Số hiệu tiêu chuẩn Tên tiêu chuẩn TCVN 13323:2021 (BS EN 12270:2013) Thiết bị leo núi – Phanh chống – Yêu cầu an toàn phương pháp thử TCVN 13324:2021 (BS EN 12275:2013) Thiết bị leo núi – Đầu nối – Yêu cầu an toàn phương pháp thử TCVN 13325:2021 (BS EN 12276:2013) Thiết bị leo núi – Neo ma sát – Yêu cầu an toàn phương pháp thử TCVN 13326:2021 (BS EN 12277:2015) Thiết bị leo núi – Dây treo – Yêu cầu an toàn phương pháp thử TCVN 13327:2021 (BS EN 12278:2007) Thiết bị leo núi – Rịng rọc – u cầu an tồn phương pháp thử TCVN 13328:2021 (BS EN 12492:2012) Thiết bị leo núi – Mũ bảo hiểm cho người leo núi – Yêu cầu an toàn phương pháp thử TCVN 13538:2022 (BS EN 564:2014) Thiết bị leo núi – Dây phụ kiện – Yêu cầu an toàn phương pháp thử TCVN 13539:2022 (BS EN 566:2017) Thiết bị leo núi – Dây cáp đeo – Yêu cầu an toàn phương pháp thử TCVN 13540:2022 (BS EN 567:2013) Thiết bị leo núi – Kẹp dây – Yêu cầu an toàn phương pháp thử 10 TCVN 13541:2022 (BS EN 892:2012 + with A1:2016 and A2:2021) Thiết bị leo núi – Dây leo núi động – Yêu cầu an toàn phương pháp thử 11 TCVN 13542:2022 (BS EN 893:2019) Thiết bị leo núi – Đế đinh – Yêu cầu an toàn phương pháp thử 12 TCVN 13543-1:2022 Thiết bị leo núi – Thiết bị phanh hãm – Phần 1: Yêu cầu an toàn (BS EN 15151-1:2012) phương pháp thử thiết bị phanh hãm có khóa phanh tay 13 TCVN 13543-2:2022 Thiết bị leo núi – Thiết bị phanh hãm – Phần 2: Yêu cầu an toàn (BS EN 15151-2:2012) phương pháp thử thiết bị hãm phanh tay 13 TCVN :2022 Bảng A.1 (kết thúc) 14 TT Số hiệu tiêu chuẩn Tên tiêu chuẩn 14 TCVN xxxx:2022 (BS EN 565:2017) Thiết bị leo núi – Băng (tải) – Yêu cầu an toàn phương pháp thử 15 TCVN xxxx:2022 (BS EN 568:2015) Thiết bị leo núi – Neo leo băng – Yêu cầu an toàn phương pháp thử 16 TCVN xxxx:2022 (BS EN 569:2007) Thiết bị leo núi – Pít tơng – u cầu an toàn phương pháp thử 17 TCVN xxxx:2022 (BS EN 958:2017) Thiết bị leo núi – Hệ thống hấp thụ lượng sử dụng leo núi – Yêu cầu an toàn phương pháp thử 18 TCVN xxxx:2022 (BS EN 959:2018) Thiết bị leo núi – Neo leo núi nhà – Yêu cầu an toàn phương pháp thử 19 TCVN xxxx:2022 (BS EN 13089:2011 + A1:2015) Thiết bị leo núi – Dụng cụ leo băng – Yêu cầu an toàn phương pháp thử 20 BS EN 16716:2017 Mountaineering equipment – Avalanche airbag systems – Safety requirement and test methods (Thiết bị leo núi – Hệ thống túi khí đề phịng tuyết lở – u cầu an toàn phương pháp thử) 21 BS EN 16869:2017+ AC:2018 Design/construction of Via Ferrata (Thiết kế/ cấu tạo loại hình leo núi Via Ferrata) 22 EN 17109:2020 Mountaineering equipment – Individual safety systems for rope courses – Safety requirements and test methods (Thiết bị leo núi – Hệ thống an tồn cá nhân khóa học sử dụng dây – Yêu cầu an toàn phương pháp thử) TCVN :2022 Phụ lục ZA (tham khảo) Mối quan hệ tiêu chuẩn yêu cầu Nghị định (EU) 2016/425 Nghị viện Hội đồng châu Âu ngày 9/3/2016 phương tiện bảo vệ cá nhân Tiêu chuẩn EN 569:2007 biên soạn theo yêu cầu tiêu chuẩn hóa Ủy ban châu Âu (M/031) nhằm cung cấp biện pháp tự nguyện phù hợp với yêu cầu Nghị định (EU) 2016/425 Nghị viện Hội đồng châu Âu ngày 9/3/2016 phương tiện bảo vệ cá nhân (PPE) Khi tiêu chuẩn trích dẫn Cơng báo Liên minh châu Âu theo quy định Nghị định (EU) 2016/425, phạm vi tiêu chuẩn này, việc tuân thủ điều khoản nêu Bảng ZA.1 giả định phù hợp với yêu cầu tương ứng Nghị định (EU) 2016/425 quy định Hiệp hội thương mại tự châu Âu (EFTA) có liên quan Bảng ZA.1 – Sự tương ứng tiêu chuẩn Nghị định (EU) 2016/425 Các yêu cầu Nghị định (EU) 2016/425 Các điều tiêu chuẩn 1.2.1 Khơng có rủi ro yếu tố nội khác gây khó chịu 3.1 1.3.2 Tính nhẹ độ bền 3.2 1.4 Hướng dẫn thông tin nhà sản xuất Ghi Điều CẢNH BÁO: Các quy định khác áp dụng cho sản phẩm thuộc phạm vi tiêu chuẩn 15

Ngày đăng: 07/12/2022, 15:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan