Luận văn thạc sĩ USSH hoàn thiện thiết chế tự chủ của tổ chức khoa học và công nghệ (nghiên cứu trường hợp cơ sở nghiên cứu và triển khai có sử dụng ngân sách nhà nước)

139 4 0
Luận văn thạc sĩ USSH hoàn thiện thiết chế tự chủ của tổ chức khoa học và công nghệ (nghiên cứu trường hợp cơ sở nghiên cứu và triển khai có sử dụng ngân sách nhà nước)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ HỒN THIỆN THIẾT CHẾ TỰ CHỦ CỦATỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI CÓ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUN NGÀNH: CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Mã số: 60.34.70 Khóa: 2007 - 2010 Người thực hiện: Trần Ngọc Hoa Hướng dẫn khoa học: TS Mai Hà HÀ NỘI - 2010 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRẦN NGỌC HOA HỒN THIỆN THIẾT CHẾ TỰ CHỦ CỦATỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI CÓ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Mã số: 60.34.70 Khóa: 2007 - 2010 HÀ NỘI - 2010 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu 2 Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu, mẫu khảo sát 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu……………………….………………………… Phương pháp chứng minh giả thuyết Đóng góp luận văn 10 Bố cục Luận văn Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT CHẾ TỰ CHỦ CỦA TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU TRIỂNKHAI CÓ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Thiết chế 1.1.2 Tự chủ…………… …………………………………………………9 1.1.3 Tự chủ hoạt động KHCN 10 1.1.4 Thiết chế tự chủ 10 1.1.5 Thiết chế tự chủ tổ chức KHCN 10 1.1.6 Hoạt động khoa học công nghệ 10 1.1.7 Nghiên cứu khoa học…………………… ……………………… 11 1.1.8 Phát triển công nghệ 11 1.1.9.Triển khai thực nghiệm 11 1.1.10 Sản xuất thử nghiệm 11 1.1.11 Dịch vụ KHCN 11 1.1.12 Tổ chức KHCN 12 1.1.13 Tổ chức nghiên cứu triển khai 12 1.1.14 Tổ chức nghiên cứu triển khai có sử dụng ngân sách nhà nước …………………………………………………………………………… 12 1.2 Đặc điểm, vai trò thiết chế tự chủ hoạt động KHCN, thiết chế tự chủ tổ chức R-D có sử dụng ngân sách nhà nước 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.2.1 Đặc thù hoạt động KHCN 12 1.2.2 Vai trò, yêu cầu thiết chế tự chủ hoạt động KHCN 13 Tổ chức R-D có sử dụng ngân sách nhà nước kinh tế thị trường 14 1.3.1 Vai trị tổ chức R-D có sử dụng ngân sách nhà nước kinh tế thị trường 14 1.3.2 Một số vấn đề đặt tổ chức R-D có sử dụng ngân sách nhà nước chuyển đổi sang kinh tế thị trường 16 1.4 Các mặt tự chủ tổ chức R-D có sử dụng ngân sách nhà nước 20 1.4.1 Tự chủ nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu: 20 1.4.2 Tự chủ sử dụng nhân lực 21 1.4.3 Tự chủ quản lý tài chính………………… ………………………23 1.4.4 Tự chủ sở hữu, sử dụng, công bố kết nghiên cứu 23 1.5 Kinh nghiệm tự chủ hoạt động R-D số nước giới 24 1.5.1 Cộng hoà Liên bang Đức 24 1.5.2 Trung Quốc 26 1.5.3 CHLB Nga 29 1.5.4 Hàn Quốc 31 1.6 Đầu tư cho R-D số nước giới 33 1.6.1 Xu hướng đầu tư cho R-D 33 1.6.2 Tỷ lệ đầu tư cho R-D (xem phụ lục I) 35 1.7 Kết luận Chương I……………………………………………………39 Chương 2.THỰC THI THIẾT CHẾ TỰ CHỦ CỦA TỔ CHỨC KHCN, TỔ CHỨC R - D CÓ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 40 2.1 Thực trạng tổ chức KHCN, tổ chức R-D có sử dụng ngân sách nhà nước 40 2.1.1 Về tổ chức hoạt động tổ chức R-D có sử dụng ngân sách nhà nước 40 2.1.2 Về chế hoạt động 43 2.1.3 Đầu tư ngân sách nhà nước cho hoạt động KHCN giai đoạn 2000 – 2009 44 2.1.4 Về nguồn nhân lực tổ chức KHCN 45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.2 Việc thực thi thiết chế tự chủ tổ chức KHCN, tổ chức R-D có sử dụng ngân sách nhà nước 47 2.2.1 Hành lang pháp lý thiết chế tự chủ tổ chức KHCN, tổ chức R-D có sử dụng ngân sách nhà nước 47 2.2.2 Việc thực thi thiết chế tự chủ tổ chức R-D có sử dụng ngân sách nhà nước 49 Việc thực thiết chế tự chủ tổ chức R-D có sử dụng ngân sách nhà nước trước giai đoạn trước ban hành Luật KHCN 49 2.3 Đánh giá việc thực thi thiết chế tự chủ tổ chức R-D có sử dụng ngân sách nhà nước 63 2.3.1 Những mặt 63 2.3.2 Một số hạn chế 69 2.4 Phân tích nguyên nhân 71 2.4.1 Nguyên nhân khách quan 71 4.2.2 Nguyên nhân chủ quan 71 2.5 Kết luận Chương 74 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THIẾT CHẾ TỰ CHỦ CỦA TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, TỔ CHỨC R-D CÓ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 76 3.1 Định hướng phát triển KHCN 76 3.1.1 Định hướng phát triển 76 3.1.2 Mục tiêu hoạt động KHCN giai đoạn 2011- 2015 77 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện thiết chế tự chủ tổ chức KHCN, tổ chức R-D có sử dụng ngân sách nhà nước 78 3.2.1 Về giải pháp vĩ mô 78 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể 83 3.3 Kết luận Chương 90 Phần III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 1.1 Kết luận 91 1.2 Khuyến nghị 92 1.2.1 Đối với quan quản lý nhà nước 92 1.2.2 Đối với tổ chức R-D có sử dụng ngân sách nhà nước 93 1.2.3 Đối với doanh nghiệp 94 Phần IV TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ LỤC 95 1.1 Tài liệu tham khảo 95 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.2 Phụ lục 98 Phụ lục 1: Đầu tư ngân sách cho R-D số nước giới 98 2.2.2 Phụ lục II: Một số văn pháp luật có liên quan quy định tự chủ hoạt động KHCN 103 2.2.3 Phụ lục III NIS kinh nghiệm sô nước phát triển thực thi NIS 105 2.2.4 Phụ lục IV: Tiêu chí chất lượng nghiên cứu R-D số nước giới 131 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KHCN Khoa học công nghệ R-D Nghiên cứu triển khai CHLB Cộng hòa liên bang SX-KD Sản xuất, kinh doanh OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế GERD Đầu tư cho R-D GBAORD Phân bổ ngân sách Chính phủ cho R-D KT-XH Kinh tế - xã hội NIS Hệ thống đổi quốc gia 10 NN-PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn 11 IMI Viện máy dụng cụ công nghiệp 12 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 13 CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu KHCN đóng vai trò quan trọng phát triển vào tăng trưởng KT-XH, quốc phòng an ninh, tạo nhiều sản phẩm hàng hóa, nâng cao chất lượng sống người dân Kinh nghiệm nhiều nước phát triển cho thấy: đầu tư cho KHCN đường ngắn hiệu cho phát triển quốc gia Ở Việt Nam, với giáo dục, KHCN Nhà nước coi quốc sách hàng đầu, điều khẳng định Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Do vậy, hoạt động KHCN năm qua có bước chuyển biến, đạt số tiến kết định, đóng góp đáng kể cho tăng trưởng KT-XH đất nước Nhằm tạo điều kiện cho phát triển hoạt động KHCN Việt Nam, nhiều văn quan trọng định hướng chiến lược chế, sách phát triển KHCN Đảng Nhà nước ban hành như: Nghị Hội nghị Trung ương khoá VIII ngày 24 tháng 12 năm 1996 Ban chấp hành trung ương Đảng định hướng chiến lược phát triển KHCN thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000; Kết luận Hội nghị Trung ương khoá IX (2002); Luật KHCN năm 2000; Chiến lược phát triển KHCN Việt Nam đến năm 2010 (2003); Luật Sở hữu trí tuệ (2004), Luật Chuyển giao cơng nghệ (2005), Luật Công nghệ cao (2008) nhiều văn quan trọng khác xây dựng tiềm lực đổi chế quản lý KHCN không ngừng ban hành, bổ sung hồn thiện nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo hoạt động KHCN Mặc dù KHCN đạt nhiều thành tựu đáng kể góp phần tăng trưởng kinh tế, giữ vững an ninh quốc phịng, bảo vệ mơi trường…Tuy nhiên hoạt động KHCN bộc lộ số hạn chế như: "Chưa thực gắn kết LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com với nhu cầu hoạt động ngành kinh tế, xã hội; chậm đưa vào ứng dụng kết nghiên cứu được; trình độ KHCN ta thấp nhiều so với nước xung quanh; lực tạo công nghệ cịn có hạn Các quan nghiên cứu khoa học chậm xếp cho đồng bộ, phân tán, thiếu phối hợp, đạt hiệu thấp Các viện nghiên cứu doanh nghiệp, trường đại học chưa gắn kết với Việc đầu tư xây dựng sở vật chất - kỹ thuật thiếu tập trung dứt điểm cho mục tiêu Cán KHCN có trình độ cao cịn ít, song chưa sử dụng tốt."1 Nghiên cứu lịch sử hình thành tổ chức KHCN nước ta năm qua, thấy phần lớn tổ chức KHCN Việt Nam nhà nước thành lập quản lý, hoạt động theo đạo quan nhà nước quan chủ quản mà tính động, thích ứng với chế thị trường chưa cao, thấy rõ qua mặt sau: - Hiệu hoạt động tổ chức KHCN chưa đồng đều; kết nghiên cứu sở nghiên cứu KHCN tính ứng dụng chưa cao; mức thu nhập cán khoa học thấp - Số phát minh, sáng chế đăng ký quyền, số cơng trình nghiên cứu đăng tạp chí chun ngành khoa học giới khu vực chưa nhiều - Nhiều tổ chức R-D Nhà nước cịn chưa thích ứng với hoạt động chế thị trường, nguồn kinh phí nghiên cứu chủ yếu dựa vào ngân sách Nhà nước - Hành lang pháp lý tổ chức hoạt động tổ chức KHCN, tổ chức R-D có việc thực gặp nhiều bất cập - Các hạn chế nêu xuất phát từ nhiều nguyên nhân nguyên nhân chế quản lý KHCN chưa phù hợp Nâng cao tính tự chủ tổ chức KHCN nói chung sở nghiên cứu triển khai (R-D) có sử dụng ngân sách nhà nước vấn đề quan trọng cấp thiết để tổ chức (1) Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hoạt động có hiệu quả, phát huy vai trị chủ động, sáng tạo, góp phần thiết thực cho phát triển KT-XH Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế tri thức, ứng phó với khủng hoảng kinh tế tồn cầu diễn biến bất thường thời tiết, biến đổi khí hậu vai trị KHCN hết cần phải tiên phong việc giải vấn đề dự báo xu hướng phát triển kinh tế; dự báo, ứng phó với biến động thời tiết biến đổi khí hậu; nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, hàng hóa, chất lượng sống người dân…Ở nước ta, sở R-D có sử dụng ngân sách nhà nước coi hạt nhân nòng cốt hoạt động nghiên cứu KHCN Do vậy, việc nghiên cứu để sở có mơi trường thuận lợi, phát huy tính chủ động, tạo nhiều kết nghiên cứu có chất lượng cao, đóng góp thiết thực cho q trình CNH - HĐH đất nước vấn đề cấp thiết Đây vấn đề có liên quan đến nhiều sách lớn đầu tư cho KHCN, thị trường KHCN, sách đào tạo nguồn nhân lực, sách tài chính, lực, trình độ KHCN nước… Do vậy, khuôn khổ luận văn cao học, với thời gian có hạn, kinh nghiệm nghiên cứu cịn hạn chế, tác giả xin tập trung nghiên cứu “Hoàn thiện thiết chế tự chủ tổ chức KHCN (nghiên cứu trường hợp sở nghiên cứu triển khai có sử dụng ngân sách nhà nước)” Tình hình nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu tự chủ tổ chức KHCN nói chung sở RD nói riêng nhiều cơng trình khoa học nước nghiên cứu Có thể điểm qua số cơng trình nghiên cứu quan trọng sau: - Đề tài cấp “Phương pháp luận đánh giá hiệu hoạt động tổ chức R-D Việt Nam điều kiện kinh tế chuyển đổi”, 2002 - Đề tài cấp “Nghiên cứu luận khoa học cho việc xây dựng chế, sách vấn đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức R-D” năm 2002 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 119 phe trị chiếm đa số hai Phịng Lĩnh vực sách liên quan đến đổi Nghị viện liên bang phụ trách sách cạnh tranh, quy chế thị trường tài chính, quy chế lao động, hệ thống cơng trình cơng cộng, giáo dục, thúc đẩy nghiên cứu, thuế… cấp liên bang, sách đổi Bộ đảm nhiệm (Bộ Giáo dục Nghiên cứu liên bang - BMBF Bộ Kinh tế Lao động liên bang - BMWA) Sự phối hợp cấp liên bang thực theo nhiều chế với uỷ ban, Uỷ ban Hỗn hợp Kế hoạch Giáo dục Thúc đẩy Nghiên cứu Hội đồng Liên bang quan tư vấn độc lập thực điều phối sách nghiên cứu khoa học Vai trị quan Chính phủ đổi cấp tài cho nghiên cứu đổi Các quan nghiên cứu công chủ yếu nhận tài Chính phủ, tổ chức nghiên cứu tư nhận phần nhỏ hỗ trợ 3,6 % tổng chi R-D khu vực doanh nghiệp Đức hỗ trợ Chính phủ Ngân hàng KfW cung cấp khoản vay công cụ bảo lãnh cho đầu tư tài vào cơng nghệ Thành phần thực quan trọng hoạt động động đổi khu vực doanh nghiệp 70% tổng chi R-D Đức năm 2003 khu vực doanh nghiệp, 87% cơng ty lớn, chủ yếu ngành chế tạo ô tô, điện tử, khí, hố chất dược R-D SME hỗ trợ mạng lưới quan nghiên cứu công nghiệp (Hiệp hội Viện nghiên cứu Công nghiệp, AiF) Khu vực nghiên cứu công bao gồm viện nghiên cứu, trường Đại học, cao đẳng kỹ thuật, viện nghiên cứu đặc biệt (các Viện Fraunhofe, Viện Max Planck, trung tâm nghiên cứu Helmholtz), phòng thí nghiệm R-D Chính phủ, quan thực R-D cấp liên bang Các dự án cấp tài quỹ cơng tư, quỹ quan trọng Quỹ Nghiên cứu Đức (DFG) Đức có hàng trăm quỹ tư nhân cấp tài cho nghiên cứu khoa học Ngồi cịn có chương trình cơng nghệ liên bang quan quốc tế nguồn cung cấp tài cho nghiên cứu Đức Các quan chủ chốt NIS Đức Tên tổ chức Website Chính phủ quan làm sách Phòng Liên bang Nghị viện www.bundestag.de Phòng Nghị viện Bang www.bundesrat.de Bộ Giáo dục Nghiên cứu liên bang www.bmbf.de Bộ Kinh tế Lao động liên bang www.bmwa.bund.de Uỷ ban Hỗn hợp Kế hoạch Giáo dục Thúc đẩy Nghiên cứu www.blk.de Các tổ chức thúc đẩy doanhnghiệp Liên đồn Cơng nghiệp Đức www.bdi.de Phịng Thương mại www.dihk.de Liên hiệp Thương mại Đức www.dgb.de Các viện tri thức (Các quan R-D giáo dục) Quỹ Nghiên cứu Đức www.dfg.de LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 120 Tên tổ chức Website Hội đồng Khoa học www.wissenschaftsrat.de Hiệp hội Max Plank www.mpg.de Hiệp hội Trung tâm Nghiên cứu Helmholtz www.hgf.de Hiệp hội Fraunhofer www.fraunhofer.de Hiệp hội Leibniz www.wgl.de Hội Hiệu trưởng trường Đại học Đức www.hrk.de Các trung tâm nghiên cứu công nghiệp tổ chức trung gian đổi Hiệp hội Viện nghiên cứu Công nghiệp www.aif.de Hệ thống tài Tập đồn Ngân hàng KfW www.kfw.de Khu vực thực R-D chi R-D Đức năm 2003 Các khu vực thực Doanh nghiệp Các quan nghiên cứu khu vực công cộng Các quan giáo dục bậc cao Tổng Chi cho R-D năm 2003 Triệu % Euro tổng số Khu vực chi (% tổng số chi R-D) 6,1 Các quan tư nhân nước 0,2 2,7 93,1 2,1 12,1 85,7 37.910 69,8 Các doanh nghiệp nước 91,3 7.300 13,4 9.100 16,8 100 Chính phủ 31,1 Nước ngồi 2,4 2,1 2,2 0,4 2,3 Những điểm mạnh yếu NIS Đức tổng hợp lại sau:  Khu vực doanh nghiệp mạnh với hàm lượng R-D cao mức trung bình nước phát triển khác nguồn lực mạnh cho phát triển đổi công nghệ mới;  Các ngành công nghiệp với định hướng đổi cao;  Ngành sản xuất ô tô ngự trị, chiếm 1/4 nguồn lực R-D đóng vai trị quan trọng thúc đẩy đổi nhiều khu vực khác  NIS lực cao chưa đủ độ linh hoạt;  R-D ngành dịch vụ yếu;  Khu vực nghiên cứu công mạnh đa dạng, liên kết tốt với ngành công nghiệp;  Giáo dục bậc cao cho lực lương lao động, kể chuyên gia trình độ cao; 2.6 NIS Anh Những thành phần NIS Anh là: Chính phủ - phụ trách việc thiết lập sách, thực cấp tài chính; Cơ sở khoa học kỹ thuật (Science and Engineering Base) Anh, bao gồm khu vực giáo dục bậc cao, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 121 phịng thí nghiệm, viện nghiên cứu tiến hành phần lớn nghiên cứu cở chiến lược Anh; Khu vực doanh nghiệp, tài trợ tiến hành phần quan trọng R-D Anh Thêm vào tổ chức công nghệ nghiên cứu động lập, thực hoạt động nghiên cứu Tại Anh, Chính phủ tìm kiếm nhận ý kiến tư vấn sách từ nhiều ủy ban nhóm tư vấn có nhiều cấp hệ thống Chính phủ, từ cấp Nội các, qua Nghị viện, đến nhóm cơng tác ủy ban (chính thức khơng thức) Các ý kiến tư vấn có bao trùm từ vấn đề khoa học đặc thù đến lĩnh vực liên quan đến đổi Các ý kiến tư vấn cịn đến từ quan khơng thuộc Chính phủ, Văn phịng KHCN Nghị viện Liên đồn cơng nghiệp Anh Tâm điểm hệ thống quản lý đổi Anh Cục Thương mại Công nghiệp (Department of Trade and Industry - DTI) DTI Cơ quan chủ chốt Chính phủ sách đổi Anh, có nhiệm vụ bao trùm tăng cường "tính cạnh tranh xuất sắc khoa học nhằm đảm bảo sản xuất tăng trưởng bền vững kinh tế mới" DTI có ảnh hưởng đặc biệt đến đổi Anh thông qua nhiều kênh Liên quan đến khoa học sách khoa học, Văn phịng KHCN (Office of Science and Technology - OST) DTI, phụ trách cấp tài cho nghiên cứu nơi cung cấp ban thư ký cho Tư vấn Trưởng Khoa học (Chief Scientific Advisor), người điều phối KHCN Chính phủ đưa phương hướng chi tiêu khoa học, cơng nghệ hàng năm Chính phủ cấp tài Cơ quan phối hợp với Văn phòng Thống kê Quốc gia (Office of National Statistics) để hàng năm đưa "Thống kê Khoa học, Kỹ thuật công nghệ" (Science, Engineering and Technology Statistics) Nhằm thúc đẩy khai thác KHCN, DTI đứng đầu số chế hợp tác với Cục Giáo dục Kỹ (Department for Education and Skills - DfES) để phụ trách Quỹ Đổi Giáo dục Bậc cao (Higher Education Innovation Fund), tạo để thúc đẩy khai thác thương mại nghiên cứu Chính phủ tài trợ thúc đẩy hợp tác cộng đồng nghiên cứu (gồm trường Đại học) ngành công nghiệp Nhóm Đổi DTI giúp tạo lực đổi kinh tế Anh, hỗ trợ chuyển giao tri thức cho doanh nghiệp Anh, thúc đẩy đầu tư doanh nghiệp đổi mới, tạo môi trường lành mạnh cho đổi cách thay đổi nếp nghĩ khu vực công tư DTI tiến hành cấp tài cho việc xác định phổ biến kinh nghiệp tốt, trao đổi hợp tác liên quan đến thúc đẩy đổi công ty DTI ưu tiên thúc đẩy việc tạo công ty dựa công nghệ mới; khuyến khích việc tiếp thu, phát triển sử dụng công nghệ cung cấp hỗ trợ R-D; tư vấn cho doanh nghiệp nhỏ vừa Bên cạnh DTI, số Cục Bộ khác tiến hành hoạt động liên quan đến đổi Các quan thúc đẩy đổi Chính phủ Anh chủ trương cần có sách hỗn hợp để đảm bảo định sách việc thực điều phối toàn quan Chính phủ Trong NIS Anh, Cục Giáo dục Kỹ phụ trách tất vấn đề liên quan đến giáo dục Anh (từ tiểu học đến bậc cao phát triển kỹ năng) Cục phụ trách Hội đồng Tài Giáo dục Anh (Education Funding Council for England FEFCE), cấp tài cho nhân viên sở hạ tầng viện nghiên cứu quan giáo dục bậc cao Cục Lao động Trợ cấp (Department for Work and Pensions - DWP), phụ trách vấn đề liên quan đến việc làm, tuyển dụng, hỗ trợ phúc lợi khác Văn phịng Phó Thủ tướng lo việc đảm bảo phát triển kinh tế bền LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 122 vững vùng Anh Các sách vùng Cơ quan vùng DTI phụ trách Từ 15 năm nay, nhiều quan nghiên cứu cơng, phịng thí nghiệm thuộc Bộ, Cục Anh cởi mở với việc cho tư nhân hóa bán cơng Tuy nhiên, phịng thí nghiệm Chính phủ nơi thực nghiên cứu Anh có mạng lưới viện tri thức hay cịn gọi Hội đồng Nghiên cứu Research Councils), bao gồm: Hội đồng Nghiên cứu Các ngành Khoa học Sinh học CNSH (Biotechnology and Biological Sciences Research Council - BBSRC), Hội đồng Nghiên cứu Kinh tế Xã hội (Economic and Social Research Council - ESRC); Hội đồng Nghiên cứu Khoa học Vật lý Cơng trình (Engineering and Physical Sciences Research Council - EPSRC); Hội đồng Nghiên cứu Y học (Medical Research Council - MRC); Hội đồng Nghiên cứu Môi trường Tự nhiên (Natural Environment Research Council - NERC); Hội đồng Nghiên cứu Thiên văn học Vật lý Thực nghiệm (Particle Physics and Astronomy Research Council - PPARC); Hội đồng Nghiên cứu Nghệ thuật Nhân văn (Arts and Humanities Research Council - AHRC) Việc điều phối tồn sách hội đồng thực Các Hội đồng Nghiên cứu Anh (Research Councils UK - RCUK), thành lập tháng 5/2002 Bên cạnh cịn có Hội đồng Hội đồng Nghiên cứu Phịng thí nghiệm Trung ương (Council for the Central Laboratory of the Research Councils - CCLRC), nhận tài từ OST phần từ Hội đồng để cung cấp, trì phát triển cơng cụ phương tiện phục vụ nghiên cứu Thu nhập CCLRC từ hợp đồng thỏa thuận với Cục Chính phủ, Uỷ ban châu Âu, trường Đại học ngành công nghiệp Khu vực giáo dục bậc cao Anh bao gồm trường Đại học nơi thực chủ yếu nghiên cứu Anh Tính đến tháng 8/2004, Anh có tổng cộng 117 trường Đại học, khơng kể trường Đại học Liên hiệp Anh Xứ Wales Các trường Đại học Anh quan độc lập với quy chế cởi mở tự tìm kiếm ngân sách từ nhiều nguồn khác Tuy nhiên, phần lớn tiền thu nhập họ từ hệ thống hỗ trợ Hội đồng Tài Giáo dục Bậc cao cung cấp khoản tài chung, chủ yếu sử dụng trả lương cho sở hạ tầng nghiên cứu Trong đó, Các Hội đồng Nghiên cứu lại cung cấp tài cho dự án (gồm trả lương hợp đồng), trung tâm đào tạo nghiên cứu Các viện nghiên cứu trường Đại học Hội đồng Nghiên cứu gọi chung "Science Base" (Cơ sở Khoa học) Khu vực tư nhân đại diện cho thành phần NIS Anh Về mặt chi tiêu cho R-D doanh nghiệp thuộc lĩnh vực dân quân sự, năm 2002, ngành hóa dược đứng đầu với 3.304 triệu bảng (4.692 triệu Euro), tiếp đến điện máy (1.568 triệu bảng), hàng không (1.347 triệu bảng) Chi tiêu cho R-D doanh nghiệp thuộc lĩnh vực dân quân năm 2003 (Triệu bảng) Dân Chế tạo: Tổng Hóa dược Cơ khí Điện máy Thiết bị vận tải Hàng không Ngành chế tạo khác Quân 8754 3794 466 1131 1781 859 792 566 318 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 123 Dân Quân Các ngành dịch vụ: Tổng 2511 167 Ngành khác: Tổng 276 Nông - Lâm - Ngư nghiệp 121 Các ngành công nghiệp khai thác 56 Điện tử, cung cấp gas nước 69 Xây dựng 30 Tổng: 11739 1948 Nguồn: National Statistics BERD 2003 (26 November 2004) Các quan chủ chốt NIS Anh Tên tổ chức Website Chính phủ quan làm sách CST Hội đồng KHCN http://www.cst.gov.uk/ OST Văn phịng KHCN http://www.ost.gov.uk/ DTI Cục Thương mại Cơng nghiệp http://www.dti.gov.uk/ DfES Cục Giáo dục Kỹ http://www.dfes.gov.uk/ DfT Cục Vận tải http://www.dft.gov.uk/ DEFRA Cục Môi trường, Lương thực Vụ việc Nông thôn http://www.defra.gov.uk/ MoD Bộ Quốc phòng http://www.mod.uk/ DH Cục Y tế http://www.dh.gov.uk/ Phòng Patent Văn phòng Patent Anh http://www.patent.gov.uk/ Các tổ chức thúc đẩy doanhnghiệp BCC Các Phòng thương mại Anh JCIUK Phòng Quốc tế Anh ABPI Hiệp hội Công nghiệp Dược Anh CIRIA Hiệp hội Nghiên cứu Công nghiệp Xây dựng Thông tin Các viện tri thức (Các quan R-D giáo dục) BCC Các Hội đồng Anh http://www.rcuk.ac.uk/ BBSRC Hội đồng Nghiên cứu Các ngành Khoa học Sinh học CNSH http://www.bbsrc.ac.uk/ EPSRC Hội đồng Nghiên cứu Khoa học Vật lý Cơng trình http://www.epsrc.ac.uk/ MRC Hội đồng Nghiên cứu Y học http://www.mrc.ac.uk/ NERC Hội đồng Nghiên cứu Môi trường Tự nhiên http://www.nerc.ac.uk/ PPARC Hội đồng Nghiên cứu Thiên văn học Vật lý Thực nghiệm http://www.pparc.ac.uk/ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 124 Tên tổ chức ESRC Hội đồng Nghiên cứu Kinh tế Xã hội Website http://www.esrc.ac.uk/ Hội đồng Tài Giáo dục Bậc cao http://www.hefce.ac.uk/ Anh Các trung tâm nghiên cứu công nghiệp tổ chức trung gian đổi HEFCE CIHE Hội đồng Ngành cơng nghiệp Giáo dục bậc cao http://www.cihe-uk.com/ AURIL Hiệp hội liên kết Nghiên cứu Đại học Ngành công nghiệp http://www.auril.org.uk/ UNICO Hiệp hội Công ty trường Đại học http://www.unico.org.uk/ Hệ thống tài HMT Quỹ ngân khố Her Majesty http://www.hm-treasury.gov.uk/ UKTI Cơ quan Thương Mại đầu tư Anh http://www.ukresearchanddevelop ment.com/ 2.7 NIS Italia NIS Italia, mặt quan làm sách tổ chức trung gian đổi công - tư, đặc trưng số lượng lớn thực thể phân tán Trong khứ, NIS nước thể mức độ thấp điều phối rào cản văn hóa hợp tác công - tư, chủ yếu thiếu liên kết tương hỗ thành phần NIS (các trường Đại học, trung tâm nghiên cứu công ngành cơng nghiệp) Việc tạo sách đổi R-D Italia chủ yếu thực cấp Chính phủ, nơi xác định ưu tiên Các quan tổ chức tạo nên NIS Italia chia theo nhóm sau: Chính phủ quan làm sách; trường Đại học viện tri thức; quan đổi công; tổ chức theo ngành khu vực tư nhân; trung tâm nghiên cứu, tổ chức đổi trung gian quan tài Về nhóm sách, có Bộ chủ chốt Bộ Giáo dục, đại học Nghiên cứu (MIUR): phụ trách việc xác định sách giáo dục bậc cao R-D; kế hoạch phát triển cho trường Đại học quan nghiên cứu khoa học, thúc đẩy nghiên cứu KHCN, hợp tác quốc tế, đặc biệt với thành viên khác EU MIUR giám sát số lượng lớn tổ chức nghiên cứu, Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia (CNR) Bộ Hoạt động Sản xuất (MAP), thúc đẩy nghiên cứu công nghiệp chiến lược giám sát nghiên cứu thực quan chuyên môn, Cơ quan Quốc gia Công nghệ mới, Năng lượng Môi trường (ENEA) Bộ Công nghệ Đổi (MIT), thành lập năm 2001, phụ trách thúc đẩy, điều phối đạo hạot động liên quan tới phát triển CNTT viễn thông nước MIT hỗ trợ Cục Đổi Cơng nghệ (DIT), có sứ mệnh điều phối sách liên quan, sách phát triển CNTT viiễn thông phục vụ quản lý sách khu vực doanh nghiệp Bộ Kinh tế Tài (MEF) đóng vai trị chủ chốt R-D đổi MEF có vai trị quan trọng thơng qua sách tài thúc đẩy R-D đổi Các Bộ khác liên quan đến đổi mới: Bộ Môi trường Bộ Y tế Các tổ chức KHCN điều phối Bộ Cơ quan Bảo vệ Môi trường Dịch vụ Kỹ thuật (APAT) Viện Y tế Quốc gia (ISS) Ngồi Bộ kể trên, cịn có tổ chức quan trọng khác NIS Italia ủy ban liên Bộ Kế hoạch Kinh tế (CIPE), ủy ban cao cấp phụ trách điều LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 125 phối lập kế hoạch sách kinh tế quốc gia, diều phối hoạt động nghiên cứu cấp vốn, thông qua Kế hoạch Nghiên cứu Quốc gia Các trường Đại học viện tri thức Hệ thống trường Đại học Italia bao gồm 77 trường Đại học phân bố nước Từ hàng thập kỷ qua, số lượng sinh viên đại học Italia tăng nhanh, Italia không theo kịp nước EU tỷ lệ người có trình độ giáo dục bậc cao Một yếu thiếu liên hệ thực tế với nhu cầu xã hội sản xuất Vấn đề Chính phủ nỗ lực giải Hiệp hội Hiệu trưởng trường Đại học Italia (CRUI), theo đuổi mục tiêu sau: - Lắng nghe thành phần liên quan đến hệ thống đại học mới, - Định hướng lựa chọn nhà hoạch định sách quan điểm tư vấn, - Điều hành sáng kiến dịch vụ đổi mới, - Điều phối trường Đại học cấp quốc gia châu Âu, - Hợp tác với nhiều thành tố hệ thống đại Các viện nghiên cứu cơng: có quan thuộc Chính phủ Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia (CNR-National Research Council) Cơ quan Quốc gia Công nghệ mới, Năng lượng Môi trường (ENEA) CNR thành lập năm 1923 giám sát MUIR từ năm 1989 Ngày nay, CNR có tổng cộng 334 viện nghiên cứu trung tâm (phần lớn số liên kết chặt chẽ với trường Đại học) toàn Italia CNR, cấp tài chủ yếu Chính phủ phần từ quỹ Cộng đồng châu Âu, có nhiệm vụ chính: Hỗ trợ nghiên cứu KHCN (nghiên cứu nhiệm vụ định hướng) thông qua quan nghiên cứu cấp tài cho nghiên cứu tiến hành viện nghiên cứu cá nhân nghiên cứu; Chuyển giao kết nghiên cứu đến ngành cơng nghiệp, dịch vụ Chính phủ; Tư vấn cho Chính phủ; Cấp học bổng cho đào tạo nghiên cứu ENEA tham gia trực tiếp vào việc mở rộng dự án, đặc biệt nhấn mạnh tới mặt lượng, môi trường CNSH ENEA tiến hành nghiên cứu ứng dụng chuyển giao kết cho ngành cơng nghiệp Nó cịn tiến hành hợp đồng nghiên cứu số lĩnh vực với tổ chức ngồi nước Nó thúc đẩy tham gia vào liên kết nghiên cứu cấp quốc gia quốc tế, đồn thời sở hữu phần công ty công nghệ cao ENEA cung cấp lớp đào tạo hỗ trợ kỹ thuật cho doanh nghiệp nhỏ vừa cơng ty khởi nghiệp Nguồn tài quan giống CNR Các quan cơng khác thực nghiên cứu trình độ cao Cơ quan Không gian Italia (ASI), Trung tâm Nghiên cứu Hàng không Italia (CIRA), Viện Vật lý Hạt nhân Quốc gia (INFN) Viện Công nghệ Italia (IIT), thành lập năm 2004 Bộ Giáo dục, Đại học Nghiên cứu Bộ Kinh tế Tài Mục tiêu trở thành trung tâm xuất sắc quốc tế nghiên cứu khoa học lĩnh vực cơng nghệ tiên tiến Nó phần tiến trình đổi mà Chính phủ tiến hành để đại hóa hệ thống KHCN quốc gia Khía cạnh đổi đặc trưng IIT thể điểm sau: Sứ mệnh: IIT tạo điều kiện thuận lợi cho dịch chuyển hệ thống kinh tế hướng tới sản xuất với hàm lượng công nghệ cao giá trị gia tăng cao, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 126 thúc đẩy hợp tác "Nhóm xuất sắc" gồm trường Đại học, trung tâm nghiên cứu công hệ thống sản xuất đất nước Hoạt động: IIT tham gia lĩnh vực hệ thống sản xuất (vi điện tử, vật liệu mới, CNTT viễn thông), y tế CNSH IIT tham gia thúc đẩy hợp tác nghiên cứu cơng - tư Nguồn tài IIT cấp liên tục từ ngân sách Chính phủ (khoảng 50 triệu Euro năm 2004 khoảng 100 triệu Euro năm từ 2005 đến 2014) từ nhà tài trợ công tư Các trung tâm nghiên cứu tư: bên cạnh viện nghiên cứu cơng, tập đồn cơng nghiệp (Fiat, Pirelli, Telecom Italia, Finmeccanica, Enel…) lập sở hạ tầng nghiên cứu riêng họ Các quan/tổ chức đổi cơng Văn phịng Patent Italia (Italian Patent Office - IPO), quan đặc biệt Bộ phụ trách Hoạt động Sản xuất, có nhiệm vụ tạo lập quy chế vấn đề sở hữu công nghiệp Viện Thúc đẩy Cơng nghiệp (IPI), kiểm sốt Bộ phụ trách Hoạt động Sản xuất, có hoạt động sau:  Các sách cơng nghiệp: tư vấn kỹ thuật việc xác định thực sách thương mại cơng nghiệp;  Các cơng cụ sách khuyến khích: tư vấn kỹ thuật hoạt động liên quan đến chương trình EU đồng tài trợ; tư vấn kỹ thuật lĩnh vực biện pháp hỗ trợ, đào tạo chuyên gia làm việc lĩnh vực hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa;  Các mạng lưới chuyển giao công nghệ: cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho việc thực mạng lưới quan trung gian hệ thống sản xuất Italia, lĩnh vực chuyển giao cơng nghệ lợi ích doanh nghiệp nhỏ vừa thúc đẩy thực hệ thống liên kết quốc tế với mạng lưới quốc gia vùng chuyển giao cơng nghệ  Các nỗ lực hợp tác quốc tế song phương đa phương: hỗ trợ tư vấn kỹ thuật cho quản lý lĩnh vực tư vấn, thiết kế thực chương trình sáng kiến hợp tác khuyến khích EU, OECD, Liên Hợp Quốc tổ chức quốc tế khác; hỗ trợ kỹ thuật cho Chính phủ nước đối tác việc lập kế hoạch thực chương trình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ kỹ thuật cho vùng thiết kế thực chương trình hợp tác cơng nghiệp Sviluppo Italia quan quốc gia phát triển doanh nghiệp đầu tư nước Hoạt động nhằm phát triển đầu tư, thành lập doanh nghiệp hỗ trợ quan quản lỹ cơng Nó thúc đẩy việc sử dụng hệ thống công cụ, quy chế tài Bên cạnh Sviluppo Agitec, quan dịch vụ lập nhằm giúp doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ cấp vùng, có Cơ quan Đổi vùng (RIA) Trung tâm Năng lực vùng (RCC), Sở Đổi Công nghệ để tạo thuận lợi thúc đẩy phát triển Chính phủ điện tử đổi cấp vùng Các tổ chức theo ngành tư nhân thúc đẩy doanh nghiệp: thành phần tập hợp hội Confindustria (đại diện cho ngành chế tạo ngành công nghiệp dịch vụ) Unioncamere (Liên đồn Phịng Thương mại, Cơng nghiệp Nông nghiệp) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 127 Các trung tâm nghiên cứu công nghiệp tổ chức trung gian đổi mới: Bao gồm AIRI (Hiệp hội Nghiên cứu Italia, thúc đẩy nghiên cứu công nghiệp hợp tác công ty quan nghiên cứu công; thành viên AIRI công ty công tư thực R-D, trung tâm nghiên cứu, hiệp hội công nghiệp tổ chức tài liên nghiên cứu công nghiệp); Cụm Công nghiệp tập hợp công ty cấp vùng, sử dụng tổng cộng khoảng triệu nhân viên khắp đất nước Chúng thường tập trung lĩnh vực sản xuất truyền thống lực chúng dựa vào hoạt động R-D); Cụm công nghệ, cấp vùng, thúc đẩy lĩnh vực chiến lược then chốt như: ứng dụng không dây, y sinh học phân tử, CNSH, CNTT viễn thông, công nghệ vật liệu mới, công nghệ vật liệu polyme, điện tử - khí, vi điện tử, CNNN Tại Italia, số lượng Công viên KHCN tăng, nơi thực nhiều hoạt động R-D, ươm tạo, hỗ trợ đổi công nghệ Hiệp hội Công viên KHCN thành lập năm 1989 tập hợp 29 Công viên KHCN Các cấu trúc hỗ trợ tạo lập doanh nghiệp đổi đại hóa chúng vườn ươm tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp, Trung tâm Đổi Doanh nghiệp (BICs) Trung tâm Phát triển Doanh nghiệp (CISI) Các vườn ươm hoạt động Italia có nguồn tài cơng tư Mục tiêu vườn ươm công thúc đẩy phát triển vùng hỗ trợ lĩnh vực sản xuất đặc thù Các vườn ươm tư hoạt động theo xu hướng thu lợi nhuận cung cấp nguồn vốn mạo hiểm Một số lượng lớn vườn ươm tập trung phía Bắc đất nước nằm Công viên khoa học Mạng lưới BIC CISI bao trùm khắp đất nước đặc biệt sơi động khu vực phía Nam, hỗ trợ phát triển hệ thống kinh tế vùng Mạng lưới Phổ biến Đổi Chuyển giao Công nghệ Italia (RIDITT), lập năm 2003 IPI, giúp cao kỹ công nghệ khai thác nguồn cơng nghệ có sẵn thúc đẩy liên kết tiến trình cơng tư NIS Mạng RIDITT cung cấp cho công ty, trường Đại học, trung tâm nghiên cứu, Công viên KHCN, nhà hoạch định sách cấp vùng quốc gia thông tin, đào tạo dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật Ngồi ra, RIDITT cịn cung cấp dịch vụ nhằm thúc đẩy quốc tế hóa trung tâm đổi thông qua Mạng lưới Quốc tế Doanh nghiệp Nhỏ Vừa (INSME: www.insme.org) Hệ thống tài Hệ thống tài hỗ trợ R-D đổi Italia bao gồm Mạng Kinh doanh Tài Italia (IBAN), Hiệp hội Chứng khoán Tư nhân Vốn Mạo hiểm Italia (AIFI) hàng loạt ngân hàng tư nhân tổ chức tài trung gian cung cấp tài cho R-D dự án đổi Ngân hàng tư nhân San Paolo - IMI phối hợp với Ngân hàng Phát triển châu Âu thiết lập nguồn vốn 250 triệu Euro để cấp cho hoạt động R-D Italia Từ năm 2006, só tiền tăng lên 500 triệu Euro Thỏa thuận ký năm 2004 ngân hàng tư nhân Banca Intesa Ngân hàng Đầu tư châu Âu để thành lập quỹ trị giá 400 triệu Euro phục vụ doanh nghiệp nhỏ vừa Italia thực dự án đổi Tháng 10/2004, "IntesaNova", dự án cung cấp vốn cho doanh nghiệp nhỏ vừa đổi mới, thành lập Banca Intesa trường Đại học lớn Italia LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 128 Các quan chủ chốt NIS Italia Tên tổ chức Website Chính phủ quan làm sách MIUR Bộ Giáo dục, Đại học Nghiên cứu www.miur.it MAP Bộ Hoạt động Sản xuất www.minindustria.it MIT/DIT Bộ Công nghệ Đổi mới, Cục/vụ Công nghệ Đổi www.innovazione.go v.it Bộ Kinh tế Tài www.finanze.it Uỷ ban Liên Bộ Kế hoạch Kinh tế www.cipecomitato.it Các trường Đại học Các viện tri thức (Các quan R-D giáo dục) www.crui.it CNR Hệ thống Đại học Italia (77 trường Đại học) Hiệp hội Hiệu trưởng trường Đại học Italia Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia INFN Viện Vật lý Nguyên tử Quốc gia www.infn.it ENEA Cơ quan Quốc gia Công nghệ mới, Năng lượng Môi trường Cơ quan Không gian Italia www.enea.it Trung tâm Nghiên cứu Hàng không Italia Viện Công nghệ Italia Trung tâm Nghiên cứu Fiat, Pirelli, Telecom Italia, Finmeccanica, Enel, Bracco, STMicroelectronics www.cira.it Văn phòng Patent Italia www.minindustria.it Viện Thúc đẩy Cơng nghiệp Italia www.ipi.it Cơ quan quốc gia phát triển doanh nghiệp đầu tư nước Cơ quan Công nghệ Italia Các Cơ quan Đổi Vùng (Sviluppumbria; Veneto Sviluppo; Ervet; Agenzia Sviluppo Lazio) www.sviluppoitalia.it Università CRUI ASI CIRA IIT Các trung tâm nghiên cứu tư nhân Các Cơ quan/tổ chức đổi công Ufficio Italiano Brevetti e Marchi IPI Sviluppo Italia AGITEC Agenzie di Sviluppo Regionali Centri Regionali di Competenza Các tổ chức theo ngành tư nhân thúc đẩy doanh nghiệp Confindustria Các Trung tâm Năng lực Vùng (19 trung tâm ) Liên đồn Ngành chế tạo Ngành cơng nghiệp Dịch vụ www.cnr.it www.asi.Italia www.iit.Italia www.crf.it;www.telec omitalialab.com;www finmeccanica.it; www.st.com; www.agitec.it www.sviluppumbria.it, www.venetosviluppo.it , www.ervet.it www.sviluppo.lazio.it www.crcitalia.it www.confindustria.it LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 129 Tên tổ chức Unioncamere Các trung tâm nghiên cứu công nghiệp tổ chức trung gian đổi Distretti Industriali Distretti Tecnologici APSTI IRC BICs CISI RIDITT Incubatori d’impresa AIRI Hệ thống tài MCC San Paolo - IMI Banca Intesa IBAN AIFI Liên đồn Phịng Thương mại, Cơng nghiệp Nơng nghiệp Website www.unioncamere.it Khu Công nghiệp (200) Khu Công nghệ (11) Hiệp hội Công viên KHCN (29) Các Trung tâm Hỗ trợ Đổi Italia (17); Trung tâm Đổi Doanh nghiệp www.clubdistretti.it Các Trung tâm Phát triển Doanh nghiệp Mạng lưới Phổ biến Đổi Chuyển giao Công nghệ Italia Các Vườn ươm doanh nghiệp (vì lợi nhuận phi lợi nhuận) Hiệp hội Nghiên cứu Công nghiệp Italia www.cisicampania.it Ngân hàng Hợp tác Đầu tư Mediocredito centrale Ngân hàng tư nhân Ngân hàng tư nhân Mạng Kinh doanh Tài Italia Hiệp hội Chứng khoán Tư nhân Vốn Mạo hiểm Italia www.mcc.it www.apsti.it www.irc.cordis.lu www.bic-italia.net www.riditt.it www.airi.it www.sanpaolo.com www.bancaintesa.Italia www.iban.Italia www.aifi.it Nguồn: Tổng luận KHCN tháng /2008 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 130 2.2.4 Phụ lục IV: Tiêu chí chất lượng nghiên cứu R-D số nước giới Cần cách thức để đánh giá hoạt động nghiên cứu (R-D) Hầu hết phân tích đưa thảo luận rộng rãi dựa hình thức tính tốn đơn số trung bình thu nhập hay sản lượng Điều giúp cho việc giải thích dễ dàng, khơng thể phức tạp trình nghiên cứu Tuy nhiên, việc xem xét nghiên cứu tất khía cạnh số hay qua vài phương pháp thường hấp dẫn hơn, ví dụ biểu đồ radar, hay gọi Dấu ấn Nghiên cứu (Research Footprints) Footprint Mỹ giữ vị trí quan trọng giới Chúng ta nên xem xét mở rộng hoạt động số mức trung bình Vương quốc Anh có số trung bình tốt, chuẩn giới, khoảng ¼ báo cáo nước khơng trích dẫn nửa báo cáo có số trích dẫn thấp trung bình giới Vì vậy, muốn hiểu cấu trúc nghiên cứu, nên xem xét số liệu hoạt động, trọng vào số trung bình nó, vậy, nhận biết điểm để thay đổi Cần giảm đánh giá hoạt động ngành đơn lẻ, biết trường đại học có chương trình hóa học tốt có mơn vật lý hấp dẫn, lại không dám kết hợp chúng với Vì vậy, nên tập trung vào phân tích cho phép thấy hết hoạt động quốc gia, hoạt động có ý nghĩa phân tích tính đa dạng nghiên cứu khác cách thực đỉnh cao Nước Mỹ có vị trí bật việc nước Anh Các quốc gia có hoạt động nghiên cứu phong phú dễ dàng chuyển sang lĩnh vực cách nhanh chóng họ đánh giá hội phản ứng với nguy tốt nước đầu tư vào nghiên cứu hàng đầu Nghiên cứu không tính số lượng, thước đo hiệu cần phải suy xét kỹ lưỡng Nếu nói số “so sánh hạng mục” số trích dẫn GERD (tổng chi phí R-D), Mỹ khơng bị rớt hạng, sau nước EU lớn, mà giảm giá trị, quốc gia khác tăng mạnh Nhưng điều khơng xảy nghiên cứu khơng tính theo giá trị công việc thực hiện, mà vào chi phí cho nghiên cứu Sự liên quan giá trị kết nghiên cứu giá để đạt không đơn giản, bước thành công chương trình nghiên cứu khó khăn ngốn nhiều chi phí Đan Mạch có số lượng báo cáo nghiên cứu chi phí nhiều Anh, trường đại học Sussex thực tốt Cambridge số đo, bạn chọn nơi để đầu tư tới 10 triệu USD? LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 131 Hình 1: Dấu ấn Nghiên cứu Mỹ Anh EU Đức Trung Quốc Pháp Tỷ lệ trích dẫn theo lĩnh vực nghiên cứu Tỷ lệ trích dẫn so với giới Tỷ lệ nguồn lực so với giới Số cán nghiên cứu/1000 lao động Tỷ lệ R-D công/GDP Tỷ lệ TS OECD Nguồn: Tổng luận KHCN 1/2008 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 132 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files download and merge into one AN VAN CHAT LUONG : add luanvanchat@agmail.c ... CỦATỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI CÓ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUN NGÀNH: CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Mã số:... KHCN, tổ chức R - D có sử dụng ngân sách nhà nước - Giải pháp hoàn thiện thiết chế tự chủ tổ chức R-D có sử dụng ngân sách nhà nước Câu hỏi nghiên cứu Giải pháp để hoàn thiện thiết chế tự chủ tổ chức. .. gian có hạn, kinh nghiệm nghiên cứu cịn hạn chế, tác giả xin tập trung nghiên cứu ? ?Hoàn thiện thiết chế tự chủ tổ chức KHCN (nghiên cứu trường hợp sở nghiên cứu triển khai có sử dụng ngân sách nhà

Ngày đăng: 07/12/2022, 11:12

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 1.4.1. Tự chủ về nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu:

  • 1.4.2 Tự chủ về sử dụng nhân lực

  • 1.5.1 Cộng hoà Liên bang Đức

  • 1.6 Đầu tư cho R-D của một số nước trên thế giới

  • 1.6.1. Xu hướng đầu tư cho R-D

  • 1.6.2 Tỷ lệ đầu tư cho R-D

  • 2.1.2. Về cơ chế hoạt động

  • 2.1.4 Về nguồn nhân lực trong tổ chức KHCN

  • 2.3.2. Một số hạn chế

  • 2.4. Phân tích nguyên nhân

  • 2.4.1. Nguyên nhân khách quan

  • 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan

  • 3.1. Định hướng phát triển KHCN

  • 3.1.1. Định hướng phát triển

  • 3.1.2. Mục tiêu hoạt động KHCN trong giai đoạn 2011- 2015

  • 3.2.1 Về giải pháp vĩ mô

  • 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Phụ lục 1: Đầu tư ngân sách cho R-D của một số nước trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan